Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại vietcombank hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.76 KB, 47 trang )


Trường đại học Vinh
Khoa Kinh Tế
===  ===









Đặng Sỹ Khánh



B
B
Á
Á
O
O


C
C
Á
Á
O
O




T
T
H
H


C
C


T
T


P
P


T
T


T
T


N
N

G
G
H
H
I
I


P
P






T
T
ª
ª
n
n


®
®
Ò
Ò



t
t
µ
µ
i
i
:
:


g
g
i
i


i
i


p
p
h
h
á
á
p
p



n
n
â
â
n
n
g
g


c
c
a
a
o
o


h
h
i
i


u
u


q
q

u
u




v
v


n
n


h
h
u
u
y
y


đ
đ


n
n
g
g



t
t


i
i












v
v
i
i
e
e
t
t
c
c

o
o
m
m
b
b
a
a
n
n
k
k


V
V
i
i


t
t


N
N
a
a
m
m

-
-
c
c
h
h
i
i


n
n
h
h
á
á
n
n
h
h


H
H
à
à


T
T

ĩ
ĩ
n
n
h
h






Ngành Tài chính – Ngân hàng







Vinh, th¸ng 3 n¨m 2012


1

TRêng ®¹i häc vinh
Khoa kinh tÕ
===  ===











B
B
Á
Á
O
O


C
C
Á
Á
O
O


T
T
H
H



C
C


T
T


P
P


T
T


T
T


N
N
G
G
H
H
I
I



P
P






T
T
ª
ª
n
n


®
®
Ò
Ò


t
t
µ
µ
i
i
:
:



g
g
i
i


i
i


p
p
h
h
á
á
p
p


n
n
â
â
n
n
g
g



c
c
a
a
o
o


h
h
i
i


u
u


q
q
u
u




v
v



n
n


h
h
u
u
y
y


đ
đ


n
n
g
g


t
t


i
i













v
v
i
i
e
e
t
t
c
c
o
o
m
m
b
b
a
a

n
n
k
k


V
V
i
i


t
t


N
N
a
a
m
m
-
-
c
c
h
h
i
i



n
n
h
h
á
á
n
n
h
h


H
H
à
à


T
T
ĩ
ĩ
n
n
h
h




Ngµnh: Tµi chÝnh - ng©n hµng




Gi¸o viªn híng dÉn : Lê Văn Cần
Sinh viªn thùc hiÖn : Đặng sỹ kh
á
á
n
n
h
h


Líp : K49B2-TCNH






Vinh, th¸ng 3 n¨m 2012


2


MỤC LỤC

Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 1
3.Phạm vi nghiên cứu 1
4.Phương pháp nghiên cứu 2
5.Bố cục của khoá luận 2
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK HÀ TĨNH 3
1.1 Giới thiệu về Vietcombank Hà Tĩnh 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank Hà Tĩnh 3
1.1.2.Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Hà Tĩnh 4
1.1.3 Kết quả hoạt động của Vietcombank 4
1.1.3.1Tình hình huy động vốn 4
1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 5
1.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ ngân hàng 7
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY
ĐỘNG VỐN TẠI VIETCOMBANK HÀ TĨNH 10
2.1 Thực trạng huy động vốn tại Vietcombank Hà Tĩnh 10
2.1.1Quy mô nguồn vốn huy động 10
2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 12
2.1.2.1.Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động của Vietcombank qua các
năm 2009 - 2011 12
2.1.2.2.Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn 16
2.1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi 18
2.1.3Hiệu quả sử dụng vốn 18
2.1.4 Lãi suất và chi phí huy động vốn 22
2.1.5 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại Vietcombank Hà Tĩnh 25
2.1.5.1 Kết quả đạt được 25
2.1.5.2 Hạn chế 27
2.1.5.3.Nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động huy động vốn 28

2.1. Định hướng phát triển và Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
Vietcombank Hà Tĩnh 29
2.1.1.Định hướng chung của thành phố Hà Tĩnh 29
2.1.2.Định hướng của Vietcombank Hà Tĩnh. 30
2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Vietcombank Hà Tĩnh 31
2.2.1 Giải pháp về con người 31
2.2.2 Giải pháp về sản phẩm 32
2.2.3 Thực hiện chính sách lãi suất hợp lý 35
2.2.4.Phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền quảng cáo 36
2.2.5.Ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng. 36
2.2.6 Thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng 37
2.3.Một số đề xuất kiến nghị 38
2.3.1.Kiến nghị với chính phủ 38
2.3.2Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 38
2.3.3.Kiến nghị với Vietcombank Hà tĩnh 39
KẾT LUẬN 40
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết Tắt

Diễn giải

NHNN Ngân hàng nhà nước
NH Ngân hàng.
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTM Ngân hàng thương mại.
KD Kinh doanh
TG


Ti
ền

g
ửi


KH Kế hoạch.
HĐV Huy động vốn
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Hình 1.1:sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietcombank Hà Tĩnh 4
Bảng 1.1: kết quả huy động vốn của Vietcombank Hà tĩnh qua các năm 2009-
2011 10
Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động của Vietcombank Hà
Tĩnh 12
Bảng 1.3 : phát hành giấy tờ có giá qua các năm 2009 - 2011 15
Bảng 1.4: cơ cấu theo vốn theo thời hạn của vietcombank Hà Tĩnh 16
Bảng 1.5 :cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gừi 18
Bảng 1.6: hiệu quả sử dụng vốn qua các năm 2009 - 2011 19
Bảng 1.7: tình hính sử dụng vốn của Vietcombank Hà Tĩnh 21
Bảng 1.8 : chi phí trả lãi bình quân qua các năm 2010 - 2011 24
Bảng 1.9:chi phí huy động vốn qua các năm 2010 - 2011 25


