Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

nâng cao hiệu quả nguồn vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Hai Bà Trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.69 KB, 73 trang )


1
LỜI NĨI ĐẦU

Hoạt động của ngành Ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế. Việc
chuyển từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước, đòi hỏi hoạt động Ngân hàng phải là đòn bẩy kinh tế, là cơng
cụ kiềm chế và đẩy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Hệ
thống Ngân hàng đã được cải tổ và hoạt động có hiệu quả, đóng vai trò nòng cốt
trên thị trường tiền tệ. Chiến lược kinh tế của Nhà nước chỉ rõ: “Tiếp tục đổi
mới và lành mạnh hố hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện tốt các mục
tiêu kinh tế xã hội”.
Vấn đề nổi bật trong hoạt động Ngân hàng là cơng tác huy động vốn và sử
dụng vốn. Mục tiêu đặt ra là làm sao cho cơng tác huy động vốn và sử dụng vốn
đạt hiệu quả cao nhất.
Trong bài viết này chúng ta sẽ đề cập đến cơng tác huy động và sử dụng
vốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn quận Hai Bà Trưng. Với
mục tiêu đặt ra là gắn liền lý luận khoa học với hoạt động thực tiễn, trong thời
gian thực tập tại Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Quận Hai
Bà Trưng tơi thấy còn nhiều vấn đề phải hồn thiện. Trong phạm vi của chun
đề, chúng ta sẽ đề cập đến đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển
Nơng Thơn quận Hai Bà Trưng”.
Bài viết gồm 3 chương :
Chương I : Những nội dung cơ bản về Ngân hàng Thương mại và hoạt
động của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường.
Chương II : Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng
Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn quận Hai Bà Trưng.
Chương III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng
vốn.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2
CHNG I
NHNG NI DUNG C BN V NGN HNG THNG MI
V HOT NG CA NGN HNG THNG MI TRONG NN
KINH T TH TRNG

I. NHNG NI DUNG C BN V NGN HNG THNG MI

1. Lch s ra i v phỏt trin ca Ngõn hng Thng mi
1.1. Lch s ra i
Ngh kinh doanh tin t ra i gn lin vi quan h thng mi. Trong
thi k c i ó xut hin vic giao lu thng mi gia cỏc lónh a vi cỏc
loi tin khỏc nhau thỡ ngh kinh doanh tin t xut hin thc hin vic
nghip v i tin. Lỳc u ngh kinh doanh tin t do Nh Th ng ra t chc
vỡ l ni tụn nghiờm c dõn chỳng tin tng, l ni an ton ký gi ti sn
v tin bc ca mỡnh sau ú nú phỏt trin ra c 3 khu vc : Cỏc nh th, t nhõn,
nh nc vi cỏc nhip v i tin, nhn tin gi, bo qun tin, cho vay v
chuyn tin.
n th k XV, ó xut hin nhng t chc kinh doanh tin t cú nhng
c trng gn ging ngõn hng, u tiờn gm ngõn hng Amstexdam ( H lan
nm 1660 ) Ham Bourg ( c nm 1619 ) v Bank ca England ( Anh nm
1694 )
1.2. Cỏc giai on phỏt trin
T th k XV n nay, ngnh ngõn hng ó tri qua nhng bc tin di
v gúp nhiu phỏt minh v i vo lch s phỏt trin ca loi ngi. cú th chia
ra cỏc giai on phỏt trin lm 3 giai on :
- Giai on I : ( T th k XV - cui XVIII )

Hot ng ca nhng giai on ny cú nhng c trng sau :
+ Cỏc ngõn hng hot ng c lp cha to mt h thng chu s rng
buc v ph thuc ln nhau.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
+ Chức năng hoạt động của mỗi ngân hàng giống nhau, gồm nhận ký thác
của khách hàng, chiết khấu và cho vay, phát hành giấy bạc vào lưu thơng, thực
hiện các dịch vụ tiền tệ khác như đổi tiền, chuyển tiền ...
- Giai đoạn II : ( Từ thế kỷ XVIII - XX )
Mọi ngân hàng đều phát hành giấy bạc ngân hàng làm cản trở q trình
phát triển của nền kinh tế, vì vậy từ đầu thế kỷ XVIII nghiệp vụ này được giao
cho một số ngân hàng lớn và sau đó tập trung vào một ngân hàng duy nhất gọi là
Ngân hàng phát hành, các ngân hàng còn lại chuyển thành Ngân hàng thương
mại.
- Giai đoạn III : ( Từ đầu thế kỷ XX đến nay )
Ngân hàng phát hành vẫn thuộc sở hữu tư nhân khơng cho nhà nước can
thiệp thường xun vào các hoạt động kinh tế thơng qua các tác động của nền
kinh tế, các nước đã quốc hữu hố hàng loạt các Ngân hàng phát hành từ sau
cuộc khủng khoảng kinh tế năm 1929 đến năm 1933. Khái niệm Ngân hàng
trung ương đã thay thế cho Ngân hàng phát hành với chức năng rộng hơn ngồi
nghiệp vụ phát hành và quản lý nhà nước về tiền tệ, góp phần thúc đẩy q trình
phát triển tăng trưởng kinh tế.
2. Khái niệm, chức năng, vai trò và các loại hình của Ngân hàng
thương mại
2.1. Khái niệm
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ
yếu và thường xun là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả
và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương
tiện thanh tốn.

2.2. Chức năng của Ngân hàng Thương mại
* Trung gian tín dụng :
Ngân hàng thương mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã
hội, bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình , cá nhân và các cơ
quan nhà nước. Mặt khác, nó dùng chính số tiền đã huy động được để cho vay
đối với các thành phần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng thương mại là một trung gian tài
chính quan trọng để điều chuyển vốn từ người thừa sang người thiếu. Thơng qua
sự điều khiển này, Ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng trong việc thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiện mức sống của dân cư, ổn
định thu chi chính phủ.
Chính với chức năng này, Ngân hàng thương mại góp phần quan trọng
vào việc điều hồ lưu thơng tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm
phát.
* Trung gian thanh tốn:
Nếu như mọi khoản chi trả của xã hội được thực hiện bên ngồi ngân
hàng thì chi phí để thực hiện chúng sẽ rất lớn, bao gồm : chi phí in đúc, bảo
quản vận chuyển tiền.
Với sự ra đời của Ngân hàng thương mại, phần lớn các khoản chi trả về
hàng hố và dịch vụ của xã hội đều được thực hiện qua ngân hàng với những
hình thức thanh tốn thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến.
Nhờ tập trung cơng việc thanh tốn của xã hội vào ngân hàng, nên việc
giao lưu hàng hố, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng an tồn và tiết kiệm
hơn. Khơng những vậy, do thực hiện chức năng trung gian thanh tốn, Ngân
hàng thương mại có điều kiện huy động tiền gửi của xã hội trước hết là các
doanh nghiệp tới mức tối đa, tạo nguồn vốn cho vay và đầu tư, đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.

