Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn: sự dụng bài tập hóa học trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.15 KB, 21 trang )

Phòng giáo dục huyện gia viễn
đề tài
Sử dụng bài tập hoá học trong việc
phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi
hoá học
ở trờng trung học cơ sở



1
Mục Lục
Trang
Phần 1: mở đầu 3
I. Lý do chọn đề tài. .3
II. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài. 3
III.Đối tợng nghiên cứu. 3
IV. Phơng pháp nghiên cứu 4
Phần 2: Nội dung 5
Chơng I : cơ sở lý luận 5
I.Đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc THCS 5
II.Thực trạng của việc giảng dạy bộ môn hoá ở trờng trung học cơ sở 5
III.Một số phơng pháp bồi dỡng học sinh giỏi hoá học ở trung học cơ sở 6
Chơng II: sử dụng bài tập trong việc phát Hiện học sinh giỏi hoá 7
I. Tổ chức tốt các giờ lên lớp, chính khoá 7
II.Tổ chức phát hiện tuyển chọn học sinh giỏi 12
Chơng III: sử dụng bài tập hoá học trong bồi dỡng học sinh giỏi ở tr-
ờng THCS 13
ChơngIV:phân loại các bài tập hoá học THCS 16- 18
I. Toán điều chế viết phơng trình biểu diễn biến
hoá 16
II. Toán nhúng kim loại vào dung dịch muối 16


III Toán kim loại tác dụng với dung dịch axit 17
IV.Toán biện luận viết phơng trình phản ứng 17
V.Toán lập công thức phân tử 18
Chơng V: kết quả -so sánh và đối chứng 19
Phần 3: kết luận 20
Phụ lục .21
Tài liệu tham khảo 21
2
Phần 1: mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
Nhân tài là nguyên khí của quốc gia"
Câu nói ấy không có chỉ có ý nghĩa trong một giai đoạn lịch sử nào đó của đất
nớc mà nó có ý nghĩa trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt nam ,nó không chỉ
đúng trong phạm vi một quốc gia mà còn đúng cho tất cả các quốc gia trên thế giới.
Bằng cách nào chúng ta có thể có đợc những lớp ngời tài năng của đất nớc, những nhà
khoa học việt nam nổi tiếng của có thể giảng dạy trên khắp thế giới, làm rạng danh
dân tộc Việt, để khi đặt chân tới các quốc gia trên thế giới chúng ta luôn tự hào mình
là ngời việt nam, bằng cách nào đây để các dân tộc trên thế giới không chỉ biết đến
một dân tộc Việt Nam anh hùng, có một truyền thống văn hoá lâu đời mà còn có một
thế hệ trẻ tài năng luôn hết sức mình cống hiến cho đất nớc, cho dân tộc, đa đất nớc
sánh vai cùng với các cờng quốc trên thế giới ? Chắc chắn rằng phải qua con đờng
học tập từ phía các em và con đờng giáo dục từ phía các nhà giáo dục. Trớc ngỡng cửa
của thời đại mới, thời đại của khoa học kĩ thuật. Ngày nay khi toàn Đảng, toàn dân
quyết tâm đa đất nớc đi theo con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Hơn bao
giờ hết việc đào tạo một thế hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng nhu cầu
phát triển của đất nớc là một vấn đề sống còn mang tính thời đại. Chính vì thế hằng
năm Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức các cuộc thi học sinh giỏi cấp quốc gia và chọn
học sinh giỏi đi thi quốc tế. Trong các cuộc thi tầm cỡ khu vực và thế giới đoàn học
sinh Việt Nam đã gặt hái đợc những thành công hết sức to lớn.
Để có đợc những học sinh giỏi hoá cấp THPT, quốc gia và quốc tế và để sau

này những học sinh đó trở thành những ngời gắn bó với hoá học,những nhà khoa học
nổi tiếng thế giới coi hoá học là một niềm đam mê, thì việc phát hiện và bồi dỡng và
tạo nguồn học sinh giỏi bậc THCS là một làm hết sức cần thiết và quan trọng đối với
những ngời giáo viên dạy môn hoá học. Qua một số năm giảng dạy, bồi dỡng học
sinh giỏi môn hoá THCS, tôi thấy rằng bài tập hoá học là phơng tiện cần thiết và quan
trọng nhất giúp học sinh nắm vỡng kiến thức cơ bản, mở rộng đào sâu hơn những nội
dung đã đợc trang bị.Từ đó học sinh hoàn thiện đợc kiến thức, phát triển trí thông
minh sáng tạo, rèn tính kiên nhẫn, kĩ năng, kĩ xảo, t duy phát triển hơn. Thông qua
giải bài tập hoá học giúp học sinh nhớ lâu và hiểu sâu sắc kiến thức, hệ thống hoá và
khái quát hoá kiến thức đã học. Bài tập hoá học cũng giúp giáo viên kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh, từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch dạy học phù
hợp với đối tợng. Vì vậy tôi chọn đề tài: Sử dụng bài tập hoá học trong bồi dỡng học
sinh giỏi hoá ở trờng THCS
II. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
- Nghiên cứu tìm tòi sử dụng bài tập trong bồi dỡng học sinh giỏi hoá học sao
cho có kết quả tốt nhất.
- Sử dụng bài tập trong bồi dõng học sinh giỏi nhằm bớc đầu su tầm, hệ thống
hoá một số kinh nghiệm, lí luận cơ bản về sử dụng bài tập trong bồi dỡng học
sinh giỏi ở trờng THCS.
3
- Su tầm một số dạng bài tập cơ bản và các bài tập nâng cao, bớc đầu lựa chọn,
đề xuất một số bài tập phục vụ cho việc phát hiện, bồi dỡng học sinh giỏi hoá
học ở trờng THCS.
III. Đối tợng nghiên cứu.
Chuơng trình hoá học THCS và chơng trình hoá học THPT.
IV.Phơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học môn hoá học, cơ sở lí luận về bài tập hoá học
- Tham khảo các tài liệu dể phân loại các bài tập hoá học.
- Trao đổi với các giáo viên có kinh nghiệm về việc sử dụng bài tập trong việc
phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi.

