Đề tài: Tính tất yếu sự ra đời Đảng Cộng sản
Chương 1: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
và vai trò của Đảng Cộng sản
I. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1. Khái niệm giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là giai cấp những người lao động trong quá trình sản
xuất vật chất có tính chất công nghiệp với trình độ công nghệ- kĩ thuật hiện đại,
là giai cấp của những người mà hoạt động lao động của họ (sức lao động của
họ kết hợp với tư liệu sản xuất) sẽ tạo ra giá trị thặng dư- nguồn gốc của sự
giàu có trong xã hội hiện đại.
Khi bàn về giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều
thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp công nhân như: giai cấp vô sản, giai cấp xã
hội hoàn toàn chỉ dựa vào việc bán sức lao động của mình, lao động làm thuê ở
thế kỷ XIX, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp…
Những thuật ngữ trên đều chỉ ra rằng giai cấp công nhân là giai cấp những
người lao động làm thuê của nền sản xuất đại công nghiệp, là giai cấp xã hội
hoàn toàn chỉ sống dựa vào việc bán sức lao động của mình.
Xét về phương diện phương thức sản xuất, giai cấp công nhân là những
người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính
chất công nghiệp ngày càng hiện đại. Vị trí của giai cấp công nhân trong quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là những người lao động không có tư liệu sản xuất
buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị
thặng dư. Nó là một trong những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân dưới chế
độ tư bản chủ nghĩa.
Về quy mô xã hội, giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định,
hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền sản xuất công
nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội
1
hóa ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản và tiên tiến, trực tiếp hoặc gián
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo
các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Khẳng định địa vị của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản,
C.Mác chỉ rõ: “giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ sống dựa vào
việc bán sức lao động của mình, chứ không phải sống dựa vào lợi nhuận của bất
cứ số tư bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết,
toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào yêu cầu về lao động, tức là vào
tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những sự biến động
của cuộc cạnh tranh không gì ngăn cản nổi. Nói tóm lại, giai cấp vô sản hay giai
cấp của những người vô sản là giai cấp lao động trong thế kỷ XIX”
1
; “Giai cấp
vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất
của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”
2
.
2. Đặc điểm của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến, giai cấp đại diện cho lực lượng
sản xuất có trình độ xã hội hóa ngày càng cao và sản xuất ra tuyệt đại bộ phận
của cải cho xã hội, vì vậy mà giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho phát
triển sản xuất mới cao hơn phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, trong xã hội tư bản, giai cấp
công nhân bị tước hết mọi tư liệu sản xuất, bị áp bức bóc lột nặng nề, nạn thất
nghiệp, khủng hoảng, lạm phát luôn đe dọa cuộc sống của họ. Nguồn gốc của
tình cảnh đó là do chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa gây ra. Vì vậy giai cấp công
nhân chỉ có thể hoàn toàn giải phóng khi xóa bỏ chủ nghĩa tư bản- chế độ cuối
cùng trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất trong cuộc đấu tranh giai
cấp công nhân không những giải phóng cho mình mà giải phóng cho toàn xã hội.
1
Những nguyên lý của CNCS, Mác-Ăngghen tuyển tập T1 Nxb St HN 1980 tr441,442.
2
Tuyên ngôn của ĐCS- Mác-Ăngghen tuyển tập T1 Nxb St HN 1980 tr540.
2
Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỉ luật cao trong nền sản xuất công
nghiệp hiện đại, với sự phân công chuyên môn hóa và hợp tác ngày càng cao đã
tôi luyện cho giai cấp công nhân ý thức tổ chức kỉ luật.
Có bản chất quốc tế, giai cấp công nhân tất cả các nước đều có địa vị kinh
tế- xã hội và lợi ích giống nhau nên mục tiêu đấu tranh là thống nhất. Cuộc đấu
tranh cách mạng của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản thực chất là cuộc
đấu tranh quốc tế.
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là toàn bộ những nhiệm vụ mà
giai cấp công nhân cần phải thực hiện nhằm xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa,
xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và toàn thể nhân loại khỏi áp bức, bóc lột, thiết lập chế độ xã hội mới
tiến bộ hơn. Những nhiệm vụ lịch sử ấy không chỉ phù hợp với lợi ích của giai
cấp có SMLS mà điều cơ bản còn là do chính địa vị kinh tế - xã hội khách quan
của giai cấp đó qui định.
Khi bàn về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân theo các nhà kinh điển
chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm 2 nội dung cơ bản nhất:
Một là: Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và giai cấp tư sản giành chính
quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Giai cấp vô sản trước hết
phải giành lấy dân chủ, giành lấy chính quyền, điều mà Mác và Ăngghen đã nói
trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.
Hai là: Lãnh đạo, tổ chức và thực hiện quá trình xây dựng xã hội mới xã
hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên phạm vi mỗi dân tộc và trên phạm vi
toàn thế giới, thực hiện sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội và giải phóng con người.
Ph.Ăngghen viết: “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, đó là sứ
mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”
3
.
3
C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, T2, tr 56.
3
Lênin cũng chỉ rõ: “Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng
rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng chủ nghĩa xã hội”
4
.
Từ những phân tích của Mác- Ăngghen ta có thể thấy sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân không phải sự chuyển biến từ chế độ tư hữu này sang chế độ
tư hữu khác nhằm thay đổi hình thức bóc lột này sang hình thức bóc lột khác mà
xóa bỏ chế độ tư hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu, xóa bỏ mọi hình thức người
bóc lột người để tiến tới xóa bỏ giai cấp nói chung. Nó là sự thống nhất biện
chứng của hai quá trình: cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới, trong đó quá
trình cải tạo xã hội cũ đóng vai trò là cơ sở nền tảng, xây dựng xã hội mới là yếu
tố quan trọng và quyết định nhất. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự
thống nhất giữa hai yếu tố giai cấp dân tộc và giai cấp quốc tế.
