Tải bản đầy đủ (.pdf) (292 trang)

Phuơng pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 292 trang )

DƯƠNG PHÚC TÝ




PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP





Dùng cho giảng viên và sinh viên
ngành sư phạm kỹ thuật nghề nghiệp












NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
Hà Nội - 2007
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co


LỜI GIỚI THIỆU
Các trường/khoa Sư phạm kỹ thuật (SPKT). bao gồm cả các trường
giáo viên dạy nghề trước đây đã có lịch sử hình thành và phát triển vài
ba thập kỷ nay. đã dào tạo hàng ngàn giáo viên kỹ thuật và giáo viên
dạy nghề cho các cơ sở giáo dục kỹ thuật và dạy nghề. các trường phố
thông trong cả nước. Tuy nhiên. chất lượng và hiệu quả đào tạo của hệ
thống SPKT còn rất hạn chế mà một trong những nguyên nhân quan
trọng là thiếu giáo trình, tài liệu, nhất là về khoa học SPKT.
Cho đến nay mới chỉ có một số ít sách dịch từ tiếng Nga tiếng Đức
tiếng Anh và vài cuốn giáo trình biên soạn được xuất bản như phương
pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Tập 1 Nguyễn Văn Bính chủ biên.
tập 2 Trân Sinh Thành chủ biên) dùng cho đào tạo giáo viên kỹ thuật
phổ thông, Tâm lý học nghề nghiệp (Mạc Văn Trang chủ biên). Giáo
dục học nghề nghiệp (Nguyễn Đức Trí chủ biên) , một số ít tài liệu
dịch đã được các giảng viên tham khảo. Vì vậy. cuốn Phương pháp
dạy học kỹ thuật công nghiệp này do TS.Dương Phúc Tý biên soạn
dùng cho giảng viên và sinh viên ngành SPKT nghề nghiệp là một
giáo trình rất được hoan nghênh và chờ đón.
Nội dung giáo trình phàn ánh một cách tương đối có hệ thống các
phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp. Tác giả đã có sự chú
trọng thỏa đáng tới việc chỉ dẫn các bước tiến hành đối với mỗi
phương pháp dạy học cụ thể. Giáo trình này cũng phản ánh được
những thành tựu của lý luận dạy học hiện đại vê mặt lý thuyết cũng
như ứng dụng các phương tiện kỹ thuật. đặc biệt là công nghệ thông
tin nhằm nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học truyền
thống và không truyền thống
Chúng tôi trân trọng giới thiệu cuốn giáo trình này với bạn đọc, đặc
biệt là giảng viên, sinh viên các trường/ khoa SPKT và giáo viên các
cơ sở giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.


G S. TS KH Nguyễn Văn Hộ
PGS. TS Nguyễn Đức Trí
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font: N
color: Auto
Formatted: Font co
Formatted: Font: I
t
Auto
Formatted: Font: N
color: Auto
Formatted: Font co
Lời tác giả

Ở nước ta, ngành Sư phạm kỹ thuật là một ngành còn non trẻ.
Tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của
sinh viên còn rất thiếu thốn. Vì vậy, việc biên soạn sách giáo khoa
và sách tham khảo dang là một đòi hỏi bức thiết.
Cuốn sách này được viết nhằm phục vụ cho đào tạo giáo viên kỹ
thuật công nghiệp của các trường trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề. Nội dung của nó được xây dựng dựa trên mục tiêu giáo dục -
đào tạo của ngành SPKT nghề nghiệp hay nói cách khác là dựa vào
mô hình nhân cách của người giáo viên kỹ thuật trong thời đại
công nghiệp hoá, thời đại mà công nghệ thông tin đã thâm nhập rất
sâu sắc vào ngành Giáo dục - Đào tạo của nước nhà.

Nội dung của cuốn sách không thiên về lý luận mà thiên về ứng
dụng thực tiễn, chú trọng đến việc thực hành phương pháp mà đặc
biệt là phương pháp dạy kỹ năng thực hành nghề nghiệp. Vì vậy nó
không chỉ phục vụ cho sinh viên trong quá trình học tập trong
trường đại học mà còn phục vu cho hoạt động giảng dạy chuyên
môn của họ sau khi ra trường. Mặc dù tác giả rất cố gắng nhưng có
thể chất lượng chuyên môn của cuốn sách này vẫn chưa đáp ứng
đầy đủ với đòi hỏi thực tế của việc dạy và học của ngành sư phạm
kỹ thuật. Tác giả mong được sự đóng góp, chỉ giáo của độc giả nói
chung và các nhà chuyên môn nói riêng để cho chất lượng cuốn
sách trong lần xuất bản sau được tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn Nhà giáo nhân dân GS.TSKH Nguyễn
Văn Hộ, PGS.TS Nguyễn Đức Trí đã giúp đỡ tác giả trong việc tu
chỉnh bản thảo và đã viết lời giới thiệu cuốn sách với độc giả.
Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp Hà Thị Ma;, Võ
Xuân Hoài, Dỗ Thị Tám, Lê Quỳnh Trang, Trương Thu Hương đã
có những đóng góp nhiệt thành cho sự ra đời của cuốn sách này.

Tác giả
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
MỤC LỤC

Trang


Mục lục 4
Chương I. Một số điểm cơ bản về chương trình và nội dung dạy học trong
trường THCN và dạy nghề 8
I. Mục đích và nhiệm vụ của các môn kỹ thuật trong chương trình đào tạo
của các trưởng THCN và dạy nghề 8
1. Mục đích 8
2. Nhiệm vụ 8
2.1. Nhiệm vụ trí dục (Nhiệm vụ giáo dưỡng) 8
2.2. Nhiệm vụ giáo dục thông qua dạy họ
c môn học 9
2.3. Nhiệm vụ phát triển 10
II. tư duy kỹ thuật và năng lực kỹ thuật- [1] 10
1. Tư duy kỹ thuật 10
1.1. Khái niệm 10
1.2. Cấu trúc của tư duy kỹ thuật 11
1.3. Đặc điểm của tư duy kỹ thuật 11
2. Năng lực kỹ thuật 12
2.1. Khái niệm 12
2.2. Cấu trúc của năng lực kỹ thuật 12
3. Các biện pháp để phát triển tư duy kỹ thu
ật và bồi dưỡng năng lực
kỹ thuật cho học sinh thông qua hoạt động dạy học 13
III. Nội dung dạy học trong trường THCN và dậy nghề 14
1. Khái quát về khung chương trình đào tạo chuyên nghiệp 14
2. Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong nội dung dạy học của các
trường THCN và dạy nghề 17
2.1. Hệ thống tri thức khoa học và công nghệ trong nội dung đào tạo nghề
nghiệp 17
2.2. Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp 18
IV. Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo xây dựng chương trình đào tạo, nội

