Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN BỒI XÓI VÙNG VEN BIỂN CẦN GIỜ BẰNG MÔ HÌNH TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.66 KB, 10 trang )

NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN BỒI XĨI VÙNG VEN BIỂN CẦN GIỜ
BẰNG MƠ HÌNH TỐN
STUDY ON THE TENDENCY OF ACCRETION AND EROSION IN THE
CAN GIO COASTAL ZONE ON THE BASE MATHEMATICS MODEL
TS. Nguyễn Thị Bảy
(1)
, KS. Trần Thiện Tồn
(2)
(1) Ðại học Bách Khoa, Ðại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí
Minh.
(2) Ðại học KHTN, Ðại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh.
TĨM TẮT
Bài báo này, các tác giả trình bày nghiên cứu về tính tốn dòng chảy, phù sa lơ lửng và khả
năng diễn biến bồi xói khu vực vùng ven biển Cần Giờ dưới ảnh hưởng của thủy triều và gió.
Cơ sở lý thuyết của bài tốn là hệ phương trình Reynolds, kết hợp với phương trình chuyển
tải bùn cát, lấy trung bình theo chiều sâu, có tính đến hàm số nguồn, mơ tả tốc độ bốc lên
hay lắng xuống của hạt, và phương trình liên tục bùn cát đáy. Các kết quả về nồng độ phù sa
lơ lửng và bồi xói đáy khu khu vực tương đối phù hợp so với thực đo.
ABSTRACT
In this paper, the authors present the studies on the numerical models to simulate the
currents, sediment transport by tide and wind. The results from the models are used to
estimate the tendency of accretion and erosion in the Can Gio coastal zone. The basic theory
in the numerical models is Reynolds equation system combined with the sediment transport
equation and the conservation equation for sediment mass. The computational results of the
mass concentration of sediment and the tendency of accretion and erosion in study area are
in agreement with the satellite photos.
I. VÙNG BIỂN CẦN GIỜ VÀ
VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU
Cần Giờ được giới hạn trong tọa
độ đòa lý ở 10
0


15’- 10
0
40’N,
106
0
45’- 107
0
00’E, nằm trong
vùng cận xích đạo, thuộc vùng
cửa sông Đồng Nai. Đây là
vùng đất thấp, bằng phẳng, bò
ngập mặn quanh năm hoặc một
số thời gian trong năm. Cần Giờ
vừa mang đặc trưng khí hậu
biển vừa pha khí hậu lục đòa
Đông Nam Bộ (xem Hình 1).
Vùng biển Cần Giờ bao gồm:
vùng biển trước các cửa sông, vònh Gành Rái, vònh Đồng Tranh và vùng bãi triều Cần
Giờ.
Vùng biển trước cửa sông có bờ biển chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, chia làm
hai phần: từ Vũng Tàu lên Hàm Tân, phía Tây Nam từ Vũng Tàu đến Gò Công. Cửa
sông ở đây nông dần xuống phía Nam do ảnh hưởng bồi đắp cát từ đất liền.
Vònh Gành Rái ăn sâu vào đất liền, phía Đông giáp Vũng Tàu, phía Tây là Cần Giờ và
vùng bãi cạn, phía Nam là biển Đông, phía Bắc giáp đảo Long Sơn. Đổ nước vào vònh là
1
Hình1 : Vị trí vùng biển Cần Giờ và khu vực tính tốn
ba con sông lớn: sông Ngã Bảy, sông Thò Vải và sông Dinh. Đường bờ bao quanh vònh
khúc khuỷu và dốc.
Vònh Đồng Tranh, đổ vào vùng này là sông Soài Rạp và sông Đồng Tranh. Nhìn chung
đòa hình toàn vùng có hướng dốc từ Bắc xuống Nam, theo hướng các dòng sông và hướng

dốc từ Tây sang Đông, từ bờ ra biển. Đường bờ tương đối đơn giản, thoải, phần lớn là các
bãi bồi.
Dưới đây là một vài giá trò hàm lượng phù sa lơ lửng di đẩy và các cấp hạt đã được đo
đạc thực tế trong vùng. Đây là cơ sở để đưa các giá trò đầu vào, giá trò biên vào mô hình
tính toán. [8]
Phù sa lơ lửng

