Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
---------------
Nguyễn duy hng
Một số nghiên cứu về bệnh thán th
(Colletotrichum gloeosporioides Penz) hại cây hồng
vụ xuân hè tại x+ Bảo Lâm huyện cao lộc
tỉnh lạng sơn và biện pháp phòng trừ
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: bảo vệ thực vËt
M· sè: 60. 62. 10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS. TS. Ngô Bích Hảo
Hà Nội - 2006
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoam rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2006
Tác giả luận văn
Nguyễn Duy Hng
ii
Lời cảm ơn
Trớc tiên tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Ngô Bích Hảo
giảng viên bộ môn Bệnh cây và Nông dợc khoa Nông học trờng Đại học
Nông nghiệp I - Hà Nội đ: quan tâm và tận tình hớng dẫn tôi trong thời gian
thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, các cô bộ môn Bệnh
cây và Nông dợc, khoa sau đại học trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội,
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các cán bộ Bộ môn Kiểm
nghiệm chất lợng rau hoa quả - Viện nghiên cứu rau quả, các hộ gia đình
thuộc x: Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn đ: động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành
đề tài này.
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy, các cô đ: tham gia giảng dạy chơng
trình cao học cùng toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đ: giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện luận văn.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên.
Tác giả luận văn
Nguyễn Duy Hng
iii
Danh mục bảng, biểu đồ, các hình và chữ viết tắt
1. Danh mục các bảng
Bảng 3.1: Thành phần và mức độ gây hại của bệnh nấm hại cây hồng tại x@
Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Bảng 3.2: Thành phần và mức độ gây hại của bệnh nấm hại cây hồng tại x@
Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Bảng 3.3: ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến khả năng phát triển
của nấm C. gloeosporioides
Bảng 3.4: Đặc điểm tản nấm và khả năng sinh bào tử của nấm C.
gloeosporioides trên một số môi trờng nhân tạo
Bảng 3.5: ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng phát triển của nấm C.
gloeosporioides trên môi trờng PGA
Bảng 3.6: ảnh hởng của pH đến sự phát triển của nấm C. gloeosporioides
trên môi trờng PGA ở 250C
Bảng 3.7: Nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ đến sự nảy mầm và hình
thành giác bám của bào tử nấm C.gloeosporioides
Bảng 3.8: Khả năng lây nhiễm của nấm C. gloeosporioides trên các bộ
phận của cây hồng
Bảng 3.9: Diễn biến bệnh thán th hại cây hồng trên vờn ơm tại x@ Bảo
Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Bảng 3.10: Diễn biến bệnh thán th hại cây hồng trên vờn kinh doanh tại
x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Bảng 3.11: Diễn biến bệnh thán th trên vờn trồng mới có cây giống đợc
nhân giống bằng các phơng pháp khác nhau tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc Lạng Sơn vụ xu©n hÌ 2006
iii
Bảng 3.12: ảnh hởng của địa thế trồng đến diễn bệnh thán th hại cây
hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Bảng 3.13: ảnh hởng của kỹ thuật canh tác đến diễn biến bệnh thán th
hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Bảng 3.14: ảnh hởng của thuốc trừ nấm đến sự phát triển của nấm C.
gloeosporioides trên môi trờng PGA (nồng độ 0,1%)
Bảng 3.15: ảnh hởng của thuốc trừ nấm đến sự phát triển của nấm C.
gloeosporioides trên môi trờng PGA (nồng độ 0,15%)
Bảng 3.16: ảnh hởng của thuốc trừ nấm đến sự phát triển của nấm C.
