cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
đề tài sáng kiến kinh nghiệm
"Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dỡng HSG
môn Ngữ văn ở trờng THCS "
GV hớng dẫn: Nguyễn Ngọc hằng Minh
học viên: nguyễn thị phơng
Gv trờng thcs cao viên - thanh oai- hà nội
Sơ yếu lý lịch
Họ và tên: Nguyễn Thị Phơng
Ngày tháng năm sinh: 27 - 7 - 1960
Năm vào ngành: 1995
Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ trởng tổ KHXH
Trờng THCS Cao Viên
Trình độ chuyên môn: Đại học Văn
Hệ đào tạo: Cao đẳng s phạm
Bộ môn giảng dạy: Ngữ văn
Ngoại ngữ:
Trình độ chính trị:
- Khen thởng (ghi hình thức cao nhất): Danh hiệu lao động giỏi cấp cơ sở.
Mục lục: Sơ yếu lí lịch
II- Nội dung của đề tài
- Lý do chọn đề tài:
- Phạm vi thực hiện đề tài:
III - Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và ph ơng pháp
nghiên cứu.
1 Mục đích nghiên cứu:
2. Nhiệm vụ nghiên cứu :
3. Phạm vi nghiên cứu :
4. Ph ơng pháp nghiên cứu :
B - Nội dung
I - ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bồi d ỡng học sinh giỏi .
II- Quá trình thực hiện đề tài
A. Tình trạng thực tế khi cha thực hiện
2
B. - Số liệu điều tra trớc khi thực hiện:
C. - Một số hình thức bồi d ỡng học sinh giỏi lớp 9
1- Những yêu cầu có tính nguyên tắc trong việc bồi dỡng
2. Tạo hứng thú học Văn cho học sinh.
3. Phát hiện năng khiếu và tổ chức bôi dỡng.
4. Tiến hành bồi dỡng.
5. Công tác quản lý chỉ đạo
IV - Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng
V- Những kiến nghị và đề nghị sau quá trình thực hiện đề tài.
II- Nội dung của đề tài
- Tên đề tài:
Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dỡng HSG
môn Ngữ văn
- Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ mục đích giáo dục là đào tạo những ngời lao động có tri thức khoa học,
để đáp ứng đợc sự phát triển của đất nớc đó là thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nớc đòi hỏi ngời lao động ngoài việc có sức khoẻ còn phải là những ngời có tri
thức khoa học, năng động và sáng tạo. Để thực hiện đợc mục đích của ngành tôi đặc
biệt quan tâm đến công tác bồi dỡng học sinh giỏi, phấn đấu xây dựng đơn vị trờng có
chất lợng cao. Một trong những vấn đề đó là bồi dỡng HSG môn Ngữ văn.
Văn học vốn rất gần gũi với cuộc sống, mà cuộc sống bao giờ cũng bề bộn và vô
cùng phong phú. Mỗi tác phẩm văn chơng là một mảng cuộc sống đã đợc nhà văn
chọn lọc phản ánh.Vì vậy môn văn trong nhà trờng có một vị trí rất quan trọng : Nó là
vũ khí thanh tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm của con ngời, nó
bồi đắp cho con ngời trở nên trong sáng, phong phú và sâu sắc hơn. M.Gorki nói :
''Văn học giúp con ngời hiểu đợc bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình
và làm nảy nở con ngời khát vọng hớng tới chân lý".Văn học "chắp đôi cánh" để các
em đến với mọi thời đại văn minh, với mọi nền văn hoá, xây dựng trong các em niềm
3
tin vào cuộc sống , con ngời. Trang bị cho các em vốn sống, hớng các em tới đỉnh cao
của chân, thiện mỹ.
Nhiệm vụ của ngời giáo viên dạy văn là phải làm cho học sinh hiểu đợc cái hay
cái đẹp cuả văn học, kích thích sự hứng thú học tập học văn cho học sinh .Một giờ
dạy văn là phải tạo ra đợc những rung động thẩm mỹ, sâu sắc khiến ngời ta say mê.
Song nhiệm vụ không kém phần quan trọng của giáo viên dạy văn ở trờng THCS là
rèn luyện kỹ năng văn học cho học sinh.Thực ra không phải từ khi đến trờng các em
mới có cảm xúc thẩm mỹ, mới có năng lực cảm thụ cái đẹp. Ngay từ thở còn nằm
trong nôi qua lời ru của bà, của mẹ, lớn lên nghe hát, nghe ngâm thơ Qua các nghệ
thuật ấy các em đã tiếp xúc với văn chơng. Vì thế đến trờng thông qua học tác phẩm
văn chơng những cảm xúc thẩm mỹ của các em phải đợc uốn nắn, sửa chữa và bồi d-
ỡng, nâng lên thành năng lực cảm thụ thẩm mỹ đúng đắn. Điều đó muốn khẳng định
rằng bồi dỡng học sinh THCS không những là việc làm đúng đắn mà còn là công việc
có tầm quan trọng trong nhà trờng phổ thông. Nó góp phần phát hiện bồi dỡng để tiến
tới đào tạo một phẩm chất, một lực lợng lao động đặc biệt của xã hội, lao động sáng
tạo nghệ thuật. Nó kích thích cổ vũ mạnh mẽ ý thức tự giác, lòng say mê và ý chí vơn
lên trong học tập, tu dỡng của học sinh nói chung . Nó còn là một việc làm thiết thực
góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên .
Vậy làm thế nào để công tác bồi dỡng học sinh giỏi đạt dợc kết quả cao ? Đây là
một công việc khó khăn đối với giáo viên dạy văn ở trờng THCS .Thực tế cho thấy,
những đồng chí giáo viên đợc phân công phụ trách bồi dỡng học sinh giỏi thực sự hết
sức lo lắng, trăn trở bởi họ đã bỏ ra nhiều công sức ,lăn lộn với học sinh mà hiệu quả
cha cao, chất lợng đội tuyển vẫn thấp. Là một giáo viên đã nhiều năm tham gia công
tác bồi dỡng học sinh giỏi, tôi nhận thấy cần quan tâm tới công tác bồi dỡng học sinh
giỏi. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài để nghiên cứu.
Từ thành công bớc đầu của tôi trong việc áp dụng những phơng pháp, biện
pháp, hình thức bồi dỡng học sinh giỏi, tôi mạnh dạn đa ra để anh chị em đồng nghiệp
tham khảo. Hi vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ này phần nào giúp anh chị em đồng
4
nghiệp tháo gỡ phần nào những vớng mắc về công tác bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng
THCS .
- Phạm vi thực hiện đề tài:
Từ năm học 2007 - 2011 đến nay
II - Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và ph ơng pháp
nghiên cứu.
1 Mục đích nghiên cứu:
Công tác bồi dỡng học sinh giỏi là một công tác rất khó khăn và phức tạp. Vì
vậy, tôi nghiên cứu đề tài này với mục đích tìm ra những giải pháp, hình thức bồi d-
ỡng nhằm đạt hiệu quả cao. Đồng thời còn nâng cao chất lợng giảng dạy, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Làm tốt công tác này sẽ kích thích mạnh mẽ ý
thức tự giác, lòng say mê và ý chí vơn lên trong học tập, tu dỡng của học sinh nói
chung .
2. Nhiệm vụ nghiên cứu :
Đề tài này có ba nhiệm vụ sau :
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng và những nguyên tắc của
việc bồi dỡng học sinh giỏi .
Nhiệm vụ 2: Tình hình bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS Cao Viên.
Nhiệm vụ 3: Một số biện pháp và hình thức tổ chức .
3. Phạm vi nghiên cứu :
* Bồi dỡng học sinh giỏi là một việc làm cần thiết đối với tất cả các khối lớp
trong nhà trờng THCS , ở đây tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp. Đó là bàn về một
số biện pháp, hình thức bồi dỡng học sinh giỏi, cụ thể là bồi dỡng học sinh giỏi khối 9
ở các trờng THCS .
* Đối tợng bồi dỡng ở đây không phải là học sinh lớp chuyên, trờng chuyên
mà là học sinh ở các trờng đại trà .
4. Ph ơng pháp nghiên cứu :
5
Phơng pháp chủ yếu khảo sát, nắm bắt tình hình thực tiễn và đúc rút kinh nghiệm
thực tiễn chỉ đạo và giảng dạy hàng năm để tìm ra giải pháp chung .
B - Nội dung
I - ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bồi d ỡng học sinh
giỏi .
Nh đã nói ở trên, trớc khi đến trờng, các em đợc tiếp xúc với văn chơng qua lời
ru của mẹ, của bà, qua đài, qua truyện tranh, qua truyền hình, sân khấu Và sự xuất
hiện những em có năng khiếu văn chơng từ trớc tuổi tới trờng cũng không phải là cá
biệt. Các em tới trờng thật sự đợc đối diện với tác phẩm văn chơng, đối diện với nhà
văn qua hình tợng nghệ thuật một cách có hớng dẫn. Học sinh THCS lại ở độ tuổi giàu
cảm xúc và trí tởng tợng, sự cảm thụ tiếp nhận nghệ thuật đang chuyển từ cảm tính
đến lý tính. Đây là giai đoạn năng khiếu nghệ thuật nói chung, năng khiếu văn chơng
nói riêng có cơ hội bộc lộ và phát triển đầy đủ và rõ rệt hơn. Tiếp xúc với tác phẩm
văn chơng các em tự đặt mình trong cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật, cùng vui buồn,
sớng khổ với các nhân vật Thế giới hình tợng, tiếng lòng của nghệ sĩ qua đó nh khơi
dậy, khích lệ các em từ năng khiếu văn chơng đến năng khiếu sáng tạo nói chung .Vì
vậy, bồi dỡng học sinh giỏi là việc làm đúng đắn, cần thiết có tầm quan trọng trong
các nhà trờng THCS.