1

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đã bắt đầu bước chân vào “sân chơi” của thế giới WTO . Với vai
trò là người trụ cột trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ của quốc gia , hệ thống ngân
hàng Việt Nam phải đảm nhận một chức trách vô cùng nặng nệ đó là không những
đứng vững trên sân nhà trước những đối thủ cạnh tranh vô cùng mạnh về quy mô,
công nghệ , và sự chuyên nghiệp trong việc cung ứng sản phẩm tài chính ngân hàng
mà còn vươn xa trên thị trường quốc tế .Để làm được điêu đó trước hêt NHTM
phải coi trọng công tác huy động vốn.Nguồn vốn dồi dào giúp NHTM chủ động
trong kinh doanh , ít bị phụ thuộc vào nguồn vốn vay khác , tăng thêm uy tín , tạo
điều kiện mở rộng và giữ vững thị phần …Nguồn vốn huy động càng nhiều làm
tăng khả năng cạnh tranh , đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh , phân tán rủi ro,
thu được lợi nhuận và cuối cùng là đạt được mục tiêu an toàn và lợi nhuận .Nắm bắt
đựơc yêu cầu đó các NHTM nói chung cũng như Vietcombank Hà tĩnh nói riêng đã
và đang tìm kiếm giải pháp để nâng cao nguồn vốn. Xuất phát từ thực trạng đó em
đã chọn để tài”Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Vietcombank Hà
Tĩnh”
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm lý luận, góp phần rút ngắn khoảng cách
giữa lý luận và thực tiễn về công tác huy động vốn.
- Khẳng định vai trò của nghiệp vụ huy động vốn trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
-Đánh giá thực trạng nghiệp vụ huy động vốn ( chủ yếu bằng VND) tại
Vietcombank Hà Tĩnh
-Nghiên cứu giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
Vietcombank Hà Tĩnh
3.Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực tế tại chi nhánh Vietcombank Hà Tĩnh trong 3 năm gần đây
từ 2009 đến 2011

2


4.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài em đã sử dụng các phương pháp so sánh,
phân tích, thống kê, tổng hợp, các bảng biểu khái quát hoá. Phương pháp khoa học
gắn giữa lý luận và thực tiễn.
5.Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận,khóa luận gồm có 2 phần :
phần I : Tổng quan về ngân hàng vietcombank Hà Tĩnh
Phần II : Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại vietcombank
Hà Tĩnh
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cô, chú trong ban
lãnh đạo Ngân hàng, các anh chị trong phòng giao dịch Kỳ Anh-ngân hàng
TMCP Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh,tới thầy giáo Nguyễn Văn Cần đã tận
tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện chuyên đề này
Em xin chân thành cảm ơn !

















3

PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK HÀ TĨNH

1.1 Giới thiệu về Vietcombank Hà Tĩnh
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank Hà Tĩnh
Từ một Phòng giao dịch của Ngân Hàng Ngoại Thương Vinh sau ngày chia tỉnh,đến
tháng 6 năm 1994 chi nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Tĩnh được thành lập.
Nhớ lại những ngày đầu đi vào khai trương hoạt động, có thể nói cơ sở vật chắt và
các tiền đề về vốn và khách hàng hầu như chưa có gì. Đội ngũ cán bộ công nhân
viên vừa thiếu lại vừa chưa có kinh nghiệm về hoạt động của một ngân hàng đối
ngoại. Hơn thế nữa, với một môi trường kinh doanh là một tĩnh nghèo ,sản xuất chủ
yếu là nông nghiệp ,công nghiệp và thương mại dịch vụ còn nhỏ bé và chưa phát
triển mạnh, trong khi đó đã có 2 NHTM quốc doanh với mạng lưới sông rộng và có
kinh nghiệm hoạt động. Nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ chính quyền
và Ngân Hàng Nhà Nước của tĩnh ,sự giúp đỡ có hiệu quả của Vietcombạnk Việt
Nam ,sự phối kết hợp và tạo điều kiện của các ban,ngành cấp tĩnh,cộng với sự nỗ
lực phấn đấu ,chịu khó học hỏi ,năng động sáng tạo của tập thể lãnh đạo và cán bộ
công nhân viên ,Vietcombank Hà Tĩnh đã từng bước xây dựng và phát triển ,đạt
được nhiều thành tích trong kinh doanh và phục vụ,đóng ghóp tích cực vào sự
nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh nhà ,trưởng thành cùng sự lớn mạnh
không ngừng của hệ thống của Vietcombank Việt Nam.
Buổi đầu thành lập với muôn vàn khó khăn ,đội ngũ cán bộ còn ít ,thiếu kinh
nghiệm ,cơ sở vật chất còn thiếu then ,thị trường nhỏ bé …Nhưng Vietcombank Hà
Tĩnh đã tự tìm cho mình một hướng đi thích hợp ,biết khai thác thế mạnh về công
nghệ và dịch vụ ,chăm lo , đào tạo ,bồi dưỡng nguồn nhân lực ,tăng cường cơ sở vật
chất,tranh thủ sự quan tâm của các cấp các ngành,đặc biệt là việc tạo lập hình ảnh
và thương hiệu Vietcombank trong quan hệ với khách hàng đã đưa lại những thành
quả đáng trân trọng về tăng trưởng huy động vốn ,doanh số và dư nợ cho vay ,chất

lượng và hiệu quả hoạt động dịch vụ ,số lượng khách hàng ,kết quả kinh doanh.Đến
nay Vietcombank Hà Tĩnh đã có một đội ngũ cán bộ và trình độ chuyên môn vững

