Sở giáo dục & đào tạo Thanh hoá
Phòng giáo dục & Đào tạo thọ xuân
- - -
nâng cao chất lợng hoạt động ngoài lên lớp
góp phần xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực
Họ và tên : Phạm Thị Toan
Chức vụ : Hiệu trởng
Trờng : Tiểu học Xuân Tân, thọ xuân
SKKN môn : Quản lý
Tháng 4, năm 2010
A . Đặt vấn đề
I/ Lý do chon đề tài
Tiểu học là bậc học đặt nền móng cho sự hình thành nhân cách của học sinh. Là
bậc học cung cấp các kỹ năng cơ bản ban đầu về tự nhiên xã hội con ngời, trang bị
những phơng pháp kỹ năng cơ bản về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Bồi
dỡng và phát huy những tình cảm thói quen và đức tính tốt đẹp của con ngời mới Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
Điều 27- Luật Giáo dục 2005 đã nêu rõ mục tiêu của giáo dục Tiểu học là:
" Nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn
và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
1
tiếp tục học Trung học cơ sở "
Giáo dục là quá trình kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích cực,
tự rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức tính cách và các hành vi thói quen
đạo đức với các chuẩn mực xã hội qui định. Nhân cách học sinh đợc hình thành qua
hai con đờng cơ bản: Con đờng dạy học trên lớp và con đờng hoạt động ngoài giờ lên
lớp.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giữ một vị trí hết sức quan trọng. Nó góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà tr-
ờng. Chính từ những hoạt động nh: Lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã
góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách học sinh. Giúp các em biết tự giáo
dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình. Có thể nói việc tổ chức các hoạt động ngoài
giờ lên lớp là xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng, một cách
có mục đích, có kế hoạch, nội dung, phơng pháp nhất định, gắn giáo dục cộng đồng,
tạo sự thân thiện trong mọi tình huống. Biến các nhu cầu khách quan của xã hội
thành nhu cầu của bản thân học sinh.
Nói đến học sinh tiểu học, ngời ta thờng nói đến mối quan hệ giữa học và chơi,
chơi và học. Vì vậy, ngoài việc học tập, nhu cầu chơi là vô cùng cần thiết đối với các
em. Học để mà vui chơi, vui chơi để tiếp thu kiến thức, để học tập. Học chơi phải
đợc đan xen một cách hài hoà. Sau những giờ học căng thẳng, các hoạt động ngoài
giờ lên lớp đợc các em tiếp nhận một cách say sa. Các em thích đợc hát múa, thích
đợc tập thể dục, thích đợc thanm gia các hoạt động vui chơi bổ ích. Chúng ta thử t-
ởng tợng xem, nếu học sinh tiểu học đến trờng chỉ làm mỗi nhiệm vụ học tập thì một
điều tất yếu sẽ xảy ra là khi vào học các em không thể tập trung học tập đợc, khả
năng tiếp thu bài giảm sút và đơng nhiên chất lợng giáo dục sẽ thấp kém. Sau đó các
em sẽ chán học, không muốn đi học.
Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp , học sinh có cơ hội hình thành kĩ năng vận
dụng , củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức đã học để nâng cao kết quả, chất lợng
học tập và phát triển nhân cách toàn diện . Mặt khác, hoạt động vui chơi và lao động
tác động đến trí tuệ, tình cảm của học sinh, góp phần rèn luyện trí thông minh làm
cho các em nhanh trí, khéo léo đồng thời nó cũng góp phần làm cho kiến thức của
các em thêm phong phú, cuộc sống của các em thêm vui tơi, lành mạnh hơn, làm cho
các em không bị ức chế trong quá trình học tập kéo dài, duy trì tính tích cực học tập.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa
nhà trờng với xã hội.
Vậy, việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cần phải có những biện pháp nh
thế nào để nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạt đợc kết quả tối u nhất. Đó là vấn đề
vô cùng quan trọng và cấp thiết nhng không hề đơn giản chút nào. Đây là điều
2
không chỉ là những băn khoăn , trăn trở, suy nghĩ của riêng bản thân tôi mà còn là
của nhiều cán bộ quản lý, nhất là ở cấp tiểu học. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài:
Nâng cao chất lợng hoạt động ngoài giờ lên lớp góp phần xây dựng trờng học
thân thiện , học sinh tích cực để nghiên cứu và tổ chức thực hiện.