Công tác bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS có ý nghĩa thật to lớn. Nó góp phần
đào tạo một lực lợng lao động đặc biệt của xã hội, lao động sáng tạo nghệ thuật. Nó
phát hiện ra những tài năng, nhân tài cho đất nớc.Phát hiện và bồi dỡng kịp thời năng
lực cảm thụ văn chơng là thể hiện sâu sắc tinh thần nhân văn cao đẹp của chế độ ta,
của các nhà giáo. Và vì vậy, đã kích thích cổ vũ ý thức ,tinh thần, thái độ học tập của
học sinh. Khác với môn học khác, trong dạy học tác phẩm văn chơng, những học sinh
có năng khiếu thật sự, nhiều khi có những phát hiện về tác phẩm mà giáo viên không
thể ngờ tới .Vì vậy công tác này còn là việc làm thiết thực góp phần nâng cao ý thức
và trình độ chuyên môn, trình độ nghiệp vụ cho giáo viên.
B - Nội dung
6
I - ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bồi d ỡng học sinh
giỏi .
Việc bồi dỡng học sinh giỏi nhằm phát hiện tài năng, nâng cao năng lực cảm thụ
văn chơng cho học sinh.Vì vậy đây là công việc diễn ra thờng xuyên hàng năm, là
một công tác trọng tâm ở các nhà trờng. Hàng năm, sở giáo dục và phòng giáo dục
huyện vẫn tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi đối với mỗi khối cấp học. Cấp tiểu học thi
chọn học sinh giỏi lớp 5, cấp PTTH thi chọn học sinh giỏi lớp 12, còn đối với cấp
THCS thi chọn học sinh giỏi khối 9. Tuy chỉ tổ chức thi đối với các khối lớp cuối cấp
nhng ở các nhà trờng trên địa bàn huyện vẫn chú trọng tới việc bồi dỡng học sinh giỏi
cho tất cả các khối lớp theo hình thức "Nuôi gà chọi"để thi đấu. Song một khó khăn
lớn đối với các nhà trờng là tất cả những học sinh có năng khiếu đều thích thi môn tự
nhiên số còn lại phần nhiều là học sinh khá .Vì vậy việc chọn học sinh có năng khiếu
để bồi dỡng rất khó. Mặt khác, do nhận thức của một số phụ huynh lại không muốn
cho con em mình tham gia đội tuyển văn cho nên thờng thì những học sinh có năng
khiếu cả về tự nhiên và xã hội thì các em lại không yêu thích và ham mê học văn.
Điều này có ảnh hởng không ít đến chất lợng của đội tuyển Văn.
Một khó khăn nữa của giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi đó là vấn đề tài liệu, nhất
là phơng pháp, hình thức bồi dỡng. Kinh nhiệm thì cha có là bao mà những bài viết,
những chuyên đề về vấn đề này còn qúa ít. Chính từ những lý do này mà các giáo viên
rất lo lắng khi đợc phân công bồi dỡng, đặc biệt có những đồng chí tìm lý do này, lý
do khác để từ chối bồi dỡng đội tuyển. Đây là một tình hình thực thế mà tôi nắm bắt
đợc thông qua trao đổi, gặp gỡ trực tiếp với một số giáo viên bồi dỡng đội tuyển ở tr-
ờng.Thực tế trên đã giúp tôi nhận thức sâu sắc hơn về công tác này.
III- Quá trình thực hiện đề tài
A. Tình trạng thực tế khi cha thực hiện
Qua những lần cử học sinh đi thi học sinh giỏi cấp huyện, có những lần thành
công, có những lần cha thành công, nhất là bộ môn Văn. Tại sao vậy ? Đó là điều tôi
luôn suy nghĩ và trăn trở, phải chăng có những nguyên nhân nào đó. Về nguyên nhân
có thể phân tích nh sau:
7
- Nguyên nhân khách quan: Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, cha có phòng học để bồi d-
ỡng học sinh, sự quan tâm của phụ huynh học sinh và chính quyền địa phơng còn hạn
chế.
- Nguyên nhân chủ quan: học sinh cha hứng thú, tập trung chủ yếu vào những môn Tự
nhiên; giáo viên cha gây đợc hứng thú, sự say mê học tập cho học sinh. Nhiều giáo
viên cha có kinh nghiệm chọn và bồi dỡng học sinh. Nhà trờng cha có tủ sách nâng
cao để giáo viên tham khảo, cha lên kế hoạch bồi dỡng cụ thể
B. - Số liệu điều tra trớc khi thực hiện:
Khi cha thực hiện đề tài học sinh cha có hứng thú học tập, giáo viên cha có kinh
nghiệm chọn và bồi dỡng do đó kết quả còn hạn chế, cụ thể là:
Năm 2007 - 2008 có 4 Học sinh giỏi cấp huyện.
Năm học 2008 - 2009 có 4 Học sinh giỏi cấp huyện. 1 Học sinh giỏi Thành phố
( trong đó có 01 giải Ba)
Năm học 2009 - 2010 có 5 Học sinh giỏi cấp huyện. 2 Học sinh giỏi thành phố.
