Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

nghiên cứu và phát triển sản phẩm có tên gọi xuất xứ cho gạo tám xoan hải hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.3 KB, 9 trang )

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm có tên gọi
xuất xứ cho gạo Tám xoan hải hậu
TS. Lê Quốc Doanh, TS. Vũ Trọng Bình,
KS. Đào Đức Huấn, ThS. Lê Đức Thịnh,
ThS. Bùi Thị Thái, KS. Phạm Thanh
Hơng
(*)
.
I. Bối cảnh nghiên cứu
Sản xuất lúa đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế
nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Sau khoán 10, sản lợng lúa tăng lên
nhanh chóng đáp ứng về cơ bản nhu cầu lợng thực trong nớc và xuất khẩu.
Những tiến bộ này thu đợc một phần là nhờ việc đa những giống lúa lai mới
năng suất cao vào sản xuất, nhng thờng chất lợng gạo của những giống này
thấp, mặt khác nhờ những thể chế mới đợc hình thành trong quá trình cải cách.
Sự phát triển đã làm cho nhiều giống lúa cổ truyền nổi tiếng trớc kia có nguy
cơ bị biến mất trong sản xuất. Sự lẫn lộn trên thị trờng giữa gạo của các giống
cổ truyền có chất lợng đặc trng với các giống mới làm cho nông dân ngày
càng thu đợc ít lợi nhuận từ các giống lúa đặc sản.
Trong khi đó, nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng cao về chủng loại
và chất lợng sản phẩm ở các thành phố nh: Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí
Minh Sự xuất hiện một nhu cầu mới về gạo cao cấp ở thị trờng trong nớc và
yêu cầu tăng khả năng cạnh tranh quốc tế với gạo chất lợng cao đã đặt ra
những thách thức mới cho sản xuất lúa gạo của Việt Nam.
Việc xây dựng các tên gọi xuất xứ địa lí cho phép bảo tồn trên thực địa
các nguồn gen quí cổ truyền và văn hoá bản địa. Các tên gọi nổi tiếng nh cà
phê Buôn Ma Thuột, chè Tân Cơng, gạo Tám Xoan - Hải Hậu sẽ không bị mua
bán nh các thơng hiệu thơng mại và luôn thuộc sở hữu của cộng đồng dân
c các vùng đó. Phát triển tên gọi xuất xứ còn là cách bảo hộ nguồn gen động,
thực vật có hiệu quả theo các công ớc quốc tế. Ngoài ra nó còn là một động
lực để phát triển nông nghiệp và nông thôn.


Trên cơ sở thực tiễn đòi hỏi, từ năm 2003, Bộ môn Hệ Thống Nông
Nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam đã bắt đầu triển khai hớng nghiên cứu
này. Lúa Tám Xoan - Hải Hậu là sản phẩm đầu tiên đ
ợc lựa chọn nhằm xây
dựng những cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc phát triển tên gọi xuất xứ cho các
loại lúa đặc sản cũng nh các cây trồng khác.
Lúa đặc sản đợc sản xuất nhiều, đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông
Hồng và ĐB sông Cửu Long. Tỷ lệ diện tích gieo trồng lúa đặc sản của hai
đồng bằng này chiếm phần lớn diện tích của cả nớc.
Bảng 1. Tỷ lệ diện tích lúa đặc sản của cả nớc năm 2002
(Đơn vị: %)


