Tải bản đầy đủ (.ppt) (185 trang)

SLIDE THUYẾT TRÌNH MẠNG MÁY TÍNH ĐẦY ĐỦ,CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 185 trang )


LOGO
MẠNG MÁY TÍNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐHĐN

Mạng máy tính

Vì sao phải kết nối mạng ?

Khái niệm mạng máy tính

Lợi ích của mạng máy tính

Vì sao phải kết nối mạng ?

Khái niệm mạng máy tính

Mạng máy tính là tập hợp nhiều máy tính điện tử và
các thiết bị đầu cuối được kết nối với nhau bằng
các thiết bị liên lạc nhằm trao đổi thông tin, cùng
chia sẻ phần cứng, phần mềm và dữ liệu.

Mạng máy tính – Ví dụ

Lợi ích của mạng máy tính

Trao đổi và chia sẻ thông tin nhanh chóng

Trao đổi thư điện tử (email)

Trò chuyện trực tuyến (chat)



Chia sẻ thông tin trên internet

Học tập trực tuyến (e-learning)

Office Representative
at Vietnam
Headquarters
at USA
Fab at China

Lợi ích của mạng máy tính

Chia sẻ và sử dụng chung tài nguyên
Tài nguyên:

Dữ liệu

Phần cứng (CD-ROM, máy in, ổ cứng, … )

Phần mềm (Các chương trình)

Lợi ích của mạng máy tính

Nâng cao độ tin cậy

Công việc đạt hiệu suất cao

Tiết kiệm chi phí


Tăng cường tính bảo mật thông tin

Thống nhất dữ liệu

Tăng cường khả năng tính toán

……

Supercomputers

Dùng trong các tổ chức có yêu cầu tính toán
đặc biệt, tốc độ cực kỳ cao và chính xác.

PHÂN LOẠI MẠNG

Có 3 cách phân loại mạng cơ bản sau:

Phân loại mạng theo phạm vi

Phân loại theo cách thức kết nối mạng.

Phân loại theo kiến trúc

PHÂN LOẠI MẠNG

Phân loại mạng theo phạm vi

LAN

MAN


WAN

GAN


Phân loại mạng theo phạm vi

LAN (Local Area Network): Mạng cục bộ

Sử dụng trong phạm vi cơ quan, tổ chức…

Kết nối các máy tính trong khu vực có bán
kính khoảng 100m  10km

Có giới hạn về địa lý

Tốc độ truyền dữ liệu khá cao

Do một tổ chức quản lý


Phân loại mạng theo phạm vi

MAN (Metropolitan Area Network):
Mạng đô thị

Có kích thước vùng địa lý lớn hơn LAN
nhưng nhỏ hơn WAN


Thường kết nối các máy tính trong
phạm vi thành phố

Do một tổ chức quản lý

Có thể hỗ trợ chung vận chuyển dữ liệu
và đàm thoại hay ngay cả truyền hình

Thường dùng cáp đồng trục, cáp quang.

Phân loại mạng theo phạm vi

WAN (Wide Area Network): Mạng diện
rộng

Bao trùm một khu vực, lãnh thổ, quốc gia

Thường là sự kết nối nhiều LAN

Tốc độ truyền dữ liệu khá thấp

Do nhiều tổ chức quản lý

Các kỹ thuật thường dùng:

Các đường điện thoại

Truyền thông bằng vệ tinh.

WAN


Phân loại mạng theo phạm vi

GAN (Global Area Network): Mạng toàn cầu

Kết nối các máy tính từ các châu lục khác
nhau

Kết nối hai hay nhiều mạng riêng biệt

Mạng toàn cầu kết nối mạng của các tổ chức,
cá nhân trên thế giới.

Thường được thực hiện thông qua mạng viễn
thông, vệ tinh

Đường kính
mạng
Vị trí của các máy tính Loại mạng
1 m Trong một mét vuông Mạng khu vực cá nhân
10 m Trong 1 phòng Mạng cục bộ, gọi tắt là
mạng LAN (Local
Area Network)
100 m Trong 1 tòa nhà
1 km Trong một khu vực
10 km Trong một thành phố Mạng thành phố, gọi tắt
là mạng MAN
(Metropolitan Area
Network)
100 km Trong một quốc gia Mạng diện rộng, gọi tắt

là mạng WAN (Wide
Area Network)
1000 km Trong m ột châu lục
10000 km Cả hành tinh

Khái niệm Internet

Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu bao
gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau
với mục đích trao đổi và chia sẻ thông tin.
INTERNET

PHÂN LOẠI MẠNG

Topology của mạng (Tô pô mạng):
Cách kết nối các máy tính với nhau
về mặt hình học.

Phân loại theo cách thức kết nối
mạng LAN

Star

Bus

Ring

Tô pô mạng
Tuyến tính
Vòng

Sao
Sao mở rộng
Phân cấp
Mạng lưới

Tô pô mạng dạng tuyến tính (BUS)

Một hành lang chính
(backbone)

Tất cả các nút cùng nối
vào hành lang chính

Phía cuối hai đầu dây
cáp được chặn bởi đầu
kết cuối

Tô pô mạng dạng tuyến tính (BUS)

Sai hỏng của một nút không ảnh hưởng mạng

Mở rộng hay thu hẹp dễ dàng

Dùng dây cáp ít, lắp đặt dễ dàng

Dễ ùn tắc, đụng độ thông tin, số nút hạn chế

Khó phát hiện điểm hỏng

×