Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề tài Kinh nghiệm giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.75 KB, 13 trang )

ĐẶT PHẦN I
VẤN ĐỀ
A/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Toán học là một môn khoa học cơ bản trí tuệ cao nhất, là chìa khoá mở cửa cho tất cả
các nghành khoa học khác . Toán học chiếm ưu thế quan trọngtrong các trường phổ
thông.nó đòi hỏi người thầy một sự lao động sáng tạo,nghệ thuật giúp học sinh hứng thú
say mê với bộ môn .
Trong chương trình đại số lớp 9. Việc giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Phương trình bậc hai vẫn là mảng kiến thức lớn có nội dung phong phú đa dạng,học sinh
thường gặp trong các kì thi tốt nghiệp ,thi học sinh giỏi,thi vào lớp 10 .
để giúp học sinh hạn chế bớt khó khăn khi làm dạng bài tập này. nên tôi suy nghĩ và
thực hiện nội dung ” Giải bài tập bằng cách lập hệ phương trình -phương trình "
Trong khuôn khổ SKKN này tôi đưa ra một số bài tập đặc trưng cho từng dạng giúp
học sinh nắm bắt được dạng bài tập này có kĩ năng giải bài tập dễ dàng hơn.
B/ PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP -TÀI LIỆU THAM KHẢO:
I/ Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 8 - 9 trường phổ thông THCS Thị xã Hoà bình.
Nội dung "Giải bài toán bằng cách lập phương trình- Hệ Phương trình "
II/ Phương pháp nghiên cứu :
Qua thực tế giảng dạy thông qua chương trình sách giáo khoa sách tham khảo. Thông
qua các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên qua dự giờ trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.
III/ Tài liệu tham khảo:
- Toán bồi dưỡng học sinh giỏi đại số 8 -9
- Một số vấn đề phát triển đại số 8- 9
- Toán luyện giải các bài tập đại số 8,9
- Toán chọn lọc.
1
PHẦN II
NỘI DUNG CỤ THỂ
A/ LÍ LUẬN CHUNG:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình - hệ phương trình là dạng toán tương đối khó


với học sinh . Đòi hỏi học sinh phải có sự phân tích suy luận để tìm mối quan hệgiữa
các đại lượng biết chuyển từ ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ toán học, chuyển từ hành
văn sang phép toán. Nhiều học sinh ngại làm dạng bài tập này hoặc trình bày không rõ
ràng vì kĩ năng phân tích tổng hợp của học sinh còn yếu , không tìm được mối quan hệ
giữ các giữ liệu nên không lập được phương trình hoặc lập sai .
Do đó trong quá trình giảng dạy giáo viên phải tuân theo các yêu cầu sau :
Có kĩ năng giải phương trình - hệ phương trình
- Hiểu đề bài phân tích kĩ tránh sai sót
- Có lập luận chặt chẽ , toàn diện
- Trình bày khoa học rõ ràng , phù hợp với thực tế
Để đạt được yêu cầu sau học sinh tuân theo các bước cơ bản sau :
Bước 1: Lập phương trình hoặc hệ phương trình
- Chọn một đại lượng chưa biết làm ẩn ( nếu lập phương trình một ẩn )
- Chọn 2 đại lượng chưa biết làm 2 ẩn ( nếu lập hệ phương trình )
- Dùng ẩn số và các đại lượng đã cho , các công thức liên quan để biểu diễn các số liệu
khác
- Tìm mối quan hệ giữa các số liệu để thiết lập phương trình - hệ phương trình
Bước 2 : Giải phương trình hoặc hệ phương trình
Bước 3 : Nhận định kết quả - trả lời
So sánh kết quả tìm được với điều kiện của ẩn xem có thích hợp không ?
Trả lời .
Trong 3 bước trên bước một là then chốt . Để làm tốt bước một đòi hỏi học sinh phải
đọc kĩ đề xác định dạng bài , các đại lượng tham gia , tóm tắt bằng kí hiệu đại lượng đã
biết đại lượng phải tìm
B- CÁC DẠNG BÀI TOÁN CỤ THỂ:
I/ Dạng toán tìm số: (Biết tổng,hiệu,ti số, phân số…)
Bài toán 1: hai số hơn kém nhau 12 đơn vị. Nếu chia số lơn cho 5 số nhỏ cho 7 thì
thương thư nhát lớn hơn thương thư 2 là 4 đơn vị. Tìm hai số đó .
Hướng dẫn học sinh tìm lơì giảI:
Hai số hơn kém nhau 12 đơn vị thì suy ra biết hiệu hai số là 12 vậy hai số phải tìm là

