Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Extra corporeal membrane oxygenation (ECMO vietnamese)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 38 trang )

Bs. LƯƠNG QUỐC CHÍNH
KHOA CẤP CỨU
BỆNH VIỆN BẠCH MAI
 Extra corporeal membrane oxygenation (trao
đổi khí qua màng ngoài cơ thể)
 Kéo dài hỗ trợ hô hấp và tuần hoàn
 Không điều trị được bệnh lý nền
 Hỗ trợ để chờ đợi bệnh lý nền hồi phục (ở
giai đoạn tiến triển hoặc hồi phục)
 Chỉ phù hợp với những bệnh lý nền có khả
năng hồi phục
• 1916 - Maclean phát hiện ra
heparin
• 1930 - John H. Gibbon Jr. bắt đầu
nghiên cứu tuần hoàn ngoài cơ thể
(CPB – cardiopulmonary bypass)
• 1944 – Kolff và Berk phát hiện có
sự oxy hóa máu trong khoang
cellophane của thận nhân tạo
• 1950 – ECMO được phát triển
• Thiết bị trao đổi khí (oxygenator)
• Nhiều biến chứng
• Hiệu quả kém
Dr. John H. Gibbon Jr.
Dr & Mrs Gibbon with
their CPB machine
 1956 – Clowes thiết kế ra thiết bị trao đổi khí qua
màng (membrane oxygenator) bằng vật liệu
polyethylen
 Thiết bị này đã được áp dụng thành công trong phẫu
thuật tim


 1957 – Kammermayer phát minh ra màng
dimethylpolysiloxane cho tốc độ khuếch tán tốt
hơn polyethylene
 Kéo dài hỗ trợ sự sống hơn
 Chẩy máu vẫn là một vấn đề khó trong điều trị


 1960 – Robert Bartlett đã giảm
liều heparin trong điều trị bằng
ECMO
 Kéo dài thời gian hỗ trợ sự sống hơn
 Giảm biến chứng chẩy máu hơn
 1972 – Hill điều trị thành công một
bệnh nhân người lớn đầu tiên
 ARDS
 Được hỗ trợ bằng ECMO trong 3 ngày
 1975 – R. Bartlett điều trị thành
công một bệnh nhi sơ sinh đầu tiên
 ARDS
 Được hỗ trợ bằng ECMO
Dr Robert Bartlett
 Những năm 1970, một nghiên cứu đa trung tâm
được tiến hành trên 300 bệnh nhân ARDS người lớn
do cúm
 Được hỗ trợ điều trị bằng ECMO
 Kết quả nghèo nàn (10% thành công)
 1979 – L. Gattinoni đã phát triển ý tưởng hỗ trợ
phổi ngoài cơ thể tĩnh mạch-tĩnh mạch
 Dựa vào nguyên lý sự tách biệt giữa oxy hóa và đào

thải CO
2
máu
 1981 – 45 bệnh nhân sơ sinh ARDS được điều trị
bằng ECMO cho tỷ lệ thành công là 50%
 1986 – 715 bệnh nhân sơ sinh ARDS được điều
trị bằng ECMO cho tỷ lệ thành công là 80%
 Zapol WM, Snider MT, Hill JD, et al. “Extracorporeal membrane
oxygenation in severe acute respiratory failure: a randomized
rospective study”. JAMA 1979; 242:2193–2196
 Morris AH, Wallace CJ, Menlove RL, et al. “Randomized clinical trial of
pressure-controlled inverse ratio ventilation and extracorporeal CO2
removal for adult respiratory distress syndrome”. Am J Respir Crit
Care Med 1994; 149: 295–305.

►Tuy nhiên, hai nghiên cứu này vẫn chưa đưa ra được
bằng chứng đủ mạnh nào để chứng minh việc sử dụng
ECMO hợp lý mà không có lợi ích trong điều trị ARDS
Conventional Ventilation or
ECMO for
Severe
Adult
Respiratory Failure
 Nghiên cứu kiểm chứng ngẫu
nhiên đa trung tâm
 Tiến hành ở Anh từ
6/2001 tới 8/2006
 Điểm khác biệt (ưu điểm):
 Chuyên gia có kinh
nghiệm, kỹ thuật tiên tiến