4

vàng ,cơ sở vật chất tương đối đầy đủ,công nghệ hiện đại ,hoạt động đa năng.
Vietcombank Hà Tĩnh đã khẳng định được vai trò ,vị trí của một NHTM đầu tiên
trên địa bàn ,trực tiếp khơi dậy những tiềm năng ,thúc đẩy phát triển sản xuất kinh
doanh, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội của Hà Tĩnh.
1.1.2.Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Hà Tĩnh
Hình 1.1:sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietcombank Hà Tĩnh

(nguồn : phòng hành chính – nhân sự Vietcombank Hà Tĩnh )
1.1.3 Kết quả hoạt động của Vietcombank
1.1.3.1Tình hình huy động vốn
Nguồn vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng , nó
quyết định khả năng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn phản
ánh lãi suất đầu vào ,đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng có lãi.Chính vì
vậy, Vietcombank HàTĩnh luôn quan tâm đến công tác huy động vốn trong dân cư
Ban
giám
đốc
Ông: Nguyễn Hữu Lực
Giám đốc
Ông: Thái Thăng
Long
Phó Giám đốc
Ông: Nguyễn Quốc Tuấn
Phòng ban nghiệp vụ
Quan hệ

khách hàng
Dự án đầu

Kiểm tra
nội bộ
Quản lý
rủi ro
Quản lý
nợ
Kế toán
thanh toán
Ngân quỹ Hành chính-
nhân sự
Kế hoạch
tín dụng
Kinh doanh
dịch vụ

5

,các thành phần kinh tế trên địa bàn.Đi đôi với việc mở rộng mạng lứơi phục vụ,
mạnh dạn áp dụng khoa học kỷ thuật công nghệ tiên tiến vào hoạt động, sử dụng
chính sách lãi suất phù hợp , ngân hàng cũng thực hiện tốt chính sách khách hàng ,
tạo những thuận lợi cơ bản cho khách hàng trong việc giao dịch thanh toán , nộp,
lĩnh tiền gửi được nhanh chóng chính xác , nên ngân hàng đã thu hút được nhiều
khách hàng
Cơ cấu vốn huy động:
-Vốn huy động VND đạt 417,7 tỷ đồng, tăng 48.65% so với cuối năm 2010, số
tuyệt đối tăng 136.7 tỷ đồng
-Vốn huy động ngoại tệ quy VND đạt 275,9 tỷ đồng, giảm 8.64% so với cuối năm

2010, số tuyệt đối quy VND giảm 26.1 tỷ đồng
Phân theo thời gian:
-Tiền gửi không kỳ hạn quy VND đạt 141,4 tỷ đồng đồng, tăng 55.38% so với
cuối năm 2010, số tuyệt đối quy VND tăng 50.4 tỷ đồng.
-Tiền gửi có kỳ hạn ước quy VND đạt 552.2 tỷ đồng, tăng 12.23% so với cuối năm
2010, số tuyệt đối quy VND tăng 60.2 tỷ đồng.
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu quy VND đạt 18,2 tỷ đồng, giảm 47.7% so với cuối
năm 2010.
Do nguồn vốn huy động trên địa bàn mất cân đối giữa VND và ngoại tệ và không
đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng nên Chi nhánh tiếp tục vay vốn ngắn
hạn của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với khối lượng lớn, số dư đến 31/12/11
là 229 tỷ đồng, tăng 25,1% so với cuối năm 2010.
1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn
Thực hiện phương châm chỉ đạo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam “ Tăng
cường công tác khách hàng, tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng và hướng tới
chuẩn mực quốc tế ”, Chi nhánh đã từng bước hoàn thiện và nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động của mô hình tín dụng mới đối với khách hàng là Doanh nghiệp

6

theo hướng kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn. Đồng thời, Chi nhánh đã nghiên cứu và tổ
chức thực hiện đầy đủ các văn bản, chế độ quy định của ngành, của Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam, thực hiện nghiêm túc các quy trình, thủ tục nghiệp vụ.
Đồng thời, tăng cường việc thực hiện chính sách khách hàng, tạo thuận lợi cho
khách hàng trong quan hệ giao dịch, chủ động đến với khách hàng, có các biện pháp
phù hợp để tháo gỡ, hỗ trợ khách hàng khi gặp khó khăn.Nắm bắt sâu sát việc triển
khai thực hiện các chương trình, dự án trọng điểm trên địa bàn để có kế hoạch đầu
tư vốn kịp thời. Vì vậy, trong năm 2007, hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã có
bước tăng trưởng khá.
Doanh số cho vay năm 2011 quy VND đạt 1.518 tỷ đồng, tăng 73,2% so với

