Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn: khuynh hướng tiếp cận bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy trong ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.66 KB, 14 trang )


PHòNG GIáO DụC Và ĐàO TạO HUYệN Vụ BảN
TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở CộNG HòA
SáNG KIếN Dự THI CấP tỉnh
Báo Cáo sáng kiến
Tên sáng kiến : Khuynh hớng tiếp cận bài thơ á nh trăng
của Nguyễn Duy trong chơng trình Ngữ văn lớp 9
Tác giả : Phạm Thị Thanh Thủy
Trình độ chuyên môn : Đại học s phạm Văn
Chức vụ : Phó Hiệu trởng
Nơi công tác : Trờng THCS Cộng Hòa, Vụ Bản, Nam Định

Vụ Bản, tháng
6 năm 2012
1

Thông tin chung về sáng kiến
1. Tên sáng kiến: "Khuynh hớng tiếp cận bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
trong chơng trình Ngữ văn lớp 9"
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn THCS
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 6 năm 2012.
4. Tác giả:
Họ và tên: Phạm Thị Thanh Thủy
Năm sinh: 03/3/1965
Nơi thờng trú: Thị trấn Gôi, Vụ Bản, Nam Định
Trình độ chuyên môn: ĐHSP Văn
Chức vụ công tác: Phó Hiệu trởng
Nơi làm việc: Trờng THCS Cộng Hòa, Vụ Bản, Nam Định
Địa chỉ liên hệ: Trờng THCS Cộng Hòa, Vụ Bản, Nam Định
Điện thoại: 0946908777
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:


Tên đơn vị: Trờng THCS Cộng Hòa
Địa chỉ: Xã Cộng Hòa, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
Điện thoại: 0350 3822 758

I.Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
- Môn ngữ văn là một trong những bộ môn trang bị kiến thức về văn hóa,
xã hội, giúp học sinh có năng lực nhận thức về xã hội và con ngời, từ đó bồi dỡng
năng lực t duy, làm giàu cảm xúc thẩm mỹ để góp phần hoàn thiện nhân cách thế
hệ trẻ. Song, thực tế hiện nay, nhiều học sinh không có hứng thú đối với bộ môn
văn, chỉ tập trung vào các bộ môn tự nhiên phục vụ cho mục đích thi cử, dẫn đến
tình trạng học qua loa, đối phó. Vậy làm thế nào để các em yêu thích môn văn,
say mê học văn? Đây là câu hỏi luôn trăn trở trong mỗi giáo viên dạy văn có tâm
huyết đối với nghề nghiệp. Chính vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy:
2

Cần phải giúp các em tiếp cận với tác phẩm văn học một cách đầy đủ, toàn diện
và sâu sắc nhất để tạo hứng thú học tập cho các em, kích thích niềm say mê sáng
tạo trong cảm nhận, thởng thức văn học.
- Mặt khác, trong hoàn cảnh đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ hội nhập,
cùng với cái đợc của cơ chế thị trờng, đâu đó đang mất dần đi những giá trị
truyền thống, lãng quên đi quá khứ một thời, vô tâm với những gì mà thế hệ cha
ông đã cống hiến hy sinh. Trách nhiệm của chúng ta là phải nhắc nhở thế hệ trẻ
giữ gìn, sống đúng với đạo lý truyền thống của dân tộc. Nhng đâu phải là những
bài học luân lý khô cứng, giáo điều ! Văn học đã làm đợc điều đó, tạo ra chỗ
đứng cho tâm hồn con ngời, nhẹ nhàng mà thấm thía !
- Cùng với "Tre Việt nam", "Hơi ấm ổ rơm", "Đò Lèn" , ánh trăng là
một trong những bài thơ đặc sắc của Nguyễn Duy- một nhà thơ trởng thành
trong kháng chiến chống Mỹ- nói riêng và của văn học Việt nam sau năm 1975
nói chung. Vị thế của bài thơ càng đợc khẳng định khi nó đợc đa vào sách giáo
khoa Ngữ văn lớp 9 của chơng trình cải cách và trở thành một văn bản đợc giảng

