giáo trình Mạng máy tính

59 745 7
giáo trình Mạng máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo trình Mạng máy tính

Mạng máy tính và internetPhần A: Mạng máy tínhChơng I: Nhập môn mạng máy tínhI.1/ Các khái niệm cơ bản:I.1.1/ Lịch sử phát triển: Từ những năm của thập kỷ 60 đã xuất hiện các mạng xữ lý trong đó các trạm cuối (Gọi là terminal) thụ động đợc nối vào một máy xữ lý trung tâm. Máy xữ lý trung tâm làm mọi việc. Từ quản lý việc truyền dữ liệu, quản lý sự đồng bộ của các trạm cuối, quản lý các hàng đợi .v.v cho đến việc xữ lý các ngắt từ các trạm cuối . Để giảm nhẹ nhiệm vụ của máy xữ lý trung tâm, ngời ta thêm vào các bộ tiền xữ lý (Gọi là Processor) để nối thành một mạng truyền tin, trong đó các thiết bị tập trung (Concentrator) và dồn kênh (multiplexor) dùng để tập trung trên cùng một đờng truyền các tín hiệu gửi tới từ trạm cuối .` Sự khác nhau giữa hai thiết bị này là: Bộ dồn kênh có khả năng chuyển song song các thông tin do các trạm cuối gửi tới, còn bộ tập trung không có khả năng đó nên phải dùng bộ nhớ đệm để lu trử tạm thời các thông tin. Máy trung tâmBộ tiền xữ lý Bộ tập trung hoặc dồn kênhBộ tập trung Nối theo vòngHình 1: Mạng xữ lý với bộ tiền xữ lýTừ đầu năm 70, các máy tính đã đợc nối với nhau trực tiếp đê tạo thành một mạng máy tính nhằm phân tán tải cuả hệ thống và tăng độ tin cậy Mạng máy tính1 CPU CPUBộ tiền xữ lý Bộ tiền xữ lý Bộ tập trungBộ tiền xữ lýCPUHình 2: Một mạng máy tính-nối trực tiếp các bộ tiền xữ lýĐồng thời trong những năm này, bắt đầu xuất hiện khái niệm mạng truyền thông (communication network) trong đó các thành phần chính của nó là các nút mạng, đợc gọi là các bộ chuyển mạch (switching unit) dùng để hớng thông tin tới đích của nó. (Hình 3)Hình 3: Một mạng truyền thôngNút mạng(Swtching Unit)Mạng máy tính2 Các nút mạng đợc nối với nhau bằng các đờng truyền (Transmission line) còn các máy tính xữ lý thông tin của ngời sử dụng (host) hoặc các trạm cuối (Terminal) đ-ợc nối trực tiếp vào các nút mạng để khi cần thì trao đổi thông tin qua mạng. Bản thân các nút mạng thờng cũng là máy tính nên có thể đồng thời đóng vai trò máy của ngời sử dụng.Vì vậy, ta không phân biệt khái niệm mạng máy tínhmạng truyền thôngCác máy tính đợc kết nối với mạng máy tính nhằm vào mục đích sau:-Làm cho các tài nguyên có giá trị cao (thiết bị, chơng trình, dữ liệu) trở nên khả dụng đối với bất kỳ ngời sử dụng nào trên mạng (Không cần quan tâm đến vị trí địa lý của ngời sử dụng)-Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó Mặc dù những mục tiêu đó rất hấp dẫn nhng cũng từ thập kỷ 80 trở đi thì việc kết nối mạng mới đọc thực hiện rộng rãi nhờ tỷ lệ giữa giá thành máy tính và chi phí truyền tin đã giảm đi rõ rệt do sự bùng nổ các thế hệ máy tính cá nhânI.1.2/ Các yếu tố của mạng máy tính-Khái niệm về mạng máy tính: là một tập hợp các máy tính đợc nối với nhau bởi các đờng truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó. Có hai khái niệm cần làm rõ: Đờng truyền vật lý và kiến trúc của mạng máy tính.I.1.2.1/ Đ ờng truyền vật lý Đờng truyền vật lý dùng để chuyển các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị giá trị dữ liệu dới dạng các xung nhị phân (on-off). Tất cả các tín hiệu đợc truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ (EM) nào đó, trải từ các tần số radio tới các sóng cực ngắn (viba) và tia hồng ngoại. Tuỳ theo tần số của sóng điện từ có thể dùng các đờng truyền vật lý khác nhau để truyền tín hiệu Các tần số radio có thể truyền bằng cáp điện (dây xoắn đôi hoặc cáp đồng trục hoặc bằng phơng tiện quảng bá ( radio broadcasting)Sóng cực ngắn (viba) thờng