gloeosporioides trên môi trờng PGA (nồng độ 0,2%)
Bảng 3.17: ảnh hởng của thuốc hoá học đến khả năng nảy mầm của bào
tử nấm ở 250C
Bảng 3.18: ¶nh h−ëng cđa mét sè thc trõ nÊm ®Õn møc độ gây hại của
bệnh thán th trên vờn ơm tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè
2006
Bảng 3.19: ảnh hởng của một số thuốc trừ nấm đến mức độ gây hại của
bệnh thán th trên vờn kinh doanh tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ
xuân hè 2006
2. Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Đờng kính tản nấm C. gloeosporioides trên các loại môi
trờng
Biểu đồ 3.2: Đờng kính tản nấm C. gloeosporioides trên môi trờng PGA
ở các ngỡng nhiệt độ khác nhau
Biểu đồ 3.3: Đờng kính tản nấm C. gloeosporioides trên môi trờng PGA
ở các ngỡng pH khác nhau
Biểu đồ 3.4: Diễn biến TLB (%) thán th hại cây hồng trên vờn ơm tại
x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vơ xu©n hÌ 2006
iii
Biểu đồ 3.5: Diễn biến CSB (%) thán th hại cây hồng trên vờn ơm tại x@
Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.6: Diễn biến TLB (%) thán th hại cây hồng trên vờn kinh
doanh tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.7: Diễn biến CSB (%) thán th hại cây hồng trên vờn kinh
doanh tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.8: Diễn biến TLB (%) thán th trên vờn trồng mới có cây giống
đợc nhân giống bằng các phơng pháp khác nhau tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.9: Diễn biến CSB (%) thán th trên vờn trồng mới có cây giống
đợc nhân giống bằng các phơng pháp khác nhau tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.10: Diễn biến TLB (%) thán th trên cây trồng ở các độ dốc
khác nhau tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.11: Diễn biến CSB (%) thán th trên cây trồng ở các độ dốc
khác nhau tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.12: ảnh hởng của kỹ thuật canh tác đến diễn biến TLB (%)
thán th hại hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.13: ảnh hởng của kỹ thuật canh tác đến diễn biến CSB (%)
thán th hại hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.14: HiƯu lùc cđa mét sè thc trõ nÊm phßng trõ bệnh thán th
trên vờn ơm tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.15: HiƯu lùc cđa mét sè thc trõ nÊm phßng trừ bệnh thán th
trên vờn kinh doanh tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
3. Danh mục các hình
Hình 3.1: Triệu chứng bệnh đốm đa giác Cercospora kaki
Hình 3.2: Cành bào tử phân sinh nấm Cercospora kaki
Hình 3.3: Triệu chứng bệnh thối tai quả Botryodiplodia sp
iii
Hình 3.4: Bào tử phân sinh nấm Botryodiplodia sp
Hình 3.5: Triệu chứng bệnh đốm lá Mycosphaerella nawae
Hình 3.6: Triệu chứng bệnh thán th (C. gloeosporioides) trên cành
Hình 3.7: Triệu chứng bệnh thán th (C. gloeosporioides) trên quả
Hình 3.8: Bào tử nấm C. gloeosporioides
Hình 3.9: Đĩa cành nấm C. gloeosporioides
Hình 3.10: Bào tử nấm C. gloeosporioides nảy mầm và hình thành giác
bám
Hình 3.11: Nuôi cấy nấm C. gloeosporioides trên môi trờng nhân tạo
4. Chữ viết tắt
C. gloeosporioides: Colletotrichum gloeosporioides
MTTH
: Môi trờng tỉng hỵp
iii
Mục lục
Trang
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Danh mục các bảng, biểu đồ, các hình và chữ viết tắt
iii
Mục lục
iv
Mở đầu
1
1. Đặt vấn đề
1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
3
2.1. Mục đích
3
2.2. Yêu cầu của đề tài
3
Chơng 1: Tổng quan tài liệu
4
1.1. Những kết quả nghiên cứu ở nớc ngoài
4
1.1.1. Kết quả nghiên cứu về bệnh nấm hại cây hồng
4
1.1.2. Những nghiên cứu về nấm Colletotrichum gloeosporioides
5
1.1.2.1. Phân loại và đặt tên
5
1.1.2.2. Phân bố địa lý và phạm vi ký chủ
7
1.1.2.3. Đặc điểm hình thái và sinh học của nấm C. gloeosporioides
7
1.1.2.4. Phòng trừ nấm C. gloeosporioides
9
1.2. Các nghiên cứu trong nớc
11
Chơng 2: Đối tợng, địa điểm, vật liệu, nội dung
và phơng pháp nghiên cứu
14
2.1. Đối tợng nghiên cứu
14
2.2. Địa điểm nghiªn cøu
14
2.3. VËt liƯu nghiªn cøu
14
2.3.1. MÉu bƯnh dïng trong nghiªn cøu
