Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Nghiên cứu bệnh thán thư (colletotrichum gloeosporioides penz) hại cam năm 2009 tại vùng phủ quỳ tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 111 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội

Nghiên cứu bệnh thán th
(Colletotrichum gloeosporioides
Penz)

hại cam năm 2009 tại vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ
An
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Hà Nội - 2009
Mục lục
Lời cam đoan Error: Reference source not found
Lời cảm ơn Error: Reference source not found
Mục lục Error: Reference source not found
Danh mục các chữ viết tắt Error: Reference source not found
Danh mục bảng Error: Reference source not found
Danh mục hình Error: Reference source not found
Danh mục ảnh Error: Reference source not found
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh MụC HìNH
Danh mục ảnh
1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
1.2.2 Yêu cầu của đề tài
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 Những nghiên cứu ngoài nớc


2.1.1 Nghiên cứu về thành phần bệnh cam
2.1.2 Nghiên cứu về bệnh thán th
2.2 Những nghiên cứu trong nớc
2.2.1 Nghiên cứu về thành phần bệnh cam
2.2.2 Nghiên cứu về bệnh thán th
3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Địa điểm nghiên cứu
3.2 Vật liệu nghiên cứu
3.3 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.3.1 Điều tra thành phần bệnh hại cây cam
3.3.2 Đánh giá một số yếu tố ảnh hởng sự phát sinh, phát triển của bệnh
thán th
3.4 Phơng pháp nghiên cứu bệnh hại trong phòng
3.4.1 Mô tả đặc điểm của bệnh thán th hại cây cam
i
3.4.2 Phân lập và nuôi cấy nấm Colletotrichum gloeosporioides trên các
môi trờng nhân tạo
3.4.3 Xác định nguyên nhân gây bệnh thán th trên cam
3.4.4 Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo bệnh thán th hại cam Colletotrichum
gloeosporioides
3.4.5 ảnh hởng của các môi trờng nuôi cấy khác nhau đến sự phát triển
của nấm Colletotrichum gloeosporioides
3.4.6 ảnh hởng của các môi trờng dinh dỡng khác nhau đến kích thớc bào
tử Colletotrichum gloeosporioides
3.4.7 ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến sự hình thành bào tử nấm
Colletotrichum gloeosporioides
3.4.8 ảnh hởng của ánh sáng đến sự sự phát triển của nấm Colletotrichum
gloeosporioides
3.4.9 ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Colletotrichum
gloeosporioides

3.4.10 ảnh hởng của pH môi trờng đến sự phát triển của nấm
Colletotrichum gloeosporioides
3.5 Phơng pháp tính toán và xử lý số liệu
3.5.1 Tính tỉ lệ bệnh (%)
3.5.2 Chỉ số bệnh (%)
3.5.3 Xác định độ hữu hiệu của thuốc hoá học trong phòng khí nghiệm
theo công thức Abbotte
3.5.4 Xác định độ hữu hiệu của thuốc hoá học ngoài đồng ruộng (công
thức Hendenson - Tilton)
3.5.5 Phơng pháp xử lý số liệu
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Sơ lợc về điều kiện tự nhiên vùng Phủ Quỳ, Nghệ An
4.1.1 Vị trí
4.1.2 Địa hình
4.1.3 Thời tiết, khí hậu
4.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
4.2 Kết quả điều tra các loai giống cam trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An
4.2.1 Kết quả điều tra các giống cam trồng phổ biến ở Phủ Quỳ
4.2.2 Đặc điểm các giống cam trồng phổ biến ở Phủ Quỳ, Nghệ An
ii
4.3 Kết quả điều tra thành phần bệnh hại cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An
4.3.1 Thành phần bệnh hai cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An
4.3.2 Đặc điểm, triệu chứng một số bệnh hại cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ
An
4.4 Một số kết quả điều tra nghiên cứu về bệnh thán th hại cam ngoài
đồng ruộng
4.4.1 Thời điểm xuất hiện và mức độ gây hại của bênh thán th trên các
giống cam tại Phủ Quỳ, Nghệ An
4.4.2 Diễn biến của bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Phủ Quỳ -
Nghệ An

4.4.3 ảnh hởng của các yếu tố sinh thái đến sự phát triển bệnh thán th hại
cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An
4.4.4 Mức độ bệnh thán th ở các tầng lá khác nhau trên cây cam vùng
Phủ Quỳ, Nghệ An
4.4.5 ảnh hởng của hớng cây đến sự phát triển của bệnh thán th trên
giống cam Vân Du
4.4.6 ảnh hởng của giống cam đến sự phát triển của bệnh thán th
Colletotrichum gloeosporioides
4.4.7 ảnh hởng của mật độ trồng đến sự phát triển của bệnh thán th
Colletotrichum gloeosporioides
4.4.8 ảnh hởng của biện pháp làm cỏ đối với bệnh thán th Colletotrichum
gloeosporioides
4.4.9 ảnh hởng của địa hình trồng cam đối với bệnh thán th
Colletotrichum gloeosporioides
4.4.10 ảnh hởng của tuổi cam đối với bệnh thán th trên giống cam Vân
Du
4.4.11 ảnh hởng của biện pháp tạo hình đối với bệnh thán th cam Vân Du

4.4.12 ảnh hởng của biện pháp bón phân Urê đối với bệnh thán th trên
giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An
4.5 Kết quả nghiên cứu về bệnh thán th trong phòng thí nghiệm
4.5.1 Đặc điểm của bệnh thán th trên cây cam Vân Du
4.5.2 Đặc điểm triệu chứng của cành, lá bệnh thán th so với một số cành
bệnh khác
iii
4.5.3 Kết quả nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh thán th trong phòng
Colletotrichum gloeosporioides
4.5.4 Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum gloeosporioides
trên cam Vân Du
4.5.5 ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển nấm Colletotrichum

gloeosporioides trên môi trờng PDA
4.5.6 ảnh hởng của ánh sáng đến sự phát triển tản nấm (Colletotrichum
gloeosporioide) trên môi trờng PDA
4.5.7 ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến sự phát triển tản nấm
Colletotrichum gloeosporioides
4.5.8 ảnh hởng của pH đến sự phát triển tản nấm Colletotrichum
gloeosporioides
4.5.9 ảnh hởng của ánh sáng đến sự hình thành bào tử nấm
C.gloeosporioides
4.5.10 ảnh hởng của thuốc hoá học đến sự phát triển tản nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng nhân tạo
4.5.11 Kết quả khảo nghiệm thuốc hoá học phòng trừ bệnh thán th C.
gloeosporioides hại cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, năm 2009
5. Kết luận và đề nghị
5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị
Tài liệu tham khảo
iv
Danh mục các chữ viết tắt
BVTV : Bảo vệ thực vật
CSB : Chỉ số bệnh.
DHH : Độ hữu hiệu
ĐT : Điều tra
Đ/c : Đối chứng
KD : Giai đoạn kinh doanh
KTCB : Giai đoạn kiến thiết cơ bản
PQ : Giống quýt PQ
PDA : Potato Dextrose Agar
SC : Giống cam sông con
TLB : Tỉ lệ bệnh