* Nguồn tạo tiền :
Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bước phát triển về chất trong
kinh doanh tiền tệ. Nếu như trước đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền
gửi và rồi cho vay cũng chính bằng các đồng tiền đó, thì nay các ngân hàng đã
có thể cho vay bằng tiền giấy của mình, thay thế tiền bạc và vàng do khách hàng
gửi vào ngân hàng.
Hơn nữa, khi đã hoạt động trong một hệ thống ngân hàng,Ngân hàng
thương mại có khả năng “ tạo tiền “ bằng cách chuyển khoản hay bút tệ để thay
thế cho tiền mặt. Điều này đã đưa Ngân hàng thương mại lên vị trí là nguồn tạo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
tiền. Q trình tạo tiền của hệ thống Ngân hàng thương mại dựa trên cơ sở tiền
gửi của xã hội. Xong số tiền gửi được nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vay
thơng qua cơ chế thanh tốn chuyển khoản giữa các ngân hàng .
2.3. Vai trò của Ngân hàng Thương mại
Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế ngày càng quan
trọng nó được thể hiện qua các vai trò sau :
Thứ nhất : Ngân hàng thương mại là nơi tập trung vốn tạm thời nhận rồi
trong xã hội để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế, qua đó chuyển tiền
thành tư bản để đầu tư phát triển sản xuất và tăng cường hiệu quả hoạt động của
tiền vốn. Trong xã hội ln ln tồn tại tình trạng thừa và thiếu vốn một cách
tạm thời. Những cá nhân, tổ chức có tiền nhàn rỗi tạm thời thì muốn bảo quản số
tiền một cách an tồn nhất và có hiệu quả nhất. Trong khi đó những cá nhân, tổ
chức có nhu cầu về vốn thì muốn vay được những khoản vốn nhằm phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của mình. Chính vì vậy Ngân hàng thương mại là một
trung gian tài chính tốt nhất để thực hiện chức năng là cầu nối giữa cung và cầu
về vốn. Ngân hàng là một điạ chỉ tốt nhất mà những người dư thừa về vốn có thể
gửi tiền một cách an tồn và hiệu quả nhất và ngược lại cũng là một nơi sẵn sàng
đáp ứng những nhu cầu về vốn của các cá nhân và doanh nghiệp.

Thứ hai : Hoạt động của các Ngân hàng thương mại góp phần tăng cường
hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp qua đó góp phần thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế. Ngân hàng thương mại với địa vị là một trung gian tài
chính thực hiện chức năng là chiếc cầu nối giữa cung và cầu về vốn trên thị
trường tiền tệ đã góp phần đẩy nhanh hoạt động của nền kinh tế, đem lại thuận
lợi cho hoạt động của các cá nhân và tổ chức. Những cá nhân và tổ chức đã giảm
được các khoản chi phí trong việc tìm kiếm các nguồn vốn đầu tư cho sản xuất
kinh doanh, và ngồi ra có thể vân dụng các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho
khách hàng để đẩy nhanh hoạt động của mình. Việc vay vốn từ ngân hàng của
các doanh nghiệp đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải có phương án sản xuất tối
ưu và có hiệu quả kinh tế thì mới có thể trả lãi và trả vốn cho ngân hàng. Việc
lập phương án sản xuất tối ưu do doanh nghiệp lập ra phải qua sự kiểm tra, thẩm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
định kỹ lưỡng của ngân hàng nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có
thể sảy ra.
Ngược lại những cá nhân và tổ chức dư thừa về vốn có thể n tâm đem
gửi tiền của mình vào ngân hàng vì ngân hàng là một địa chỉ có thể bảo quản
tiền vốn một cách an tồn và hiệu quả tốt nhất. Khách hàng có thể n tâm về sự
an tồn và khả năng sinh lời của đồng vốn và cũng có thể rút tiền của mình bất
cức lúc nào muốn. Có thể lãi suất mà ngân hàng trả cho khách thấp hơn so với
việc đầu tư tiền vốn vào những lĩnh vực như : mua cổ phiếu, đầu tư vào kinh
doanh .... nhưng việc gửi tiền vào ngân hàng là có hệ số an tồn cao nhất. Thêm
vào đó những dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng như : chuyển tiền,
thanh tốn hộ, các dịch vụ tư vấn ... sẽ tạo thêm thuận tiện cho khách hàng trong
hoạt động kinh doanh của mình.
Tất cả những hoạt động của ngân hàng là cơ sở giúp cho việc tăng cường
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Thứ ba : Ngân hàng thương mại thơng qua những hoạt động của mình

góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như :
ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo cơng ăn việc làm cao, ổn định lãi xuất, ổn
định thị trường tài chính, thị trường ngoại hối, ổn định và tăng trưởng kinh tế.
Với các cơng cụ mà Ngân hàng trung ương dùng để thực thi chính sách tiền tệ
như : Chính sách chiết khấu; tỷ lệ dự trù bắt buộc của Ngân hàng trung ương đối
với Ngân hàng thương mại: lãi suất tín dụng hoặc bằng các nghiệp vụ thị trường
tự do. Thì các ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc thi hành chính
sách tiền tệ quốc gia. Các Ngân hàng thương mại có thể thay đổi lượng tiền
trong lưu thơng bằng việc thay đổi lãi suất tín dụng hoặc bằng các nghiệp vụ
trên thị trường mở qua đó góp phần chống lạm phát và ổn định sức mua của
đồng nội tệ.
Thứ tư : Ngân hàng thương mại bằng hoạt động của mình đã thức hiện
việc phân bổ vốn giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế
đồng đều giữa các vùng khác nhau trong một quốc gia. Các vùng kinh tế khác
nhau thì có sự phát triển khác nhau. Hiện tượng thừa vốn hoặc thiếu vốn một
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

7
cách tạm thời giữa các vùng diễn ra thường xun . Do đó vấn đề đặt ra là làm
sao thực hiện tốt nhất hiệu quả huy động của vốn và chính hoạt động điều
chuyển vốn trong nội bộ ngân hàng đã thực hiện tốt vấn đề này.
Thứ năm : Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa nền kinh tế các nước
và thế giới, tạo điều kiện cho việc hồ nhập của nền kinh tế trong nước với nền
kinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới. Với xu hướng tồn cầu hóa nền
kinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới cùng với chính sách mở rộng quan
hệ hợp tác quốc tế về kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới thì hoạt động
của các Ngân hàng thương mại được mở rộng và thúc đẩy cho việc mở rộng
hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp trong nước. Với hoạt động rộng khắp
của mình, các ngân hàng có khả năng được nguồn vốn từ các cá nhân và các tổ
chức nước ngồi góp phần bảo đảm được nguồn vốn cho nền kinh tế trong nước,

tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước có thể mở rộng hoạt động của họ
ra nước ngồi một cách rễ dàng hơn, hiệu quả hơn nhờ hoạt động thanh tốn
quốc tế, bảo lãnh.
Chính từ sự mở rộng các quan hệ quốc tế mà nền kinh tế trong nước có sự
thâm nhập vào thị trường quốc tế và tăng cường khả năng cạnh tranh với các
nước khác trên thế giới.
2.4. Các loại hình
Dựa trên nhiều hình thức khác nhau mà người ta phân chia ra thành các
loại Ngân hàng Thương mại khác nhau :
- Dựa trên tiêu thức sở hữu , người ta phân biệt Ngân hàng Thương mại
cơng và Ngân hàng Thương mại tư .
Ngân hàng Thương mại cơng là loại ngân hàng thương mại do nhà nước
cấp tồn bộ vốn điều lệ và bộ máy lãnh đạo do nhà nước bổ nhiệm . Còn Ngân
hàng Thương mại tư là loại hình ngân hàng thương mại do tư nhân hùn vốn dưới
hình thức góp cổ phần .
- Căn cứ vào tiêu thức quốc tịch , người ta phân biệt Ngân hàng Thương
mại bản xứ và Ngân hàng Thương mại nước ngồi .
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
Ngân hàng Thương mai bản xứ là ngân hàng thương mại do nhà nước
hoặc cơng dân nước sở tại sở hữu . Ngân hàng Thương mại nước ngồi là do nhà
nước hoặc các tổ chức cơng dân nước ngồi sở hữu .
- Dựa trên tiêu thức cơ quan cấp giấy phép hoạt động, người ta phân biệt
ngân hàng thương mại tồn quốc ( hay còn gọi là ngân hàng thương mại liên
bang ở những nước theo thể chế liên bang) là loại hình ngân hàng thương mại do
chính phủ hoặc do một cơ quan quản lý trung ương ( thường là ngân hàng trung
ương) cấp giấy phép hoạt động.
Ngân hàng thương mại địa phương ( hay còn gọi là Ngân hàng bang ở
những nước theo thể chế liên bang) là loại hình ngân hàng thương mại do chính

quyền địa phương cấp giấy phép hoạt động.
- Căn cứ vào tiêu thức số lượng chi nhánh người ta phân biệt Ngân hàng
thương mại duy nhất và Ngân hàng thương mại mạng lưới.
Ngân hàng thương mại duy nhất là loại hình ngân hàng thương mại chỉ có
một hội sở hoạt động duy nhất trên phạm vi tồn lãnh thổ quốc gia. Trong khi đó
ngân hàng thương mại mạng lưới là loại hình ngân hàng có hội sở trung ương và
phân chi nhánh hoạt động trên phạm vi tồn bộ lãnh thổ và nhiều khi có cả ở
nước ngồi.
Tóm lại : Ngồi những cánh phân biệt thường dùng trên đây để xem xét
loại hình của một ngân hàng thương mại, một số nước trên thế giới còn có các
cách phân biệt khác như : căn cứ vào tiêu thức doanh số hoạt động, căn cứ vào
tiêu thức chun mơn hố hoạt động tín dụng để đánh giá xem xét loại hình của
ngân hàng thương mại đó.
II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1. Hoạt động huy động vốn
1.1. Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội
Đây là nguồn vốn quan trọng nhất của Ngân hàng Thương mại. Nó được
huy động từ các hình thức sau :
1.1.1. Các khoản tiền gửi của khách hàng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
* Tin gi tit kim ca dõn c :
õy l mt trong nhng khon tin gi ln ca ngõn hng. Thụng thng
ngi gi tit kim nhn c mt cun s nh trong ú nhõn viờn ngõn hng
xỏc nh ton b s tin rỳt ra ,gi thờm , s tin lói . Khỏch hng õy l tt c
cỏc dõn c cú khon tin nhn ri tm thi cha cú nhu cu s dng , cú th gi
vo ngõn hng nhm tỡm kim mt khon tin lói .
Vic phõn chia cỏc khon tin gi tit kim ca dõn c cú th theo nhiu

tiờu thc khỏc nhau. Nhng thng ngi ta phõn chia cỏc khon tin gi tit
kim ca dõn c theo tiờu thc thi gian, tc l gm tin gi tit kim khụng k
hn v tin gi tit kim cú k hn.
* Tin ký gi :
õy l nhng khon tin m khỏch hng em ký gi vo ngõn hng .Vic
s dng nhng khon tin ký gi c thc hin theo nhng tho thun gia
khỏch hng v ngõn hng . Lch s phỏt trin ca ngõn hng cho thy rng hỡnh
thc ban u ca hot ng ngõn hngl vic khỏch hng nh bo qun nhng
ng tin vng. Ngi ch phi bo m tr li chớnh nhng ng tin m h
c chuyn giao v bo qun . Trong nhng trng hp ny ngi ch khụng
th tin hnh cỏc nghip v cho vay i vi nhng ng tin nhn bo qun ú
v khụng th thu li nhun tr li tc cho ngi gi tin. Cựng vi s phỏt
trin ca xó hi ó to iu kin cho ngi bo qun cú th s dng nhng ng
tin ú bi vỡ ngi gi tin khụng yờu cu phi tr li chớnh nhng ng tin h
gi m ch yờu cu tr li tng s tin m h ó gi. Ch khi ú mi xut hin
kh nng s dng s tin vay mn ú cp tớn dng thu li tc v tr lói cho
ngi gi tin. Tuy nhiờn vic cho vay bng tin ký gi phi cn c vo cỏc
iu kin cú liờn quan n cỏc khon ký gi khỏc nhau. Khi s dng cỏc khon
tin ký gi ngõn hng phi cú s phõn loi cỏc khon tin ny nhm cú c
mt cỏch s dng chỳng hiu qu nht.
1.1.2. Vn vay ca cỏc t chc ti chớnh tớn dng
Cỏc Ngõn hng thng mi cú th thu hỳt vn bng cỏch vay cỏc t
chc ti chớnh tớn dng. i vi nhng ngõn hng cỏc nc phỏt trin cú quan
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

10
hệ rộng khắp thì nguồn vốn này là một nguồn vốn vay thường xun và khá
quan trọng. Nguồn vốn vay mượn này đã trở thành một nguồn vốn quan trọng
hơn đối với các ngân hàng trong những năm qua. Trong hoạt động quan hệ quốc
tế, việc vay mượn từ các tổ chức tín dụng quốc tế cũng cung cấp cho ngân hàng

những nguồn vốn quan trọng. Tuy nhiên đối với các quốc gia đang phát triển,
các ngân hàng thương mại thường có quan hệ quốc tế hạn hẹp, do đó việc thu
hút những nguồn vốn này còn nhiều hạn chế và thường được huy động theo các
chương trình dự án quốc tế.
1.2. Nguồn vốn vay từ ngân hàng Trung Ương
Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại sưới
nhiều hình thức như cho vay, mua ván, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các
giấy tờ có giá cuả ngân hàng thương mại. Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo
cho khả năng thanh tốn của ngân hàng thương mại.
1.3. Nguồn vốn điều hồ trong hệ thống
Các ngân hàng thương mại có nhiều chi nhánh nằm trên các địa bàn khác
nhau nên ln ln xuất hiện tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn đối với các chi
nhánh trong cùng một hệ thống. Sở dĩ xuất hiện tình trạng này là do trên mỗi địa
bàn thì có những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau do đó có tác động mạnh mẽ
đến nguồn vốn và khả năng sử dụng vốn của từng chi nhánh. để giải quyết tình
trạng này các ngân hàng thương mại hoặc các sở tài chính sẽ thực hiện việc điều
hồ nguồn vốn trong hệ thống. Chính vì vậy nguồn vốn điều hồ trong hệ thống
cũng là một nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp cho ngân hàng có thể mở rộng
được hoạt động trên thị trường và làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.
2. Sử dụng và khai thác nguồn vốn
2.1. Hoạt động cho vay
Hướng cơ bản trong sử dụng và khai thác các nguồn vốn của Ngân hàng
thương mại là cho vay. Hoạt động cho vay có thể được phân loại bằng nhiều
cách như : Mục đích, thời hạn, hình thức đảm bảo, phương pháp hồn trả và
nguồn gốc khách hàng ....
* Căn cứ theo hình thức bảo đảm thì khoản mục tín dụng được chia thành
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