dung dạy học và phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học 20
1. Nguyên tắc chỉ đạo việc thiết kế chương trình đào tạo 20
2. Nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học 21
3. Các phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học 21
V. một s
ố trường hợp đặc thù khi vận dụng các nguyên tắc dạy học vào
dạy kỹ thuật công nghiệp 21
Chương II. Phương pháp dạy học 27
I. Khái niệm về phương pháp và phương pháp dạy học 27
1. Khái niệm về phương pháp nói chung 27
2. Khái niệm về phương pháp dạy học (PPDH) 28
3. Quan hệ giữa PPDH với trình độ lĩnh hội tri thức của học sinh 30
II. Phân loại các phương pháp dạy học 30
III. Các phương pháp dạ
y học truyền thống 31
1. Nhóm các PPDH dùng ngôn ngữ 31
1.1. Phương pháp thuyết trình 31
1.2. Phương pháp đàm thoại 34
1.3. Phương pháp thảo luận trên lớp 39
1.4. Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ 46
2. Nhóm các phương pháp dạy học trực quan 54
2.1. Phương pháp minh hoạ 54
2.2. Phương pháp biểu diễn thí nghiệm 59
IV. Lý thuyết dạy học lấy học sinh làm trung tâm và một số phương pháp
dạy học tích cực hiện đại 60
1. Lý thuyết dạy học lấy học sinh làm trung tâm 60
1.1. Hai quan điểm về vai trò củ
a hoạt động dạy và hoạt động học 60
1.2. Tư tưởng chủ đạo và bản chất của dạy học lấy học sinh làm trung tâm.60
1.3. So sánh quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm và quan điểm

dạy học lấy học sinh làm trung tâm 61
1.4. Quan điểm của UNESCO về sự thay đổi vai trò của người giáo viên
trong nền giáo dục hiện đại với quan điểm dạy học lấy họ
c sinh làm trung
tâm [3] 64
2. Các phương pháp dạy học tích cực hiện đại 66
2.1. Dạy học nêu vấn đề 67
2.2. Dạy học algorit hoá 76
2.3. Dạy học chương trình hoá 85
V. Và lựa chọn phương pháp dạy học 100
Chương III. Phương pháp dạy thực hành kỹ thuật 101
1. Cơ sở khoa học của dạy học thực hành kỹ thuật 101
2. Thiết kế và triển khai thực hiện bài dạy thực hành 104
2.1. Quy trình thiết kế bài dạy th
ực hành 105
2.2. Hoạt động triển khai bài dạy thực hành 119
3. Một số hiện tượng tâm lý ảnh hưởng đến kết quả luyện tập kỹ năng
của học sinh 125
3.1. Quá trình ý vận 125
3.2. Hiện tượng tác động qua lại giữa các kỹ năng - kỹ xảo Hiện tượng này
biểu hiện ở hai khía cạnh: 125
3.3. Đường cong luyện tập 126
4. Cấu trúc của một bài dạy thực hành kỹ thuậ
t 127
Chương IV. Tổ chức quá trình dạy học 129
II. Các hình thức tổ chức dạy học truyền thống 130
1. Bài lên lớp 130
1.1 Khái niệm về bài lên lớp 130
1.2. Các kiểu bài lên lớp 131
1.3. Cấu trúc bài lên lớp 131

1. 4. Kế hoạch dạy học 133
I. Mục đích 138
II. Yêu cầu 138
III. Tiến trình bài dạy 138
4. Củng cố luyện tập 139
5. Hướng dẫn tự học và giao nhiệm vụ về nhà 140
I . Mục đ
ích - yêu cầu 140
1. Mục đích 140
2. Yêu cầu 141
II. Trong tâm bài dạy và công việc chuẩn bị 141
1. Trọng tâm bài dạy 141
III. Tiến trình giảng dạy 141
3. Giảng bài mới 142
IV. Củng cố bài (15 phút) 148
V. Hướng dẫn công tác tự lực ở nhà - thời gian: 3 phút 148
2. Công tác tự lực của học sinh 149
2.1. Hoạt động tự lực của học sinh và ý nghĩa của nó trong học tập kỹ thuật
149
2.2. Hướng dẫn học sinh tự học 150
3. Semina 159
3.1. Khái niệm 159
3.2. Các hình thức semina 160
4. Tham quan, ngoại khoá kỹ thuật 162
4.1. Tham quan 162
4.2. Hoạt
động ngoại khoá về kỹ thuật 165
5.1. Hướng dẫn học sinh ôn tập 169
5.2. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 173
III. Một số điểm trọng yếu về nghiệp vụ dạy học của giáo viên 188

1. Những kỹ năng đứng lớp cơ bản 188
1.1. ý nghĩa của việc làm chủ kỹ năng đứng lớp 189
1.2. Những yếu tố
cốt yếu của kỹ năng đứng lớp 189
2. Dự giờ, đánh giá bài dạy 192
2.1. Mục đích 192
2.2. Tiến trình dự giờ 192
2.3. Quan sát trong dự giờ 193
Chương V 199
Công nghệ dạy học hiện đại 199
I. Khái niệm về công nghệ và công nghệ dạy học 199
1. Công nghệ 199
2. Công nghệ dạy học 199
3. Phân loại công nghệ dạy học 200
4. Khái niệm về công nghệ dạy học hiện đạ
i 200
5. Vai trò của công nghệ dạy học hiện đại 201
II. Các công đoạn của công nghệ dạy học hiện đại 203
1. Công nghệ soạn bài 203
1.1. Công nghệ soạn bài truyền thống 203
1.2. Công nghệ soạn bài hiện đại 204
2. Công nghệ tên lớp 240
2.1. Công nghệ tên lớp truyền thống 240
2.2. Công nghệ lên lớp hiện đại 242
3. Công nghệ sau lên lớp 243
3.1. Công nghệ truyền thống 244
3.2. Công nghệ hiện đạ
i 244
Chương VI 246
Đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề -[8] 246

1. Mở đầu về môđun kỹ năng hành nghề (mkh) 246
II. một số khái niệm 248
1. Mô đun kỹ năng hành nghề - Ký hiệu MKH. 248
2. Môđun - ký hiệu là Mo 249
3. Đơn nguyên học tập - Ký hiệu ĐN 249
4. Bộ tài liệu dùng cho dạy và học của môđun Mo 250
III. Hai giai đoạn thực hiện đào tạo nghề theo MKH 250
1. Giai đoạn thiết kế nội dung 250
2. Giai đoạn triển khai dào tạo 251
IV. Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo và phân tích nghề 252
1. Xác định nhu cầu đào tạo 252
2. Phân tích nghề 253
V. Phương pháp xây dựng bộ tài liệu học tập cho môđun ngh
ề 257
1. Xây dựng danh mục các đơn nguyên học tập 257

Formatted: Font: N
CHƯƠNG I

MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG
THCN VÀ DẠY NGHỀ

I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC MÔN KỸ THUẬT
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG
THCN VÀ DẠY NGHỀ
1. Mục đích
Trang bi cho học sinh hệ thống kiến thức kỹ thuật cơ bản của
một nghề đào tạo bao gồm kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên
ngành làm cơ sở cho sự hình thành nghề nghiệp.