năm 2010
Doanh số cho vay ngắn hạn quy VND đạt 1.188 tỷ đồng, tăng 52,6% so với năm
2010; doanh số cho vay trung, dài hạn quy VND đạt 330 tỷ đồng, tăng 235,9% so
với năm 2010.
Doanh số thu nợ quy VND năm 2011 đạt 1.212 tỷ đồng, tăng 42% so với năm
2010
Doanh số thu nợ ngắn hạn quy VND đạt 1.067 tỷ đồng, tăng 40,6% so với năm
2010, doanh số thu nợ trung, dài hạn quy VND đạt 144 tỷ đồng tăng 53,5% so với
năm 2010.
Tổng dư nợ cho vay quy VND đến 31/12/2011 đạt 860,6 tỷ đồng, tăng 24,7% so
kế hoach giao, tăng 20.87% so với cuối năm 2010 (dư nợ cuối năm 2010 là 712
tỷ đồng).
Dư nợ cho vay phân theo loại tiền:
Dư nợ cho vay bằng VND đạt 623 tỷ đồng, tăng 8.31% so với cuối năm 2010 (dư
nợ cho vay VND năm 2010 là 575.2 tỷ đồng). Dư nợ cho vay ngoại tệ quy VND
đạt 237 tỷ đồng, tăng 73.68% so với cuối năm 2010 (dư nợ cho vay ngoại tệ quy
VND năm 2010 đạt 136.8 tỷ đồng).

7

Dư nợ cho vay phân theo thời hạn cho vay:
Dư nợ cho vay ngắn hạn quy VND đạt 434 tỷ đồng, tăng 17.29% so với cuối năm
2010 (dư nợ cho vay ngắn hạn VND cuối năm 2010 là 370 tỷ đồng ). Dư nợ cho
vay trung, dài hạn quy VND đạt 426.6 tỷ đồng, tăng 24.74% so với cuối năm 2010.(
Dư nợ cho vay trung, dài hạn cuối năm 2010 là 342 tỷ đồng )
Chất lượng tín dụng:
Dư nợ nhóm 1 “ Nợ đủ tiêu chuẩn ”: 837,7 tỷ đồng, tăng 55,2% so với cuối năm
2010.
Dư nợ nhóm 2 “ Nợ cần chú ý ”: 2,216 tỷ đồng, giảm 44,8% so với cuối năm 2041.
Dư nợ nhóm 3 “ Nợ dưới tiêu chuẩn ”: 20,170 tỷ đồng, tăng 7 498% so với cuối

năm 2010.
Dư nợ nhóm 5 “ Nợ có khả năng mất vốn”: 0,521 tỷ đồng, giảm 48% so với cuối
năm 2010.
* Dư nợ quá hạn đến 31/12/2007 là 22,9 tỷ đồng tăng 397,8% so với cuối năm 2010
( Nợ quá hạn năm 2010 là 4,6 tỷ đồng )
Dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm chiếm trên 50% trong tổng dư nợ.
Bảo lãnh:
Tổng dư nợ bảo lãnh VND đến 31/12/2011 đạt 120,6 tỷ đồng, tăng 21,8% so với
kế hoạch TW giao.
1.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ ngân hàng
* Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
-Năm 2011, cùng với sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng là sự phát triển mạnh
mẽ về các dịch vụ bán lẻ, đặc biệt đối với khách hàng cá nhân. Chi nhánh đã triển
khai lắp đặt thêm các máy rút tiền tự động ATM, đưa tổng số ATM được lắp đặt và
đi vào hoạt động trên địa bàn là 08 máy, trong đó: tại Thành phố Hà Tĩnh là 4 máy,
tại phòng Giao dịch Kỳ Anh 02 máy, phòng Giao dịch Hồng Lĩnh 01 máy và 01

8

máy tại Chi nhánh NHNT Xuân An. Đẩy mạnh việc mở tài khoản cá nhân cho mọi
đối tướng khách hàng, Connect 24 để thực hiện việc trả lương qua tài khoản theo
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. Vì vậy, số lượng khách hàng đến giao dịch với
Chi nhánh ngày càng lớn, đến cuối năm 2008 đã có trên 40 ngàn khách hàng có
quan hệ giao dịch với Chi nhánh. Số lượng phát hành thẻ VCB Connect24 trong
năm 2011 là 11166 thẻ, tăng 101% so với năm 2009 đưa tổng số thẻ đã phát hành
đến cuối năm 2011 đạt gần 23.000. Doanh số thanh toán rút tiền mặt qua hệ thống
ATM trong năm 2011 đạt 185 tỷ đồng tăng 48% so với năm 2010.
- Số lượng phát hành thẻ ghi nợ quốc tế đến 31/12/2011 là 140 thẻ, thẻ tín dụng
quốc tế đến 31/12/2011 là 33 thẻ, doanh số thanh toán bằng thẻ tín dụng quốc tế
trong năm 2011 ước đạt 100 ngàn USD. Số lượng tài khoản cá nhân mở tại Chi

nhánh đến 31/12/2011 trên 24.000 tài khoản.
Ký kết hợp đồng trả lương qua tài khoản, đến thời điểm hiện nay Chi nhánh Ngân
hàng Ngoại thương Hà tĩnh đã có 10 đơn vị ký hợp đồng và thực hiện trả lương qua
tài khoản từ 2 năm nay đó là: công ty TAXI Mai Linh, Công ty CP Việt Hà,công ty
CP Lam Hồng, tổng công ty KS&TM Hà Tĩnh, kho bạc nhà nước Hà Tĩnh, công ty
đầu tư và xuất khẩu lao động, Dự án Y phát, Dự án đê điều , Công ty SARA, công
ty TNHH Hoàng Long.
- Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2011 đạt 32 triệu USD, trong đó :
Thanh toán xuất khẩu đạt 25,2 triệu USD; Thanh toán nhập khẩu đạt 7,2 triệu USD.
- Doanh số mua bán ngoại tệ trong năm 2011 đạt 73 triệu USD.
+ Hoạt động ngân quỹ:
Trong năm 2011, Chi nhánh đã triển khai thực hiện nghiêm túc các chế độ, quy định
về công tác kho quỹ, tăng cường các biện pháp để đảm bảo an toàn kho quỹ, đáp
ứng kịp thời các nhu cầu về giao dịch tiền mặt của khách hàng, kho quỹ đảm bảo an
toàn tuyệt đối.
*Thu chi tiền mặt VND
Tổng thu tiền mặt năm 2011 là: 2.092 tỷ đồng tăng 44% so với năm 2010