Sườn triều lên
- Tại vònh Gành Rái: Hàm lượng phù sa lơ lửng lớn nhất là 32.4mg/L và nhỏ
nhất là 16.9mg/L. Loại cấp hạt từ <0.038 ÷ 0.10mm chiếm tỉ lệ cao: 93 ÷ 98%, từ 0.1 ÷
1.0mm chiếm tỉ lệ thấp.
- Tại cửa Soài Rạp: Hàm lượng phù sa lơ lửng lớn nhất là 58.1mg/L và nhỏ nhất
là 17.3mg/L. Loại cấp hạt <0.038 ÷ 0.10mm chiếm tỉ lệ: 85 – 95%, từ 0.1 ÷ 1.0mm chiếm
tỉ lệ thấp.

Sườn triều xuống
- Tại vònh Gành Rái: Hàm lượng phù sa lơ lửng lớn nhất là 40.0mg/L và nhỏ
nhất là: 24.8mg/L. Loại cấp hạt <0.038 ÷ 0.1mm chiếm tỉ lệ 88 ÷ 93%, loại cấp hạt từ
>0.1 ÷ 1.0mm chiếm tỉ lệ thấp.
- Tại cửa Soài Rạp: Hàm lượng phù sa lơ lửng lớn nhất là 93.3mg/L và nhỏ nhất
là 10.8mg/L. Loại cấp hạt từ 0.038 ÷ 0.1mm chiếm tỉ lệ cao 93 – 97%, loại cấp hạt >0.1
÷ 1.0mm chiếm tỉ lệ thấp.
Phù sa di đẩy

Sườn triều lên:
- Tại vònh Gành Rái: Hàm lượng phù sa di đẩy lớn nhất là 1398.1mg/L và nhỏ
nhất là 225.9mg/L. Loại cấp hạt <0.038 ÷ 0.25mm chiếm tỉ lệ 98%, loại cấp hạt từ 0.5 ÷
1.0mm chiếm tỉ lệ 10%.
- Tại cửa Soài Rạp: Hàm lượng phù sa di đẩy lớn nhất là 1266.4mg/L và nhỏ nhất
là 386.7mg/L. Loại cấp hạt từ <0.038 ÷ 0.10mm chiếm tỉ lệ 6%.


Sườn triều xuống:
- Tại vònh Gành Rái: Hàm lượng phù sa di đẩy lớn nhất là 997.6mg/L và nhỏ
nhất là 91.5mg/L. Loại cấp hạt <0.038 ÷ 0.50mm chiếm tỉ lệ >90%, loại cấp hạt từ 0.5 ÷
1.0mm chiếm tỉ lệ <10%.
- Tại cửa Soài Rạp: Hàm lượng phù sa di đẩy lớn nhất là 2265mg/L và nhỏ nhất
là 106.4mm/L. Loại cấp hạt từ <0.038 ÷ 0.50mm chiếm tỉ lệ < 10%.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Các phương trình cơ bản là các phương trình đã lấy trung bình theo chiều sâu như sau:
1. Hệ phương trình Reynolds
uA
h
vu
Ku
hx
gfv
y
u
v
x
u
u
t
u
sx
2
22
)(
)(
∇+

+
+

+
+

−∂
−=−


+


+


ςςρ
τ
ςς
(1)
vA
h
vu
Kv
hy
gfu
y
v
v
x

v
u
t
v
sy
2
22
)(
)(
∇+
+
+

+
+

−∂
−=+


+


+


ςςρ
τ
ςς
(2)