TKTD : Thời kỳ tiềm dục.
VD : Giống cam vân du
VLCA : Giống cam Valecia

v
Danh mục bảng
STT Tên bảng Trang
Bảng 4.1. Kết quả điều tra giống cam hiện đang đợc trồng ở Phủ Quỳ,
Nghệ An năm 2009
Bảng 4.2. Kết quả điều tra năng suất các loại giống cam trồng ở Phủ
Quỳ, Nghệ An
Bảng 4.3. Kết quả điều tra thành phần bệnh hại cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ
An năm 2009
Bảng 4.4. Thời điểm xuất hiện và mức độ gây hại của bênh thán th trên
các giống cam tại Phủ Quỳ - Nghệ An, năm 2009
Bảng 4.5. Diễn biến của bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Phủ
Quỳ, Nghệ An năm 2009
Bảng 4.6. ảnh hởng của các yếu tố sinh thái đến sự phát triển bệnh thán
th hại cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Bảng 4.7. Mức độ bệnh thán th ở các tầng lá khác nhau trên cây cam
vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Bảng 4.8. ảnh hởng của hớng cây đến sự phát triển của bệnh thán th trên
giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Bảng 4.9. Kết quả điều tra bệnh thán th trên một số giống cam trồng ở
Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 (Giai đoạn KTCB Tuổi 3)
Bảng 4.10. Kêt quả điều tra bệnh thán th trên một số giống cam trồng ở
Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 (KD tuổi 8)
Bảng 4.11. ảnh hởng của mật độ trồng đến bệnh thán th trên giống cam
Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam tuổi 5)
Bảng 4.12. ảnh hởng của biện pháp làm cỏ đối với bệnh thán th trên

giống cam Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam
tuổi 5)
Bảng 4.13. ảnh hởng của địa hình trồng cam đối với bệnh thán th trên
giống cam Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam
tuổi 5)
Bảng 4.14. ảnh hởng của tuổi cam đối với bệnh thán th trên giống cam
Vân Du tại vùng Phủ Quỳ - Nghệ An, năm 2009
Bảng 4.15. ảnh hởng của biện pháp tạo hình đối với bệnh thán th trên
giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
vi
Bảng 4.16. ảnh hởng của biện pháp bón phân urê đối với bệnh thán th
trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Bảng 4.17. Kết quả đo chiều dài, đờng kính cành bệnh thán th trên giống
cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Bảng 4.18. Đặc điểm cành bệnh thán th so với một số cành bệnh khác
Bảng 4.19. Đặc điểm triệu chứng của lá bệnh thán th so với một số lá
bệnh khác
Bảng 4.20. Kết quả phân lập nấm gây bệnh thán th hại cam tại vùng Phủ
Quỳ, Nghệ An năm 2009
Bảng 4.21. Kết quả thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum
gloeosporioides trên cam Vân Du
Bảng 4.22. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển tản nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng PDA
Bảng 4.23. ảnh hởng của ánh sáng đến sự phát triển tản nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng PDA
Bảng 4.24. ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến sự phát triển của nấm
Colletotrichum gloeosporioides
Bảng 4.25. ảnh hởng của pH đến sự phát triển tản nấm Colletotrichum
gloeosporioides
Bảng 4.26. ảnh hởng của ánh sáng đến sự hình thành bào tử

C.gloeosporioides
Bảng 4.27. ảnh hởng của thuốc hoá học đến sự phát triển tản nấm C.
gloeosporioides trên môi trờng nhân tạo
Bảng 4.28. Kết quả khảo nghiệm một số loại thuốc hoá học phòng trừ
bệnh thán th hại cam tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Danh MụC HìNH
STT Tên hình Trang
Hình 4.1. Kết quả điều tra các loai giống cam đợc trồng
ở Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Hình 4.2. Kết quả điều tra năng suất các loai giống cam ở Phủ Quỳ,
Nghệ An
Hình 4.3. Diễn biến của bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Phủ
Quỳ, Nghệ An năm 2009
vii
Hình 4.4. ảnh hởng của các yếu tố sinh thái đến sự phát triển bệnh thán
th hại cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Hình 4.5. Mức độ bệnh thán th ở các tầng lá khác nhau trên cây cam
vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Hình 4.6. ảnh hởng của hớng cây đến sự phát triển của bệnh thán th
trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009

Hình 4.7. Kết quả điều tra bệnh thán th trên một số giống cam trồng ở
Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 (Giai đoạn KTCB Tuổi 3)
Hình 4.8. Kêt quả điều tra bệnh thán th trên một số giống cam trồng ở
Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 (Giai đoạn KD tuổi 8)
Hình 4.9. ảnh hởng của mật độ trồng đến bệnh thán th trên giống cam
Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam tuổi 5)
Hình 4.10. ảnh hởng của biện pháp Làm cỏ đối với bệnh thán th trên
giống cam Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam
tuổi 5)

Hình 4.11. ảnh hởng của địa thế trồng cam đối với bệnh thán th trên
giống cam Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam
tuổi 5)
Hình 4.12. ảnh hởng của tuổi cam đối với bệnh thán th trên giống cam
Vân Du tại vùng Phủ Quỳ - Nghệ An, năm 2009
Hình 4.13. ảnh hởng của biện pháp tạo hình đối với bệnh thán th trên
giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An,năm 2009
Hình 4.14. ảnh hởng của biện pháp bón phân urê đối với bệnh thán th
trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009

Hình 4.15. Kết quả đo chiều dài cành bệnh Thán th trên giống cam
Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Hình 4.16. Kết quả đo chỉ tiêu đờng kính cành bị bệnh thán th
Hình 4.17. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển tản nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng PDA
Hình 4.18. ảnh hởng của ánh sáng đến sự phát triển tản nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng PDA
viii
H×nh 4.19. ¶nh hëng cña m«i trêng nu«i cÊy ®Õn sù ph¸t triÓn t¶n nÊm
Colletotrichum gloeosporioides
H×nh 4.20. ¶nh hëng cña pH ®Õn sù ph¸t triÓn cña nÊm
C.gloeosporioides
ix
Danh môc ¶nh
STT Tªn ¶nh Trang
x
1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Phủ Quỳ là một trong những vùng trồng cam lớn ở miền Bắc nớc ta. cây
cam đợc trồng và phát triển mạnh chủ yếu ở các đơn vị nh: Công ty cây ăn quả