đợc dùng để truyền giữa các trạm mặt đất và các vệ tinh. Chúng cũng đợc dùng để truyền các tín hiệu quảng bá từ môt trạm phát đến nhiều trạm thu. Mạng điện thoại là một ví dụ cho cách dùng nàyTia hồng ngoại là lý tởng đối với nhiều loại truyền thông mạng. Nó có thể đợc truyền giữa hai điểm hoặc quảng bá từ một điểm đến nhiều máy thu. Tia hồng ngoại và các tần số cao hơn của ánh sáng có thể đợc truyền qua các loại cáp sợi quang. Khi xem xét la chọn các đờng truyền vật lý ta cần chú ý các đặc trng cơ bản của chúng là giải thông, độ suy hao và độ nhiễu điện từ -Giải thông của một đờng truyền là độ đo phạm vi tần số mà nó có thể đáp ứng đợc. Ví dụ: giải thông của đờng điện thoại là 400-4000 Hz, có nghĩa nó có thể truyền các tín hiệu với các tần số nằm trong phạm vi từ 400-4000 chu kỳ/giây-Tốc độ truyền dữ liệu trên đờng truyền gọi là thông lợng của đờng truyền. Thông lợng đợc đo bằng số lợng bít đợc truyền đi trong một giây. (bps). -Độ suy hao là độ đo sự yếu đi của tín hiệu trên đờng truyền . Nó cũng phụ thuộc vào độ dài cáp.Mạng máy tính3 -Độ nhiễu điện từ gây ra bởi tiếng ồn điện từ bên ngoài làm ảnh hởng đến tín hiệu trên đờng truyền .Hiện nay, cả hai loại đờng truyền hữu tuyến (cable) và vô tuyến (wireless) đều đợc sử dụng trong việc nối kết mang máy tính. -Đờng truyền hữu tuyến gồm có: Cáp đồng trụcCáp đôi xoắn: gồm hai loại: có bọc kim và không có bọc kimCáp sợi quang-Đờng truyền vô tuyến gồm có:RadioSóng cực ngắnTia hồng ngoạiI.1.2.1/ Kiến trúc mạng-Kiến trúc mạng máy tính là sự biễu diễn cách nối các máy tính với nhau và tập hợp các quy tắc, quy ớc mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt. -Cách nối các máy tính với nhau gọi là hình trạng của mạng (topology). Còn tập hợp các quy tắc quy ớc truyền thông gọi là giao thức (protocol) của mạng a/ Topology: Có hai kiểu nối mạng chủ yếu là điểm-điểm (point-to-point) và quảng bá-Theo kiểu điểm-điểm: các đờng truyền nối từng cặp nút với nhau và mỗi nút đều có trách nhiệm lu trử tạm thời sau đó chuyển tiếp dữ liệu đi cho tới đích. Do cách thức làm việc nh thế nên mạng kiểu này còn đợc gọi là mạng lu và chuyển tiếp. Hình 5: Một số dạng topo của mạng điểm-điểm.Mạng máy tính4 -Theo kiểu quảng bá: Tất cả các nút phân chia chung một đờng truyền vật lý. Dữ liệu đợc gửi đi từ một nút nào đó sẽ có thể đợc tiếp nhận bởi tất cả các nút còn lại. Bởi vậy cần chỉ ra địa chỉ đích của dữ liệu để mỗi nút căn cứ vào đó kiểm tra xem dữ liệu có phải dành cho mình hay không?Hình 6: Một số ví dụ về mạng kiểu quảng báTrong các topo dạng BUS và dạng vòng cần có một cơ chế trong tài để giải quyết xung đột khi nhiều nút muốn truyền tin cùng một lúc. Việc cấp phát đờng truyền có thể là tỉnh hoặc động. Cấp phát tỉnh thờng dùng cơ chế quay vòng để phân chia đ-ờng truyền theo các khoảng thời gian định trớc. Cấp phát động là cấp phát theo yêu cầu để hạn chế thời gian chết vô ích của đờng truyền.Trong topo dạng vệ tinh (hoặc radio) mỗi nút cần có một anten để thu và phát sóng.b/ Giao th c mạng Việc trao đổi thông tin phải tuân theo những quy tắc nhất định.Ví dụ: Khi hai ngời nói chuyện với nhau, muốn có kết quả thì hai ngời phải tuân theo một quy tắc: Ngời này nói thì ngời kia nghe và ngợc lại, sử dụng chung mọt ngôn ngữ Việc truyền tìn hiệu trên mạng cũng vậy, cần phải có những quy tắc về nhiều mặt: khuôn dạng của dữ liệu, thủ tục gửi nhận dữ liệu, kiểm soát hiệu quả và chất lợng truyền tin và xữ lý các lỗi sự cố. Yêu cầu về xữ lý và trao đổi thông tin của ngời sử dụng càng cao thì các quy tắc càng nhiều và phức tạp hơn. Tập hợp các quy tắc, quy -ớc đó gọi là giao thức của mạng. Nh vậy