- Trực tiếp sử dụng bài tập này trong công tác giảng dạy để rút kinh nghiệm.
4
Phần 2: nội dung
Chơng I: cơ sở lý luận
I. Đặc điểm tâm lý học sinh bậc THCS.
Phải nói rằng lứa tuổi học sinh THCS có đặc điểm tâm lí hết sức điển hình, đây
là thời kì quá độ của việc chuyển từ trẻ con sang ngời lớn do đó tạo cho các em
một nhân cách đa dạng, phong phú thể hiện ở một số đặc điểm cơ bản:
-hứng thú của các em đã phát hiện ở mức độ cao, hứng thú về học tập dã xuất hiện
ngày càng đậm nét.Đây là đặc điểm hết sức thuận lợi đối với giảng dạy bộ môn hoá
học. Từ việc tò mò thích thú say mê không phải là một khoảng cách xa xôi với các
em.
- Bên cạnh đó ý thức tự lập và khả năng đi sâu, khám phá khoa học là một u điểm điển
hình của học sinh bậc THCS. Tuy nhiên việc đi sâu vào bản chất khái niệm, khả năng
phân tích, tổng hợp, so sánh của các em không phảI lúc nào cũng bộc lộ rõ rệt.
- Bên cạnh những u điểm: có hứng thú, say mê, niềm khao khát khám phá chân lí , có
lòng yêu khoa học thì cũng bộc lộ những nhợc điểm của các em nh còn: rụt rè, e
ngại, đôi khi hay nản chí, lòng tin khi gặp phải công việc quá khó khăn.
II. Thực trạng của việc giảng dạy bộ môn hoá ở trờng THCS.
Căn cứ vào phân phối chơng trình của bộ môn hoá ở trờng THCS, cùng với đặc
thù của bộ môn khoa học này có thể nhận thấy những thuận lợi và khó khăn trong
giảng dạy hoá học.
1. Thuận lợi.
- Hoá học là khoa học thực nghiệm, là khoa học nghiên cứu về các chất và sự biến đổi
chất. Những kiến thức trong sgk, hệ thống các thí nghiệm làm tăng tính tò mò ham
hiểu biết của các em. Những hiện tợng hoá học xảy ra trong cuộc sống các em đều có
thể vận dụng kiến thức đã học hoặc sẽ học để giải thích làm rõ, đây chính là một
thuận lợi hết sức to lớn.
- Điều thuận lợi cơ bản thứ hai cũng chính là xuất phát từ khả năng tìm tòi, muốn
khám phá khoa học, một đặc điểm nhân cách điển hình của các em.

- Điều thuận lợi cơ bản thứ ba là ứng dụng của khoa học hoá học trong đời sống ngày
càng rộng rãi.
2. Khó khăn.
- Do phân phối chơng trình bộ môn hoá học ở trờng THCS đã làm hạn chế về mặt
thời gian giảng dạy trên lớp của giáo viên, thời gian tìm tòi nghiên cứu của học sinh,
trong khi đó yêu cầu của việc nắm bắt kiến thức ở mức độ cao.
- Việc kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh còn nặng nề về tính toán cha thực sự
gắn liền với kỹ năng thực hành thí nghiệm.
- Bên cạnh những yếu tố khách quan đã nêu trên thì việc giảng dạy bộ môn hoá còn
cha đợc coi trọng, còn bị coi là bộ môn phụ, số tiết dạy trong một tuần của giáo viên
còn nhiều.
III. Một số phơng pháp bồi dỡng học sinh giỏi hoá học ở trờng THCS
1. Huấn luyện cho học sinh có kiến thức cơ bản , chính xác , đầy đủ, hệ thống
5
Có kiến thức cơ bản , chính xác , đầy đủ, hệ thống không phải là yêu cầu quan trọng
nhug là điều kiện đầu tiên và rất quan trọng. Để đáp ứng yêu cầu này có thể dùng một
số câu hỏi trắc nghiệm, có tác dụng kiểm tra học sinh đợc đầy đủ, toàn diện, không
học tủ.
2. Huấn luyện cho học sinh có t duy hoá học trên cơ sở bồi dỡng năng lực t duy
nói chung.
Yêu cầu học sinh giỏi hoá học phải nắm vững những quy luật trong hoá học,
những lí thuyết chủ đạo và định luật cơ bản trong hoá học đã đợc đề cập tới, ngay từ
những năm đầu tiên tiếp xúc với hoá học.
3. Huấn luyện cho học sinh biết dựa vào bản chất hoá học của các hiện tợng khi
quan sát, nhận xét, khi lập luận phân tích và giải quyết vấn đề, lựa chọn lời giải
ngắn gọn lô gíc.
4. Tập luyện cho học sinh từng bớc biết xét nhiều khả năng khi lập luận.
5. Huấn luyện cho học sinh biết phán đoán một cách độc đáo, sáng tao, giúp học
sinh làm bài nhanh hơn, ngắn gọn hơn.
6. Huấn luyện cho học sinh biết cách tự học, tự đọc, có kĩ năng đọc sách, đọc tài