Hình thành ở học sinh kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp để họ có
khả năng hành nghề khi đi vào cuộc sống.
Góp phần hình thành ở học sinh năng lực hoạt động trí tuệ bao
gồm năng lực nhận thức, tư duy kỹ thuật, năng lực kỹ thuật và năng
lực sáng tao khi vận dụng hiểu biết kỹ thuật vào thực tiễn.
Thông qua việc trang bị kiến thức kỹ thuật - công nghệ, hình
thành kỹ năng, kỹ xảo và năng lực hoạt động trí tuệ mà góp phần
hình thành và củng cố thế giới quan khoa học cho học sinh.
2. Nhiệm vụ
2.1. Nhiệm vụ trí dục (Nhiệm vụ giáo dưỡng)
Nhiệm vụ thừ nhất: Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức
kỹ thuật - công nghệ cơ bản, hiện dại của một ngành, nghề kỹ thuật
được đào tạo, bao gồm:
- Những khái niệm kỹ thuật;
- Các dạng vật liệu và năng lượng chủ yếu được sử dụng trong
ngành kỹ thuật;
- Thông tin và cách xử lý thông tin trong kỹ thuật như bản vẽ kỹ
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
thuật, tín hiệu, âm thanh, hình ảnh . và cách xử lý chúng;
- Các nguyên lý kỹ thuật các quy trình kỹ thuật - công nghệ;
- Các máy móc, trang thiết bị kỹ thuật và cách thức vận hành, sử
dụng, bảo quản, điều chỉnh và sửa chữa chúng,
- Những tri thức về an toàn và bảo hộ lao động;

- Những tri thức về bảo vệ môi trướng liên quan đến trực tiếp
với nghề nghiệp.
Nhiệm vụ thứ hai: Hình thành và rèn luyện cho học sinh hệ
thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp bao gồm:
- Kỹ năng đọc và phân tích các bản vẽ kỹ thuật, các sơ đồ về
máy móc, thiết bị kỹ thuật;
- Kỹ năng biểu diễn đối tượng kỹ thuật trên bản vẽ kỹ thuật
- Kỹ năng sử dụng công cụ lao động, các phương tiện kỹ thuật
chủ yếu trong nghề, trong đó bao gồm cả kỹ năng điều chỉnh, bảo
quản, bảo dưỡng và sửa chừa;
- Kỹ năng sử dụng các phương tiện đo lường, kiểm tra chất
lượng sản phẩm, kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc và phát hiện
những hư hỏng của máy móc, thiết bị;
- Kỹ năng tổ chức thực hiện công việc chuyên môn và tổ chức
nơi làm việc
2.2. Nhiệm vụ giáo dục thông qua dạy học môn học
Tính thống nhất giữa dạy học và giáo dục trong một môn học là
một nguyên tắc, một quy luật của quá trình dạy học. Với các môn
học kỹ thuật chúng ta cũng tìm thấy nhiều nội dung giáo dục nhân
cách có thể được lồng vào trong các bài dạy lý thuyết cũng như
thực hành. Dưới đây là một số nội dung giáo dục mà người giáo
viên có thể xem xét vận dụng vào từng bài học cụ thể:
- Giáo dục ý thức công nghiệp như kỹ luật lao động, tinh thần
hợp tác, tính kế hoạch, tính quy chuẩn, tính đồng bộ và cân đối
trong sản xuất công nghiệp, ý thức trật tự, vệ sinh, bảo vệ môi
trường và an toàn lao động.
- Giáo dục thế giới quan khoa học và niềm tin:
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co

Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
• Qua dạy học kỹ thuật cần làm cho học sinh nắm chắc được
ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện của khoa học- kỹ thuật đến
toàn xã hôi và từng con người.
• Làm cho học sinh thấy rằng, quá trình phát triển khoa học -
kỹ thuật cũng là quá trình chủ nghĩa duy vật thắng chủ nghĩa
duy tâm. Vì vậy việc học tập, lĩnh hội tri thức kỹ thuật cũng
chính là xây dựng lòng tự tin, là trang bị cho mình phương
tiện và sức mạnh để xây dựng hạnh phúc cá nhân và cộng
đồng xã hội.
2.3. NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN
Hình thành và phát triển tư duy kỹ thuật, bồi dường năng
lực kỹ thuật cho học sinh
Ngày nay, do sự phát triển của khoa học - công nghệ nên khối
lượng tri thức của một ngành nghề tăng lên rất nhanh theo thời
gian. Trong khi đó thời gian đào tạo trong trường có hạn, nhà
trường không thể cung cấp kiến thức cho người lao động đủ dùng
suốt đời. Điều đó đòi hỏi nhà trường phải thực hiên quá trình đào
tạo sao cho người học sau khi ra trường có khả năng tự học, tự cập
nhật tri thức mới để có khả năng thích nghi với môi trường lao
động luôn luôn biến đổi. Muốn vậy, trong quá trình dạy học phải
chú trọng phát triển tư duy kỹ thuật và bồi dưỡng năng lực kỹ thuật
cho người học.
II. TƯ DUY KỸ THUẬT VÀ NĂNG LỰC KỸ THUẬT- [1]

1. Tư duy kỹ thuật
1.1. Khái niệm
Một cách tổng quát có thể hiểu: Tư duy kỹ thuật là sự phản ánh
khái quát các nguyên lý kỹ thuật các quá trình kỹ thuật, các thiết bị
kỹ thuật dưới dạng mô hình và kết cấu nhằm giải quyết nhũng vấn
đề kỹ thuật đặt ra trong thực tế.
Như vậy tư duy kỹ thuật là loại tư duy xuất hiện trong lĩnh vực
lao động kỹ thuật nhằm giải quyết những nhiệm vụ có tính chất kỹ
thuật sản xuất.
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
1.2. Cấu trúc của tư duy kỹ thuật
Tư duy kỹ thuật được hiểu là tư duy Lý thuyết - thực hành và tư
duy Khái niệm - hình ảnh. Nó được cấu trúc bởi ba thành phần có
quan hệ tương hỗ và bình đẳng là Khái niệm (lý thuyết) - Hình ảnh
(Trực quan) - Thao

Trong đó:
Tư duy kỹ thuật mà việc giải quyết vấn đề dựa trên các khái
niệm kỹ thuật, các mối liên hệ !giục và gắn bó với ngôn ngừ được
gọi là tư duy trừu tượng
- Tư duy kỹ thuật mà việc giải quyết vấn đề dựa trên hình ảnh
trực quan của đối tượng kỹ thuật gọi là tư duy trực quan
- Tư duy kỹ thuật mà việc giải quyết vấn đề bằng thao tác vật
chất hướng vào việc giải quyết các tình huống được gọi là tư duy
thao tác (thực hành).

