Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT KHI THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG THỦY LỢI PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 14 trang )

TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT KHI THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG
THỦY LỢI PHỤC VỤ NI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN
SOME TECHNICAL ISSUES IN DESIGNING AN
AQUA-HYDRAULIC SYSTEM
PGS.TS. Tăng Đức Thắng
GS.TSKH. Nguyễn Ân Niên
ThS.NCS. Nguyễn Đình Vượng
KS. Nguyễn Đức Phong
TĨM TẮT
Có nhiều vấn đề về nguồn nước đặt ra đối với hệ thống thủy lợi đa mục
tiêu, nhất là hệ thống phục vụ nơng nghiệp và thủy sản, trong đó đáng
chú ý nhất là các bài tốn về chất lượng nước và mơi trường. Bài viết
này trình bày một tiếp cận mới về nghiên cứu nguồn nước phục vụ cho
các hệ thống đa mục tiêu theo sự lan truyền các nguồn nước. Một ví dụ
minh họa về tính lan truyền nước bẩn và nước mang mầm bệnh trong
hệ thống đã được giới thiệu. Kết quả tính tốn cho thấy rõ lý do tại sao
trong nhiều trường hợp phải tách rời kênh cấp và kênh thốt trong các
hệ thống ni thủy sản.
ABSTRACT
There are many issues related with an aqua-hydraulic system, such as
water quality, layout of canals and sluices. This paper will show in
detail some issues above mentioned. An example is also introdoced for
illustration.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, dọc theo dải ven biển nước ta đang trong q trình chuyển đổi
mơ hình sản xuất rất mạnh. Trước đây là mơ hình thuần nơng hay lâm nghiệp,
nay chuyển sang nơng nghiệp thủy sản và lâm nghiệp. Nhiều vùng đã chuyển hẳn
sang ni trồng thủy sản.
Q trình chuyển đổi đã gặp khơng ít khó khăn và còn nhiều bất cập. Các


hệ thống trước đây phục vụ cho nơng nghiệp, với khẩu độ nhỏ do chỉ cần hệ số
cấp, thốt nhỏ. Khi chuyển sang ni trồng thủy sản, ngồi u cầu cấp thốt các
loại nước còn có u cầu thau rửa, trao đổi nước rất lớn. Chính vì thế các hệ
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 159
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
thống trước đây chỉ thiết kế cho nơng nghiệp nay chuyển sang phục vụ thủy sản
khơng còn phù hợp nữa, cả quy mơ và cấu trúc, bố trí cơng trình.
Gần đây, để giải quyết các vấn đề trên, phục vụ cho nhiệm vụ chuyển đổi,
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (Nguyễn Ân Niên, Tăng Đức Thắng và các
cộng sự [3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 16,17]) đã phát triển Lý thuyết lan truyền các
nguồn nước trong hệ thống sơng kênh, là một phương pháp tính mới, hiện đại,
đa năng giải quyết các vấn đề về nguồn nước; đã ứng dụng giải quyết tốt nhiều
vấn đề phức tạp [1,8], đặc biệt là các hệ thống ni trồng thủy sản…
Nhằm trao đổi, giúp các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật làm về cơng tác
thiết kế và vận hành các hệ thống này có thể ứng dụng, dưới đây chúng tơi xin
giới thiệu vài nét chính trong số rất nhiều ứng dụng mà lý thuyết này có thể giải
quyết. Hai bài tốn chính được giới thiệu ở đây là bài tốn lan truyền nước mang
mầm bệnh theo đường nước và lan truyền nước bẩn trong hệ thống. Trong đó
làm rõ thêm lý do tại sao trong các hệ thống thủy ngư, ở một số vùng cần phải
tách rời các kênh cấp và thốt nước…
II. HỆ THỐNG THỦY LỢI VEN BIỂN: CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT CẦN
GIẢI QUYẾT
II.1. Đặc điểm các hệ thống ni trồng thủy sản ven biển
Đặc điểm chung về nguồn nước trong các hệ thống ni trồng thủy sản
ven biển:
- Chịu nhiều nguồn nước tác động.
- Nước lưu cữu lâu dài trong hệ thống, dễ sinh ra chất lượng kém.
- Bệnh thủy sản (có khả năng lan truyền mầm bệnh theo đường nước)
lan rất nhanh, nhất là trong các hệ thống có kênh cấp và thốt chung.
II.2. Các vấn đề kỹ thuật cần giải quyết

