Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 82 trang )



ĐỀ TÀI:
LỜI CÁM ƠN
Thời gian thực tập đã giúp em tiếp thu và học hỏi được rất nhiều kinh
nghiệm từ thực tế. Mặc dù chưa áp dụng hết những kiến thức đã học vào
cơng việc được giao nhưng với kỹ năng và kinh nghiệm có được em đã có
thể cảm thấy tự tin hơn khi tiếp cận với cơng việc thực tế sau này. Được sự
giúp đỡ rất nhiệt tình và tận tâm của các anh chị trong Cơng ty TNHH Han
GVHD : Ths. NGUYỄN THỊ DƯC
SVTH : ĐỖ HÒANG LÂM
LỚP : NGOẠI THƯƠNG 2 – KHÓA 31
MSVV : 105205819
TPHCM, ngày 12 tháng 5, năm 2009
Soll Vina và cô hướng dẫn em đã hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp
này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty TNHH Han Soll
Vina đã tiếp nhận em vào thực tập tại công ty. Em xin cảm ơn các anh chị
trong Công ty đặc biệt là các anh chị ở phòng xuất nhập khẩu đã giúp em
tiếp cận và làm quen với công việc thực tế cũng như cung cấp cho em
những thông tin số liệu cần thiết cho chuyên đề nghiên cứu này. Nhờ vậy
em đã học hỏi được nhiều kiến thức nghiệp vụ, mở rộng tầm hiểu biết về
các hoạt động thực tế liên quan đến hoạt động gia công xuất khẩu hàng
may mặc.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Dược. Cám ơn
cô đã hướng dẫn giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm chuyên đề, giúp
em hoàn thành được chuyên đề này.
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam với dân số trên 80 triệu người, số người trong độ tuổi lao
động chiếm tỷ lệ cao, điều này là một lợi thế của nền kinh tế Việt Nam
nhưng đồng thời cũng là một khó khăn đối với nhà nước ta trong việc tạo


ra một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt là lượng
lao động phổ thông.
Bên cạnh đó,với sự thiết lập quan hệ kinh tế đối ngoại với hơn 200
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đồng thời là thành viên chính thức
của Tổ chức Thương Mại thế giới (WTO), Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thu
hút vốn đầu tư nước ngòai, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng đáng kể
nguồn thu ngoại tệ cũng như cơ hội nhập khẩu máy móc, thiết bị công nghệ
tiên tiến hiện đại, tiếp thu và học hỏi cách quản lý.
Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay còn kém và lạc hậu về
cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ thì họat động gia công xuất khẩu là một
trong những giải pháp tốt để tận dụng cơ hội này. Xuất phát từ tình hình
thực tế và qua thời gian thực tập, nghiên cứu tài liệu tại công ty Han-Soll
Vina, em chọn đề tài: “QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC” để làm chuyên đề
tốt nghiệp cho mình.
Mục đích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công
xuaát khẩu hàng may mặc, so sánh giữa lý thuyết và thực tế tại công ty từ
đó tìm ra vướng mắc, khó khăn còn tồn tại, đề xuất những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả họat động của công ty trong lĩnh vực gia công xuất
khẩu.
Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện được đề tài này, em đã dùng phương pháp phân tích
thống kê, phân tích số liệu thống kê cũng như tổng hợp tài liệu, sách báo,
Internet và tình hình thực tiễn tại công ty.Vì độ dài chuyên đề tốt nghiệp và
thời gian hạn chế, việc nghiên cứu, phân tích chỉ thực hiện trong phạm vi
ba năm từ 2006 đến 2008 về họat động sản xuất gia công hàng may mặc
xuất khẩu của công ty. Tuy vậy, đây cũng là một khỏan thời gian hợp lý,
đủ để hiểu được những vấn đề trong quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng
tại công ty Hansoll Vina.

Nội dung chính của chuyên đề nghiên cứu gồm 3 chương:
 Chương I : Cơ sở lý luận về hợp đồng gia công xuaát
khẩu.
 Chương II: Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng
gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Han-
Soll Vina.
 Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy
trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu
hàng may mặc tại công ty han-soll vina.
MỤC LỤC
CH NG I: C S LÝ LU N V H P NG GIA CÔNG XU T ƯƠ Ơ Ở Ậ Ề Ợ ĐỒ Ấ
KH UẨ 8
1. Khái quát v gia công qu c tề ố ế 8
1.2.1.1.Khái ni m v gia công qu c tệ ề ố ế 8
1.2.1.2.Hàng hóa gia công 9
1.2.1.3.Vai trò, tác d ng c a gia công qu c tụ ủ ố ế 10
1.2.1.4.Các hình th c gia công qu c tứ ố ế 11
1.4.1Xét theo quy n s h u nguyên li u trong quá trình s n xu t s n ề ở ữ ệ ả ấ ả
phaåm 11
1.4.2Xeùt v m t giá c gia côngề ặ ả 11
1.4.3Xét v m c đ cung c p nguyên li u, ph li uề ứ ộ ấ ệ ụ ệ 12
1.4.4 Theo hình th c t ch c qui trình công ngh :ứ ổ ứ ệ 12
1.2.1.5. nh m c gia công qu c tĐị ứ ố ế 12
1.2.1.6.Quy n và ngh a v c a bên t và nh n gia côngề ĩ ụ ủ đặ ậ 13
1.6.1. i v i bên đ t gia công:Đố ớ ặ 13
1.6.2. i v i bên nh n gia công:Đố ớ ậ 14
2. H p ng gia côngợ đồ 15
2.1.Khái ni mệ 15
2.2. Hình th c và n i dung h p ng gia côngứ ộ ợ đồ 15
4.1.Tiêu đ h p đ ngề ợ ồ 16