(*)
Bộ môn Hệ thống nông nghiệp
Lúa Mùa Lúa Hè - Thu Lúa Đông - Xuân
Việt Nam 3,8 14,2 3,8
ĐBSH 3,1 0 3,1
ĐBSCL 11,6 16,5 11,6
Nguồn: Báo cáo nền lúa gạo Việt Nam, 2003, Mispa project - ICARD
Trong lịch sử, lúa tám đợc cấy khá phổ biến ở Đồng bằng sông Hồng
trong vụ mùa. Diện tích lúa tám giai đoạn trớc cải cách chiếm đến 22% diện
tích gieo cấy. Tập đoàn giống lúa tám khá đa dạng, có trên 20 giống khác nhau
(Bùi Huy Đáp, 1957), nhng chỉ có 2 giống là Tám thơm và Tám Xoan là đợc
a chuộng hơn cả vì cơm của hai loại tám này có mùi và vị khá đặc biệt. Tuy
nhiên đây là những giống khó tính, đặc biệt là lúa Tám Xoan. Với thời gian
sinh trởng trung bình dài đến 160 ngày, cây cao dễ đổ, điều kiện canh tác lúa
Tám Xoan lại đòi hỏi đất tốt, pH từ chua nhẹ đến trung tính. Tám Xoan là giống
khó chuyển vùng, chất lợng gạo ngon nhng phụ thuộc vào nhiều yếu tố canh
tác khác nhau nh đất đai, quy trình kỹ thuật canh tác, bảo quản và chế biến.

Hải Hậu là một trong số ít địa phơng ở đồng bằng có điều kiện để phát triển
giống lúa đặc sản này, việc sản xuất lúa Tám Xoan đã trở thành nét đặc trng
mang tính truyền thống về văn hoá, tinh thần của ngời dân huyện Hải Hậu. Từ
vài thập kỷ nay, gạo Tám Xoan - Hải Hậu (Nam Định) đã đi sâu vào tiềm thức
của ngời tiêu dùng trong nớc. Những năm gần đây, chất lợng gạo tám Hải
Hậu đã giảm, trên thị trờng có sự lẫn lộn và pha trộn, nông dân không quan
tâm đến nâng cao chất lợng gạo Tám Xoan, sản xuất không có tổ chức. Do vậy
nguy cơ biến mất lúa Tám Xoan - Hải Hậu sẽ không xa nếu chúng ta không có
sự khôi phục sản phẩm này. Trong nghiều năm qua Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và tỉnh Nam Định cũng đã có nhiều dự án nhằm nghiên cứu và
phục hồi sản phẩm trên, nhng đều không thành công trong sản xuất. Chúng tôi
cho rằng việc xây dựng tên gọi xuất xứ gạo Tám Xoan - Hải Hậu là một cách
khả thi mang tính thực tiễn cao để bảo tồn và phát triển sản phẩm này.
II. Mục đích nghiên cứu
Khôi phục, bảo tồn sản xuất lúa Tám Xoan truyền thống trên cơ sở xây
dựng ngành hàng có sản phẩm tên gọi nguồn gốc xuất xứ.
Xây dựng tổ chức sản xuất - kinh doanh ở địa phơng của nông dân có
khả năng sản xuất và kinh doanh sản phẩm có tên gọi nguồn gốc xuất xứ.
Giúp địa phơng xây dựng quy trình thể chế cho việc quản lí sản phẩm
có tên gọi nguồn gốc xuất xứ.
III. Phơng pháp nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu lịch sử phát triển của lúa Tám Xoan, những yếu tố
điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hởng đến tính chất đặc trng của sản
phẩm gạo Tám Xoan, vùng sản xuất lúa Tám Xoan sẽ đợc xác định trên thực
địa và trên bản đồ. Vùng này sẽ là cơ sở để trình hồ sơ xin bảo hộ tên gọi xuất
xứ
địa lí.
Nghiên cứu thực hành nông dân từ sản xuất, chế biến, bảo quản, cho
phép các nhà khoa học tiến hành những thử nghiệm cùng nông dân về phục
tráng và chọn lọc giống Tám Xoan chất lợng cao, quy trình kỹ thuật trong

canh tác, thu hoạch, bảo quản và chế biến. Tất cả những thử nghiệm trên đều
dựa trên nền tảng kinh nghiệm cổ truyền và có sự tham gia của nông dân. Mục
đích các nghiên cứu này là tìm ra quy trình sản xuất, thu hoạch, chế biến và bảo
quản để gạo Tám Xoan có chất lợng cao nhất.

