Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TÍNH ĐỐI ỨNG GIỮA SÔNG PHÂN LẠCH VÀ SÔNG CONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.1 KB, 4 trang )

SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TÍNH ĐỐI ỨNG GIỮA
SÔNG PHÂN LẠCH VÀ SÔNG CONG
PGS. Lê Ngọc Bích
Tóm tắt
So sánh đối chiếu các kết quả nghiên cứu về hình thái sông cong,
về kết cấu dòng chảy, về vận động bùn cát, về diễn biến lòng
sông, về công trình chỉnh trị sông…của lọai hình lòng dẫnsông
cong và sông phân lạch trên sông Cửu Long và hạ du sông Đồng
Nai – Sài Gòn cho thấy có nhiều vấn đề có tính chất đối ứng có
thể tham khảo làm tài liệu trong nghiên cứu khoa học, trong
công tác chỉnh trị và khia thác dòng sông Cửu Long và hạ du
sông Đồng Nai – Sài Gòn.
COMPARISON OF THE CORESPONDEN OF MEANDER
AND DISMEMBERED RIVERS
To compare the research results of meanded morphology, flow
structure, sediment transport, river bed change, river training
works… of two kinds of means and dismembers in the Mekong
river and the lower DongNai – SaiGon river, has shown there are
many correspondence that can use for references in research,
river training field and development of the Mekong delta and the
lower DongNai – SaiGon river.
I. Mở đầu
Các kết quả nghiên cứu trong nhiều năm lại đây [1,2,3,4] về biến hình lòng sông,
hình thái sông và lọai hình lòng dẫn của các đọan sông phân lạch và sông cong trên
sông Cửu Long và hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn cho thấy có nhiều điều tương ứng.
Mặt khác trong các công trình chỉnht rị: cắt sông cong và thực hiện các công trình
lấp lạch đập khóa, biến đổi lọai hình sông cong thành sông phân lạch, hoặc từ sông
phân lạch trở thành sông đơn…
Với công trình cắt sông cong sẽ làm cho mực nước thượng lưu hạ thấp. Đối với
côngtrình đập khóa dòng sẽ làm cho mực nước tăng cao…
Đối với dòng sông mà nói:


+ Cắt song cong ( sông đơn) thành đọan sông phân lạch có nhánh cũ, nhánh mới
+ Thực hiện công trình lấp lạch ( đập khóa), chặn dòng lấp lạch ( đập khóa) đã
biến đọan sông từ đọan sông phân lạch có nhánh chính, nhánh phụ thành đọan sông
đơn nhất.
II. So sánh đối chiếu tính đối ứng giữa sông phân lạch và sông cong
II.1 Hình thái đọan sông:
STT Ý nghĩa so sánh Đọan sông phân lạch Đọan sông cong
1 Mặt bằng Đọan sông đơn nhất
Đọan sông phân lạch
Đọan sông cong
Đọan quá độ
2 Vị trí tương ứng Nhánh chính, nhánh phụ Bờ lồi, bờ lõm
3 Vị trí đặc trưng Đầu bãi Đỉnh cong
4 Hình thái mặt bằng Hệ số mở rộng >1 Hệ số cong>1
5 Trị số đặc trưng của lọai
hình sông
Chiều rộng bãi giữa Bán kính đọan sông cong R
6 Phạm vi biến đổi Chiều rộng của đọan phân
lạch
Biên độ dịch chuyển của
chiều rộng đọan sông
7 Tuyến lạch sâu Đọan phân lạch, đọan nối
tiếp
Cao trình cao thấp nối tiếp
nhau
Đọan sông cong, đọan quá
độ cao thấp gồ ghề.
8 Mặc cắt ngang Hình yên ngựa, mặt cắt
phức hợp
Mặt cắt ngang hình tam