Đối với hệ thống ven biển, các u cầu kỹ thuật chính cần giải quyết là:
- Bố trí hợp lý hệ thống cống và kênh, trong đó chú trọng chất lượng
nước nguồn cấp và tùy từng vùng để từ đó bố trí các cơng trình kiểm
sốt chất lượng nước hợp lý; nhất là xác định rõ điều kiện bố trí tách
rời các kênh cấp và thốt cho các khu ni sao cho vừa an tồn, vừa
tiết kiệm diện tích đất xây dựng.
- Dự báo được nguồn nước (chất và lượng) cho các vùng ni trồng
khác nhau trong hệ thống, từ đó có được kế hoạch lấy nước và xả thải,
thau rửa hệ thống thích hợp.
II.3. Các bài tốn cơ bản trong thiết kế hệ thống thủy sản
160 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Các bài tốn quan trọng về nguồn nước thường phải quan tâm giải quyết
trong các hệ thống thủy lợi đa mục tiêu, đặc biệt là hệ thống ven biển, bao gồm:
- Bài tốn lan truyền nguồn nước mặn từ các nguồn khác nhau;
- Bài tốn lan truyền nước ngọt;
- Bài tốn lan truyền nước chua;
- Bài tốn lan truyền nước bẩn, ơ nhiễm như thải sinh hoạt, cơng nghiệp,…
- Bài tốn lan truyền nước phù sa;
- Bài tốn lan truyền mầm bệnh theo đường nước trong các hệ thống ni
thủy sản như tơm, cá…
- Bài tốn lấy con giống thủy sản, phiêu sinh từ biển, cửa sơng…
Mỗi bài tốn trên lại bao gồm các bài tốn khác nhau như đánh giá hiện trạng,
dự báo ngắn và dài hạn… Cần lưu ý là các bài tốn trên cần được xét đến theo từng
mức độ khác nhau của các giai đoạn quy hoạch, thiết kế và vận hành hệ thống.
Các cơng cụ tính tốn chính trong các hệ thống thủy lợi phục vụ ni
trồng thủy sản (trong quy hoạch, thiết kế, vận hành) thường là (1) Lý thuyết
truyền thống, xem [12,13,18,19] hoặc (2) Lý thuyết lan truyền các nguồn nước
trong hệ thống. Trong tài liệu này xin đề cập đến lý thuyết lan truyền các nguồn
nước trong hệ thống.

III. SƠ LƯỢC VỀ LÝ THUYẾT LAN TRUYỀN CÁC NGUỒN NƯỚC
TRONG HỆ SƠNG KÊNH VÀ CÁC ỨNG DỤNG
III.1. Giới thiệu sơ lược lý thuyết lan truyền nguồn nước trong hệ thống
Lý thuyết lan truyền nguồn nước trong hệ thống sơng kênh xem xét nguồn
nước trong hệ thống bao gồm các nguồn nước thành phần khác nhau. Thơng qua
việc khảo sát các nguồn thành phần này, rồi từ đó đánh giá định lượng vai trò tác
động của từng nguồn và tồn dòng, giúp đưa ra các thơng tin điều khiển, kiểm
sốt đến từng nguồn.
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 161
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Lý thuyết này đã được trình bày trong rất nhiều tài liệu (tạp chí, đề tài
nghiên cứu,…) vì thế ở đây sẽ khơng trình bày lại, chỉ nêu vài điểm rất cơ bản để
dễ dàng hơn cho tham khảo và lý giải các kết quả trong ví dụ tính tốn ở phần sau.
Khái niệm nguồn nước và tỷ lệ nguồn nước
Chẳng hạn trong hệ thống nguồn nước ven biển gồm nhiều nguồn thành
phần như Hình 1. Xét một thể tích nước dw trong dòng chảy do các thể tích
nguồn nước thành phần dw
i
tạo nên, xem hình 2.
Tỷ lệ thành phần nguồn nước i (p
i
) tại điểm M ở thời gian t được định
nghĩa là:
( )
dw
dw
t,Mp
i
i
=