11
+ Cho vay có bảo đảm : là hoạt động quan trọng của ngân hàng. Cho vay

có bảo đảm biểu hiện việc cho vay có cầm giữ các vật thế chấp cụ thể nào đó.
Vật thế chấp có thể bao gồm nhiều loại khác nhau như : Bất động sản, biên nhận
ký gửi hàng hố, máy móc thiết bị, cổ phiếu ... u cầu cơ bản của những vật
thế chấp là có thể bán được. Lý do thực tế đòi hỏi một khoản cho vay phải được
đảm bảo là nhằm tạo điều kiện để ngân hàng giảm bớt rủi ro, mất mát trong
trường hợp người vay khơng muốn hoặc khơng thể trả nợ khi đến hẹn.
Sự bảo đảm là u cầu phải có đối với các khoản vay vì một trong những
lý do chính là sự yếu kém về mặt tài chính của người vay. sự yếu kém này có thể
được biểu hiện thơng qua một vài yếu tố bao gồm nợ nần chồng chất, quản lý
yếu kém và lợi nhuận thấp. Người vay trong điều kiện tài chính như vậy có thể
tạo uy tín bằng việc thế chấp các tài sản. Cho vay có bảo đảm cũng tạo tâm lý
n tâm cho ngân hàng. Khi người vay đem cầm cố các tài sản mang quyền sở
hữu của mình thì người vay sẽ có ý thức hồn trả nợ. Kỳ hạn của mỗi khoản vay
cũng ảnh hưởng đến việc khoản vay đó có cần được bảo đảm hay khơng. Khi kỳ
hạn cho vay dài, rủi ro trong việc khơng hồn trả tăng lên thì các khoản cho vay
càng cần có sự bảo đảm.
Khách hàng khơng có khả năng trả nợ hoặc khơng có người bảo đảm trả
thay thì khi đến hạn tài sản cầm cố, thế chấp có thể là động sản và cũng có thể là
bất động sản.
+ Cho vay khơng bảo đảm : Khác với cho vay bảo đảm, cho vay khơng
bảo đảm được dựa trên tính liêm khiết và tình hình tài chính của người vay lợi
tức có thể được trong tương lai và tình hình trả nợ trước đây. Trong hoạt động
ngân hàng một số khoản vay lớn nhất được thực hiện dựa trên một cơ sở khơng
bảo đảm. Một số cơng ty được các ngân hàng xem là người vay chủ yếu, trong
nhiều trường hợp họ được hưởng lãi suất ưu đãi và khơng cần bảo đảm. Những
cơng ty ấy có danh tiếng trên thị trường, có cách quản lý hiệu quả, có các sản
phẩm và các dịch vụ được thị trường chấp nhận, có lợi nhuận ổn định và với một
tình hình tài chính vững mạnh. Họ sẵn sàng cung cấp cho ngân hàng các báo cáo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


12
ti chớnh ca mỡnh ngõn hng nm rừ tỡnh hỡnh ti chớnh v s tin b ca h
ngõn hng cung cp cỏc khon cho vay khụng m bo.
Cỏc doanh nghip khụng phi l nhng n v duy nht c vay khụng
cn bo m, nhiu tỏc nhõn cng c hng c quyn y. Nhng ngi cú
nh riờng, cú cụng n vic lm n nh, hot ng trong cỏc cụng s ...
* Cn c theo cỏc phng phỏp hon tr thỡ khon mc tớn dng c
phõn chia thnh :
+ Cỏc khon cho vay hon tr mt ln :
Nhng khon cho vay hon tr mt ln thng l nhng khon cho vay
thng, ngha l hp ng yờu cu tr vn mt ln vo thi gian ỏo hn cui
cựng. Nhng khon lói cú th c tr vo nhng thi im khỏc nhau hoc tr
khi ỏo hn. i vi khon cho vay hon tr mt ln, vic hon tr khi ỏo hn
tr thnh mt gỏnh nng i vi khỏch hng. Nhng khon cho vay hon tr mt
ln thng l nhng khon cho vay ngn hn.
+Cỏc khon cho vay hon tr nhiu ln:
Cho vay hon tr nhiu ln ũi hi vic hon tr theo nhng thi im
nht nh .
Cho vay hon tr nhiu ln thc hin theo nguyờn tc tr dn trong sut
k hn thc hin hp ng . Nh vy vic hon tr khụng tr thnh mt gỏnh
nng ln i vi ngi vay nh trong trng hp ton b khon vay c tr
mt ln. i vi nhiu ngi cú khon cho vay hon tr nhiu ln vớ d nh cỏc
khon tr gúp úng mt vai trũ nh mt phng tin tớch lu . Nú lm tng hiu
qu s dng vn.
* Cn c theo k hn thỡ khon mc tớn dng c phõn chia thnh :
+ Cho vay ngn hn :
Cỏc khon cho vay ngn hn cú k hn 1 nm hoc ớt hn , cho vay ngn
hn c thc hin trong mt thi gian nht nh di 1 nm hoc trờn c s
theo yờu cu. Cho vay theo yờu cu l khon vay khụng cú k hn nht nh v
phi c tr khi khỏch hng cú yờu cu vo bt c lỳc no. Cho vay theo yờu

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

13
cầu của người vay ở vào một vị thế rất linh hoạt và có thể trả nợ trong một thời
gian rất ngắn.
Những khoản cho vay ngắn hạn thường được sử dụng rộng rãi trong việc
tài trợ mang tính thời vụ về vốn ln chuyển và tài trợ tạm thời cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh.
+Cho vay trung và dài hạn :
Việc quy định về thời gian cho các khoản vay trung và dài hạn theo những
quy định riêng của từng quốc gia . Theo quy định của nước ta , những khoản
vốn cho vay từ 1 năm đến 3 năm được coi là trung hạn, những khoản vốn cho
vay từ 3 năm trở lên được coi là dài hạn . Những khoản cho vay này thường có
giá trị lớn và người vay thưòng dùng để đầu tư, mở rộng sản xuất,nâng cấp tài
sản cố định .
Khách hàng thường ưa chuộng những khoản tín dụng trung và dài hạn vì
một số lý do :
Thứ nhất : Đối với các khoản vay trung và dài hạn khách hàng có thể n
tâm về thời gian sử dụngđồng vốn trong sản xuất kinh doan.
Thứ hai : Các khoản vay trung và dài hạn thường thuận tiện hơn các
khoản vay ngắn hạn .
Thứ ba : Các khoản vay trung và dài hạn dễ ràng thực hiện hơn so với
các hình thức tài trợ khác như : phát hành trái phiếu, cổ phiếu mới...
Vốn trung hạn và dài hạn là một nhu cầu cấp thiết đối với việc đẩy mạnh
sự tăng trưởng của nền kinh tế tại những quốc gia đang phát triển.
2.2. Hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư hay còn gọi là hoạt động chứng khốn giúp Ngân hàng
Thương mại sử dụng và khai thác tối đa các nguồn vốn đã huy động. Đồng thời,
nó cũng mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho Ngân hàng Thương mại . Ngân
hàng Thương mại có thể đầu tư vốn mua chứng khốn ngắn hạn của chính phủ.