dạy trong chơng trình chính khoá.
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đất nớc đợc hoàn toàn giải phóng, văn học
bắt đầu bớc vào thời kỳ đổi mới, tiếp cận đời sống con ngời trong chiều sâu nhân
bản của nó nên việc tìm hiểu tác phẩm không khỏi có những khó khăn nhất định.
Vậy làm thế nào để khai thác một cách triệt để và sâu sắc giá trị của bài thơ giúp
cho học sinh say mê và thích thú? Sau nhiều năm giảng dạy và đọc một số tài liệu
tham khảo tôi đã đúc rút ra một vài hớng tiếp cận bài thơ này để hớng dẫn học
sinh. Tôi xin mạnh dạn trình bày để bạn bè đồng nghiệp tham khảo.
II.Thực trạng: (trớc khi tạo ra sáng kiến)
2.1. Về phía học sinh:
- Sự hiểu biết, trải nghiệm cuộc sống còn quá ít, cha hiểu đợc sâu sắc những
vấn đề đặt ra trong cuộc sống xã hội nhất là những vấn đề nhạy cảm đặt ra trong
quan hệ giữa con ngời với con ngời, trong vấn đề đạo lý.
- Sự hiểu biết của học sinh về tác giả cũng nh tác phẩm còn rất hạn chế, chỉ
bó hẹp trong sách giáo khoa nên khó có thể có đợc những đánh giá sâu sắc về
những thành công, những đóng góp của Nguyễn Duy trong việc thể hiện đề tài.
- Khả năng tiếp thu và cảm nhận tác phẩm cha cao.
- Kĩ năng phân tích và cảm thụ những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội
dung của tác phẩm còn hời hợt, cha sâu sắc
3

- Kĩ năng phân tích các yếu tố ngôn ngữ, các biện pháp nghệ thuật, chi tiết,
hình ảnh trong bài thơ còn lúng túng
2. 2. Về phía giáo viên:
- Khi tác phẩm mới đợc đa vào chơng trình giảng dạy cho học sinh lớp 9,
nhiều giáo viên không tránh khỏi mò mẫm, lúng túng trong việc soạn ra hệ thống
câu hỏi để dẫn dắt , tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu bài giảng, để học sinh thấy
đợc cái đẹp về nghệ thuật và đặc biệt là ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa xã hội sâu sắc
của nó.
- Mặt khác, đây là bài thơ hay, nhiều ý kiến, nhiều lời bình luận, làm sao

tham khảo, chọn lọc để vẫn có những suy nghĩ riêng, tránh đi vào những lối đã
cũ, đã thành lối mòn để hớng dẫn học sinh cùng cảm nhận, khám phá tác phẩm,
thấm thía những tâm sự sâu kín nhất, chất triết lý thâm trầm qua hình tợng" ánh
trăng" mà tác giả đã gửi gắm. Đây cũng là cả một vấn đề lớn đặt ra đối với giáo
viên khi giảng dạy bài thơ.
III. Các giải pháp :
3.1. Cơ sở lý luận :
- Thực tế cho thấy, có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con ngời.
Có nhận thức đúng cha chắc đã có hành vi đúng. Ví dụ : Có ngời biết hút thuốc lá
có hại cho sức khỏe nhng họ vẫn cứ hút. Có ngời là luật s, công an, thẩm phán
có hiểu biết rất rõ về pháp luật nhng vẫn c vi phạm pháp luật. Có những ngời hiểu
biết rất rõ giá trị của cuôc sống ngày hôm nay nhng vì ích kỷ, vì quyền lợi bản
thân trong cuộc sống xô bồ hiện tại vẫn cố tình lãng quên Đó chính là vì họ đã
thiếu kỹ năng sống, thiếu đi phần nhân bản nhất trong giá trị con ngời mà nếu
không đợc nhắc nhở, đợc thức tỉnh sẽ coi đó là lẽ đơng nhiên.
- Đối với lứa tuổi học sinh, lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách,
giàu ớc mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu
sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập
quốc tế và cơ chế thị trờng hiện nay, thế hệ trẻ thờng xuyên chịu tác động đan
xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn đợc đặt vào hoàn cảnh phải lựa
chọn những giá trị, những xu hớng nghề nghiệp thời thợng khiến tâm hồn các em
dễ bị khô cứng, chai sạn. Vì vậy thông qua bộ môn ngữ văn, nhất là thông qua
những tác phẩm văn học để bồi dỡng nhận thức, t tởng tình cảm cho các em là vô
cùng cần thiết.
- Với đặc trng của một môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh
nhiệm vụ trang bị những kiến thức cơ bản về văn học và tiếng Việt, hình thành và
4

phát triển ở học sinh năng lực ngữ văn, môn Ngữ văn còn giúp học sinh có đợc
những hiểu biết xã hội, văn hóa, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm của con ngời.