9

Tổng chi tiền mặt : 2.149 tỷ đồng tăng 46% so với năm 2010
* Thu chi tiền mặt ngoại tệ ( USD )
- Tổng thu tiền mặt ngoại tệ USD: 20.124 ngàn tăng 33% so với năm 2010
- Tổng chi tiền mặt ngoại tệ USD : 20.040 ngàn tăng 33% so với năm 2010
+ Kết quả kinh doanh:
Tổng thu nhập đạt 80.549 triệu đồng, tăng 7,8% so với năm 2010
Trong đó : - Thu lãi cho vay : 70.682 triệu đồng
- Thu lãi dịch vụ : 975 triệu đồng
- Thu khác : 8.892 triệu đồng
Tổng chi phí đạt 74.708 triệu đồng, tăng 3,4% so với năm 2010.

Trong đó : - Chi trả lãi tiền gửi : 27.340 triệu đồng
- Chi TS - quản lý đào tạo 11.142 triệu đồng
- Chi khác 36.226 triệu đồng
Lợi nhuận đạt 5.841 triệu đồng,tăng 135% so với năm 2010.
Nộp Ngân sách Nhà nước đạt 277 triệu đồng tăng 11% so với kế hoạch.




10
PHẦN II
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI VIETCOMBANK HÀ TĨNH

2.1 Thực trạng huy động vốn tại Vietcombank Hà Tĩnh
2.1.1Quy mô nguồn vốn huy động
Bám sát định hướng hoạt động và sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam, năm 2011, Chi nhánh đã triển khai và tổ chức thực hiện có hiệu
quả các giải pháp để tăng trưởng nguồn vốn huy động tại địa bàn như đẩy mạnh
hoạt động thông tin, quảng bá các sản phẩm dịch vụ tới khách hàng; thực hiện có
hiệu quả các chương trình khuyến mại, các đợt phát hành chứng chỉ tiền gửi VND
và USD của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Miễn phí phát hành thẻ
Vietcombank Connect24 cho các tổ chức, cá nhân; triển khai dịch vụ trả lương qua
tài khoản .Đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn huy động tại địa bàn quy VND đạt
693,6 tỷ đồng, tăng 33% so với kế hoạch TW giao và tăng 40,4% so với cuối năm
2010. Số tuyệt đối quy VND tăng 199,1 tỷ đồng so với cuối năm 2010.
Kết quả huy động vốn của Vietcombank Hà Tĩnh qua các năm 2009 – 2011
Bảng 1.1: kết quả huy động vốn của Vietcombank
Hà tĩnh qua các năm 2009-2011
Năm

Nguồn vốn huy
động
Tổng nguồn vốn
Tỷ trọng VHĐ/
Tổng nguồnvốn
2008 515 814.4 63.24
2009 583 893.6 65.24
2010 693.6 1023.9 67.74
(nguồn : theo số liệu báo cáo hoạt động kinh doanh của VIETCOMBANK Hà Tĩnh)

11
Huy động vốn là một nguồn vốn lớn và chủ yếu để tạo lập kinh doanh của
Vietcombank. Cả ba năm 2009, 2010 và 2011 nguồn vốn huy động đều chiếm trên
60% tổng nguồn vốn của ngân hàng. Tỷ trọng của vốn huy động cũng được nâng
dần lên từng năm. Năm 2009 tỷ trọng của nguồn vốn huy động là 63.24%, năm
2010 là 65.24 %, năm 2011 là 67.74%. Trong khi các ngân hàng cùng thành phố
đua nhau tăng lãi suát làm lãi suất trên thị trường tăng cao,thì Vietcombank đã tiên
hành vay ngân hàng nhà nước, làm đại lý thanh toán, mua bán ngoại tệ…nhằm tăng
hiệu quả huy động vốn. Chính kế hoạch đó đã giúp ngân hàng giảm đi ảnh hưởng
của cuộc chạy đua lãi suất.
Qua bảng trên ta thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động qua ba năm tăng khá
đáng kể. Năm 2010 tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động là 13.2 %, năm
2011 là 18.97. Điều này chứng tỏ quy mô nguồn vốn huy động ngày càng lớn. Đây
là điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình và làm tăng hệ
số biến động của NVHĐ so với tín dụng và đầu tư , tăng hiệu quả sử dụng vốn huy
động .
Qua bảng trên ta cũng thấy được tốc độ tăng của tiền gửi của dân cư giảm dần, năm
2010 tốc độ tăng của tiền gửi của dân cư là 12.82%.nhưng đến năm 2011 tốc độ
tăng trưởng chỉ còn 3.02%.
Tốc độ tăng trưởng của tiền gửi của tổ chức kinh tế qua ba năm tăng rất mạnh. Năm