Những chứng khốn này vừa mang lại thu nhập cho Ngân hàng Thương mại ,
vừa góp phần vào việc cân bẳng thu chi ngân sách thường xun ; đồng thời góp
phần điều hồ lưu thơng tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

14
Ngõn hng Thng mi cũn c phộp u t vn mua c phiu v trỏi
phiu ca cỏc doanh nghip , qua õy nhng Ngõn hng thng mi ln tham
gia vo vic thnh lp qun lý cỏc doanh nghip . Tuy nhiờn, Ngõn hng Thng
mi ch c u t chng khoỏn mt gii hn nht nh , khụng c hot
ng ny ln ỏt hot ng cho vay.
2.3. Hot ng ngõn qu
L hot ng phc v cho vic chi tr i vi khỏch hng. Nú bao gm
nghip v qu tin mt, tin gi cỏc ngõn hng khỏc v Ngõn hng Thng
mi , tin trong quỏ trỡnh thu nhn , v cng cú th bao gm c nghip v v
chng khoỏn ngn hn.
+ Qu tin mt bao gm tin giy v tin ỳc c s dng chi tr cho
khỏch hng. Qu tin mt ln hay nh ph thuc ch yu vo quy mụ ngõn
hng, mi quan h gia thanh toỏn tin mt v thanh toỏn chuyn khon, tớnh
thi v ca cỏc khon chi tin mt.
+ Tin gi ca Ngõn hng Thng mi Ngõn hng Trung ng bao gm
tin gi d tr bt buc v tin gi thanh toỏn ( d tha)
+ Tin gi cỏc ngõn hng khỏc phc v cho vic chi tr theo yờu cu
ca khỏch hng, ca Ngõn hng Thng mi ny qua mt Ngõn hng Thng
mi khỏc.
3. Mi quan h gia huy ng v s dng vn ca Ngõn hng Thng
mi
Ngõn hng hot ng theo nguyờn tc i vay cho vay do ú gia hot
ng huy ng vn v hot ng s dng vn cú mi quan h bin chng vi
nhau. cú vn vay, ngõn hng phi thc hin cụng tỏc huy ng. Nu s lng

vn huy ng nhiu thỡ ngõn hng cú th tng cng hot ng s dng vn, khi
ú ngõn hng cú th m rng cỏc khon cho vay, cỏc khon u t. Trong
trng hp ngõn hng ó ỏp dng y cỏc bin phỏp nh thay i lói xut,
m rng cỏc dch v nhng cng khụng th tng c khi lng vn huy ng
dn n vic phi thc hin chớnh sỏch tớn dng cú la chn, khụng ỏp ng
c y nhu cu ca khỏch hng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

15
Tuy nhiên số lượng vốn huy động cơ cấu, loại hình, thời gian huy động lại
phụ thuộc vào phương hướng kinh doanh tức là vào chiến lược tín dụng của
ngân hàng. Khi ngân hàng muốn mở rộng doanh số cho vay nhằm chiếm lĩnh
những thị trường lớn hơn, lúc này ngân hàng cần phải tăng cường hoạt động huy
động vốn nhằm huy động số vốn cần thiết. Trong trường hợp doanh số cho vay
của ngân hàng khơng tăng nhưng để tăng lợi nhuận , giảm bớt loại vốn huy động
có lãi suất cao , tăng cường vốn huy động có lãi suất thấp,giảm bớt chi phí của
việc huy động . Còn khi ngân hàng muốn thu hẹp hoạt động tín dụng thì bắt
buộc phải có sự thay đổi tương ứng trong hoạt động huy động nhằm giảm bớt
một cách tương ứng lượng tiền khơng cần thiết . Nhờ đó tránh đựơc những chi
phí mà ngân hàng phải gánh chịu nếu khơng có sự đồng bộ giữa huy động và sử
dụng.
Tóm lại, giữa cơng tác huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ biện
chứng tác động qua lại lẫn nhau. Để thực hiện được tốt cơng tác này phải thực
hiện tốt cơng tác kia và ngược lại. Trong cơng tác quản lý hoạt động ngân hàng
phải kết hợp đựơc một cách tối ưu hoạt động của cơng tác huy động vốn và cơng
tác sử dụng nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
4. Quản lý hoạt động của Ngân hàng Thương mại
* Đảm bảo khả năng thanh tốn thường xun đối với khách hàng là một
u cầu cao nhất, chỉ đạo việc quản lý hoạt động của bất kỳ Ngân hàng thương
mại nào. Nó xuất phát từ đặc trưng cơ bản của nguồn vốn hoạt động của Ngân

hàng thương mại là dựa chủ yếu vào vốn bằng tiền nhàn rỗi của xã hội. Hơn nữa
, nó cũng là dấu hiệu nói lên khả năng tài chính mạnh hay yếu của một ngân
hàng thương mại .
Để duy trì khả năng thanh tốn , Ngân hàng Thương mại phải bảo đảm ở
mọi thời điểm , tồn bộ tài sản có phải lớn hơn các khoản nợ phải thanh tốn.
Đồng thời phải bảo đảm trong tổng số tài sản ấy phải có những tài sản có tính
thanh khoản cao, đủ đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt , trang trải hết số thiếu trong
thanh tốn bù trừ , hoặc những nhu cầu vay mượn chính đáng của khách hàng,
trong khi vẫn quy định đựơc tỷ lệ dự trữ theo quy định .
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

16
* Bảo đảm mức sinh lời cao :
Mục tiêu cuối cùng của Ngân hàng Thương mại là lợi nhuận . Trong mơi
trường cạnh tranh, Ngân hàng Thương mại phải phấn đấu để có mức lợi nhuận
cao mới mong tồn tại và phát triển . Nó đòi hỏi bất kỳ Ngân hàng Thương mại
nào cũng phải đẩy mạnh hoạt động cho vay và đầu tư, tức là cho vay được nhiều
với thu nhập tiền lãi cao.
* Xử lý hài hồ mối quan hệ giữa u cầu bảo đảm khả năng thanh tốn
thường xun và đảm bảo mức sinh lời cao.
Trong kinh doanh , muốn giữ vững và cạnh tranh được , Ngân hàng
Thương mại vừa phải bảo đảm khả năng thanh tốn thường xun vừa bảo đảm
mức sinh lời cao.