Với tính chất là một môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp học sinh có năng lực
ngôn ngữ để học tập, giao tiếp và nhận thức về xã hội, con ngời. Với tính chất
giáo dục thẩm mỹ, môn Ngữ văn giúp học sinh bồi dỡng năng lực t duy, làm giàu
cảm xúc thẩm mỹ, định hớng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách con ngời, bồi d-
ỡng tình yêu gia đình, thiên nhiên đất nớc, lòng tự hào dân tộc, tinh thần dân chủ,
nhân văn, ý thức tôn trọng, phát huy các các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân
loại.
- Với bài thơ " ánh trăng " của Nguyễn Duy, một bài thơ mang ý nghĩa triết
lý sâu sắc nhng vẫn nhẹ nhàng, thấm thía, việc hớng dẫn học sinh các khuynh h-
ớng tiếp cận sẽ giúp các em hiểu, đồng cảm với những trăn trở của nhà thơ, hiểu
thêm những nét đẹp nữa của ngời lính trong thời bình, để rồi từ đó biết sống đẹp
hơn, biết trân trọng quá khứ của dân tộc, biết trân trọng và phát huy những giá trị
của cuộc sống ngày hôm nay.
- Cũng từ những cách tiếp cận văn bản đợc học trong chơng trình nh thế sẽ
khơi dậy niềm say mê hứng thú của học sinh đối với bộ môn Ngữ văn, đặt bộ
môn này vào đúng ý nghĩa giá trị của nó trong chơng trình giáo dục phổ thông.
3.2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
3.2.1.Các khuynh hớng tiếp cận bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
a. Cần đặt tác phẩm trong bối cảnh lịch sử xã hội:
- Để giúp học sinh cảm nhận đợc những vấn đề đặt ra trong tác phẩm, giáo
viên cần giúp các em có cái nhìn sâu sắc hơn về hoàn cảnh ra đời của bài thơ,
giúp các em sống lại không gian, thời gian và cả những vấn đề dặt ra trong t tởng,
nhận thức của không ít ngời trong đó có cả những con ngời từng làm nên lịch sử
trong thời điểm bài thơ ra đời
- Bài thơ đợc viết năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh, 3 năm sau ngày
miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, khi đất nớc bắt đầu bớc vào công cuộc đổi
mới với biết bao khó khăn về kinh tế và cả trong nhận thức, t tởng, tình cảm của
con ngời .
- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là tác giả, là ngời lính- những con ngời vừa
bớc ra khỏi chiến tranh. Sau bao năm chiến đấu gian khổ hy sinh, giờ đây là ngời

chiến thắng.Từ rừng sâu họ trở về thành phố, về với nhịp điệu của cuộc sống thời
bình, đợc chào đón, đợc tung hô, đợc đãi ngộ. Sau những bỡ ngỡ, họ dần quen với
cuộc sống hiện đại , tiện nghi nơi thành phố. Trớc những cám dỗ tầm thờng, ngày
5

hôm qua lắng lại trong những bận bịu, lo toan và rất tự nhiên họ vô tình dần quên
những tháng ngày gian lao vất vả, hy sinh, gắn bó với nhân dân, đất nớc, đồng
đội. Để rồi đến một lúc nào đó chợt nhận ra sự vô tình bạc bẽo của chính mình
mà giật mình thức tỉnh. Từ câu chuyện của chính mình, của một ngời, Nguyễn
Duy đã nói đợc vấn đề của nhiều ngời, nhiều thời. Trớc Nguyễn Duy, nhà thơ Tố
Hữu trong bài thơ "Việt bắc " cũng đã từng đề cập :
Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa không
Phố đông còn nhớ bản làng
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng
Vì thế bài thơ có ý nghĩa xã hội sâu sắc.
- Việc đặt bài thơ trong hoàn cảnh ra đời của nó sẽ giúp học sinh thấm thía
hơn điều mà tác giả quan tâm. Và phải chăng cách sống đẹp, sống có nghĩa tình
với quá khứ , với hiện tại, điều mà bài thơ đặt ra vẫn luôn luôn mới.
b. Cần đặt tác phẩm trong khuynh hớng văn học.
- Trớc năm 1975, văn học tập trung vào việc phản ánh những con ngời anh
hùng, những hành động anh hùng, hớng vào việc phục vụ mục tiêu cao đẹp nhất
là thống nhất đất nớc. Sau năm 1975, văn học bớc vào thời kỳ đổi mới mà
Nguyễn Minh Châu đợc coi là một trong những ngời mở đờng tinh anh nhất.
Nằm trong khuynh hớng ấy, cũng viết về đề tài ngời lính nhng Nguyễn Duy đã
mạnh dạn đi vào đời sống tâm t của con ngời, tiếp cận hiện thực đời sống trong
tính toàn vẹn đa chiều, tập trung khám phá con ngời ở khía cạnh nhân bản trong
cái hàng ngày của cuộc sống đời thờng, chạm vào đợc vấn đề nhạy cảm đặt ra khi
đất nớc thống nhất.
- Đặt tác phẩm trong khuynh hớng văn học nh vậy, học sinh sẽ hiểu sâu

hơn nội dung phản ánh của văn học, về vai trò th ký thời đại của nhà văn cũng
nh cái nhìn, sự đổi mới, mạnh dạn trong sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Duy. Từ
đó rèn đợc kỹ năng nghị luận một bài thơ, một đoạn thơ cho học sinh, đặc biệt là
kỹ năng đánh giá trong bài nghị luận là một kỹ năng vốn rất yếu so với học sinh,
tạo hứng thú , sự hấp dẫn cho mhững đối tợng học sinh khá, giỏi. Đó cũng là yêu
cầu đặt ra trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, phân loại đợc đối tợng học
sinh.
c. Phong cách nghệ thuật, t duy nghệ thuật và cảm hứng sáng tạo
6