C. - Một số hình thức bồi d ỡng học sinh giỏi lớp 9
1- Những yêu cầu có tính nguyên tắc trong việc bồi d ỡng.
- Việc bồi dỡng học sinh giỏi phải gắn liền với giáo dục t tởng, đạo đức, các
em vừa đợc bồi dỡng và phát huy năng khiếu vừa đợc có ý thức học tập và học tập
nghiêm túc các môn học khác.
- Tránh các khuynh hớng ''Nuôi gà chọi, ''Thành tích chủ nghĩa, ''Tính thời
vụ.
- Huy động tối đa công tác xã hội hoá giáo dục trong động viên, khuyến khích
giáo viên và học sinh đạt thành tích trong việc bồi dỡng HSG .
- Phải động viên đợc sự quan tâm của tập thể học sinh, nhất là giúp đỡ ,động
viên của gia đình và các đoàn thể địa phơng đối với việc bồi dỡng học sinh năng
khiếu. Đồng thời bản thân học sinh có năng khiếu, phải phát huy đợc vai trò tích cực
đối với việc học tập của tập thể.
2. Tạo hứng thú học Văn cho học sinh.
8
Ngữ văn là một bộ môn khoa học xã hội gồm ba phân môn: Văn học, Tiếng Viêt
và Tập làm văn. Để thắp sáng đợc ngọn lửa say mê văn học trong mỗi học sinh là
nghệ thuật của mỗi ngời thầy. Có yêu thích thì học sinh mới cảm thụ bài một cách sâu
sắc. Muốn học sinh hiểu bài, giáo viên phải biết kết hợp khéo léo, hài hoà giữa khoa
học cơ bản và khoa học xã hội, chiếm lĩnh tác phẩm để chuyển tải đến hóc inh bằng
con đờng khoa học hợp lí nhất. Con đờng ấy phải phù hợp cảm thụ văn học và đặc tr-
ng bộ môn. Nghĩa là thầy đóng vai trò hớng dẫn tôt chức oạt động thiết kế để học sinh
tự cảm thụ, chiếm lĩnh và cảm thụ tác phẩm.
Để đạt mục đích ấy, giáo viên phải chú trọng từ khâu soạn bài, chuẩn bị bài ở
nhà của học sinh. Khâu này đặc biệt quan trọng vì nó giúp các em tiếp xúc văn bản,
bớc đầu tập dợt cho sự cảm thụ ở lớp đợc sâu sắc hơn, Nội dung chuẩn bị bài rất đa
dạng: trả lời câu hỏi hớng dẫn trong sách giáo khoa, tìm điển cố, từ ngữ khó, chi tiết
nghệ thuật nhằm khơi dậy hứng thú và định hớng học sinh vào nội dung then chốt
của tác phẩm. Đến lớp, giáo viên phải dành thời gian, tranh thủ kiểm tra sự chuẩn bị
bài của các em. Trên cơ sở đó, học sinh sẽ có tâm thế tốt hơn trong học tập. Đồng thời
với đó là bài giảng của giáo viên với hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học: phát hiện, gợi
mở, phân tích, cảm thụ và bình giảng . Con đờng để khám phá tác phẩm còn là gắn
liền với việc đọc diễn cảm. Cảm xúc bắt đầu từ đọc và đợc t duy trong quá trình đọc.
Đọc diễn cảm trong giờ văn làm cho tiéng nói của nhà văn nh gần gũi học sinh hơn.
Giờ Văn sẽ là giờ trao đổi khám phá chứ không phải là giờ giáo dục luân lí khô khan.
Một yếu tố nữa để khới gợi hứng thú cuả học sinh còn là lời giảng và dẫn dắt hợp lí
của ngời dạy. Lời giảng vừa đủ, có hình ảnh nhng không hoa mĩ để học sinh dễ dàng
tiếp nhận nội dung bài học.Giáo viên vừa là ngời truyền lửa và giữ lửa khơi gợi hứng
thú học tập.
Cùng với việc tích cực hoá hoạt động của học sinh , gío viên còn phải chú trọng
đến việc dùng từ, đặt câu của các em cả khi nói lẫn khi phát biểu. Lu ý cách dùng từ
chính xác, khả năng biểu cảm để có thể viết văn đúng và hay.
Có thể khẳng định rằng tạo cho học sinh hứng thú trong học Văn là điều kiện tiên
9
quyết để nâng cao chất lợng dạy và học, tiến tới phatá hiện và bồi dỡng học sinh có
năng khiếu.