(1) ; với các điều kiện:

=
=
n
1i
i
1p
; 0 ≤ p
i
≤ 1; (2)
Trong bài tốn một chiều (1D):
( )
Q
Q
t,Mp
i
i
=
(3)
Hình 2: Sơ họa khối nước dw và các nguồn nước thành phần dw
i
của nó
162 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
+ + +=
dw dw
1
dw
2
dw

3
= ++ +
Hình 1: Sơ họa các nguồn
nước trong một hệ thống ni
trồng thủy sản ven biển
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Phương trình cơ bản
Hệ phương trình cơ bản bài tốn lan truyền các nguồn nước bao gồm hai
loại phương trình: (1) Phương trình bảo tồn thành phần nước, (2) Phương trình
thủy lực (Saint Venant). Hệ phương trình lan truyền nguồn nước i (bài tốn 1 D):
0q
x
Q
t
=−


+

∂ω
(3)
0vkv
x
z
x
v
g
v
t
v

g
1
=+


+

∂α
+


(4)
0]p[)pp(
q
x
p
D
x
1
x
p
v
t
p
iiiq
i
i
ii
=ε+−
ω




ω


ω



+


(5)
i = 1, n (n – số nguồn nước trong hệ thống)
Điều kiện biên, điều kiện ban đầu, cách giải
- Điều kiện biên gồm biên thủy lực và biên tỷ lệ nguồn nước.
- Điều kiện ban đầu cũng bao gồm các điều kiện ban đầu về thủy lực và
nguồn nước.
- Giải như phương trình truyền chất thơng thường.
- Sử dụng các phần mềm tính tốn truyền chất để giải (MIKE, KOD,
SAL, ISIS…).
III.2. Các ứng dụng
Lý thuyết lan truyền các nguồn nước có thể áp dụng để giải quyết nhiều
bài tốn thực tế như tính nồng độ chất (bảo tồn và khơng bảo tồn), xâm nhập
mặn, lan truyền nước chua, nước bẩn, nước mang mầm bệnh, nước phù sa, lấy
con giống từ các cửa sơng, Vì biết được tác động của từng nguồn nước đến các
vùng khác nhau nên có thể sử dụng lý thuyết này để tính tốn điều khiển hệ
thống rất thuận lợi. Trong khi phân tích nguồn nước nên sử dụng một số chỉ tiêu
đánh giá nguồn nước, chắng hạn cường suất ảnh hưởng của nguồn, chỉ số so sánh

độ mạnh các nguồn, tuổi của nguồn nước, chỉ số pha lỗng, tốc độ pha lỗng
IV. VÍ DỤ ỨNG DỤNG CHO CÁC HỆ THỐNG NI TRỒNG THỦY SẢN
Trên đây trình bày một số vấn đề cần thiết phải xem xét khi thiết kế hệ
thống ni trồng thủy sản. Dưới đây, với mục đích minh họa, chúng tơi xin trình
bày một số ví dụ tính tốn cụ thể. Hai bài tốn được xem xét là (1) lan truyền
nước mang mầm bệnh thủy sản và (2) thau rửa hệ thống (lan truyền nước bẩn).
IV.1. Tính tốn lan truyền nước mang mầm bệnh thủy sản
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 163
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Với mục đích minh họa động thái của nguồn nước mang mầm bệnh, dưới
đây xét một sơ đồ tính đơn giản, thường gặp trong thực tế.
IV.1.1. Sơ đồ hệ thống
Sơ đồ hệ thống như hình 3.
Hình 3: Sơ
đồ ví dụ
mạng lưới
kênh tính
tốn
IV.1.2. Các thơng số tính tốn
Các kênh có thơng số hệ thống như bảng 1. Điều kiện biên nguồn ngọt
Q=5 m
3
/s, biên triều biển Z(t) có bậc như ở Mỹ Thanh.
Bảng 1
Cơng trình L (km) B (m) Z đáy (m) Ghi chú
Kênh chính cấp 1
(MainBranch)
75 50 -5
Kênh cấp 2 14 15 -3 Các kênh như nhau,
mặt cắt chữ nhật