4.2.Ch th h p đ ngủ ể ợ ồ 16
4.3. i t ng c a h p đ ngĐố ượ ủ ợ ồ 16
4.4.Giá gia công 17
4.5.Th i gian và ph ng th c thanh toánờ ươ ứ 18
4.6.Danh m c nguyên ph li uụ ụ ệ 18
4.7.Danh m c máy móc thi t bụ ế ị 18
4.8.Bi n pháp x lyùệ ử 19
4.9. a đi m, th i gian và đi u ki n giao hàngĐị ể ờ ề ệ 19
4.10. Nhãn hi u hàng hóa và tên g i xu t x hàng hóaệ ọ ấ ứ 19
4.11. Th i h n hi u l c c a h p đ ngờ ạ ệ ự ủ ợ ồ 20
4.12. i u kho n chungĐ ề ả 20
2.3.Thanh lý, thanh kh an h p ng gia côngỏ ợ đồ 20
3. Quy trình t ch c th c hi n h p ng gia công xu t kh uổ ứ ự ệ ợ đồ ấ ẩ 21
CH NG II: PHÂN TÍCH TH C TR NG T CH C TH C HI N ƯƠ Ự Ạ Ổ Ứ Ự Ệ
H P NG GIA CÔNG XU T KH U HÀNG MAY M C T I Ợ ĐỒ Ấ Ẩ Ặ Ạ
CÔNG TY HAN-SOLL VINA 23
1. Gi i thi u chung v công ty Han-Soll Vinaớ ệ ề 23
1.1.Khái quát v công ty Han-Soll Vinaề 23
1.2. Quá trình hình thành và phát tri nể 24
1.3. Ch c n ng, nhi m v , quy n h n c a công tyứ ă ệ ụ ề ạ ủ 25
1.4.C c u t ch c và b máy nhân sơ ấ ổ ứ ộ ự 26
T ng giám c:ổ đố 26
Giám c phân x ng:đố ưở 27
Tr ng các b ph n v n phòng:ưở ộ ậ ă 27
Tr ng phòng QA:ưở 27
Phòng ki m soát n i bể ộ ộ 27
Phòng qu n lý n hàng (Order)ả đơ 27
Phòng xu t nh p kh u:ấ ậ ẩ 28
+ Liên h v i các phòng ban trong công ty th c hi n k h ach nh p ệ ớ để ự ệ ế ọ ậ
nguyên ph li u, xu t kh u thành ph m úng theo n hàng ã ký v i bên ụ ệ ấ ẩ ẩ đ đơ đ ớ

t gia công.đặ 28
Phòng k toán:ế 28
Phòng nhân s :ự 29
Các phân x ng s n xu t:ưở ả ấ 29
+ Tr c ti p b o qu n tòan b c s v t ch t, máy móc thi t b thu c ự ế ả ả ộ ơ ở ậ ấ ế ị ộ
dây truy n s n xu t c a x ng.ề ả ấ ủ ưở 29
Phòng qu n lý n hàng (Order): 1 tr ng phòng và 25 nhân viên.ả đơ ưở 31
Phòng xu t nh p kh u: 1 tr ng phòng và 13 nhân viên.ấ ậ ẩ ưở 31
Phòng k toán: 1 tr ng phòng và 5 nhân viên.ế ưở 31
Phòng nhân s : 1 tr ng phòng và 15 nhân viên.ự ưở 31
Phòng Q.A: 1 tr ng phòng và 8 nhân viên.ưở 31
Phòng ki m sóat n i b : 1 tr ng phòng và 4 nhân viên.ể ộ ộ ưở 31
1.1.Th c tr ng h at ng t i kinh doanh xu t nh p kh u t i công ty.ự ạ ọ độ ạ ấ ậ ẩ ạ 31
1.2. ánh giá chung v h at ng kinh doanh xu t nh p kh u t i t i công Đ ề ọ độ ấ ậ ẩ ạ ạ
ty 36
1.3. Ph ng h ng phát tri n:ươ ướ ể 36
1. Nh ng nh n xét chung v ngành hàng d t mayữ ậ ề ệ 37
2.1. Tình hình xu t kh u hàng d t may t i Vi t Nam nh ng n m g n âyấ ẩ ệ ạ ệ ữ ă ầ đ . .37
2.2 Th c tr ng gia cơng xu t kh u hàng may m c t i cơng ty Han-Soll Vinaự ạ ấ ẩ ặ ạ
38
1.Quy trình th c hi n h p ng gia cơng xu t kh u hàng may m c ự ệ ợ đồ ấ ẩ ặ
t i cơng ty Hansoll vinaạ 44
3.1 ng ký h p ngĐă ợ đồ 45
3.2 Làm th t c h i quan và giao nh n ngun ph li uủ ụ ả ậ ụ ệ 46
3.2.1.M t khai h i quanở ờ ả 46
3.2.2.Th t c nh n hàngủ ụ ậ 49
3.2.2.1.Nh n hàng t i c ngậ ạ ả 50
3.2.2.2.Nh n hàng t i sân bayậ ạ 51
3.2.2.3.Nh n hàng t i b u đi nậ ạ ư ệ 52
3.2.2.4.Ki m tra h i quan hàng nh p kh uể ả ậ ẩ 52