II. thực trạng của việc tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học.
Trong những năm gần đây, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã có nhiều
chuyển biến rõ nét ; đã đợc các cấp quản lý giáo dục, các trờng, đội ngũ giáo viên
cũng nh cộng động quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lợng
hoạt động . Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đến việc tổ chức hoạt
động ngoài giờ lên lớp. Đặc biệt là khi Bộ Giáo dục và Đạo tạo đã ra Chỉ thị số
40/2008/CT- BGD&ĐT, ngày 22/7/2008 về việc phát động Phong trào thi đua " Xây
dựng trờng học thân thiện , học sinh tích cực thì việc đầu t cho hoạt động ngoài giờ
lên lớp đã đợc chú trọng nhiều hơn.
Song với tình hình hiện nay, nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp cha thực sự đáp
ứng nhu cầu thực tế, chơng trình còn đơn điệu, cứng nhắc. Vẫn còn Cán bộ quản lý
nhà trờng và giáo viên cha quan tâm đúng mức đến hoạt động ngoài giờ lên lớp, gần
nh cho rằng đó là hoạt động của Đoàn - Đội . Đâu đó vẫn còn hiện tợng sau giờ học
là giáo viên về văn phòng uống nớc, còn các hoạt động trong giờ ra chơi của học
sinh là phó mặc cho Tổng Phụ trách Đội. Tình trạng này làm cho Tổng phụ trách Đội
rất vất vả mà hiệu quả không cao. Mặt khác việc định hớng nội dung, hình thức về
hoạt động ngoài giờ lên lớp ở một số trờng cha có sự sáng tạo, kế hoạch chung
chung. Lãnh đạo một số ttrờng cha có biện pháp cụ thể, năng lực tổ chức hoạt động
ngoài gìơ của giáo viên còn hạn chế. Khá nhiều giáo viên thờng dành thời gian của
hoạt động ngoài giờ lên lớp để ôn kiến thức kỹ năng, giải quyết các phần việc về lĩnh
vực dạy học.
Nhìn chung, hoạt động giáo dục Ngoài giờ lên lớp vẫn cha phát huy đợc hết ý
nghĩa thực chất của nó đối với việc nâng cao chất lợng toàn diện, cha thực sự đợc các
cấp quản lý và giáo viên đầu t đúng mức. Trong toàn ngành thực hiện cha đợc đồng
bộ thống nhất, cha có chiều sâu.
Qua quan sát và tìm hiểu tôi nhận thấy rằng: So với các trờng khác trong huyện, tr-
ờng tiểu học nơi tôi công tác đã có sự quan tâm tới nhu cầu vui chơi và lao động của
học sinh. Song sự quan tâm ấy vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu vui chơi giải trí, nhu
cầu lao động ở các em. Với loại hình múa hát tập thể học sinh chỉ đợc tham gia vào
lúc ra chơi của ngày thứ 2 và thứ 4 hàng tuần, mỗi lần từ 8 đến 10 phút, thời gian còn
lại học sinh vẫn cứ vui chơi nhng không có sự tổ chức của giáo viên chủ nhiệm
Qua điều tra học sinh tôi thấy: phong trào hoạt động thể dục thể thao ở nhà trờng
3
là rất mạnh; có 100% học sinh tham gia . Hằng năm học sinh tham gia dự thi cấp
huyện đều đạt giải cao. Về hoạt động Sao, Đội; múa hát tập thể cũng đạt tỷ lệ cao:
90%. Với hoạt động lao động cũng vậy, học sinh thờng tham gia các loại hình hoạt
động mang tính chất đơn giản , nhẹ nhàng nh: trực nhật lớp có 100% học sinh tham
gia thờng xuyên. Song về chất lợng của Sinh hoạt chủ điểm và một số loại hình hoạt
động văn nghệ và thể dục, thể thao còn bị hạn chế. Tiếp xúc với các em, tôi thấy các
em rất say mê các hoạt động này nhng các loại hình hoạt động này còn nghèo nàn, ít
đợc giáo viên chú trọng nên các em không thích.
Qua thực tế điều tra việc tổ chức các hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp cho
học sinh ở trờng Tiểu học, tôi thấy rằng: Giáo viên trong trờng đã rất chú trọng tới
việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp và có tình cảm với nghề nghiệp, hiểu đ-
ợc đặc điểm tâm lý học sinh, nhng vẫn còn tồn tại một số hạn chế ảnh hởng đến quá
trình tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp . Đó chính là do các nguyên nhân sau
đây:
+ Nguyên nhân chủ quan:
- Một số giáo viên vẫn cha nắm đợc vị trí, tầm quan trong của hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp nên còn có ý thức xem nhẹ.
- Giáo viên cha đầu t nhiều thời gian, cha tập trung nhiều công sức vào hoạt động
ngoài giờ lên lớp;
- Do giáo viên cha nắm chắc đợc các trò chơi của học sinh tiểu học trong chơng
trình quy định.