số lớn và số bé.
Phân biệt thương thứ nhất: Số lớn : 5
Thương thứ hai: Số bé : 7
Trong bài này học sinh lúng túng nhầm lẫn không phân biệt thương nhất thương
thương thứ thương thứ hai

lập phương trình sai
2
*Bài giải
*Lập phương trình 1 ẩn
Gọi số lớn là: x (x>12)
Thì số bé là: x-12
Chia số lớn cho 5 ta có:
5
x
Chia số nhỏ cho 7 ta có:
7
12−x
Thương thứ nhất lớn hơn thuơng thứ hai là 4 đơn vị nên ta có phương trình:
4
7
12
5
=


xx
*Giải phương trình ta được x=40
vậy x=40 thoả mãn với điều kiện của ẩn vậy số lớn là 40.
số bé là 40-12=28.

Bài toán trên giải bằng cách lập hệ phương trình như sau:
gọi số lớn là x (x>12)
và số bé là y (y<x) ta có phương trình x-y=12 (1)
Chia số lớn cho 5 ta được:
5
x
chia số nhỏ cho 7 ta được:
7
y
thương thứ nhất lớn hơn thương thứ hai là 4 đơn vị nên có phương trình:
4
75
=−
yx
(2)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:





=−
=−
4
75
12
yx
yx
giải hệ phương trình ta được




=
=
28
40
y
x
II/ dạng toán tăng giảm, thêm bớt
Bài toán 2: Một phòng có 360 ghế ngồi được xếp thành từng dãy và số ghế mỗi
dãy như nhau. Nếu số dãy tăng thêm 1 và số ghế mỗi dãy tăng thêm 1 thì trong
phòng có 400 ghế. Tính số dãy, số ghế mỗi dãy?
* hướng dẫn tìm lời giải:
- Dạng bài này rất thực tế xong học sinh vẫn lúng túng khi diễn đạt, yêu cầu học sinh
chỉ dược mỗi quan hệ giữa 3 đại lượng:
+ tổng số ghế trong phòng
+ số dãy ghế
+ số ghế trong 1 dãy
Công thức liên quan số ghế trong 1 dãy = tổng số ghế : số dãy
- Học sinh hay sót tìm diều kiện của ẩn (x

N)
3
- Học sinh biểu thị được 3 đại lượng này ở 2 giai đoạn
Lời giải
• Cách 1: (lập hệ phương trình)
- gọi số dãy ghế là x (dãy) x > 0 ; x

N
- và số ghế trong một dãy là y (ghế) y > 0 ; y


N
ta có phương trình: xy = 360 (1)
- nếu số dãy tăng thêm 1 ta có: x+1 (dãy)
- số ghế trong 1 dãy tăng thêm 1 ta có: y+1 (ghế)
- thì tổng số ghế trong một phòng là 400 ghế ta có phương trình:
(x+1)( y+1) = 400 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:



=++
=
400)1)(1(
360
yx
xy
giải hệ phương trình ta được



=
=
24
15
y
x
hoặc




=
=
15
24
y
x
• Cách 2: ( lập phương trình một ẩn)
- Gọi số dãy ghế là x (dãy) x>0 ; x

N
- Thì số ghế mỗi dãy là:
x
360
(ghế)
- Khi tăng thêm một dãy thì có (x+1) dãy
- mỗi dãy tăng thêm 1 ghế có:
1
360
+
x
(ghế)
- ta có phương trình: (x+1)(
1
360
+
x
) = 400
* giải phương trình ta được: x
1