- Bài thơ đợc khơi nguồn cảm hứng từ hình ảnh ánh trăng. Từ xa đến nay,
trăng luôn là đề tài quen thuộc, là nguồn thi hứng không bao giờ vơi cạn của thi
ca. Vầng trăng khi thì là vẻ đẹp thuần khiết, thơ mộng của thiên nhiên:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bống lồng hoa
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
khi là ngời bạn tri kỷ:
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
( Nhật ký trong tù- Hồ Chí Minh)
khi là những hoài niệm về quá khứ, quê hơng:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hơng
( Lý Bạch )
Với ánh trăng , lần đầu tiên, Nguyễn Duy lại gửi gắm những suy nghĩ về lẽ sống
và đạo lý làm ngời để nhắc nhở thái độ đối với quá khứ, đối với nhân dân đất nớc
nghĩa tình. Nên hình ảnh vầng trăng ở đây ngoài vẻ đẹp của thiên nhiên lại
mang chiều sâu triết lý, ám ảnh và day dứt:
trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi ngời vô tình

ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- Một ngôn ngữ thơ bình dị, cảm động đã đa bài thơ lên đến đỉnh cao.
Bài thơ hay không cần lời lẽ khoa trơng khuôn sáo mầu mè chữ nghĩa mà cần sự
thăng hoa của một tấm lòng. Bài thơ ánh trăng đã đạt đợc điều ấy. Nhà thơ đã thể
hiện một cảm xúc sâu lắng, một sự xót xa, một sự sám hối chân thành .
- Nhà thơ chọn thể ngũ ngôn (5 chữ) với nhiều sáng tạo, tài hoa. Một
giọng thơ thủ thỉ tâm tình nh giọng kể vừa hớng nội vừa hớng ngoại thể hiện đợc
nỗi niềm xót xa chân thành, cảm xúc sâu lắng khơi đợc mạch nguồn đồng cảm da
diết ở ngời đọc. Giọng điệu chung nhỏ nhẹ điềm đạm không ồn ào mà trầm lắng,
thấm thía. Nếu nh trong bài thơ "Tre Việt Nam" câu thơ lục bát đợc tách ra thành
2 hoặc 3 dòng để tạo nên hiệu quả nghệ thuật biểu đạt, gây ấn tợng thì ở bài thơ
này lại có một nét mới. Mỗi khổ thơ có hình thức quy mô bình dị, khiêm nhờng,
từ đầu đến cuối liền mạch, không ngắt lửng giữa câu, chữ đầu của dòng thơ, câu
thơ không viết hoa khiến cảm xúc nh dào dạt trôi theo dòng chảy của thời gian,
7

kỷ niệm. Rõ ràng, đằng sau cái nhẹ nhàng bình dị chất chứa bao ý tởng cảm xúc,
triết lý nhẹ nhàng mà thấm thía, có sức lay động lớn đối với bất cứ ai.
- Thời gian nghệ thuật ở đây là quá khứ và hiện tại đối lập một cách sắc
cạnh đã làm nên sự day dứt trong tâm hồn ngời lính. Những bận rộn trong cuộc
sống hàng ngày, nhịp điệu gấp gáp nơi đô thị có bào chữa cho sự bội bạc? ánh
điện tràn ngập khắp nhà cao, nối bao con đờng lối phố có thể giúp thanh minh
cho sự dửng dng, hờ hững? Xót xa, day dứt đến đắng lòng nhng cũng chân thành
nh một lời thú tội!
d. Khuynh hớng tiếp cận theo lối bản thể, thi pháp.
*. Tên bài thơ:
Bài thơ có tên ánh trăng. Dù trong bài thơ bốn lần tác giả nhắc đến vầng
trăng và hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa biểu tợng là hình tợng trung tâm của
bài thơ nhng nhan đề lại đợc đặt là ánh trăng. Đây là một nhan đề mang tính