2. Phương trình liên tục:
2
[ ] [ ]
0
)()(
=

+∂
+

+∂
+


y
vh
x
uh
t
ςςς
(3)
3. Phương trình chuyển tải phù sa lơ lủng
Việc nghiên cứu sự chuyển tải phù sa, bùn cát dựa trên những giả thiết sau đây:
Hạt vật chất chia làm hai dạng: bùn cát đáy và bùn cát lơ lửng. Bùn cát đáy nằm
trong lớp đáy có bề dày a, ở độ cao z trong khoảng: - h < z < - h + a. Lớp bùn cát lơ lửng
nằm ở phía trên với cao độ: - h + a < z <ς. Theo thực nghiệm, giá trò “a” nhỏ nhất có thể
chấp nhận: a
min
= 0,01H (Vanrijn, 1986).
Sự phân bố bùn cát lơ lửng theo không gian và thời gian được mô tả bởi phương

trình hai chiều tổng quát sau:
H
S
y
y
HD
yHx
x
HD
xHyx
v
t
+




+




=











+


+


)(
1
)(
1 CCC
v
C
u
C
γ
(4)
Trong đó:
h: độ sâu tính từ mặt thoáng yên lặng đến đáy của từng điểm trong miền tính.
K: hệ số ma sát đáy:
ς : cao độ mực nước tại từng điểm trong miền tính
H = ς + h
u, v, _ Thành phần vận tốc trung bình dòng chảy theo phương x, y.
S
τ
: ứng suất tiếp gió, tính theo công thức thực nghiệm [18]:
saS
WWρCτ

10
=
, đơn vò N/m
2
3
10
10).067.075.0(

+=
WC
,
22
yx
WWW +=
,
W : vận tốc gió (m/s)
Ws = Wx, W
y
thành phần vận tốc gió theo các phương O
x
, O
y
a
ρ
- khối lượng riêng của không khí trên mặt thoáng [kg/m
3
].
C : Nồng độ phù sa lơ lửng trung bình theo chiều sâu.
γ
v

: hệ số phân bố vận tốc và nồng độ theo chiều sâu














−−















−−
=
−Z
v
H
a
Z
H
a
Z
γ
1
2.0
1).2.1(
1).1(
Với Z : Thông số lơ lửng, [3]:
)2(
* s
s
ωuχ
ω
Z
+
=
:
χ: Hằng số Karman.
u
*
: Vận tốc động lực của dòng chảy,
)(

22
2
2
*
vu
C
g
u +=
;
C : Hệ số Chezy,








=
s
K
H
C 12lg18
K
s
: Độ nhám tuyệt đối ở đáy, K
s
= 3D
90
, D

90
: đường kính hạt tương ứng với tần
suất 90%, [3]
D
x
, D
y
,

_ Hệ số truyền chất theo phương x, y, tính thực nghiệm của Elder

[11]:
3
1
93.5

=
CuhgD
x
;
1
93.5

=
CvhgD
y
S : Hàm số nguồn, mô tả sự bốc lên hay lắng xuống của hạt, tính thực nghiệm theo
Van Rijin [3].
S = E đối với τ
b

> τ
e
S = -D đối với τ
b
< τ
d
S = 0 đối với τ
d
≤ τ
b
≤ τ
e
Với:
E : Tốc độ xói.
D : Tốc độ bồi lắng.
τ
b
: Ứng suất tiếp đáy:
2
b
1
= kV
2
τ ρ
τ
d
: Ứng suất tiếp đáy tới hạn để các hạt lắng xuống.
τ
e
: Ứng suất tiếp đáy tới hạn để các hạt bốc lên.