- Bảo đảm tỷ lệ cần thiết của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hoặc
tỷ lệ giữa vốn đó với tổng tài sản có rủi ro.
- Đánh giá khả năng tài chính của Ngân hàng Thương mại trên cơ sở tính
điểm theo 5 chỉ tiêu là : Tỷ lệ vốn , chất lượng tài sản có, chất lượng quản lý,
tiền lãi và thanh khoản.
- Có biện pháp hữu hiệu phòng chống rủi ro trong kinh doanh và tiến

hành phân tích tác động của biến động rủi ro lãi suất đối với thu nhập vủa ngân
hàng.
III. HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. Hiệu quả của cơng tác huy động vốn của Ngân hàng Thương mại
1.1. Hiệu quả của cơng tác huy động vốn
Về phía xã hội : Để thực hiện được cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại
hóa đất nước, cần một lượng vốn rất lớn làm tiền đề vật chất, vốn để xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật , kết cấu hạ tầng, vốn để sản xuất kinh doanh.
Về phía ngân hàng, để có thể tiến hành kinh doanh có hiệu quả, đa dạng
các hình thức kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh và lợi nhuận ngân hàng
cần có một lượng vốn lớn huy động từ các nguồn trong nước.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

17
Vn trong nc phn ln nm trong cỏc h gia ỡnh di dng tit kim
d phũng. Hn na vn ca cỏc t chc kinh t xó hi khụng phi lỳc no cng
c s dng theo v mựa, theo chu k kinh doanh ca mi doanh nghip.Do ú
lng vn nhn ri trong khu vc ny cng rt l ln. Nhim v to ln ca mi
ngõn hng l phi tp trung v thu hỳt cỏc ngun vn ln ny u t cho cỏc
hot ng sn xut kinh doanh, cỏc cụng trỡnh kinh t xó hi bin chỳng thnh
nhng ng vn mang li hiu qu kinh t xó hi.
t c iu ú thỡ ngõn hng phi cú cụng tỏc huy ng vn phự
hp v cú hiu qu . Hiu qu ca cụng tỏc huy ng vn trong ngõn hng phi
c ỏnh giỏ qua cỏc khớa cnh sau õy :
Vn huy ng phi xut phỏt t nhu cu kinh doanh ca ngõn hng . Vn
huy ng ca ngõn hng phi cú s tng trng , n nh v s lng cú th
tho món cỏc nhu cu cho vay , thanh toỏn cng nh hot ng kinh doanh khỏc
ngy cng tng ca ngõn hng. Tuy nhiờn vn huy ng phi c n nh v

mt thi gian. Nu ngõn hng huy ng c mt lng vn ln m khụng n
nh v mt thi gian , thng xuyờn cú mt dũng tin ln cú kh nng b rỳt ra
thỡ lng vn dnh cho vay, cho u t s khụng ln Nh vy hiu qu s dng
s khụng cao v ngõn hng phi thng xuyờn i u vi vn thanh khon.
Nhng nu ngõn hng huy ng c ngun vn n nh thỡ ngõn hng s yờn
tõm s dng phn ln vn ú vo cỏc hot ng cú thu nhp cao . Nhng núi
nh vy khụng cú ngha l nu ngõn hng thy cú ngun vn n nh thỡ s huy
ng ht ngay hay ngc li , m vic huy ng vn ca ngõn hng phi xut
phỏt t nhu cu thc t ca ngõn hng v vn. Nu huy ng c ớt thỡ ngõn
hng s khụng ỏp ng c nhu cu ca khỏch hng , Khụng a dng hoỏ c
cỏc hot ng kinh doanh , khụng m rng cnh tranh c v s b mt ht
khỏch hng . Cũn nu huy ng nhiu m khụng s dng ht thỡ vn s b
úng bng khin li nhun s b gim sỳt , do vn phi tr lói v cỏc chi phớ
kốm theo nh chi bo qun , k toỏn , kho qu ... m khụng cú khon no bự p
li .
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

18
Núi túm li , huy ng vn cú hiu qu l huy ng vn n nh , va
ỏp ng nhu cu kinh doanh ca ngõn hng .
1.2. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu huy ng vn ca Ngõn hng
Hiu qu huy ng vn c ỏnh giỏ theo nhiu khớa cnh khỏc nhau tu
theo mc ớch nghiờn cu . Vỡ vy cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu huy ng vn
cng cú nhiu loi khỏc nhau . Bi vit ny ch xin ỏnh giỏ hiu qu huy ng
vn di gúc mt nh ngõn hng . ỏnh giỏ hiu qu huy ng vn da
trờn kh nng s dng vn v chi phớ ca ng vn.
* Ngun vn tng trng n nh v s lng v thi gian :
ỏnh giỏ qua mc tng gim ngun vn huy ng v s lng vn huy
ng cú k hn . Ngun vn tng u qua cỏc nm ( 1
nm sau - trc

> 0 ) t
mc tiờu v ngun vn t ra v cú gia tng u n l ngun vn tng
trng n nh .
Ngun vn cú s lng vn k hn ln chng t s n nh v thi gian
ca ngun vn cao .
* Ngun vn cú kh nng ỏp ng cho cỏc hot ng kinh doanh ca
ngõn hng : ỏnh giỏ qua vic so sỏnh ngun vn huy ng c vi cỏc nhu
cu tớn dng , thanh toỏn v cỏc nhu cu khỏc thy ngun vn huy ng ó
ỏp ng bao nhiờu. Ngõn hng phi vay thờm bao nhiờu tho món nhu cu ú
.
* Chi phớ huy ng vn : ỏnh giỏ qua ch tiờu lói sut huy ng bỡnh
quõn , lói sut huy ng tng ngun v chờnh lch lói sut u ra, u vo.
Mc hot ng ca vn : ỏnh giỏ qua ch tiờu h s s dng vn.
Mc thun tin cho khỏch hng : ỏnh giỏ qua vic thc hin cỏc
th tc gi tin, rỳt tin.
2. Hiu qu ca cụng tỏc s dng vn
2.1. Ch tiờu phn ỏnh s dng vn
i vi cỏc Ngõn hng Thng mi, cho vay cú vai trũ quan trng trong
quỏ trỡnh phỏt trin, m rng phm vi kinh doanh. Tng trng ngun vn v
t c mc tiờu li nhun ca bn thõn ngõn hng ú. Nhn thy c tm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

19
quan trng ca hot ng cho vay, vic ỏnh giỏ hiu qu ca hot ng ny
c phõn tớch qua hai ch tiờu c bn.
2.1.1. Quy mụ cho vay
- Doanh s cho vay : L ch tiờu c bn khi ỏnh giỏ mt cỏch khỏi quỏt
cú h thng i vi nhng khon vay ti mt thi im. Khi xỏc nh doanh s
cho vay, cha cú s ỏnh giỏ c th v cht lng cỏc khon vay v phn ri ca
nhng khon vay trong mt thi k nht nh ( trong ngy, thỏng, quý, nm...)