+ Nguyên nhân khách quan:
- Cha có sự quan tâm chính đáng của các cấp chính quyền và địa phơng. Sự nhận
thức của phụ huynh học sinh còn hạn chế.
- Nhà trờng cha có giáo viên chuyên trách Đội, còn kiêm nhiệm. Do đó mà hoạt
động Giáo dục ngoài giờ lên lớp cha đạt hiệu quả cao, cha có tính thiết thực mà chỉ
mới chú trọng đến hình thức bên ngoài.
- Kinh phí của nhà trờng còn hạn hẹp cha tạo đợc điều kiện thuận lợi, cần thiết khi
tổ chức hoạt động hoặc khen thởng kịp thời đúng lúc.
B . Giải quyết vấn đề
I. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học:
Xuất phát từ tình hình nhà trờng và thực trạng việc tổ chức các hoạt động Ngoài
4
giờ lên lớp; trong những năm qua, tôi đã trăn trở tìm ra những giải pháp hữu hiệu
nhất để áp dụng thực hiện ở trờng Tiểu học Xuân Tân, Thọ xuân, Thanh Hoá và đã
có nhiều kết quả đáng khả quan. Do vậy, tôi xin đợc trình bày một số giải pháp sau:
1 . Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về vị trí, vai trò của hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp.
Để nâng cao chất lợng hoạt động ngoài giờ lên lớp, trớc hết cần phải làm tốt công
tác tuyên truyền ; Làm cho cán bộ giáo viên hiểu rõ đợc vị trí , vai trò của hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị,
công văn hớng dẫn của các cấp từ Bộ đến phòng Giáo dục. Làm cho cán bộ giáo viên
hiểu đợc hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận quan trọng trong hoạt
động giáo dục ở nhà trờng, là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trờng và
xã hội. Thông qua hoạt động này để phát huy vai trò tích cực của nhà trờng với đời
sống xã hội. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp củng cố, mở rộng, khơi sâu năng
lực nhận thức các bộ môn văn hoá, khoa học, hình thành và củng cố các kỹ năng cơ
bản của trẻ. Rèn luyện, hình thành phẩm chất nhân cách của trẻ, hình thành các mối
quan hệ giữa con ngời với đời sống xã hội, với môi trờng sống. Là điều kiện học sinh
hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng, vào các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội giúp
học sinh hoà nhập vào đời sống xã hội.
2.Tìm hiểu và nắm vững nội dung, hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp
Tại Điều lệ trờng tiểu học Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-
BGD&ĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều 26 đã chỉ
rõ: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động
vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi
trờng; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác. Nh vậy, nội dung hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm:
2.1. Hoạt động chính trị- xã hội:
Trong quá trình dạy học giáo viên thông qua bài giảng môn học để kết hợp liên hệ
thực tiễn và khai thác nội dung t tởng để giáo dục học sinh. Việc tổ chức hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp thông qua đó để giáo dục t tởng- chính trị cho học sinh
cần phải kết hợp với các tổ chức đoàn thể để tổ chức cho học sinh nh: Hoạt động Sao
nhi đồng; hoạt động Đội ; chăm sóc các gia đình thơng binh liệt sỹ; giúp bạn nghèo
vợt khó; xây dựng nếp sống văn hoá; tuyên truyền , cổ động pháp luật; tìm hiểu lịch
sử địa phơng, các danh nhân, anh hùng để nêu gơng cho học sinh học tập.
2.2. Lao động công ích
Hoạt động công ích nhằm giáo dục ý thức góp phần xây dựng quê hơng. Cụ thể
5
các hoạt động nh:
-Trồng và chăm sóc cây xanh.
- Lao động chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ.
- Vệ sinh đờng làng , ngõ xóm.
2.3. Hoạt động văn hoá , văn nghệ.
- Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ là bồi dỡng, làm phong phú thêm đời
sống tinh thần, bồi dỡng thị hiếu thẩm mỹ, đa cái đẹp vào cuộc sống, thởng thức cái
đẹp để hành động đẹp. Các hoạt động thờng đợc tổ chức nh: Thi Đội viên giỏi, thi
sáng tác văn thơ, nhạc, hoạ, báo tờng, hội diễn văn nghệ, hội vui học tập
2.4. Hoạt động thể dục, thể thao, tham quan du lịch.
Bóng đá, bóng bàn , cầu lông," Hội khoẻ phù đổng", tham quan du lịch, nội dung
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phong phú, đa dạng, cần tuỳ theo điều kiện cụ
thể của mỗi địa phơng mà các nhà quản lý giáo dục cần chọn nội dung hoạt động
thích hợp nhất để đạt đợc mục tiêu đào tạo đã đề ra. Trong quá trình tổ chức hoạt
động cần linh hoạt, sáng tạo thực hiện xen kẽ cùng với chơng trình kế hoạch học tập
các môn học trên lớp; hoạt động theo chủ điểm, các ngày kỷ niệm lớn trong năm
học.