1.3. Đặc điểm của tư duy kỹ thuật
Tư duy kỹ thuật mang những thuộc tính vốn có của tư duy nói
chung như: Tính phản ánh khái quát, tính trừu tượng, dùng ngôn
ngữ làm phương tiện, liên quan chặt chẽ với nhận thức cảm tính ,
đồng thời nó cũng có những đặc điểm riêng:
Đặc điểm thứ nhất: Tư duy kỹ thuật biểu hiện sự thống nhất
chặt chẽ giữa thành phần lý thuyết và thành phần thực hành của
hoạt động trong sự tác động qua lại và kết hợp không ngừng giữa
các thao tác trí tuệ với các hành động chân tay bên ngoài (các động
tác).
Qua đặc điểm này ta thấy: Muốn phát triển tư duy kỹ thuật phải
tiến hành đồng thời hàng loạt các thao tác trí óc kết hợp với thao
tác thực hành, làm cho chúng hỗ trợ nhau, kiểm tra, thúc đẩy lẫn
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
nhau. Từ đó có thể rút ra một kết luận quan trọng về mặt sư phạm
là. Không thể phát triển tư duy kỹ thuật nếu chỉ dùng phương pháp
dạy học bằng lời nói và chữ viết.
Đặc điểm thứ hai: Tư duy kỹ thuật có mối liên hệ chặt chẽ giữa
thành phần khái niệm và thành phần hình ảnh của hoạt động. Hai
thành phần này có giá trị ngang nhau trong tư duy kỹ thuật. Khi tư
duy để giải quyết một bài toán kỹ thuật, con người cần phải hình
dung trong đầu hình khối của đối tượng nghiên cứu. Vì vậy người
ta nói: Tư duy kỹ thuật là tư duy không gian.
Đặc điểm thứ ba: Tư duy kỹ thuật có tính thiết thực

Tính thiết thực thể hiện trên hai mặt:
- Quá trình tư duy để giải quyết một bài toán kỹ thuật - công
nghệ phải được hoàn thành trong một thời gian hạn chế.
- Tư duy kỹ thuật là linh hoạt, nó không chỉ sẵn sàng đáp ứng
với yêu cầu thực tế vào thời điểm cần thiết, mà còn thể hiện ở kỹ
năng của con người biết vận dụng hợp lý và có hiệu quả các tri
thức đã có vào những điều kiện khác nhau.
Đặc điểm thử tư: Tư duy kỹ thuật mang tính nghề nghiệp
Những người làm một nghề kỹ thuật nào đó thường rất nhạy bén
với những vấn đề của nghề đó. Sự nhạy bén đó cho phép người làm
nghề kỹ thuật tiếp cận với những khát niệm kỹ thuật hay đốt tượng
kỹ thuật mới nhanh hơn so với những người không làm nghề đó.
2. Năng lực kỹ thuật
2.1. Khái niệm
Năng lực kỹ thuật là tổ hợp những yếu tố tâm sinh lý của cá
nhân đáp ứng nhũng đòi hỏi của một hoạt động kỹ thuật nào đó.
Như vậy, năng lực kỹ thuật thuộc loại năng lực chuyên môn, có
phạm vi rộng, do đó nó có thể gồm nhiều năng lực chuyên môn
hẹp.
2.2. Cấu trúc của năng lực kỹ thuật
Năng lực kỹ thuật được hình thành thông qua những hoạt động
kỹ thuật cụ thể và được cấu trúc bởi ba thành phần: Nhận thức kỹ
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font: N
color: Auto

Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
thuật, thiết kế kỹ thuật và vận dụng kỹ thuật.

Năng lực kỹ thuật được hình thành dựa trên ba yếu tố: Yếu tố
chủ đạo gồm tư duy kỹ thuật và tưởng tượng kỹ thuật Yếu tố điểm
tựa gồm óc quan sát và trí nhớ trực quan Yếu tố bỗ trợ gồm hứng
thú và sự khéo tay của người lao động kỹ thuật
3. Các biện pháp để phát triển tư duy kỹ thuật và bồi dưỡng
năng lực kỹ thuật cho học sinh thông qua hoạt động dạy học
Tư duy kỹ thuật và năng lực kỹ thuật của người lao động kỹ
thuật được hình thành và phát triển trong một quá trình lâu dài dưới
tác động của nhiều yếu tố như hệ thống tri thức được trang bị, điều
kiện kinh tế - kỹ thuật và môi trường hoạt động kỹ thuật. Tuy nhiên
ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức thì tư duy dã được hình thành
và phát triển từng bước.
Ngược lại, sự phát triển tư duy lại tác động trực tiếp đến việc
lĩnh hội tri thức mới. Do đó, trong quá trình dạy học, người giáo
viên có thể áp dụng các biện pháp dưới đây để thúc đẩy quá trình
hình thành và phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh:
Cung cấp cho học sinh phương tiện tư duy đó là ngôn ngừ kỹ
thuật mà đặc biệt là các khái niệm kỹ thuật. Cần làm cho học sinh
nắm chắc hệ thống khái niệm của ngành nghề kỹ thuật được đào
tạo. Trên cơ sở đó tạo dựng và khắc sâu các biểu tượng về đối
tượng mà khái niệm phản ánh. - Sử dụng hợp lý các phương tiện
trực quan để tạo ra hình ảnh trực quan cảm tính, tạo ra ấn tượng
ban đầu làm dữ liệu cho tư duy. Phương tiện trực quan được chọn
để quan sát phải phải mang tính điển hình cho nhóm đối tượng cần
phản ánh.