Phơng pháp nghiên cứu về tổ chức nông dân đợc sử dụng nhằm giúp
hình thành tổ chức sản xuất nông dân (hiệp hội) nh một tác nhân kinh tế
chuyên nghiệp mới có khả năng tự giám sát và kiểm tra quy trình kỹ thuật, chọn
lọc giống, phục tráng giống Ngoài ra các nghiên cứu và tổ chức ngàng hàng
đã đợc áp dụng nhằm giúp nông dân cùng chia sẻ lợi nhuận rủi ro và cùng liên
kết với tác nhân chế biến và thơng mại trong tổ chức ngành hàng gạo tám tại
Hải Hậu. Các nghiên cứu về thị trờng, xúc tiến thơng mại cũng đợc áp dụng
nhằm giúp thơng hiệu ngày càng nổi tiếng hơn.

Phơng pháp nghiên cứu thể chế đợc áp dụng nhằm giúp hình thành hệ
thống thể chế nội bộ của tổ chức nông dân trong kiểm tra, giám sát các khâu từ
sản xuất, thu hoạch, chế biến và thơng mại. Ngoài ra nghiên cứu thể chế còn
tiếp cận các chính sách nhà nớc, các cơ quan nhà nớc liên quan đến việc xây
dựng và hình thành hệ thống pháp luật cũng nhng quản lí các tên gọi xuất xứ
sau này.

IV. nội dung nghiên cứu
Chẩn đoán hệ thống sản xuất và thơng mại gạo Tám Xoan tại Hải Hậu.
Khoanh vùng sản xuất lúa tám: Yêu cầu đảm bảo yếu tố đặc trng của
lúa tám và gạo tám.Việc khoanh vùng dựa trên các yếu tố lịch sử và điều kiện tự
nhiên, sinh thái.
Thử nghiệm quy trình kỹ thuật: Thử nghiệm các quy trình kỹ thuật là
bớc rất quan trọng nhằm chuẩn hoá quy trình từ giống, canh tác, thu hoạch,
bảo quản, chế biến, đóng gói.
Tổ chức các nhóm sản xuất, tổ chức hiệp hội sản xuất, chế biến và

thơng mại gạo tám. Hiệp hội đóng vai trò quan trọng trong giám sát, kiểm tra
đảm bảo gạo sản xuất có chất lợng cao và đồng đều. Nghiên cứu về các quy
trình kiểm tra và giám sát nội bộ cùng nh của nhà nớc với sản phẩm tên gọi
xuất xứ địa lí
Nghiên cứu xây dựng hồ sơ xin đăng bạ bảo hộ sản phẩm tên gọi xuất xứ
cho lúa tám.
Nghiên cứu thị trờng, ngành hàng và xúc tiến thơng mại.
V. Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu này mới triển khai đợc một năm và cha kết thúc, chúng tôi
xin trình bày những kết quả nghiên cứu đã thực hiện đợc từ tháng 01 năm
2003 đến tháng 07 năm 2004.
1. Kết quả chẩn đoán hệ thống sản xuất lúa Tám Xoan truyền thống ở
huyện Hải Hậu
Hiện trạng của sản xuất
Theo kết quả nghiên cứu, cây lúa Tám Xoan đã tồn tại và gắn bó với
ngời dân Hải Hậu hàng trăm năm nay. Trong quá trình phát triển, do tác động
của nhiều yếu tố nh: năng suất cây trồng, hiệu quả kinh tế, sự phát triển của
khoa học kỹ thuật của các giống mới mà diện tích sản xuất lúa Tám Xoan của
huyện có những biến động theo hớng giảm dần trong một vài năm gần đây.