ρ : khối lượng riêng nước biển, k là hệ số ma sát đáy ;
2 2
V u v= +
.
Hàm số E, D được tính thực nghiệm theo Van Rijn [3]:
e
eb
τ
ττ
ME

=

Với M=0,00001 kg/(sm
2
)
b
s,m
d
D 1 cw
 
τ
= −
 ÷
τ
 
Trong đó w
s,m
=(1- C)
γ

w
s
là độ thơ thuỷ lực của hạt trong hỗn hợp nước biển-bùn cát.
w
s
: độ thơ thuỷ lực trong nước trong; w
s
=(s-1)gd
2
/18ν
γ : hệ số dao động trong khoảng 2,3-4,6 tuỳ theo số Reynolds. Đối với hạt có đường
kính 0,05-0, mm, có thể chấp nhận γ = 4, [3].
S : Tỷ số giữa trọng lượng riêng của hạt và của nước.
3. Phương trình liên tục bùn cát đáy








+


+













+










+

=


y
q
x
q
y
C

HK
yx
C
HK
x
E
t
h
by
bx
yx
p
ε
1
1
Dòng bùn cát đáy q
b
= (q
bx
, q
by
) được xác đònh theo công thức [3]:
22
3.01.25.15.0
),(
))1((053.0
vu
vu
DTdgSq
mb

+
−=


ε
p
: độ rỗng của lớp bùn cát đáy
D
*
: Thông số đường kính hạt.:
( )
3
1
2
1







=

ν
Sg
dD
m
ν : Hệ số động học nhớt.
T : Thông số khả năng chuyển tải của hạt:








=

∗∗
2
cr,
2
cr,
2
u
uu
T

cr,
u

: Vận tốc tới hạn của dòng chảy, nếu lớn hơn vận tốc này, hạt sẽ bò dòng chảy bốc
lên hòa vào chuyển động của dòng, theo Shills :
15
1
15
8
15
9

15
8
cr,
)1(25.0u


−=
νgdS
d : Đường kính trung bình của hạt; g: gia tốctrọng trường
III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
4
Các phương trình cơ bản trên được giải bằng phương pháp sai phân hữu hạn sơ đồ
ADI, sai phân luôn hướng theo mỗi nửa bước thời gian.
Sau khi rời rạc hoá các phương trình vi phân trên từng nút của lưới sai phân, ta biến
đổi về hệ phương trình đại số tuyến tính dạng 3 đường chéo và sử dụng giải thuật truy
đuổi để giải ra nghiệm số u, z, v, C cho từng nút được quy đònh như trong lưới sai phân
(xem Hình 2)
1. Lưới sai phân:
2. Xử lý biên
a) Điều kiện ban đầu
Ở thời điểm ban đầu, cho vận tốc bằng 0, mực nước bằng mực nước tónh, nồng độ phù sa
bằng nồng độ nền thật nhỏ hoặc bằng 0
b) Điều kiện biên:
• Đối với bài toán tính dòng chảy, áp dụng điều kiện biên không thấm (u
n
=0) ở bờ
và dao động mực nước triều : ζ=f(t) ở biên lỏng.
• Đối với bài toán chuyển tải:
- Biên bờ:
0=



s
C
- Biên lỏng: Khi nước từ ngoài vào miền tính: C=C
0
với C
0
là nồng độ biên cho
trước. Khi nước chảy từ miền tính ra:
0
2
2
=


S
C
c) Tính toán đường bờ động
Việc tính toán các yếu tố thủy triều còn phụ thuộc vào lúc thủy triều lên hay
xuống.
Khi thủy triều xuống, làm cho diện tích mặt nước giảm xuống, những vùng cạn có
độ sâu thấp sẽ hiện ra và không bò ngập nước. Khi đó, ta sẽ không tính tại những vùng đo
(các ô lưới ở vùng đó được đóng lại. Giới hạn biên để tính toán sẽ được dời theo mực
nước rút của thủy triều, nghóa là mực nước thủy triều càng xuống thấp làm cho các vùng
cạn trơ ra càng nhiều thì giới hạn của vùng tính toán càng nhỏ lại.
Khi thủy triều lên, những vùng cạn này lại dần dần ngập trong nước, các ô lưới tính
toán của các vùng này lại được mở ra để tính. Giới hạn biên tính toán cũng sẽ lớn dần
theo mực nước lên của thủy triều. Khi những vùng cạn mới bắt đầu ngập nước, những
vùng này sẽ là những vùng biên mới thì ta cần có giá trò mực nước tại vùng này, ta sẽ