Nghệ An, Công ty cây ăn quả 19/5, Nông trờng Cờ đỏ (Huyện Nghĩa Đàn),
Nông trờng Xuân Thành (Huyện Quỳ Hợp), v.v
So với các loại cây trồng khác nh: Mía, Nhãn, Cà phê thì cây cam đợc
nhân dân trong vùng đánh giá là cây trồng có hiệu quả nhất. Kết quả điều tra ở
Phủ Quỳ cho thấy nhiều hộ dân ở Công ty cây ăn quả 19/5 hàng năm đã thu
nhập từ 150 - 200 triệu đồng /ha/năm Chính vì lợi nhuận và hiệu quả cao nh
vậy nên diện tích cam ở Phủ Quỳ ngày càng đợc mở rộng và tăng nhanh. Các
giống cam ở đây chủ yếu là cam Vân Du, Sông Con và Cam Velencia sinh tr-
ởng khoẻ, thích hợp với điều kiện sinh thái vùng nên năng suất cao, bình quân
theo tổng kết của Tổng công ty rau quả Việt Nam, năng suất cam trung bình
của các nông trờng trồng cam đạt năng suất 20- 30 tấn /ha. Điển hình nhiều vờn
đạt năng suất từ 40-60 tấn /ha. Cây cam đã góp phần nâng cao đời sống của bà
con nông dân ở Phủ Quỳ. Song hiện nay việc ổn định và nâng cao năng suất,
phẩm chất của cam Phủ Quỳ vẫn còn gặp nhiều khó khăn do kỹ thuật canh tác,
giống, sâu bệnh hại. Đặc biệt các bệnh hại đang là nhân tố quan trọng làm hạn
chế năng suất, chất lợng cam ở Phủ Quỳ, đặc biệt là sự gây hại của các loại
bệnh nh: Bệnh loét, bệnh chảy gôm, bệnh Greening, Bệnh thán th, bệnh phấn
trắng, bệnh đốm dầu, bệnh sẹo, bệnh khô cành, bệnh thối hoa. đây là những
bệnh thờng xuyên gây hại trên cây có múi. Trong đó bệnh thán th trong những
năm gần đây, nổi lên là một đối tợng bệnh hại phổ biến trên các khu vực trồng
cây có múi đang đợc các nhà khoa học, quản lý, các cơ sở sản xuất và chủ trang
trại trồng cam hết sức quan tâm. Mặt khác, những thông tin, t liệu và kết quả
thu đợc về bệnh này ở nớc ta còn ít.
Để góp phần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, quy luật gây hại cũng nh
quá trình phát sinh phát triển của bệnh thán th trên cây cam ở Phủ Quỳ. Đợc
sự phân công của bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học và Khoa Sau đại học, Tr-
ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu bệnh thán th (Colletotrichum gloeosporioides Penz) hại cam
năm 2009 tại vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An".
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài

1
1.2.1 Mục đích
Xác định thành phần bệnh hại trên cây cam vùng Phủ Quỳ - Nghệ An.
Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, tìm hiểu diễn biến, đánh giá mức độ thiệt
hại của bệnh thán th (Colletotrichum gloeosporioides Penz) trên cây cam.
Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố liên quan đến bệnh thán th và biện
pháp phòng trừ.
1.2.2 Yêu cầu của đề tài
- Điều tra thành phần bệnh hại trên cây cam vùng Phủ Quỳ - Nghệ An
năm 2009.
- Mô tả triệu chứng, tìm hiểu đặc điểm phát sinh, phát triển và đánh giá
mức độ thiệt hại của bệnh thán th.
- Xác định nguyên nhân gây bệnh thán th và nghiên cứu một số đặc
điểm hình thái sinh học của nấm gây bệnh. Đánh giá mức độ lây nhiễm và xác
định thời kỳ tiềm dục của bệnh.
- Tìm hiểu ảnh hởng của một số yếu tố: Giống, tuổi cây, liều lợng đạm,
mật độ trồng, chân đất đến bệnh thán th.
- Thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh thán th bằng biện pháp hoá học.
2
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 Những nghiên cứu ngoài nớc
2.1.1 Nghiên cứu về thành phần bệnh cam
Bệnh hại trên cây cam nói riêng và trên cây có múi nói chung là một
vấn đề lớn đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Cùng với sự phát
triển của nghề trồng cây có múi, những nghiên cứu về bệnh hại ngày càng đợc
hoàn thiện. Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về thành phần sâu
bệnh gây hại, vùng phân bố, quy luật phát sinh phát triển và biện pháp phòng
trừ các loại sâu bệnh trên cây có múi.
Theo Leo J.Klotz.1978, [60] thống kê cho thấy trên vờn cam ở
California có 61 bệnh gây ra do nấm. James M.Wallace [52] thống kê có 19

bệnh do virus,và viruslike, và các loài ký sinh không chuyên, đó là cha kể đến
các nguyên nhân khác nh tổn thơng do các loại hoá chất thuốc trừ sâu, nguồn
gốc từ luống giống. Các tác giả đã phân ra các nhóm bệnh gây hại trên cây
cam nh: Nhóm gây hại trên thân, nhóm gây hai trên lá, nhóm gây hại trên
cành, nhóm gây bệnh ở vờn ơm. Các loài bệnh chủ yếu đó là: Bệnh lở cổ rễ
(Damping- off), bạch tạng (Albinism),thối vỏ (Bark rots), héo cành (Branch
wilt), chảy gôm do Diplodia (Diplodia gummois), chảy gôm do Dothiorella
(Dothiorella gummois). Dan.Y.Rosenberg và cộng sự [44] đã nghiên cứu đa ra
phơng pháp quản lý dịch hại.
Với tốc độ phát triển nh vũ bão của khoa hoc công nghệ. Trên thế giới,
ngời ta đã phát hiện ra nhiều bệnh hại trên các bộ phận khác nhau của cây
cam quýt, trong số đó bệnh vàng lá Greening đợc coi là nguy hiểm nhất.
Bệnh vàng lá Greening, theo S.M.Garnsey [68] xuất xứ từ Trung Quốc
vào năm 1925 với tên gọi là Huanglongbing. Bệnh gây hại nghiêm trọng ở
các nớc Philippines, Đài loan Indonesia, ấn độ, Nam á và các nớc Châu Phi.
Tác giả cho biết bệnh lây nhiểm hầu hết trên trên tất cả các loại cây trong họ
cây có múi, cây cùng loài và các loại cây lai. Đặc biệt gây hại nặng trên cam
ngọt, quýt, và một số cây có quan hệ họ hàng với cây có múi. Khi cây bị
nhiễm bệnh biểu hiện gân xanh thịt lá vàng, lá nhỏ lại có triệu chứng nh thiếu
kẽm, quả ở những cây bị nhiễm bệnh thờng nhỏ lại, chua và đắng.
Theo B.Q.Manicom and S.P.Van vuuren.(1990) [43] nghiên cứu triệu
3
chứng bênh greening ở Châu á, ông đã mô tả triệu chứng điển hình là tán cây bị
lùn lại, trên tán lá khô cành, cành cho quả xanh và kém phẩm chất.Trên tán lá
xuất hiện triệu chứng nguyên thuỷ sau khi quả chín, gân lá xanh thịt lá vàng
Trong sản xuất cây có múi, bệnh vàng lá greening thờng lan truyền
theo hai con đờng. Con đờng thứ nhất là quá trình sản xuất cây có múi bằng
ghép mắt và ghép cành, con đờng thứ hai là do côn trùng môi giới chích
hút(các loại rầy).
Mức độ tàn phá của bệnh quá lớn bởi vậy đã có nhiều tổ chức trên thế