Nguồn: Phòng thống kê huyện Hải Hậu
Trong hoạt động sản xuất lúa tám của ngời dân cũng đã có những thay
đổi so với sản xuất truyền thống, sự thay đổi đó đợc thể hiện qua hai xu

hớng:
1. Tăng năng suất bằng các biện pháp thâm canh
- Sử dụng các giống có tiềm năng năng suất cao hơn (tám tiêu, tám cổ
ngỗng thay cho Tám Xoan).
- Sử dụng phân hoá học (đạm) thay cho phân hữu cơ (phân chuồng)
nhằm giảm đầu t lao động trên đơn vị diện tích, áp dụng các biện pháp phòng
trừ sâu bệnh để bảo vệ cây trồng.
- Thu hoạch khi lúa đã chín trên đồng so với gặt non trớc kia (lúa chín
đợc 8 phần).
2. Sự thay đổi của các yếu tố môi trờng canh tác, cụ thể:
- Sự điều tiết nớc trong hệ thống thuỷ lợi hiện nay chủ yếu quan tâm
đến tính an toàn mùa màng trên quy mô huyện chứ không phục vụ riêng cho
mục đích sản xuất lúa tám.
- Lịch gieo cấy cũng có tác động đến sản xuất và gián tiếp ảnh hởng
đến chất lợng sản phẩm.
- Chính sách an toàn lơng thực cũng đợc các cấp địa phơng quan tâm,
bởi vậy ngời ta quan tâm đến việc tìm các biện pháp để thúc đẩy tăng năng
suất hơn là việc cải thiện chất lợng lúa tám.
2. Khoanh vùng sản xuất lúa tám:
Lịch sử hình thành và
phát triển đất đai ở Hải Hậu tạo
Bản đồ:
Khoanh vùng
sản xuất lúa
tám, Hải
Hậu
nên các vùng sản xuất lúa tám
với các các đặc trng và u thế
riêng biệt:
Vùng đất cao: Bao gồm

11 xã phiá Bắc huyện, là vùng
đất phát triển lúa tám lâu đời
nhng tầng canh tác mỏng,
nghèo dinh dỡng hơn đất vàn.
Vì vậy trồng lúa tám tại vùng
này dễ đổ, chất lợng không
cao so với vùng
đất vàn.
Vùng đất vàn: Bao gồm
15 xã vùng giữa của huyện, là
vùng đất khá giàu dinh dỡng,
pH trung tính và chua nhẹ,
trong điều
kiện nhất định có một chút ảnh hởng của độ mặn trong đất. Sản xuất lúa tám là
một thế mạnh và có phần vợt trội hơn so với các vùng khác về năng suất cũng
nh chất lợng của sản phẩm.
Vùng thấp, ven biển: Mức độ ảnh hởng chua mặn của đất đai lớn, đất
nghèo dinh dỡng, đang trong quá trình bồi đắp nên đất trũng vì thế sản xuất
lúa tám hay bị đổ và năng suất thấp, chất lợng lúa không cao, do đó tại vùng 3
tỷ lệ sản xuất lúa tám còn rất thấp.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng vùng 2 với những đặc điểm về nông hoá, thổ
nhỡng, thuỷ lợi là vùng có đủ điều kiện phát triển cây lúa Tám Xoan để đảm
bảo chất lợng của sản phẩm. Đó cũng là cơ sở để hình thành lên vùng sản xuất
lúa Tám Xoan đặc sản của huyện. Trên cơ sở những nghiên cứu xác định vùng
sản xuất lúa tám, UBND huyện Hải Hậu và Sở NN và PTNT Nam Định đã
chuẩn y việc xây dựng các cột mốc bằng bê tông đánh dấu các điểm mốc của
vùng sản xuất lúa Tám Xoan theo yêu cầu của qui định xây dựng sản phẩm có
tên gọi nguồn gốc xuất xứ
3. Xây dựng quy trình kỹ thuật
Khái niệm quy trình kỹ thuật đợc hiểu bao gồm quy trình trong sản

xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, đóng gói sản phẩm để đa ra thị trờng.
Quy trình sản xuất
Năm 2003, ba mẫu lúa Tám Xoan đã đợc chọn lựa từ nông dân thông
qua các cuộc họp với các chuyên gia, các nhà kỹ thuật, những nông dân có kinh
nghiệm và ngời buôn bán. Trên cơ sở điều tra thực hành truyền thống trồng lúa
tám, chúng tôi đã triển khai thử nghiệm và so sánh 3 mẫu lúa trên với 4 công
thức phân bón khác nhau. Kết quả thử nghiệm đã chọn đợc 02 mẫu giống Tám
Xoan có chất lợng cao và năng suất đạt yêu cầu. Trên cơ sở kết quả thử
nghiệm năm 2003, năm 2004 quy trình sản xuất lúa Tám Xoan đã đ
ợc trao đổi
với nông dân và Sở NN và PTNT Nam Định để đa ra đại trà. Quy trình kỹ
thuật tiếp tục đợc thử nghiệm năm 2004 với việc đa vào một số yếu tố khác
nh điền thanh, lá xoan với các mức phân chuồng khác nhau. Một số giống lúa
tám của các Viện nghiên cứu cũng đợc đa vào thử nghiệm so sánh với các
mẫu lúa tám trồng tại địa phơng. Để có thể tiến hành chọn lọc cá thể tốt,
chúng tôi đã lập chơng trình hợp tác nghiên cứu năm 2004 và 2005 với Viện
Khoa học Nông nghiệp Pháp để chọn lọc lúa tám theo một số chỉ tiêu mới nh
đo đếm độ thơm của gạo tám
Nhằm đảm bảo cho sinh trởng phát triển của lúa tám, quy trình phun
thuốc trừ sâu, tới tiêu trong các giai đoạn cũng đợc chuẩn hoá để triển khai
trên thực địa.
Quy trình thu hoạch và bảo quản
Tất cả diện tích lúa Tám Xoan chất lợng cao từ năm 2003 và năm 2004
đều tuân thủ quy trình thu hoạch non với độ chính khoảng 80 %. Để xác định
đợc thời điểm gặt, Hiệp hội lúa tám đã thành lập đội kỹ thuật nhằm xác định
thời điểm gặt dựa trên lịch gieo cấy và tình hình cụ thể trên thực địa. Thóc tám
phải tuân thủ theo quy trình phơi, bảo quản theo qui định của Hiệp hội. Lúa gặt,
phơi khô xong sẽ đợc đội kỹ thuật kiểm tra, nếu đạt yêu cầu thóc sẽ đợc đóng
gói niêm phong số lô, tên chủ hộ, số thửa ruộng. Lúa phơi khô đợc bảo quản
bằng bao nilông dày hai lớp đóng kín, kê cao ít nhất khoảng 30 40 cm trên

mặt nền.
Quy trình chế biến và đóng gói
Để đảm bảo cho gạo Tám giữ đợc mùi thơm đặc trng thì việc chế biến
là rất quan trọng. Từ lâu ngời dân đã bỏ thói quen giã gạo thủ công mà sử
dụng bằng máy xát. Việc chế biến bằng máy có 2 tác động tiêu cực đó là:
- Quá trình chế biến do bị cọ sát nên nhiệt độ tăng quá cao, hạt gạo bị
khô cứng và mất mùi thơm.
- Gạo đợc sát quá trắng làm mất đi lớp màng vỏ bên ngoài của hạt gạo
và cũng ảnh hởng tới mùi thơm và độ đậm, độ dẻo của hạt gạo.
Trên cơ sở những kinh nghiệm truyền thống, một quy trình chế biến mới
đợc xây dựng: xay xát gạọ thủ công vào năm 2003. Năm 2004, phơng pháp
giã cốm làng vòng sẽ đợc áp dụng nhằm đảm bảo giã đúng quy trình thủ công
nhng đợc cơ giới hoá nhằm giảm sức lao động, chi phí và tăng độ đồng đều
sản phẩm, chất lợng bảo đảm hơn. Một quy trình từ gặt, phơi, bảo quản, chế
biến, đóng gói cũng đợc xây dựng và tiếp tục đợc hoàn thiện vào năm nay.
Năm 2004 Hiệp hội sẽ đa việc đóng gói chân không vào thử nghiệm trong bảo
quản gạo tám bán trên thị trờng.
4. Xây dựng Hiệp hội gạo tám
Để sản phẩm lúa tám chất lợng cao ra đợc trên thị trờng trong điều
kiện qui mô sản xuất nhỏ hiện nay, nông dân cũng nh ngời buôn bán nếu
không liên kết với nhau sẽ không thể khống chế đợc các khâu kỹ thuật từ sản
xuất, thu hoạch đến chế biến. Mặt khác trong quá trình xây dựng tên gọi xuất
xứ địa lí cũng nh tiếp cận thị trờng, việc hình thành một tác nhân kinh tế địa
phơng chuyên nghiệp là hết sức cần thiết. Năm 2003, hai nhóm nông dân và
một nhóm chế biến thơng mại đã đợc giúp đỡ thành lập. Các nhóm nông dân
đã tiến hành thử nghiệm quy trình kỹ thuật trong sản xuất, thu hoạch và nhóm
thơng mại chế biến thử nghiệm quy trình bảo quản, chế biến, thơng mại. Vụ
thu hoạch 2003, hai bên đã hình thành phơng án ăn chia lợi nhuận thu đợc và
bớc đầu hình thành mối liên kết giữa hai bên. Hai nhóm sản xuất và một nhóm
chế biến đã xây dựng một Hiệp hội sản xuất, chế biến và thơng mại gạo tám