Kênh cấp 3 3 7 -2,5 Các kênh như nhau,
mặt cắt chữ nhật
164 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
Z(t)
D
C
B
A
A1 A2 A3 A4
D1 D2 D3 D4
C1 C2 C3 C4
B1 B2 B3 B4
Q
Kênh cấp 2 BR4
Kênh cấp 2 BR3
Kênh cấp 2 BR2
Kênh cấp 2 BR1
Kênh chính
(MainBranch)
Kênh cấp 3
BR4-4
Kênh cấp 3 BR4-
1
Kênh cấp 3
BR1-4
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
IV.1.3. Trường hợp tính tốn
Trong ví dụ này coi nước mang mầm bệnh nằm trong kênh cấp 2 BR2,
xem hình 4.
Thời gian tính tốn: từ 12:00, ngày 1/2/2005.

Hình 4: Trường hợp tính tốn (vùng nước mang mầm bệnh biểu thị bằng màu đen)
IV.1.4. Kết quả tính tốn
Dưới đây trình bày kết quả tính tốn cho trường hợp nêu trên hình 3.
Trong đó chỉ nêu vắn tắt cho một số vùng điển hình, gồm một số vị trí dọc kênh
chính, trên vài kênh cấp 2 đại biểu và trên một số vị trí đầu kênh cấp 3.
• Sự thay đổi tỷ lệ nước mang mầm bệnh dọc kênh chính
6-2-2005 11-2-2005 16-2-2005 21-2-2005 26-2-2005 3-3-2005 8-3-2005
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
9.0
9.5
10.0
Ty le TPN (%)
Quan he ty le TPN mang mam benh voi thoi gian tai dau cac kenh nhanh (giao voi kenh chinh)

Concentration
MAINBRANCH 5000.00 WQ
MAINBRANCH 15000.00 WQ
MAINBRANCH 25000.00 WQ
MAINBRANCH 35500.00 WQ
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 165
-20000.0 0.0 20000.0 40000.0 60000.0 80000.0 100000.0
[meter]
15000.0
20000.0
25000.0
30000.0
35000.0
40000.0
45000.0
50000.0
55000.0
60000.0
65000.0
70000.0
75000.0
85000.0
90000.0
[meter]
WQ - 1-2-2005 12:00:00 RESULTS_SC_S5_WHOLE.RES11
80000.0
Vùng nước
chứa mầm bệnh
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Hình 5: Sự thay đổi tỷ lệ nước mang mầm bệnh dọc theo kênh chính, tại các vị trí

đầu các kênh nhánh (trên hình 5: Tại điểm A-MAINBRANCH 5000; Tại điểm B-
MAINBRANCH 15000; Tại điểm C-MAINBRANCH 25000;
Tại điểm A-MAINBRANCH 35500)
• Sự thay đổi tỷ lệ nước mang mầm bệnh dọc các kênh nhánh cấp 2
6-2-2005 11-2-2005 16-2-2005 21-2-2005 26-2-2005 3-3-2005 8-3-2005
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Su thay doi theo thoi gian cua ty le thanh phan nguon nuoc benh doc theo kenh nhanh cap 2 BR2
Concentration
MAINBRANCH 15000.00 WQ

BR2-1 3000.00 WQ
BR2-2 3000.00 WQ
BR2-3 2500.00 WQ
BR2-4 3000.00 WQ
Hình 6: Sự thay đổi TPN bệnh dọc theo kênh nhánh cấp 2 BR2, tại các vị trí đầu
các kênh cấp 3
6-2-2005 11-2-2005 16-2-2005 21-2-2005 26-2-2005 3-3-2005 8-3-2005 13-3-2005 18-3-2005
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Su thay doi thanh phan nuoc mang benh theo thoi gian tai cac vi tri cuoi kenh cap 2 BR-1, BR-2, BR-3, BR-4