= 15 ; x
2
= 24 (t/m đk)
* trả lời: nếu số dãy là 15

số ghế một dãy là:
24
15
360
=
(ghế)
nếu số dãy là 24

số ghế 1 dãy là:
15
24
360
=
(ghế)
vậy số dãy là 15 thì số ghế mỗi dãy là 24
hoặc số dãy là 24 thì số ghế mỗi dãy là 15
lưu ý: nhiều học sinh trả lời ngay số dãy là 24 số ghế là 15 như vậy sẽ mất nghiệm
(không đủ các khả năng sảy ra)
III/ dạng toán chuyển động: (cùng chiều, ngược chiều, đến sớm muộn, trước sau,
chuyển động dưới nước)
Bài toán 3: Quãng đường AB dài 200 km. Hai ôtô cùng khởi hành từ A đến B. Mỗi
giờ ôtô thứ nhất chạy chậm hơn ôtô thứ hai 10 km nên đến B chậm hơn 1giờ. Tính v
mỗi xe
* hướng dẫn tìm lời giải: giáo viên cần lưu ý cac dữ kiện sau:
- xác định 2 chuyển động cùng chiều từ A đến B. Công thưc liên quan

S = vt
- xe thứ nhất chạy chậm hơn xe thứ 2 là 10 km/h nên: v
2
- v
1
= 10
4
Ban đầu
Sau khi tăng
- lưu ý cụm từ: đến B chậm hơn do đó thời gian xe thứ nhất nhiều hơn xe thứ 2 là 1 giờ
nên t
1
= t
2
+ 1
- học sinh biết tóm tắt: S
AB
= 200 km
v
2
- v
1
= 10
t
1
- t
2
= 1
tính v
1

? v
2
?
* Lời giải:
Cách 1: lập phương trình một ẩn
- Gọi vận tốc ôtô đi nhanh là x(km/h), x

0
- Thì vận tốc ôtô đi chậm là x - 10
- Thời gian ôtô đi nhanh là: 200/x (h) thì thời gian ôtô đi chậm là:
10
200
−x
(h)
- Xe ôtô đi chậm đến B châm hơn ôtô thứ 2 là 1h nên có phương trình:
1
200
10
200
=−
− xx
+ Giải phương trình ta được: x
1
= 50 ; x
2
= - 40 (loại)
Vậy vận tốc xe ôtô đi nhanh là 50 km/h . Vận tốc xe ôtô đi chậm là 50 - 10 = 40 km/h
- Chú ý: Có thể chọn v xe đi chậm là x thì điều kiện của ẩn sẽ khác
* Cách 2: Lập hệ phương trình:
- Gọi v xe đi nhanh là x (km/h) ; x > 10 . Và v xe đi chậm là y (km/h) ; 0 < y < x

- Mỗi giờ xe đi nhanh đi hơn xe đi chậm 10 km nên có PT (1): x - y = 10 (1)
- Thời gian cua xe đi nhanh là:
x
200
(h). Và thời gian của xe đi chậm là:
y
200
(h)
- Ta có PT:
1
200200
=−
xy
(2)
+ Ta có hệ PT:





=−
=−
)2(1
200200
)1(10
xy
yx
+ Giải hệ phương trình ta được: x = 50 ; y = 40
+ Vậy v ôtô đi nhanh là 50km/h. v ôtô đi chậm là 40km/h


Bài toán 4: chuyển động dưới nước ( có v nước)
Một tàu thuỷ chạy trên khúc sông dài 80km. Cả đi lẫn về hết 8h20p. Tính v tàu lúc nước
yên lặng ( biết v nước là 4km/h )
* Hướng dẫn tìm lời giải:
G cần khắc sâu nhưng điểm sau:
- v tàu luc nước yên lặng

v thực của tàu
- Đây là toán chuyển động dưới nước có v nước nên phải biểu diễn:
v xuôi = v thực + v nước
v ngược = v thực - v nước
- Điều kiện của ẩn: v thực > v nước ( điều này h/s rất hay quên)
5
- Đơn vị thời gian chưa thống nhất (phải đổi ra giờ)
- H/s phải biết tóm tắt 3 đại lượng S, v, t ( xuôi, ngược, thực )
-
Lời giải:
+ Lập phương trình 1 ẩn:
Gọi v thực của tàu là x (km/h), x > 4 thì v khi xuôi là: x + 4 (km/h). Vận tốc khi ngược là
x- 4 (km/h)
- Thời gian xuôi là:
4
80
+x
(h)
- Thời gian ngược là:
4
80
−x
(h)

- Thời gian cả đi lẫn về hết 8h20p =
3
25
(h) nên có PT:
3
25
4
80
4
80
=

+
+ xx
+ Giải PT: ta được x
1
= 20 ; x
2
= - 0.8 ( loại)
+ Vậy v thực của tàu là 20km/h
IV/ Dạng toán về số và chữ số:
Bài toán 5: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số, tổng hai chữ số bằng 8. Nếu đổi vị trí hai
chữ số cho nhau thì số tự nhiên đó giảm đi 16 đơn vị.