3. Phát hiện năng khiếu và tổ chức bôi d ỡng.
* Phát hiện năng khiếu:
Đây là công việc đầu tiên của ngời giáo viên dạy bồi dỡng. Mỗi giáo viên phải
nắm đợc năng lực của từng học sinh trong đội tuyển: năng lực diễn đạt, năng lực cảm
nhận, năng lực sáng tạo Công việc này đợc tiến hành bằng cách giáo viên tổ chức
cho học sinh làm bài kiểm tra tại lớp. Sau khi đã có bài giáo viên chấm chữa bài cho
học sinh lấy kết quả, phân loại chất lợng học sinh để có kế hoạch bồi dỡng. Trong quá
trình giảng dạy ngời thầy phải quan tâm theo dõi để nắm đợc sự cố gắng và sự phát
triển đặc biệt của học sinh. Từ đó có biện pháp động viên, khuyến khích để học sinh
phát huy năng lực cá nhân; sau đó lựa chọn những học sinh có năng lực để bồi dỡng.
Cụ thể là ngoài bài tập sách giáo khoa thì sau mỗi bài dạy giáo viên giao thêm cho
học sinh những bài tập có nâng cao. Bên cạnh đó phải tăng cờng kiểm tra, đánh giá,
động viên, khích lệ học sinh.
Sau khi phát hiện đợc những học sinh có năng khiếu nhà trờng yêu cầu các giáo
viên là nhóm trởng các nhóm bộ môn lập danh sách các đội tuyển. Từ đó xây dựng kế
hoạch giảng dạy.
* Lập kế hoạch giảng dạy và bồi dỡng:
- Đầu năm học Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch chuyên môn của cả năm, cụ thể hóa
từng tháng, từng tuần.
- Họp với các tổ chuyên môn bàn kế hoạch thực hiện một cách dân chủ.
- Phân công cụ thể và lên lich dạy bồi dỡng ngay từ đầu.
- Trong giảng dạy giáo viên cần tôn trọng ý kiến của học sinh, hớng dẫn các em thảo
luận, lựa chọn và tiếp thu kiến thức một cách chuẩn mực.
3. Tiến hành bồi d ỡng.
Nh đã nói ở trên khó khăn lớn nhất của các giáo viên dạy bồi dỡng học
sinh giỏi là tài liệu, sách tham khảo còn quá nghèo nàn, vì vậy mà các giáo viên phải
mày mò sáng tạo ra những phơng pháp cho phù hợp với từng bộ môn. Qua nghiên
10
cứu, tìm tòi sáng tạo, kết hợp với một số anh chị em đồng nghiệp tôi mạnh dạn đa ra
những hình thức bồi dỡng sau:
3.1Kiểm tra khả năng nắm kiến thức cơ bản của học sinh.
Sở dĩ phải có bớc này bởi một yêu cầu đối với học sinh giỏi là phải nắm vững
kiến thức cơ bản cái gọi là phần ''Nền", rồi mới khơi gợi và nuôi dỡng, phát triển cảm
xúc, lòng yêu mến văn chơng và nhu cầu sáng tạo nghệ thuật cho các em. Đây là biện
pháp có tính phơng pháp, thậm chí gần nh một nguyên tắc trong dạy học văn cho học
sinh giỏi.
3.2 - Cung cấp những kiến thức về lý luận văn học cho học sinh.
Qua một số năm giảng dạy, tôi nhận thấy, ở lớp 8 học sinh cha đợc học
những kiến về thức lý luận văn học, các em hiểu những khái niệm về lý luận văn học
còn chàng màng cụ thể là những kiến thức về tác phẩm văn học, đặc trng cơ bản của
văn học, nhân vật, cốt truyện Vì vậy mà giáo viên cần cung cấp những kiến thức lí
luận này cho học sinh, giúp học sinh hiểu rõ hơn để từ đó học sinh biết vận dụng nó
khi phân tích, cảm thụ tác phẩm văn chơng.
3.3 H ớng dẫn học sinh ph ơng pháp, kỹ năng làm bài.
Sau khi cung cấp những kiến thức về lý luận văn học cho học sinh, giáo viên
tiến hành hớng dẫn học sinh kỹ năng phơng pháp làm bài. Giáo viên cần hớng dẫn cụ
thể từng bớc cho học sinh bởi tuy là học sinh giỏi nhng ngay cả những cách dùng từ,
đặt câu, viết đoạn học sinh cũng còn có nhiều vớng mắc. Vì vậy mà giáo viên phải
dành một khoảng thời gian nhất định, có ít nhất là từ 5 buổi học để rèn kỹ năng lập
dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn
3.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để rèn luyện kỹ năng.
Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để rèn luyện kỹ năng cho học sinh là một
công việc cần thiết. Song, giáo viên phải xây dựng có hệ thống,phân chia theo mảng,
chuyên đề, chủ đề không đợc dạy tràn lan, chung chung, thích chỗ nào dạy chỗ ấy. Dĩ
nhiên hệ thống câu hỏi phải bám sát chơng trình nội dung kiến thức mà các em đã đợc
học.
VD : Một số chuyên đề, chủ đề tiêu biểu
11
- Chủ đề yêu nớc : chiến đấu và lao động
- Chủ đề về ngời phụ nữ và tình mẫu tử
- Chủ đề về Bác
- Chủ đề về ngời lính
- Chủ đề ngời nông dân Việt Nam
* Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo chuyên đề, hệ thống câu hỏi.