14
iv
2.3.2. M«i tr−êng nu«i cÊy
14
2.3.3. Thuèc trõ nÊm dïng trong trí nghiệm
15
2.3.4. Các dụng cụ thí nghiệm
15
2.4. Nội dung nghiên cứu
16
2.5. Phơng pháp nghiên cứu
16
2.5.1. Phơng pháp nghiên cứu trên đồng ruộng
16
2.5.2. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
16
2.5.2.1. Phơng pháp phân lập nấm
16
2.5.2.2. Nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng nuôi cấy đến
khả năng phát triển của nấm C. gloeosporioides
17
2.5.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng phát triển của
17
nấm C. gloeosporioides
2.5.2.4. Nghiên cứu ảnh hởng của pH môi trờng đến khả năng phát
18
triển của nấm C. gloeosporioides
2.5.2.5. Nghiên cứu khả năng nảy mầm và hình thành giác bám của bào
tử nấm C. gloeosporioides
18
2.5.2.6. Thí nhiệm lây bệnh nhân tạo
18
2.5.2.7. Thí nghiệm khảo sát ảnh hởng của một số thuốc trừ nấm đến sự
phát triển của nấm C. gloeosporioides trên môi trờng PGA
19
2.5.2.8. Thí nghiệm khảo sát ảnh hởng của thuốc trừ nấm đến sự nảy
mầm và hình thành giác bám của nấm C. gloeosporioides
19
2.5.2.9. Thí nghiệm khảo sát ảnh hởng của một số thuốc trừ nấm đến sự
phát triển của nấm C. gloeosporioides ngoài đồng ruộng
19
2.5.3. Phơng pháp tính toán và xử lý số liệu
20
2.5.3.1. Các công thức tính toán
20
2.5.3.2. Phơng pháp xư lý sè liƯu
21
iv
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
22
3.1. Thành phần và mức độ gây hại của bệnh nấm hại cây hồng tại x@
Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn
22
3.1.1. Bệnh đốm ®a gi¸c (Cercospora kaki Ell et. Ever)
22
3.1.2. BƯnh thèi tai quả (Botryodiplodia sp)
24
3.1.3. Bệnh đốm lá (Mycosphaerella nawae Hiura and Ikata)
24
3.1.4. Bệnh thán th (Colletotrichum gloeosporioides)
24
3.1.4.1. Triệu chứng bệnh
24
3.1.4.2. Đặc điểm hình thái của nấm gây bệnh thán th
25
3.2. Một số kết quả nghiên cứu về nấm Colletotrichum gloeosporioides
27
gây bệnh thán th trên cây hang
3.2.1. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng nhân tạo đến sự sinh trởng
27
của nấm C. gloeosporioides
3.2.2. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng của nấm C.
30
gloeosporioides trên môi trờng PGA
3.2.3. ảnh hởng của pH môi trờng đến sự sinh trởng của nấm C.
33
gloeosporioides
3.2.4. ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm và hình thành giác
bám của bào tử nấm C. gloeosporioides
35
3.3. Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm C. gloeosporioides trên các bộ phận
37
của cây hang
3.4. Kết quả điều tra diễn biến của bệnh thán th (C. gloeosporioides)
gây hại cây hồng trên đồng ruộng
39
3.4.1. Diễn biến bệnh thán th hại hồng trên vờn ơm
39
3.4.2. Diễn biến bệnh thán th hại hồng trên vờn kinh doanh
42
3.4.3. ảnh hởng của phơng pháp nhân giống đến diễn biến của bệnh
45
thán th trên cây hồng
iv
3.4.4. ảnh hởng của địa thế đất trồng đến diễn biến bệnh thán th trên
48
cây hồng
3.4.5. ảnh hởng của kỹ thuật canh tác đến diễn biến bệnh thán th trên
50
đồng ruộng
3.5. Nghiên cứu ảnh hởng của một số thuốc trừ nấm trong phòng trừ
bệnh thán th hại cây hồng
53
3.5.1. ảnh hởng của một số thuốc trừ nấm đến khả năng phát triển của
nấm C. gloeosporioides trên môi trờng PGA
53
3.5.2. ảnh hởng của một số thuốc trừ nấm đến khả năng nảy mầm và
hình thành giác bám của bào tử nấm C. gloeosporioides
57
3.5.3. Kết quả khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số thuốc trừ nấm đối
với bệnh thán th trên đồng ruộng.
59
3.5.3.1. Kết quả khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số thuốc trừ nấm
đối với bệnh thán th trên vờn ơm
59
3.5.3.2. Kết quả khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số thuốc trừ nấm
đối với bệnh thán th trên vờn kinh doanh
61
chơng 4: kết luận và đề nghị
64
4.1. Kết luận
64
4.2. Đề nghị
65
Tài liệu tham khảo
66
Phần phụ lôc
71
iv
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Cây hồng (Diospyros kaki) là cây ăn quả á nhiệt đới, đợc trồng lâu đời
ở nớc ta và một số nớc thuộc châu á, châu Âu và châu úc.
