Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

BAUHAUS và CUỘC đời GROPIUS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.49 MB, 95 trang )

CHUYÊN ĐỀ 6
HỌC THUYẾT BAUHAUS
&
CUỘC ĐỜI WALTER GROPIUS
CUỘC ĐỜI WALTER GROPIUS

WALTER GROPIUS
sinh ngày 18/5/1883
tại Berlin, mất ngày
5/7/1969 tại Boston

Là một kiến trúc sư
người Đức

Sáng lập ra trường
Bauhaus

Walter Gropius sinh tại
Berlin, là con thứ ba của
một kiến trúc sư. Bố của
ông là họa sĩ đã từng là
viện sĩ Viện Hàn lâm
nghệ thuật. Chú ông là
giám đốc trường nghệ
thuật và dạy nghề, đồng
thời là Tổng giám đốc
các trường nghệ thuật
của nước Phổ.

Sau khi học tại các đại
học kỹ thuật tại Berlin và


München, năm 1907,
Gropius đến làm việc
cho kiến trúc sư
Peter Behrens. Năm
1911, với tư cách là trợ
thủ của Behrens,
Gropius được nhận thiết
kế công trình
Nhà máy giày Fargus.

Năm 1913, Gropius viết bài "Sự phát
triển của nền kiến trúc công nghiệp hiện
đại" trên tờ Jahnrbuchs của
Hiệp hội Công trình Đức báo hiệu sự ra
đời của một xu hướng kiến trúc trong
thời đại mới

Năm 1914, Gropius
thiết kế gian công
nghiệp tại triển lãm ý
tưởng của
Werkbund, Köln,
Đức


Công trình đánh dấu
một bước mới của
thẩm mỹ kiến trúc
công nghiệp của
Gropius


Năm 1919, ông được
Henry van de Veldes
đề nghị nối tiếp chức
vụ của mình tại trường
Đại học Nghệ thuật
tạo hình Đại công
quốc Sachsen tại
Weimar.

1.4.1919 thành lập
trường BAUHAUS với
đường hướng và tôn
chỉ đào tạo hoàn toàn
mới

Một tháng sau đó
Gropius công bố Tuyên
ngôn Bauhaus với lời
kêu gọi cải tổ quá trình
đào tạo nghệ thuật, đúng
hơn là một phong cách
mới. Ông tuyên bố rằng
nghệ thuật nên quay lại
với cội nguồn của nó và
điều kiện đầu tiên là
người thợ thủ công, nơi
mà người ta có khả năng
học tập cách làm việc

với các loại vật liệu.

Năm 1923 trường
chuyển về Dessau, tại
đây Gropius đã thiết kế
một ngôi trường mới:
Trường Bauhaus ở
Dessau. Đây là tác phẩm
mang tính tuyên ngôn
cho trường phái
Bauhaus thể hiện
nguyên tắc kiến trúc mà
Walter Gropius và các
đồng nghiệp đề xướng
Thời gian sống tại Hoa Kỳ

1934:Gropius rời Đức để
sang làm việc tại Anh

Năm 1937 ông di cư
sang Cambridge, (Hoa
Kỳ), nơi ông làm việc
trong Trường thiết kế
(Graduate School of
Design) thuộc Đại học
Havard như là giáo sư
về kiến trúc.

Năm 1946 Gropius thành
lập hãng thiết kế The

Architects Collaborative
(TAC) là tập hợp của
những kiến trúc sư trẻ
tuổi mà đối với ông cũng
là một tuyên ngôn cho
niềm tin của ông vào
hợp tác tập thể
(teamwork). Một công
trình của hãng này là
Trung tâm Cao học
(Graduate Center) của
Đại học Harvard tại
Cambridge (1949/1950).
Những năm cuối đời

Trong những năm cuối đời
Gropius lại làm việc nhiều
tại Berlin, nơi mà ngoài
những công trình khác ông
đã tạo dựng một khu nhà
ở 9 tầng trong khu phố
Berlin-Hansaviertel năm
1957 trong khuôn khổ của
chương trình Interbau.
Năm 1963 ông được
trường Đại học Tự do
Berlin trao tặng học vị tiến
sĩ danh dự
Một vài công trình kiến trúc nổi tiếng


Nhà máy giày Fagus, 1910 - 1911, Alfeld, Đức

Trường Bauhaus, 1919–1925, Dessau, Đức

Đài tưởng niệm the
Dead (1920) ở Weimar, Đức.


Hoàn cảnh
lịch sử

Sau chiến tranh
thế giới thứ nhất
(1914 – 1918),
nước Đức sống
thiếu thốn và khổ
sở trong cái bi
kịch của lịch sử
dành cho một
quốc gia bại trận.
Nghệ thuật Đức
cũng bị tổn
thương, bởi
những chật vật
của cuộc sống đã
khiến giới nghệ sĩ
Đức không còn
sức cho sáng tạo.


Trước thế kỷ 20,nền kiến trúc
mang tính chất rườm rà ,quý
phái và mang nặng tính trang
trí.

Bên cạnh đó nhờ các khả
năng tạo ra ấn tượng thẩm
mỹ mới mẻ,có khả năng sản
xuất với số lượng lớn,giá
thành không cao nên các vật
liệu hiện đại đã trở thành
những nguyên liệu chính cho
các nhà thiết kế và kiến trúc
sư hiện đại và góp phần làm
thay đổi những quan niệm cũ
về thẩm mỹ

kiến trúc sư Walter
Gropius nhận ra những
khuôn vàng thước ngọc
của kiến trúc thời trước
không còn phù hợp nữa.
Ông trút bỏ những hoạ
tiết rườm rà khỏi các bản
thiết kế, rồi chối từ hẳn
những định ước xưa cũ
vốn kiểu cách và đồng
bóng. Và Gropius tìm lập
một chốn nuôi dưỡng sự
sáng tạo của các hoạ sĩ,

các nhà thiết kế, và các
kiến trúc sư.

Ngày 12.4.1919, chính quyền
thành phố Weimar nước Đức,
cấp giấy phép cho Gropius và
một nhóm nghệ sĩ lập học
viện thiết kế Bauhaus quốc
gia, trên cơ sở sáp nhập hai
trường nghệ thuật thủ công
và mỹ thuật tồn tại từ trước
chiến tranh
Josef Albers, Hinnerk Scheper, Georg Muche, László Moholy-Nagy, Herbert Bayer, Joost Schmidt,
Walter Gropius, Marcel Breuer, Wassily Kandinsky, Paul Klee, Lyonel Feininger, Gunta Stölzl, Oskar
Schlemmer.

Trường Bauhaus chuyển đến thành
phố Dessau
. Ông đã nối nhịp giữa kỹ thuật
và nghệ thuật.

. Trong những năm đầu tiên của
sự định hình, học thuyết
Bauhaus dừng lại trong các thể
nghiệm về cân đối giữa thẩm
mỹ và công năng.
. Walter Gropius và các cộng sự
gắng sức kết hợp các ngành mỹ
thuật,mỹ nghệ,thủ công nghiệp
và công nghiệp vài những dự

án nội thất hay ở việc sáng tạo
những sản phẩm,vật dụng phục
vụ xã hội. Mục đích cuối cùng là
để tạo ra những sản phẩm bán
được, chứ không phải là những
tác phẩm nghệ thuật để trưng
bày.
Chương trình học của trường

Bauhaus đã tạo ra hàng loạt các hình thể mới cho công nghiệp,chúng thể
hiện các tính sáng tạo của nghệ sĩ qua sự hiểu biết cặn kẽ đặc tính vật
liệu và công nghệ sản xuất.

×