Từ những chuyên đề, chủ đề trên giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành d-
ới hình thức ra đề bài yêu cầu học sinh thực hành, sau đó chấm chữa, nhận xét, đánh
giá những u khuyết điểm của từng học sinh, giúp học sinh nhận ra đợc những lỗi sai
của mình, những thiếu sót phải bổ sung. Đồng thời hớng dẫn học sinh cách làm bài
một cách tỉ mỉ .
VD: Khi hớng dẫn học sinh thực hành chủ đề về ''Ngời phụ nữ trong văn học cổ,
giáo viên phải hớng dẫn một cách cụ thể: Từ cách viết mở bài sao cho hấp dẫn, cách
trình bày ý sao cho hợp lý. Ngoài việc hớng dẫn học sinh cảm nhận về nội dung, giáo
viên lu ý với học sinh phải biết sắp xếp nhân vật theo tiến trình của lịch sử văn học,
không nên trình bày lộn xộn , nhớ tới nhân vật nào thì nói tới nhân vật ấy .
Phải hớng dẫn các em biết chủ động mở rộng và thu hẹp về dung lợng bài viết
theo giới hạn khác nhau mà bài viết vẫn giàu cảm xúc và thể hiện bật nổi t tởng , chủ
đề .Đây là hình thức quan trọng và phải tiến hành thờng xuyên bởi học sinh càng làm
quen với nhiều dạng đề, càng viết nhiều thì sẽ thành thói quen , có nhiều kinh nghiệm
khi viết '' Trăm hay không bằng tay quen,,. Bên cạnh việc rèn luyện kỹ năng, viết bài,
hình thức này còn cung cấp bổ sung rất nhiều kiến thức cho học sinh .
Gío viên có thể yêu cầu các thực hành trên lớp. Tuỳ điều kiện mà giao bài về nhà với
những yêu cầu cụ thể. Có qui định nghiêm khắc và khuyến khích các em tự giác,
tránh sao chép nhiều trong tài liệu .Có nh vậy bài viết của các em mới thể hiện đợc
thực chất khả năng , năng lực vốn có.
3.5 Kết hợp tập làm văn với việc bồi d ỡng kiến thức Tiếng việt .
Thông thờng một đề thi học sinh giỏi văn có hai phần : Phần Văn học và phần
Tiếng Việt. Vì vậy trong quá trình bồi dỡng giáo viên không đợc bỏ qua ôn luyện
12
giảng dạy tiếng Việt. Đặc biệt phải biết hợp nó với phân môn tập làm văn. Giáo viên
có thể tiến hành với những hình thức sau :
Hệ thống những kiến thức đã học: - Kiến thức về từ
- Kiến thức về câu
- kiến thức về văn bản
- Những biện pháp tu từ
Đối với từng loại đơn vị kiến thức giáo viên hứng dẫn học sinh ôn tập và phải có
hệ thống bài tập ứng dụng với từng loại. Thờng thì học sinh có thói quen khi làm bài
tiếng việt hay trả lời vắn tắt , nhng đối với học sinh giỏi thì phải trình bày rõ ràng,
mạch lạc khoa học cho nên giáo viên phải hớng dẫn cụ thể cho học sinh từ cách trình
bày, cách phân tích giá trị của từ , biện pháp tu từ
VD : Khi phân tích giá trị của biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Giáo viên phải hớng dẫn cho học sinh cách trình bày của một bài tiếng việt với
những bớc sau: - Giới thiệu câu thơ.
- Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ.
- Phân tích giá trị tu từ của biện pháp làm nổi bật chủ đề t tởng
của bài thơ.
- Nêu những suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét đánh giá về cách sử
dụng biện pháp tu từ đó của nhà thơ .
3.6 Tổ chức cho học sinh nhận xét văn ng ời và sửa văn mình.
Song song với việc tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành, giáo viên cho
học sinh tự đọc văn bạn để sửa văn mình. Thông qua cách làm này học sinh có thể tìm
ra đợc những nhợc điểm của nhau và sửa chữa cho nhau, ngoài ra còn có thể học tập ở
nhau những điểm tốt. Hoặc học sinh có thể sửa bài của mình sau khi thầy cô giáo đã
chấm. Chú ý những thiếu sót mà thầy giáo đã phát hiện, viết lại theo chỉ dẫn. Ngoài ra
giáo viên dành ít thời gian để hớng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo, nhất là đọc
13
các bài văn đạt giải để giúp học sinh học tập thêm ở văn ngời hoặc có thể tham khảo
những bài làm tốt của học sinh ở ngay trong đội tuyển.
Với những hình thức này đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu nhiều tài liệu,
năng su tầm mới có thể cung cấp đợc nhiều tài liệu cho học sinh. Đồng thời cũng yêu
cầu học sinh phải có sổ tích luỹ văn học mới học tập đợc ở bạn và có thêm nhiều vốn
văn học .