Concentration
BR1-4 3000.00 WQ
BR2-4 3000.00 WQ
BR3 14000.00 WQ
BR4 13500.00 WQ
Hình 7: Sự thay đổi tỷ lệ nguồn nước mang mầm bệnh cuối các kênh cấp 2 (tại
các vị trí A4, B4, C4, D4 – xem hình 2)
166 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter]
0.0
5.0
10.0
15.0

20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Thay doi ty le nguon nuoc benh doc theo kenh BR2 tai thoi diem 1-2-2005 18:00:00
BR2 0 - 5000
0
5000
BR2 5000 - 8000
8000
BR2 8000 - 11000
11000
BR2 11000 - 14000
14000
Hình 8: Tỷ lệ nguồn nước bệnh dọc
theo kênh cấp 2 BR2 sau 6 giờ

0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter]
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0

65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Thay doi ty le nguon nuoc benh doc theo kenh BR2 tai thoi diem 2-2-2005 00:00:00
BR2 0 - 5000
0
5000
BR2 5000 - 8000
8000
BR2 8000 - 11000
11000
BR2 11000 - 14000
14000
Hình 9: Tỷ lệ nguồn nước bệnh dọc
theo kênh cấp 2 BR2 sau 12 giờ
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 1 0000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0

0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter]
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)

Thay doi ty le nguon nuoc ben h doc theo kenh BR2 tai thoi diem 2-2-2005 12:00:00
BR2 0 - 5000
0
5000
BR2 5000 - 8000
8000
BR2 8000 - 11000
11000
BR2 11000 - 14000
14000
Hình 10: Tỷ lệ nguồn nước bệnh
dọc theo kênh cấp 2 BR2
sau 1 ngày
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter]

0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Thay doi ty le nguon nuoc benh doc theo kenh BR2 tai thoi diem 4-2-2005 12:00:00
BR2 0 - 5000
0
5000
BR2 5000 - 8000
8000
BR2 8000 - 11000
11000

BR2 11000 - 14000
14000
Hình 11: Tỷ lệ nguồn nước bệnh dọc theo
kênh cấp 2 BR2 sau 3 ngày
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter]
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0

45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Thay doi ty le nguon nuoc benh doc theo kenh BR2 tai thoi diem 8-2-2005 12:00:00
BR2 0 - 5000
0
5000
BR2 5000 - 8000
8000
BR2 8000 - 11000
11000
BR2 11000 - 14000
14000
Hình 12: Tỷ lệ nguồn nước bệnh
dọc theo kênh cấp 2 BR2
sau 1 tuần lan truyền
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5

-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter]
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0

85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Thay doi ty le nguon nuoc benh doc theo kenh BR2 tai thoi diem 15-2-2005 1 2:00:00
BR2 0 - 5000
0
5000
BR2 5000 - 8000
8000
BR2 8000 - 11000
11000
BR2 11000 - 14000
14000
Hình 13: Tỷ lệ nguồn nước bệnh dọc theo
kênh cấp 2 BR2 sau 2 tuần
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 167
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0

1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter]
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
Ty le TPN (%)
Thay doi ty le TPN doc theo kenh BR3 tai thoi diem 1-2-2005 18:00:00
BR3 0 - 5000
0
5000
BR3 5000 - 8000

8000
BR3 8000 - 11000
11000
BR3 11000 - 14000
14000
Hình 14: Tỷ lệ nguồn nước bệnh dọc
theo kênh cấp 2 BR3: sau 6 giờ,
khối ơ nhiễm đã bắt đầu lan đến
đầu kênh BR3
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter]
0.0
0.5
1.0
1.5

2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
Ty le TPN (%)
Thay doi ty le TPN doc th eo kenh BR3 tai thoi diem 2- 2-2005 12:00:00
BR3 0 - 5000
0
5000
BR3 5000 - 8000
8000
BR3 8000 - 11000
11000
BR3 11000 - 14000
14000
Hình 15: Tỷ lệ nguồn nước bệnh dọc
theo kênh cấp 2 BR3 sau 1
ngày (đường liền nét)
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach

-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter]
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0

7.5
8.0
8.5
Ty le TPN (%)
Thay doi ty le TPN doc theo kenh BR3 tai thoi diem 8-2-2005 12:00:00
BR3 0 - 5000
0
5000
BR3 5000 - 8000
8000
BR3 8000 - 11000
11000
BR3 11000 - 14000
14000
Hình 16: Tỷ lệ nguồn nước bệnh dọc
theo kênh cấp 2 BR3 sau 1 tuần
(đường liền nét)
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6 000.0 7000.0 8 000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0

2.5
3.0
3.5
[meter]
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
Ty le TPN (%)
Thay doi ty le TPN doc theo kenh BR3 tai thoi diem 15-2-2005 12:00:00
BR3 0 - 5000
0
5000
BR3 5000 - 8000
8000
BR3 8000 - 11000

11000
BR3 11000 - 14000
14000
Hình 17: Tỷ lệ nguồn nước bệnh dọc
theo kênh cấp 2 BR3 sau 2
tuần (đường liền nét)
• Sự thay đổi tỷ lệ nước mang mầm bệnh tại các kênh cấp 3
6-2-2005 11-2-2005 16-2-2005 21-2-2005 26-2-2005 3-3-2005 8-3-2005 13-3-2005 18-3-2005 23-3-2005
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)

Ty le TPN benh theo thoi gian tai cuoi cac kenh nhanh cap 3 BR1-4, BR2-4, BR3-4, BR4-4
Concentration
BR4-4 0.00 WQ
BR3-4 0.00 WQ
BR2-4 0.00 WQ
BR1-4 0.00 WQ
Hình 18: Tỷ lệ nguồn nước bệnh đầu các kênh nhánh cấp 3 BR1-4, BR2-4, BR3-
4, BR4-4
168 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
Nước bệnh bắt
đầu đi vào kênh
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
IV.2. Tính tốn thau rửa hệ thống
IV.2.1. Sơ đồ tính
Vẫn sử dụng sơ đồ tính lan truyền nước mang mầm bệnh thủy sản.
IV.2.2. Trường hợp tính tốn
Xem rằng nước trong các kênh cấp 2 bị bẩn, cần thau rửa. Ở đây cũng chỉ
xem xét cho trường hợp hệ thống chưa có cơng trình kiểm sốt nước. Thời gian
tính tốn kể từ 12:00, 1/2/05
IV.2.3. Kết quả tính tốn
6-2-2005 11-2-2005 16-2-2005 21-2-2005 26-2-2005 3-3-2005 8-3-2005 13-3-2005 18-3-2005 23-3- 2005 28-3-2005 2-4-2005
-2.0
0.0
2.0
4.0
6.0
8.0
10.0
12.0
14.0

16.0
18.0
20.0
22.0
24.0
Ty le TPN (%)
Ty le nuoc ban theo thoi gian doc theo kenh chinh (mainbranch)
Concentration
MAINBRANCH 5000.00 WQ
MAINBRANCH 15000.00 WQ
MAINBRANCH 25000.00 WQ
MAINBRANCH 35000.00 WQ
MAINBRANCH 45500.00 WQ
Hình 19: Tỷ lệ nước bẩn theo thời gian trên kênh chính tại các vị trí A, B, C, D,
D+10.000m (cách D 10.000m về thượng lưu); D+20.000m
6-2-2005 11-2-2005 16-2-2005 21-2-2005 26-2-2005 3-3-2005 8-3-2005 13-3-2005 18-3-2005 23-3-2005 28-3-2005
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0

70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Ty le nuoc ban cuoi cac kenh cap 2 theo thoi gian
Concentration
BR1-4 3000.00 WQ
BR2-4 3000.00 WQ
BR3-4 3000.00 WQ
BR4-4 3000.00 WQ
Hình 20: Tỷ lệ nước bẩn cuối các kênh cấp 2 theo thời gian
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 169
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0

2.5
3.0
3.5
Cao trinh
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Ty le nuoc ban doc theo kenh cap 2 BR1 vao thoi diem 4-2-2005 12:00:00
BR1 0 - 5000
0
5000