- Tổ chức tốt các quá trình dạy học thực hành, tham quan kỹ
thuật để học sinh có điều kiện vận dụng và hoàn thiện lý thuyết đã
Formatted: Font: I
t
Auto
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
được học, rèn luyện thao tác vật chất, qua đó mà củng cố thao tác
trí tuệ
- Cấu trúc của một bài dạy kỹ thuật phải phù hợp với logic của
nội dung kỹ thuật và logic của quá trình nhận thức. Sự sắp xếp có
hệ thống nội dung học tập cũng như tuần tự của chúng trong bài
dạy không chỉ có ý nghĩa trong việc phát triển tư duy logic mà còn
có tác dụng lớn đối với hứng thú học tập của học sinh.
- Cần thường xuyên rèn luyện cho học sinh các thao tác cơ bản
của tư duy như phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh,
khái quát hoá . qua việc giải các bài toán kỹ thuật.
- Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập của học sinh
bằng cách áp dụng các phương pháp dạy học tích cực như dạy học
nêu vấn đề, dạy học chương trình hoá, đàm thoại với tư tưởng chủ
đạo lấy học sinh làm trung tâm
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu kỹ thuật công nghệ vào
dạy học Kỹ thuật để bồi dương phương pháp nhận thức cho học
sinh.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG THCN VÀ
DẬY NGHỀ

1. Khái quát về khung chương trình đào tạo chuyên nghiệp
Nội dung dạy học trong nhà trường nói chung bao gồm bốn
thành phần:
Thành phần thứ nhất: Hệ thống những tri thức về tự nhiên xã
hội và tư duy về kỹ thuật- công nghệ và cách thức hoạt động.
Những tri thức này gồm: - Các khái niệm cơ bản và các thuật ngữ
khoa học
- Các quy luật, định luật, các học thuyết.
- Những tri thức về cách thức hoạt động
- Những tri thức đánh giá, những tri thức về chuẩn mực, thái độ
đối với các hiện tượng khác nhau của cuộc sống.
Các dạng tri thức này liên quan mật thiết với nhau. Vì vậy trong
quá trình dạy học cần bồi dưỡng cho người học các dạng tri thức
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
đó một cách đồng bộ.
Thành phần thừ hai: Hệ thống nhũng kỹ năng kỹ xảo hoạt
động trí óc và lao động chân tay.
Thành phần thứ ba: Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
đó là tri thức về phương pháp nhận thức nói chung và phương
pháp nghiên cứu khoa học nói riêng.
Thành phần thứ tư: Kinh nghiệm về thái độ đối với thế giới,
đối với con người.

Nội dung dạy học trong trường THCN và dạy nghề là sự cụ thể
hoá bốn thành phần nói trên phù hợp với cấp học và ngành học.
Tuy nhiên hiện tại trên thế giới đang có nhiều quan điểm khác nhau
về nội dung và cấu trúc nội dung đào tạo nghề nghiệp trong các
trường THCN và dạy nghề.
Theo Quyết định số 21/2001/QĐ-BGD8(ĐT ngày 6/6/2001 về
việc ban hành Chương trình khung giáo dục chuyên nghiệp thì nội
dung đào tạo bao gồm các thành phần cơ bản sau:
Khối các môn học chung: Bao gồm các môn về chính trị, giáo
dục pháp luật, quốc phòng, thể chất, tin học, ngoại ngừ Các môn
học này đáp ứng yêu cầu phát triển nhân cách chung của người lao
động trong xã hội. Trong thời gian gần đây, nội dung và kết cấu nội
dung của các khối này có sự thay đổi lớn. Nhiều vấn đề xã hội có
tính toàn cầu và quốc gia đang được đặt ra cho mọi người như vấn
đề giáo dục dân số, giáo dục phòng chống ma tuý và tệ nạn xã hội,
giáo dục bảo vệ môi trường đã được nghiên cứu đưa vào khối các
môn học chung với mức độ và hình thức thích hợp. Trong giáo dục
chuyên nghiệp thời lượng giành cho khối này chiếm khoảng 10%
tổng thời gian đào tạo.
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co

Khối các môn văn hoá cơ bản: Gồm các môn khoa học tự nhiên
và xã hội như toán, lý, hoá, sinh, văn, tiếng việt Việc lựa chọn
những môn học nào cho một ngành, nghề đào tạo là phụ thuộc vào
tính chất của ngành, nghề đó. Với đối tượng tuyển sinh là học sinh
tốt nghiệp phổ thông cơ sở thì khối văn hoá cơ bản thường chiếm

khoảng 30% tổng thời gian đào tạo. Nội dung của các môn đó được
thiết kế dựa trên cơ sở các môn học tương ứng của phổ thông trung
học có điều chỉnh mức độ nhất định cho phù hợp với mục tiêu đào
tạo.
Khối các môn cơ sở: Bao gồm các môn cơ sở kỹ thuật - công
nghệ, kinh tế và quản lý cho một ngành, nghề hoặc một nhóm
ngành nghề đào tạo Khối kiến thức này không chỉ làm nền tảng để
học sinh có khả năng tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề nghiệp
cả về lý thuyết và thực hành mà còn là nền tảng quan trọng để mở
rộng và nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp cho người lao
động trong suốt quá trình sống và lao động. Khối này thường
chiếm tỷ lệ 10 - 15% tổng thời gian đào tạo.
Khối các môn học chuyên môn - nghề nghiệp: Mỗi môn học
thuộc khối này thường có hai phần là phần lý thuyết và phần thực
hành cơ bản. Phần lý thuyết bao gồm các kiến thức về kỹ thuật -
công nghệ của một ngành, nghê hoặc của một chuyên ngành cụ thể.
Phần thực hành môn học gồm nhiều bài tập thực hành để hình
thành ở học sinh những kỹ năng lao động cơ bản, cần thiết theo yêu
cầu của mục tiêu đào tạo.
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Trong phần này, ngoài phần thực hành nghề cơ bản, người học
còn được thực hành nghề liên quan. Ví dụ học sinh nghề cơ khí sữa
chữa, bên cạnh nghề cơ khí cơ bản như nguội, lắp ráp, đo lường,
điều chỉnh còn phải thực hành thêm điện kỹ thuật.
Thời lượng cho khối này chiếm khoảng 40 - 45% tổng thời gian
đào tạo
Phần thực tập
Ngoài phần thực hành môn học như thí nghiệm, thực nghiệm
bài tập lớn, thực hành nghề cơ bản đã nói trên, trong chương trình