 ECMO là sự lựa chọn
cuối cùng
 Hiểu biết hơn về nguyên
nhân, sinh lý bệnh và hậu
quả do điều trị


 Thông khí áp lực dương có thể làm nặng tổn
thương phổi do:
 Chấn thương áp lực
 Chấn thương thể tích
 Chấn thương sinh học
 Ngộ độc oxy
 ECMO
 Làm giảm thiểu các cài đặt máy thở
 Kéo dài thời gian hơn cho điều trị và chờ hồi phục
 Thời gian 5 năm (6/2001 – 8/2006)
 Nghiên cứu kiểm chứng ngẫu nhiên đa trung tâm:
 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
 Tuổi 18 – 65
 Suy hô hấp nặng nhưng có khả năng hồi phục
 Điểm Murray ≥ 3 hoặc
 Tăng CO
2
máu mất bù với pH < 7,2
 Tiêu chuẩn loại trừ:
 Áp lực đường thở cao (P
peak
> 30 cmH
2

O) hoặc FiO
2
cao (>
0,8) quá 7 ngày
 Chẩy máu nội sọ
 Chống chỉ định dùng heparin
Murray JF, Matthay MA, Luce JM, Flick MR. An expanded definition of the adult respiratory distress syndrome. Am Rev Respir Dis 1988; 138: 720–23.
 Nghiên cứu kiểm chứng ngẫu nhiên đa trung tâm:
(tiếp theo)
 Cỡ mẫu
 766 bệnh nhân được đưa vào sàng lọc
 180 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu
 Sau khi điều trị thông thường tối ưu 12 giờ mà tình trạng
không cải thiện
 Chỉ đinh ngẫu nhiên cho vào hai nhóm điều trị:
 90 bênh nhân được điều trị thông thường tối ưu + ECMO
 90 bệnh nhân được điều trị thông thường tối ưu
 Mục tiêu:
 Tăng tỷ lệ sống sót và không có di chứng nặng nề
nào sau 6 tháng



Đặc điểm bệnh nhân tại thời điểm
bắt đầu nghiên cứu
 Điều trị bằng ECMO: 68 (76%)
 Thời gian điều trị ECMO: 9 (6 – 16)
 Điều trị thông thường
 Nhóm ECMO: 22 (24%)
 Nhóm điều trị thông thường: 90 (100%)

 Thời gian điều trị
 Nhóm ECMO: 10 (4,8 – 22,8)
 Nhóm điều trị thông thường: 11 (4 –
20,3)

 Veno-arterial ECMO
 Central veno-arterial ECMO
 Hỗ trợ đồng thời tuần hoàn và hô hấp
 Hỗ trợ tuần hoàn trong phẫu thuật tim
 Peripheral veno-arterial ECMO
 Hỗ trợ tuần hoàn
 Low-flow veno-arterial ECMO (ECMO-CPR)
 Hỗ trợ và tạo sự ổn định ban đầu trong tình huống cấp cứu
 Veno-venous ECMO
 Veno-venous ECMO
 Hỗ trợ hô hấp
 Hi-flow veno-venous ECMO
 Hỗ trợ hô hấp khi veno-venous ECMO không đảm bảo được
độ bão hòa oxy hóa máu

 Bơm máu
 Máu được hút ra
từ tĩnh mạch lớn
 Qua bộ trao đổi khí
(oxygenator)
 Máu được đẩy về
hệ động mạch
Peripheral veno-arterial ECMO
(Percutanneous Cannulation)
 Bơm máu

 Máu được hút ra
từ tĩnh mạch lớn
(từ một hoặc hai
tĩnh mạch)
 Qua bộ trao đổi khí
(oxygenator)
 Máu được đẩy về
tĩnh mạch lớn (gần
tâm nhĩ phải)
Hi-flow veno-venous ECMO
(Percutanneous Cannulation)
 Phẫu thuật
 Trung tâm
 Mạch máu lớn ở lồng ngực (động mạch chủ, động
mạch dưới đòn phải)
 Ngoại biên
 Mạch đùi (động mạch và tĩnh mạch)
 Dưới da
 Kỹ thuật Seldinger
 Tĩnh mạch/động mạch lớn
 Tĩnh mạch/động mạch đùi
 Tĩnh mạch cảnh trong phải

Return Line
(Arterial)
Access Line
(Venous)
Second Access Line

×