chất tợng trng. Phải chăng tác giả muốn đem phần tốt đẹp, phần nhân ái thủy
chung của vầng trăng tợng trng cho ánh sáng để soi vào chỗ bóng tối, soi rọi vào
sự lãng quên, vô tình trong tâm hồn con ngời, khiến ngời ta nhìn rõ mình, khiến
ngời ta giật mình để rồi từ đó sống ân nghĩa, thủy chung với quá khứ dù quá khứ
đó nhọc nhằn, gian khổ và trần trụi.
*. Kết cấu và chi tiết:
Bài thơ có sáu khổ, hai khổ đầu là hình ảnh vầng trăng trong quá khứ, hai
khổ tiếp là hình ảnh vầng trăng trong hiện tại và hai khổ cuối là cảm xúc của ngời
lính khi bất ngờ mất điện, gặp lại vầng trăng.
-Hai khổ đầu là hình ảnh vầng trăng trong qua khứ : Những câu thơ đều
đều tâm tình nh trôi qua miền không gian cổ tích, đa ngời đọc về với quá khứ với
những năm tháng gắn bó chan hoà với thiên nhiên: Thuở ấu thơ ngụp lặn trong
cái trong trẻo mát lành của đồng, sông, bể. Vầng trăng tuổi thơ trải rộng trên một
không gian vừa gần gũi quen thuộc vừa mênh mông bao la nh một chút hoài niệm
xa vời. Hồi chiến tranh gắn bó với rừng, rừng chở che, nuôi dỡng, ánh trăng lại
tỏa sáng bớc đờng hành quân của ngời chiến sỹ. Vầng trăng là biểu tợng đẹp của
những năm tháng ấy trở thành ngời bạn tri kỷ, gắn bó dìu đỡ con ngời. Trăng với
ngời, hồn nhiên, trong sáng tởng nh không gì có thể chia cắt đợc tình cảm ấy . ý
thơ làm lay động đến tâm hồn, nh một sự thức tỉnh lơng tâm đối với những kẻ vô
tình
-Hai khổ tiếp theo là hình ảnh vầng trăng trong hiện tại : Chiến tranh kết
thúc, từ rừng sâu trở về thành phố, tiếp xúc với cuộc sống hiện đại đầy đủ tiện
8

nghi, ngời lính dần lãng quên vầng trăng. Từ tri kỷ trăng trở thành ngời dng qua
đờng, không hề quen biết. Thật xót xa ! Cuộc sống đủ đầy về vật chất đã khiến
ngời ta dễ dàng quên đi những gian khổ đã qua, những nghĩa tình đã gắn bó. Đây
cũng là nét tâm lý thờng thấy ở con ngời.
Nhng một tình huống bất ngờ xảy ra- một tình huống không hiếm gặp trong
cuộc sống hiện đại nhng lại có ý nghĩa nh một bớc ngoặt để nhân vật trữ tình bộc

lộ cảm xúc. Mất điện, "vội bật tung cửa sổ", trăng xa lại đến với ngời, vẫn "tròn",
vẫn đẹp, vẫn thủy chung tình nghĩa. Cái phút bất ngờ trào dâng bao cảm xúc
khiến con ngời thức tỉnh.
-Hai khổ cuối là cảm xúc khi gặp lại vầng trăng: Cái phút đột ngột gặp lại,
ngời lính đã không trốn chạy vầng trăng cũng có nghĩa không trốn chạy chính
mình, dũng cảm đối diện với quá khứ. Trăng và ngời, hai khuôn mặt, hai linh hồn
sống, soi vào nhau, nhận diện nhau và bao cảm xúc dâng trào. Ngời lính rng rng
nh gặp lại chính mình, gặp lại quá khứ, nhân dân,đất nớc nghĩa tình.
Khổ cuối tập trung chiều sâu triết lý của cả bài thơ. ở đây có sự đối lập giữa
cái tròn đầy của vầng trăng với cái hụt vơi của kẻ vô tình, giữa cái im lặng của
vầng trăng với lơng tâm con ngời thức tỉnh. Trăng lặng lẽ tròn đầy trong sáng vô
t mặc thời gian trôi, không gian biến đổi, mặc bè bạn xa ai đó quay lng, không
trách móc, không giận hờn, đầy bao dung, độ lợng nhng cũng thật nghiêm khắc.
Chính thái độ thuỷ chung vị tha cao thợng của vầng trăng đã khiến lơng tâm con
ngời giật mình, nhận ra khoảng tối trong tâm hồn. Cái giật mình tự nhận ra sự
bạc bẽo nông nổi của chính mình, cái giật mình cần có của lơng tri thức tỉnh để
trở lại chính mình, cái giật mình tự nhắc nhở bản thân đừng bao giờ là kẻ phản
bội , sùng bái hiện tại mà quên đi qua khứ, thiên nhiên đất nớc nghĩa tình. Đó
không chỉ là lời nhắc nhở bản thân mà còn là lời nhắc nhở nhẹ nhàng, thấm thía
cho bao ngời, bao thế hệ.
*. Ngôn ngữ:
Toàn bài có ngôn ngữ trong sáng, giản dị, hình ảnh chi tiết không có gì
cầu kỳ độc đáo, nhẹ nhàng nhng thật thấm thía, sâu sắc và có hiệu quả nghệ
thuật. Dùng hai cảnh đối lập: vầng trăng trong quá khứ và hiện tại làm nổi bật sự
thay đổi trong tình cảm của con ngời, tình cảm thuỷ chung ân nghĩa của nhân
dân, đất nớc , đồng đội. Từ đó sự trở về của lơng tri càng thêm có ý nghĩa.
3.2.2. Một số biện pháp chính đã thực hiện:
Để khai thác có hiệu quả bài thơ theo những hớng tiếp cận trên, tôi đã
thực hiện một số biện pháp cụ thể sau :
9