BR1 5000 - 8000
8000
BR1 8000 - 11000
11000
BR1 11000 - 14000
14000
Hình 21: Tỷ lệ nước bẩn kênh cấp 2
BR1 sau 3 ngày
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
Cao trinh
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0

25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Ty le nuoc ban doc theo kenh cap 2 BR1 vao thoi diem 8-2-2005 12:00:00
BR1 0 - 5000
0
5000
BR1 5000 - 8000
8000
BR1 8000 - 11000
11000
BR1 11000 - 14000
14000
Hình 22: Tỷ lệ nước bẩn kênh cấp
BR1 sau 1 tuần
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0

[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter] Cao trinh
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0

70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Ty le nuoc ban doc kenh cap 2 BR3 vao thoi diem 4-2-2005 12:00:00
BR3 0 - 5000
0
5000
BR3 5000 - 8000
8000
BR3 8000 - 11000
11000
BR3 11000 - 14000
14000
Hình 23: Tỷ lệ nước bẩn dọc kênh cấp
2 BR3 sau 3 ngày
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0
[m]Khoang cach
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5

1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
[meter] Cao trinh
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
55.0
60.0
65.0
70.0
75.0
80.0
85.0
90.0
95.0
100.0
Ty le TPN (%)
Ty le nuoc ban doc kenh cap 2 BR3 vao thoi diem 8-2-2005 12:00:00

BR3 0 - 5000
0
5000
BR3 5000 - 8000
8000
BR3 8000 - 11000
11000
BR3 11000 - 14000
14000
Hình 24: Tỷ lệ nước bẩn dọc kênh
cấp 2 BR3 sau 1 tuần
V. NHẬN XÉT
- Nguồn nước bẩn, nước bệnh lan tỏa rất nhanh và rộng trong hệ thống.
- Tính lưu cữu của nguồn nước trong hệ thống rất cao, khả năng trao đổi nước
thấp ở xa các kênh chính, trong các kênh thứ cấp, đặc biệt thấp ở cuối kênh cụt.
- Phần giữa, cuối các kênh cấp 2 và cấp 3: Khó thau rửa nhưng cũng khó
nhiễm bệnh, bẩn từ ngoại lai mang tới. Do đó, trong khai thác hệ thống, quản lý
phải rất chú ý đến việc bảo vệ mơi trường khơng chỉ ở kênh lớn mà còn ở các
kênh thứ cấp.
- Nếu kênh cấp và thốt tách rời nhau thì khả năng lấy nước tốt từ kênh
chính là rất lớn, hơn hẳn phương án kênh chung và cũng hạn chế lan bệnh trong
hệ thống.
- Xét theo tiêu chuẩn bảo vệ nguồn nước thì mỗi hệ thống, theo một hình
thức canh tác sẽ có một giới hạn tối đa về diện tích canh tác thủy sản trên diện
170 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
tích tự nhiên. Giới hạn này phụ thuộc rất mạnh vào vị trí của hệ thống, tác động
các nguồn nước. Khi thiết kế hệ thống cần chỉ ra giới hạn này.
- Cần hết sức thận trọng khi thiết kế để hạn chế lan nhiễm cho hệ thống.
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- Kết quả tính tốn thu được đã chỉ rõ cách thức vận động của khối nước
có nguồn gốc khác nhau trong hệ thống kênh.
- Lý thuyết lan truyền các nguồn nước có nhiều ưu điểm, rất mạnh trong
giải quyết vấn đề động thái các nguồn nước, theo các cách quan tâm khác nhau,
từ định tính, đến định lượng với nhiều thơng tin rất bổ ích, trong đó các thơng tin
về mơi trường và chất lượng nước, lan truyền bệnh là rất phong phú, rất thích
hợp cho giải quyết các bài tốn hệ thống đa mục tiêu nơng nghiệp thủy sản.
- Đề nghị Bộ NN-PTNT cho nghiên cứu chi tiết các hệ thống kênh cấp và
kênh thốt trong ni trồng thủy sản ven biển, một vấn đề đang rất bức xúc hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang Kim, Tăng Đức Thắng và Phạm Đức Nghĩa (2005). Báo cáo đề
tài nhánh: “Động thái các nguồn nước sơng Vàm Cỏ và các vùng lân cận”. Đề tài
cấp NN “Nghiên cứu diễn biến tài ngun nước và mơi trường phục vụ phát triển
bền vững lưu vực sơng Vàm Cỏ”. 2005.
2. Nguyễn Ân Niên (1997). “Về một bài tốn định xuất xứ của khối nước (ứng dụng
cho đồng bằng sơng Cửu long”. Tuyển tập kết quả NCKH, Viện Khoa học Thủy lợi
miền Nam. NXB. Nơng nghiệp.
3. Nguyễn Ân Niên và Tăng Đức Thắng (2002). “Thủy lợi phục vụ cho cơng cuộc
phát triển ni trồng thủy sản trên vùng chuyển đổi ở các tỉnh phía Nam- Các cách
tiếp cận phát triển bền vững”. Tuyển tập Báo cáo khoa học tại hội thảo Quốc gia
“Nghiên cứu khoa học phục vụ ni trồng thủy sản ở các tỉnh Phía Nam”. 2002.
4. Nguyễn Ân Niên và Tăng Đức Thắng (2003). “Tính tốn các thành phần nguồn
nước – một cơng cụ mới đa năng phục vụ quản lý tổng hợp nguồn nước và mơi
trường”. Tuyển tập kết quả NCKH Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2003.
5. Nguyễn Ân Niên, Tăng Đức Thắng và Nguyễn Anh Đức (2003). “Thành phần
nguồn nước, tuổi của nó và cách tính các chất có nồng độ biến đổi từ thành phần
nguồn nước”. Tuyển tập kết quả NCKH Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. 2003.
6. Nguyễn Ân Niên và Tăng Đức Thắng (2004). “Các phát triển mới về lý thuyết
lan truyền các thành phần nguồn nước và mở rộng ứng dụng”. Tuyển tập kết quả
NCKH Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2004.

VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 171
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
7. Nguyễn Ân Niên, Tăng Đức Thắng và Hồ Trọng Tiến (2004). “Tuổi của nguồn
nước và biến đổi trong khơng gian”. Tuyển tập kết quả NCKH Viện Khoa học
Thủy lợi miền Nam, 2004.
8. Tăng Đức Thắng (2002). “Nghiên cứu hệ thống thủy lợi chịu nhiều nguồn nước
tác động – Ví dụ ứng dụng cho Đồng bằng sơng Cửu Long và Đơng Nam bộ”. Luận
án Tiến sỹ.
9. Tăng Đức Thắng (2005), “Ứng dụng bài tốn lan truyền khối nước lưu cữu nâng
cao chất lượng thiết kế và vận hành hiệu quả các hệ thống sơng kênh và hệ thống
thủy lợi”. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. Số 15/2005.
10. Tăng Đức Thắng (2005). “Một phương pháp nghiên cứu nước lưu cữu trong các
hệ thống sơng kênh”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Số 16/2005.
11. MIKE11 – Uses’ Guide
12. Steven Chapra, “Surface water quality modelling”. Mac.GrawHill
13. Nguyen An Nien and Tang Duc Thang (2000). Computation of components of
different derivative flood water in Mekong Data. Proc. of International European –
Asian Workshop ECOSYSTEM&FLOOD 2000, Hanoi, Vietnam.
14. Nguyen An Nien, Tang Duc Thang (2000). “Computation of Mass-Transmission
by a Forced-Mixed Model (One Dimentional Problem)”. International Coloquium
in Mechanics Solid, Fluids and Structures and Interraction. Nha trang, Vietnam.
15. Nguyen An Nien and Tang Duc Thang (2005). Water Source components
Computation, New Development and widering Application, Proc. of International
Symposium on Sustainable Development in the Mekong River Basin. Ho Chi Minh
City, 10/2005, Japan Science and Technology.
Người phản biện: GS.TS. Lê Sâm
172 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM

×