nhng õy l ch tiờu cho bit kh nng luõn chuyn s dng vn ca mt ngõn
hng, quy mụ u t v cp vn tớn dng ca ngõn hng ú i vi nn kinh t
quc dõn trong mt thi k.
- D n tớn dng i vi nn kinh t : Tng d n ni t v ngoi t th
hin c mi quan h tớn dng gia ngõn hng vi khỏch hng, ng thi l ch
tiờu phn ỏnh phn vn u t hin ang cũn li ti mt thi im ca ngõn hng
m ngõn hng ó cho vay cha thu v. ng thi, ch tiờu ny cng phn ỏnh
mi quan h vi doanh s cho vay ( D n u k +Doanh s cho vay - Doanh
thu s n = D n cui k ) vi kh nng ỏp ng ngun vn ca cỏc ngõn hng
thng mi i vi nhng nhu cu s dng vn trong nn kinh t.
- Doanh s thu n : L ch tiờu phn ỏnh kh nng thu hi n ca nhng
khon cho vay khi n thi hn ó tho thun trong hp ng tớn dng.
- Vn vay / Kh nng gii quyt, x lý vn tn ng : L ch tiờu phn
ỏnh nhy bộn, kh nng luõn chuyn vn tn ng theo chiu hng em li
li nhun cho ngõn hng
- T trng doanh s cho vay / Tng s vn huy ng : Ch tiờu th hin
kh nng s lý ngun vn huy ng m bo kh nng li nhun ng thi bo
m nhu cu thanh toỏn.
2.1.2. Cht lng cho vay
- T l n quỏ hn : Ch tiờu c bn cho bit cht lng mt khon cho
vay v kh nng bo m ca khon vay ú trong mt thi hn nht nh. Thc
cht, ch tiờu cho bit s luõn chuyn lng tin mt trong mt ngõn hng, phn
ỏnh phn cht i vi doanh s thu n. õy cng l yu t ỏnh giỏ tớnh cht,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

20
trỡnh qun lý ca nhng ngi lm ngõn hng v th hin mt mt bin ng
chung ca nn kinh t.
- T trng n quỏ hn / Tng thu n : Phn ỏnh kh nng thu hi n ca
cỏc khon vay th hin cỏc khon vay ó n hn tr nhng khụng luõn

chuyn ngun vn ó cho vay ti mt thi im v s bin ng ca an ton
v vn s t l nghch vi s tng gim ca t trng trờn. Bờn cnh ú, cũn cú t
trng n khú ũi / Tng thu n : Phn ỏnh tớnh chõn thc cú kh nng hon tr
ca cỏc khon vay th hin ch tiờu ny.
2.2. Cỏc nhõn t nh hng n hiu qu s dng vn
2.2.1. nh hng ca thm nh tớn dng
Khi quyt nh cung cp mt khon vay, cỏc ngõn hng bt buc phi cú
s thm nh, thụng qua ú, cú th ỏnh giỏ c tớnh hp lý hiu qu ca d ỏn
u t v ú cng chớnh l bin phỏp nhm nõng cao cht lng cỏc khon vay.
c bit, nhng khon vay trung v di hn thng em li nhiu ri ro, kh
nng linh hot kộm nờn thụng qua cụng tỏc thm nh, cú th a ra nhng
quyt nh ỳng n cho vay khi lng bao nhiờu, thi gian bao lõu, t ú bo
m tớnh n nh ca cho vay.
2.2.2.

nh hng ca ri ro tớn dng
Ri ro tớn dng l ri ro ln nht trong ngõn hng cung cp nhng khon
vay. Hn na ỏnh giỏ ri ro l cụng vic ht sc khú khn do tớnh bin ng v
nhng yu t ch quan t nhiờu phớa.
2.2.3. nh hng ca lói sut cho vay
T nn kinh t tp trung chuyn sang nn kinh t th trng, chớnh sỏch
cho vay v cỏc hot ng cho vay l nhng vn phc tp. chớnh sỏch lói sut
phi thc s l ũn by kinh t khuyn khớch s phỏt trin chung ca nn kinh
t, ng thi phi l cụng c u tranh chng cho vay nng lói v hn ch nhng
tiờu cc trong hot ng cho vay. Chỳng ta bit hai chc nng c bn ca ngõn
hng l nhn tin gi ca khỏch hng v cho khỏch hng vay vn mc dự cỏc
dch v kinh doanh m ngõn hng cung cp cho khỏch hng rt a dng nhng
rừ rng hot ng kinh doanh chớnh ca ngõn hng vn l nhng hot ng vi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


21
vai trò như một trung gian tài chính, thanh tốn lãi suất cho phần tiền gửi của
khách hàng và tính lãi suất đối với những khoản tiền cho khách hàng vay.
Với lãi suất cho vay q cao : Tạo ra sự ngưng đọng vốn do doanh nghiệp
khơng chịu được mức chi phí cao đó nên họ ngừng xin việc vay vốn. Trong
một khoản thời gian tương đối dài như vậy những biến động tiêu cực lẫn tích
cực, ngân hàng khơng thể dự đốn trước chắc chắn về khả năng sinh lời của
mình trong tương lai. Do đó, sẽ phát sinh hiện tượng vốn vẫn đọng trong két
của ngân hàng trong khi đó ở bên ngồi, các doanh nghiệp, hộ gia đình vẫn
đang cố tìm kiến những khoản vốn vay với mức chi phí tối thiểu. Bên cạnh
đó, ngân hàng vẫn phải thường xun phải trả lãi cho những khoản tiền gửi,
những khoản đi vay của mình. Vì vậy, lãi suất cho vay q cao sẽ gây “ ách tắc”
trong hoạt động cho vay.
Lãi suất cho vay q thấp : Xảy ra hiện tượng nhu cầu về các khoản vay
của các doanh nghiệp, hộ gia đình trở nên tăng. Với điều kiện nền kinh tế còn
nhiều biến động, tỷ trọng tiền gửi trung và dài hạn / Tổng nguồn vốn huy động
của các ngân hàng là thấp, ngân hàng phải tăng cường các hình thức huy động
vốn, “ đi vay để cho vay ” để có thể đáp ứng được phần nào nhu cầu vay vốn
trên. Chính vì vậy, hoạt động cho vay sẽ trở nên khó khăn nếu một mắt xích nào
đó trong qú trình lưu chuyển vốn bị đứt hay đột ngột chững lại. Lúc đó khả năng
thanh tốn của ngân hàng sẽ khơng thể đáp ứng, gây lên phản ứng lan truyền “
khủng hoảng ngân hàng” và mất đi độ tín nhiệm của khách hàng đối vớí ngân
hàng đó.









THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

22
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN QUẬN HAI BÀ
TRƯNG

I. KHÁI QT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ
HÀ NỘI VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN
HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN QUẬN HAI BÀ
TRƯNG
1. Khái qt tình hình kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội
1.1. Tình hình kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội năm 1999
Vượt lên những khó khăn của thời tiết khắc nghiệt và tác động của cuộc
khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực. Dưới sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung,
sâu sát của Thành uỷ, HĐND và UBND, Đảng bộ và nhân dân thành phố Hà
Nội đã đạt được những kết quả đáng phấn khởi trên các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hố - xã hội trong năm qua. Kinh tế thủ đơ tiếp tục tăng trưởng với nhịp
độ 6,5%, cao hơn mức tăng trưởng bình qn chung của cả nước: Cơng nghiệp,
nhất là cơng nghiệp quốc doanh đã nâng dần nhịp độ tăng trưởng sản xuất; cơ
cấu kinh tế nói chung, đặc biệt là cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp và kinh tế
nơng thơn có chuyển biến rất tích cực; tình hình chính trị - xã hội tiếp tục ổn
định, văn hố - xã hội và mơi trường có nhiều chuyển biến tốt; an ninh quốc
phòng và trật tự an tồn xã hội tiếp tục được giữ vững; Quan hệ sản xuất xã hội
được củng cố. Vốn đầu tư nước ngồi vào Hà Nội tuy có giảm sút so với các
năm trước nhưng vẫn là thành phố có số vốn đầu tư nước ngồi lớn nhất so với
các tỉnh thành phố khác trong cả nước.
Tình hình phát triển một số ngành, lĩnh vực chủ yếu như sau:

- Sản xuất cơng nghiệp tiếp tục phát triển ở tất cả các khu vực, các thành
phần kinh tế. Giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn tăng 10,2%. Trong đó
khối kinh tế nhà nước tăng 8%.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

23
Mặc dù thời tiết rất khó khăn, sản xuất nơng lâm nghiệp và thuỷ sản vẫn
tăng tổng giá trị sản lượng khoảng 3,2%. Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp có sự
chuyển biến tích cực, chăn ni phát triển khá, kinh tế nơng trại đang hình thành
và bước đầu có kết quả.
- Ngành thương mại có nhiều cố gắng trong việc thực hiện các giải pháp
nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhất là việc phối hợp tổ chức nhiều
hội chợ triển lãm có chất lượng cao, tăng cường nhiều biện pháp trong quản lý
thị trường... Những cố gắng trên đã góp phần mở rộng ổn định và làm lành mạnh
thị trường.
- Hoạt động du lịch trên địa bàn có mức tăng trưởng khá. Ngành du lịch
đã triển khai có kết quả nhiều chương trình hoạt động tiếp thị, củng cố và mở
rộng các loại hình hoạt động lữ hành, mở rộng hợp tác trong và ngồi nước để
phát triển các tuyến và các loại hình hoạt động du lịch.
- Lĩnh vực văn hố - xã hội có nhiều chuyển biến tốt. Các hoạt động văn
hố thơng tin phát triển với nhiều hình thức đa dạng, nội dung phong phú. Các
chương trình về văn háo được thực hiện theo đúng chương trình hành động của
Chính phủ thực hiện NQ TW5. Thành phố tổ chức phục vụ chu đáo những ngày
kỷ niệm lớn diễn ra tại thủ đơ. Phong trào xây dựng nếp sống văn minh gia đình
văn hố mới được triển khai sâu rộng với nhiều nội dung thiết thực, tập trung
vào việc thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động tín ngưỡng, thực hiện quy
ước về cưới, việc tang...
1.2. Định hướng kế hoạch phát triển KT-XH năm 2000 của TP Hà Nội
Năm 2000 là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm 1996-2000, có ý nghĩa
quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra cho kế hoạch 5 năm và

thực hiện các mục tiêu đã đề ra cho kế hoạch 5 năm và thực hiện các mục tiêu
chiến lược ổn định và phát triển kinh tế 10 năm 1991-2000, năm cuối cùng của
thiên niên kỷ thứ XX, năm thủ đơ kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội.
Căn cứ phân tích bối cảnh quốc tế và trong nước, thực trạng nền kinh tế
thủ đơ và khả năng khai thác các nguồn lực cho đầu tư phát triển, dự kiến một số
chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch cho năm 2000 như sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

24
* V cỏc ch tiờu kinh t: (So nm 1999)
- Tng sn phm trong nc (GDP) tng 6,5 - 7,5%
- Giỏ tr sn xut cụng nghip tng khong: 10-11%
- Giỏ tr sn xut nụng - lõm - nghip tng: 3,5-4%
- Giỏ tr cỏc ngnh dch v tng: 6-7%
- Kim ngch xut khu a phng tng: 9-10%
* V cỏc ch tiờu phỏt trin xó hi (So nm 1999)
- Mc gim t l sinh: 0,3%
- S lao ng c gii quyt vic lm 52000 ngi
- T l s h úi nghốo cũn 1% vo cui nm 2000
2. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Ngõn hng nụng nghip v
phỏt trin nụng thụn qun Hai B Trng
Trc nhng nhu cu ngy cng tng ca nn kinh t, nhu cu s dng
vn v cỏc dch v ngõn hng ca doanh nghip v dõn c ngy cng tng. ng
thi nhm m rng mng li hot ng, nõng cao uy tớn v hiu qu hot ng
kinh doanh ca mỡnh, NHN0 v PTNT khụng ngng thnh lp cỏc chi nhỏnh
mi. Nhn thy a im trờn ng Trn Xuõn Son cú khỏ nhiu thun li
nh: L trung tõm buụn bỏn ca qun v ca thnh ph; khu vc dõn c ụng
ỳc... Ngy 27/7/1994 ban lónh o NHN0 v PTNT thnh ph H Ni ó quyt
nh thnh lp thờm mt chi nhỏnh mi: Chi nhỏnh ngõn hng khu vc Ch
Hụm, trc thuc trung tõm iu hnh NHN0 v PTNT thnh ph H Ni ti a

im ú. NHNN v PTNT qun HBT c ra i trờn tin ú.
Khi ra i vi tờn gi Chi nhỏnh NHN0 v PTNT Ch Hụm v l mt
ngõn hng cp 4 vi tng s cỏn b cụng nhõn viờn l 20 ngi c chia thnh
hai phũng ú l phũng tớn dng v phũng k toỏn.
Nhm a cht lng hot ng ca ngõn hng ngy mt cao, ng thi
nõng cao tm quan trng v uy tớn ca ngõn hng trờn khu vc. Cựng vi s phỏt
trin nn kinh t th ụ núi riờng v c nn kinh t quc dõn núi chung. Giỏm
c NHN0 v PTNT thnh ph H Ni ó quyt nh chuyn ngõn hng t ngõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

25
hng cp 4 lờn thnh ngõn hng cp 3 vi tờn gi: NHN0 v PTNT qun Hai B
Trng - H Ni.
Ngay t khi ra i NHN0 v PTNT qun HBT ó phi chng t mỡnh
trc nhng khú khn v thun li:
L mt ngõn hng mi thnh lp nờn ban u cũn gp nhiu khú khn
nh: quy mụ hot ng nh, nhõn s hn ch. i ng cỏn b gm 20 ngi
(trong ú 4 ngi cú trỡnh trờn i hc, cũn li l i hc v cao ng). c
phõn b trong hai phũng ban l phũng tớn dng v phũng k toỏn. Hot ng
theo phng thc t chc cỏc cỏn b trong mt phũng ban kiờm nhim t ra phự
hp vi quy mụ ca ngõn hng
S h thng t chc ca NH


Giỏm c






Phú Giỏm c



P. K toỏn P. tớn dng


Quan h
giao dch
ngõn
hng
Huy ng
ngun
vn ni t
Huy ng
ngun
vn ngoi
t
Cho
vayDN
(DNNN +
DNTN)
Cho vay
th chp
T nhõn
m ti
khon


II. TèNH HèNH HUY NG VN CA NGN HNG NễNG

NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN QUN HAI B TRNG
Hin nay Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn ang huy ng
ngun vn nhn ri trong xó hi nhm phc v cụng tỏc cho vay ca ngõn hng,
m bo thanh toỏn ni b trong h thng ngõn hng. Ngun vn huy ng ca
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×