3.7 Thảo luận trao đổi, giải đáp thắc mắc
Sau khi đã sử dụng các hình thức trên, giáo viên dành một thời gian nhất định
một đến hai buổi học cho học sinh thảo luận những kiến thức đã đợc học .Tập hợp
những ý kiến thắc mắc, băn khoăn, vớng mắc để giải đáp bổ sung củng cố lại giúp các
em có một lợng kiến thức vững vàng trớc kỳ thi .
4. Công tác quản lý chỉ đạo
* Phối hợp với phụ huynh học sinh:
Hiện nay các bậc phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc rèn cho con mình
trở thành học sinh gioỉ để sau này trở thành những ngời lao động có tri thức khoa học,
năng động và sáng tạo góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc giàu đẹp. Vì vậy sau khi
phát hiện các em có năng khiếu nhà trờng họp với cha mẹ học sinh phân tích rõ yêu
cầu và kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi. Nhà trờng cần làm cho phụ huynh học sinh
hiểu về cách thức bồi dỡng, về chơng trình học, sau đó bàn biện pháp bồi dỡng. Khi
quan điểm đã thống nhất thì sẽ đợc phụ huynh ủng hộ một cách nhiệt tình, nhà trờng
sẽ có thêm động lực để tổ chức công tác bồi dỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả cao.
* Tổ chức chuyên đề - hội thảo về phơng pháp giảng dạy.
Để công tác bồi dỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả đầu năm học nhà trờng giao
chỉ tiêu cho từng tổ bộ môn và từng nhóm lại giao chỉ tiêu cho từng cá nhân trong
nhóm.
- Tổ chức các đợt thao giảng sau mỗi giờ dạy tổ bộ môn rút kinh nghiệm chỉ rõ những
u nhợc điểm để cùng nhau học tập và khắc phục.
14
- Tổ chức các chuyên đề, các buổi hội thảo ở từng tổ chuyên môn, những đồng chí có
kinh nghiệm bồi dỡng sẽ báo cáo trình bày những sáng kiến kinh nghiệm, đa ra những
vấn đề cụ thể để cùng trao đổi và học tập lẫn nhau.
* Tổ chức bồi dỡng:
Căn cứ vào điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trờng. Căn cứ vào nội dung, khối l-
ợng kiến thức của từng bộ môn nhà trờng bố trí thời gian học cho từng đội tuyển .
Lên lịch bồi dỡng và phân công cụ thể tới từng giáo viên.
* Nội dung giảng dạy:
ở từng đội tuyển đa ra những bài tập nâng cao song song với chơng trình học ở
lớp học đến đâu rèn luyện kỹ năng cho học sinh đến đó, coi trọng kỹ năng sử dụng
ngôn ngữ đúng, chính xác trong t duy.
*Kiểm tra đánh giá:
-Chỉ đạo giáo viên thờng xuyên kiểm tra đánh gía mức độ nhận thức của học sinh để
điều chỉnh nội dung, kế hoạch giảng dạy đối với từng đội tuyển. Để có những học
sinh giỏi phải có sự kiểm tra, đánh giá một cách khách quan, chân thực tôn trọng
những suy nghĩ và thành tích của các em, có nh vậy mới khuyến khích đợc học sinh.
Sau khi kiểm tra phải chấm, chữa tỉ mỉ để rút kinh nghiệm về cách t duy, lập luận và
trình bày.
* Động viên khen thởng kịp thời:
- Sau mỗi kỳ thi nhà trờng kết hợp với phụ huynh học sinh đề nghị chính quyền địa
phơng hỗ trợ kinh phí khen thởng kịp thời các thầy cô giáo và học sinh đạt thành tích
cao.
- Khi xét thởng ban thi đua phân loại mức thởng theo các thành tích đã đạt.
Cụ thể: + Học sinh đợc công nhận là học sinh giỏi cấp huyện thởng: 60.000 đ
+ Học sinh đạt giải ba cấp huyện thởng: 70.000 đ
+ Học sinh đạt giải nhì cấp huyện thởng: 80.000 đ
+ Học sinh đạt giải nhất cấp huyện thởng: 90.000 đ
- Tuyên truyền, nêu gơng tốt, biểu dơng cá nhân có thành tích trớc toàn trờng và đa về
Hội khuyến học các thôn.
15
- Tổ chức cho học sinh giỏi đi thăm lăng Bác, thăm cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc.
Việc động viên khen thởng kịp thời sẽ có ảnh hởng tốt đến tâm lý, do đó giáo viên và
học sinh ngày càng cố gắng vơn lên.
IV - Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng
Khi cha thực hiện đề tài học sinh còn lời học, giáo viên cha đầu t thời gian cho công
tác bồi dỡng học sinh giỏi, chính quyền địa phơng và phụ huynh cha quan tâm giúp
đỡ do đó kết quả còn hạn chế.