liệu và đọc đợc nhiều, chống thụ động trong học tập .
Để thực hiện mục tiêu đó cần giao cho học sinh tự nghiên cứu một số vấn đề
nhỏ vừa sức, cung cấp cho học sinh đầy đủ thông tin, đủ tài liệu tham khảo để giảI
quyết vấn đề. Cuối cùng là tổ chức cho học sinh có cơ hội trình bày ý kiến của mình
và tranh luận với bạn bè.
Hớng dẫn cho học sinh rèn luyện kĩ năng tự học , tự đọc:
a. Xác định rõ mục tiêu cần đạt đợc của công việc tự học.
b. Phát hiện những vớng mắc trong quá trình tự học (tự đọc tài liệu) tự làm thí
nghiệm , tự giải quyết vấn đề, đồng thời chỗ hổng trong kiến thức, chỗ thiếu trong
kinh nghiệm thực tế của mình.
c. Tự bổ xung những lỗ hổng trong vốn kiến thức kinh nghiệm.
Cần phải hình thành thói quen ghi chép lại, rồi thờng xuyên để tâm tìm tài liệu tra
cứu trong sách báo, quan sát thực tế, vào phòng thí nghiệm .
d. Tóm tắt nội dung chính của kiến thức đã thu nhận đợc.
e. Tự kiểm tra kết quả tự học.
7. Trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi đặc biệt chú ý tới các cách giải nhanh,
ngắn gọn giúp học sinh phát huy đợc tính nhạy bén, t duy lô gic chặt chẽ khi giải
bài tập và giải bài tập bằng nhiều cách khác nhau.
6
Chơng II: sử dụng bài tập trong việc phát hiện học sinh giỏi hoá.
I. Tổ chức tốt các giờ lên lớp, chính khoá .
Để tìm đợc học sinh giỏi hoá thì cần phải đa các em vào hoạt động, vào tình
huống có vấn đề. Chính nhờ có tình huống có vấn đề ngời giáo viên đa ra đã làm nẩy
sinh nhu cầu cần thiết phải học hỏi, phải giải quyết tình huống một cách hợp lý , khoa
học. Trên cơ sở đó giúp ngời giáo viên phát hiện ra các em có năng khiếu bộ môn.
Việc dạy tính chất hoá học của các loại hợp chất: Oxit,axit, bazơ, muối, các
hợp chất hiđrocacbon nh dãy ankan, anken, ankin đòi hỏi phảI theo một hệ thống
chuyên mục cụ thể, bởi ở đối tợng học sinh giỏi thì khả năng tổng hợp, khái quát của
các em ở mức độ cao hơn nhiều so với học sinh đại trà. Tuy nhiên việc dạy phần kiến
thức này cần tránh: áp đặt, thông báo ồ ạt bỏ qua thí nghiệm làm giảm hứng thú học

tập của các em, làm mất khả năng khắc sâu kiến thức.
Để dạy tốt mảng kiến thức quan trọng: Các định luật hoá học cơ bản , các
thuyết hoá học, các sự kiện hoá học cần giúp học sinh thấy đ ợc bản chất của từng
định luật biết giải thích , vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo, thấy cần thiết phải
học, phải đọc để hiểu biết thêm.
Ví dụ: Khi dạy ĐLBTKL có thể đa ra những phản ví dụ hoặc những tình huống
có vấn đề để các em giải quyết và rút kinh nghiệm.
Bài1: Đốt cháy 12g cacbon bằng 34 g oxi. Tính lợng khí cacbonic thu đợc
(trích trong 108 bài hoá học lớp 8,9).
Bài 2: Hoà tan 3,06 g hỗn hợp hai muối cacbonnat của kim loại hoá trị I và II
bằng dd HCl thấy thoát ra 6,72 ml khí cacbonic (đktc). Nếu đem cô cạn dd thì sẽ thu
đợc bao nhiêu gam muối khan?
Song song với hai mảng kiến thức trên thì việc giảng dạy về kỹ năng , kỹ xảo,
thực hành thí nghiệm, khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào việc giảI thích
các hiện tợng hoá học trong cuộc sống là một phần không thể thiếu đợc. Để dạy tốt
phần này đòi hỏi giáo viên trong quá trình giảng dạy phảI giúp các em nắm đợc các
thao tác thí nghiệm, các lắp ráp, sơ đồ điều chế, các dụng cụ và hoá chất cụ thể, sau
đó nâng dần mức độ kiến thức bằng cách đa ra hệ thống các câu hỏi gợi mở đòi hỏi
các em phảI suy nghĩ động não:
Ví dụ: Có thể đặt các câu hỏi nh sau:
+ Dụng cụ hoặc sơ đồ này dùng để điều chế chất gì? Tại sao phải lắp đặt nh vậy?
+ Ngoài dùng để điều chế khí A còn dùng sơ đồ trên để điều chế khí nào? trong trờng
hợp đó hãy lắp lại sơ đồ thí nghiệm dụng cụ điều chế và giảI thích
+ Hãy rút ra những kết luận quan trọng của thí nghiệm nói trên
II. Tổ chức phát hiện tuyển chọn học sinh giỏi.
Trên cơ sở học sinh có một nền tảng kiến thức khoa học cơ bản chắc chắn tổ
chức tuyển chọn học sinh vào đội tuyển nh sau:
Hình thức chọn: Ra hai đề thi (1 đề trắc nghiệm và một bài kiểm tra tự luận).
- Bài trắc nghiệm gồm 40 câu hỏi làm trong 40 phút. Các câu hỏi này chia làm hai
phần:

+ 20 câu hỏi để kiểm tra độ bền và độ sâu kiến thức của học sinh đã đợc học.
+ 20 câu hỏi để phát hiện mầm mống tài năng của học sinh, bằng các câu hỏi có sẵn
thông tin, kết hợp với sự hiểu biết, độ nhanh nhậy, khả năng t duy sáng tạo để học
sinh tự đa ra giảI pháp và kết luận theo yêu cầu của câu hỏi.
7
§Ò tr¾c nghiÖm:
Câu 1.
0,5 mol phân tử của hợp chất A có chứa 1 mol nguyên tử Na , 0,5 mol nguyên tử S
và 2 mol nguyên tử O. Công thức hoá học của hợp chất A là
A. NaSO
2
B. Na
2
SO
3
C. Na
2
SO
4
D. Na
2
S
3
O
4
Câu 2.
Một kim loại M tạo muối sunfat M
2
(SO
4

)
3
. Muối nitrat của kim loại M là
A. M(NO
3
)
3
B. M
2
(NO
3
)
3
C. MNO
3
D. M
2
NO
3
Câu 3 .
Phương trình hoá học nào sau đây đúng?
A. 2 HCl + Al → AlCl
3
+ H
2
B. 3 HCl + Al → AlCl
3
+ 3 H
2
C. 6 HCl + 2 Al → 2 AlCl

3
+ 3 H
2
D. 6 HCl + 3 Al → 3 AlCl
3
+ 3 H
2
Câu 4. Có phương trình hóa học sau:
2 Mg (r) + O
2
(k) → 2 MgO (r)
Phương trình hóa học trên cho biết:
A. 2 gam magie phản ứng hoàn toàn với 1 gam khí oxi tạo ra 2 gam magie oxit.
B. 24 gam magie phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo ra 40 gam magie
oxit.
C. 24 gam magie phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo ra 80 gam magie
oxit.
D. 48 gam magie phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo ra 80 gam magie
oxit.
(Mg = 24, O= 16)
Câu 5. Dãy các chất đều làm mất mầu dung dịch nước brom là
A. C
2
H
2
, C
6
H
6
, CH