II. Tính tất yếu sự ra đời của Đảng Cộng sản
1. Khái niệm Đảng Cộng sản
Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân. Là tổ chức cao
nhất của giai cấp công nhân, là đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu, lãnh tụ
chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng Cộng sản bao gồm
những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao
động. Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho mọi hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ
chức cơ bản của mình. Đảng Cộng sản là nhân tố đảm bảo vai trò lãnh đạo của
giai cấp công nhân.
Như vậy, yếu tố quyết định để giai cấp công nhân hoàn thành được sứ
mệnh lịch sử của mình là thành lập được chính đảng độc lập của giai cấp công
nhân. Đảng Cộng sản với lý luận tiên phong, luôn trung thành với sự nghiệp, lợi
ích giai cấp là nhân tố quyết định đảm bảo cho việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân là thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa
xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
4
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, T23, tr1.
4
Trong quá trình khẳng định và chứng minh sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng chỉ rõ giai cấp công nhân muốn thực
hiện được sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của mình thì dứt khoát phải có Đảng
Cộng sản lãnh đạo. Đảng Cộng sản là người lãnh đạo, người dẫn đường để giai
cấp công nhân lật đổ chế độ tư bản, bọn áp bức bóc lột, lãnh đạo tổ chức xây
dựng xã hội mới. Bản thân hai ông trong quá trình hoạt động cách mạng cũng đã
từng bước xây dựng những nền tảng tư tưởng về Đảng Cộng sản, hai ông luôn
mong muốn hiện thực hóa những tư tưởng về Đảng Cộng sản của mình. “Liên
đoàn những nghĩa” được Mác và Ăngghen lựa chọn để thực hiện điều. Hai ông
đã vận dụng những tư tưởng về Đảng Cộng sản để cải tổ tổ chức này thành
“Liên đoàn những người cộng sản” (1847-1852)- tiền thân của Đảng Cộng sản đầu
tiên.
2. Tính tất yếu sự ra đời của Đảng Cộng sản
Mác và Ăngghen là những người đầu tiên nêu lên những quan điểm khoa
học cơ bản về chính Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân. Lênin vận dụng
sáng tạo, cụ thể hoá tư tưởng Mác và Ăngghen vào xây dựng Đảng kiểu mới,
xây dựng học thuyết về Đảng cộng sản, trong đó Lênin rất coi trọng những vấn
đề cơ bản về đảng cầm quyền, tính tất yếu sự ra đời của các chính đảng. Những
tư tưởng đó được thể hiện qua các tác phẩm tiêu biểu viết trước Cách mạng
Tháng Mười năm 1917 như: Những người bạn dân và họ đã chống lại những
người dân chủ ra sao; Làm gì; Hai sách lược của Đảng xã hội dân chủ trong
cuộc cách mạng dân chủ; Một bước tiến hai bước lùi; Nhà nước và cách mạng;
Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-xki; Thư gửi người đồng chí và những
nhiệm vụ của chúng ta; Về thái độ của Đảng công nhân đối với tôn giáo
Phong trào cộng sản trên thế giới được Lênin và những người cộng sản đã
dẫn dắt từng bước đi đúng hướng. Lênin chỉ rõ cách mạng vô sản muốn giành
thắng lợi phải có đảng lãnh đạo, Lênin đã không ngừng đấu tranh với những
quan điểm của chủ nghĩa cơ hội để bảo vệ thành công chủ nghĩa Mác, phát triển
chủ nghĩa Mác để xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. Lênin đã
5
khởi xướng, đồng thời cũng là người khâu nối các tổ chức cộng sản lại với nhau
đưa lý luận chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân, đập tan tư tưởng chủ
nghĩa cơ hội, sáng lập ra Đảng Cộng sản kiểu mới của giai cấp công nhân Nga.
Thực tiễn cách mạng lúc bấy giờ đã khẳng định sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân tất yếu dẫn tới sự ra đời các chính Đảng cộng
sản của giai cấp công nhân.
Giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Nga nổ ra
khắp nơi đã đặt ra yêu cầu bức thiết phải thành lập một chính đảng cách mạng
thống nhất tập trung của giai cấp công nhân đủ khả năng lãnh đạo phong trào
cách mạng. Lúc này ở Nga tuy đã có nhiều tổ chức mácxít ra đời và phát triển
song những tổ chức đó ít nhiều đều bị ảnh hưởng quan điểm của phái Kinh tế và
phái Dân túy, không thể lãnh đạo phong trào đang lên của quần chúng đấu tranh
đúng hướng và giành được thắng lợi.
Theo Lênin, để thành lập được một chính đảng cách mạng thống nhất, tập
trung nhất dựa trên quan điểm, tư tưởng lý luận của chủ nghĩa Mác, trước hết
phải đánh bại những quan điểm tư tưởng cơ hội của phái Kinh tế. Chính vì vậy,
trong tác phẩm các tác phẩm kể trên, V.I Lênin dành sự chú ý chủ yếu cho việc
chuẩn bị thành lập đảng mácxít ở nước Nga, một Đảng khác về cơ bản so với
các Đảng xã hội cải lương của quốc tế II và có khả năng lãnh đạo cuộc đấu tranh
cách mạng của công nhân và nông dân để thủ tiêu chủ nghĩa tư bản.