vào cuối năm 2003. Đến tháng 06 năm 2004, Hiệp hội đã phát triển thành 42
nhóm nông dân (với 432 hộ gia đình) hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện và
hỗ trợ nhau trong sản xuất tại bốn xã trọng điểm về sản xuất lúa Tám của
huyện. 42 nhóm nông dân và một nhóm chế biến đã cơ cấu tổ chức để hình
thành 12 chi hội sản xuất lúa tám, một chi hội chế biến thơng mại trong Hiệp
hội. Qua quá trình bầu cử dân chủ trong Hiệp hội, một ban chấp hành Hiệp hội
với 20 thành viên đã đợc bầu lên với một chủ tịch và hai phó chủ tịch.
Hệ thống giám sát quy trình kỹ thuật của Hiệp hội bớc đầu đã đợc
hình thành và hoạt động theo các nội dung sau:
Hiệp hội là ngời điều hành và
chỉ đạo hoạt động giám sát.
Hệ thống giám sát đợc phân
làm 3 cấp:
+ Giám sát giữa các thành
viên: Trong quá trình sản xuất các
thành viên sẽ giám sát nhau trong việc
thực hiện quy trình kỹ thuật. Mỗi đội
sản xuất đều có các thành viên hạt
nhân - họ sẽ thực hiện việc giám sát
theo nguyên tắc thông tin kín.
+ Hệ thống giám sát cấp 2: Các
chi hội trởng, nhóm trởng sẽ là
ngời giám sát hoạt động của chi hội,
nhóm do mình quản lý.












Thơng m

i SP
Chế
biến
Nông
dân
Chia sẻ lợi nhuận
+ Hệ thống giám sát cấp 1: Ban lãnh đạo hiệp hội và Ban kiểm sát sẽ
hình thành các ban kiểm tra giám sát để tiến hành kiểm tra giám sát hoạt động
của tất cả các thành viên tại những thời điểm quan trọng trong quá trình thực
hiện quy trình kỹ thuật.
- Hoạt động giám sát sẽ theo các tiêu chí cụ thể, trách nhiệm khi thành
viên vi phạm thuộc về bản thân các thành viên, nhóm trởng và chi hội trởng
sẽ chịu trách nhiệm liên đới.
- Các cơ quan địa phơng sẽ là ngời trợ giúp trong vấn đề xử lý vi phạm
của các thành viên.
5. Kết quả sản xuất và thơng mại
Năm 2003 Hiệp hội đã bớc đầu xây dựng chiến l
ợc tiếp thị và quảng
bá sản phẩm theo các mạng lới bán hàng trong nớc, các phơng tiện thông
tin đại chúng
Bảng 2. Kết quả của hoạt động tổ chức sản xuất
TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
1