4
. B. C
2
H
2
, CH
4
, C
2
H
4
. C. C
2
H
2
, C
2
H
4
. D. C
2
H
2
,
H
2
, CH
4
.
Câu 6. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H

2
SO
4

A. Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Ba(OH)
2.
B. NaHCO
3
, Na
2
SO
4
, KCl.
C. NaCl, Ca(OH)
2
, BaCO
3
. D. AgNO
3
, K
2
CO

3
, Na
2
SO
4
.
Câu 7. Dung dịch HCl có thể tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Na
2
CO
3
; B.KCl ; C. Cu ; D. Ag
Câu 8. Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch CuSO
4

A. Mg, Al, Cu. B. Al, Fe, Mg. C. Al, Fe, Ag. D. Ag, Al, Cu.
Câu 9. Dung dịch ZnCl
2
có tạp chất CuCl
2
có thể dùng chất nào trong các chất sau
đây để
loại tạp chất trên ?
A. Fe ; B. Zn ; C. Cu ; D. Al
Câu 10. Thuốc thử nào sau đây để nhận ra rượu etylic và axit axetic ?
A. Na ; B. Na
2
CO
3
; C. NaCl ; D. KCl

Câu 11. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là
A. K, Na, Al, Fe. B. Cu, Zn, Fe, Mg.C. Fe, Mg, Na, K. D. Ag, Cu, Al, Fe.
Câu 12. Điều chế nhôm theo cách
8
A. dùng than chì để khử Al
2
O
3
ở nhiệt độ cao. B. điện phân dung dịch
muối nhôm.
C. điện phân Al
2
O
3
nóng chảy. D. cho Fe tác dụng với
Al
2
O
3
.
Câu 13. Lấy 3,1 g Na
2
O hoà tan trong nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ
mol/l của
dung dịch thu được là
A. 0,5 M. B. 0,05M. C. 0,10 M. D. 0,01 M.
Câu 14. Dung dịch ZnSO
4
có lẫn CuSO
4

. Dùng kim loại nào sau dây để làm sạch
dung
dịch trên
A. Fe ; B. Mg ; C. Cu ; D. Zn.
Câu 15. Đơn chất tác dụng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng sinh ra chất khí cháy
được
trong khí oxi là
A. C. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 16. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein
không
màu chuyển thành màu hồng là
A. CO
2
. B. K
2
O. C. P
2
O
5
. D. SO
2
.
Câu 17. Cho các dung dịch : axit sunfuric loãng, axit axetic, rượu etylic. Thuốc thử
chọn
để phân biệt đồng thời cả ba dung dịch là
A. kim loại natri. B. dung dịch natri hiđroxit.

C. bari cacbonat. D. kim loại bari.
Câu 18. Muốn loại CO
2
khỏi hỗn hợp CO
2
và C
2
H
2
người ta dùng
A. nước. B. dung dịch brom. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch
NaCl.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A thu được CO
2
và H
2
O với số mol
bằng nhau. Vậy A là
A. C
2
H
5
OH. B. C
2
H
4
. C. CH
3
OH. D. C
6

H
6
.
Câu 20. Cho etilen vào dung dịch brom dư làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a
gam,
a là khối lượng của
A. dung dịch brom. B. khối lượng brom. C. etilen. D. brom và khí
etilen.
Câu 21. Điều nào sau đây không đúng :
A. Chất béo là dầu thực vật và mỡ động vật ; B. Chất béo là hỗn hợp
nhiều este ;
C. Chất béo là hỗn hợp các este của glixerol với axit hữu cơ mà phân tử có
nhiều nguyên
tử cacbon ;
D. Các chất béo đều bị thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm.
Câu 22. Hãy chọn câu đúng :
A. Rượu etylic tan nhiều trong nước vì có 6 nguyên tử hiđro và 2 nguyên tử C.
B. Những chất có nhóm -OH hoặc -COOH tác dụng được với NaOH.
9
C. Trong 100 lít rượu etylic 30o có 30 lít rượu và 70 lít nước.
D. Natri có khả năng đẩy được tất cả các nguyên tử H ra khỏi phân tử rượu
etylic.
Câu 23. Ở điều kiện thích hợp clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. Fe, KOH, H
2
O, H
2
. B. H
2
, Ca, Fe

2
O
3
, Na
2
O.
C. H
2
, CaO, CuO, Fe
2
O
3
. D. HCl, Na
2
O, CuO, Al
2
O
3
.
Câu 24. Ở điều kiện thích hợp, cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. H
2
, Ca, CuO, Na
2
O. B. H
2
, Ca, Fe
2
O
3

, Na
2
O.
C. H
2
, CaO, CuO, Fe
2
O
3
. D. HCl, Na
2
O, CuO, Al
2
O
3
.
Câu 25. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. CO
2
và KOH ; B. Na
2
CO
3
và HCl ;
C. KNO
3
và NaHCO
3
; D. NaHCO
3

và NaOH.
Câu 26. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là
A. CH
4
, C
6
H
6
. B. C
2
H
4
, C
2
H
2
. C. CH
4
, C
2
H
2
. D. C
6
H
6
, C
2
H
2

.
Câu 27. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
A. CH
3
COOH, (-C
6
H
10
O
5
-)
n
. B. CH
3
COOC
2
H
5
, C
2
H
5
OH.
C. CH
3
COOH, C
6
H
12
O

6
. D. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 28. Dãy các chất đều phản ứng với kim loại natri là
A. CH
3
COOH, (-C
6
H
10
O
5
-)
n
. B. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH.
C. CH
3

COOH, C
6
H
12
O
6
. D. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 29. Dãy các chất đều phản ứng với kim loại K là
A. CH
3
COOH, (-C
6
H
10
O
5
-)
n
, PE. B. CH
3
COOC
2

H
5
, C
2
H
5
OH, PVC.
C. CH
3
COOH, H
2
O, C
2
H
5
OH. D.CH
3
COONa,CH
3
COOC
2
H
5
,(-C
6
H
10
O
5
-)

n
.
Câu 30. Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit là
A. tinh bột, xenlulozơ, PVC, etylaxetat, glucozơ.
B. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo.
C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
D. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE.
Câu 31. Đơn chất khi tác dụng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng sinh ra chất khí là
A. S. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 32. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein
không màu chuyển thành màu hồng là:
A. CO
2
. B. K
2
O. C. P
2
O
5.
D. SO
2
.
Câu 33. Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ
A. 0,5 mol H
2
SO