giới tập trung nghiên cứu. Theo W.H.Lim,O.Mohd. Shamsudin and W.W.Ko.
(1990) [72] năm 1987 đợc sự giúp đỡ của tổ chức FAO/UNDP đã có chơng
trình nghiên cứu về bệnh greening với các nội dung nh: bẩy rầy chống cánh
bằng băng dính màu vàng, điều tra mật độ kẻ thù tự nhiên, khảo sát thiên định
trên các cây ký chủ, lây bệnh bằng phơng pháp ghép, tiêm thuốc kháng sinh
vào thân, giám định cây bệnh bằng kỹ thuật ELISA, sự dụng kính hiển vi điển
tử để tìm ra tác nhân gây bệnh, xác định cây ký chủ và tìm sự có măt của rầy
chống cánh, sản xuất vật liệu sạch bệnh.
Theo S.M.Garnsey [68] các biện pháp phòng trừ greening đã đợc
nghiên cứu nhiều hơn, nh các biện pháp sản xuất giống sạch bệnh bằng phơng
pháp ghép đỉnh sinh trởng, loại bỏ cây bị bệnh, phòng trừ triệt để rầy chổng
cánh bằng cách phun thuốc hoá học Sherpa, Selecron tuyên truyền hớng dẫn
xác định các bệnh hại cam, quýt cho ngời nông dân và áp dụng các biện pháp
phòng trừ tổng hợp. Tác giả Aubert B [41] đã đề xuất biện pháp phòng trừ
bệnh greening nên áp dụng hài hoà biện pháp tổng hợp, gồm các nội dung nh :
sử gốc ghép có tính chống chịu bệnh, nhân giống sạch bệnh, nhân giống sạch
bệnh, phun thuốc trừ sâu rầy truyền bệnh có tác dụng lớn hạn chế thiệt hại
trong sản xuất do bệnh Greening gây ra.
+ Bệnh héo do Fusarium phổ biến ở Florida trong nhà lới. Theo
L.W.Timmer [62] bệnh đã đợc báo cáo tại Brazil. Các bệnh tơng tự cũng đợc
báo cáo ở ấn độ. Triệu chứng đầu tiên là cây yếu, mất diệp lục ở trên lá non,
hoa héo, khô cành, gôm xuất hiện trên cành khô. Loài này mẫm cảm nhất là
chanh Mexican. Nguyên nhân gây bệnh do nấm Fusarium oxysporium. Nhiệt
độ thuận lợi để nấm gây bệnh là 30
0
C. Sự lan truyền nấm Fusarium
oxysporium thờng xuất hiện thông qua rễ. Nguồn bệnh chủ yếu ở trong đất
4
hỗn hợp. Phòng trừ tốt nhất là dùng benomyl để phun vào đất.
+Bệnh đốm đen đã đợc J.M.Kotre [54] mô tả nh sau: Triệu chứng trên lá

thấy xuất hiện từng đốm nâu vàng, thờng gây hại trên cam, chanh và một số cây
ăn quả khác. ở quả xuất hiện đốm đen cứng thô. Nguyên nhân do Phoma
Citricarpa McAlp. Phòng trừ để phòng bệnh sử dụng các loại thuốc chứa gốc
đồng. ở Nam Phi ngời ta dùng benomyl cộng với dầu hỏa phun có hiệu quả.
Quả mới thu hoạch về cần đợc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ < 20
0
C hạn chế đ-
ợc sự gây hại của bệnh đốm đen.
+ Bệnh tàn lụi do Botrytis. Theo J.A.Menge [53] Bệnh tàn lụi do nấm
Botrytis Cinerea Pers.ex Fr. Phạm vi gây hại phân bố rộng trên thế giới. Bệnh
gây hại ảnh hởng đến cành lá, vỏ và quả. Chúng phát triển mạnh trong điều
kiện môi trờng ẩm ớt và lạnh. Nếu nấm tấn công gây hại trong vờn ơm thì bị
thiệt hại nặng nề có khi còn huỷ diệt toàn bộ. Tác nhân còn gây hại quả sau
thu hoạch.Triệu chứng bệnh phát trên cành con, cánh hoa. Bào tử nấm di
chuyển nhờ gió, nớc và các loại côn trùng. Sơng mù là điều kiện tốt để bệnh
phát sinh gây hại. Nhân tố khác cũng ảnh hởng đến sự phát triển của nấm,
cành hoa bị nhiễm là nguồn bệnh để lây sang quả, cành. Khi bị bệnh cần
phòng trừ cần sử dụng thuốc Zineb hoặc các thuốc trừ bệnh chứa gốc đồng.
+ Bệnh loét: do vi khuẩn Xanthomonas Campestris Pv.citri (Hasse) dye.
Đây là dạng bệnh loét đợc mô tả ở Châu á. Theo R.E.Stall [66] bệnh loét có
nguồn gốc ở Nam á. Bệnh thờng xuất hiện ở nhiều vùng trên thế giới bao gồm
Châu á, đảo ấn Độ Dơng, Thái Bình Dơng và một số nớc Nam Mỹ. Triệu
chứng bệnh đầu tiên là những đốm hồng có đờng kính từ 2 - 10 cm. Chúng
phụ thuộc nhiều vào tế bào cây ký chủ. Sự phân hủy thành những vòng tròn và
phát triển bất định. Nguyên nhân gây bệnh do X.campestris pv.citri vi khuẩn
gram âm có đuôi lông roi. Sự sinh sản vô tính trên môi trờng phòng thí
nghiệm có màu vàng. Nhiệt độ tối đa để sinh trởng phát triển là 35 - 39
0
C.
Nhiệt độ thích hợp là 28 - 30

0
C. Chu trình vi khuẩn gây hại là chúng sống sót
trong mảnh vụn của lá, thân quả khi có ẩm độ, nhiệt độ thích hợp thì chúng
phát tán gây hại . Phòng trừ nên sử dụng các loại giống kháng nh: Valencia,
quýt. Sử dụng thuốc bệnh gốc đồng để phun.
Cùng nghiên cứu về bệnh này theo tác giả Walter Reuther và các cộng
sự [71] Bệnh loét (Citrus canker) còn gây hại nặng ở ấn Độ từ năm 1911
sau đó phát triển sang nhật, Nam phi, austraylia. Bệnh gây hại chủ yếu trên
5
lá, cành non, quả.Vi khuẩn thâm nhập vào qua lỗ khí hoặc vết thơng cơ giới,
lúc đầu gây nên những vết nhỏ bằng đầu đinh màu vàng nhạt ở mặt dới lá sau
phát triển thành những mụn lở cả mặt trên và mặt dới lá chuyển sang màu
vàng rồi nâu sần sùi, chung quanh có vầng màu vàng nhạt.
Bệnh tristeza virus (CTV), đây là một bệnh cũng gây hại nặng trên cây
cam, quýt, bởi. Theo S.M.Garnsey và R.F.Lee [68] bệnh làm ảnh hởng
nghiêm trọng đến sản xuất cam quýt trên toàn thế giới. Khoảng một triệu cây
cam quýt đã phải phá huỷ bởi bệnh này ở các nớc nh: Brazil, argentina, The
United States, Spain. Việc phòng trừ bệnh triteza rất khó vì hầu hết các cây họ
cam quýt đều bị nhiễm bệnh tristeza làm cho cây bị còi cọc, lá nhỏ trên thân
có vết lõm.
+ Bệnh sẹo (Citrus scab) do nấm Elsinoe fawcetti gây ra, pham vi gây
hại rộng trên thế giới. Tác giả Walter Reuther và các cộng sự [71] đã nhiều
năm nghiên cứu cho thấy bệnh sẹo xuất hiện hầu hết trên các nớc Nam phi,
Nam Mỹ, Tây ấn độ. Chúng thờng gây hại nặng trên cam chua chanh và bởi.
Tác giả đã mô tả trên lá non xuất hiện những nốt sần sùi về một phía, phía đối
diện thì lõm hình phểu, hoặc nổi lên hình gai ngắn bệnh hại chủ yếu trên lá và
bề mặt quả. Bảo tử nấm do gió, sâu bọ mang tới bám vào mặt búp, lá, trái non
v.v Nhiệt độ dới 36
0
C, độ ẩm cao giúp cho bảo tử nảy mầm phát sinh bệnh.