5
Chú thích:
Vận tốc u
Vận tốc v
, C
Độ sâu h
1/2 i=2 3 9/2
j=2
3
x
y
1
Hình 2 - Lưới sai phân
gán giá trò mực nước và nồng độ của nó bằng với giá trò mực nước và nồng độ của vùng
kế bên liền với nó.
IV. CÁC THÔNG SỐ SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN
Lưới tính tốn cho vùng biển
Cần Giờ bao gồm 280 ơ theo
chiều ngang và 116 ơ theo
chiều thẳng đứng, với
∆x=∆y=150m; tham số
Coriolis f=2ωsinϕ, với
ϕ=10
0
, suy ra f=2,53.10
-5
s
-1
hệ số rối ngang A=100m
2

/s,
hệ số ma sát đáy được tính
theo cơng thức:
2
2 1/ 3
g gn
k
C H
= =

Với n là hệ số nhám đáy.
Độ sâu h được lấy từ bản đồ
phân bố độ sâu (xem Hình
3), [7].
Các điều kiện biên về dòng
chảy:
Trên các biên lỏng, dao dộng mực nước được cho dưới dạng tổng hợp 11 sóng triều. Số
liệu về các sóng được lấy từ [6],[7],[8]. Sau đây là một vài bảng số liệu:
Các điều kiện về nồng độ
Nồng độ ban đầu trên toàn miền tính: 0.015 kg/m
3
Nồng độ biên lỏng: Khi dòng chảy hướng vào miền tính, ta cho nồng độ biên ở các biên
lỏng như sau [5],[7]:
- Cửa biển: 0.02 kg/m
3

- Đồng Tranh: 2.418 - 0.052 kg/m
3
- Ngã Bảy: 0.08 – 0.02 kg/m
3

- Cái Mép: 0.08 – 0.02 kg/m
3
- Soài Rạp: 0.3 – 0.075 kg/m
3
6
Bảng 1: Đặc điểm sóng tại trạm Sồi Rạp
STTT ên sóngBiên độ (m)Tần số (s
-1
)Pha ban
đầu
(rad)1M20.80.0001451.32N20.0890.0001450.96
323S20.310.0001451.67534K20.1530.0001451.
67535K10.6210.000070285.67516O10.4510.000
070285.67517P10.20.000070285.17518Q10.092
0.000070286.42019M40.0150.0002814.256710
M60.0020.0004211.277111MS60.0130.0002815
.2235
Bảng 2: Đặc điểm sóng tại trạm Đồng
Tranh
STTT ên sóngBiên độ (m)Tần số (s
-1
)Pha ban
đầu
(rad)1M20.780.0001451.392N20.0870.000145
1.05323S20.3120.0001451.76534K20.1530.00
01451.76535K10.6210.00007025.31356O10.4
510.00007025.76517P10.20.00007025.26518Q
10.0990.00007026.51019M40.0150.0002814.3
46610M60.0020.0004211.367111MS60.0130.
0002815.7651

Cần Giờ
Vũng Tàu
Hình 3 : Giới thiệu địa hình khu vực nghiên cứu
m
Các thông số khác:
Dựa vào thành phần các chất hữu cơ từ các sơng đổ ra biển Cần Giờ [4], theo tra cứu của
Van-Rijn [3] và tham khảo thêm trong [10], ta chọn:
τ
d
= 0.06 N/m
2
; τ
e
= 0.15 N/m
2
; M=0,00001 kg/sm
2
;
ν = 1.011E-6 m
2
/s
Hệ số γ trong công thức : w
s,m
=(1- C)
γ
w
s
được chọn = 4
Khối lượng riêng trung bình của hạt: ρ
s