2010 là 10.27, năm 2011 tăng đến 146.13 %. Điều này chứng tỏ trong năm 2011
ngân hàng đã rất thành công trong việc tiếp cận khách hàng là các tổ chức kinh tế.
Cả ba năm 2009, 2010, 2011 ngân hàng đều tiến hành phát hành giấy tờ có giá. Tốc
độ tăng trưởng của phát hành giây tờ có giá có xu hướng giảm mạnh trong năm
2011. Điều này có thể giải thích do ngân hàng đã huy động đủ vốn qua nguồn
khác.Tốc độ tăng trưởng của tiền gửi của tổ chức tín dụng không ổn định, quy mô
rất nhỏ.
Theo thời hạn huy động, cả tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn đều
tăng,tuy nhiên tốc độ tăng của tiền gửi có kỳ hạn có xu hướng giảm nhẹ.Nhưng tiền

12
gửi có kỳ hạn lại tăng mạnh. Năm 2010 tốc độ tăng trưởng của tiền gửi không kỳ
hạn là 1.11%/năm, năm 2011 tốc độ này đã tăng lên đến 55.38%. Điều này chứng tỏ
khách hàng vẫn còn mong muốn rất nhiều cơ hội đầu tư khác ngoài gửi tiền vào
ngân hàng.
Riêng về tiền gửi của TCTD thì gần như là không tăng trong ba năm vừa qua.
2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động
2.1.2.1.Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động của Vietcombank qua các
năm 2009 - 2011
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng tiến hành mở rộng hoạt động
kinh doanh.Để đáp ứng vốn cho các chủ thể có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế
ngân hàng phải có kế hoạch huy động từ các nguồn một cách cân đối.Vì nguồn vốn
nào cũng gắn liền với chi phí huy động .Vốn huy động hiện nay của ngân hàng
Vietcombank chủ yếu qua ba nguồn,tiền gửi của dân cư, tiền gửi của tổ chức kinh
tế, phát hành giấy tờ có giá.
Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động của Vietcombank Hà
Tĩnh
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền


Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Chênh
lệch %
Số tiền
Tỷ
trọng
Chênh
lệch %
TG TCKT 70,1 13,61

77,3 13,26

10,27 190,26 27,44

146,13
TG TCTD khác 0,02 0,01 0,02 0,01 0 0,04 0,01 100
TG của dân cư 417,38

81,04

470,9

80,76


12,82 485,1 69,93

3,02
Phát hành GTCG 27,5 5,34 34,8 5,97 26,55 18,2 2,62 -47,7
Tổng NVHĐ 515 583 693,6
(nguồn : theo số liệu báo cáo hoạt động kinh doanh của VIETCOMBANK Hà Tĩnh)

13
*Tiền gửi của tổ chức kinh tế
Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nhất ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh của chi nhánh. Nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng là nguồn tiền nhàn rỗi
tạm thời chưa sử dụng đến. Gửi vào ngân hàng không phải với mục đích hưởng lãi
là chính , mà chủ yếu là với mục đích thanh toán.
Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng của nguồn vốn này tăng rất mạnh trong năm 2011 Cụ
thể là năm 2009 tỷ trọng của nguồn vốn này là 13.61%, năm 2010 tỷ trọng này giảm
xuống không đáng kể còn 13.26%. Nhưng đến cuôi năm 2011nguồn tiền gửi từ tổ
chức kinh tế chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động lên đến
27.44%.
Qua 2 năm 2009, 2010 nhận thấy tỷ trọng tiền gửi của TCKT còn quá nhỏ trong
tổng nguồn vốn huyđộng.Trong khi đây lại là một nguồn vốn có chi phí rẻ nếu ngân
hàng thu hút được nhiều nguồn vốn này thì đó chính là cơ sở để ngân hàng nâng cao
hiệu quả huy động vốn , từ đó có thể phát triển hoạt động huy động vốn.Sớm nhận
thấy điều đó trong năm 2011 ngân hàng đã đẩy mạnh mối quan hệ với khách hàng
là tổ chức kinh tế. Ngân hàng đã tiến hành thanh toán tiền lương qua tài khoản cho
các tổ chức kinh tê, mở miễn phí tài khoản.
Ký kết hợp đồng trả lương qua tài khoản, đến thời điểm hiện nay Chi nhánh Ngân
hàng Ngoại thương Hà tĩnh đã có 10 đơn vị ký hợp đồng và thực hiện trả lương qua
tài khoản từ 2 năm nay đó là :công ty TAXI Mai Linh, Công ty CP Việt Hà,công ty
CP Lam Hồng, tổng công ty KS&TM Hà Tĩnh, kho bạc nhà nước Hà Tĩnh, công ty
đầu tư và xuất khẩu lao động, Dự án Y phát, Dự án đê điều , Công ty SARA, công

ty TNHH Hoàng Long.
Đây là một thành công lớn của ngân hàng vì các TCTD thường khi đã sử dụng một
dịch vụ của ngân hàng thì họ sẽ tiếp tục sử dụng các dịch vụ tiếp theo cũng của
ngân hàng đó.