Chanh, quýt, bởi bị bệnh này khá nặng. Cam bị nhẹ hơn. Hớng phòng trừ các
tác giả đề xuất nên dùng thuốc trừ bệnh gốc đồng để phun sớm lần thứ nhất
khi lộc xuân cha xuất hiện, lần thứ hai nên phun cùng với phòng trừ bệnh
melanose
+ Bệnh chảy gôm do nấm Phytophthora spp gây ra cũng là một
bệnh hại phổ biến trên cây cam. Theo David và các cộng sự [45] bệnh có
thể gây hại ở tất cả các nớc trên thế giới, đặc biệt là khu vực ôn đới, chỉ có
vùng nam cực cha thấy có thông báo về bệnh này. Bệnh chảy gôm gây hại
chủ yếu cổ rễ, gốc cam và chân cành lớn, chỗ gần mặt đất là nơi bị hại trớc.
biểu hiện của bệnh là vỏ và tầng sinh gỗ phía dới thối, chảy nhiều nhựa có
màu vàng nâu. Sau đó vỏ nứt dọc, dới vỏ lộ ra những mảng gỗ nâu sẩm. Thờng
bệnh chỉ hại một phía gốc, sau đó lan ra quanh gốc. Vỏ bị phá hại hoàn toàn
theo một đờng vòng tròn, cành khô đi, bộ lá vàng nhanh chóng, đồng thơi xuất
hiện hoa trái vụ ra nhiều đợt trong năm.
+ Bệnh tàn lụi (Citrus Blight) nguyên nhân do Phoma tracheiphila.
Theo Walter Reuther và các cộng sự [71] Cây bị bệnh thờng các cành ngoài
6
bị chết khô và các lá cũng bị chết do các nấm đã làm tắc mạch dẫn. Bệnh
xâm nhiễm ở gốc và rễ, cây bị bệnh nhanh bị héo rũ và chết toàn bộ. Còn nếu
bênh xâm nhiễm ở phần trên tán thì cành khô và lá rụng chậm hơn. Cắt ngang
tiết diện thân gỗ cho thấy các mô dẫn biến màu hồng hoặc màu đỏ da cam.
Bào tử có màu đen mọc dày ở dới biểu bì của các cành nhỏ.
+Bệnh đốm dầu gây hại trên lá cam quýt phổ biến ở Cuba và Floria năm
1915 làm năng suất giảm đáng kể từ 25 - 45 %. Theo J.O.Whiteside [55] triệu
chứng của bệnh rất dễ nhìn thấy trên bề mặt lá xuất hiện đốm vàng sau đó lan
truyền cả mặt sau lá, khi bị hại nặng các đốm chuyển sang màu đen và sau
một thời gian dài gây rụng lá. Nguyên nhân gây bệnh là do nấm
Mycospharella citri bào tử chủ yếu tồn tại trên những lá rụng. Biện pháp
phòng trừ là sử dụng dầu khoáng để phun là có hiệu quả nhất.
2.1.2 Nghiên cứu về bệnh thán th

+ Bệnh thán th hại cam do nấm Colletotrichum gloeosporiodes. Theo
tác giả J.O.Whiteside [55] nấm Colletotrichum gloeosporiodes là một loại
nấm gây hại phổ biến trên lá,hoa, cành, đốm quả cam, chúng thờng là nguyên
nhân gây vết thơng mô tế bào. Một số trờng hợp khác chúng là nguyên nhân
gây rụng quả non và các bệnh về thối quả sau thu hoạch.
Theo G.E.Brown (1994) [47] trong điều kiện ẩm ớt các khối bào tử của
nấm Colletotrichum gloeosporiodes phát triển có màu hồng hoặc màu hồng
nhạt. Bệnh thán th thờng gây vết thơng trên bề mặt lớp vỏ quả tạo nên màu
xám bạc. Phòng trừ đối với bệnh tác giả đề xuất cần làm tốt công tác vệ sinh
đồng ruộng tạo hình, tỉa cành vô hiệu hợp lý để cây thông thoáng, sử dụng
các loại thuốc hoá học và bảo quan quả dới điều kiện lạnh.
Tác giả L.W.Timmer [61] chuyên nghiên cứu về chu trình của nấm
Colletotrichum spp trên quả cam sau thu hoạch và sự tồn tại của nấm
C.acutatum. Quá trình nghiên cứu ông cho rằng nấm Colletotrichum spp là
nguyên nhân gây tàn lụi cam quýt ở những nớc nhiệt đới và á nhiệt đới.
Bệnh thán th còn xuất hiện trên hầu hết các loại cây trồng trong sản xuất,
giai đoạn tồn tại chủ yếu của nấm là sống hoại sinh trên mô chết hay tàn d
cây trồng, chính vì vậy có thể thờng xuyên thấy sự xuất hiện của nấm thờng
xuyên trên đồng ruộng.
Theo David và các cộng sự [45] sự rối loạn trên quả cam là do rất
7
nhiều nguyên nhân nhau nh : sém nắng, thán th, thối do Botrytis, tổn thơng
do gió, tổn thơng do phun thuốc, giá lạnh v.v nấm Colletotrichum
gloeosporioides gây bệnh thán th chúng thờng tấn công gây hại cành non,
cành yếu trong giai đọan khí hậu ma ẩm ớt, vùng chúng xâm nhiểm mạnh
thờng là vỏ và lá non.
Tác giả G.E. Brown [47] nhận xét rằng loài nấm Colletotrichum
gloeosporioides gây hại chủ yếu trong thời gian quả chín.Triệu chứng trên
lá là những đốm vòng. Bảo tử đơc sản sinh trong đĩa cành chúng thờng định
dạnh ở trên những cành ngoài tán. Các bào tử phát sinh từ các mảnh gỗ

chết và bay vào không khí sau đó đợc lu giữ lại trong đất. Điều kiện thích
hợp để bào tử tấn công gây hại là thời kỳ ấm và mùa ma mùa hè. Mật độ
của các dòng Colletotrichum gloeosporioides
Theo J.P.Agostini,L.W.Timmer, and D.J.Mitchell [56] các tác giả đã
phân nhóm bệnh thán th gây hại cam gồm các nhóm nh: nhóm gây rụng lá,
quả non (PFD), nhóm làm chậm phát triển (SGO), nhóm làm hoa xám
(FGG).
Ngoài các bệnh hại trên, nhiều tác giả khác trên thế giới cũng đã
nghiên cứu xác định tác nhiều bệnh hại khác trên cây cam nh là bệnh Muội
đen (Capnodium citri), bệnh Phấn trắng (Oidium sp), bệnh khô cành
(Diplodia matalensis), v.v.
2.2 Những nghiên cứu trong nớc
2.2.1 Nghiên cứu về thành phần bệnh cam
Nghiên cứu bệnh cây có múi ở Việt nam đã đợc nhiều cơ quan tiến
hành. Theo kết quả điều tra nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật,1998 [33]
cho thấy trên cây cam ở nớc ta có 13 loại bệnh gây hại chính. Các loại bệnh
thờng bắt gặp đó là bệnh vàng lá greening, bệnh tristeza, bệnh thán th, bệnh
loét, v.v.
+ Bệnh vàng lá greening là một trong nhng bệnh gây hại chủ yếu trên
cây có múi ở nớc ta. Tác giả Lâm Quang Phổ, 1980 [13] nhận xét bệnh
greening xuất hiện sớm trên nông trờng Sông con, năm 1964 trạm đã điều
tra trên nhiều địa phơng kết quả cho thấy vùng đất xấu, có mạch ngầm cao,
chăm sóc kém đều làm cho bệnh phát triển nhanh. Các nông trờng Cao
Phong, Bố Hạ, Sông Con đều tập trung tiến hành làm các thí nghiệm thí
nghiệm nh : tăng cờng chăm sóc, bón phân vi lợng, khử chua cho đất đều có
8
tác dụng hạn chế sự phát triển của bệnh trong một thời gian nhất định. ở n-
ớc ta từ những năm 1960 và bệnh greening có nguy cơ huỷ diệt toàn bộ vờn
cam quýt bởi. Năm 1988 Cục bảo vệ thực vật và Viện Bảo vệ thực vật phối
hợp với Trung tâm cây ăn quả ở Phú Hộ, Trung tâm cây ăn quả Xuân Mai,