đào tạo còn có một phần quan trọng là phần thực tập nghề nghiệp.
Trong phần này người học được thực tập nghề nghiệp trên vị trí
công tác của mình (vị trí người kỹ thuật viên hoặc vi trí người công
nhân). Thông qua loại hình thực tập trực tiếp tại cơ sở sản xuất này
mà củng cố, hoàn thiện các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp thích
ứng với những loại hình công việc thực tế trong các cơ sở sản xuất.
Thời gian cho thực hành nghề nghiệp này chiếm khoảng 5% đến 1
0% tổng thời gian đào tạo.
2. Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong nội dung dạy học
của các trường THCN và dạy nghề
Nội dung lao động và yêu cầu lao động của các nghành, nghề là
khác nhau, do đó nội dung đào tạo của các ngành, nghề cũng khác
nhau về hệ thống tri thức lý thuyết, kỹ năng, kỹ xảo, định hướng
giá trị, thái độ nghề nghiệp. Hệ thống này được giới thiệu khái quát
dưới đây để giáo viên và những người làm quản lý giáo dục - đào
tạo trong nghành giáo dục chuyên nghiệp có thể tham khảo.
2.1. Hệ thống tri thức khoa học và công nghệ trong nội dung
đào tạo nghề nghiệp
Hệ thống tri thức khoa học và công nghệ trong nội dung đào tạo
nghề nghiệp bao gồm:
Các tri thức về sự vật, hiện tượng được phản ánh trong hệ thống
khái niệm khoa học. Các khái niệm được đưa vào trong nội dung
dạy học đều đã được định nghĩa chuẩn xác, trong đó những đặc
trưng cơ bản của sự vật, hiện tượng đã được chỉ ra một cách rõ
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co

Formatted: Font co
ràng.
- Tri thức lý luận về hệ thống các quan điểm, tư tưởng xã hội,
các học thuyết khoa học, các quy luật, định luật khoa học. Ví dụ
quan điểm duy vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, các định
luật vật lý, hoá học, điện - từ, các nguyên lý hoạt động của máy
móc, thiết bị.
- Tri thức về các quy trình công nghệ gia công, chế biến để tạo
ra sản phẩm, ví dụ như quy trình công nghệ gia công chi tiết máy
bằng các phương pháp gia công tạo phoi, quy trình công nghệ gia
công đúc, quy trình xử lý dữ liệu thông tin .
- Tri thức về môi trường lao động bao gồm môi trường tự nhiên,
môi trường nhân tạo, môi trường xã hội nơi diễn ra các hoạt động
)ao động nghề nghiệp và hoạt động sống khác.
- Tri thức về con người, về đời sống xã hội và lao động nghề
nghiệp, thái độ và các định hướng giá trị xã hội và nghề nghiệp,
làm cơ sở cho việc hình thành lý tưởng, niềm tin, thái độ, trách
nhiệm nghề nghiệp
2.2. Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp
Trong đào tạo nghề thì hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp
chung và chuyên biệt cho từng ngành nghề đào tạo chiếm một vị trí
quan trọng hàng đầu
Kỹ năng là khả năng thực hiện một công việc hoặc một hoạt
động nào đó một cách có chất lượng, có hiệu quả theo mục đích,
yêu cầu nhất định trong những điều kiện nhất định (chẳng hạn như
điều kiện thời gian, phương tiện vật chất ) dựa vào tri thức và kỹ
xảo đã có.
Quá trình hình thành kỹ năng là quá trình vận dụng các kiến
thức, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn. Do đó có thể nói kỹ năng là
kiến thức trong hoạt động.

Nếu phân loại theo loại hình hoạt động thì kỹ năng được phân
thành kỹ năng hoạt động trí tuệ và kỹ năng hành động. Kỹ năng
hoạt động trí tuệ là kỹ năng phân tích, tổng hợp, phán đoán, so
sánh, suy luận, trừu tượng hoá, khái quát hoá Kỹ năng hành động
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
là khả năng thực hiện hành động cụ thể, chẳng hạn như kỹ năng
điều khiển máy móc, kỹ năng quan sát, kỹ năng trình bày bài giảng
trên bảng, kỹ năng thu thập thông tin
Theo đặc điểm chung và riêng thì kỹ năng được phân thành kỹ
năng chung và kỹ năng chuyên biệt.
Kỹ năng chung là kỹ năng có tác dụng đối với nhiều loại hình
hoạt động như kỹ năng phát hiện vấn đề, tính toán, quan sát, lập kế
hoạch, đọc và nhận biết ký hiệu .
- Kỹ năng chuyên biệt là loại kỹ năng có tác dụng đối với một
loại hình hoạt động, một nghề nhất định chẳng hạn như kỹ năng
điều khiển, điều chỉnh các thiết bị chuyên dụng, kỹ năng nhận biết
các loại vật liệu, kỹ năng giải mã các phần mềm máy tính .
Theo mức độ phức tạp của kỹ năng, người ta phân ra kỹ năng
đơn giản và kỹ năng phức tạp.
Kỹ năng phức tạp là kỹ năng đòi hỏi phối hợp nhiều động tác,
thao tác của hệ vận động, của ý thức và hệ giác quan. Để hình
thành kỹ năng phức tạp đòi hỏi phải có quá trình luyện tập công

phu và lâu dài.
- Kỹ xảo là hoạt động hay thành phần của hoạt động đã được
luyện tập thuần thục đến mức khi thực hiện hoạt động đó con
người không cần tập trung sự chú ý, không cần sự kiểm soát của y
thức. Nói cách khác, kỹ xảo là hoạt động hay thành phần của hoạt
động đã được tự động hoá nhờ luyện tập. Kỹ xảo là một thuộc tính
của nhân cách, có tính ổn định và bền vững.
Kỹ xảo bao gồm:
- Kỹ xảo trí óc Jà khả năng nhạy cảm trong hoạt động trí óc. Ví
dụ như tính nhẩm ước lượng
- Kỹ xảo cảm giác là khả năng cảm nhận của con người do quá
trình luyện tập đã đạt đến mức tự động hoá, trong đó bộ máy phân
tích cảm giác đóng vai trò chủ đạo. Ví dụ như kỹ xảo phân biệt
mùi, vị, tiếng động, dấu vết, màu sắc
- Kỹ xảo vận động là sự thành thạo các động tác cơ bắp trong
một dạng hoạt động nào đó. Nó được đặc trưng bởi độ chính xác
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
(không có động tác thừa, động tác sai), độ bền vừng, ổn định, tốc
độ thực hiện, sự phối hợp mềm dẻo thể hiện không chỉ sự khéo léo
của cơ bắp mà còn ở sự nhịp nhàng của hoạt động trí óc (đánh đàn,
đánh máy, đan lát ).