4
và 1,5 mol NaOH. B. 1 mol HCl và 1 mol KOH.
C. 1,5 mol Ca(OH)
2
và 1,5 mol HCl. D. 1 mol H
2
SO
4
và 1,7 mol NaOH.
Câu 34. Có các kim loại sau : Na, Al, Fe, Cu, K, Mg.
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na, Al. C. Al, Cu. B. K, Na. D. Mg, K.
Câu 35. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:
A. Na, Al, Cu. B. Al, Fe, Mg, Cu. C. Na, Al, Fe. D. K, Mg, Ag, Fe.
Câu 36. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng là
A. Na, Al, Cu, Mg; B. Zn, Mg, Na, Al; C. Na, Fe, Cu, K, Mg; D. K, Na, Al, Ag.
Câu 37. Có các khí sau : CO, CO
2
, H
2
, Cl
2
, O
2
.
Nhóm gồm các khí đều cháy được (phản ứng với oxi) là:

A. CO, CO
2
. B. CO, H
2
. C. O
2
, CO
2
. D. H
2
, CO
2
.
10
Câu 38. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường
là:
A. H
2,
Cl
2
. B. CO, CO
2
. C. Cl
2
, CO
2
. D. H
2
, CO.
Câu 39. Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học của chất hữu cơ là:

A. CO
2
. B. Na
2
CO
3.
C. CO. D. CH
3
Cl.
Câu 40. Đốt cháy 32g khí mêtan, thể tích CO
2
sinh ra (ở đktc) là:
A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít.
HÕt
§Ò tù luËn:
11
Câu 1:
Hoàn thành các phơng trình phản ứng.
1. Fe
3
O
4
+ HCl
3. CuS + HNO
3(đặc)

2. FeS
2
+ O
2


4. Fe
x
O
y
+ CO
Câu 2:
1. Một loại muối ăn có lẫn tạp chất CaCl
2
, MgCl
2
, Na
2
SO
4
, MgSO
4
, CaSO
4
. Hãy
trình bày cách loại các tạp chất để thu đợc muối ăn tinh khiết.
2. Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết từng khí trong hỗn hợp khí gồm:
CO
2
, SO
2
, C
2
H
4

, CH
4
.
Câu 3 : Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam hỗn hợp MgCO
3
, CaCO
3
, BaCO
3
thu đợc khí B.
Cho khí B hấp thụ hết vào nớc vôi trong đợc 10 gam kết tủa và dung dịch C. Đun
nóng dung dịch C tới phản ứng hoàn toàn thấy tạo thành thêm 6 gam kết tủa.
Hỏi % khối lợng của MgCO
3
nằm trong khoảng nào?
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm những lợng bằng nhau về số mol của 2
Hiđrôcacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, thu đợc 3,52g CO
2
và 1,62g
H
2
O. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của Hiđrocacbon.
Câu 5: A là dung dịch H
2
SO
4
, B là dung dịch NaOH.
1) Trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B đợc dung dịch C. Cho quỳ
tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ 20 ml dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch C
thấy quỳ trở lại màu tím.

2) Trộn 50 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch B đợc dung dịch D. Cho quỳ
tím vào D thấy có màu xanh. Thêm từ từ 20 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch D
thấy quỳ trở lại màu tím.
Tính nồng độ mol/l các dung dịch A, B.
Câu 6: Cho hợp chất hữu cơ Y chứa C, H,O. Đốt cháy hết 0,2 mol Y bằng lợng vừa
đủ là 8,96l O
2
(điều kiện tiêu chuẩn). Cho toàn bộ các sản phẩm cháy lần lợt đi chậm
qua bình 1 đựng 100g dung dịch H
2
SO
4
96,48%(d), bình 2 đựng lợng du dung dịch
KOH và toàn bộ các sản phẩm cháy đó bị hấp thụ hết. Sau thí nghiệm, ta thấy nồng
độ dung dịch H
2
SO
4
ở bình 1 là 90%, ở bình 2 có 55,2g muối đợc tạo thành.
a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của Y. Biết rằng cho Y
tác dụng với dung dịch KHCO
3
ta thấy giả phóng ra khí CO
2
.
c) Viết các phơng trình phản ứng giữa Y và các chất sau (nếu xảy ra): Cu, Zn,
CuO, SO
2
, Cu(OH)

2
, Na
2
CO
3
.
Hết.
12
t
o
t
o
t
o
Chơng III: sử dụng bài tập hoá học trong bồi dỡng học sinh giỏi ở tr-
ờng THCS.
1. Huấn luyện cho học sinh có kiến thức cơ bản, chính xác, đầy đủ, hệ
thống. Trên cơ sở nội dung kiến thức SKG, giáo viên xây dựng hệ thống các câu
hỏi, bài tập cho học sinh vận dụng.
Ví dụ: Bài 1:
Thế nào là khối lợng mol?
a. Khối lợng mol nguyên tử và nguyên tử khối có gì giống nhau? Khối lợng mol của
các nguyên tố N, P, Ca, Fe, lần lợt bằng bao nhiêu gam?
b. Khối lợng mol phân tử và phân tử khối có gì giống nhau, khối lợng mol của các
chất N
2
, NaCl, CaO, CaCO
3
lần lợt bằng bao nhiêu gam?
2. Huấn luyện cho học sinh có t duy hoá học trên cơ sở bồi dỡng năng lực t duy

nói chung.
- Trên cơ sở các định luật cơ bản của hoá học: ĐLBTKL, ĐLBTNT Giáo viên xây
dựng các bài tập liên quan cho học sinh vận dụng, từ đó rèn luyện cho các em t duy về
hoá học.
Ví dụ: Bài 2:
Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế oxit sắt từ Fe
3
O
4
bằng cách oxi hoá
sắt ở nhiệt độ cao.
a. Tính số gam sắt và oxi cần dùng để có thể điều chế đợc 2,23 g oxit sắt từ.
b. Tính số gam KMnO
4
cần dùng để có đợc lợng oxi dùng cho phản ứng trên, biết
rằng khi nung nóng 2 mol KMnO
4
thì thoát ra 1 mol O
2
.
a. 3Fe + 2O
2