14
*Tiền gửi của dân cư
Tuy qui mô tiền gửi của dân cư tăng đều qua các năm nhưng tỷ trọng của tiền gửi
của dân cư đối với tổng nguồn vốn lại giảm mạnh. Năm 2008 tỷ trọng của tiền gửi
dân cư là 81,04.Năm 2010 chỉ còn 80,76, đến năm 2011 tỷ trọng này là 69,93.Việc
quy mô tiền gửi của dân cư tăng liên tục trong mấy năm có thể do thu nhập của
người dân ngày càng được nâng cao, tiền nhàn rỗi ngày càng nhiều và ngân hàng là
thích hợp để họ tăng khả năng sinh lời của lượng tiền nhàn rỗi đó.
Do ngân hàng ngày càng thông thoáng trong thủ tục gửi tiên, và thanh toán tiền cho
khách hàng. Đối vơi tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn khách hàng có thể rút
tiền trước thời hạn và thoả thuận với ngân hàng với mức lãi suất thấp hơn
Do chính sách lãi suất của ngân hàng cũng rất linh hoạt và hợp lý.Ngân hàng đã đưa
ra hình thức tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm du học…và cũng đã thu hút được rất
nhiều khách hàng
*Tiên gửi của tổ chức tín dụng
Qui mô của tiền gửi của tổ chức tín dụng tăng rất chậm trong ba năm.Tỷ trọng của
tiền gửi tổ chức tín dụng là rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. Qua 3 năm 2009, 2010,
2011 tỷ trọng đó gần như không thay đổi bằng 0.01% trong tổng nguồn vốn huy
động. Sở dĩ quy mô nguồn vốn này rất thấp (chủ yếu là tiền gửi của ngân hàng nhà
nước Hà Tĩnh gửi với nhu cầu thanh toán) là do chủ trương của Vietcombank trung
ương. Do công văn số 2333/CV-NHNT.V, công văn số 2836/CV-NHNT.V, và
404/CV-NHNT,V của Vietcombank Việt Nam yêu cầu các chi nhánh , sở giao dịch
không nhận vốn có kỳ hạn từ các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo thực hiện cơ chế

quản lý vốn tập trung và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của toàn hệ thống.





15
* Phát hành giấy tờ có giá
Bảng 1.3 : phát hành giấy tờ có giá qua các năm 2009 - 2011
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tín phiếu 12,7 10,2 0,008
Trái phiếu 3,1 0,2 0,002
Chứng chỉ tiền gửi 11,7 24,4 18,19
Tổng số 27,5 34,8 18,2
(nguồn : theo số liệu báo cáo hoạt động kinh doanh của VIETCOMBANK Hà Tĩnh)
Quy mô nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá biến động thất thường trong ba năm
gần đây từ năm 2009, 2010, 2011. Năm 2010 tốc độ tăng của nguồn vốn này là 26,
55% nhưng sang đên năm 2011 thì nguồn vốn giảm này lại giảm mạnh 47.7 %.
Đây có thể là do chính sách huy động vốn của ngân hàng. Ngân hàng tập trung vào
các nguồn vốn tiền gửi từ dân cư và tổ chức kinh tế. Trong cả ba năm ngân hàng
đều tiến hành phát hành giấy tờ có giá bao gồm trái phiếu , kỳ phiếu, và chứng chỉ
tiền gửi .
Việc thu hẹp tiền gửi từ tổ chức tín dụng và mở rộng khai thác hiệu quả huy động
vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư là một giải pháp mang lại hiệu quả cao cho
Vietcombank Hà Tĩnh trong bối cảnh của nền kinh tế tốc độ tăng trưởng nóng ,tỷ lệ
lạm phát , chỉ số giá tiêu dùng tăng cao.

16
2.1.2.2.Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn
Bảng 1.4: cơ cấu theo vốn theo thời hạn của vietcombank Hà Tĩnh

Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm 2010 Năm 2011
Số tiền
Số
tiền
Chênh lệch
Số
tiền
Chênh lệch
Số
tiền
%
Số
tiền
%
TG không kỳ hạn 90 91 1 1,11 141,4 50,4 55,38

TG có kỳ hạn trên 12
tháng
104,8 150 45,2 43,13

201,48

51,48

34,32

TG có kỳ hạn dưới 12

tháng
320,2 342 21.8 6,81 350,72

8,72 2,55
Tổng số 515 583 68 13,2 693,6 110,6

18,97

(nguồn : theo số liệu báo cáo hoạt động kinh doanh của VIETCOMBANK Hà Tĩnh)
-Qua bảng trên ta thấy tốc độ tăng của tiền gửi không kỳ hạn tăng rất nhanh cả về
tương đối lẫn tuyệt đối trong 3 năm qua. Tiền gửi không kỳ hạn tăng 1 tỷ đồng tăng
1.11% so với năm 2009. Năm 2011 tiền gửi không kỳ hạn tăng 50.4 tỷ đồng,tăng
trưởng 55.38% so với năm 2010. Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng tại
Vietcombank Hà Tĩnh chủ yếu bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân , tổ
chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của cá nhân.
Trong ba năm 2009, 2010, 2011 cả ba loại tiền gửi đều tăng .Trong đó tiền gủi
không kỳ hạn của tổ chức kinh tế và cá nhân tăng khá nhanh do nhu cầu thanh toán
không dùng tiền mặt ngày càng cao.Còn tiền gửi tiết kiệm của cá nhân tăng không
đáng kê do thị trường chứng khoán, bất động sản ngày càng phát triển cơ hội đầu