= 2650 kg/m
3
Khối lượng riêng của nước biển: ρ
s
= 1025 kg/m
3
Thời gian tính
Mơ hình mơ phỏng và tính tốn sự thay đổi lòng dẫn trong vòng 3 tháng với bước thời gian
st 9=∆
.
V. KẾT QUẢ TÍNH TỐN
Các kết quả tính toán về mực nước, vận tốc nồng độ phù sa lơ lửng được trình bày
trong các Hình 4, 5, 6 và 7.
a) Phân tích mực nước triều
Kết quả tính toán (xem Hình 4, 5) cho thấy khi triều rút cực đại, dọc ven bờ biển Cần
Giờ mực nước rút ra xa trung bình khoảng 3 km, những khu vực mà mực nước rút xa nhất
là ở bãi biển Ngọc Điệp 5,5 km, bãi bồi ở khu vực ngoài cửa sông Soài Rạp (về phía Tây
Nam của vùng tính) 5 km. Ở bãi biển 30/4 khoảng 1,5 km.
Phân tích các kết quả tính toán cho ta thấy sự dao động đường bờ lúc nước lớn và
nước ròng trong một phạm vi khá lớn, điều này ảnh có hưởng nhiều đến tính toán dòng
chảy, phù sa lơ lửng và bồi xói lòng dẫn cho vùng này.
b) Phân tích phù sa lơ lửng
Nhìn chung nồng độ phù sa tập trung nhiều ở nhánh Đồng Tranh và Soài Rạp, có giá
trò trong khoảng 0.1 – 0.2 kg/m
3
. Trong khi đó nồng độ ở mũi Vũng Tàu tương đối thấp từ
0.025 – 0.05 kg/m
3
. Điều này được lý giải do lượng phù sa từ thượng lưu đổ vào vùng tính
Đồng Tranh và Soài Rạp cao, còn ở mũi Vũng Tàu chòu ảnh hưởng mạnh từ biên biển.

c) Tình hình diễn biến đáy biển.
Kết quả về tính toán khả năng bồi xói trong khu vực được trình bày trong Hình 8.
Sự bồi lắng và xói của vùng ven biển Cần Giờ là sự kết hợp của nhiều nguyên nhân
như: ảnh hưởng của gió, ảnh hưởng của sóng biển, dòng chảy, dòng chảy ven bờ, đòa
hình đáy, mật độ phù sa lơ lửng,…Trong đó vai trò chính là dòng chảy sát bờ và sóng.
Hình 8 cho thấy trong vùng tính, những khu vực bò xói thì xói sâu nhưng mà diện tích
bò xói lại hẹp, còn những khu vực được bồi thì bồi ít nhưng mà diện tích bồi rộng hơn.
Điều này chứng tỏ được sự cân bằng vật chất tương đối trong vùng tính. Nhưng nhìn một
cách tổng thể thì vùng biển Cần Giờ vẫn được xem là vùng bồi tụ trầm tích.
VI. KẾT LUẬN
Từ việc so sánh về kích thước bãi triều, phù sa trong vùng tính toán, số liệu thực đo
hàm lượng phù sa lơ lửng với kết quả tính được từ mô hình cho thấy rằng mô hình tính
toán có độ tin cậy và nếu bổ sung tính toán thêm ảnh hưởng của sóng thì ta có khả năng
áp dụng trong thực tế để tính toán. Đây là cách làm ít tốn kém và rất tiện lợi.
Lời cám ơn: Các tác giả xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ về mặt tài chính của chương
trình nghiên cứu cơ bản nhà nước 2006.
7
C A ÀN G I Ơ Ø
V U ÕN G T A ØU
Hình 4 : Kết quả tính toán mực nước ven biển Cần Giờ lúc triều lên
C A ÀN G I Ơ Ø
V U ÕN G T A ØU
Hình 5 : Kết quả tính toán mực nước ven biển Cần Giờ lúc triều xuống
1
0
2
0
3
0
4