IV. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Nguyên tắc chỉ đạo việc thiết kế chương trình đào tạo
Quá trình thiết kế chương trình đào tạo cần tuân thủ các nguyên
tắc sau: Đảm bảo tính khoa học: Nội dung chương trình phải đảm
bảo tính chính chính xác, cơ bản, hiện đại của hệ thống các kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp trong các lĩnh vực khoa học - công
nghệ.
- Đảm bảo tính thực tiễn: Nội dung chương trình phải phù hợp
với trình độ phát triển thực tế và dự báo phát triển kỹ thuật - công
nghệ của các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ của đất nước. Mặt khác
phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và con người (giáo viên)
để đảm bảo tính khả thi. Đảm bảo tính vừa sức: Nội dung chương
trình phải phù hợp với đối tượng tuyển sinh, với yêu cầu của mục
tiêu đào tạo và các điều kiện đảm bảo khác.
- Đảm bảo tính hệ thống: Nôi dung chương trình phải có cấu
trúc hệ thống hợp lý, có sự kết hợp hài hoà giữa logic của tri thức
khoa học với logic sư phạm.
- Đảm bảo tính liên thông: Nội dung, chương trình cần được
thiết kế sao cho tạo ra được khả năng liên thông giữa các bậc học,
ngành học để cho người học có thể học tiếp lên cao hơn hay học
thêm ngành nghề khác một cách thuận lợi và khi học lên bậc học
cao hơn người học không phải học lại những nội dung đã học ở bậc
học thấp. Điều đó có thể đạt được nếu nội dung đào tạo được thiết
kế theo cấu trúc môđun.
- Đảm bảo tính đa kênh thông tin: Nội dung, chương trình đào
tạo phải được chọn lọc từ nhiều kênh thông tin như từ các tài liệu
khoa học- công nghệ trong và ngoài nước, từ kinh nghiệm thực tiễn
sản xuất và đời sống .

Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
2. Nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học
Phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường
- Đảm bảo tính toàn diện và cân đối của giáo dục, tức là nội
dung dạy học phải đảm bảo cho người học phát triển mọi mặt nhân
cách, phát triển thể lực một cách hài hoà.
- Đảm bảo học đi đôi với hành, học tập kết hợp với lao động sản
xuất và thực nghiệm khoa học, với hoạt động chính trị, hoạt động
nội khoá kết hợp với ngoại khoá.
- Đảm bảo tính thống nhất trong cả nước đồng thời phải tính đến
đặc điểm riêng của từng địa phương, từng vùng, phải phù hợp với
đặc điểm lứa tuổi và giới tính của người học, phải thích hợp với
điều kiện giảng dạy và học tập của nhà trường
3. Các phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học
Hoàn thiện tức là làm cho nội dung ngày càng tinh giản, cơ bản,
hiện đại. Dưới đây là những phương hướng cơ bản để hoàn thiện
nội dung:
- Tăng cường mối liên hệ giữa nội dung dạy học với sự thay đổi
nhanh chóng của khoa học- công nghệ trong nước và thế giới, với
đời sống, lao dông sản xuất, với thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc
- Tăng cường giáo dục lao động kỹ thuật, chuẩn bị cho người
học có đủ năng lực chuyên môn kỹ thuật để đi vào cuộc sống.
- Tăng cường giáo dục thế giới quan khoa học, giáo dục đạo
đức, giáo dục pháp luật.
- Tăng cường mối liên hệ giữa các môn học.

- Đảm bảo cho nội dung dạy học phù hợp hơn nữa với đặc điểm
tâm sinh lý, hoàn cảnh và điều kiện học tập của học sinh ở các
vùng khác nhau.
V. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC THÙ KHI VẬN DỤNG
CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC VÀO DẠY KỸ THUẬT
CÔNG NGHIỆP
Các nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính quy
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
luật của quá trình dạy học. Chúng chỉ đạo việc xác định mục đích,
nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học.
Hệ thống các nguyên tắc dạy học chung đã được giới thiệu trong
tài liệu "Giáo dục học sư phạm". Trong phạm vi giáo trình này chỉ
quán triệt thêm một số nguyên tắc cần vận dụng trong dạy kỹ thuật
công nghiệp.
Nguyên tắc thứ nhất : Đảm bảo sự thống nhất giữa tính
khoa học và tính vừa sức của học sinh
Tính khoa học của nội dung dạy học thể hiện: Nội dung phải
chính xác, cơ bản, hiện đại, phản ánh được những thành tựu mới
nhất của khoa học- công nghệ, có thể đóng vai trò cơ sở cho những
kiến thức chuyên ngành về sau đồng thời đóng được vai trò chìa

khoá cho việc vận dụng tri thức lý luận vào thực tiễn.
Mặt khác, khi xây dựng nội dung dạy học phải chú ý đảm bảo
tính vừa sức của học sinh. Vừa sức có nghĩa là tri thức mà người
giáo viên truyền thụ cho học sinh không quá dễ và cũng không quá
khó. Nếu nội dung dạy học quá dễ hoặc quá khó sẽ làm hạn chế sự
hứng thú học tập của học sinh. Tuy nhiên tính vừa sức cần được
hiểu là vừa sức ở những thời điểm khác nhau. Điều đó được giải
thích là: Năng lực, trình độ của học sinh không phải là bất biến mà
là thay đổi theo thời gian, theo từng bài học theo xu hướng tăng
dần trong quá trình dạy học. Vì vậy yêu cầu lĩnh hội tri thức mà
giáo viên đặt ra đối với học sinh cũng phải không ngừng nâng cao.
Việc nâng cao dần yêu cầu lĩnh hội tri thức trong điều kiện năng
lực trình độ của học sinh ngày một nâng cao là đảm bảo sự thống
nhất giữa tính vừa sức với yêu cầu phát triển trí tuệ của học sinh.
Sự thống nhất đó được thực hiện dựa trên lý thuyết vê vùng phát
triển trí tuệ gần nhất của Vưgotski -[2]
Theo lý thuyết này, những yêu cầu của nhiệm vụ học tập mà
người giáo viên đặt ra phải phù hợp với giới hạn cao nhất của vùng
phát triển trí tuệ gần nhất của học sinh mà học sinh có thể hoàn
thành được với sự nỗ lực cao nhất về trí tuệ và thể lực.
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co