- Từ khi thực hiện đề tài giáo viên đã đầu t nhiều thời gian cho công tác giảng dạy và
bồi dỡng học sinh. Ban giám hiệu nhà trờng lên lịch bồi dỡng cụ thể cho từng bộ môn
và giao khoán chỉ tiêu cho từng tổ bộ môn. Bên cạnh đó lại đợc chính quyền địa ph-
ơng và phụ huynh học sinh quan tâm giúp đỡ. Vì vậy những năm gần đây đặc biệt là
năm học 2002-2003 số học sinh giỏi tăng lên cả về số lợng và chất lợng cụ thể là:
Năm học Số HS G cấp huyện Số HSG cấp TP HS đạt giải
4 1
5 2 1
5 1 1
Trong đó số học sinh đạt học sinh giỏi các môn, đặc biệt là môn Ngữ văn, ngày càng
tăng.
Tóm lại: Sau một số năm chỉ đạo bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS, tôi tự
nhận thấy:
- Để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện và chất lợng học sinh giỏi
mỗi nhà trờng cần phải vận dụng sáng tạo nguyên lí giáo dục của Đảng vào
thực tế nhà trờng, cần xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, có
năng lực chuyên môn, có tâm huyết với nghề, coi trọng đổi mới phơng pháp
giảng dạy và làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
Nhà trờng phối hợp với công đoàn tổ chức các buổi chuyên đề hội thảo
về công tác bồi dỡng học sinh giỏi để giúp giáo viên nâng cao trình độ, quan
tâm động viên khen thởng kịp thời đối với các thầy cô giáo có thành tích trong
công tác bồi dỡng học sinh giỏi và các em đạt giải cao.
16
Trên đây là một số biện pháp đã đợc vận dụng trong quá trình chỉ đạo bồi dỡng học
sinh giỏi ở phạm vi trờng THCS Cao Viên . Tôi xin trình bày và đề nghị hội đồng
khoa học các cấp xem xét góp ý kiến để đề tài thực hiện có hiệu quả hơn.
V- Những kiến nghị và đề nghị sau quá trình thực hiện đề tài.
- Phụ huynh học sinh và chính quyền địa phơng cần quan tâm hơn nữa đối với công
tác bồi dỡng học sinh giỏi.
- Nhà trờng trang bị thêm sách nâng cao cho giáo viên.
- Bồi dỡng học sinh giỏi là một công tác trọng tâm ở các nhà trờng phổ thông. Nhiệm
vụ của mỗi giáo viên là phải nâng cao đợc chất lợng giảng dạy, bồi dỡng học sinh
giỏi, để phát hiện và bồi dỡng đạt kết quả tốt ngời giáo viên là yếu tố cơ bản. Giáo
viên thật sự phải có năng lực, năng khiếu s phạm, đồng thời phải có tâm huyết với
nghề nghiệp, biết tôn trọng tài năng .Chất lợng học sinh giỏi không chỉ thể hiện đánh
giá năng lực, năng khiếu văn chơng của học sinh mà còn thể hiện năng lực bồi dỡng
của mỗi giáo viên nói riêng và chất lợng giáo dục của nhà trờng nói chung. Trên thực
tế, các nhà trờng THCS coi đây là cái đích để thi đua cho nên công tác này đã đợc
quan tâm đặc biệt . Song qua việc nghiên cứu đề tài này cho phép tôi có một vài đề
nghị sau :
Đối với giáo viên : - Không đợc ép buộc học sinh, phải để học sinh tự chọn
môn học mà mình yêu thích và có năng khiếu về môn đó .
- Những giáo viên đợc phân công giảng dạy bồi dỡng
phải có kế hoạch , chơng trình cụ thể, tránh dạy chay, thích gì dạy nấy.
- Phải thật sự nhiệt tình say mê, tận tụy với học sinh .
Đối với nhà trờng :
- Phải quan tâm nhiều hơn công tác này, động viên kịp
thời những giáo viên trực tiếp dạy bồi dỡng cả về vật chất lẫn tinh thần .
- Tăng cờng cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học cho
giáo viên : Tài liệu , sách tham khảo
- Phải thờng xuyên kiểm tra việc bồi dỡng của giáo
viên .
17
- Phối hợp với phụ huynh học sinh và chính quy
địa phơng cần quan tâm hơn nữa đối với công tác bồi dỡng học sinh giỏi.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi về công tác bồi dỡng học sinh giỏi
môn Ngữ Văn 9 đợc thực hiện tại trờng THCS Cao Viên. Vì điều kiện thời gian
nghiên cứu có hạn và trình độ năng lực hạn chế, đề tài của tôi chắc chắn sẽ còn nhiều
thiếu sót. Do vậy tôi rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp và cán bộ phụ trách
chuyên môn. Tôi xin chân thành cảm ơn .
Ngày 24 tháng 4 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Thị Phơng
ý kiến nhận xết đánh giá và xếp loại cuả
Hội đồng khoa học cơ sở.
Chủ tịch hội đồng
(Ký tên, đóng dấu)
18