các mạng khác nhau có thể sử dụng các giao thức khác nhau tuỳ sự lựa chọn của ngời thiết kếI.1.3/ Phân loại mạng máy tínhCó nhiều cách phân loại mạng khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính đợc chọn để làm chỉ tiêu phân loại, chẳng hạn: khoảng cách địa lý, kỷ thuật chuyển mạch hay kiến trúc mạng.a/ Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố chính để phân loại thì ta có mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng và mạng toàn cầu.Mạng máy tính5 -Mạng cục bộ: (Local Area Network-LAN) là mạng đợc đặt trong một phạm vi tơng đối nhỏ (Trong một toà nhà, trờng học ) với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính nút mạng chỉ trong vòng vài chục KM trở xuống -Mạng đô thị (Metropolitan Area Network-MAN) là mạng đợc cài đặt trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế-xã hội có bán kính 100KM trở lại.-Mạng diện rộng (Wide Area Network-WAN) là mạng có phạm vi có thể vợt qua biên giới quốc gia và thậm chí cả lục địa.-Mạng toàn cầu (Global Area Network-GAN): Phạm vi của mạng trải rộng khắp trái đất.Chú ý: Việc phân loại các mạng trên có tính chất tơng đối. Nhờ sự phát triển của công nghệ truyền dẫn và quả trị mạng nên ranh giới giữa các loại ngày càng mờ nhạt.b/ Nếu lấy kỷ thuật chuyển mạch (switching) làm yếu tố chính để phân loại thì ta có mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch thông báo và mạng chuyển mạch gói-Mạng chuyển mạch kênh (Circuit-Switched Network): Khi hai máy trao đổi thông tin với nhau thì giữa chúng sẽ thiết lập một kênh cố định và duy trì cho đến khi một bên ngắt liên lạc. Các dữ liệu đợc truyền ccố định theo con đờng đó.Nhợc điểm: +Tiêu tốn thời gian để thiết lập kênh cố định giữa hai máy+Hiệu suất sử dụng đờng truyền không cao vì có lúc kênh bị bỏ do cả hai bên đều hết thông tin cần truyền trong khi các máy khác không đợc phép sử dụng kênh nàyS2 S4A S1 S6 BS3 S5Hình 7: Mạng chuyển mạch theo kênh-Mạng chuyển mạch thông báo (Message Switch Network): Thông báo là một đơn vị thông tin của ngời sử dụng có khuôn dạng đợc quy định trớc. Mỗi thông báo đều có chứa vùng thông tin điều khiển trong đó chỉ định rõ địa chỉ đích của thông báo. Căn cứ vào thông tin này mà mỗi nút trung gian có thể chuyển thông báo đến nút kế tiếp theo đờng dẫn tới đích của nó. Nh vậy mỗi nút cần phải lu trữ tạm thời để đọc thông tin điều khiển trên thông báo rồi sau đó chuyển tiếp thông báo đi. Tuỳ thuộc vào điều kiện của mạng, các thông báo khác nhau có thể đợc gửi đi trên con đờng khác nhau.S2 S4Mạng máy tính6 A S1 S6 BS3 S5Hình 8: Mạng chuyển mạch theo thông báoPhơng pháp này có nhiều u điểm so với chuyển mạch kênh, cụ thể là:+Hiệu suất sử dụng đờng truyền cao vì không bị chiếm dụng độc quyền mà đợc phân chia cho nhiều máy+Mỗi nút mạng có thể lu trử thông báo cho tới khi kênh truyền rỗi mới gửi thông báo đi do đó giảm đợc tình trạng tắc nghẽn mạng.+Có thể điều khiển việc truyền tin bằng cách sắp xếp độ u tiên cho các thông báo.+Có thể tăng hiệu suất sử dụng giải thông của mạng bằng cách gán địa chỉ quảng bá để gửi thông báo đồng thời đến nhiều đích.Nhợc điểm:Không hạn chế kích thớc của các thông báo, có thể dẫn đến phí tổn lu trử tạm thời cao và ảnh hởng đến thời gian đáp và chất lợng truyền đi-Mạng chuyển mạch gói: (Packet-Switched Network)Mỗi thông báo đợc chia thành nhiều phần nhỏ hơn gọi là các gói tin có khuôn dạng quy định trớc. Mỗi gói tin cũng chứa các thông tin điều khiển, trong đó có địa chỉ ngời gửi và ngời nhận của gói tin. Các gói tin thuộc về một thông báo nào đó có thể đ-ợc gửi đi qua mạng để tới đích bằng nhiều con đờng khác nhau S2 S4A S1 S6 