3.3 Tri n khai s n xu tể ả ấ 53
3.4Xuất kh u thành ph m gia cơngẩ ẩ 55
3.4.1.Chu n b hàng đ xu t kh uẩ ị ể ấ ẩ 55
3.4.1.1. óng gói, bao bì, k ký mã hi uĐ ẻ ệ 55
3.4.1.2.Nh p kho thành ph mậ ẩ 56
3.4.2.Th ph ng ti n v n t iươ ệ ậ ả 56
3.4.3.Làm th t c h i quanủ ụ ả 57
3.4.4.Giao hàng cho ng i v n t iườ ậ ả 59
3.4.4.1. B ng đ ng bi nằ ườ ể 59
3.4.4.2.B ng đ ng hàng khơngằ ườ 59
3.4.5.L p b ch ng t giao hàngậ ộ ứ ừ 60
3.4.5.1.Xin giấy ch ng nh n xu t x (C/O - certificate of original)ứ ậ ấ ứ 61
3.4.5.2. Xin c p gi y phép xu t kh u (E/L - export license)ấ ấ ấ ẩ 62
3.5Thanh lý, thanh kho n h p ng h p ng gia cơngả ợ đồ ợ đồ 63
4. ánh giá chung v h at ng xu t kh u cơng ty Hansoll Vina.Đ ề ọ độ ấ ẩ ở . 65
4.2.Nh ng v ng m c, khó kh n còn t n t iữ ướ ắ ă ồ ạ 67
4.2.1.Nh ng khó kh n trong cơng tyữ ă 67
4.2.2.Nh ng khó kh n t mơi tr ng kinh doanhữ ă ừ ườ 68
CH NG III: MỘT S GI I PHÁP NH M HỒN THI N QUY ƯƠ Ố Ả Ằ Ệ
TRÌNH T CH C TH C HI N H P NG GIA CƠNG XU T Ổ Ứ Ự Ệ Ợ ĐỒ Ấ
KH U HÀNG MAY M C T I CƠNG TY HAN-SOLL VINAẨ Ặ Ạ 70
1.Tiêu chí và ph ng h ng phát tri n c a cơng ty:ươ ướ ể ủ 70
2.M t s gi i pháp nh m hồn thi n quy trình gia cơng may m t xu tộ ố ả ằ ệ ặ ấ
kh u.ẩ 72
2.1.T ng c ng ki m sốt ngun ph li u u vàoă ườ ể ụ ệ đầ 72
2.2.Nghiên c u s dụng ngun ph li u có ch t l ng trong n cứ ử ụ ệ ấ ượ ướ 72
2.3.L p phòng thi t k s n ph mậ ế ế ả ẩ 73
2.4.T ng c ng ki m soát ch t l ng s n ph mă ườ ể ấ ượ ả ẩ 73
2.5.Th c hi n t t k ho ch s n xu t raự ệ ố ế ạ ả ấ đề 74
2.6.Chia s khó kh n v i ng i lao ngẻ ă ớ ườ độ 75

2.7. n nh s n xu t, v t qua khó kh n do suy thóai kinh tỔ đị ả ấ ượ ă ế 75
Trong giai an suy thóai kinh t , l ng n t hàng gi m m nh, đọ ế ượ đơ đặ ả ạ
do ó công ty ph i ki n ngh công ty m tìm thêm nh ng th tr ng đ ả ế ị ẹ ữ ị ườ
m i t ng thêm s l ng h p ng, bên c nh ó công ty ph i ớ để ă ố ượ ợ đồ ạ đ ả
không ng ng nâng cao ch t l ng s n ph m và d ch v duy trì ừ ấ ượ ả ẩ ị ụ để
l ng khách hàng ang có. ng th i, trong giai an suy thóai kinh ượ đ Đồ ờ đọ
t , nhi u nhà máy b gi i th nhi u công nhân có tay ngh cao b maát ế ề ị ả ể ề ề ị
vi c, công ty nên nhân c h i này tuy n thêm nh ng công nhân có tay ệ ơ ộ ể ữ
ngh cao cho công ty mình, ng th i sàn l c i ng công nhân ề đồ ờ ọ độ ũ
trong công ty, sa th i nh ng công nhân có n ng l c y u kém tuy nả ữ ă ự ế để ể
nh ng công nhân có tay ngh cao vào thay th .ữ ề ế 75
2.8.Xây d ng th ng hi u cho công tyự ươ ệ 75
2.9.Phòng tránh b ki n ch ng bán phá giá.ị ệ ố 75
a d ng hóa th tr ng, minh b ch hóa các l ai ch ng t có liên quan Đ ạ ị ườ ạ ọ ứ ừ
n chi phí nguyên ph li u, lao ng, máy móc thi t b … phòng đế ụ ệ độ ế ị để
ng a tr ng h p b ki n bán phá giá x y ra.ừ ườ ợ ị ệ ả 76
K T LU NẾ Ậ 79
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 80
PHỤ LỤC
………………………………………………………………………………
……………………………………………… 83
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU
1. Khái quát về gia công quốc tế
1.2.1.1.Khái niệm về gia công quốc tế
Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức kinh doanh sản xuất
hàng hóa xuất khẩu. Trong đó người đặt gia công ở một nước cung cấp
máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định
mức cho trước. Người nhận gia công ở nước khác tổ chức qúa trình sản
xuất sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công. Toàn bộ sản phẩm làm ra

MMTB, NPL,
BTP, mẫu hàng
người nhận gia cơng sẽ giao lại cho người đặt gia cơng để nhận tiền cơng
gọi là phí gia cơng.
Q trình này được tóm tắt qua sơ đồ sau:


Qua khái niệm trên, khách đặt gia cơng là người nước ngồi hoặc là
người Việt Nam đại diện cho một tổ chức nước ngồi có văn phòng đại
diện tại Việt Nam. Người nhận gia cơng là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế
trong nước có đầy đủ tư cách pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực gia cơng
hàng xuất khẩu.
Ở Việt Nam, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung, cho đến nay, khái niệm
gia cơng được qui định trong Luật Thương Mại ngày 14/06/2005, có hiệu
lực ngày 01/01/2006, như sau: “Gia cơng trong thương mại là hoạt động
thương mại, theo đó bên nhận gia cơng sử dụng một phần hoặc tòan bộ
ngun liệu, vật liệu của bên đặt gia cơng để thực hiện một hoặc nhiều
cơng đoạn trong q trình sản xuất theo u cầu của bên đặt gia cơng để
hưởng thù lao.”
1.2.1.2.Hàng hóa gia cơng
Quy định của Việt Nam về hàng hóa gia cơng cho thương nhân
nước ngòai theo Luật thương mại và hướng dẫn chi tiết bởi Nghị Định
12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 như sau: “Thương nhân, kể cả thương
nhân có vốn đầu tư của nước ngòai được nhận gia cơng hàng hóa cho
thương nhân nước ngòai, trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu,
tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu, tạm
ngừng nhập khẩu. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép,
Bên đặt gia công
(ơ ûmột nước)
Bên nhận gia công