Fe
3
O
4
168g 64g 232g
1,68g 0,64g 2,32g

Cần lấy 1,68 g Fe và 0,64g oxi để điều chế ra 2,32 g oxit sắt từ.
b. Ta có: 2 KMnO
4


O
2
316g 32g
6,32g 0,64g
Cần 6,32 g KMnO
4
để tạo ra lợng oxi trên.
3. Huấn luyện cho học sinh biết dựa vào bản chất hoá học của các hiện tợng khi
quan sát, nhận xét, khi lập luận phân tích và giải quyết vấn đề, lựa chọn lời giải
ngắn gọn lô gíc.
Ví dụ: Bài 3:
Cần phải pha bao nhiêu gam dd muối ăn có nồng độ 20% vào dd muối ăn nồng
độ 15% để đợc 400g dd muối ăn nồng độ 16%.
Giải
Cách1: Gọi khối lợng dd 20% cần pha vào là x g, rồi lập phơng trình với ẩn x
để giảI theo phơng pháp thông thờng.
Có: Số gam muối ăn nguyên chất trong dd 20% là: 20%x
Vậy: Giải ra ta có x = 80 g.
Cách 2: áp dụng quy tắc đờng chéo: Ta cũng tìm ra đợc m = 80g.
4. Tập luyện cho học sinh từng bớc biết xét nhiều khả năng khi lập luận.
Ví dụ: Bài 4
13
a. Phân biệt 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dd sau: Na
2
CO

3
, NaOH, NaCl, HCl.
b. Phân biệt 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dd sau: H
2
SO
4
, K
2
SO
4
, BaCl
2
(chỉ dùng
một hoá chất là quỳ tím).
c. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy nhận biết ba ống nghiệm mất nhãn chứa 3
dung dịch:Na
2
CO
3
, HCl,BaCl
2
.
Giải
Với ba mức độ câu hỏi khác nhau học sinh đợc rèn luyện ba dạng bài tập nhận
biết khác nhau, mức độ khó dần lên.Học sinh đợc t duy từ dễ ( ở phần a) rồi khó dần,
và tới khó nhất (ở phần c)
a).Ban đầu dùng quỳ tím ta nhận biết đợc hai ống nghiệm chứa NaOH và HCl. Từ đó
nhận tiếp ra các dung dịch còn lại .
b). Đa giấy quỳ tím vào ba ống nghiệm, ống nào làm quỳ tím hoá đỏ là H
2

SO
4
. Hai
ống làm quỳ tím đổi màu là K
2
SO
4
và BaCl
2
. Dùng H
2
SO
4
nhận biết các dung dịch còn
lại.
c). Trích ra mỗi lọ nhiều mẫu thử rồi lần lợt cho mẫu thử này phản ứng với mẫu thử
còn lại ta đợc kết quả.
5. Huấn luyện cho học sinh biết phán đoán một cách độc đáo sáng tạo giúp cho
học sinh hoàn thành bài làm nhanh hơn, ngắn gọn hơn.
Ví dụ: Bài 5
Cho 3,87g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M.
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al, axit còn d.
b. Nếu phản ứng làm thoát ra 4,368l khí H
2
(đktc), hãy tính số gam Mg và Al đã dùng
ban đầu.
c.Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)
2
0,1M cần dùng để
trung hoà hết lợng axit còn d.

6. Huấn luyện cho học sinh biết cách tự học, tự đọc có kĩ năng đọc sách , đọc tài
liệu và đọc đợc nhiều chống thụ động trong học tập.
Nhờ có việc tự học, tự đọc sách, tài liệu tham khảo mà học sinh, nắm đợc các
hiện tơng trong đời sống, ví dụ nh:
+ Chất caxiclorua chống bụi trên đờng .
+ Chất phèn làm trong nớc.
+ Chất vôi bột làm để khử chua trong công nghiệp.
+ Tại sao chân tờng hay bị lở.
+ Nấu rợu vào thời gian có gió tây nam thì rợu hay bị chua.
Ví dụ: Bài 6
Cho hỗn hợp khí gồm Ankin.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu đợc 12,6 g H
2
O.
Khối lợng oxi cần dùng cho phản ứng 36,8g.ở đktc, V CO
2
tạo thành bằng 3/8 V hỗn
hợp khí ban đầu. Xác định công thức phân tử có thể có của ankan.
7. Trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi đặc biệt chú ý tới các cách giải nhanh,
ngắn gọn để giúp học sinh phát huy đợc tính nhậy bén, tính lôgic, chặt chẽ khi
giải bài tập. Cho học sinh giải bài tập bằng nhiều cách đây là một biện pháp
phát triển t duy.
Ví dụ: Cho hơi nớc qua than nung đỏ. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra 2 phản ứng:
C + H
2
O CO + H
2
14
CO + H
2
O CO

2
+ H
2
Sau khi phản ứng xong, làm lạnh hỗn hợp khí để loại hết nớc và thu đợc hỗn hợp khí
khô A.
1) Cho 5,6 lit hỗn hợp A đi qua nớc vôi trong d thấy còn lại 4,48 lit hỗn hợp khí B.
Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí A.
2) Từ hỗn hợp khí B muốn có hỗn hợp khí C với tỷ lệ thể tích
2
H
V
:
CO
V
= 2 : 6 thì
phải thêm bao nhiêu lít CO hoặc H
2
vào hỗn hợp B.
Ví dụ: Giải bài tập sau bằng nhiều cách:
Để m g bột Fe ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có
khối lợng 12 g gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Cho A tác dụng với dd HNO
3

loãng d thu
đợc 2,24 l khí NO ở đktc. Tính m?
15
Chơng IV: Phân loại các bài tập hoá học THCS
I. Toán điều chế viết ph ơng trình biểu diễn dãy biến hoá.
Loại toán này giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, khả năng suy luận,
tính lôgíc chặt chẽ của từng loại phản ứng khác nhau, cách điều chế các loại hợp chất
một cách linh hoạt.
Ví dụ 1: X, Y, Z, T, Q là 5 chất khí có M
X
= 2; M
Y
= 44; M
Z
= 64; M
T
= 28; M
Q
= 32
+ Khi cho bột A tan trong axit H
2
SO
4
loãng Khí Y
+ Khi làm cho bột B tan trong H
2
O Khí X
+ khi làm cho bột C tan trong H
2
O Khí Q