Tổng số hộ tham gia vào nhóm sản
xuất gạo Tám Xoan chất lợng cao
26 432
2 Tổng diện tích sản xuất (ha) 04 60
3 Các xã triển khai
Hải Toàn,
Hải Phong
Hải Toàn, Hải Phong,
Hải Đờng, Hải Anh
4 Năng suất (kg/sào) 105

Bảng 3. Kết quả hoạt động của Hiệp hội năm 2003
TT Diễn giải
Số lợng
(kg)
Giá bán
(đ/kg)
Thành tiền
(đồng)
1 Tổng sản lợng thóc sản xuất 10.195,5
2
Lợng thóc tham gia chia sẻ lợi nhuận
( )1
7.100,8
3 Tổng lợng gạo đã tiêu thụ 6.748,9 79.856.000
4 Trong đó: Lợng gạo chế biến thủ công 6.183,5 12.000 74.202.000
Lợng gạo sát 565,4 10.000 5.654.000
V. Kết luận và đề nghị
Những kết quả nghiên cứu năm 2003 đã khẳng định việc đặt vấn đề và
phơng pháp nghiên cứu là đúng hớng, có tính lí luận cũng nh thực tiễn cao.

Kết quả nghiên cứu đã chứng minh khả năng phục hồi lúa Tám Xoan chất
lợng cao truyền thống trên cơ sở hoàn thiện kỹ thuật sản xuất và tiếp cận thị
trờng. Mặt khác việc tổ chức thành công Hiệp hội sản xuất, chế biến và thơng
mại gạo tám đã mở ra hớng mới trong tổ chức nông dân theo hình thức tổ chức
sản xuất mới, đặc biệt trong bảo tồn các sản phẩm đặc sản nông nghiệp. Năm
2004, kết quả nhân rộng và sự lớn mạnh của Hiệp hội với qui mô lớn là cơ sở để
hình thành vùng sản xuất lúa Tám Xoan chất lợng cao có kiểm soát quy trình
kỹ thuật chung ở tất cả các khâu. Hiệp hội sẽ là tác nhân kinh tế của nông dân
và ngời chế biến thơng mại cùng bảo tồn, phát triển và hởng lợi nhuận từ
việc khôi phục lúa Tám Xoan truyền thống. Để có thể hình thành đợc sản
phẩm có tên gọi xuất xứ địa lí đợc bảo hộ, các bớc nghiên cứu tiếp theo sẽ
đợc Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp triển khai tiếp trong các năm 2005 và
2006. Nhóm nghiên cứu đề nghị Viện KHKTNN Việt Nam, Bộ NN và PTNT
tiếp tục ủng hộ và tạo điều kiện cho nghiên cứu này trong những năm tới.






( )1
Hình thức chia sẻ này dựa trên cơ sở tổng giá trị gạo bán đợc trừ đi chi phí sản xuất, chế biến, lu
thông và lợi nhuận còn lại đợc chia đôi cho ngời sản xuất và ngời chế biến.
research and development of the products
with the name of the geographical origin
for tam xoan rice of hai hau district
(Summary)

The trend of consumption diversification and increasing demand on
speciality products is the chance to restore these kinds of product. Besides, the

recovery of speciality products has a valuable meaning in conserving genetic
sources and creating agricultural commodities possessing high competitiveness
in domestic and foreign markets. For a long time, the agricultural production
growth has caused the inexistence of specific speciality commodities in the
market. Because of this fact, all of speciality products (SP) were not protected
and sold with a reasonable price. Whereas, a lot of European countries have
succeeded in establishing the protected geographical indication (PGI) for these
kinds of products such as Bordeaux wine, Cognac, etc. At the moment, WTO is
also preparing to promulgate the Act on protecting geographical indication
products (GIP). The Ministry of Agriculture and Rural Development of Viet
Nam (MADR) is also cooperated with Republic of France to develop GIP.
Agrarian Systems Department VASI has implemented the research on build up
the PGI for Hai Hau Tam Xoan aromatic rice. The works of zoning
geographical area, building up technical process, organizing the association of
production-process-trade, creating the procedure of supervising product quality
have gained a lot of positive results. This paper aims to present all the early
beginning steps of this research.

×