(ở nước khác)
Tổ chức qúa trình
sản xuất
Trả sản phẩm hoàn chỉnh
Trả tiền công gia công
thương nhân chỉ được ký hợp đồng sau khi được Bộ Thương mại cấp
phép.”
1.2.1.3.Vai trò, tác dụng của gia công quốc tế
* Đối với nước nhận gia công thông thường là nước đang phát triển:
- Giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động.
- Tiếp thu kinh nghiệm quản lý, tập trung được thiết bị kỹ thuật hiện
đại góp phần cải tiến sản xuất trong nước.
* Đối với nước đặt gia công:
- Tận dụng chi phí nhân công rẻ, do đó hạ được giá thành sản phẩm,
làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
- Sử dụng nguồn nguyên liệu của nước nhận gia công.
Ngoài ra, gia công hàng xuất khẩu còn có những tác dụng sau:
- Tăng kim ngạch xuất nhập khẩu thông qua thù lao bằng ngoại tệ.
- Nâng cao trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất cho nhân viên,
từ đó tăng năng suất lao đoäng, tăng sức cạnh tranh trên thị trường gia
công.
- Tiếp cận với thị trường thế giới.
* Ưu điểm hình thức gia công xuất khẩu:
+ Qua gia công xuất khẩu, doanh nghiệp có thể tích lũy thêm kinh
nghiệm tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu; kinh nghiệm làm thủ tục xuất
khẩu; tích lũy vốn…
+ Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu ít vì đầu vào và đầu ra của qúa
trình kinh doanh đều do bên phía đối tác đặt gia công nước ngòai lo.
+ Đây là hình thức giải quyết công ăn việc làm cho người lao động,
thu ngọai tệ (ở khía cạnh nào đó, đây là hình thức xuất khẩu lao động tại

chỗ)
+ Các doanh nghiệp lớn thực hiện gia công xuất khẩu để nâng cao
hiệu qủa sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuaät của mình.
* Hạn chế của hình thức gia công xuất khẩu:
+ Hiu qu xut khu thp, ngai t thu c ch yu l tin gia
cụng, m n giỏ gia cụng ngy mt gim trong iu kin cnh tranh ln
gia nhng doanh nghip nhn gia cụng.
+ Tớnh ph thuc vo i tỏc nc ngũai cao.
+ Nu ch ỏp dng phng thc kinh doanh gia cụng xut khu,
doanh nghip khú cú th xõy dng chin lc phỏt trin n nh v lõu di
vỡ doanh nghip khụng th xõy dùng chin lc sn phm; chin lc giỏ;
chin lc phõn phi; xõy dng thng hiu v kiu dỏng cụng nghip cho
sn phm
1.2.1.4.Cỏc hỡnh thc gia cụng quc t
1.4.1 Xột theo quyn s hu nguyờn liu trong quỏ trỡnh sn xut sn
phaồm
-> Hỡnh thc nhn nguyờn liu giao thnh phm: Bờn t gia cụng giao
nguyờn liu hoc bỏn thnh phm cho bờn nhn gia cụng v sau thi gian
sn xut, ch to s thu hi thnh phm v tr phớ gia cụng. Trong trng
hp naứy, trong thi gian ch to quyn s hu v nguyờn liu vn thuc
v bờn t gia cụng.
-> Hỡnh thc mua t, bỏn on: Da trờn hp ng mua bỏn hng
di hn vi nc ngoi, bờn t gia cụng bỏn t nguyờn liu cho bờn nhn
gia cụng v sau thi gian sn xut, ch to s mua li thnh phm. Trong
trng hp ny quyn s hu nguyờn vt liu chuyn t bờn t gia cụng
sang bờn nhn gia cụng.
-> Hỡnh thc kt hp: Trong ú bờn t gia cụng ch giao nguyờn
vt liu chớnh, cũn bờn nhn gia cụng cung cp nhng nguyờn vt liu ph.
1.4.2 Xeựt v mt giỏ c gia cụng
-> Hp ng thc chi thc thanh: Trong ú bờn nhn gia cụng thanh

toỏn vi bờn t gia cụng ton b nhừng chi phớ thc t ca mỡnh cng
vi tin thự lao gia cụng.
-> Hp ng khoỏn: Trong ú ngi ta xỏc nh giỏ nh mc cho
mi sn phm gm: chi phớ nh mc v thự lao nh mc. Hai bờn s
thanh toán với nhau theo giá định mưùc đó dù chi phí thực tế của bên nhận
gia công là bao nhiêu chăng nữa.
1.4.3 Xét về mức độ cung cấp nguyên liệu, phụ liệu
-> Bên nhận gia công nhận toàn bộ nguyên phụ liệu, bán thành
phẩm. Trong trường hợp này bên đặt gia coâng cung cấp 100% nguyên phụ
liệu. Trong mỗi lô hàng đều có bảng định mức nguyên phụ liệu chi tiết cho
từng loại sản phẩm mà hai bên đã thỏa thuận và được các cấp quản lý xét
duyệt. Người nhận gia công chỉ việc tổ chức sản xuất theo đúng mẫu của
khách và giao lại sản phẩm cho khách đặt gia công hoặc giao lại cho người
thứ ba theo sự chỉ định của khách.
-> Bên nhận gia công chỉ nhận nguyên liệu chính theo định mức,
còn nguyên liệu phụ, phụ liệu thì tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách.
-> Bên nhận gia công không nhận bất cứ nguyên phụ liệu nào của
khách mà chỉ nhận ngoại tệ, rồi dùng ngoại tệ để mua nguyên liệu theo yêu
cầu.
1.4.4 Theo hình thức tổ chức qui trình công nghệ:
-> Sản xuất chế biến.
-> Lắp ráp, tháo dỡ, phá dỡ.
-> Tái chế.
-> Chọn lọc, phân loại, làm sạch, làm mới.
-> Đóng gói, kẻ ký mã hiệu.
-> Gia công pha chế
1.2.1.5.Định mức gia công quốc tế
Theo quy định tại Nghị Định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 về
định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ
liệu, vật tư: “Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên

liệu, phụ liệu, vật tư do các bên thỏa thuận trong hợp đồng gia công, có
tính đến các định mức, tỷ lệ hao hụt được hình thành trong các ngành sản
xuất, gia công có liên quan của Việt Nam tại thời điểm ký hợp đồng. Người
đứng đầu thương nhân nhận gia công trực tiếp chịu tránh nhiệm trước
pháp luật về việc sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu vào đúng
mục đích gia công và tính chính xác của định mức sử dụng, định mức tiêu
hao và tỷ lệ hao hụt của nguyên phụ liệu gia công.”
Đi kèm theo mỗi lô sản phẩm (mẫu hàng) trong hợp đồng gia công
thì có bảng định mức nguyên phụ liệu kèm theo. Đây cũng là căn cứ để hai
bên sẽ thanh lý nguyên phụ liệu dư thừa sau khi thực hiện hợp đồng gia
coâng. Hải quan sẽ căn cứ vào bảng định mức nguyên phụ liệu để kiểm tra,
quản lý nguyên phụ liệu nhập khẩu và xuất thành phẩm. Các phòng cấp
giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O), cấp giấy phép xuất
khẩu (Export of License - E/L) cho hàng hóa xuất khẩu cũng căn cứ vào
bảng định mức để theo dõi nguyên phụ liệu.
1.2.1.6.Quyền và nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công
Quyền và nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công được qui định chi
tiết tại Nghị Định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 như sau:
1.6.1. Đối với bên đặt gia công:
+ Giao tòan bộ hoặc một phần nguyên liệu, vật tư gia công theo thỏa
thuận tại hợp đồng gia công.
+ Nhận lại tòan bộ sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị cho bên
nhận gia công thuê hoặc mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, phế liệu sau
khi thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp được phép xuất khẩu tại
chỗ, tiêu hủy, biếu, tặng theo quy định tại nghị định này.
+ Được cử chuyên gia đến Việt Nam để hướng dẫn kỹ thuật sản
xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thỏa thuận trong hợp
đồng gia công.
+ Chịu trách nhiệm về quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi
xuất xứ hàng hóa.

+ Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến
họat động gia công và các điều khỏan của hợp đồng gia công đã được ký
kết.
+ Được xuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị cho
thuê hoặc mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa; phế phẩm, phế liệu
theo văn bản thỏa thuận của các bên có liên quan, phù hợp với các quy
định hiện hành về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và phải thực hiện
nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
1.6.2. Đối với bên nhận gia công:
+ Được miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu,
phụ liệu, vật tư tạm nhập khẩu theo định mức để thực hiện hợp đồng gia
công; được miễn thuế xuất khẩu đối với sản phẩm gia công.
+ Được thuê thương nhân khác gia công.
+ Được cung ứng một phần hoặc tòan bộ nguyên liệu, phụ liệu, vật
tư để gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công và phải nộp thuế
xuất khẩu theo quy định của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với
phần nguyên liệu, phụ liệu, vật tư mua trong nước.
+ Được nhận tiền thanh tóan của bên đặt gia công bằng sản phẩm
gia công, trừ sản phẩm thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm
ngừng nhập khẩu. Đối với sản phẩm thuộc danh mục hàng hóa nhập khẩu
có giấy phép phải được Bộ Thương mại hoặc tổ chức được Bộ Thương mại
ủy quyền cấp giấy phép.
+ Phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về họat động
gia công xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất hàng hóa trong nước và các điều
khỏan của hợp đồng gia công đã ký kết.
+ Làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia công; máy móc, thiết
bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa; phế phẩm, phế
liệu theo ủy nhiệm của bên đặt gia công.
2. Hợp đồng gia công
2.1. Khái niệm

Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu là sự thỏa thuận giữa bên đặt gia
công và bên nhận gia công, ở các nước khác nhau trong đó qui định rõ
quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quá trình gia công hàng hóa.
Thông thường có những điều khỏan qui định sau:
- Loại hàng gia công.
- Nguyên phụ liệu, định mức gia công của chúng.
- Thời gian, phương thức cung cấp, giao nhận nguyên phụ liệu, máy móc,
thiết bị.
- Thời gian, phương thức giao nhận thành phẩm.
- Tiền gia công và phương thức thanh toán.
- Các quyền lợi và nghĩa vụ khác của các bên.
2.2. Hình thức và nội dung hợp đồng gia công
 Qui định của Nhà nước về hợp đồng gia công:
Theo Luật Thương mại ngày 14/06/2005, có hiệu lực ngày
01/01/2006 và Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006, nội dung của
hợp đồng gia công được qui định như sau: Hợp đồng gia công phải được
lập thành văn bản hoặc hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương và
có thể bao gồm các điều khoản sau:
- Tên, địa chỉ của các bên ký kết hợp đồng và bên gia công trực tiếp.
- Tên, số lượng sản phẩm gia công.
- Giá gia công.
- Thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán.
- Danh mục, số lượng, trị giá nguyên phụ liệu, vật tư nhập khẩu và
nguyên phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có) để gia công; định mức
sử duïng nguyên phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt
nguyên phụ liệu trong gia công.
- Danh mục và trị giá thiết bị máy móc cho thuê, cho mượn hoặc
tặng để phục vụ gia công (nếu có).
- Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc sử lý máy móc,
thiết bị thuê mượn, nguyên phụ liệu, vật tư dư thừa sau khi kết thúc hợp