- Biện pháp so sánh đối chiếu: Biện pháp này đòi hỏi ngời giáo viên phải có kiến
thức, nắm chắc và đánh giá đợc những bài thơ có cùng đề tài của chính tác giả và
của những tác giả khác. Bản thân tôi đã nghiên cứu thật kỹ, sâu sắc văn bản. Đặt
bài thơ trong sự so sánh đối chiếu nh vậy để thấy đợc nét giống và khác nhau
trong phong cách, trong sáng tạo nghệ thuật của tác giả. Tìm hiểu, trăn trở trớc
những hình tợng thơ mà tác giả đã gửi gắm t tởng, tình cảm cũng nh ý nghĩa triết
lý, chiều sâu của hình tợng thơ. Điều đó khiến cho hình ảnh ánh trăng quen mà
vẫn độc đáo mới lạ.
- Biện pháp liên hệ, đa t liệu thực tế cuộc sống vào bài giảng giúp học sinh có
vốn sống để bài học thêm sinh động, mang ý nghĩa cập nhật đời sống, gắn văn
học với cuộc sống. Và nh vậy học sinh dễ hiểu và đồng cảm với vấn đề đặt ra
trong tác phẩm.
- Biện pháp khơi gợi, đặt vấn đề: Để thực hiện biện pháp này có hiệu quả, giáo
viên phải giao việc cho học sinh chuẩn bị, tập cho học sinh có thói quen động
não, tiếp thu bài một cách chủ động, sáng tạo.
- Biện pháp thảo luận nhóm: Biện pháp này là một trong phơng pháp dạy học tích
cực, phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, để học sinh đợc cùng làm
việc, cùng tham gia ý kiến và thấy mình đợc tôn trọng, đợc bày tỏ.
- Biện pháp phân tích, bình giảng, đặc biệt ở những tín hiệu nghệ thuật đặc sắc
của bài thơ. Biện pháp này bồi dỡng đợc năng lực cảm thụ văn học cho học sinh,
tạo độ lắng, sức hấp dẫn cho giờ học.
- Biện pháp tự liên hệ bản thân: giúp học sinh tự thấy rõ mình đã hiểu đạo lý
"uống nớc nhớ nguồn" của dân tộc và thực hiện cụ thể nh thế nào. Thông qua đó
thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, bồi dỡng nhận thức cho học sinh.
3.3. ứng dụng trong bài dạy cụ thể:
Đây là bài thơ hay, giản dị mà sâu sắc. Vấn đề đạo lý đặt ra gần gũi, quen
thuộc, không xa lạ mà vẫn rất mới mẻ. Chính vì vậy việc truyền tải cái hay cái
đẹp của nội dung và nghệ thuật của bài thơ đến với học sinh sao cho nhẹ nhàng,
không biến thành giờ dạy luân lý khô cứng là cả một vấn đề đòi hỏi giáo viên

phải đầu t, phải tìm tòi một cách nghiêm túc. Để đạt đợc điều đó, phải có sự
chuẩn bị ở cả giáo viên và học sinh về tất cả các mặt : từ soạn bài đến việc tập
hợp t liệu liên quan
Phần I: Phần chuẩn bị của giáo viên
- Tác giả tác phẩm: ảnh của nhà thơ Nguyễn Duy, t liệu mở rộng về cuộc đời,
sự nghiệp, phong cách nghệ thuật, đề tài hớng tới trong thơ Nguyễn Duy.
10