3. Xác định mục tiêu cần đạt.
Trong việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học , muốn đạt
đợc kết quả cao thì trớc hết phải nắm đợc mục đích, nhiệm vụ và đối tợng của nó.
Mà mục đích, nhiệm vụ chủ yếu của việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp là
góp phần hình thành và phát triển nhân cách ở học sinh, giúp củng cố rèn luyện tri
thức , kỹ năng kỹ xảo mà các em đợc học qua các môn học. Đồng thời qua hoạt
động này góp phần kích thích hoạt động học của học sinh làm cho hoạt động học
tiến hành tốt hơn, đem lại hiệu quả cao hơn. Yêu cầu cần đạt của hoat động ngoài
giờ lên lớp là:
- Góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học qua các môn
học trên lớp.
- Phát triển sự hiểu biết trong các lĩnh vực đời sống, xã hội, từng bớc làm phong phú
thêm vốn tri thức cho học sinh.
- Phát triển ở học sinh các kỹ năng cần thiết, phù hợp với sự phát triển lứa tuổi ( kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xác định mục tiêu, kỹ năng hợp tác
và tham gia các hoạt động tập thể )
II. Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp .
Để nâng cao chất lợng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, gắn giáo dục nhà tr-
ờng với cộng động, xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực, có rất nhiều
6
biện pháp . Tôi xin trình bày một số biện pháp cụ thể sau:
1. Xây dựng đội ngũ làm công tác giáo dục Ngoài giờ lên lớp.
1.1. Thành lập ban chỉ đạo Giáo dục Ngoài giờ lên lớp:
Ban chỉ đạo gồm có: Hiệu trởng, Phó hiệu trởng, Bí th Chi đoàn, Tổng phụ trách Đội,
các giáo viên chủ nhiệm lớp.
1.2. Phân công trách nhiệm cụ trể cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp: Thực hiện nội dung chơng trình, thực hiện đổi mới phơng
pháp dạy học, giảng dạy An toàn giao thông, đôn đốc, hớng dẫn học sinh tham gia
các hoạt động lớn.
- Tổng Phụ trách Đội: Nghiên cứu, lồng ghép phù hợp chơng trình và các buổi sinh
hoạt Sao, Đội và chào cờ đầu tuần. Tổ chức các Hội thi nh: văn nghệ, thể dục thể
thao, trò chơi dân gian, viết th UPU, kể chuyện, Hội thi nghi thức Đội, các hoạt động
thi ứng xử tình huống giao tiếp trong Đội viên
- Bí th chi đoàn nhà trờng: Tổ chức cho đoàn viên hỗ trợ đắc lực cho Đội Thiểu niên
trong việc tổ chức các chơng trình hoạt động. Trực tiếp tổ chức các Hội thi vẽ tranh
theo các chủ đề ( vì Bí th chi đoàn là Giáo viên dạy Mỹ thuật).
- Cán bộ th viện: Trực tiếp tổ chức Hội thi tìm hiểu qua Sách , báo, tài liệu ở th viện
thông qua các Hội thi tìm hiểu theo chủ điểm. Hàng tháng có thi, phát thởng và tổng
kết kịp thời. Các chủ điểm bám theo các ngày lễ lớn trong tháng và theo chủ điểm
của chơng trình Ngoài giờ lên lớp.
1.3 Nâng cao nhận thức cho Cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh về hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Giải thích, tuyên truyền cho cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh nắm đợc vị trí,
tầm quan trọng của hoạt động giáo dục Ngoài giờ lên lớp đối với việc nâng cao chất
lợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Quán triệt, thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị, Hớng đẫn của các cấp quản lý giáo
dục. Đặc biệt là công văn Hớng dẫn về tổ chức Hoạt động ngoài giờ lên lớp, về
phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, lồng ghép chơng trình vào nội dung
sinh hoạt Sao, Đội và chào cờ đầu tuần của Liên Đội
Việc xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp phải căn cứ vào nội dung ch-
ơng trình dạy học các môn học, nhiệm vụ trọng tâm của năm học, đặc điểm tình
hình nhà trờng và địa phơng, kế hoạch chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp của các
cấp từ Bộ đến Phòng Giáo dục và Đào tạo. Từ đó mà nhà trờng xây dựng kế hoạch
hoạt động cho phù hợp, cụ thể từ năm đến tháng và theo từng chủ điểm của năm học.