đồng gia công.
- Địa điểm và thời gian giao hàng.
- Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa.
- Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.
 Trong hợp đồng gia công Quốc tế của Việt Nam hiện nay, hàng dệt may
chiếm vị trí hàng đầu trong lĩnh vực gia công. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu
quả thực hiện hợp đồng thì việc ký kết hợp đồng giữa các bên cũng phải cần
chặt chẽ theo đúng pháp luật Việt Nam và Luật pháp Quốc tế.
4.1. Tiêu đề hợp đồng
Tiêu đề phải được ghi rõ là “Hợp đồng gia công” (Processing
Contract) để phân biệt với các hợp đồng mua bán hàng hóa khác.
4.2. Chủ thể hợp đồng
Chủ thể của hợp đồng là hai bên tham gia ký kết hợp đồng (bên
nhận gia công và bên đặt gia công). Phần này phải nêu rõ tên, địa chỉ và
người đại diện theo pháp luật. Tuy nhiên cần ghi rõ thêm số điện thoại, fax,
tài khoản ngân hàng, địa chỉ e-mail để dễ liên lạc giải quyết các vấn đề
phát sinh khi thực hiện hợp đồng.
4.3. Đối tượng của hợp đồng
Là mặt hàng gia công (thành phẩm sau khi sản xuất gia công). Phần
này qui định rõ:
- Tên hàng: Qui định rõ công dụng của hàng hóa, ghi tên khoa học
nếu cần. VD: Áo thun vải cotton deät kim (T-shirt of cotton, knit).
- Số lượng: Xác định rõ đơn vị tính theo từng loại hàng, mã hàng
gia công. VD: bao nhiêu cái, bao nhiêu bộ, bao nhiêu tá
- Qui cách phẩm chất: Có nhiều cách xác định, thông thường trong
gia coâng phương pháp xác định dựa theo mẫu, tài liệu của bên đặt gia công
giao. Đồng thời cũng qui định rõ phần trăm tiêu hao nguyên vật liệu, phần
trăm hao hụt nguyên vật liệu.
4.4. Giá gia công
Cần xác định rõ giá cho một đơn vị saûn phẩm gia công theo từng

mã hàng. Các phương pháp xác định giá gia công:
- Giá CMP: CMP = Cut - Make - Packing
Giá gia công bao gồm: Công cắt, may hoàn tất sản phẩm, đóng gói (chi phí
bao bì do người nhận gia công lo). Đây là phương pháp xác định giá gia
công hàng xuất khẩu phổ biến nhất.
- Giá CMT: CMT = Cut - Make - Trimming
Có nghĩa là giá gia công bao gồm công cắt, may, ủi, hoàn tất sản phẩm.
Xếp vào thùng, riêng chi phí bao bì do người đặt lo.
- Giá CMP + Q: Cut - Make - Packing + Quota
Giá này gồm giá CMP + phí Quota (hạn ngạch). Hiện nay, tự do hóa
thương mại phát triển mạnh nên hình thức này không còn sử dụng.
- Giá CMA + Q: Cut - Make - Accessories + Quota.
Theo giá này bên đặt yêu cầu chỉ cung cấp nguyên liệu, còn bên nhận gia
công lo phần cắt, may, phụ liệu, phí Quota.
- Giá CMT + Thr (thread) + Q:
Giống như CMT, ngoài ra bên nhận gia công còn lo thêm chỉ và phí Quota.
- Ngoài ra còn phương pháp tính giá gia công phỏng chừng. Phương
pháp này được áp dụng đối với mặt hàng mới gia công, không có tài liệu so
sánh nên ta phải suy đoán:
+ Tiền lương công nhân.
+ Chi phí nguyên phụ liệu mua thêm (nếu có).
+ Chi phí Quota, phiếu giao nhận nguyên phụ liệu và xuất thành
phẩm.
4.5. Thời gian và phương thức thanh toán
Hợp đồng gia công phải ghi rõ thanh toán bằng tiền hay sản phẩm gia
công. Nếu thanh toán tiền công bằng sản phẩm gia công thì ghi rõ loại sản
phẩm, trị giá sản phẩm.
- Đồng tiền thanh toán thường là các ngoại tệ mạnh như đôla Mỹ
(USD).
- Địa điểm thanh toán: Trả tiền tại đâu. VD: Trả vào tài khỏan số

000567 tại ngân hàng CHOHUNG VINA BANK, Tp.HCM Việt Nam
- Thời hạn thanh toán: Trả trước, trả ngay hoặc trả sau tùy hai bên
thỏa thuận.
- Phương thức thanh toán: Hợp đồng gia công có thể qui định một
trong những phương thức thanh toán sau:
+/ Phương thức chuyển tiền (Remittance): TT or TTR
+/ Phương thức ghi sổ (Open Account)
+/ Phương thức nhờ thu (Collection of Payment).
+/ Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit): L/C.
Thực tế, công ty thường thanh toán theo phương thức TTR
(Telegraphic Transfer), tức là sau khi giao thành phẩm cho người vận tải
do bên đặt gia công chỉ định, công ty sẽ lập bộ chứng từ giao thẳng đến bên
đặt gia công có yêu cầu thanh toán bằng cách chuyển tiền vào tài khoản
của công ty.
4.6. Danh mục nguyên phụ liệu
Số lượng, trị giá nguyên phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên phụ
liệu, vật tư xuất khẩu trong nước (nếu có) để gia công; định mức sử dụng
nguyên phụ liệu, vật tư, định mức vật tư tiêu hao và tỉ lệ hao hụt nguyeân
phụ liệu trong gia công.
4.7. Danh mục máy móc thiết bị
Trị giá thiết bị máy móc cho thuê hoặc cho mượn hoặc tặng để phục
vụ gia công (nếu có).
4.8. Biện pháp xử lyù
Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc,
thiết bị thuê mượn, nguyên phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thúc hợp
đồng gia công, phù hợp với qui định của pháp luật. VD: Tòan bộ phế liệu
sẽ được tiêu hủy khi được sự đồng ý của sở Tài nguyên môi trường, Hải
quan và các bên liên quan. Nếu phế liệu còn sử dụng vào mục đích thương
mại được thì bên nhận gia công phải chịu thuế theo quy định của pháp luật
hiện hành.