ở nớc ta cây hồng đợc trồng khắp các tỉnh miền Bắc từ Huế trở ra,
miền Nam đợc trồng ở Đà Lạt - Lâm Đồng với trên 30 giống hồng khác nhau
đợc trồng gồm ba loại chính là: hồng ngâm, hồng rấm và hồng vừa có thể
ngâm vừa có thể rấm, nhng hai loại hồng ngâm và hồng rấm đợc trồng phổ
biến nhất. Trong đó có một số giống hồng nổi tiếng nh : hồng Bảo Lâm đợc
trồng ở Lạng Sơn, hồng Hạc Trì ở Việt Trì, Phú Thọ, hồng Nhân Hậu ở Lý
Nhân, Hà Nam, hồng Thạch Thất ở Hà Tây (Phạm Văn Côn, 2002 [1]). Cây
hồng có thể sinh trởng và phát triển trên nhiều loại đất, đặc biệt là đất đồi, có
khả năng chịu hạn, cho năng suất cao, ổn định, chất lợng quả ngon, giá trị
kinh tế khá, vì vậy trồng hồng không chỉ cho thu nhập cao hơn so với các loại
cây khác mà còn là một trong số các loại cây ăn qu¶ chđ lùc cđa khu vùc
trung du miỊn nói (Vị Công Hậu, 1996 [7]).
Tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn có giống hồng ngâm
không hạt là một trong những giống hồng quý, nổi tiếng, là cây ăn quả đặc sản
của tỉnh và của cả nớc. Cây hồng Bảo Lâm ở độ tuổi 10 - 15 năm, diện tích
tán lá khoảng 25 - 30m2 có thể cho thu hoạch 100 - 200kg quả, tơng ứng giá
trị 1 - 2 triệu đồng, nhiều gia đình có số cây hồng ở độ tuổi kinh doanh 100 300 cây, hàng năm thu trên dới 30 triệu đồng tiền bán quả. Quả hồng Bảo
Lâm khi chín có mầu vàng đẹp mắt, thịt quả dòn, ngọt, vị thơm đặc trng,
điểm đáng chú ý là hồng Bảo Lâm cho thu hoạch đúng vào dịp tết trung thu,
làm cho mâm hoa quả thêm phong phú, hấp dẫn. Vì vậy, cây hồng Bảo Lâm
ngoài giá trị kinh tế, giúp bà con dân tộc xoá đói giảm nghÌo, phđ xanh ®Êt
1
trống đồi trọc, chống xói mòn, bảo vệ lâm sinh ... còn là niềm tự hào của
ngời dân địa phơng (Đỗ Anh Tuấn, 2004 [15]).
Trong những năm qua tỉnh Lạng Sơn đ@ có nhiều cố gắng mở rộng diện
tích trồng hồng với mục tiêu phấn đấu đạt 5.000 ha hồng Bảo Lâm vào năm
2010, tạo vùng sản xuất hồng hàng hoá tập trung, chất lợng cao, phục vụ nhu
cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu [20]. Theo số liệu thống kê đến năm 2005
diện tích hồng Bảo Lâm đạt 430,6 ha, năng suất đạt 40,1 tạ/ ha, [10] điều đó
chứng tỏ năng suất hồng thấp và việc mở rộng diện tích trồng hồng còn gặp
nhiều khó khăn, nguyên nhân là do: cây hồng đa số đợc nhân giống bằng rễ
dẫn tới thời gian từ trồng đến thu hoạch dài, sinh trởng của cây mẹ bị ảnh
hởng. Các biện pháp kỹ thuật canh tác trên đất dốc cha đợc coi träng. Mét
u tè quan träng lµ viƯc nhËn biÕt vµ phòng trừ sâu bệnh hại nguy hiểm (bệnh
thán th, bệnh thối quả, rệp sáp, sâu đục búp ...) gần nh cha đợc thực hiện
... Trong các năm 1999 - 2004 do không kiểm soát đợc dịch hại, nhiều vờn
hồng kinh doanh khu vực Bảo Lâm và phụ cận quả bị rụng nhiều, gây mất
mùa hoặc cho thu hoạch thấp, chất lợng quả kém, không đáp ứng đợc yêu
cầu của ngời tiêu dùng. Bệnh còn gây hại trong vờn ơm làm nhiều cây con
bị chết và hiện tợng chết cây còn tiếp tục phát triển trên vờn trồng mới ở
giai đoạn kiến thiết cơ bản ... Hiện tợng chết cây trong vờn ơm và vờn
trồng mới là đợc xác định là do bệnh thán th. (Đỗ Anh Tuấn, 2004 [15]).
Nhìn chung dịch hại ảnh hởng rất lớn đến đầu t và phát triển cây hồng của
ngời dân x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc và các vùng khác trong tỉnh.