- Tập hợp những tác phẩm có cùng đề tài: Việt bắc (Tố Hữu), Bức tranh
(Nguyễn Minh Châu), Nghe tắc kè kêu trong thành phố( Nguyễn Duy)
- Các t liệu, hình ảnh về thực tế đất nớc sau năm 1975.
- Tập hợp những lời bình hay về tác phẩm
- Hệ thống câu hỏi khơi gợi, thảo luận
Phần II: Phần chuẩn bị của học sinh
- Đọc, soạn kỹ bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa và định hớng của giáo
viên.
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
- Hiểu biết thực tế về thời điểm tác phẩm ra đời
- Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân, của thế hệ trẻ trong cuộc sống ngày
hôm nay, trách nhiệm với thế hệ đi trớc.
3. 3.1. Biện pháp khơi gợi, đặt vấn đề:
- Để kiểm tra kiến thức, sự hiểu biết về xã hội của học sinh có thể đặt câu hỏi:
Em biết gì về hoàn cảnh đất nớc ta sau năm1975? Trả lời câu hỏi này sẽ tạo tâm
thế cho học sinh, giúp các em hiểu sâu hơn vấn đề đợc tác giả đặt ra trong bài
thơ.
- Để kiểm tra kiến thức về tác giả tác phẩm ngoài những thông tin trong sách
giáo khoa có thể hỏi học sinh: Em đã học những bài thơ nào của Nguyễn Duy?
Em biết thêm những bài thơ nào khác của ông? Trong đó có bài thơ nào cũng
cùng đề tài, sự trăn trở, nghĩa tình thủy chung của ngời lính sau chiến tranh?
- Từ những câu hỏi đó giáo viên có thể chốt về đề tài, về phong cách, về ý

nghĩa vấn đề đặt ra trong bài thơ với cuộc sống hiện tại
3.3.2. Biện pháp so sánh đối chiếu:
- Biện pháp này giúp học sinh có cái nhìn sâu hơn về yếu tố khơi nguồn cảm
hứng, để thấy đợc sự sáng tạo của Nguyễn Duy trong việc làm mới ý nghĩa một
hình tợng thơ vốn rất quen thuộc trong thi ca, vấn đề đạo lý đợc gửi gắm nhẹ
nhàng mà thấm thía. Có thể sử dụng điều này để đánh giá khi phân tích bài thơ
thể hiện chiều sâu của bài viết.
- ở đây có thể đặt câu hỏi để học sinh khá giỏi suy nghĩ trả lời: Em biết
những bài thơ nào có hình ảnh ánh trăng? Hình ảnh ánh trăng trong những bài
thơ ấy mang ý nghĩa gì ? ở bài thơ này hình ảnh ánh trăng có mang ý nghĩa ấy
không ? Trăng ở đây ngoài biểu tợng là vẻ đẹp thiên nhiên còn biểu tợng cho điều
gì ?
11

- Giáo viên tập hợp ý kiến của các em và chốt đợc chiều sâu biểu tợng của
vầng trăng tròn chính là ý nghĩa triết lý giản dị mà thấm thía.
3.3.3. Biện pháp phân tích, bình giảng :
- ở đây có thể phát huy tính chủ động, sáng tạo mang tính cá nhân của học
sinh. Có thể nhiều em tham gia trả lời những câu hỏi này, các em đợc tự do bày tỏ
ý kiến cá nhân và giáo viên phải tôn trọng những cảm nhận ấy của các em.
- Có thể đặt câu hỏi : Em thích nhất câu thơ nào hoặc hình ảnh thơ nào? Vì
sao? Hoặc em thấy có gì đặc biệt trong cấu tứ, trong cách sử dụng thể thơ? Hoặc
có ngời nói khổ thơ cuối tập trung chiều sâu t tởng triết lý của cả bài thơ, em có
đồng ý với ý kiến ấy không ?
3.3.4. Biện pháp liên hệ :
- Mục đích để học sinh nhận thức đợc thái độ sống, trách nhiệm sống của
mình trong hiện tại. Đó cũng là mục tiêu mà môn học cần đạt đợc.
- Có thể cho học sinh thảo luận: em và bạn em đã làm gì để thể hiện đạo lý
uống nớc nhớ nguồn? Sau khi học xong bài em thấy là học sinh em phải làm gì
để thể hiện đạo lý đó.?