4.9. Địa điểm, thời gian và điều kiện giao hàng
Bên đặt gia công giao nguyên phụ liệu cho bên nhận gia công:
- Thời hạn, địa điểm, phương thức giao nguyên phụ liệu.
- Thông báo giao nguyên phụ liệu
- Giao nguyên phụ liệu một lần hay nhiều lần.
Đối với nguyên phụ liệu: bên thuê gia công phải giao nguyên phụ liệu đúng
thời gian đã ký trong hợp đồng, đồng thời nguyên phụ liệu phải giao đủ,
đồng bộ (vì một loại sản phẩm sản xuất có rất nhiều loại nguyên phụ liệu,
nếu giao thiếu một loại nguyên phụ liệu sẽ anh hưởng tới qúa trình sản
xuất, hoàn tất sản phẩm)
 Bên nhận gia công giao thành phẩm cho bên đặt gia công:
- Thời hạn, địa điểm, phương thức giao thành phẩm.
- Thông báo giao thành phẩm.
- Giao thành phẩm một lần hay nhiều lần.
Đối với thành phẩm: hai bên phải thỏa thuận thời gian giao thành phẩm tùy
vào thời gian giao nguyên phụ liệu và năng lực sản xuất, có thể giao một
hoặc nhiều lần. Một hợp đồng gia công xuất khẩu hàng may mặc thường có
rất nhiều mã hàng, vì vậy hai bên cần thỏa thuận rõ phương thức giao hàng
thành phẩm.
4.10. Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa
Do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng gia công xuất khẩu. Bên thuê
gia công phải cam kết chịu trách nhiệm về việc sử dụng nhãn hiệu hàng
hóa, tên gọi xuất xứ hàng hàng hóa và chịu trách nhiệm giải quyết các
tranh chấp liên quan.
4.11. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
Tùy vào sự thỏa thuận giữa hai bên để xác định thời hạn hiệu lực
của hợp đồng. Đối với hợp đồng gia công xuất khẩu hàng may mặc thì thời
hạn hiệu lực của hợp đồng thường là một năm. Đây cũng là căn cứ để Hải
quan theo dõi việc thanh khoản hợp đồng sau khi kết thúc hợp đồng trong
vòng 3 tháng (trong vòng 45 ngày phải nộp đủ hồ sơ thanh khỏan kể từ

ngày kết thúc hợp đồng gia công cho cơ quan Hải quan). Đồng thời bên đặt
gia công và bên nhận gia công tiến hành thanh lý hợp đồng.
4.12. Điều khoản chung
Quy định về việc kiểm tra chất lượng hàng hóa, thời gian để 
kiểm tra, phương pháp kiểm tra, chi phí kiểm tra.
Hai bên thỏa thuận thống nhất với nhau về việc nghiêm chỉnh 
thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng.
2.3. Thanh lý, thanh khỏan hợp đồng gia công
Theo quy định tại Nghị Định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 về
thanh lý, thanh khỏan hợp đồng gia công:
+ Khi kết thúc hợp đồng gia công hoặc hợp đồng gia công hết hiệu
lực, các bên ký hợp đồng gia công phải thanh lý hợp đồng và làm thủ tục
thanh khỏan hợp đồng với cơ quan Hải quan. Đối với các hợp đồng gia
công có thời hạn trên một năm thì hàng năm, bên nhận gia công phải thanh
khỏan hợp đồng với cơ quan Hải quan.
+ Căn cứ để thanh lý và thanh khỏan hợp đồng gia công là lượng
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu; lượng sản phẩm xuất khẩu theo
định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, định mức vật tư tiêu hao và
tỷ lệ hao hụt đã được thỏa thuận tại hợp đồng gia công.
+ Sau khi kết thúc hợp đồng gia công, máy móc thiết bị thuê, mượn
theo hợp đồng, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu
được xử lý theo thỏa thuận của hợp đồng gia công nhưng phải phù hợp với
pháp luật Việt Nam.
+ Việc tiêu hủy phế liệu, phế phẩm (nếu có) chỉ được phép thực
hiện sau khi có văn bản cho phép của Sở Tài nguyên-Môi trường và phải
thực hiện dưới sự giám sát của cơ quan Hải quan. Trường hợp không được
phép hủy tại Việt Nam thì phải tái xuất theo chỉ định của bên đặt gia công.
+ Việc tặng máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, vật tư, phế liệu, phế
phẩm được quy định như sau: Bên đặt gia công phải có văn bản tặng; Bên
được tặng phải làm thủ tục nhập khẩu theo quy định hiện hành về xuất

nhập khẩu, phải nộp thuế nhập khẩu, thuế khác (nếu có) và đăng kyù tài
sản theo quy định hiện hành.
3. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu
Quy trình thực hiện hợp đồng gia công quốc tế đối với bên nhận gia
công gồm 4 bước cơ bản sau:
Bước 1: Nhập khẩu nguyên phụ liệu, vật tư, máy móc thiết bị.
+ Đăng ký hợp đồng gia công với cơ quan Hải quan
+ Làm thủ tục hải quan và giao nhận nguyên phụ liệu
Bước 2: Tổ chức sản xuất và kiểm tra thành phẩm.
+ Cắt, may
+ Kiểm tra thành phẩm
+ Đóng gói
Bước 3: Xuất khẩu thành phẩm
+ Chuẩn bị hàng để xuất khẩu
+ Thuê phương tiện vận tải
+ Làm thủ tục hải quan xuất khẩu thành phẩm
+ Giao hàng cho người vận tải
+ Lập bộ chứng từ giao hàng
Bước 4: Thanh lý, thanh khoûan hợp đồng gia công.
+ Thanh lý hợp đồng gia cơng với bên đặt gia cơng
+ Thanh khoản hợp đồng gia cơng với cơ quan Hải quan
Quy trình này được tóm tắt qua sơ đồ sau:
Trên đây là 4 bước cơ bản của quy trình gia cơng hàng hóa quốc tế.
Trong qúa trình thực hiện hợp đồng gia cơng đòi hỏi các cơng ty phải linh
họat từng bước sao cho phù hợp với quy mơ, trình độ và năng lực sản xuất
của mình để đạt được hiệu quả cao nhất, tránh được rủi ro phát sinh trong
qúa trình thực hiện hợp đồng.
Bên nhận
gia công
Nhập khẩu nguyên phụ liệu, vật tư, máy móc thiết bò