Theo quy luật phát triển của lịch sử, những mâu thuẫn cơ bản của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tất yếu dẫn tới sự sụp đổ không thể tránh khỏi
của chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, phong trào tự phát của công nhân không thể đi
đến thắng lợi. Phong trào công nhân phải được đặt dưới sự lãnh đạo đúng đắn
của chính đảng mácxít chân chính- nghĩa là phải đạt được trình độ tự giác. Cách
mạng tháng Mười Nga và những cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên thế giới,
trong đó có cách mạng tháng Tám năm 1945 của Việt Nam đã chứng minh điều đó.
Đảng vô sản là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đại
biểu ưu tú của toàn xã hội. Đảng phải mang bản chất giai cấp công nhân, phải
6
kiên quyết bảo vệ đến cùng lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
và đấu tranh loại bỏ lối làm việc thủ công nghiệp và chủ nghĩa kinh tế của bọn
cơ hội chỉ muốn dừng lại ở việc tổ chức ra một tổ chức “vừa tầm” với cuộc
đấu tranh kinh tế. Đảng vô sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân, dẫn dắt
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đi đúng hướng. Do đó, những
người đảng viên của đảng phải là những người ưu tú nhất của giai cấp công
nhân, phải tiên phong cả về mặt lý luận và hành động. Trong tác phẩm Làm gì
Lênin phân tích rành mạch: “Trong thời đại chúng ta, chỉ có đảng nào tổ chức
được những cuộc tố cáo thực sự trước toàn dân mới có thể trở thành đội tiên
phong của các lực lượng các mạng”
5
; rằng chính đảng vô sản phải là “đội tiên
phong” của giai cấp và của toàn thể xã hội.
Qua các tác phẩm của mình, Lênin đã chỉ ra sự cần thiết phải có một
chính đảng vô sản có khả năng lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng của công
nhân và nông dân chống lạ chế độ chuyên chế và chủ nghĩa tư bản, vì dân chủ và
chủ nghĩa xã hội. Việc thành lập được chính đảng độc lập của mình, có lý luận
cách mạng soi đường, có tổ chức lãnh đạo thống nhất, chỉ khi đó giai cấp công
nhân từ giai cấp “tự nó” trở thành giai cấp “vì nó”.
3. Vai trò của Đảng Cộng sản đối với việc hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân. Trong lịch sử không có giai cấp nào giành được địa vị thống trị,
giữ vai trò lãnh đạo xã hội mà không tạo ra được trong hàng ngũ của mình một
đảng chính trị, lực lượng tiên phong để lãnh đạo toàn bộ cuộc đấu tranh. Trong
cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, chừng nào và chỉ khi nào giai cấp công
nhân tự tổ chức ra chính đảng của giai cấp mình để lãnh đạo cuộc đấu tranh thì mới
đảm bảo giành được thắng lợi trọn vẹn, hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình.
Nếu không có chính đảng lãnh đạo, giai cấp công nhân chỉ có thể đấu
tranh tự phát, đấu tranh vì mục đích kinh tế, không phải là cuộc đấu tranh tự
5
V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1975, T6, tr114.
7
giác, vì mục đích chính trị. Chính vì vậy, Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định
hàng đầu đảm bảo cho giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Với một Đảng Cộng sản chân chính thì sự lãnh đạo của đảng chính là sự lãnh
đạo của giai cấp công nhân. Đảng với giai cấp luôn thống nhất, nhưng Đảng có
trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo giai cấp công nhân và toàn thể
dân tộc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Đảng Cộng sản ra đời, tồn tại, phát triển là để lãnh đạo giai cấp công
nhân, nhân dân lao động thực hiện sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp
công nhân. Đảng Cộng sản ra đời đóng vai trò tuyên truyền, giáo dục tư tưởng
xã hội chủ nghĩa, Đảng phải giác ngộ giai cấp công nhân và lãnh đạo giai cấp
công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của mình là thủ tiêu chủ nghĩa
tư bản, thiết lập chuyên chính vô sản để xây dựng thành công xã hội cộng sản
văn minh. Trên thực tế khi điều kiện cách mạng chín muồi, Đảng Cộng sản đã
đẩy mạnh việc tuyên truyền và cổ động chính trị xã hội chủ nghĩa trong quần
chúng trên quy mô rộng lớn chưa từng có.
Chương 2: Quy luật về sự ra đời của Đảng Cộng sản
I. Quy luật về sự ra đời của Đảng Cộng sản
1. Quan điểm Mác - Lênin về sự ra đời của Đảng Cộng sản
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định, toàn bộ lịch sử xã hội loài người từ
khi công xã nguyên thủy tan rã là lịch sử đấu tranh giai cấp. Cuộc đấu tranh cuả
giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, cuộc đấu tranh này phát triển từ thấp
lên cao, từ tự phát lên tự giác. Cuộc đấu tranh ấy phát triển đến một mức độ nhất
định sẽ xuất hiện chính đảng (đảng chính trị), tức là xuất hiện các chính đảng
của các giai cấp, trong đó có đảng tư sản, đảng cộng sản và các đảng phái khác.
Đóng vai trò là đội tiên phong của giai cấp công nhân, Đảng là sản phẩm tất yếu
của sự kết hợp giữa phong trào công nhân với chủ nghĩa xã hội khoa học.
Chỉ khi nào giai cấp công nhân đạt tới trình độ tự giác bằng việc tiếp thu
lý luận cách mạng của chủ nghĩa xã hội khoa học thì phong trào cách mạng mới
8
thực sự là phong trào chính trị. Trình độ lý luận đó cho phép công nhân nhận
thức được vị trí, vai trò của mình trong xã hội, nguồn gốc tạo nên sức mạnh,
giúp giai cấp công nhân nhận thức rõ mục tiêu, con đường và những biện pháp
giải phóng giai cấp nhân, giải phóng cả xã hội.