Trờng chúng tôi đã xây dựng kế hoạch hoạt động Ngoài giờ lên lớp cho từng tháng
cụ thể nh sau:
7
* Tháng 9+10 : Chủ điểm Truyền thống nhà trờng
- Chuẩn bị cho lễ khai giảng (Tập dợt đội hình, nghi thức đội, chuẩn bị cho diễu
hành, chào đón các bạn HS lớp 1 trong lễ Khai giảng, tập văn nghệ, )
- Tổ chức lễ khai giảng năm học, ngày toàn dân đa trẻ đến trờng .
- ổn định tổ chức lớp .
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trờng.
- Hoạt động làm sạch , đẹp trờng lớp.
- Chăm sóc Đài tởng niệm Liệt sĩ ở Địa phơng.
- Giáo dục, thực hành vệ sinh răng miệng.
- Phát động phong trào thể dục thể thao: cờ vua, điền kinh, bóng bàn
- Phát động phong trào thi đua học tập tốt, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 20/ 10
*Tháng 11: Chủ điểm Kính yêu thầy giáo, cô giáo
- Hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
+ Làm báo tờng; chuẩn bị các tiết mục văn nghệ ( ca hát , kể chuyện , làm thơ, )
+ Hội diễn văn nghệ chào mừng.
+ Tổ chức Hội vui học tập
- Hoạt động thể dục thể thao: tổ chức Hội khoẻ Phù đổng cấp trờng.
- Làm lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam
- Thăm chúc sức khoẻ thầy giáo, cô giáo.
- Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em.
- Giáo dục vệ sinh môi trờng.
* Tháng 12: Chủ điểm Uống bớc nhớ nguồn
-Tìm hiểu về đất nớc con ngời Việt Nam.
+ Tìm hiểu những ngời con anh hùng của đất nớc, của quê hơng.
+ Cảnh đẹp quê hơng, những di tích lịch sử, văn hoá quê hơng.
+ Thăm quan di tích lịch sử, văn hoá quê hơng
+ Hoạt động chăm sóc các Gia đình thơng binh, liệt sĩ., gia đình neo đơn
- Tổ chức Hội thi Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội, những ngời có công với đất nớc.
- Làm báo tờng tìm hiểu về chú bộ đội, những ngời có công với đất nớc.
- Kỉ niệm ngày Quốc phòng toàn dân.
- Giáo dục môi trờng.
- Chăm sóc Đài tởng niệm Liệt sĩ ở Địa phơng.
Tháng 1+2: Chủ điểm Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc
- Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hơng.
+ Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam.
+ Hoạt động tìm hiểu về nghề truyền thống quê hơng, tổ chức các trò chơi dân tộc.
- Tham quan (Nghe kể chuyện, xem phim t liệu, di tích lịch sử về quê hơng đất nớc.
8
- Chăm sóc Đài tởng niệm Liệt sĩ ở Địa phơng.
- Tổ chức tham gia văn nghệ ca ngợi quê hơng, đất nớc, ca ngợi Đảng, Bác Hồ cùng
với địa phơng Mừng Đảng, mừng Xuân
- Giáo dục an toàn giao thông.
- Giáo dục vệ sinh răng miệng.
Tháng 3: Chủ điểm Yêu quý mẹ và cô giáo
- Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8/3 và ngày 26/3
- Hội vui học tập, Câu lạc bộ Khoa học, nghệ thuật,
- Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3 và
ngày thành lâp Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh 26/3.
- Tổ chức lễ kỉ niệm 8/3 và ngày 26/3
- Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
- Giáo dục an toàn giao thông.
- Chăm sóc Đài tởng niệm Liệt sĩ ở Địa phơng.
Tháng 4: Chủ điểm Hoà bình và hữu nghị
- Tổ chức cho học sinh su tầm tranh, ảnh t liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nớc
trên thế giới
- Tổ chức hội vui học tập CLB Khoa học, nghệ thuật,
- Văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và ngày 1/5, giao lu về quyền và bổn phận trẻ em.
- Chăm sóc Đài tởng niệm Liệt sĩ ở Địa phơng.
- Tổ chức cho Cán bộ giáo viên và một số học sinh đi thăm quan và thắp hơng Đền
Lê Hoàn.
Tháng 5: Chủ điểm Bác Hồ kính yêu
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm chào mừng ngày thành lập Đội TNTPHCM, kỉ
niệm ngày sinh của Bác Hồ.
- Chăm sóc Đài tởng niệm Liệt sĩ ở Địa phơng.