17
tư của khách hàng là cá nhân ngày càng tăng , làm giảm quy mô của lượng tiền gửi
này.
Tiền gửi có kỳ hạn tăng chậm qua các năm. Năm 2010 tiền gửi có kỳ hạn tăng 67
tỷ ,tăng 15.76 so với năm 2009. Sang năm 2011 loại tiền gửi này chỉ tăng 60.2 tỷ
đồng,tăng 12.23% so với năm 2010.
Trong đó tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng tăng khá mạnh trong ba năm. Năm 2010 tiền
gửi có kỳ hạn >12 tháng tăng 45,2 tỷ đồng tăng 43,13 % so với năm 2009, năm
2011 tăng 51,48 tỷ tăng 34,12 % so với năm 2010. Và tiền gửi có kỳ hạn từ 12
tháng trở xuống tăng chậm trong ba năm . Năm 2010 tăng 6,81 % so với 2009, năm

2011 tăng 2,55 % so với năm 2010. Sở dĩ tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng của khách
hàng tăng nhanh trong hai năm vừa qua là do chính sách huy động vốn của ngân
hàng.Ngân hàng đã đưa ra mức lãi suất hấp dẫn đối với khách hàng gửi tiền với kỳ
hạn dài nhằm thu hút nguồn vốn ổn định để đầu tư cho vay các dự án trọng điểm
của thành phố. Tuy tốc độ tăng nhanh nhưng quy mô của khoản tiền gửi có kỳ hạn
trên 12 tháng vẫn nhỏ hơn nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng. Điều này có
thể giải thích do kinh tế xã hội của thành phố ngày càng phát triển, trình độ của
người dân ngày càng nâng cao.Trong khi đó thị trường chứng khoán và bất động
sản lại hoạt động rất sôi động, mang lại lợi tức cao hơn nhiều so với gửi tiền vào
ngân hàng, thu hút được sự chú ý của giới đầu tư. Nên khách hàng của
Vietcombank Hà Tĩnh cũng như các ngân hàng trên địa bàn chủ yếu gửi tiền trong
thời kỳ ngắn để chờ biến động của thị trường tìm cơ hộị đầu tư tốt hơn trên thị
trường khác.







18
2.1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi
Bảng 1.5 :cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gừi
Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm 2010 Năm 2011
Số tìên
Chênh lệch
Số tiền

Chênh lệch
Số tiền % Số tiền %
TG VND 228 281 53 23.24 417.7 136.7 48.65
TG USD 287 302 15 5.23 275.9 -26.1 -8.64
Tổng
Số
515 583 693.6
(nguồn : theo số liệu báo cáo hoạt động kinh doanh của VIETCOMBANK Hà Tĩnh)
Trong cơ cấu đồng tiền huy động của VIetcombank Hà Tĩnh VND và USD là hai
đồng tiền được huy động với khối lượng lớn. Tiền gửi VND tăng mạnh và chiếm tỷ
trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn. Năm 2009 tỷ trọng của VND trong tổng nguồn
vốn là 44.27%, năm 2010 là 48,19%, năm 2011 60.22%. Tiền gửi USD biến động
không đồng đều trong ba năm. Năm 2010 tiền gửi từ USD tăng 5,23%, nhưng sang
năm 2011 tiền gửi từ USD giảm 8,64 %.Tuy lượng tiền gửi từ USD giảm nhẹ nhưng
so với trên địa bàn Vietcombank Hà Tĩnh vẫn dẫn đầu về quy mô tiền gửi ngoại tệ.
Điều này cũng rất dễ hiểu vì Vietcombank là ngân hàng đầu tiên kinh doanh ngoại
tệ tại Việt Nam. Cho đến nay ngân hàng vẫn tiếp tục giữ vững vị trí đứng đầu về
kinh doanh ngoại tệ nên tỷ trọng của lượng tiền gửi USD trong tổng nguồn vốn huy
động lớn là điều tất yếu.
2.1.3Hiệu quả sử dụng vốn
NHTM là một trung gian tài chính , đóng vai trò trung gian giữa người có vốn và
người cần vốn .Như vậy ngoài việc ngân hàng cần huy động một khối lượng vốn
lớn thì việc sử dụng nguồn vốn đó như thế nào là điều mà mỗi ngân hàng cần cân

19
nhắc .Việc sử dụng nguồn vốn huy động để mở rộng đầu tư, cho vay đã tạo ra lợi
nhuận chủ yếu cho các ngân hàng.
Vietcombank Hà Tĩnh là một ngân hàng thương mại có tổng nguồn vốn huy động
lớn nhất địa bàn .Để biết được hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng trong ba năm
vừa qua ta xem xét hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với tín dụng và đầu


Hệ số biến động của
NVHĐ so với đầu =
mức tăng trưởng của NVHĐ trong kỳ
mức tăng trưởng của tín dụng và đầu tư trong kỳ

tư và cho vay trong kỳ
Bảng 1.6: hiệu quả sử dụng vốn qua các năm 2009 - 2011
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng NVHĐ 515 583 693.6
Nguồn vốn Ngắn hạn 410.2 433 492.12
Nguồn vốn trung Và dài hạn 104.8 150 201.48
Tổng dư nợ 617.3 712 860.6
Dư nợ ngắn hạn 350 370 434
Dư nợ trung và Dài hạn 267.3 342 426.6
(nguồn: theo số liệu báo cáo hoạt động kinh doanh của VIETCOMBANK Hà Tĩnh)
Hệ số biến động của NVHD so với tín dụng và đầu tư của năm 2010 so với 2009
=
3,617:)3,617712(
515:)515583(


= 0.86
Trong đó : -Hệ số biến động nguồn vốn ngắn hạn so với dư nợ ngắn hạn:

×