Việc nghiên cứu đặc điểm phát sinh phát triển, mức độ gây hại, các yếu
tố ảnh hởng tới sự phát triển của bệnh thán th và biện pháp phòng trừ là rất
cần thiết để bảo vệ vờn cây, góp phần tăng năng suất, chất lợng và mở rộng
diện tích cây ăn quả đặc sản bản địa - hồng Bảo Lâm, từng bớc nâng cao thu
nhập và cải thiện kinh tế hộ gia đình cho bà con vùng biên giới. Xuất phát từ
yêu cầu cấp bách của thực tiễn sản xuất chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
2
Một số nghiên cứu về bệnh thán th (Colletotrichum gloeosporioides
Penz) hại cây hồng vụ xuân hè tại xà Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng
Sơn và biện pháp phòng trừ.
2. mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Điều tra thành phần bệnh chính hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm huyện Cao
Lộc tỉnh Lạng Sơn. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, diễn biến của bệnh
thán th hại hồng và khảo sát biện pháp phòng trừ.
2.2. Yêu cầu của đề tài:
- Xác định thành phần bệnh chính hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm huyện
Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn vụ xuân hè 2006.
- Phân lập, giám định nguyên nhân gây bệnh thán th trên cây hồng tại
x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn, nghiên cứu một số đặc điểm sinh
học của nấm gây bệnh.
- Theo dõi đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh thán th hại hồng vụ
xuân hè 2006 tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn.
- Khảo sát biện pháp phòng trừ bệnh thán th hại hồng trong phòng thí
nghiệm, vờn ơm và trên vờn kinh doanh.
3
Chơng 1: Tổng quan tài liệu
1.1. những nghiên cứu ở nớc ngoài
1.1.1. Kết quả nghiên cứu về bệnh nấm hại cây hồng
Bệnh hại cây ăn quả nói chung và cây hồng nói riêng luôn là một trở
ngại lớn ngời trồng cây. Nhiều nhà khoa học đ@ có các công trình nghiên cứu
về thành phần bệnh hại, quy luật phát sinh phát triển và biện pháp phòng trừ
bệnh hại trên cây hồng.
Thành phần bệnh hại trên cây hồng gồm 36 loại trong đó có 32 bệnh do
nấm gây hại. Các bệnh chính bao gồm: bệnh thán th, bệnh thối quả, bệnh
đốm nâu lá... Thành phần bệnh nấm hại hồng tại mỗi nớc bệnh hại hồng ở
mỗi nớc có khác nhau: Nhật Bản 32 loại, Hàn Quốc 15 loại, Israel 11 loại,
New Zealand 6 loại, Mỹ 9 loại... [43].
Bệnh thán th: do nấm Colletotrichum gloeosporioides (giai đoạn hữu
tính là Glomerella cingulata). Theo Lee Q.H, 2000 [42] bệnh gây hại ở tất cả
các nớc trồng hồng và hầu hết các giống hồng trên thế giới. Bệnh gây hại
trên các bộ phận lá, cành và quả của cây. Trên lá và trên cành vết bệnh màu
nâu đen, trên bề mặt có những chấm nhỏ màu đen, trên quả bệnh tạo các vết
đốm màu nâu. Tại Triều Tiên bệnh thán th gây hại trên cây từ tháng 4 đến
tháng 10 và hại nặng trong tháng 6, 7. Kết quả khảo nghiệm 1 số thuốc phòng
trừ nấm cho thấy: trong phòng thí nghiệm các thuốc chlorothalonil, thiram và
carbendazim cho hiệu quả cao nhất, ngoài đồng tiến hành phun 2 lần vào
tháng 4 và tháng 6 bằng các thuốc mancozeb hoặc benomyl sẽ hạn chế đợc
tác hại cđa bƯnh (Hua Y.G, 2001 [34], Song I.K, Cho D.H, Ryu J.A, Jeong
Y.S, Park T.S, Choi B.S (1998) [46]).
BƯnh ®èm l¸: Theo Kwon J.H, Kang S.W, Park C.S, Kim H.K (1998)
[36], [37] nguyên nhân gây bệnh đốm lá do nấm Mycosphaerella nawae gây
hại. Tại Hàn Quốc bệnh gây hại từ tháng 6 đến tháng 9. Lá nhiễm bệnh xuất
4
hiện những đốm màu nâu, khi lá bị bệnh nặng sẽ các vết bệnh liên kết lại làm
mất khả năng quang hợp và cung cấp dinh dỡng nuôi quả gây rụng lá, quả.