- Kế hoạch hoạt động hè
3. Đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động ngoài giờ lên lớp;
+ Để tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp, tôi đã tham mu với địa phơng và Ban đại diện
Cha mẹ học sinh xây tờng hoa. Đồng thời xây khuôn viên các bồn cây, lát gạch men
để học sinh có chỗ ngồi nghỉ trong giờ ra chơi. Trồng thêm cây xanh trong sân trờng
và xung quanh trờng. Tổ chức cho cán bộ giáo viên trồng cây cảnh và trồng hoa
trong vờn trờng.
+ Một hoạt động thờng xuyên diễn ra hàng ngày đó là hoạt động vui chơi, tập thể
dục, múa hát trong giờ ra chơi, nên việc tu sửa sân chơi , bãi tập cho học sinh là rất
cần thiết. Vì vậy, chúng tôi đã cho kẻ ô , đánh dấu vị trí sân tập để học sinh đứng tập
thể dục hoặc múa tập thể đảm bảo xếp hàng vừa nhanh, vừa chuẩn đẹp.
9
+Dành một khu làm bãi tập đủ diện tích, xa khu lớp học để phục vụ cho các giờ thể
dục nội khoá. Làm sân tập đánh cầu lông, phòng để kê bàn bóng bàn để học sinh tập
trong các giờ nghỉ.
+ Quét vôi ve , trang trí lại các phòng học: mua sắm tranh ảnh bảng biểu trang trí
hài hoà, tránh rờm rà. Mua các lẵng hoa nhựa treo ở các góc lớp học tạo không gian
hài hoà thoáng mát, đẹp mắt. Mua bàn ghế chuẩn cho học sinh 100%.
+ Tiết kiệm kinh phí và xin hỗ trợ của cấp trên mua sắm dàn âm li, cát séc, tăng âm
loa đài và máy chiếu đa năng chất lợng tốt để phục vụ cho các hoạt động ngoài giờ
lên lớp nh múa hát sân trờng, tập thể dục nhịp điệu và các ngày lễ lớn nh lễ khai
giảng, Hội diễn văn nghệ, Hội vui học tập
+ Tu sửa nhà vệ sinh cho học sinh và xây thêm nhà vệ sinh riêng cho cán bộ giáo
viên.
+ Duy trì vệ sinh trờng lớp hằng ngày đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát. Tham mu với
Phụ huynh học sinh góp tiền thuê bảo vệ quét dọn vệ sinh xung quanh trờng và các
phòng học lớp 1,2 ( vì học sinh lớp 1,2 còn nhỏ cha tự làm trực nhật lớp đợc).
+ Đọc sách là một nhu cầu cần thiết và hấp dẫn đối với học sinh tiểu học. Trờng
chúng tôi đã tập trung xây dựng th viện đạt chuẩn Tiên tiến với đầy đủ chủng loại và
số lợng sách. Đặt mua các loại báo cần thiết để phục vụ cho nhu cầu đọc và nghiên
cứu của cán bộ giáo viên và học sinh.
4. Phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các lực lợng trong và ngoài nhà trờng:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động hết sức phong phú, da
dạng. Vì vậy, muốn có kết quả tốt cần phải phối hợp với các lực lợng cả trong và
ngoài nhà trờng.
- Thực hiện tốt kế hoạch phối hợp liên ngành giữa nhà trờng với các ban ngành,
đoàn thể tại địa phơng để làm tốt công tác giáo dục.
+ Phối hợp với xã Đoàn, Ban văn hoá xã trong công tác tổ chức các hoạt động lớn
nh Hội diễn văn nghệ, thể dục thể thao chào mừng Cách mạng tháng Tám và Quốc
khánh mồng 2 tháng 9, Mừng Đảng mừng Xuân; Tổ chức ngoại khoá vui chơi cắm
trại hè cho học sinh. Nhà trờng gửi danh sách học sinh của từng xóm theo từng lớp
về các Chi đoàn theo dõi hoạt động của học sinh. Phối hợp với Đoàn Thanh niên lao
động công ích quét dọn đờng làng ngõ xóm. Đăng ký làm vệ sinh, chăm sóc Nghĩa
trang liệt sĩ ở địa phơng.
+ Phối hợp với Hội Cựu Chiến binh xã thực hiện nội dung tuyên trền giáo dục cho
học sinh. Mời các Cựu Chiến binh đến kể chuyện về anh bộ đội Cụ Hồ, những tấm
gơng anh hùng của các Chiến sĩ cách mạng. Phối hợp tổ chức chăm sóc các gia đình
Thơng binh, Liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
+ Phối hợp với Hội Phụ nữ xã và các đoàn thể khác để tổ chức các hoạt động ngoại
10
khoá vui chơi, thể dục thể thao cho học sinh.