0
5
0
0
0 . 0 2 5
0 . 0 5
0 . 0 7 5
0 . 0 7 5
0 . 1
0 . 1 2 5
0 . 1 5
0 . 1 7 5
0 . 2
0 . 2 2 5
0 . 2 5
k g / m 3
Hình 6 : Sự tập trung phù sa ở vùng ven biển Cần Giờ (kết quả tính toán lúc triều lên)
8
0
0 . 0 2 5
0 . 0 5
0 . 0 7 5
0 . 0 7 5
0 . 1
0 . 1 2 5
0 . 1 5
0 . 1 7 5
0 . 2
0 . 2 2 5
0 . 2 5

k g / m 3
Hình 7 : Sự tập trung phù sa ở vùng ven biển Cần Giờ (kết quả tính toán lúc triều xuống)
m
- 0 . 0 0 5
- 0 . 0 0 1
0
0 . 0 0 1
0 . 0 0 5
0 . 0 1
0 . 0 1 5
0 . 0 2
0 . 0 2 5
0 . 0 3
0 . 0 3 5
C A ÀN G I Ơ Ø
C A ÀN G I Ơ Ø
Hình 8 : Kết quả tính toán sự thay đổi đáy biển Cần Giờ
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
[1] Đặng Cơng Minh, Nguyễn Hữu Nhân; “Thủy triều biển Đơng”, Chương trình NC cấp
nhà nước KT.03, đề tài KT.03.03, (1993).
[2] Leo C. van Rijn, “Handbook- Sediment Transport by Currents and waves”.Delft
Hydaulic June 1989.
[3] Leo C. van Rijn, Principles of Sediment Transport in rivers, estuaries and coastal seas”.
Delft Hydaulic June 1993.
[4] Lê Trình “Nghiên cứu khả năng tác động của cơng nghiệp hố, đơ thị hố , giao thơng
thuỷ đến mơi trường Cần Giờ”. Đề tà i cấp sở KHCN & MT tp HCM(2001)
[5] Lê Quang Toại, Nguyễn Thế Hào, (1995), Tính tốn phân bố phù sa lơ lửng vùng cửa
sơng Sồi Rạp, Báo cáo đề tài khoa học cấp Tổng cục, Tổng cục khí tượng
[6]. Phan văn Hoặc, Nguyễn Hữu Nhân. “Nghiên cứu xâm nhập mặn trên sơng Đồng Nai
phục vụ nhà máy nước 100.000m

3
/ ngày”. Tổng cục Khí Tượng Thủy Văn, phân viện Khí
Tượng Thủy Văn tại TPHCM, 1993.
[7] Phan Văn Hoặc (2004), Báo cáo đề tài: “Nghiên cứu tương tác động lực học biển – sơng
ven biển Cần Giờ phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng cho du lịch TP. Hồ Chí Minh”, Sở Khoa
học và Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.
[8] Trung tâm Khí tượng thủy văn phía Nam (2000), “Vai trò của thuỷ triều trong vấn đề
ngập lụt tại tp HCM”, tp HCM 12/2000.
[9]. Ủy ban nhân dân tp HCM, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật. “Những luận cứ
khoa học làm cơ sở cho việc cải tạo bãi biển Cần Giờ thành khu bãi tắm, nghỉ ngơi, giải
trí”, tp. HCM, 2001.
9
Hình P16-Bờ biển và bãi triều Cần Giờ (Ảnh vệ tinh 12 / 7 /
1996)
[10]. U.Lumborg,A.Windelin. “Hydrography and cohesive sediment modelling:application
to the Romo Dyb tidal area”. J. of Marine systems, 38(2003) p.287-303.
[11] Bui Trong Vinh, Ichiro DEGUCHI (2004), The potential application of remote sensing
& gis and numerical models to investigate coastal process in Can Gio region (Saigon river
mouth – South Vietnam), Faculty of Geology & Petroleum, HoChiMinh City University of
Technology, Ho Chi Minh City 2004.
[12] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật. “Những luận cứ
khoa học làm cơ sở cho việc cải tạo bãi biển Cần Giờ thành khu bãi tắm, nghỉ ngơi, giải
trí”, Tp.HCM, 2001.
10

×