Chủ nghĩa xã hội khoa học đóng vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam,
lý luận khoa học soi sáng giai cấp công nhân nhận thức rõ về vai trò lịch sử của
mình, nó chỉ ra cho giai cấp công nhân toàn thế giới thấy được con đường, biện
pháp, cách thức để lật đổ chế độ chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Khi ra đời, Đảng Cộng sản của giai cấp có nhiệm vụ lãnh đạo giai cấp, nhân dân
lao động đấu tranh giành chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chính đảng
của giai cấp công nhân là một tổ chức chính trị ra đời từ đấu tranh giai cấp, nó
mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động.
2. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân
Đảng Cộng sản là tổ chức cao nhất, đại diện cho trí tuệ và lợi ích của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc. Đảng là đội tiên phong,
bộ phận tham mưu của giai cấp công nhân, một Đảng chính trị có lý luận tiên
phong, kiên định với lợi ích của giai cấp, dân tộc, có đường lối đúng đắn là yếu
tố quyết định cho giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội của Đảng, là nguồn bổ sung lực lượng
của Đảng, giữa Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân có mối quan hệ hữu cơ,
không thể tách rời. Tuy nhiên, không thể đồng nhất Đảng với giai cấp, Đảng có
trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo giai cấp, những đảng viên cộng
sản là những người giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp, là bộ phận tiên
phong, gương mẫu, giác ngộ lý luận cách mạng nhất trong hàng ngũ giai cấp
công nhân. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải
thường xuyên phấn đấu vươn lên giác ngộ, trưởng thành về mặt tư tưởng, chính
trị, lập trưởng giai cấp, văn hóa, khoa học, công nghệ,… sự phát triển của giai
cấp công nhân gắn nền với sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
9
II. Những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
Trên cơ sở kế thừa và phát triển sáng tạo những những nguyên tắc xây
dựng Đảng của Mác, đồng thời xuất phát từ thực tiễn đấu tranh của giai cấp
công nhân khi mà chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa,
Lênin đã đã đưa ra những nguyên lý cơ bản về Đảng kiểu mới phù hợp với xu
thế phát triển của phong trào công nhân.
1. Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt
động của Đảng
Khẳng định điều này, V.I.Lênin viết: “Học thuyết của Mác là học thuyết
vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác. Nó là một học thuyết hoàn bị và
chặt chẽ; nó cung cấp cho người ta một thế giới quan hoàn chỉnh, không thỏa
hiệp với bất cứ một sự mê tín nào, một thế lực phản động nào, một hành vi nào
bảo vệ sự áp bức của tư sản. Nó là người thừa kế chính đáng của tất cả những
cái tốt đẹp nhất mà loài người tạo ra hồi thế kỷ XIX, đó là triết học Đức, kinh tế
chính trị học Anh vầ chủ nghĩa xã hội Pháp”
6
. Khẳng đinh học thuyết Mác đóng
vai trò là yếu tố quyết định thắng lợi của phong trào công nhân và Đảng Cộng
sản, Lênin khẳng định: “Trước hết và trên hết phải xem xét lý luận là kim chỉ
nam cho hành động”
7
. Người nhấn mạnh, chúng ta hoàn toàn đứng trên cơ sở lý
luận của Mác, lý luận đó là lý luận đầu tiên đã biến chủ nghĩa xã hội từ không
tưởng trở thành khoa học… Lý luận đó đã chỉ rõ nhiệm vụ thật sự của một Đảng
cách mạng là tổ chức cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản và lãnh đạo cuộc đấu
tranh đó đến thắng lợi cuối cùng, giành lấy chính quyền và tổ chức xã hội xã hội
chủ nghĩa. Lênin cũng lưu ý các Đảng Cộng sản phải biết vận dụng, phát triển lý
luận của chủ nghĩa Mác phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nước.
2. Đảng Cộng sản là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ có tổ
chức chặt chẽ nhất, cách mạng nhất và giác ngộ nhất của giai cấp công nhân
6
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978, T41, tr233
7
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1978, T38, tr245
10
ng tp hp nhng ngi tiờn tin, u tỳ ca giai cp cụng nhõn, th
hin s tiờn phong v hnh ng v tiờn phong v mt lý lun. Trong Tuyờn
ngụn ca ng Cng sn, Mỏc-ngghen khng nh: ng Cng sn l t chc
gm nhng ngi tiờn tin, u tỳ ca giai cp cụng nhõn ú l nhng ngi
tiờn phong v hnh ng v tiờn phong v lý lun.
V mt thc tin, nhng ngi cng sn l b phn kiờn quyt nht
trong cỏc ng cụng nhõn tt c cỏc nc, l b phn luụn thỳc y phong
tro tin lờn; v mt lý lun, h hn b phn cũn li ca giai cp vụ sn ch
l h hiu rừ nhng iu kin, tin trỡnh v kt qu chung ca phong tro vụ
sn
8
.
3. Sau khi giành đợc chính quyền, Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ
thống chuyên chính vô sản và là một bộ phận của hệ thống ấy
Trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng lập
nên hệ thống chuyên chính vô sản khác hẳn về chất với hệ thống chính trị t bản
chủ nghĩa. Đảng là hạt nhân chính trị của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa,
Đảng lãnh đạo, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Sự lãnh đạo của Đảng
đảm bảo cho hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa hoạt động đúng đờng lối, quan
điểm của Đảng, thực hiện mục tiêu, lý tởng của Đảng. Đó là điều kiện tiên quyết
bảo đảm sự thành công của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
4. Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản xây dựng tổ chức, sinh
hoạt và hoạt động của Đảng
Đảng là tổ chức tự nguyện của những ngời cùng chung lý tởng cộng sản,
quyết tâm thực hiện lý tởng đó, đồng thời là một tổ chức chiến đấu. Để thực hiện
lý tởng của mình, một mặt đảng phải thực hiện tốt dân chủ để phát huy cao độ trí
tuệ, tính sáng tạo của mọi đảng viên trong hoạt động, đồng thời Đảng phải hoạt
động một cách tập trung thống nhất. Vì thế, Đảng phải xây dựng tổ chức, sinh
hoạt và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ để thống nhất ý chí và hành
động. Đó là vấn đề thuộc bản chất của Đảng, phân biệt Đảng kiểu mới của giai
8
C.Mỏc v Ph.ngghen: Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, 1995, T4, tr 614-615.