+ Phối hợp với Ban đại diện Cha mẹ học sinh của nhà trờng có những giải pháp tích
cực, đóng góp công sức và tiền của vào các hoạt động giáo dục chung đặc, biệt là hỗ
trợ cho việc khen thởng học sinh
- Trong nhà trờng:
Mỗi giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm đối với lớp mình phụ trách, thờng
xuyên quan tâm đôn đốc học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Trong
tất cả các hoạt động giáo viên chủ nhiệm phải là ngời sâu sát, theo dõi quản lý và
giúp đỡ các em một cách thờng xuyên liên tục. Để tránh hiện tợng giờ ra chơi giáo
viên chỉ ngồi ở văn phòng uống nớc, bỏ mặc cho Tổng Phụ trách Đội tổ chức cho
học sinh múa hát tập thể, tập thể dục nhịp điệu, tôi thờng xuyên quan tâm đôn đốc,
kiểm tra nề nếp các lớp trong các hoạt động ngoài giờ. Chính vì vậy, khi học sinh
tập thể dục đồng diên, múa hát tập thể giáo viên chủ nhiệm trực tiếp theo dõi đôn
đốc lớp mình. Khi học sinh tham gia hoạt động vui chơi, thể thao tôi và các giáo viên
có thể cùng tham gia với học sinh, tạo môi trờng thân thiên, học sinh rất thích thú và
say sa. Khi đó các thầy cô giáo thực sự là ngời bạn lớn của các em và chất lợng các
hoạt động đợc nâng cao.
Ngoài ra, các đoàn thể trong nhà trờng nh Đội Thiếu niên, Đoàn Thanh niên cũng
góp phần rất quan trọng trong hoạt động này. Các đoàn thể trong nhà trờng thực
hiện tốt công tác phối hợp, đặc biệt cần phải chủ động trong các hoạt động bề nổi,
hoạt động lớn của nhà trờng. Chi đoàn Thanh niên có kế hoạch, phân công ban chấp
hành phụ trách các mảng hoạt động ngoài giờ lên lớp cùng phối hợp đánh giá theo
dõi thi đua.
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả và làm tốt công tác thi đua khen thởng.
Bất kể hoạt động nào cũng cần kiểm tra đánh giá. Đây là một chức năng cơ bản
cần thiết trong công tác quản lý. Sau khi triển khai các hoạt động phải có kế hoạch
kiểm tra đánh giá một cách khách quan, nghiêm túc. Tổng kết, đánh giá, xếp loại các
tập thể và cá nhân theo các mức độ khác nhau. Đảm bảo tính công khai, công bằng,
khách quan trong kiểm tra đánh giá.
Chú trọng làm tốt công tác thi đua khen thởng. Cuối mỗi đợt phát động nhà trờng
thờng phối hợp với Đội tổ chức sơ kết, tuyên dơng, khen thởng cho những cá nhân,
tập thể có thành tích xuất sắc.Từ kết quả các cuộc thi, các Hội thi, tổ chức trao giải
kịp thời cho tập thể, cá nhân học sinh tham gia dự thi đạt giải.
Đối với cá nhân, tập thể cha đạt yêu cầu cần nhắc nhở, điều chỉnh ngay .
Đa kết quả tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp vào một tiêu chí thi đua, đánh giá
xếp loại tập thể lớp và giáo viên chủ nhiệm lớp vào cuối học kỳ, cuối năm học.
Nh vậy, bằng việc áp những giải pháp, biện pháp trên, tôi nhận thấy chất lợng hoạt
11
động ngoài giờ lên lớp đã đợc nâng lên rõ rệt. Từ đó góp phần thực hiện tốt phong
trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực mà Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã phát động trong hai năm qua.
Sau đây là một số hình ảnh về việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp mà tr-
ờng chúng tôi đã thờng xuyên tổ chức thực hiện có hiệu quả:
C . Kết luận
I. Kết quả:
Qua việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động Ngoài giờ lên lớp, kết quả 100% số lớp
trong toàn trờng đã tích cực tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp thờng xuyên,
có hiệu quả. Hoạt động Ngoài giờ lên lớp đã đem lại cho học sinh niềm vui, sự thoải
mái về tinh thần, phát triển trí tuệ và rèn luyện đợc những phẩm chất đạo đức tốt,
hình thành cho các em kỹ năng kỹ xảo hoạt động , kỹ năng ứng xử linh hoạt trong
giao tiếp và trong các quan hệ xã hội. Đồng thời, học sinh có khả năng tiếp thu bài
có hiệu quả và tích cực hơn trong học tập.
Chính vì vậy, trong những năm qua, chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng
đã đợc nâng lên một cách rõ rệt. Trờng liên tục đạt Tập thể lao động Tiên tiến, 3 năm
đạt Tập thể Lao động Xuất sắc đợc UBND tỉnh tặng Bằng khen. Các tổ chức đoàn
thể trong nhà trờng luôn đạt Vững mạnh Xuất sắc. Đặc biệt, công tác Đội trong nhà
trờng hoạt động sôi nổi, thờng xuyên và có hiệu quả rõ rệt. Trong đợt kiểm tra việc
thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực, tr-
ờng đã đợc xếp loại tốt, đứng ở tốp đầu của Huyện.
II. Kiến nghị:
Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu về tổ chức các hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên
lớp cho học sinh ở trờng Tiểu học , Tôi nhận thấy, để nâng cao chất lợng giáo dục
ngoài giờ lên lớp cho học sinh , cần phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục ở nhà
trờng, phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trờng Gia đình xã hội . Trong đó, cụ thể
trách nhiệm nh sau:
2.1. Đối với nhà tr ờng Tiểu học.
- Nhà trờng cần tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp phong phú, đa dạng , phù
hợp với tình hình của nhà trờng và địa phơng.
- Quan tâm chăm lo xây dựng, bổ sung cơ sở vật chất, làm cho trờng lớp khang
trang xanh Sạch - đẹp. Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, để học sinh
thực sự Mỗi ngày đến trờng là một ngày vui.
- Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để Đoàn - Đội và các giáo viên tổ chức tốt
hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Trong quá trình tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cần tổ chức theo dõi, kiểm
12
tra, khuyến khích, khen chê kịp thời trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp của học
sinh.
2.2. Đối với Tổng Phụ trách Đội và giáo viên chủ nhiệm.
- Phải thực sự quan tâm tới công tác tổ chức các hoạt động ngoài giờ học tập cho trẻ.
- Tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chơng trình đã quy định , không
cắt xén thời gian của các hoạt động này để thực hiện hoạt động khác.
- Cần tổ chức các hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp thật đa dạng và phong phú
để học sinh có điều kiện phát triển toàn diện nhân cách của con ngời lao động mới.
- Trớc khi tổ chức hoạt động phải lập kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với từng
đối tợng học sinh của lớp mình và khi tổ chức cần thực hiện đúng, đầy đủ các khâu
trong quy trình.
- Sau khi tổ chức hoạt động, cần tổng kết , đánh giá quá trình tham gia hoạt động của
học sinh. Khen thởng, biểu dơng những cá nhân, tổ, nhóm học sinh tham gia hoàn
thành tốt nhiệm vụ và động viên, khích lệ những học sinh cha hoàn thành tốt nhiệm
vụ .
2.3. Đối với gia đình học sinh.
- Làm tốt công tác phối hợp giáo dục giữa Nhà trờng và Gia đình trong công tác
giáo dục nói chung và việc tổ chức các hoạt động Ngoài giờ lên lớp nói riêng. Phụ
huynh cần tạo điều kiện thêm về kinh phí để nhà trờng tổ chức các hoạt động phong
phú hơn.
- Cần tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp phù hợp với lứa tuổi.
- Quan tâm đúng mức tới nhu cầu vui chơi và lao động của trẻ
2.4. Đối với chính quyền địa ph ơng.
- Chỉ đạo các đoàn thể và phối kết hợp chặt chẽ giữa Nhà trờng - Gia đình và các tổ
chức xã hội trong quá trình tổ chức , thực hiện các hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở trờng Tiểu học.
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất , trang thiết bị phục cho hoạt động dạy học và hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Cùng các đoàn thể phối hợp với Nhà trờng tổ chức
các hoạt động ở địa phơng nh: Lao động công ích; chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, Hội
trại hè, dọn vệ sinh đờng làng ngõ xóm, phong trào Tiếng kẻng chất lợng
* *
*
Trên đây là một số biện pháp tôi đã và đang tiếp tục thực hiện để nâng cao chất l-
ợng hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học nhằm góp phần thực hiện
tốt Phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực mà Bộ
13
Giáo dục và Đào tạo đã đề ra. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này,
bản thân tôi đã cố gắng hết sức. Song do điều kiện khả năng và thời gian có hạn nên
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến
của Hội đồng khoa học các cấp và các bạn đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn chỉnh
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thọ Xuân, Tháng 3 năm 2010
Ngời viết
14
15