Tải bản đầy đủ (.ppt) (126 trang)

Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây Hy Lạp và La Mã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 126 trang )


Bài 4.
Các quốc gia cổ đại phương Tây
Hy Lạp và La Mã
Giáo viên : Trần Vĩnh Thanh

I. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển
kinh tế ở phương Tây.
Nền kinh tế của các nước ở vùng Địa Trung Hải (Hy
Lạp và La Mã) phát triển mau lẹ khi công cụ bằng
sắt xuất hiện vì đã mở ra một trình độ kỹ thuật cao
hơn và toàn diện

Đế quốc La Mã

Hy Lạp cổ đại

Hephaestus (Thần
Thợ rèn của Hy
Lạp)

Bình gốm
vẽ hình thợ
rèn sắt làm
việc

1. Nông nghiệp.
- Chỉ có những đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
Đất canh tác ít, khô và rắn, không thuận lợi cho
việc trồng cây lương thực.




– Đầu thiên niên
kỉ I TCN, khi công
cụ bằng sắt xuất
hiện thì diện tích
canh tác và năng
suất có tăng hơn
nhưng vẫn phải
mua lương thực.
Bích họa người đánh cá
(1550 BC)

– Điều kiện tự
nhiên thuận lợi
hơn cho việc
trồng các loại
cây lưu niên
như : nho, ô liu,
cam
Cây olive cổ
hơn 500 năm

Trái olive

Tranh vẽ cảnh hái olive thời xưa

Vòng olive dành cho những người chiến thắng ở
Thế vận hội Olympic


Thần rượu nho Dyonyus

2. Thủ công nghiệp.
– Có nhiều mỏ : sắt, đồng, bạc, vàng, đất sét. Rừng có
nhiều gỗ quý.
– Xuất hiện nhiều xưởng thủ công chuyên sản xuất một
mặt hàng với quy mô khá lớn : xưởng đóng tàu biển
hiện đại, khai thác mỏ bạc …

Mỏ bạc Laurium ở thị quốc Athens

Một khối bạc nguyên chất từ mỏ Laurium

Xưởng thủ công đúc đồng, rèn sắt (Hy Lạp)

Di tích xưởng chế biến dầu olive

Làm dầu olive

- Những
sản phẩm
nổi tiếng:
đồ gốm
tráng
men …
Bình gốm
Hy Lạp

3. Thương nghiệp
- Sản xuất hàng hóa tăng nhanh, thương mại đường biển được

mở rộng :
Thuyền buôn La Mã


Thuyền buôn Hy Lạp cổ


Bán rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ,
đồ dùng kim loại, đồ gốm
Bình chứa rượu nho

Bình chứa dầu olive

×