BS3 S5Hình 9: Mạng chuyển mạch theo góiChuyển mạch thông báo và chuyển mạch gói gần gióng nhau. Điểm khác biệt là gói tin đợc giới hạn kích thớc tối đa sao cho các nút mạng có thể xữ lý toàn bộ gói tin trong bộ nhớ mà không cần phải lu trử tạm thời trên đĩa. Vì vậy mạng chuyển mạch gói qua mạng nhanh hơn và hiệu quả hơn so với chuyển mạch thông báo.Nhợc điểm: Khó khăn trong việc tập hợp các gói tin để tạo lại thông báo ban đầu của ngời sử dụng, đặc biệt khi gói tin truyền theo nhiều đờng khác nhau. Cần phải cài Mạng máy tính7 đặt cơ chế đánh dấu gói tin và phục hồi các gói tin bị thất lạc hoặc truyền bị lôĩ cho các nút mạng.Do u điểm về hiệu suất nên mạng chuyển mạch gói đợc sử dụng rộng rãi hơn mạng chuyển mạch thông báoc/ Ngời ta còn có thể phân loại mạng theo cấu trúc mạng. Có các loại sau: SNA của IBM, mạng ISO, mạng TCP/IPI.2/ Kiến trúc phân tầng và mô hình OSII.2.1/ Kiến trúc phân tầngĐể giảm độ phức tạp của việc thiết kế và cài đặt mạng, hầu hết các mạng máy tính hiện có đều đợc phân tích thiết kế theo quan điểm phân tầng. Mỗi hệ thống thành phần của mạng đợc xem nh là một cấu trúc đa tầng, trong đo mỗi tầng đợc xây trên tầng trớc nó. Số lợng các tầng cũng nh tên và chức năng của mỗi tầng tuỳ thuộc vào nhà thiết kế. Tuy nhiên hầu hết các mạng có mục đích của mỗi tầng là để cung cấp một số dịch vụ nhất định cho tầng cao hơn.Hệ thống A Hệ thống BTầng N Giao thức tầng N Tầng NTầng i+1 Giao thc tầng i+1 Tầng i+1Tầng i Giao thức tầng i Tầng iTầng i-1 Giao thức tầng i-1 Tầng i-1Tầng 1 Giao thức tầng 1 Tầng 1 Đờng truyền vật lýHình 10: Một kiến trúc phân tầng tổng quátNguyên tắc của kiến trúc mạng phân tầng là: mỗi hệ thống trong một mạng đều có cấu trúc tầng (số lợng tầng, chức năng) là nh nhau. Trong thực tế dữ liệu không đợc truyền trực tiếp từ tầng i của hệ thống này sang tầng i của hệ thống khác (trừ đối với tầng thấp nhất trực tiếp sử dụng đờng truyền vật lý). ở đây quy ớc dl ở bên hệ thống gửi đợc truyền sang hệ thống nhận bằng đờng truyền vật lý và cứ thế đi ngợc lên tầng trên . Nh vậy giữa hai hệ thống kết nối với nhau chỉ có tầng thấp nhất mới có liên kết vật lý, còn ở các tầng cao hơn là liên kết logic đợc đa vào để hình thức hoá các hoạt động của mạng thuận tiện cho việc thiết kế và cài đặt các phần mềm truyền thông.I.2.2/ Mô hình OSIKhi thiết kế, các nhà thiết kế tự do lựa chọn kiến trúc mạng riêng của mình. Từ đó dẫn đến tình trạng không tơng thích giữa các mạng dẫn đến trở ngại cho sự tơng tác Mạng máy tính8 của ngời sử dụng. Vì vậy các nhà sản xuất tìm kiếm một chuẩn chung làm căn cứ cho thiết kế.Vì lý do đó, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization For Standardization-ISO) đã lập ra một tiểu ban nhằm phát triển khung chuẩn nh thế. Năm 1984, ISO đã xây dựng xong mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở (Reference Model for Open Systems Interconection hay gọn hơn: OSI Reference Model). Mô hình này làm cơ sở đê nối kết các hệ thống mở phục vụ các ứng dụng phân tán. Từ mở nói lên khả năng hai hệ thống có thể nối kết để trao đổi thông tin với nhau nếu chúng tuân thủ mô hình tham chiếu và các chuẩn liên quan.Để xây dựng mô hình OSI, ISO cũng xuất phát từ kiến trúc phân tầng và dựa trên các nguyên tắc chủ yếu sau đây:+Để đơn giản cần hạn chế số lợng tầng+Tạo ranh giới các tầng sao cho các tơng tác và mô tả các dịch vụ là tối thiểu.+Chia các tầng sao cho các chức năng khác nhau đợc tách biệt với nhau và các tầng sử dụng các loại công nghệ khác nhau cũng đợc tách biệt +Các chức năng khác nhau đợc đặt vào cùng một tầng.