11
cấp công nhân với đảng kiểu cũ - đảng cải lơng. Xa rời nguyên tắc này Đảng sẽ
giảm sức mạnh và không tránh khỏi tan rã.
5. Đoàn kết thống nhất là sức mạnh của Đảng, tự phê bình và phê
bình là quy luật phát triển của Đảng
Đoàn kết thống nhất trong Đảng là cơ sở và điều kiện để đoàn kết giai cấp
công nhân, đoàn kết toàn xã hội. Trong điều kiện đảng cầm quyền sự đoàn kết
thống nhất của Đảng lại càng đặc biệt quan trọng, nhất là ở những nớc giai cấp
công nhân chiếm tỷ lệ nhỏ bé trong dân c. Từng cán bộ đảng viên và các tổ chức
đảng phải giữ gìn sự đoàn kết thống nhất của Đảng.
Tự phê bình và phê bình là biện pháp căn bản để xây dựng, củng cố sự
đoàn kết thống nhất của Đảng, là quy luật phát triển của Đảng. Một chính đảng
thẳng thắn tự phê bình sai lầm khuyết điểm, đó là Đảng trởng thành. V.I. Lênin
viết: Nếu một chính đảng nào không dám nói thật bệnh tật của mình ra, không
dám chuẩn đoán bệnh một cách thẳng tay và tìm phơng cứu chữa bệnh đó, thì
đảng đó không xứng đáng đợc ngời ta tôn trọng
9
.
6. Gắn bó mật thiết với nhân dân, đấu tranh kiên quyết ngăn chặn và
loại trừ bệnh quan liêu
Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân do Đảng lãnh đạo. Song, để lãnh
đạo cách mạng giành thắng lợi Đảng phải gắn bó với nhân dân, đợc nhân dân
ủng hộ. Gắn bó chặt chẽ với nhân dân Đảng sẽ có sức mạnh vô địch và thực sự
trở thành ngời lãnh đạo nhân dân.
Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Đảng phải gắn bó chặt chẽ với
nhân dân, đợc nhân dân ủng hộ và tham gia. Gắn bó mật thiết với nhân dân thuộc
về bản chất của Đảng. Quan liêu, xa dân, Đảng không tránh khỏi tan rã, thậm chí
mất chính quyền. Đó cũng là một trong những nguy cơ lớn của Đảng cộng sản
cầm quyền đã đợc V.I. Lênin cảnh báo.
9
V.I.Lờnin: Ton tp, Nxb Tin b, Matxcva, 1978, T8, tr366
12
7. Đảng kết nạp những ngời u tú của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động vào Đảng, kịp thời đa những ngời không đủ tiêu chuẩn đảng viên ra khỏi
Đảng.
Để Đảng ngày càng phát triển làm tròn nhiệm vụ của mình thì một mặt,
Đảng phải tích cực kết nạp những ngời u tú vào Đảng; mặt khác, Đảng cũng
không thể để ở trong Đảng những ngời thoái hoá, biến chất, những phần tử cơ
hội. V.I. Lênin viết: Chúng ta cần có những đảng viên mới không phải để
quảng cáo mà để làm việc thật sự. Những ngời đó chúng ta kêu gọi họ vào hàng
ngũ đảng ta. Chúng ta mở rộng cửa để đón những ngời lao động
10
. Ngời cũng
khẳng đinh phải đuổi ra khỏi đảng những kẻ gian giảo, những đảng viên cộng
sản đã quan liêu hoá, không trung thực, nhu nhợc.
Đảng Cộng sản là của giai cấp công nhân, song Đảng không chỉ kết nạp
những ngời u tú xuất thân từ giai cấp công nhân vào Đảng mà Đảng còn kết nạp
những ngời u tú xuất thân từ các giai cấp, các tầng lớp lao động khác vào Đảng.
Đối với những ngời này phải đặc biệt coi trọng giáo dục, rèn luyện họ theo lập
trờng, quan điểm của giai cấp công nhân.
8. Tính quốc tế của Đảng Cộng sản
Tính quốc tế của Đảng Cộng sản bắt nguồn từ tính chất quốc tế của giai
cấp công nhân. Điều này lại bắt nguồn từ sứ mệnh lịch sử thế giới của họ. Tính
quốc tế đòi hỏi Đảng phải xây dựng và hoạt động theo các nguyên lý học thuyết
Mác; đờng lối của Đảng phải thể hiện chủ nghĩa quốc tế vô sản. Đảng phải giáo
dục đảng viên và nhân dân về chủ nghĩa quốc tế vô sản. Đồng thời, V.I. Lênin
nhấn mạnh, Đảng phải tích cực chống những biểu hiện sô-vanh nớc lớn và chủ
nghĩa dân tộc hẹp hòi.
Chng 3: S ra i ca ng Cng sn Vit Nam
I. S thnh lp ng Cng sn Vit Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin về Đảng Cộng sản vào điều kiên cụ thể của Việt Nam, xây dựng
10
V.I.Lờnin: Ton tp, Nxb Tin b, Matxcva, 1978, T39, tr256
13
thành công một đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam.
Đợc sự sáng lập, giáo dục rèn luyện của Ngời, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày
càng lớn mạnh, lãnh đạo, đa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác.