+ Khi đun nóng bột D màu đen trong khí Y Khí T
+ Khi đun nóng bột E màu đen trong khí T Khí Y
+ Khi đun nóng bột G hoặc bột H, hay hoà tan G, H trong HNO
3
Khí Z (Trong G
và H đều chứa cùng 1 kim loại).
Tìm X, Y, Z, T, A, B, C, D, E, G, H và viết phơng trình phản ứng.
Ví dụ 2: Hoàn thành các phơng trình phản ứng.
1. Fe
3
O
4
+ HCl
3. CuS + HNO
3(đặc)

2. FeS
2
+ O
2

4. Fe
x
O
y
+ CO
II. Toán nhúng kim loại vào dung dịch muối.
Loại toán giải dựa trên quy luật tăng giảm khối lợng của kim loại ( chất rắn).
Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy loại toán này cần giúp học sinh nắm bắt đợc bản
chất của loại toán bằng cách đa ra các bài toán làm phản ví dụ nh:

- Cho một kim loại vào một dung dịch muối, dd hai muối
- Hai kim loại vào dd hai muối
- Cho một kim loại có phản ứng với nớc vào dd muối.
Kết hợp với yêu cầu phản ứng xảy ra hoàn toàn, không hoàn toàn.Có nh vậy
học sinh mới không bị bất ngờ trong những tình huống khó khăn.
Ví dụ 1: Cho 13,44g đồng kim loại vào một cốc đựng 500ml dung dịch
AgNO
3
0,3M, khuấy đều hỗn hợp một thời gian, sau đó đem lọc, thu đợc 22,56g chất
rắn và dung dịch B
1) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B. Giả thiết thể tích của
dung dịch không thay đổi.
2) Nhúng một thanh kim loại R nặng 15g vào dung dịch B, khuấy đều để phản
ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lấy thanh R ra khỏi dung dịch, cân đợc 17,205g. Giả sử
tất cả các kim loại tách ra đều bám vào thanh R. Xác định kim loại R.

16
t
o
t
o
t
o
III. Toán kim loại tác dụng với dd axit.
Gồm các dạng:
-Một kim loại tác dụng với dd một axit(không có tính oxi hoá và có tính oxi hoá)
-Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp axit:
+Hai kim loại tác dụng với một axit.
+Một kim loại tác dụng với hỗn hợp hai axit
Ví dụ 1: R là một kim loại có hoá trị II. Đem hoà tan hoàn toàn a gam oxit của kim

loại này vào 48 gam dung dịch H
2
SO
4
6,125% làm tạo thành dung dịch A có chứa
0,98% H
2
SO
4
. Khi dùng 2,8 lit cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a gam oxit trên
thanh kim loại, thu đợc khí B. Nếu lấy 0,7 lit khí B cho qua dung dịch Ca(OH)
2
d làm
tạo ra 0,625 gam kết tủa.
1) Tính a và xác định R, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích
khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
2) Cho 0,54 gam bột nhôm vào 20g dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc lọc
tách đợc m gam chất rắn. Tính m.
Ví dụ 2: Hoà tan 1,42g hợp kim Mg- Al- Cu bằng dung dịch HCl d ta thu đợc dung
dịch A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với xút d rồi lấy kết tủa nung ở
nhiệt độ cao thì thu đợc 0,8g một oxit màu đen.
1) Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
2) Cho khí B tác dụng với 0,672 lit Clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hoà tan vào19,72g
nớc, ta thu đợc dung dịch D. Lấy 5g dung dịch D cho tác dụng với AgNO
3
thấy
tạo thành 0,1775g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa khí B và Clo.
IV. Toán biện luận viết phơng trình phản ứng.
Đây là loại toán hoá học đòi hỏi học sinh có năng lực tiếp thu kiến thức tốt,
nắm bắt các trờng hợp xảy ra, dự đoán, suy luận tìm đợc sản phẩm sau phản ứng. Từ

bài toán tổng quát đến bài tập riêng lẻ các em phải hình thành đợc một hệ thống kiến
thức cơ bản chặt chẽ.
Gồm một số dạng cơ bản:
- Sục khí vào dd kiềm.
- Nhúng kim loại vào dd muối.
- Nhỏ từ từ axit vào dd muối cacbonat và ngợc lại.
- Nhỏ dd kiềm vào muối nhôm, kẽm và ngợc lại.
Ví du: Một số bài toán biện luận.
Bài 1: Cho dung dịch A, chứa a g H
2
SO
4
tác dụng với dung dịch B cũng chứa a g
NaOH. Hỏi dung dịch thu đợc sau phản ứng làm giấy quỳ biến thành mầu gì? Tại
sao?
Bài 2: Cho V lit khí CO
2
(ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch chứa hỗn
hợp KOH 1M và Ca(OH)
2
0,75M, sau phản ứng thu đợc 12g kết tủa. Tính V.
Bài 3: Hoà tan một lợng Na vào H
2
O thu đợc dung dịch X và a mol khí bay ra,
cho b mol khí CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X đợc dung dịch Y. Hãy cho biết
các chất tan trong Y theo mối quan hệ giữa a và b.
17
V. Toán lập công thức phân tử.

Đây là loại toán phong phú và đa dạng đòi hỏi thời gian giảng dạy và năng lực
t duy tốt của học sinh.Trong quá trình giảng dạy nên chia thành những chuyên đề nhỏ
để giúp học sinh có thể nắm bắt vững vàng nh:
- Lập công thức khi biết khối lợng mol của từng nguyên tố trong hợp chất và khối l-
ợng mol của chất đó.
- Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ thông qua bài toán đốt cháy
Ví dụ : Một số bài toán xác định công thức phân tử.
Bài 1: Chia hỗn hợp A gồm rợu etylic và rợu X (C
n
H
m
(OH)
3
) thành 2 phần bằng nhau.
Cho phần 1 tác dụng hết với Na thu đợc 15,68 lit H
2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần
2 thu đợc 35,84 lit CO
2
(đktc) và 39,6 gam H
2
O. Tìm công thức phân tử, viết công thức
cấu tạo của rợu X, biết rằng mỗi nguyên tử cacbon chỉ có thể liên kết với 1 nhóm
OH.
Bài 2: Đốt hoàn toàn 4,48 lit (ĐKTC) Hiđrocacbon A. Toàn bộ sản phẩm thu đợc sau
phản ứng cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)
2
d tạo ra 118,2 gam kết tủa và khối lợng
dung dịch giảm 77,4 gam.
a) Tìm công thức phân tử của A.

b) Viết công thức cấu tạo của A và cho biết tính chất hoá học.