các nhà khoa học đã đi sâu nghiên cứu và thống nhất rằng, bệnh vàng lá
greening gây hại cam quýt, bởi là bệnh nguy hiểm nhất cần phải đợc nghiên
cứu để phòng trừ. Từ năm 1990 đến nay Viện Bảo vệ thực vật đã tiến hành
điều tra theo dõi ở nhng vùng trồng cây có múi chính miền Bắc. Kết quả
cho thấy bệnh greening đã xuất hiện có mặt khắp các vùng trồng cam quýt
trên cả nớc.
Theo Hoàng Chủng Lằm,1995.[10] bệnh greening lây lan trên quy mô
lớn trong sản xuất là do ghép mắt mang mầm bệnh và rầy chổng cánh
Diaphorina citri truyền bệnh. Rầy Diaphorina citri có mặt ở hầu hết các vùng
trồng cam quýt và có khả năng truyền bệnh với mức độ cao ở các pha trởng
thành và rầy non. Những vờn cam quýt tuổi 4 đến tuổi 5 bệnh vàng lá
Greening có thể xuất hiện thành tụ điểm từ 4 - 10 cây, còn có những vờn lâu
năm hơn (từ 10 - 15 tuổi) bệnh có thể lây lan khắp toàn vờn. Bệnh vàng lá gân
xanh (Greening) là một bệnh hại khá nghiêm trọng cho nhiều nớc trồng cam
quýt trên thế giới, đây là bệnh do vi khuẩn gram âm mà trớc đây một số ngời
cho siêu vi trùng (Virus) hoặc Mycosplasma. Bệnh lan truyền do côn trùng
môi giới hoặc cây giống nhiễm bệnh. ở đồng bằng sông Cửu Long bệnh hại
rất nghiêm trọng trên các loại quýt đờng, quýt tiêu, cam canh, cam mật và
canh, bởi.
Theo Hà Minh Trung và các cộng sự [33] bệnh greening đã lây lan khắp
cả vùng Đông và Nam phi, vùng Châu á từ Pakistan đến Trung quốc. Bệnh đợc
mô tả lần đầu tiên ở Trung quốc vào năm 1929 với tên là Huanglongbin. Khi
nghiên cứu bệnh greening trên khắp cả nớc ông đã điều tra và cho thấy ở Phủ
Quỳ-Nghệ An bệnh chiếm 56,4%.
Tác giả Vũ Triệu Mân [12] đã mô tả lá non, búp non thờng có triệu
chứng đốm vàng, thịt lá vàng còn gân lá vẫn xanh. Lá nhỏ và thô cứng, cành
lộc ngắn, sớm rụng, cây tàn dần vài năm sau có thể chết rễ thối mục. Triệu
chứng dễ nhầm với các bệnh do môi trờng. Để phòng trừ bệnh Greening ngời
ta sử dụng phơng pháp vi ghép để nhân cây sạch trong nhà màu cách ly côn
trùng. Chọn giống cam kháng bệnh, sử dụng phơng pháp PCR để kiểm tra cây

sạch bệnh. Chồi ghép có thể xử lý bằng kháng sinh Tetracycline nồng độ
9
1000ppm trong 30 phút trớc ghép.
Các biện pháp phòng trừ bệnh Greening, theo các tác giả Hà Minh
Trung và CTV, 1998 [22] bệnh rất khó phòng trừ, để phục vụ tốt cho sản xuất
cần phải tạo ra các nguồn cây giống sạch bệnh. Chính vì vậy từ năm 1999 các
tác giả đã tiến hành biện pháp vi ghép đỉnh sinh trởng để tạo ra các nguồn
giống sạch bệnh và xây dựng các mô hình vờn cam, quýt sạch bệnh tại Hà
Giang, Tuyên Quang, Nghệ An.
Đồng thời để phòng chống bệnh greening có hiệu quả cao trong sản
xuất đại trà, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, ban điều hành chơng
trình giống - công nghệ cao, công nghệ nhân và sản xuất giống cây trồng,
giống cây lâm nghiệp và giống vật nuôi năm 2002 [28] đã đề ra quy trình
công nghệ sản xuất cây giống cây có múi sạch bệnh, tạo cây đầu dòng sạch
bệnh bằng kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trởng
Theo Nguyễn Minh Châu [2] bệnh vàng lá greening trên cây có múi hay
còn gọi là bệnh Huanglongbin (HLB) đã và đang gây hại cho cây có múi ở
nhiều nớc Châu á, Châu phi. Gần đây, ở Nhật, bệnh HLB đã xuất hiện ở đảo
Okiniwa, nơi gần Đài loan nhất,ở úc cho rằng sớm muộn gì rầy chổng cánh từ
Indonesia cũng sẽ xâm nhập phía bắc úc và gây bệnh HLB cho cây có múi ở
úc. Do đó, úc rất quan tâm nghiên cứu bệnh HLB (mặc dù cha có bệnh). Tác
giả cho biết thông tin từ hội thảo về bệnh HLB với các chuyên gia nớc Pháp,
úc, Nam phi, Indonesia, Thái lan và Việt nam đã tổ chức tại Hà nội.
Nghiên cứu về phơng pháp nhận diện vi sinh vật gây bệnh vàng greening
ở lá tác giả Trần Nhân Dũng và các cộng sự [5 ], [6] đã đánh giá: Sản lợng và
chất lợng cây có múi ở Việt Nam đang bị ảnh hởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh
vàng lá gân xanh. Rầy chổng cánh Diaphorina citri kuwayama có mặt khắp nơi
trên vùng cây có múi đồng bằng Sông Cửu Long. Để kiểm tra tác nhân vi sinh
vật có trong cơ thể rầy chổng cánh tác giả đã sử dụng phơng pháp kỹ thuật
PCR. Bên cạnh đó Ông đã thu thập các mẩu rể còn sót lại sau khi đã phá bỏ vờn