1. Hon cnh lch s ra i ng Cng sn Vit Nam
Vo cui nhng nm 20 ca th k trc, phong tro cỏch mng Vit
Nam phỏt trin mnh m. iu ny ó ỏnh du bng s ra i ca ba t chc
cng sn: ụng Dng Cng Sn ng, An Nam Cng Sn ng, ụng Dng
Cng Sn Liờn on. Nh vy, trong mt thi gian ngn Vit Nam ó xut
hin 3 t chc Cng Sn ng. S ra i ca 3 t chc ny phn ỏnh xu th
thnh lp ng l tt yu ca phong tro cỏch mng Vit Nam. Cỏc t chc ny
ó nhanh chúng gõy dng c s nhiu a phng v trc tip t chc lónh
o phong tro u tranh ca qun chỳng gúp phn cho phong tro cụng nhõn,
phong tro nụng dõn chng thu, phong tro bói khoỏ ca hc sinh, bói th ca
tiu thng. Nú l ng lc thỳc y lm cho ln súng u tranh dõn tc dõn ch
phỏt trin. Tuy nhiờn, s tn ti ca 3 t chc ny v hot dng bit lp ca nú
ó dn ti s chia r ln ca phong tro cỏch mng Vit Nam, do ú yờu cu
thnh lp ng lỳc ny tr nờn bc thit hn bao gi ht.
2. Hi ngh thnh lp ng Cng sn Vit Nam
Trc tỡnh hỡnh xut hin ba t chc cng sn trong mt nc. Quc t
cng sn ó gi th cho nhng ngi cng sn ụng Dng nờu rừ: nhim
v quan trng hn ht v tuyt i cn kớp ca tt c nhng ngi cng sn
ụng Dng l sm lp mt ng cỏch mng ca giai cp vụ sn, ngha l mt
ng cng sn qun chỳng. ng y phi l mt ng duy nht v ụng
Dng ch cú ng y l t chc cng sn m thụi. Quc t cng sn ó ch th
cho ng chớ Nguyn i Quc chu trỏch nhim hp nht cỏc phn t cng sn
chõn chớnh li, thnh lp mt ng duy nht. Nhn ch th ny, mựa thu nm
1929, ng chớ Nguyn i Quc t Thỏi Lan tr li Hng Cng chun b k
hoch thc hin nhim v lch s trng i núi trờn. T ngy 3 n 7 thỏng 2
14
nǎm 1930, Hội nghị hợp nhất được tiến hành tại nhà một công nhân ở xóm thợ
đường Cửu Long gần Hương Cảng (Trung Quốc). Tham dự Hội nghị có các
đồng chí Trịnh Đình Cửu và Nguyên Đức Cảnh, đại biểu của Đông Dương cộng
sản đảng; Nguyên Thiệu và Châu Vǎn Liêm, đại biểu của An Nam cộng sản
đảng. Hội nghị tiến hành dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đại biểu
của Quốc tế cộng sản. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, các đại biểu đã hoàn
toàn nhất trí tán thành ý kiến của đồng chí Nguyễn Ái Quốc và thống nhất các tổ
chức cộng sản thành một đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam tháng 2 nǎm 1930 có
ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng. Hội nghị đã vạch ra một đường lối cách
mạng và đường lối xây dựng Đảng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện
một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Đường lối đúng đắn đó là điều kiện quan
trọng nhất để ba tổ chức cộng sản nhanh chóng thống nhất ý chí và hành động,
gánh vác sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã
hội. Như vậy, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối chiến lược đúng
đắn là sự cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng đang ở thời kỳ phát triển sôi
sục. Đường lối của Đảng được công bố trở thành tiếng kèn tập hợp lực lượng
quần chúng, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
3. Quy luật ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
3.1. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam lµ kÕt qu¶ cña sù kÕt hîp chñ nghÜa
M¸c - Lªnin víi phong trµo c«ng nh©n vµ phong trµo yªu níc
Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân dẫn đến sự
hình thành chính Đảng của giai cấp công nhân. Trên cơ sở phát triển tư tưởng
của Mác về xây dựng Đảng của giai cấp công nhân, Lênin cũng chỉ ra rằng,
Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công
nhân. Nhưng trong mỗi nước, sự kết hợp ấy là sản phẩm của lịch sử lại được
thực hiện bằng những con đường đặc biệt, tùy theo điều kiện không gian và thời
gian. Ở nhiều nước thuộc địa thì Đảng Cộng sản ra đời là kết quả của sự kết hợp
chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
15
ng cng sn Vit Nam ra i mt nc thuc a na phong kin,
mt nc m phong tro cụng nhõn gn cht vi phong tro yờu nc, phn ln
cụng nhõn xut thõn t nụng dõn. ng Cng sn Vit Nam ra i l sn phm
ca s kt hp ch ngha Mỏc-Lờnin vi phong tro cụng nhõn v phong tro
yờu nc. ng ra i ó tr thnh ngi lónh o cỏch mng Vit Nam, em
li yu t t giỏc vo phong tro cụng nhõn, lm cho phong tro cỏch mng
nc ta cú bc nhy vt v cht, lờn mt tng cao mi.
ng cng sn Vit Nam ra i l kt qu ca s phỏt trin cao v thng
nht ca phong tro cụng nhõn v phong tro yờu nc. ng ta l con ca
phong tro cỏch mng ca cụng nhõn, nụng dõn v cỏc tng lp lao ng v
trng thnh thụng qua u tranh chng quc, chng phong kin.
ng Cng sn Vit Nam l i tiờn phong ca giai cp cụng nhõn, ng
thi l i tiờn phong ca nhõn dõn lao ng v ca dõn tc Vit Nam; i biu
trung thnh li ớch ca giai cp cụng nhõn, ca nhõn dõn lao ng v ca dõn
tc. ng ly ch ngha Mỏc - Lờnin v t tng H Chớ Minh lm nn tng t
tng, kim ch nam cho hnh ng. ng kt hp ch ngha yờu nc chõn
chớnh vi ch ngha quc t trong sỏng ca giai cp cụng nhõn, gúp phn tớch
cc vo s nghip ho bỡnh, c lp dõn tc, dõn ch v tin b xó hi ca nhõn
dõn th gii.