+Chọn ranh giới các tầng theo kinh nghiệm đã đợc chứng tỏ là thành công +Các chức năng đợc định vị sao cho có thể thiết kế lại tầng mà ảnh hởng ít nhất đến các tầng kề nó.+Tạo ranh giới các tầng sao cho có thể chuẩn hoá giao diện tơng ứng+Tạo một tầng khi dữ liệu đợc xữ lý một cách khác biệt+Cho phép các thay đổi chức năng hoặc giao thức trong một tầng không làm ảnh h-ởng đến các tầng khác +Mối tầng chỉ có giao diện với tầng kế trên và dới nóKhi chia các tầng con các nguyên tắc cũng đợc áp dụng tơng tự+Có thể chia một tầng thành các tầng con+Tạo các tầng con để cho phép giao tiếp với các tầng kế cận+Cho phép huỷ bỏ các tầng con nếu thấy không cần thiếtMô hình OSI gồm có 7 tầng với tên gọi và chức năng nh sau: Hệ thống mở A Hệ thống mở BApplication Giao thức tầng 7 Ưng dụngPresentation Giao thức tầng 6 Trình diễnSession Giao thức tầng 5 PhiênTransport Giao thức tầng 4 Giao vậnMạng máy tính9 Network Giao thức tầng 3 MạngData Link Giao thức tầng 2 Liên kết DLPhysical Giao thức tầng 1 Vật lý Đờng truyền vật lýHình 11: Mô hình OSI 7 tầng Bảng chức năng các tầng trong mô hình OSITầng Chức năng1/PHYSICALTầng Vật lýLiên quan đến nhiệm vụ truyền dòng bít không có cấu trúc qua đờng truyền vật lý, truy nhập đờng truyền vật lý nhờ các phơng tiện cơ2/DATA LINK Cung cấp phơng tiện truyền thông tin qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy: Gửi các khối dữ liệu với các cơ chế đồng bộ hoá, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết 3/NETWORK Thực hiện việc chọn đờng và chuyển tiếp thông tin với công nghệ chuyển mạch thích hợp, thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu và cắt ghép dữ liệu nếu cầnTRANSPORT Thực hiện việc truyền dl giữa hai đầu mút: thực hiện cả việc kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dl giữa hai đầu mút. Cũng có thể thực hiện việc ghép kênh hoặc cắt ghép dữ liệu nếu cầnSESSION Cung cấp phơng tiện quản lý truyền thông giữa các ứng dụng: Thiết lập, duy trì, đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông giữa các ứng dụngPRESENTATION Chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng nhu cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trờng OSIAPPLICATION Cung cấp các phơng tiện để ngời sử dụng có thể truyy nhập đợc vào môi trờng OSI, đồng thời cung cấp các dịch vụ thông tin phân tán Hai hệ thống dù khác nhau nhng đều có thể truyền thông với nhau một cách hiệu quả nếu chúng đảm bảo những điều kiện sau đây+Cài đặt cùng một tập các chức năng truyền thông+Các chức năng đó đợc tổ chức thành cùng một tập các tầng. Các tầng đồng mức phải cung cấp các chức năng nh nhau. +Các tầng đồng mức phải sử dụng một giao thức chung.Để đảm bảo các điều trên cần phải có các chuẩn. Các chuẩn cũng phải xác định các giao thức giữa các tầng đồng mức. Mô hình OSI 7 tầng là cơ sở để xây dựng các chuẩn đó.Mạng máy tính10 [...]... Physical Link Bàng 15: Tơng ứng giữa các tầng của kiến trúc mạng SNA, OSI và DECnet Còn phần hệ điều hành mạng và nối kết các mạng máy tính Câu hỏi ôn tập 1/Bạn hiểu thế nào về cấu trúc, topology, và giao thức của một mạng máy tính. Có nhất thiết phải có giao thức cho mỗi mạng máy tính không 2/Các nguyên tắc xây dựng một kiến trúc phân tầng cho mạng máy tính là gì? Tại sao phải phân tầng 3/Mô hình OSI đợc... vòng theo một chiều duy nhất. Mỗi trạm của mạng đợc nối với vòng qua một bộ chun tiÕp (repeater) cã nhiƯm vơ nhËn tÝn hiƯu rßi chuển đén trạm kế tiếp trên vòng. Nh vậy tín hiệu đợc lu chuyển trên vòng theo một chuổi liên tiếp các liên kết điểm-điểm giữa cá repeater Mạng máy tính 30 Mạng máy tính và internet Phần A: Mạng máy tính Chơng I: Nhập môn mạng máy tính I.1/ Các khái niệm cơ bản: I.1.1/ Lịch... mô hình này đối với việc thiết kế và cài đặt các mạng máy tính Đọc sách để trả lời thêm: 4/Có những cách tiếp cận nào để thiết kế các hệ điều hành mạng 5/Các quan điểm xuất phát để thực hiện việc nối kết các mạng máy tính là gì? Chơng II: Kiến trúc phân tầng của OSI 2.1/ Tầng vật lý. 2.1.1/ Vai trò và chức năng Mạng máy tính 14 Trong trờng hợp mà mạng của bạn dùng một giao thức mới mà Win9x cha kịp... năng đó nên phải dùng bộ nhớ đệm để lu trử tạm thời các thông tin. Máy trung tâm Bộ tiền xữ lý Bộ tập trung hoặc dồn kênh Bộ tập trung Nối theo vòng Hình 1: Mạng xữ lý với bộ tiền xữ lý Từ đầu năm 70, các máy tính đà đợc nối với nhau trực tiếp đê tạo thành một mạng máy tính nhằm phân tán tải cuả hệ thống và tăng độ tin cậy Mạng máy tính 1 -N-UNITDATA request -N-UNITDATA indication Câu hỏi: -Vai... (star): Mạng máy tính 29 Muốn cài đặt card mạng ta ấn vào biểu tợng Add ®Ĩ cã cưa sỉ Selecs Network Adapter nh sau : Trong một số trờng hợp Win9x sẽ có sẵn một sè Driver cđa card m¹ng, ta chØ viƯc chän driver card mạng sao cho giống với card mạng mới lắp. Nếu nh Win9x không có sẵn driver cho card mạng mà ta đang dùng, thì lúc này ta phải tiến hành cài đặt card mạng từ driver đi kèm card mạng đó. Để... TCP/IP trên win 9x Hớng dẫn cài đặt mạng Khái niệm về giao thức Protocol Với sự đổi mới hàng ngày của ngành công nghệ thông tin, thì việc kết nối giữa các máy tính với nhau là điều không thể thiếu đợc. Việc kết nối giữa các máy tính đợc thực hiện khi các máy có thiết bị mạng nh card mạng, dây nối và phần mềm Hơn thế nữa để trao đổi thông tin đợc với nhau thì giữa các máy phải có cùng 1 ngôn ngữ, và... của mạng. Nh vậy các mạng khác nhau cã thĨ sư dơng c¸c giao thøc kh¸c nhau t sự lựa chọn của ngời thiết kế I.1.3/ Phân loại mạng máy tính Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính đợc chọn để làm chỉ tiêu phân loại, chẳng hạn: khoảng cách địa lý, kỷ thuật chuyển mạch hay kiến trúc mạng. a/ Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố chính để phân loại thì ta có mạng cục bộ, mạng. .. mạng. a/ Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố chính để phân loại thì ta có mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng và mạng toàn cầu. Mạng máy tính 5 II/Thiết bị mạng. II.1/Các bộ giao tiếp mạng: Các bộ giao tiếp mạng có thể đợc thiết kế ngay trên bảng vi mạch chính hoặc ở dạng các tấm giao tiếp mạng (Network Interface Card-NIC) hoặc là các bộ thích nghi đờng truyền (Transmision Media Adapter) Một... hớng ký tự và hớng bít. 2.3/ Tầng mạng 2.3.1/ Vai trò và chức năng Tầng mạng cung cấp phơng tiện để truyền các đơn vị dữ liệu qua mạng thậm chí qua một mạng của các mạng. Bởi vậy nó cần phải đáp ứng với nhiều kiểu mạng và nhiều kiểu dịch vụ cung cấp bới các mạng khác nhau. Hai chức năng chủ yếu của tầng mạng là chọn ®êng (Routing) vµ chn tiÕp (relaying). VÝ dơ: xÐt mét mạng chuyển mạch gói. Các gói... loại thiết bị thông dụng nhất để nối máy tính với mạng. Trong NIC có một bộ thu phát (Transceiver) với một số kiểu đầu nối (Connector) Transceiver nh một Transmiter cộng với một Receiver. Transmiter chuyển đổi các tín hiệu bên trongmáy tính thành tín hiệu mạng yêu cầu: Nếu dùng cáp UTP thì cung cấp tín hiệu điện. Nếu dùng cáp quang thì chuyển tín hiệu của máy tính thµnh tÝn hiƯu quang II.2/ HUB . máy tính và chi phí truyền tin đã giảm đi rõ rệt do sự bùng nổ các thế hệ máy tính cá nhânI.1.2/ Các yếu tố của mạng máy tính- Khái niệm về mạng máy tính: . dụng.Vì vậy, ta không phân biệt khái niệm mạng máy tính và mạng truyền thôngCác máy tính đợc kết nối với mạng máy tính nhằm vào mục đích sau:-Làm cho các