Bệnh gây hại nặng trong điều kiện ẩm ®é 55,8 - 93,0%, nhiƯt ®é 25 - 300C,
bµo tư nấm gây bệnh màu nâu, kích thớc 12,2 - 32,6àm ì 6,1-10,2àm, bào tử
có thể nảy mầm và xâm nhiễm ở nhiệt độ 10 - 300C.
Bệnh đốm nâu quả: do nấm Alternaria alternata. Ban đầu bệnh xuất
hiện là các đốm nhỏ màu đen sau đó lan rộng khắp bề mặt quả. Trên cây bị
bệnh nặng quả hồng sẽ không chuyển sang màu vàng khi chín. Bệnh thờng
gây hại nặng trong giai đoạn sau đậu quả 4 tháng đến thu hoạch. Các thuốc có
hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh là metalaxyl, mancozep (Batta Y.A, 2001
[26], Eshel D, Lorang J.M, 2002 [33]).
Bệnh cháy lá: do nấm Pestalotiopsis theae. Bệnh tạo ra các đốm có kích
thớc 1 - 3cm không định hình trên lá, các vết bệnh lan rộng và liên kết với
nhau làm cho lá khô và rụng. Bệnh gây hại trên cây từ tháng 6 đến tháng 10,
nặng nhất trong các tháng 9, 10 và vờn cây già bị bệnh nặng hơn vờn còn
non. Bào tử nấm nảy mầm và xâm nhiễm thuận lợi nhất trong điều kiện nhiệt
độ 250C, pH 5 và độ ẩm 90% - 100% (Chang T.H, Lim T.H, Chung B.K ,
1998, 1999 [27], [28]).
BÖnh thèi tai quả: do nấm Botrytis cinerea. Bệnh đầu tiên xuất hiện trên
tai quả là các đốm màu nâu, sau phát triển dần lên cuống quả và phần thịt quả
phía trên rồi gây rụng quả. Bệnh có thể xâm nhập, gây hại ở nhiệt độ 5 - 300C
và thích hợp nhất ở 20 - 250C (Kwon J.H, Kang S.W, Park C.S, Kim H.K,
1999 [38]).
1.1.2. Những nghiên cứu về nấm Colletotrichum gloecosporioides
1.1.2.1. Phân loại và đặt tên
Giống Glomerella lần đầu tiên đợc nghiên cứu bởi Schrenk và
Spaulding vào năm 1903 bao gồm 5 loài trong đó có Glomerella cingulata.
Sau Spaulding và Schrenk là Arx và Myller (1954) đ@ xác nhận điều đó. Nấm
5
Colletotrichum lần đầu tiên đợc Corda (1837) đặt tên là Colletothrichum
nhng ngay sau đó nó đợc đổi thành Colletotrichum cũng chÝnh bëi Corda
(1837). Theo Sutton, 1980 [31] Glomerella cã tæng số 80 loài trong đó có 20
loài có giai đoạn vô tính là Colletotrichum có đến 17 tên đồng nghĩa với giống
Colletotrichum gần đây đ@ đợc xác định.
Theo Arx và Myller (1954) có đến 120 tên đồng nghĩa với Glomerella
và theo Arx (1957) có hơn 500 tên đồng nghĩa ở giai đoạn vô tính với
Colletotrichum, ông đ@ xác định có 9 dạng trong loài đó. Các nghiên cứu về
Colletotrichum cho thÊy cã rÊt nhiỊu sù kh¸c nhau bëi mét tËp hợp các đặc
điểm nh: đặc trng nuôi cấy, đặc điểm hình thái, phạm vi ký chủ và tính gây
bệnh.
Trong các tiêu chuẩn dùng để phân loại sự khác nhau của
Colletotrichum thì Colletotrichum gloeosporioides có phạm vi biến đổi rõ
nhất. Loài này có đặc trng là bảo tử không đồng nhất trong môi trờng nuôi
cấy. Sự phân loại chúng từ các mẫu bệnh rất phức tạp, không thể dựa chỉ vào
đặc điểm hình thái học.
Mặc dù thờng có chung tên ở giai đoạn hữu tính nhng nhiều mẫu
bệnh của Colletotrichum gloeosporioides trong những điều kiện sinh thái
không có giai đoạn hữu tính. Theo Wheeler, 1954 [31] cả hai hình thức đồng
tản và dị tản của nấm này đều tồn tại. Trên đồng ruộng giai đoạn hữu tính
thờng gặp trên những mô chÕt, ng−êi ta thÊy sù nhiƠm bëi bµo tư tói xẩy ra
rất rộng.