giác đối xứng hoặc Parabol
9 Vị trí khống chế Điểm nút Đọan quá độ
II.2 Kết cấu dòng chảy:
STT Ý nghĩa so sánh Đọan sông phân lạch Đọan sông cong
1 Mực nước Nhánh phụ cao hơn nhánh
chính
Bờ lõm cao hơn bờ lồi
2 Độc dốc dọc Đọan trên bờ lồi lớn hơn
bờ lõm
3 Độ dốc ngang Khu phân dòng chảy tăng lớn
dọc theo sông. Gần đầu bãi
lớn nhất. Khu hợp lưu giảm
Lớn nhất ở đỉnh cong, giảm
nhỏ về 2 phía thượng và hạ
lưu đỉnh cong
nhỏ, gần cuối bãi lớn nhất
4 Lưu tốc điểm Có 2 khu lưu tốc lớn Có 1 khu lưu tốc cao
5 Lưu tốc bình quân thủy
trực
Dọc theo hướng ngang có 2
đỉnh
Dọc theo hướng ngang có 1
trị số lớn nhất
6 Chảy vòng Dòng chảy vòng xuất hiện ở
khu ,phân lưu và khu hợp lưu
Dòng chảy vòng trong
đọan sông cong
7 Cường độ chảy vòng
dòng xoắn
Tương đối nhỏ Tương đối lớn

8 Lực cản bề mặt
τ
Nhánh chính > nhánh phụ
Tòan mặt cắt > đọan sông
đơn
Ở đọan trên bờ lồi > bờ
lõm
Ở đọan dưới bờ lõm > bờ
lồi.
II.3 Vận chuyển bùn cát
STT Ý nghĩa so sánh Đọan sông phân lạch Đọan sông cong
1 Tính nhạy cảm trong sức
tải cát
Nhánh chính > sông đơn >
Nhánh phụ
Đọan quá độ > đọan sông
cong
2 Quan hệ giữa dòng nước
và dòng bùn cát
Tỷ số giữa dòng nước khác
với tỷ số bùn cát
Khi cùng một lưu lượng,
mức chuyển bùn cát của
đọan sông cong khác với
đọan quá độ
II.4 Diễn biến lòng sông
STT Ý nghĩa so sánh Đọan sông phân lạch Đọan sông cong
1 Khống chế diễn biến Điểm nút Đọan quá độ
2 Diễn biến bình thường Đầu bãi, cuối bãi xói bồi Bờ lõm s5t lở, bờ lồi bồi
tích

3 Diễn biến về Nhánh chính, nhánh phụ dịch
chuyển vị trí
bãi, cắt cong…
4 Quan hệ với lưu lượng Điểm phân dòng biến động
lên xuống
Điểm xói lở biến đổi
5 Chất đất bờ sông Đất bờ sông xốp, bở Kết cấu nhị nguyên
II.5 Nguyên tắc chỉnh trị sông:
STT Ý nghĩa so sánh Đọan sông phân lạch Đọan sông cong
1 Nguyên tắc kỹ thuật Khống chế bờ sông khu phân
dòng và đầu bãi
Khống chế bờ lõm đọan
sông cong
2 Biện pháp kỹ thuật Bảo vệ bờ sông khu phân
dòng, bảo vệ đầu bãi.
Khống chế bờ lõm đọan
sông cong
III. Kết luận
So sánh đối chiếu tính đối ứng giữa sông phân lạch và sông cong trên sông Cửu
Long và hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn, cho thấy có nhiều điểm tương ứng. Đây
là vấn đề cần được nghiên cứu, đặc biệt là trong vấn đề chỉnh trị sông chuyển đổi
lọai hình lòng dẫn của sông phân lạch thành sông cong ( sông đơn) hoặc ngược
lại
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Ngọc Bích… Điều tra biến đổi lòng dẫn của sông Cửu Long, hạ du sông Đồng
Nai – Sài Gòn và định lượng các giải pháp kỹ thuật phòng chống sạt lở giảm nhẹ thiên tai
trên sông Cửu Long. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, báo cáo tổng kết dự án điều tra
cơ bản năm 1994-1998.
[2]. Lê Ngọc Bích: Nghiên cứu diễn biến lòng sông, hình thái sông và các lọai hìnhlòng
dẫn hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn – báo cáo chuyên đề 4 trong đề tài nghiên cứu

KC08-29 – PGS TS Hòang Văn Huân chủ trì – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam –
tháng 12/2005
[3]. Lê Ngọc Bích: Nghiên cứu các công trình thượng nguồn (Dầu Tiếng, Trị An, Thác
Mơ…) đến vùng hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn. Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp
Nhà nước KPL 32-93 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. Báo cáo khoa học thánh
10/1993.
[4]. Quy luật hình thái sông cong vùng triều ở Nam bộ - tạp chí tài nguyên nước hội Thủy
lợi Việt Nam tháng 3/2003.

×