Ngoài các bài toán trên còn có rất nhiều các loại toán khác nh: toán hỗn hợp,
toán oxi hóa khử, toán hiệu suất phản ứng, toán viết công thức cấu tạo của hợp chất
hữu cơ Do việc phân phối chơng trình bộ môn làm cho thời gian giảng dạy đội
tuyển rất hạn chế, trong khi đó lợng kiến thức đòi hỏi vừa có chiều rộng và sâu. Nên
ngời giáo viên cần xác định dạy cái gì và dạy nh thế nào.
18
Chơng V: Kết quả- So sánh và đối chứng .
Trong 5 năm giảng dạy bộ môn hoá học và 3 năm trực tiếp giảng dạy bồi dỡng
học sinh giỏi hoá huyện Gia Viễn Ninh Bình, tôi nhận thấy cùng đối tựơng học sinh
khá giỏi nh nhau,đối với những học sinh đợc giảng dạy theo cách làm trên thì kết quả
giảng dạy bao giờ cũng cao hơn so với học sinh không đợc giảng dạy theo cách trên
hoặc tham gia các đội tuyển khác. Cụ thể tôi có tiến hành theo 3 bài kiểm tra ở ba
mức độ khác nhau áp dụng cho hai đối tợng thì:
- Với bài kiểm tra ở mức trung bình khá thì cả hai đối tợng đều đạt kết quả tơng đơng
nhau.
- Với bài kiểm tra có nội dung kiến thức ở mức độ cao hơn thì nhận thấy có sự chênh
lệch rõ giữa hai đối tợng: Các em tham gia đội tuyển thờng đạt kết quả cao hơn.
- Với bài kiểm tra có nội dung kiến thức cao đòi hỏi sự suy luận sáng tạo thì kết quả
càng có sự khác biệt rõ ràng. Các em trong đội tuyển đạt kết quả cao hơn hẳn so với
các em khác.
Qua các kỳ thi học sinh giỏi tỉnh đội tuyển hoá do tôi trực tiếp giảng dạy đã đạt
đợc những kết quả đáng khích lệ. Trong số 10 em đội tuyển của huyện tham dự kỳ thi
học sinh giỏi tỉnh:
- Năm học 2005 -2006: Đạt 3 giải nhì, 2 giải ba, 1 khuyến khích.
- Năm học 2006- 2007: Đạt 3 giải nhì, 1 giải ba, 2khuyến khích.
- Năm học 2007- 2008: Đạt 1 nhì, 5giải ba, 1 khuyến khích.
Kết quả trên mặc dù còn nhỏ so với các thày cô giảng dạy ở đội tuyển khác
song bản thân tôi tin rằng với các làm kết hợp với sự quyết tâm, sự say mê của các

em trong đội tuyển thì kết quả trong kỳ thi năm sau sẽ cao hơn nữa.
19
Phần 3: Kết luận.
Nh vậy, việc sử dụng bài tập trong bồi dỡng học sinh giỏi hoá ở trờng THCS đã
có những tiến bộ vợt bậc, mang lại kết quả khả quan. Thông qua bài tập học sinh
không chỉ đợc hình thành, rèn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng mà hoch sinh còn đ-
ợc mở rộng, nâng cao kiến thức, biết vận dụng vào thực tế để giải thích các hiện tợng
trong đời sống. Qua các bài tập bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh ngày một say mê ,
hứng thú hơn với môn hoá học. Căn cứ vào kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp
tôi đã hệ thống hoá lý luận một cách khá đầy đủ, cụ thể, tỉ mỉ về một số biện pháp bồi
dỡng học sinh giỏi hoá ở trờng THCS từ đó đã đề ra đợc một số dạng bài tập cơ bản và
các bài tập nâng cao đẻ phục vụ đợc tốt công tác bồi dỡng học sinh giỏi. Với đề tài
này khi triển khai trong quá trình giảng dạy cũng có những khó khăn nhất định:
Đề tài này phải đợc thực hiện trong cả một quá trình học tập của học sinh. Bởi
việc sử dụng bài tập cho học sinh khá giỏi không giới hạn trong phạm vi một chơng
một khối lớp, phải đợc hoàn thiện dần trong quá trình học tập. Trên đây là toàn bộ
nghiên cứu về vấn đề phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi hoá bậc THCS. Đây là một
vấn đề phức tạp còn nhiều ý kiến tranh luận. Do trình độ chuyên môn còn hạn chế,
kinh nghiệm giảng dạy bộ môn cha nhiều nên bài viết không tránh nổi những thiếu
sót. Rất mong đợc đóng góp ý kiến của các thày cô giáo, của các bạn đồng nghiệp để
bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Ngời viết
trịnh văn tĩnh
Phụ lục
20
Tài liệu tham khảo
1. Chuyên đề bồi dỡng hoá học 8,9
(Nguyễn Đình Bộ NXB Đà Nẵng)
2. Hớng dẫn làm bài tập hoá hoc 9.
(Đinh Thị Hồng- NXB Giáo Dục 2000)

3. Hoá Học lớp 8,9.
(Nhà XBGD- 1999)
4. Bài Tập Hoá Học Lớp 8,9.
(NXBGD - 1999)
5. Phơng pháp dạy học và thí nghiệm hoá học.
(GS- TS Nguyễn Cơng- NXBGD 1999)
6. Bài tập trắc nghiệm hoá học.
(PGS- TS Nguyễn Xuân Trờng- NXBGD)
7. 500 bài tập hoá học.
(PGS- Đào Hữu Vinh- NXBGD)
21

×