* Hướng dẫn học sinh giải:
- xác đinh dạng toán và kiến thức liên quan:
+) gọi số tự nhiên có hai chữ số là
ab
(a,b


N, 0 < a

9 ;
90 ≤≤ b
)
+)
ab
= 10a + b.
Bước 1: chọn ẩn ( như trên )
Bước 2: lập hệ phương trình:
Chữ số hàng chục Chữ số hàng đơn vị Tổng
Số cũ a b a + b = 8
Số mới b a
Quan hệ
36=− baab
Nhìn vào bảng ta dễ dàng có được hệ PT là:



=−
=+




=−−+
=+





=−
=+
4
8
361010
8
36
8
ba
ba
abba
ba
baab
ba
Lời giải:
- gọi số tự nhiên có 2 chữ số là
ab
( a,b

N, 0 < a
9≤
;
90 ≤≤ b
). Vì tổng 2 chữ số là 8.
Ta có PT: a + b = 8 (1)
- đổi chỗ 2 chữ số cho nhau ta có số mới là:
ba
- Theo bài gia ta có phương trình:
436 =−⇔=− babaab

(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:



=−
=+
4
8
ba
ba
+ Giải hệ phương trinh ta được a = 6 ; b = 2 thoả mãn với điều kiện của ẩn.
6
Vậy số phải tìm là 62
V/ Bài toán có nội dung hình học:
Bài toán 6: Một khu vườn hinh chữ nhật có chu vi là 280 m. Người ta làm một lối đi
xung quanh vườn (thuộc đất của vườn) có chiều rộng là 2m, vì vậy diện tích trồng trọt là
4256m
2
. Tính kích thước của vườn
* Hướng dẫn học sinh giải:
Minh hoạ bằng hinh vẽ:
- phân tích thấy rõ kích thước của vừơn bị bớt đi 4m.
- kiếm thức hình học liên quan: chu vi =( D + R )
×
2.
Diện tích = D
×
R.
Lời giải:

Cách 1:
* Lập PT :
- Gọi chiều dài của khu vườn hình chữ nhật ban đầu là x (m), x>70, thì chiều rộng khu
vườn la 140 - x (m).
Diện tích lối đi là: (140 - 4 ) . 4 = 544 (m
2
).
Theo bài ra ta có phương trình: x( 140 - x) - 544 = 4256.
* giải phương trinh trên ta được: x
1
= 80 ; x
2
= 60.
*nhận đinh kết quả và trả lời: x
2
= 60 không thoả mãn với điều kiện của ẩn;
Vậy chiều dài của khu vườn là 80m, và chiều rộng của khu vườn là:
140 - 80 = 60 (m).
Cách 2:
* Lập hệ PT:
- Gọi chiều dài khu vườn là x(m), x > 70
Và chiều rộng khu vườn là y(m); 0 < y < x.
- vì chu vi khu vườn là 280m , ta có PT: x + y = 140 (1)
- kich thước cua khu vườn trồng trọt là: x - 4 (m) và y - 4 (m).
- Do diện tich khu vườn trồng trọt là 4256(m
2
)ta có PT:
( x - 4 )( y - 4 ) = 4256 (2)
- Từ (1) và (2) ta có hệ PT:




=−−
=+
4256)4)(4(
140
yx
yx
• Giải hệ phương trình ta được kết qua như cách 1.
VI/ Toán về tim thời gian mỗi đơn vị làm một mình xong công việc:
(toán quy về đơn vị).
7
D
Bài toán 7: Hai máy bơm cùng bơm nước vào một bể thì 12 phút đầy bể. Nếu máy
bơm 1 bơm trong 10 phút, máy bơm 2 bơm trong 6 phút thì được 7/10 bể. Hỏi mỗi may
bơm làm một mình thì bơm dầy bể trong mấy phút.
Hướng dẫn học sinh giải:
- Đọc đề, xác định yếu tố đã cho, yếu tố phải tìm, dạng toán đề ra hương giải:
+ Coi dung tích của bể là một đơn vị thể tích.
+ Tinh vận tốc mỗi vòi chaỷ trong một phút.
+ Xác đinh mối liên quan để lập PT, hệ PT.

lời giải:
* Lập hệ phương trình:
- Gọi thời gian vòi 1 chảy một minh đầy bể là x ( phút), x > 12. thời gian vòi 2 chảy 1
mình đầy bể là y (phút), y > 12
- Mỗi phút vòi 1 chảy được 1/x phần bể. Mỗi phút vòi 2 chảy được 1/y bể
- Vì 2 vòi cung chảy vào bể thì sau 12 phút bể đầy ta có PT:

12

111
=+
yx
(1)
- Trong 10 phút vòi 1 chảy ra được 10/x phần bể và trong 6 phút vòi 2 chảy được 6/y
phần bể. Theo bài ra ta có phương trình:

10
7610
=+
yx
(2)
- Từ (1) và (2) ta có hệ PT:







=+
=+
10
7610
12
111
yx
yx
* Giải hệ PT ta được: x = 20 ; y = 30.
* Nhận đinh kết quả và trả lời:

Vì x = 20; y = 30 thoả mãn điều kiện của ẩn ; vậy thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể
là 20 phút và thời gian vòi 2 chảy một mình là 30 phút.
VII/ Toán cổ :
Bài toán 8:
Một đàn em nhỏ đứng bên sông
To nhỏ ban nhau chuyện chia hồng
8
C
C'
D'
A
B'
B
2m
2m
S = 4256 m
2
2m 2m
Mỗi người năm trái thừa năm trái
Mỗi người sáu trái một người không
Hỏi người bạn trẻ dang dừng bước
Có mấy em thơ có mấy trái hồng ?
Hướng dẫn giải
-Tóm tắt dữ kiện bài toán :
Số trái / người Kết quả
Cách chia thứ nhất 5 Dư năm trái
Cách chia thứ hai 6 Một người không được chia
* Giải toán bằng cách lập PT:
- Đặt x là số em đứng bên sông ; x > 0 , x nguyên.
+ Theo cách thứ nhất số hồng là : 5x + 5

+ Theo cách thứ hai số hồng là : 6( x -1 )
- Vì số hồng không đổi nên ta có : 5x +5 = 6( x - 1)
- Giải phương trình ta được : x = 11 Nguyên, dương .Thoả mãn điều kiện đầu bài .
Vậy số em bé là 11 em số trái hồng là : 6 ( 11 -1) = 60
VIII/ Dạng toán phần trăm :
Bài toán 9:
Tháng đầu 2 tổ sản xuất được 720 chi tiết máy .Trong tháng sau tổ 1 vượt mức
15% , Tổ 2 vượt mức 12% nên sản xuất được 819 chi tiết máy .Tính số chi máy của
mỗi tổ trong tháng đầu .
• Hướng dẫn tìm lời giải:
- Tổng số chi tiết máy của hai tổ trong tháng đầu : 720
- Vượt mức 15% => sản phẩm tháng sau = Sản phẩm tháng đầu + 15% sản phẩm
tháng đầu .
- Có thể trọn số sản phẩm của một tổ làm ẩn => tính được số sản phẩm của tổ kia
hoặc chọn sản phẩm cả 2 tổ làm 2 ẩn => lập hệ PT:
* Lời giải:
Cách 1: Lập PT 1 ẩn
- gọi số tri tiết máy của tổ 1 trong tháng đầu là x (chi tiết) ;
*
zx ∈
0 < x < 720
- Thì số tri tiết máy của tổ 2 trong thang đầu là: 720 - x
- Tháng 2 tổ 1 sản xuất được: x + 15% x (chi tiết).
- Tháng 2 tổ 2 sản xuất được: 720 - x + (720 - x) 12%
- Tháng 2 cả hai tổ sản xuất được 819 chi tiết nên có phương trình:
x + 15% x + 720 - x +( 720 - x ) 12% = 819