Ngày đăng: 18/10/2012, 09:03

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mạng xữ lý với bộ tiền xữ lý - giáo trình Mạng máy tính

Hình 1.

Mạng xữ lý với bộ tiền xữ lý Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 2: Một mạng máy tính-nối trực tiếp các bộ tiền xữ lý - giáo trình Mạng máy tính

Hình 2.

Một mạng máy tính-nối trực tiếp các bộ tiền xữ lý Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 3: Một mạng truyền thông - giáo trình Mạng máy tính

Hình 3.

Một mạng truyền thông Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Cách nối các máy tính với nhau gọi là hình trạng của mạng (topology). Còn tập hợp các quy tắc quy ớc  truyền thông gọi là giao thức (protocol) của mạng  - giáo trình Mạng máy tính

ch.

nối các máy tính với nhau gọi là hình trạng của mạng (topology). Còn tập hợp các quy tắc quy ớc truyền thông gọi là giao thức (protocol) của mạng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 6: Một số ví dụ về mạng kiểu quảng bá - giáo trình Mạng máy tính

Hình 6.

Một số ví dụ về mạng kiểu quảng bá Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 7: Mạng chuyển mạch theo kênh - giáo trình Mạng máy tính

Hình 7.

Mạng chuyển mạch theo kênh Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 8: Mạng chuyển mạch theo thông báo Phơng pháp này  có nhiều u điểm so với chuyển mạch kênh, cụ thể là: - giáo trình Mạng máy tính

Hình 8.