Tổ chức sản xuất và kiểm tra thành phẩm
Xuất khẩu thành phẩm
Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công
bước 1
bước 2
bước 4
bước 3
CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY HAN-
SOLL VINA
1. Giới thiệu chung về công ty Han-Soll Vina
1.1. Khái quát về công ty Han-Soll Vina
Công ty Han-Soll Vina là công ty con của tập đòan Han-Soll Textile
Co., Ltd, một trong những công ty đứng đầu về các mặt hàng dệt may tại
Hàn Quốc, giấy đăng ký kinh doanh số 229-81-22583 cấp ngày
01/12/1992.
-
Địa chỉ trụ sở tại số 4th Floor, Hansoll BLDG, #651-3, Yeoksam-Dong
Kang Nam-Ku, Seoul, Hàn Quốc.
-
Chủ tịch: Sin Jae Lee
-
Vốn cổ phần: 43.000.000 USD
-
Tổng số lao động: 230 nhân viên tại văn phòng chính ở Seoul-Hàn
Quốc.
-
Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất kinh doanh tất cả các mặt hàng dệt may
-

Một số nhà máy ở các nước trực thuộc tập đòan công ty Han-Soll
Textile:
1. Top Fashion Corp. (Saipan)
2. Han-Soll Guatemala, S.A (Guatemala)
3. Han-Soll Honduras S.A. DE. C,V (Honduras)
4. Han-Soll Vina Co., Ltd. (Việt Nam)
5. Global Dyeing Co., Ltd (Việt Nam)
6. Combo Handsome.,Ltd (Cambodia)
7. Kotop Corp (U.S.A)
-
Một số khách hàng chính của công ty Han-Soll Textile : JCPenney,
ANF, Hollister, Pink, VSS, Limited/Express/Lane Bryant, Kohl’s,
American Eagle Outfiter, Liz Claiborne, Gap, Charming Shoppes, Reebok,
Uniqlo, Ann Taylor, Limited Too.
Công ty Han-Soll Vina (HSV):
Ý tưởng thành lập Han-Soll vina tại Việt Nam được chủ tịch tập
đòan Han-Soll Textile lần đầu tiên đưa ra tại cuộc họp hội đồng quản trị
vào tháng 03/2001. Ý kiến trên nhanh chóng được các thành viên của hội
đồng quản trị tập đòan tán thành.
-
Ngày 13/9/2001, Ban quản lý các KCN Bình Dương cấp giấy phép số
123/GP-KCN-BD thành lập công ty TNHH Han-Soll Vina (HSV), là
doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; doanh nghiệp có tư cách pháp
nhân, có con dấu riêng.
-
Tên công ty: Công ty TNHH Han-Soll Vina (HSV)
-
Tên giao dịch: Han-Soll Vina Ltd., Co
-
Địa chỉ: Đường số 6, KCN Sóng Thần 1, huyện Dĩ An, tỉnh Bình

Dương
-
Số điện thoại: 0650-732930 ~ 48
-
Số fax: 0650-732931~32
-
Số tài khoản: 4321-06-99-7015-01 Ngân hàng CHOHUNG VINA BANK TP.
HCM
-
Người đại diện theo pháp luật (toång giám đốc): Ông OH HYEONG
SEOP
-
Tổng diện tích: 42.217 m
2
-
Công ty có 3 nhà máy (chia làm 6 phân xưởng) với 82 dây chuyền sản
xuất
-
Hình thức kinh doanh: Gia công xuất khẩu
-
Lĩnh vực kinh doanh: tất cả các mặt hàng may mặc
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Tháng 10/2001 bắt đầu khởi công xây dựng nhà máy và ngày
28/03/2002 công ty Han-Soll Vina (HSV) chính thức đi vào hoạt động.
Khởi đầu, công ty có 1 nhà máy với 12 dây chuyền sản xuất (phân
xươûng 1), 800 công nhân. Đến tháng 5/2002, công ty thành lập thêm 12
dây chuyền sản xuất (phân xưởng 2) nâng số công nhân lên 1600 người.
Tổng số vốn được cấp ban đầu là 4.000.000 USD, trong đó vốn pháp định
của doanh nghiệp là 2.500.000 USD.
Đến tháng 12/2003, công ty đã xây dựng thêm nhà máy 2 với 24

dây chuyền sản xuất gồm: Phân xưởng 3 & 4 nâng số công nhân tăng lên
3200 người. Tổng số vốn đầu tư của công ty tăng lên 8.000.000 USD, trong
đoù vốn pháp định đạt 3.500.000 USD.
Tháng 7/2005, công ty đã đưa vào hoạt động nhà máy 3, với 34 dây
chuyền sản xuất gồm: Phân xưởng 5 &6 nâng số công nhân tăng lên 6000
người.
Ngày 11/5/2007 công ty đã đăng ký với Ban quản lý các KCN Bình
Dương tăng vốn đầu tư lên 12.100.000 USD, trong đó vốn pháp định là
5.200.000 USD, và được cấp đổi giấy chứng nhận đầu tư số
462043000162. Như vậy, hiện nay với tổng số máy móc thiết bị là 5450,
6000 công nhaân, 82 dây chuyền sản xuất, công ty là một trong những
doanh nghiệp đứng đầu về ngành dệt may tại KCN Sóng Thần – Bình
Dương.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty
1.3.1 Chức năng
1. Thực hiện sản xuất, gia công hàng may mặc để xuất khẩu.
2. Kinh doanh hàng dệt may, in thêu các loại sản phẩm may
mặc.
3. Tổ chức hạch tóan độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có
tài khỏan riêng tại ngân hàng.
1.3.2 Nhiệm vu
Tổ chức và thực hiện các hợp đồng gia công được giao từ Tổng
công ty (công ty mẹ).

×