bị bệnh vàng lá để phân tích. Các mẩu đợc giám định bằng kỹ thuật PCR cho
thấy các mẩu rể dơng tính. Điều đó chứng minh vi sinh vật vẫn còn tồn tại sống
sót lại trong rễ cây tồn d trên đồng ruộng.
Theo Hoàng Chúng Lằm [10] Bệnh vàng lá cam ở miền Bắc có một số
bệnh triệu chứng gần giống nhau gây ra, nh bệnh greening, tristeza, exocortis,
10
psorosis, trong đó bệnh greening chiếm khoảng 80%. Bệnh Greening gây hại
trên tất cả các giống cam, quýt chủ đạo trong sản xuất và một số giống nhập
nội đợc ghép trên gốc bởi và Cleopatra. Bệnh gây hại nặng trên giống Sông
Con, Hamlin và Danci. Bệnh lây lan trên quy mô lớn trong sản xuất là do
ghép mắt mang mầm bệnh và rầy D.citri truyền bệnh. D.citri có mặt ở hầu
hết các vùng trồng cam, quýt và có khả năng truyền bệnh với mức độ cao ở
các pha trởng thành và rầy non. Chỉ cần hút nhiễm 15 phút, ủ bệnh 8 ngày
D.citri có thể trở thành vector truyền bệnh greening suốt đời. Thời gian hút
truyền của D.Citri càng dài, số lợng rầy truyền bệnh càng lớn thì tỷ lệ cây có
triệu chứng bệnh càng cao và thời gian ủ bệnh trong cây càng ngắn. Trong 3
thời vụ truyền bệnh, vụ xuân và thu cho tỷ lệ cây có triệu chứng bệnh cao, vụ
hè thấp hơn.
Tác giả Cao Hồng Phú [14] đánh giá bệnh Greening là một trong
những loại bệnh nguy hiểm gây hại trên cây có múi. Cho đến hiện nay cha có
biện pháp nào hữu hiệu trừ đợc bệnh Greening. Con đờng phòng bệnh tốt nhất
là tạo ra các giống sạch bệnh Greening và phun thuốc diệt các con môi giới
truyền bệnh nhằm hạn chế sự lây nhiễm. Rầy chổng cánh Diaphoria citri là
môi giới truyền bệnh greening châu á rất nguy hiểm.
Cùng với các đơn vị nghiên cứu trong cả nớc Viện Nghiên cứu và Phát
triển công nghệ sinh học (Trờng Đại học Cần Thơ) đa vào ứng dụng kỹ thuật
PRC (Polymerase Chain Reaction) chẩn đoán bệnh vàng lá gân xanh có tính
năng phòng và trị bệnh thối rễ trên cây (Báo nông nghiệp Việt Nam [24]),
giúp phát hiện sớm bệnh trong vài ngày sau khi cây bị nhiễm bệnh, ngăn ngừa
sự lây lan trong vờn ơm, vờn cây ăn trái. Kỹ thuật đợc thực hiện theo quy

trình: lấy mẫu lá có triệu chứng lốm đốm vàng hoặc lá non rồi trích ADN từ
gân lá, gây phản ứng bằng các dung dịch trong bộ thí nghiệm (Kits) để chạy
PCR. Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam cũng thử nghiệm thành công
việc trồng xen ổi Xá lị trong vờn cam sành, hạn chế đợc rầy chổng cánh, rầy
mềm gây bệnh vàng lá gân xanh và trái chín ngợc cho cây. Qua thực nghiệm,
ổi đợc trồng xen với cây cam giống sạch bệnh theo phơng thức cứ trồng một
cây ổi thì trồng cây cam kế cạnh khoảng cách 1,5m, hàng này cách hàng kia
1,5m. Với mật độ trồng 60 cây cam và 60 cây ổi trên diện tích 1.000m2, trong
16 tháng cam ra lá non 6 lần, không có rầy chổng cánh, rầy mềm xuất hiện
trong vờn, cam tơi tốt không bị bệnh, do trong lá ổi "có chất đặc biệt" xua
11
đuổi rầy, nên chúng hầu nh không xuất hiện trong vờn cam. Khoa Nông
nghiệp (Đại học Cần Thơ) cũng đã đa ra thị trờng sản phẩm chứa nấm
Trichoderma (tên thơng mại là Trico - ĐHCT) có tính năng phòng và trị
bệnh thối rễ trên cây cam, quýt do nấm Fusarium, nấm Phytophthora gây
ra (làm thối gốc, thân và trái cây), đồng thời còn có khả năng trị đợc bệnh
mốc hồng do nấm Corticium salmonicolor.
Bệnh Tristeza theo Mai Văn Trị [21] Là một trong những bệnh rất
quan trọng trên cây có múi. Trên thế giới ngời ta đã thống kê diện tích bị
thiệt hại do vi rút tristeza là rất lớn, chúng tiêu hủy hàng loạt, đặc biệt là
trên cây đợc ghép trên gốc cam chua. ở đồng bằng sông Cửu long bệnh xuất
hiện nhiều trên chanh giấy, hiếm thấy bệnh này xảy ra trên cam mật, theo
các chuyên gia nớc ngoài thì cam mật kháng đợc bệnh tristeza. Tuy nhiên
cũng theo các chuyên gia nớc ngoài thì cam mật kháng đợc bệnh tristeza ở
đồng bằng sông Cửu long là dòng nhẹ, chúng chỉ gây hiện tợng đốm trong
trên gân lá, ít gây ảnh hởng đến cây. tác nhân do virus dạng sợi (2x10 - 11
mm) tập trung và làm hỏng mạch dẫn libe trong cây xuống rễ làm cây suy
yếu và phát triển kém. triệu chứng khác nhau tùy thuộc vào dòng vius gây
ra. Dòng gây vàng lá cây con, gây lùn và vàng lá nặng trên cây giống thuộc
giống chanh eureka. Dòng gây sọc lõm gỗ, làm cây bị lùn, có dạng bụi, lá

tha nhỏ,tròn vùng giữa thânbị vàng trái nhỏ méo mó, vỏ dầy gỗ trên thân và
cành có sọc lõm dài. Dòng gây chét đọt, lá non có đốm trong, sọc lõm nặng
trên thân và cành, cây lùn,chết đọt rồi chết cây triệu chứng gân trong. Sự
mất màu của gân chính hay phụ trên các lá non, chúng tạo ra những đoạn
gân bị sng lên khi quan sát dới ánh sáng mặt trời, đây là triệu chứng điển
hình của bệnh Tristeza. Triệu chứng rộ thân vius tristeza làm rối loạn hoạt
động của tầng sinh gỗ, lan dần ra nhánh, thân cuống lá làm lõm vào trên
thân. Triệu chứng gân lồi (vein corking): làm hóa bần các gân lá có thể thấy
đợc trên bề mặt của phiến lá bằng mắt thờng. Triệu chứng này cha điển
hình cho bệnh, và có thể thấy trên bệnh greening hay triệu chứng thiếu bo.
Triệu chứng gân cong (vein cupping): triệu chứng này làm lá bị cong bị
cong nhẹ trên bề mặt của lá ở những cây bị bệnh, gây ra hiện tợng lá cong
nh thìa. Triệu chứng cằn cỗi: bệnh gây ảnh hởng ít nhiều đến khả năng sinh
trởng, dẫn đến làm chết cây. Bệnh lây lan qua mắt tháp hoặc do các loài
rệp chích hút nh rệp cam nâu (Toxoptera citrricidus) hay rệp cam đen
(Toxoptera aurantii) hoặc rệp bông (Aphis gossyii). Về phòng trừ sử dụng
12
cây con sạch bệnh từ các vờn ơm đợc kiểm định, diệt các loại rệp truyền
bệnh bằng thuốc trừ sâu, có thể phun ngừa theo các đợt lá, chồi non. Sử
dụng các loại thuốc nh: Supracide,selecron
+Bệnh chảy gôm hại cam Theo Đỗ Đình Đức [7] Nấm Phytophthora
parasitica, phân bố gây hại khắp các vùng trồng cam và gây thối gốc, chảy
gôm, thối rể, nấm ít gây hại phần cao của thân. Nhiệt độ thuận lợi để nấm phát
triển là từ 30
0
C - 35
0
C. Nhiệt độ thuận lợi để nấm phát triển là từ 25
0
C - 28

0
C.
Phòng trừ nên sử dụng gốc ghép chống bệnh, xử lý hạt gốc ghép trớc khi
gieo bằng nớc nóng 52
0
C. Chọn đất cha trồng cam để lập vờn ơm. Tới nớc
hợp lý, lên luống cao bảo đảm vờn ơm đủ ẩm nhng không úng nớc. Nếu vờn
ơm bị nặng phun Aliette 80 WP pha nồng độ 0,4% phun với lợng nớc thuốc
đã pha là 600 -800 lít/ha. Nên ghép cao 20 - 40 cm. Vùng đất dới tán cây
phải khô ráo. Điều tra vờn cam thờng xuyên những cây bị chớm bệnh cần
phun Aliet để phòng. Đối với những cây bị thối nặng ở thân và gốc dùng
giao cạo sạch vỏ sau đó quýet hỗn hợp boóc đô tỷ lệ 1phần CuSO
4
+ 1phần
vôi tôi +15-20 phần nớc. Hoặc quét Aliett 80WP 20%.
Theo Nguyễn Thị Thông [17] Nấm Phytophthora sp gây nên các triệu
chứng trên cây cam quýt: Chảy gôm, thối rễ, thối nâu quả, thối thân. Các
triệu chứng gây hại trên đều làm ảnh hởng đến sinh trởng của cây, năng
suất, chất lợng quả. Nấm Phytophthora sp không chỉ gây hại trên cây họ
cam, quýt mà còn có phổ ký chủ rất rộng gây hại trên nhiều loại cây trồng
khác nhau nh: khoai tây, cà chua, thuốc lá, ớt v.v Trong vờn ơm, nhất là
loại cây làm gốc ghép bệnh chảy gôm có thể gây chết từng cây hoặc từng
đám. Rễ đầu tiên bị thối, cây héo vàng và chết. Trong vờn cam sản xuất
bệnh còn hại cả trên rễ, thân và cành. Trên rễ bệnh thờng gây các vết thâm
đen, sau đó lan ra toàn bộ rễ và có thể làm chết cây. Trên thân và cành bệnh
gây hiện tợng chảy gôm. Ban đầu phần tiếp giáp với mặt đất xuất hiện các
vết đốm màu nâu đen thấm nớc, sau đó gây nứt thân, cành và chảy gôm có
thể dẫn đến bị loét vỏ. Phần tiếp giáp với vỏ cây chuyển màu, đôi khi phát
hiện có các vạch nhỏ màu đen dọc theo thân cây. Bệnh nặng làm cho lá cây
bị vàng và rụng rất nhiều. Các tài liệu cũng xác nhận trên quả nấm

Phytophthora gây thối cuống quả, sau lan vào trong thịt quả và làm cho quả
dễ rụng.
Theo Trần Quang Hùng [9] sử dụng Fosetyl-al là loại thuốc trừ nấm
13
bệnh tác dụng nội hấp. Thuốc đợc chế biến thành dạng bột thấm nớc 80%
(Aliette 80 wp). Loại Aliette 80WP pha nớc ở nồng độ 0,3% phun trừ bệnh
chất ẻo hồ tiêu (Phytophthora palmivora), ở nồng độ 0,25 % phun trừ bệnh
thối nõn dứa (Phytophthora parasitica), bệnh Phytophthora hại cao su,
cam, quýt, bởi và một số cây ăn quả khác.
+ Bệnh loét cam Xanthomonas citri (Hasse) Dowson
Theo Vũ Triệu Mân [12] Bệnh loét phá hại cam, quýt ở tất cả các bộ
phận của cây trên mặt đất, làm rụng quả, lá, cây cằn cọc chóng bị tàn. ở v-
ờm ơm, khi bị bệnh nặng cây con dễ chết. Quả bị bệnh có phẩm chất kém
không thể xuất khẩu và cất trữ đợc. Nhiều nớc trồng cam, quýt trên thế giới
đã cấm nhập những cây, mắt ghép và quả bị bệnh. Bệnh phá hại ở nhiều n ớc
và đã phát triển thành dịch ở khắp các vùng châu á nhiệt đới - Thái Bình D-
ơng (ấn Độ, Srilanca, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Nhật
Bản). Bệnh còn thấy ở các nớc châu Mỹ, châu Phi, Mỹ, Braxin, Urugoay,
Achentina, Nam Phi, ý, Madagasca, Nga và ở các nớc vùng Địa Trung Hải
nh Hy Lạp. ở nớc ta, bệnh phá hại phổ biến ở tất cả các vùng trồng cam,
quýt, gây thiệt hại đáng kể, làm ảnh hởng tới nguồn hàng xuất khẩu và tiêu
dùng trong nớc. Triệu chứng bệnh Bệnh phá hại ở tất cả các bộ phận cây
trên mặt đất, triệu chứng bệnh thay đổi tuỳ theo cơ quan bị bệnh. ở lá non,
triệu chứng bệnh đầu tiên là những chấm nhỏ có đờng kính trên dới 1mm,
màu trắng vàng, thờng thấy ở mặt dới lá. Sau đó vết bệnh mở rộng hơn, phá
vỡ biểu bì mặt dới lá, màu trắng nhạt hoặc nâu nhạt. Mặt trên lá chỗ vết
bệnh cũng hơi nổi gờ nhng không phá vỡ biểu bì, xung quanh vết bệnh có
các quầng tròn dạng giọt dầu màu vàng hoặc xanh tối. Sau 2-3 tuần lễ, vết
bệnh phát triển thành loét hình tròn, màu nâu xám. Khi vết bệnh loét già
hoá gỗ, rắn lại thì hình dạng vẫn tròn hoặc không định hình, mặt dới sù sì

giống nh hải miên, mặt trên vết bệnh có lớp màng hơi sù sì nứt nẻ màu xám
tro. Độ lớn của vết bệnh thay đổi tuỳ theo loại cam quýt. Vết loét có thể có
đờng kính 12mm ở cây bởi chùm, 8mm ở cây bởi và 2-5mm ở những giống
cam quýt khác. Vết bệnh loét thờng nối liền nhau ở chỗ vết sâu cắn hoặc
ven đờng sâu vẽ bùa phá hại. Lá bệnh không biến đổi hình dạng (khác với
bệnh sẹo) nhng dễ rụng. Biện pháp phòng trừ trừ bệnh loét cam phải kết hợp
nhiều biện pháp, trong đó quan trọng nhất là biện pháp tiêu diệt nguồn
bệnh, biện pháp canh tác và phun thuốc bảo vệ theo một hệ thống tổng hợp
trên cơ sở sử dụng giống chống bệnh, cây giống khoẻ, thờng xuyên tỉa lá,
14

×