Nh vy, ng Cng sn ra i l ỏnh du bc phỏt trin mi ca cỏch
mng Vit Nam, a cỏch mng Vit Nam hũa vo cỏch mng gii phúng dõn
tc, gii phúng giai cp trờn ton th gii. ng Cng sn Vit Nam l kt qu
tt yu ca s kt hp ch ngha Mỏc-Lờnin vi phong tro cụng nhõn v phong
tro yờu nc mt nc thuc a na phong kin.
3.2. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân đồng
thời là Đảng của dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa Mác - Lênin về Đảng Cộng sản đã chỉ rõ Đảng Cộng sản là
Đảng của giai cấp công nhân, đây là vấn đề thuộc bản chất của Đảng. Điều đó có
nghĩa là, về lập trờng, quan điểm, hệ t tởng của Đảng là của giai cấp công nhân;
16
về lợi ích thì Đảng đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và cả dân tộc. Luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đảng ta là Đảng
của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên t, thiên vị
11
, cũng thể
hiện những nội dung đó. Nó hoàn toàn khác với quan điểm Đảng toàn dân của
những ngời xét lại muốn hoà tan Đảng trong nhân dân, thực chất là hòng làm
giảm và đi tới thủ tiêu vai trò lãnh đạo của Đảng.
3.3. Đảng Cộng sản Việt Nam đợc xây dựng theo các nguyên lý Đảng
kiểu mới của giai cấp công nhân
Vận dụng các nguyên lý Đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mác Lênin về
Đảng Cộng sản vào xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khái quát thành những nguyên lý chủ yếu nh: tập trung dân chủ; tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách; tự phê bình và phê bình; kỷ luật nghiêm túc và tự giác;
đoàn kết thống nhất trong Đảng; đức và tài, quan hệ giữa đức và tài của cán bộ;
liên hệ mật thiết với nhân dân; xây dựng chi bộ, đảng bộ cơ sở, và đội ngũ đảng
viên; lề lối, phong cách làm việc , đồng thời Ngời cũng chỉ ra việc thực hiện các
nguyên lý đó đối với Đảng Cộng sản Việt Nam
III. ng Cng sn Vit Nam l nhõn t quyt nh mi thng li ca
Cỏch mng Vit Nam
1. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định
thắng lợi của cách mạng
Trong tác phẩm Đờng cách mệnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: cách
mệnh trớc hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng
có vững cách mệnh mới thành công, cũng nh ngời cầm lái có vững thuyền mới
chạy
12
. Ngời còn khẳng định, đảng muốn vững thì phải lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin làm cốt, đó là bàn chỉ nam cho hành động của Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra đợc vai trò, sức mạnh của quần chúng
trong lịch sử và đối với thắng lợi của sự nghiệp cách mạng dới sự lãnh đạo của
11
H Chớ Minh: Ton tp, Nxb Chớnh tr Quc gia H Ni, T10, tr467
12
H Chớ Minh: Ton tp, Nxb Chớnh tr Quc gia H Ni, T2, tr 267-268
17
Đảng. Vai trò, sức mạnh ấy chỉ có thể đợc phát huy đúng đắn, giành đợc thắng
lợi to lớn, cơ bản và bền vững khi đợc sự lãnh đạo của Đảng. Đảng là ngời đề ra
đờng lối, chủ trơng cách mạng, là ngời tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ
quần chúng, đa đờng lối, chủ trơng vào quần chúng, tổ chức quần chúng đấu
tranh giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới. Nếu không có Đảng lãnh đạo
thì cách mạng Việt Nam không thể giành thắng lợi. Điều đó đã đợc lịch sử Cách
mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng khẳng định.
T khi ra i cho n nay, ng Cng sn Vit Nam ó th hin vai trũ
lnh o, tinh thn ph trỏch trc giai cp v dõn tc trong tin trỡnh cỏch mng
Vit Nam. Trong tng giai on cỏch mng, ng ó ra ng li chin lc,
sỏch lc, phng phỏp cỏch mng v lónh o nhõn dõn Vit Nam hon thnh
tng mc tiờu ca s nghip cỏch mng, hon thnh cuc cỏch mng dõn tc dõn
ch nhõn dõn trong c nc v a c nc quỏ lờn ch ngha xó hi b qua
ch t bn chn ngha. ng ó xng v lónh o cụng cuc i mi t
nc nhm to ra bc ngot lch s, a t nc thoỏt khi tỡnh trng khng
hong kinh t xó hi, xõy dng nc ta theo mc tiờu dõn giu nc mnh xó
hi cụng bng dõn ch vn minh.
a s nghip i mi n thng li m ng c vai trũ lónh
o, ng Cng sn Vit Nam luụn coi vic t i mi, t chnh n ng v
nõng cao nng lc lónh o, sc chin u ca ng l yờu cu quan trng hng
u, m bo cho ng luụn luụn ngang tm nhim v cỏch mng. ng phi
vng mnh v chớnh tr t tng v t chc, phi thng xuyờn t i mi, t
chnh n, ra sc nõng cao trỡnh trớ tu, nng lc lónh o. Gi vng truyn
thng ũan kt, thng nht trong ng, thc hin ch tp trung dõn ch, t
phờ bỡnh v phờ bỡnh, k lut trong sinh hot ng l ngun sc mnh, s sng
cũn ca ng, m bo cho ng luụn luụn xng ỏng l ngi lónh o duy
nht ca cỏch mng Vit Nam nhõn t quyt nh mi thng li ca cỏch mng
Vit Nam. Thng xuyờn phờ bỡnh v t phờ bỡnh, u tranh chng ch ngha cỏ
nhõn,ch ngha c hi v mi hnh vi chia r bố phỏi. ng chm lo xõy dng
i ng cỏn b, ng viờn trong sch cú phm cht, cú nng lc, cú sc chin
18
u cao. ng quan tõm bi dng, o to lp ngi k tc s nghip cỏch
mng ca ng v nhõn dõn.
2. Đảng vừa là ngời lãnh đạo, vừa là ngời đầy tớ trung thành của nhân
dân; Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ; Đảng liên hệ mật thiết với nhân
dân; Đảng phải thờng xuyên chăm lo đổi mới và chỉnh đốn Đảng
Để nhân dân lật đổ chế độ áp bức bóc lột, xây dựng xã hội mới Đảng phải
lãnh đạo họ. Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng, đem lại độc lập, tự
do dân tộc, cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân, đó là lợi ích thiết thực
của họ. Vì vậy, theo ý nghĩa đó, Đảng vừa là ngời lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật
trung thành của nhân dân. Muốn thực hiện đợc điều đó, Đảng phải phát huy vai
trò làm chủ của nhân dân và liên hệ mật thiết với nhân dân, đó là sự sống còn, sự
phát triển của Đảng.
Trong quá trình vận động, phát triển và lãnh đạo cách mạng bên cạnh
những u điểm, tiến bộ, trong Đảng cũng thờng xuất hiện những hạn chế, một số
cán bộ, đảng viên có biểu hiện tiêu cực, thoái hoá biến chất, một số tổ chức đảng
mắc sai lầm khuyết điểm. Vì vậy, để Đảng ngày càng lớn mạnh lãnh đạo cách
mạng giành thắng lợi, Đảng phải thờng xuyên chăm lo xây dựng, chỉnh đốn
Đảng. Công việc này đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đi, nhắc lại nhiều lần, nhất
là trong Di chúc, Ngời đã căn dặn: Việc cần phải làm trớc tiên là chỉnh đốn lại
Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn
nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân
13
.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng và chỉnh đốn Đảng là hai vấn
đề quan hệ biện chứng với nhau. Phải trên cơ sở xây dựng Đảng mà chỉnh đốn
Đảng, đồng thời, chỉnh đốn Đảng đều nhằm làm cho Đảng ngày càng vững
mạnh, có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ
của từng giai đoạn cách mạng, đa cách mạng nớc ta đến thắng lợi.
Kết luận
13
H Chớ Minh: Ton tp, Nxb Chớnh tr Quc gia H Ni, T12, tr 503
19
c li bi, vit b sung phn kt lun nờu bt lờn c ý ngha ca CS
i vi phong tro CN, õy ch nờu vai trũ ca ng CSVN.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cơng lĩnh đầu tiên do Chủ tịch Hồ Chí
Minh soạn thảo đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đờng lối của cách mạng nớc
ta. Nó là sự phát triển nhất quán chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về
thực tiễn của Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Có sự phát
triển theo từng giai đoạn, từng bớc đi của lịch sử đa đến kết quả quan trọng, tạo ra
sự phát triển liên tục về t tởng, về chính trị trong hàng ngũ những ngời lãnh đạo, từ
đó có hớng đoàn kết, thống nhất, tác động vào phong trào cách mạng của quần
chúng làm cho nó liên tục phát triển.
Nhờ có đờng lối đúng đắn, sáng tạo mà ngay từ khi ra đời Đảng ta luôn gi-
ơng cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết và lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Màu cờ đỏ của Đảng nh mặt trời mới mọc, xé
tan cái màn đêm đen tối, soi đờng dẫn lối cho nhân dân ta vững bớc tiến lên con đ-
ờng thắng lợi. Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời sáng lập Đảng ta và vạch đờng lối cho
cách mạng Việt Nam đã trở thành biểu tợng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân
tộc, đã cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, góp phần vào cuộc
đấu tranh chung của cả dân tộc vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
hội.
Cơng lĩnh đã xác định những vấn đề cơ bản của cách mạng nớc ta (mục tiêu,
nhiệm vụ, lực lợng, phơng pháp cách mạng), vạch ra đợc đờng lối chiến lợc, sách
lợc giúp cho Đảng ta sớm định hớng con đờng đi lên của cách mạng Việt Nam,
giúp cho cách mạng Việt Nam sớm có đờng lối đúng đắn, giúp Đảng ta nâng cao đ-
ợc vai trò lãnh đạo của mình. Tuy nhiên cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng mới
chỉ là vắt tắt vì vậy mà còn cần phải bổ sung, phát triển cụt hể hơn về sau, làm cơ sở
vững chắc cho sự phát triển hoàn chỉnh trong những giai đoạn về sau này, để tiếp
tục tác động vào phong trào quần chúng, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển.
20
Cơng lĩnh ra đời đã khẳng định rằng con đờng cách mạng mà Đảng ta đã xác
định là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với thực tiễn hoàn cảnh nớc ta.
Cơng lĩnh chính trị đầu tiên còn khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng là
nhân tố không thể thiếu và quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nớc ta.
Đảng cộng sản ra đời với cơng lĩnh chính trị đầu tiên, không chỉ có ý nghĩa
xác định con đờng cách mạng giải phóng dân tộc của nớc ta, vạch ra đờng lối chiến
lợc và sách lợc, phơng hớng cho Đảng ta lãnh đạo quần chúng làm cách mạng mà
nó còn có ý nghĩa định hớng cho Đảng ta lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong
những giai đoạn tiếp sau.
21