Nghiên cứu sinh học phân tử đầu tiên trên nấm Colletotrichum
gloeosporioides đợc tiến hành trên mẫu bệnh do nấm gây ra trên cỏ
Stysanthes ở Australia (Maner et all, 1992 [39]) và các mẫu bệnh xâm nhiễm
trên các cây ký chủ (Bơ, đu đủ, xoài, chuối, phong lan, cao su) ë rÊt nhiỊu
n−íc (Mill P.R, Hodson A and Brown A. E, 1992 [40]) đ@ đợc tiến hành.
6
Trên cỏ Stysanthes ở Australia đ@ tìm thấy hai chủng C. gloeosporioides khác
nhau. Có sự biến động xẩy ra trong nhân mặc dù không biết đợc do yếu tố
nào gây ra. Sự biến động này đợc tìm thấy từ việc phân lập những mẫu bệnh
và phân tích sinh học phân tử trên những mẫu bệnh xoài có nguồn gốc từ
nhiều nớc khác nhau trên thế giới. Trên những cây trồng ôn đới, sự biến động
về tác nhân gây bệnh cũng đợc tìm thấy trên cây dâu tây.
1.1.2. 2. Phân bố địa lý và phạm vi ký chủ
Colletotrichum gloeosporioides đợc tìm thấy trên khắp thế giới nhng
nó có nhiều ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới hơn vùng ôn đới. Nấm có phổ ký
chủ khá rộng với 65 loại cây đợc chia thành 2 nhóm ký chủ chính (35 loài)
và ký chủ phụ (30 loài), trong các loài cây trồng trên cây trồng vùng nhiệt đới
chiếm số lợng lớn. Cây hång (Diospiros kaki) thc nhãm ký chđ phơ cđa
nÊm Colletotrichum gloeosporioides (Waller J.M, 1992 [44]).
1.1.2.3. Đặc điểm hình thái và sinh häc cña C. gloeosporioides
Theo Mordue, 1971 [31] nÊm C. gloeosporioides thờng xâm nhiễm
lên những phần đ@ chết hay những phần bị tổn thơng của cây trồng. Nấm
thờng có mặt trong các mẫu bệnh bề ngoài có vẻ nh những mô khoẻ của
nhiều cây trồng vùng nhiệt đới. Tác nhân gây hại nghiêm trọng trên cây ký
chủ và tăng lên ở điều kiện ẩm độ và nhiệt độ cao. Quả thể mở (perithecium)
hình thành trên các bộ phận nhiễm bệnh khác nhau của cây trồng, có thể hình
thành riêng hoặc thành từng đám hình cầu hay hình quả lê, kích thớc 85 350àm. Các túi nằm rải rác với các sợi nấm vô tính hay ở đáy quả thể (có 8
bào tử túi), bào tử túi hình chuỳ hay hình trụ kích thớc 35 - 80 ì 8 - 14àm.
Đĩa cành (Acevulus) hình thành trên các bộ phận bị bệnh của cây
thờng có lông gai cứng, tròn, hơi dài, kích thớc biến đổi không đều có thể
dài tới 500àm, đờng kính 4 - 8àm, thờng có 1- 4 vách ngăn, mầu nâu, gốc
phồng nhẹ và thu nhọn ở đỉnh. Bào tử đôi khi cũng đợc sinh ra trên lông gai.
7
Bào tử phân sinh hình thành trên cành bào tử ngắn, hẹp, trong suốt, hình
trụ, đầu hơi tù, đỉnh tròn, không có vách ngăn kích thớc từ 9 - 24 ì 3 - 6àm.
Trên môi trờng PDA bào tử phân sinh biến động về kích thớc và hình dạng
hơn so với trên cây ký chủ. Trên môi trờng PDA bào tử thờng đợc hình
thành trong đĩa cành nhẵn hoặc không có gai hay trên cành bào tử phân sinh
đơn độc sinh ra từ sợi nấm. Khối bào tử có mầu hồng gạch.
Khi nuôi cấy trên môi trờng PDA, tản nấm thờng có màu trắng xám
nhạt đến xám đậm. Sợi nấm ký sinh biến động, một số mẫu bệnh phân lập tạo
ra tản nấm dạng thảm nỉ đồng nhất. Một số mẫu bệnh phân lập có ít sợi nấm
ký sinh chỉ hình thành những chòm liên quan đến sự hình thành quả thể. Quả
thể đôi khi hình thành trên khuẩn lạc non phổ biến hơn khuẩn lạc già.
Giác bám có mầu nâu, hình ô van hoặc hình trứng hiếm khi xẻ thuỳ
đợc hình thành trên khuẩn lạc già. Kích thớc 6 - 20 x 4 - 12àm.
Việc phân loại các giống Colletotrichum chủ yếu dựa vào hình dạng và
kích thớc bào tử, đặc điểm khuẩn lạc, lông gai và giác bám vì vậy việc giám
định C. gloeosporioides dễ dàng hơn vì đợc hình thành trên đĩa cành và có
màu hồng. Tuy nhiên việc chuẩn đoán gặp cản trở là vết bệnh do C.
gloeosporioides g©y ra cã thĨ xt hiƯn mét sè nấm hoại sinh hoặc một số tác
nhân xâm nhập thứ cấp. Mặt khác nhiều loài Colletotrichum có quan hệ chặt
chẽ với nhau, cùng có mặt trên nhiều loại bệnh do C. acutatum gây ra (đốm
đen dâu tây, thối táo, rụng quả cam quýt) Colletotrichum gloeosporioides
dễ dàng phân lập trên mô bệnh và sinh trởng tốt trên một số môi trờng
thông thờng, dễ hình thành bào tử trên môi trờng MA và PMA (Daniel và
công sự, 1974) [32].
Colletotrichum gloeosporioides thờng đợc phân lập trên nhiều loại
cây trồng nhiệt đới, tồn tại cả 2 dạng: nội ký sinh và trên bề mặt mô cây
Mordue, 1971 [31] cho rằng bệnh trở lên nghiêm trọng nhất khi nhiệt độ và
ẩm độ cao, nấm có thĨ sinh tr−ëng ë nhiƯt ®é 40C nh−ng tèi thÝch lµ 25 - 290C.
8
Bào tử nấm nảy mầm đòi hỏi độ ẩm gần 100%. Tuy nhiên bệnh vẫn có thể
xuất hiện ở điều kiện khô hơn khi bào tử hoặc sợi nấm tiềm sinh xâm nhập
trên mô bị tổn thơng và mô già, đây là những nguyên nhân quan trọng gây
thành dịch bệnh đặc biệt trên quả (Jeffries P, Dodd J.C, Jeger M.J and
Plumbley R.A, 1990 [35]). Môi trờng đóng vai trò chủ đạo trong sự phát
triển của dịch bệnh. Bề mặt mô bệnh ẩm ớt kéo dài có ảnh hởng trực tiếp
đến sự nảy mầm, xâm nhiễm và sinh trởng của C. gloeosporioides ở các cây
ký chủ vùng nhiệt đới. ẩm độ tơng đối cao cho phép sự nảy mầm của bào tử
và sự xâm nhiểm xảy ra ngay cả khi thiếu độ ẩm bề mặt mô cây.
Sự bảo tồn và lan trun cđa nÊm C. gloeosporioides theo nhiỊu con
®−êng: cã thĨ bảo tồn trong hạt, ở tàn d của cây bệnh, cây ký chủ phụ. Ma
hay tới nớc có vai trò quan trọng trong việc phân tán nguồn bệnh vì vậy cần
chú ý đến mối quan hệ giữa cờng độ và thời gian ma, hình dáng cây với sự
truyền lan của bệnh, điều đó có thể dẫn tới mức độ khác nhau về tỷ lệ bệnh và
chỉ số bệnh. Mật độ của bào tử cao có thể làm giảm hiệu quả của sự xâm
nhiễm do có sự tự ức chế quá trình nảy mầm của bào tử của C.
gloeosporioides. Bào tử đợc sản sinh ra trong khối nhầy a nớc, chất nhầy
ức chế, ngăn cản khả năng nảy mầm của bào tử và tăng cờng sự truyền lan
của bào tử trong nớc [31]. Trong hạt ớt cay (Capsicum annum), tác nhân gây
bệnh là C. gloeosporioides đợc tìm thấy chiếm 41% trong vỏ hạt, 36% trong
nội nhũ và 2% trong phôi (Lee T.H, Chung H.S, 1995 [41]).
1.1.2.4. Phßng trõ nÊm C. gloeosporioides
Waller (1988 - 1992) [44] cho rằng phòng trừ bệnh là yếu tố hết sức
quan trọng song tuỳ thuộc vào đặc trng của từng loại cây trồng và mục đích
sử dụng các loại sản phẩm để đa ra các biện pháp phòng chống khác nhau.
Biện pháp canh tác
Có rất ít minh chứng cho việc phòng trừ có hiệu quả C. gloeosporioides
bằng biện pháp vệ sinh đồng ruộng. Nguyên nhân là do nguồn bào tử gây
9