-Sau đó giáo viên có thể chốt: Thể hiện lòng biết ơn, trân trọng thế hệ đi trớc
không phải điều gì lớn lao vĩ đại mà hãy từ những việc làm nhỏ nhất với những
ngời xung quanh, với ông bà cha mẹ, với bạn bè thân quen: yêu thơng,giúp đỡ,
vâng lời và quan trọng là học tập tốt để sau này trở thành công dân có ích cho
bản thân, gia đình, xã hội Đó là cách thiết thực nhất.
iv. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
- Việc đặt bài thơ vào bối cảnh lịch sử, xã hội giúp học sinh ngay từ đầu đã
hiểu hơn về nhân vật trữ tình, về nét tâm lý chung của nhiều ngời, nhiều thời, để
rồi có sự giao thoa đồng cảm giữa nhà thơ với ngời đọc (học sinh) khi cùng dõi
theo những cung bậc cảm xúc tâm trạng của con ngời.
- Khi khai thác một cách triệt để thể thơ, kết cấu, tứ thơ, các biện pháp tu
từ và hình ảnh ánh trăng học sinh không chỉ thấy đợc tài năng mà còn cảm nhận
đợc một cách sâu sắc sự nhạy cảm của một hồn thơ luôn trăn trở, biết trân trọng
quá khứ.
- Sau khi học bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy các em có ý thức cao
hơn trong việc trân trọng và biết ơn thế hệ đi trớc, trân trọng qua khứ, sống đúng
đạo lý uống nớc nhớ nguồn và gìn giữ những giá trị tinh thần thiêng liêng và
cao quý của dân tộc thông qua những việc làm bé nhỏ hàng ngày. Bài học đạo lý
làm ngời không đao to búa lớn mà nhẹ nhàng thấm thía.
12

- Và so với trớc khi áp dụng sáng kiến, kỹ năng nghị luận một đoạn thơ,
một bài thơ của học sinh đã đợc nâng lên một bớc. Học sinh biết cách khai thác
các tín hiệu nghệ thuật để khám phá nội dung, biết đặt tác phẩm trong hoàn cảnh
ra đời, biết đặt tác phẩm trong hệ thống những tác phẩm có cùng đề tài để đánh
giá đợc những thành công cũng nh những đóng góp của tác giả đối với nền văn
học. Đặc biệt đối với những học sinh khá giỏi thì kỹ năng này đã khá thuần thục.
- Việc áp dụng cách tiếp cận một tác phẩm thơ nh trên đã giúp học sinh
yêu thích môn văn, học tập tích cực hơn. Và theo tôi khuyến khích đợc học sinh
hiểu và tự làm bài, tránh đợc tình trạng lạm dụng văn mẫu, ỷ lại vào văn mẫu nh

hiện nay. Tuy nhiên đó cũng không phải là việc làm một sớm, một chiều mà phải
là một quá trình và phải có sự cố gắng, lòng tự trọng của mỗi giáo viên dạy văn
chúng ta.
v. đề xuất kiến nghị:
- Để dạy thành công bài thơ ánh trăng, một bài thơ hay cũng nh nhiều tác
phẩm khác trong chơng trình ngữ văn lớp 9 , tôi thấy mình cần phải giúp học
sinh tiếp cận bài thơ từ nhiều góc độ khác nhau: trong bối cảnh lịch sử xã hội,
trong khuynh hớng văn học, trong phong cách nghệ thuật, t duy nghệ thuật và
cảm hứng sáng tạo, tiếp cận theo lối bản thể, thi pháp. Cách tiếp cận nh vậy khiến
bài giảng sâu hơn, học sinh thấy thích thú, tìm tòi sáng tạo, đợc bày tỏ ý kiến và
đợc lắng nghe theo đúng yêu cầu đổi mới trong phơng pháp dạy học văn. Cả ngời
dạy và ngời học đều thấy say mê, hứng thú, không biến giờ văn thành giờ đọc
chép hoặc thuyết giảng sáo mòn.
- Điều quan trọng là giáo viên phải có nhiệt tình, tâm huyết, nắm chắc ph-
ơng pháp bộ môn trong yêu cầu đổi mới. Đặc biệt là luôn có ý thức trau dồi
chuyên môn, nâng cao năng lực chuyên môn để có những giờ dạy thành công,
mang lại vị thế môn văn trong suy nghĩ, tình cảm của học sinh hiện nay.
- Tôi cũng rất mong có những cuộc sinh hoạt chuyên môn các cấp để giáo
viên trực tiếp giảng dạy đợc tham dự, đợc rút kinh nghiệm nhất là với những bài
khó dạy trong chơng trình để nâng cao chất lợng giờ lên lớp.
Trên đây là một vài khuynh hớng để tiếp cận bài thơ ánh trăng của
Nguyễn Duy mà qua quá trình giảng dạy tôi đã đúc rút đợc. Chắc chắn còn nhiều
điều thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp để chất lợng giảng
dạy bộ môn ngữ văn của chúng ta ngày càng đợc ổn định và giữ vững! Tôi xin
chân thành cảm ơn!
Tác giả sáng kiến
13


Phạm Thị Thanh Thủy

Trờng Thcs cộng hòa áP DụNG SáNG KIếN
(xác nhận, đánh giá, xếp loại)
phòng giáo dục và đào tạo vụ bản
(xác nhận, đánh giá, xếp loại)

Danh mục các tài liệu tham khảo
14

×