99
100
12)720(

100
15
=
×−
+
x
* giải phương trình ta được: x = 420 ( thoả mãn đk).
9
- Vậy tháng đầu tổ 1 sản xuất được 420 chi tiết máy. Tổ 2 sản xuất được trong
tháng đầu là: 720 - 420 = 300 ( chi tiết máy )
Cách 2: Lập hệ PT:
- Gọi số chi tiết máy trong tháng đầu của tổ 1 là x ( chi tiết ) 0 < x < 720
+
∈ Zx

số chi tiết máy tháng đầu của tổ 2 là y ( chi tiết ) 0 < y < 720
+
∈ Zy
Ta có PT: x + y = 720 (1)
- Tháng 2 tổ 1 sản xuất được: x + x15% (chi tiết)
- Tháng 2 tổ 2 sản xuất được: y + y12% (chi tiết)
- Ta có PT :
99
100
12
100
15
=+
yx
(2)

- Từ (1) và (2) ta có hệ PT:





=+
=+
99
100
12
100
15
720
yx
yx
* Gải hệ phương trình ta được:



=
=
300
420
y
x
(thoả mãn với điều kiện)
Vậy: Tháng đầu tổ 1 sản xuất được 420 chi tiết máy.
Tháng đầu tổ 2 sản xuất được 300 chi tiết máy.
C- KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

- So sánh kết quả của năm học 2005 - 2006 với năm học trước khi tôi chưa đi
sâu nghiên cứu chuyên đề này. Tôi thấy kết quả năm học 2005 - 2006 khá hơn rõ rệt:
Năm học 2004 - 2005 kết quả đạt 85% - 90% từ trung bình trở lên. Năm học này lời
giải của học sinh rõ ràng chặt chẽ điều kiện của ẩn toàn diện hơn.
- Kết quả bài kiểm tra về giải toán bằng cách lập hệ phương trình ( chương 2 )
Kết quả kiểm tra về giải toán bằng cách lập phương trình ( chương 3 ) như sau:
Điểm
K lớp
Tổng số
học sinh 1 -2 3-4 5 -6 7- 8 9 -10
Khối lớp 8
Khối lớp 9
PHẦN III
KẾT LUẬN
Để việc dạy và học tôt môn toán nói chung. Giải bài tập băng cách lập phương trình
- hệ phương trinh noi riêng việc chuyền đạt kiến thức và đúc rút kinh nghiệm của
người thầy đối với trò là rất cần thiết. Theo tôi cần phải chuẩn bị tốt các nôih dung
sau:
1. Đối với thầy :
- Phân loại các bài rõ rệt ,chọn bài tiêu biểu cho từng dạng ,cung cấp kiến thức
cho học sinh từ dễ đến khó,từ cụ thể đến tổng quát giúp học sinh làm quen dần
không sợ, không chán nản nắm được đặc trưng của từng dạng
10
- Sử dụng tốt phương pháp phát huy tính tích cực sáng tạo tác động cả ba đối
tượng học sinh để tránh nhàm chán
2. Đối với học sinh :
- Nhận dạng được bài tập, hình thành cách giải . Phải thực hiện đúng theo ba
bước : +) Lập phương trình - hệ phương trình
+) Giải PT - Hệ PT
+) Nhận định kết quả - Trả lời

Trong đó bước 1 là khâu quan trọng nhất .
- Biết liên hệ thực tế tìm điều kiện của ẩn và phân tích tìm mối quan hệ giữa các
số liệu.
- Trên đây là một số kinh nghiệm là bản thân tôi tích luỹ được trong quá trinh
giảng dạy và thực hiện dạy chuyên đề" Giải bài toán băng cách lập phương trình
- hệ phương trình".
Tuy nhiên còn nhiều hạn chế về nội dung hoặc hướng giải chưa được hoàn hảo.
Rất mong được sự góp ý của hội đồng khoa học nhà trường, chuyên môn phòng
giáo dục - đào tạo đóng góp ý kiến để kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hoà bình ngày 30 tháng 5 năm 2006.
Người thực hiện


11
12
13

×