Nhờ những cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ của thầy giáo
mà học sinh có thể đạt tới được yêu cầu thuộc về vùng phát triển trí
tuệ gần nhất và vùng này chuyển hoá thành vùng trí tuệ hiện tại.
Tri thức, kỹ năng, và bản thân năng lực lĩnh hội trở thành vốn trí
tuệ của học sinh. Còn những vùng trước đây còn ở xa nay được kéo

lại gần và trở thành vùng phát triển gần nhất. Cứ như vậy, học sinh
leo hết nấc thang này đến nấc thang khác, phát triển hết bước này
đến bước khác.
Qua đó ta nhận thấy: Để đưa học sinh nhảy qua một bước lớn về
trí tuệ với yêu cầu chung Y thì người thầy giáo phải biết phân chia
bước lớn thành những bước nhỏ một cách hợp lý với các yêu cầu
tương ứng Y
1
, Y
2
Yn rồi dẫn dắt học sinh dần dần chiếm lĩnh
từng phần trí thức để mở rộng dần vùng phát triển trí tuệ. Khi học
sinh đã thực hiện được các yêu cầu Y
1
, Y
2
.Y
n
thì có nghĩa là học
sinh đã đạt được yêu cầu chung Y của bài học. Hay nói cách khác
tà, người thầy phải biết phân chia bài học thành các đơn vị kiến
thức và sắp xếp các đơn vị kiến thức đó và các bài tập theo mức độ
khó tăng dần và hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh dần từng phần.
Tính vừa sức đòi hỏi người giáo viên khi xây dựng nội dung dạy
học không chỉ chú ý đến độ khó của tri thức mà còn phải chú ý cả
về khối lượng tri thức.
Nguyên tắc thứ hai : đảm bảo sư thống nhất giữa tính hệ
thống và tính thực tiễn
Quá trình dạy học phải đảm bảo tính hệ thống của môn học vì
Formatted: Font co

Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
tính hệ thống giúp cho người học nắm được nội dung một cách
khoa học, vừng chắc.
Tính hệ thống của môn học quy định việc phân chia, sắp xếp các
nội dung của môn học theo một trình tự logic nhất định.
Tính hệ thống còn đòi hỏi việc nghiên cứu môn học phải đạt nó
trong hệ thống các môn học của một ngành đào tạo từ cơ bản đến
cơ sở đến chuyên môn, để sao cho các môn học có thể hỗ trợ cho
nhau, sao cho các môn học đảm nhận tốt vai trò "cho" và " nhận".
Theo lý luận nhận thức thì lý luận phải xuất phát từ yêu cầu của
thực tiễn, nô phải quay trở về phục vụ thực tiễn và được thực tiễn
chứng minh, kiểm nghiệm. Theo quan điểm đó, nội dung dạy học
phải phản ánh những kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của con
người trong lĩnh vực kỹ thuật và việc triển khai một quá trình dạy
học phải đảm bảo sao cho việc học tập của học sinh gắn liền với
thực tiễn sản xuất và đời sống.
Để đảm bảo được yêu cầu đó, nội dung của các môn học kỹ
thuật bao giở cũng phải được cấu trúc bởi hai phần là phần lý
thuyết và phần thực hành. Hai phần đó phải được xây dựng trong
mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo một tỷ lệ hợp lý đối với từng
môn học cụ thể.
Tuy nhiên, do yêu cầu đổi đổi mới, hoàn thiện nội dung dạy học
nên giáo viên phải cập nhật thường xuyên những thông tin phản
ánh những tiến bộ của khoa học - công nghệ, sự biến động trong
thực tiễn xã hội. Điều đó có thể phá vỡ tính hệ thống của nội dung
môn học nếu người giáo viên chưa "vững tay". Vì vậy nguyên tắc
này đòi hỏi: Việc cải tiến nội dung dạy học phải được thực hiện
theo quan điểm thực tiễn nhưng phải được định hướng bởi tính hệ

thống của môn học.
Nguyên tắc thứ ba : Đảm bảo sự thống nhất giữa cái cu thể
và cái trừu tượng
Quá trình dạy học cũng diễn ra theo quy luật "Từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn".
Như vậy ở đây diễn ra sự di chuyển từ cái cụ thể đến cái trừu
tượng, từ vật chất đến ý thức, từ dấu hiệu và biểu tượng đến khái
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
niệm trừu tượng và khái quát.
Việc nhấn mạnh nguyện tắc này xuất phát từ đặc điểm của các
môn kỹ thuật. Nội dung các môn học kỹ thuật trong trường THCN
và dạy nghề vừa có tính cụ thể và tính trừu tượng rất điển hình.
Tính cụ thể biểu hiện ở chỗ, nội dung môn học phản ánh những
đối tượng cụ thể như máy móc, thiết bị, dụng cụ kỹ thuật, các quá
trình công nghệ, các thao tác nghề nghiệp những nội dung này
người học có thể trực tiếp tri giác được ngay trên đối tượng nghiên
cứu thông qua các phương tiện trực quan hoặc các thao tác mẫu của
người giáo viên. Tính trừu tượng thể hiện ở hệ thống các khái niệm
kỹ thuật, nguyên lý kỹ thuật, các quá trình diễn ra bên trong các
thiết bị và vật liệu kỹ thuật mà người học không thể trực tiếp tri
giác được. Ví dụ: Điện trường, từ trường, từ trường quay, pha và
góc pha của dòng điện và điện áp, sự chuyển biến pha của tổ chức
kim loại trong quá trình nhiệt luyện . Để tiếp thu được các tri thức
này đòi phải có sự hình dung, tưởng tượng, phải có quá trình tư

duy. Hai tính chất trên của nội dung kỹ thuật đòi hỏi trong dạy học
cần phải thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng, giữa nhận
thức cảm tính và nhận thức lý tính, giữa cấu trúc hình thức bên
ngoài với nội dung nguyên lý, diễn biến bên trong của mỗi đối
tượng.
Sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy kỹ
thuật đòi hỏi: - Phải tìm cho được điểm xuất phát tương đối của
mỗi khâu nhận thức, tức là phải xuất phát từ cái cụ thể hay từ cái
trừu tượng. Từ đó để quyết định cách lập luận theo quy nạp hay
diễn dịch một cách hợp lý trong quá trình dạy học.
Người học muốn tư duy trừu tượng cần phải có "nguyên liệu
cho tư duy, mà muốn có "nguyên liệu" thì phải có nhận thức cảm
tính. Vì vậy, phải xác định đúng vị trí, vai trò của trực quan, phải
coi nó như một điều kiện và phương tiện của sự chuyển biến biện
chứng từ cái cụ thể sang cái trừu tượng. Trong dạy học phải tao
điều kiện cho người học tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tượng
hay những hình tượng của chúng, phải dùng kỹ thuật mô phỏng để
mô phỏng những nội dung trừu tượng thành những hình ảnh cụ thể,
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co

×