Mạng chuyển mạch theo thông báo Phơng pháp này có nhiều u điểm so với chuyển mạch kênh, cụ thể là: Xem tại trang 7 của tài liệu.
I.2/ Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI - giáo trình Mạng máy tính

2.

Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng chức năng các tầng trong mô hình OSI - giáo trình Mạng máy tính

Bảng ch.

ức năng các tầng trong mô hình OSI Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 11: Mô hình OSI 7 tầng - giáo trình Mạng máy tính

Hình 11.

Mô hình OSI 7 tầng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Các nguyên tắc và các thuật ngữ của mô hình OSI - giáo trình Mạng máy tính

c.

nguyên tắc và các thuật ngữ của mô hình OSI Xem tại trang 11 của tài liệu.
3/Mô hình OSI đợc xâydựng nh thế nào? Chức năng tóm tắt của các tầng là gì? ý nghĩa của mô hình này  đối với việc thiết kế và cài đặt các mạng máy tính - giáo trình Mạng máy tính

3.

Mô hình OSI đợc xâydựng nh thế nào? Chức năng tóm tắt của các tầng là gì? ý nghĩa của mô hình này đối với việc thiết kế và cài đặt các mạng máy tính Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2-1: Min hoạ môi trờng thực và môi trờng Logic củatầng Vật Lý Hệ thống mở AHệ thống mở B Hệ thống mở C - giáo trình Mạng máy tính

Hình 2.

1: Min hoạ môi trờng thực và môi trờng Logic củatầng Vật Lý Hệ thống mở AHệ thống mở B Hệ thống mở C Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Vai trò chức năng ầng phiên trong mô hình OSI - giáo trình Mạng máy tính

ai.

trò chức năng ầng phiên trong mô hình OSI Xem tại trang 22 của tài liệu.
Các bộ giao tiếp mạng có thể đợc thiết kế ngay trên bảng vi mạch chính hoặc ở dạng các tấm giao tiếp mạng (Network Interface Card-NIC) hoặc là các bộ thích nghi  đờng truyền  (Transmision Media Adapter) - giáo trình Mạng máy tính

c.

bộ giao tiếp mạng có thể đợc thiết kế ngay trên bảng vi mạch chính hoặc ở dạng các tấm giao tiếp mạng (Network Interface Card-NIC) hoặc là các bộ thích nghi đờng truyền (Transmision Media Adapter) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Các bridge thế hệ cũ đòi hỏi ngời quản trị mạng phải cấu hình trực tiếp các bảng địa chỉ - giáo trình Mạng máy tính

c.

bridge thế hệ cũ đòi hỏi ngời quản trị mạng phải cấu hình trực tiếp các bảng địa chỉ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Sau khi màn hình hiển thị dấu FPT> ta có thể gõ tiếp các lệnh cho phép truyền tệp hoặc lấy tệp từ máy khác về. - giáo trình Mạng máy tính

au.

khi màn hình hiển thị dấu FPT> ta có thể gõ tiếp các lệnh cho phép truyền tệp hoặc lấy tệp từ máy khác về Xem tại trang 41 của tài liệu.
Các hình thái kết nối mạng - giáo trình Mạng máy tính

c.

hình thái kết nối mạng Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Trên màn hình Windows chọn biểu tợng " Th của Long" và ấn hai lần liên tiếp. - giáo trình Mạng máy tính

r.

ên màn hình Windows chọn biểu tợng " Th của Long" và ấn hai lần liên tiếp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Khi ta ấn vào biểu tợng này, trên màn hình máy tính sẽ  xuất hiện cửa sổ sau: - giáo trình Mạng máy tính

hi.

ta ấn vào biểu tợng này, trên màn hình máy tính sẽ xuất hiện cửa sổ sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Sau khi ấn vào biểu tợng trên ta sẽ quay về màn hình Internet Mail - giáo trình Mạng máy tính

au.

khi ấn vào biểu tợng trên ta sẽ quay về màn hình Internet Mail Xem tại trang 56 của tài liệu.
Trong màn hình Internet Mail, ta hãy chú ý dòng th mục Folders - giáo trình Mạng máy tính

rong.

màn hình Internet Mail, ta hãy chú ý dòng th mục Folders Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan