Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Khai thác kiến thức vật lý trong dạy học kỹ thuật công nghiệp lớp 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.67 KB, 27 trang )

Bộ Giáo dục v Đo tạo
Trờng đại học s phạm H Nội
**************

Đặng Văn Nghĩa



Khai Thác kiến thức vật lý
trong dạy học kỹ thuật công nghiệp
lớp 12 Trung học phổ thông



Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy Kỹ thuật công nghiệp
Mã số: 5.07.02


Tóm tắt luận án tiến sĩ Giáo dục học






H nội 2006
Công trình đợc hoàn thành tại bộ môn
Phơng pháp giảng dạy, khoa s phạm kỹ thuật
Trờng đại học s phạm hà nội





Hớng dẫn khoa học
1. PGS.TS. Lê Hồng Sơn
2. TS. Hoàng Văn Việt



Phản biện 1: PGS. TS. Vũ Trọng Rỹ
Viện Chiến lợc và chơng trình giáo dục
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn Khải
Trờng Đại học S phạm - Đại học Thái Nguyên
Phản biện 3: PGS. TS. Tạ Tri Phơng
Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2








Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án
cấp nhà nớc tại Trờng đại học s phạm hà nội
vào hồi giờ, ngày tháng năm






Có thể tìm hiểu Luận án tại Th viện Quốc gia
và th viện trờng Đại học S phạm Hà Nội




Danh mục công trình của tác giả đã công bố
liên quan đến đề ti luận án

1. Phan Trần Hùng, Đặng Văn Nghĩa và cộng sự (1996), Phơng thức mô đun
khi kiểm tra trong đào tạo cử nhân S phạm kỹ thuật ở Đại học S phạm,
Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 45 năm thành lập Đại học S phạm-
ĐHQG Hà Nội, Tr. 173-177.
2. Lê Hồng Sơn, Đặng Văn Nghĩa (2001), Kinh nghiệm dạy thực hành kỹ
thuật điện tử cho học sinh phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (11), Tr. 35 & 16.
3. Đặng Văn Nghĩa, Lê Thế Quang (2001), Lý thuyết và kỹ năng thực hành
nghề điện tử dân dụng, NXB Giáo dục.
4. Đặng Văn Nghĩa (2003), Khai thác mối liên hệ giữa Vật lý và Kỹ thuật
trong dạy học kỹ thuật công nghiệp ở trờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục,
(63) Tr. 37 & 43.
5. Đặng Văn Nghĩa (2004), Kỹ thuật số, NXB Đại học S phạm.
6. Đặng Văn Nghĩa (2005), Đảm bảo tính đặc thù của bài dạy kỹ thuật công
nghiệp trong mối liên hệ giữa Vật lí và Kỹ thuật, Tạp chí Giáo dục, (105),
Tr. 37-38 & 41.
7. Đặng Văn Nghĩa (2005), Nâng cao năng lực dạy học thực hành kỹ thuật
cho giáo viên công nghệ ở Trung học phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa
học, Đào tạo Giáo viên Công nghệ đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục phổ
thông, Trờng ĐHSP Hà Nội tháng 12-2005, Tr.94- 96.




1
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) môn Kỹ thuật
công nghiệp (KTCN) ở phổ thông đáp ứng yêu cầu đào tạo con ngời lao
động tích cực, chủ động và sáng tạo ngày càng trở nên cấp thiết. Tuy
nhiên, việc đáp ứng yêu cầu đó trong thực tế vẫn còn gặp nhiều khó
khăn do nhiều nguyên nhân mà một trong những nguyên nhân đó là do
giáo viên cha khai thác tốt tính tích hợp, tổng hợp của môn học. Qua
nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học KTCN phổ thông theo hớng
khai thác tính tích hợp, tổng hợp của môn học, có thể rút ra một số điểm
sau:
- Khoa học và Công nghệ, Vật lý và Kỹ thuật đang phát triển hết
sức nhanh chóng và có quan hệ chặt chẽ với nhau, Công nghệ phát triển
dựa trên những thành tựu của Khoa học và cũng tác động trở lại giúp cho
Khoa học tiếp tục phát triển mạnh. Môn KTCN phổ thông là môn học
nhằm trang bị cho học sinh (HS) các kiến thức cơ bản về công nghệ và
kỹ thuật; nội dung kiến thức của môn học có tính tích hợp, tổng hợp nội
dung kiến thức của nhiều môn khoa học khác nh toán, hoá học, và
đặc biệt là môn Vật lí (VL). Do đó, để HS hiểu và vận dụng đợc kiến
thức kỹ thuật một cách có cơ sở khoa học thì trong dạy học KTCN, giáo
viên cần khai thác tốt các kiến thức cơ sở khoa học của môn học.
- Tính hệ thống và tính liên môn trong nội dung dạy học ở phổ
thông đã đợc thể hiện trong Luật Giáo dục và Chiến lợc phát triển
giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta. Điều đó đáp ứng yêu cầu cấp thiết
khi giải quyết mâu thuẫn trong dạy học, đó là: mâu thuẫn giữa khối
lợng kiến thức ngày càng lớn với thời gian đào tạo không thay đổi; mâu
thuẫn giữa kiến thức nhận đợc và khả năng vận dụng kiến thức một
cách tổng hợp của HS trong thực tế sản xuất và đời sống.

Với những điểm nêu trên, để thực hiện tốt mục tiêu của môn
KTCN phổ thông (tới đây sẽ đổi thành môn Công nghệ (CN) - phần
công nghiệp) thì một trong những giải pháp hữu hiệu là nghiên cứu nội
dung, đặc điểm của hai môn học VL và KTCN phổ thông, từ đó cấu trúc

2
lại các bài dạy KTCN trên cơ sở khai thác kiến thức VL sao cho hiệu
quả và phù hợp với yêu cầu dạy học kỹ thuật.
Đó cũng chính là lí do mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: "Khai
thác kiến thức VL trong dạy học KTCN lớp 12 trung học phổ thông".
II. Mục đích Nghiên cứu
Vận dụng lý luận dạy học hiện đại trên cơ sở khai thác kiến thức
VL trong dạy học KTCN nhằm đảm bảo sự liên môn, thể hiện đặc trng
của dạy học kỹ thuật, xây dựng những tiêu chí cơ bản của dạy học kỹ
thuật nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học KTCN lớp 12 THPT.
III. Khách thể, đối tợng và phạm vi NGHIÊN CứU
1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học môn KTCN ở trờng THPT trên cơ sở xem xét
mối liên hệ, liên môn với VL.
2. Đối tợng nghiên cứu:
PPDH KTCN phổ thông trên cơ sở khai thác kiến thức VL nhằm
nâng cao chất lợng bài dạy.
3. Phạm vi nghiên cứu:
PPDH môn KTCN ở THPT theo chơng trình hiện hành và những
kiến thức VL phổ thông có liên quan, lấy ví dụ chơng trình KTCN lớp
12 THPT và các kiến thức VL liên quan để minh hoạ. Thực nghiệm trên
một số trờng THPT ở các tỉnh Phú Thọ, Hà Nam.
IV. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định đợc những đặc trng cơ bản và những tiêu chí của
bài dạy kỹ thuật trên cơ sở khai thác kiến thức VL sẽ nâng cao đợc chất

lợng các bài dạy KTCN ở trờng phổ thông.
V. Các nhiệm vụ của đề tài
1. Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc khai thác kiến thức
VL trong dạy học KTCN ở phổ thông nhằm góp phần đổi mới PPDH
môn KTCN.
2. Đề xuất tiêu chí của bài dạy kỹ thuật, xây dựng qui trình các
bớc khai thác kiến thức VL trong quá trình thiết kế và tiến trình dạy
học KTCN.

3
3. Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra giả thuyết và đánh giá các
đề xuất trên.
Vi. Phơng pháp nghiên cứu
Tác giả đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu sau:
1. Phơng pháp phân tích, tổng hợp để xác định mục đích và cơ sở
lý luận của đề tài.
2. Phơng pháp điều tra, quan sát và tổng kết kinh nghiệm.
3. Phơng pháp thực nghiệm và phơng pháp chuyên gia.
4. Phơng pháp thống kê trong xử lý kết quả.
VIi. Những đóng góp mới của luận áN
1. Đã chứng minh đợc việc khai thác kiến thức VL trong dạy học
KTCN làm cho bài dạy mang tính hệ thống, kế thừa, tạo điều kiện tốt
cho quá trình nhận thức của HS; tiết kiệm thời gian củng cố và hệ thống
hóa trong mỗi bài.
2. Trên cơ sở khai thác kiến thức VL, luận án đã chỉ ra đợc những
đặc trng của bài dạy KTCN: đó là các giải pháp, ứng dụng cụ thể của
nội dung bài học theo ý tởng sáng chế, cải tiến công nghệ mang lại
hiệu quả thực tiễn.
3. Đề xuất đợc những tiêu chí cơ bản của bài dạy KTCN và qui
trình khai thác kiến thức VL cho bài dạy kỹ thuật, từ đó nêu các bớc

thiết kế bài giảng KTCN theo các tiêu chí đã đợc xây dựng cho môn
KTCN lớp 12 THPT.
4. Từ kết quả nghiên cứu, luận án đã đề xuất những kiến nghị về
đào tạo giáo viên, biên soạn chơng trình và SGK theo hớng nghiên
cứu của đề tài góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn.
VIIi. Cấu trúc của luận áN
Nội dung chính của luận án gồm 3 chơng (142 trang), trong đó có
21 bảng, 13 hình vẽ, đồ thị và 4 sơ đồ. Phần mở đầu (6 trang) và phần
kết luận (2 trang); số tài liệu tham khảo: 70; phụ lục: 2 (20 trang).





4
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc
khai thác kiến thức vật lý trong dạy học
Kỹ thuật công nghiệp
1.1. Tổng quan (lịch sử nghiên cứu vấn đề) về các
nghiên cứu đảm bảo tính hệ thống, kế thừa giữa
các môn học vật lý và kỹ thuật.
Để có thể xem xét những nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tác
giả luận án trình bày định hớng phát triển giáo dục của Đảng và Nhà
nớc; trên cơ sở đó đánh giá những nghiên cứu có liên quan.
Chơng trình dạy học và đào tạo của nớc ta đợc xây dựng trên
những quan điểm sau: Tính hệ thống; Tính kế thừa; Tính liên thông giữa
các môn học. Theo quan điểm này, cần xây dựng mục tiêu và chơng
trình dạy học môn KTCN nhằm tránh sự trùng lặp, kiến thức thừa hoặc
chồng chéo, tiết kiệm thời gian đào tạo.

1.1.1. Những nghiên cứu có liên quan trong dạy học môn VL
Trong mục này luận án trình bày những nghiên cứu có liên quan, chủ
yếu là những nghiên cứu về tính ứng dụng của VL vào kỹ thuật ở trong
và ngoài nớc. Trong những nghiên cứu đó, các tác giả đi sâu khai thác
những hiện tợng VL trong thiết bị kỹ thuật mà không đi vào những giải
pháp kỹ thuật. Mặc dầu vậy, các tác giả nhấn mạnh: Nh vậy, việc ứng
dụng một kiến thức VL vào KT không phải đơn thuần chỉ là vận dụng
một định luật VL, mà thực sự là một hoạt động sáng tạo[47, tr.83].
1.1.2. Những nghiên cứu có liên quan trong dạy học môn Kỹ thuật
Trong mục này trình bày những nghiên cứu về mục tiêu của môn học,
mối liên hệ giữa KH- CN, giữa VL và KT và những mối liên hệ của
chúng trong dạy học môn học. Những nghiên cứu có liên quan cũng
khẳng định:
- Một là: KH và CN có mối liên quan chặt chẽ nhng để hai môn
này đợc dạy một cách có hiệu quả, nguồn gốc và sự tơng tác giữa
chúng cần phải đợc khám phá và tìm hiểu.
- Hai là: CN là một môn học tập riêng, với mục đích và nội dung
riêng biệt.

5
- Khi bàn về giảng dạy môn Công nghệ ở trờng PT, các tác giả
trên cũng đã đề xuất: Nên đợc thiết lập một cách rõ ràng nh là một
môn kỹ thuật/ thực hành liên quan đến vấn đề thiết kế/chế tạo sản phẩm
và hệ thống [ 69].
Mặc dù khẳng định sự cần thiết phải nghiên cứu mối liên quan
giữa kiến thức VL và KT để dạy học môn KT một cách hiệu quả nhng
vẫn cha có những nghiên cứu kỹ càng về vấn đề này.
Từ đó có thể rút ra kết luận: Dạy kỹ thuật không đơn giản là dạy
ứng dụng kiến thức VL hay đơn thuần là dạy kiến thức về các vật phẩm
mà là dạy sáng tạo vật phẩm, thiết bị phục vụ cho con ngời (dạy sáng

chế lại). Tuy nhiên những nghiên cứu về những mối liên hệ này và việc
khai thác kiến thức VL trong dạy học KTCN vẫn cha đợc nghiên cứu
đầy đủ. Chính vì vậy nghiên cứu mối liên hệ, cách khai thác kiến thức
VL vào dạy học KTCN một cách hợp lý để mang lại hiệu quả cao là rất
cần thiết.
1.2. Cơ sở lý luận của việc khai thác kiến thức
vật lý trong dạy học ktcn lớp 12 thpt
1.2.1. Lý luận tổng quát về mối liên hệ giữa Khoa học và Công
nghệ,Vật lý và Kỹ thuật
Trong phần này luận án phân tích một số khái niệm và vấn đề sau:
Các khái niệm Khoa học và Công nghệ và mối quan hệ giữa chúng, mối
quan hệ giữa VL và KT.
Đề tài khẳng định:
- Vật lý và Kỹ thuật có mục đích và đối tợng nghiên cứu khác nhau
nhng có sự giao nhau.
- Vật lý là cơ sở trực tiếp nhất của Kỹ thuật.
- Ngợc lại, Kỹ thuật là điều kiện thúc đẩy Vật lý phát triển.
1.2.2. Một số khái niệm trong dạy học Kỹ thuật
Trong phần này, luận án đi sâu phân tích những vấn đề sau :
- Mối liên hệ giữa VL và KT trong dạy học: Đó chính là sự tác
động qua lại và ảnh hởng lẫn nhau giữa các lĩnh vực, nôi dung học tập
để kiến thức ngời học tạo thành một hệ thống vững chắc. Đề tài khẳng
định : Mối liên hệ giữa VL và KT trong dạy học là tác động qua lại và

6
ảnh hởng lẫn nhau; là logic phát triển của nôi dung học tập của học
sinh từ hiểu biết đến vận dụng.
- Khai thác kiến thức VL trong dạy học KTCN, hiệu quả dạy học
môn KTCN khi khai thác kiến thức VL. Qua phân tích mối liên hệ giữa
VL và KT, có thể xác định: Dạy KT ở phổ thông là thể hiện sự liên

thông giữa VL và KT. Từ khái niệm liên thông giữa các môn học, có thể
hiểu liên thông giữa hai môn học VL và Kỹ thuật nh sau:
Mối quan hệ giữa VL và KTCN về nội dung kiến thức và kỹ năng
cho phép môn KTCN thừa kế đợc kết quả dạy học của môn VL, bổ sung
và hỗ trợ cho nhau, tránh đợc những nội dung trùng lặp, tạo điều kiện
khai thác kiến thức kỹ thuật công nghệ trong quá trình giảng dạy và
học tập.
Đồng thời, đề tài xác định: Dạy kỹ thuật ở phổ thông là thể hiện sự
liên thông giữa VL và Kỹ thuật.
- Khai thác kiến thức VL trong dạy học KTCN lớp 12 THPT:
Trên cơ sở phân tích, đề tài khẳng định : Khai thác kiến thức VL trong
dạy học KTCN lớp 12 THPT là sự vận dụng quan điểm khai thác kiến
thức VL trong dạy học KTCN vào từng nội dụng cụ thể.
- Hiệu quả dạy học môn học đợc đánh giá theo tiêu chí mới : đó
là khả năng hiểu, vận dụng và sáng tạo kỹ thuật có cơ sở khoa học. Nói
một cách khác hiệu quả dạy học không chỉ là sự hiểu biết và kỹ năng sử
dụng mà là khả năng vận dụng, cải tiến và sáng tạo trên các cơ sở khoa
học.
1.2.3. Cơ sở lý luận của việc khai thác kiến thức VL trong dạy học
KTCN lớp 12 THPT
- Đề tài phân tích mối liên hệ biện chứng giữa t duy VL và t duy
KT, khẳng định t duy VL và t duy KT có mối liên hệ biện chứng, s
khác biệt giữa chúng thể hiện ở mục đích của chúng. Trong việc giải
quyết những vấn đề của sản xuất và cuộc sống đòi hỏi phải có sự kết
hợp cả hai loại t duy trên.
- Đề tài xem xét cơ sở định hớng cho việc khai thác kiến thức VL
vào KT, đó là : mối quan hệ hữu cơ giữa VL và KT, sự giao thoa giữa
môn VL và KTCN ở phổ thông, đặc trng của bài dạy KT trên cơ sở
khai thác kiến thức VL. Trên cơ sở phân tích, có thể xác định đặc trng


7
của bài dạy KT trên cơ sở khai thác kiến thức VL nh sau :Một là: Có
một nội dung kỹ thuật là nội dụng chính của bài; Hai là: Nội dung kỹ
thuật luôn có một cơ sở khoa học (kiến thức VL); Ba là: Khuyến khích
đợc học sinh nghiên cứu, cải tiến, sáng tạo kỹ thuật mới trên cơ sở các
nguyên tắc VL.
- Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa
VL và kỹ thuật, luận án khẳng định: Một bài dạy KTCN không thể giống
một bài dạy các môn khoa học cơ bản, càng không phải là một bài dạy
những ứng dụng vật lý đơn thuần. Bài dạy KTCN có những đặc điểm và
yêu cầu riêng đòi hỏi phải xác định cho nó những tiêu chí mang tính
chất đặc thù.
Nội dung bài dạy kỹ thuật đòi hỏi sự kết hợp giữa cơ sở VL với
những nội dung kỹ thuật, những nội dung này có quan hệ chặt chẽ, tạo
thành kiến thức tổng hợp cho học sinh. Dựa trên mục tiêu, nội dung của
môn KTCN phổ thông và những phân tích về mối quan hệ giữa khoa học
và kỹ thuật - công nghệ, giữa mối quan hệ giữa VL và kỹ thuật trong dạy
học, luận án đã đề xuất những tiêu chí cơ bản cho bài dạy kỹ thuật nh
sau:
+ Tiêu chí 1: Thể hiện đợc cơ sở khoa học của các giải pháp kỹ thuật,
công nghệ; làm cơ sở cho các ý tởng sáng chế hoặc cải tiến.
+ Tiêu chí 2: Thể hiện đợc các giải pháp kỹ thuật (về thiết kế, vật liệu,
năng lợng ).
+ Tiêu chí 3: Cung cấp cho HS các khái niệm, định nghĩa, thuật ngữ về
kỹ thuật - công nghệ một cách chính xác và rõ ràng.
+ Tiêu chí 4: Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động nghiên cứu kỹ
thuật của HS.
1.3. Cơ sở thực tiễn của việc khai thác kiến thức
vật lý trong dạy học kỹ thuật công nghiệp lớp 12
thpt

1.3.1. Phân tích mối liên hệ giữa chơng trình, nội dung Vật lý và
Kỹ thuật công nghiệp ở trờng phổ thông
Luận án phân tích những nội dung VL ở THPT liên quan đến nội
dung KTCN lớp 12 THPT gồm những kiến thức liên quan đến phần kỹ

8
thuật điện và kỹ thuật điện tử nhằm làm cơ sở cho việc phân tích những
nội dung KTCN sau này.
Kết quả phân tích cho thấy: Về kỹ thuật điện, HS đã đợc học các
nguyên tắc và các hiện tợng VL liên quan đến kỹ thuật điện xảy ra
trong các thiết bị kỹ thuật và một số ứng dụng khác trong kỹ thuật và đời
sống. Về kỹ thuật điện tử, HS đã đợc học các quá trình VL trong những
vật liệu điện tử cơ bản nh chất bán dẫn và những ứng dụng kỹ thuật của
chúng.
Trên cơ sở đó, luận án đi sâu phân tích nội dung, chơng trình KTCN
lớp 12 hiện hành và kết luận:
- Nhìn chung, kiến thức KTCN lớp 12 đề cập chủ yếu đến cấu tạo,
thông số kỹ thuật và những giải pháp kỹ thuật của các thiết bị thông
thờng, gần gũi với đời sống trong hai ngành kỹ thuật điện và kỹ thuật
điện tử. Ngoài ra, còn cung cấp cho HS một số sơ đồ thực tế và các bài
tập thực hành giúp cho HS hình thành và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo về
kỹ thuật điện và điện tử. Đây chính là điểm mấu chốt mà giáo viên cần
khai thác và phân tích rõ khi dạy học môn học.
- Từ việc phân tích trên, có thể thấy nhiều nội dung bài học KTCN
đã đợc học trong môn VL. Do đó nếu giáo viên dạy đúng nh trình tự
của SGK thì sẽ lãng phí thời gian và gây ra sự nhàm chán cho HS. Giáo
viên phải thiết kế bài dạy sao cho không dạy lại những kiến thức đã có ở
VL, dành thời gian cho các giải pháp kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật, sử
dụng, bảo quản hoặc nêu các sự cố kỹ thuật để HS tìm phơng án giải
quyết. Chỉ có vậy thì bài dạy mới đảm bảo đợc các tiêu chí đặc trng

của bài dạy kỹ thuật, do đó mới đảm bảo mục đích môn học.
Từ những kết quả phân tích về mối quan hệ giữa 2 môn học và
phân tích nội dung môn KTCN lớp 12, luận án rút ra một số nhận xét
sau:
- Nội dung môn KTCN 12 liên quan chặt chẽ với các kiến thức
VL.
- Các giải pháp công nghệ, kỹ thuật luôn gắn với mục đích chế tạo.
Chính vì vậy, trong dạy học KTCN lớp 12, giáo viên cần tăng
cờng liên hệ với thực tế sản xuất và đời sống. Việc giao cho HS tập giải
quyết những vấn đề kỹ thuật xảy ra trong thực tiễn sẽ không chỉ có tác

9
dụng giúp HS vận dụng kiến thức, hình thành kỹ năng, mà còn tăng sự
hấp dẫn và hiệu quả của quá trình dạy học.
1.3.2. Thực trạng việc khai thác kiến thức Vật lý trong dạy học
KTCN ở trờng phổ thông
Thông qua phân tích nội dung, chơng trình 2 môn học; thông qua
tìm hiểu thực tiễn dạy học môn KTCN lớp 12 bằng phiếu điều tra và trao
đổi với giáo viên KTCN phổ thông, có thể nhận xét về thực trạng của
việc khai thác kiến thức VL trong dạy học KTCN ở trờng phổ thông
hiện nay nh sau:
- Về chơng trình còn bất cập về logic phát triển: có nội dung của
môn VL là kiến thức cơ sở của kỹ thuật thì lại đợc bố trí dạy sau, gây
khó khăn và lãng phí cho việc dạy học KTCN.
- Về nội dung: SGK KTCN 12 còn có nội dung trùng lặp hoặc có
kí hiệu và thuật ngữ không thống nhất so với nội dung kiến thức VL.
- Việc khai thác kiến thức VL trong dạy học KTCN ở trờng phổ
thông hầu nh cha đáng kể. Giáo viên thờng thực hiện tiến trình dạy
học theo nội dung của SGK, không quan tâm đến kiến thức VL. Giáo
viên thờng tập trung nhiều thời gian cho việc giải thích nguyên lý vật lý

mà ít chú ý giải thích các giải pháp kỹ thuật nên thờng đi chệch mục
tiêu của bài dạy kỹ thuật. Nh vậy, việc dạy môn học không đạt cái đích
mong muốn là dạy sáng tạo kỹ thuật chứ không phải là dạy các vật
phẩm.

Kết luận chơng 1
Trong chơng này luận án đã khái quát hoá và làm rõ cơ sở lý luận
và thực tiễn của việc khai thác kiến thức VL trong dạy học KTCN ở
THPT. Có thể tóm tắt những luận điểm chính nh sau:
- Dạy học không phải là trang bị cho HS kiến thức rời rạc của từng
môn học mà phải là kiến thức tổng hợp trên cơ sở kiến thức của những
môn học có liên quan, đồng thời phát triển năng lực nhận thức và năng
lực hành động cho HS. Đó là quan điểm chung không những của lý luận
dạy học hiện đại mà còn là yêu cầu cấp thiết.
- Khoa học và công nghệ luôn gắn chặt với nhau bằng mối quan hệ
hữu cơ, khoa học là cơ sở cho công nghệ; đồng thời công nghệ tác động

10
trở lại thúc đẩy khoa học tiếp tục phát triển. VL và kỹ thuật cũng có
những mối quan hệ chặt chẽ, trong đó VL là cơ sở khoa học cho những ý
tởng sáng tạo kỹ thuật.
- Bài dạy kỹ thuật, đặc biệt là bài dạy kỹ thuật lớp 12 THPT mang
nội dung là các giải pháp, sáng tạo kỹ thuật là các sáng chế luôn có cơ
sở khoa học là các nguyên lý, định luật VL. Vì vậy dạy học kỹ thuật trên
cơ sở khai thác các kiến thức VL không những giúp HS phân biệt rõ kiến
thức VL và kiến thức kỹ thuật mà còn giúp cho HS có kiến thức tổng
hợp, có khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống, đồng thời phát triển
năng lực sáng tạo kỹ thuật.
- Trên cơ sở phân tích trên, luận án đã chứng minh sự cần thiết
phải khai thác các kiến thức VL trong dạy học kỹ thuật. Để làm tốt điều

này, tác giả đã đề xuất những tiêu chí cơ bản của một bài dạy kỹ thuật,
giúp giáo viên có cơ sở để soạn bài dạy kỹ thuật theo định hớng mà đề
tài đã đặt ra. Khi đó bài dạy kỹ thuật sẽ phát huy đợc những tính chất
và đặc tính riêng của nó, đó là dạy cách sử dụng, vận dụng, sáng tạo, cải
tiến thiết bị kỹ thuật. Bài dạy KT sẽ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
môn học.


Chơng 2
Khai thác kiến thức vật lý
trong dạy học KTCN lớp 12 THPT
2.1. Nguyên tắc khai thác kiến thức vật lý
trong dạy học KTCN lớp 12 THPT
2.1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của môn KTCN lớp 12 THPT.
Trong phần này luận án phân tích mục tiêu, nhiệm vụ và chơng
trình của môn KTCN lớp 12 THPT. Đó là những kiến thức về những
ứng dụng cơ bản của các hiện tợng VL về điện và từ, hình thành những
kỹ năng kỹ thuật cơ bản cần thiết cho đời sống và sản xuát, phát triển t
duy và khả năng sáng tạo của học sinh.
2.1.2. Nguyên tắc khai thác.

11
Để khai thác kiến thức VL trong dạy học KTCN lớp 12, cần tuân
thủ hai nguyên tắc:
- Phù hợp với mục tiêu môn học, bài học; tránh các nội dung trùng
lặp; sử dụng có chọn lọc những kiến thức VL có liên quan.
- Có tính khả thi, phù hợp trình độ HS, điều kiện kỹ thuật thực hiện.
2.2. Một số giải pháp đảm bảo nội dung đặc thù
của bài dạy kỹ thuật khi khai thác kiến thức vật lý
Để đảm bảo nội dung đặc thù của bài dạy kỹ thuật, luận án xác

định một số giải pháp nh sau:
- Xác định mục tiêu và trọng tâm của từng bài dạy kỹ thụât
Ngoài mục tiêu về thái độ, mục tiêu giáo dỡng của bài dạy kỹ
thuật có thể đợc mô tả theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 2.1).


Từ những mục tiêu cơ bản trên, ngời giáo viên căn cứ vào nội dung
của bài dạy để xác định trọng tâm của bài nhằm đảm bảo yêu cầu dạy
học và làm cho HS thấy rõ sự khác biệt giữa kiến thức VL và kiến thức
kỹ thuật.
Trong phần này có trình bày một ví dụ điển hình: nội dung của bài
Máy biến thế trong SGK Vật lý 12 và bài Máy biến áp ba pha của
SGK Kỹ thuật 12, cho thấy:
+ Trọng tâm của bài Máy biến thế trong SGK Vật lý 12 là nguyên tắc
VL của sự biến đổi hiệu điện thế và cờng độ dòng điện qua máy biến
thế.
+ Trọng tâm của bài Máy biến áp ba pha trong SGK Kỹ thuật lớp 12 là
cấu trúc kỹ thuật của máy biến áp và các thông số kỹ thuật của nó. Nh
Kiến thức
K

năn
g
Thái độ
Sơ đồ 2.1: Mục tiêu của bài dạ
y
k

thuậ
t


12
vậy, kiến thức VL là cơ sở để chế tạo một máy biến áp thực có các thông
số kỹ thuật tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng trong thực tế. Vì vậy, khi dạy
bài này, giáo viên chỉ cần nhắc lại kiến thức VL này giống nh là phần
mở đầu của nội dung bài dạy kỹ thuật, sau đó đi sâu khai thác các yếu tố
và giải pháp kỹ thuật để chế tạo máy biến áp, các thông số và giải pháp
kỹ thuật của máy. Trên cơ sở kiến thức về công nghệ chế tạo, các đặc
tính kỹ thuật, giáo viên giúp HS rút ra kết luận về cách sử dụng và bảo
quản máy cho phù hợp.
- Khai thác kiến thức VL một cách hợp lý trong nội dung kỹ thuật
của bài dạy
Giải pháp này gắn với điều kiện là phân phối chơng trình hai môn
học VL và KTCN phải phù hợp về logic nhận thức, đảm bảo khai thác
đợc kiến thức VL trong bài dạy kỹ thuật, tránh trùng lặp, làm giảm sự
hứng thú của HS. Trên cơ sở đó, giáo viên lựa chọn phần kiến thức VL
để khai thác cho phù hợp.
Có thể mô tả quá trình dạy học kỹ thuật khi khai thác kiến thức VL
nh sơ đồ 2.2.




N
g
hiên cứu nội dun
g
bài
dạy KTCN
Trình bày các nội dung

kỹ thuật của bài
Xác định cơ sở khoa học
(kiến thức vật lý)
Sơ đồ 2.2: Quá trình dạ
y
học k

thuật khi khai thác kiến
thức vật lý
Kết luận và nêu những
ứng dụng

13
- Khai thác những ứng dụng cụ thể trong thực tế của nội dung bài
dạy kỹ thuật
Một điểm khác biệt quan trọng của Kỹ thuật với VL nằm ở mục
đích của chúng, VL tìm hiểu thế giới khách quan còn Kỹ thuật tạo ra
những sản phẩm phục vụ con ngời. Nh vậy, nội dung của bài dạy
KTCN phổ thông luôn gắn liền với một sản phẩm cụ thể, giáo viên khi
dạy mỗi bài cần liên hệ đến thực tế. Ví dụ: đối tợng nghiên cứu hiện
đang đợc sử dụng ở đâu, trong những lĩnh vực nào mà HS đã hoặc cha
biết, xu hớng trong tơng lai sẽ phát triển và đi theo hớng nào. Việc
khai thác mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tế chắc chắn sẽ làm cho bài
giảng sinh động và HS cảm thấy hứng thú và yêu thích môn học.
- Thể hiện tính công nghệ trong mỗi bài dạy kỹ thuật
Tính công nghệ và các giải pháp kỹ thuật là một trong những đặc
trng cơ bản của bài dạy kỹ thuật, là điểm khác biệt cơ bản giữa bài dạy
KT với bài dạy VL. Thực chất của các giải pháp kỹ thuật chính là những
sáng tạo nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể, kèm theo đó là những
khái niệm, thuật ngữ kỹ thuật. Hiểu tại sao vật phẩm lại có cấu trúc, hình

dạng nh vậy không những giúp học sinh nắm chác nội dung bài học mà
còn tạo cho họ thói quen suy nghĩ, tìm tòi và sáng tạo.
- Bồi dỡng cho học sinh các phơng pháp nghiên cứu kỹ thuật đơn
giản
Giải pháp này nhằm vào mục tiêu bớc đầu hình thành và phát triển
t duy kỹ thuật cho học sinh. Mặc dầu mức độ kỹ thuật ở phổ thông còn
đơn giản, song vẫn có thể bớc đầu cho học sinh tập làm quen với
nghiên cứu kỹ thuật. Các phơng pháp thực nghiệm trong nghiên cứu
khoa học gồm: phơng pháp thử và sai, phơng pháp ơristic và
phơng pháp tơng tự. Phơng pháp thử và sai rất thích hợp trong điều
kiện dạy môn KTCN. Nh vậy, học sinh sẽ quen dần với các phơng
pháp nghiên cứu kỹ thuật đơn giản.
2.3. Qui trình và các bớc thiết kế bài dạy môn
KTCN lớp 12 THPT Khi khai thác kiến thức Vl
2.3.1 Qui trình khai thác kiến thức VL trong dạy học môn KTCN
lớp 12 THPT

14
Từ những phân tích trên, có thể khẳng định: khi dạy học môn
KTCN, giáo viên cần định hớng cho HS đâu là nội dung kiến thức cơ sở
của bài học, đâu là giải pháp kỹ thuật cần phải giải quyết, đa HS tiếp
cận và giải quyết vấn đề theo hớng của ngời làm kỹ thuật chứ không
phải theo hớng của ngời nghiên cứu VL.
Trên cơ sở lý luận đã nêu, đề tài đa ra qui trình khai thác kiến
thức VL khi dạy kỹ thuật gồm căn cứ và các bớc khai thác nh sau:
- Căn cứ để khai thác:
+ Sách giáo khoa và phân phối chơng trình môn KTCN lớp 12 THPT
+ Sách giáo khoa và phân phối chơng trình môn VL THPT, chú trọng
những nội dung có liên quan đến kiến thức KTCN lớp 12 THPT.
- Các bớc khai thác:

+ Bớc 1: Nghiên cứu nội dung kiến thức bài dạy KTCN.
+ Bớc 2: Nghiên cứu SGK và phân phối chơng trình để xác định
những nội dung kỹ thuật có liên quan đến những kiến thức VL học sinh
đã học.
+ Bớc 3: Nghiên cứu nội dung kiến thức VL để xác định những kiến
thức VL sẽ làm cơ sở cho nội dung bài dạy kỹ thuật.
+ Bớc 4: Tiến hành soạn bài dạy kỹ thuật trên cơ sở khai thác kiến thức
VL đã lựa chọn.
PPDH: sử dụng các PPDH tích cực nh: đặt câu hỏi gợi mở, nhắc
lại kiến thức cũ dới dạng trao đổi, đàm thoại, cho học sinh đa ra các
giải pháp để phân tích u nhợc điểm của từng giải pháp.
2.3.2. Thiết kế bài dạy môn KTCN lớp 12 THPT khi khai thác kiến
thức VL
Dựa trên qui trình khai thác kiến thức VL và nội dung kiến thức
môn KTCN lớp 12 THPT, có thể khẳng định: để bài dạy KTCN thực
hiện đợc mục tiêu dạy học cần làm nổi bật đặc trng của bài dạy, tạo
kiến thức tổng quát và vững chắc cho HS. Học sinh phải hiểu rằng: kiến
thức kỹ thuật không phải là sự sao chép và vận dụng đơn thuần kiến thức
VL mà là những sáng chế thực sự. Sau khi học, học sinh không những có
khả năng sử dụng đúng qui trình kỹ thuật thiết bị kỹ thuật, mà còn có
khả năng cải tiến kỹ thuật. Để làm đợc điều đó, một trong những biện

15
pháp là phải khai thác hợp lý kiến thức VL trong quá trình dạy học kỹ
thuật. Trên cơ sở này, luận án đề ra các bớc thiết kế bài dạy môn
KTCN lớp 12 THPT khi khai thác kiến thức VL, khái quát theo sơ đồ
2.3.


2.4. Một số ví dụ vận dụng

Luận án trình bày một số ví dụ vận dụng tiêu biểu về dạy học theo
các tiêu chí của bài dạy kỹ thuật, dựa theo qui trình và các bớc khai
thác kiến thức vật lý làm cơ sở. ở đây chỉ trình bày vắn tắt một ví dụ: bài
Động cơ không đồng bộ ba pha(1 tiết).
I. Mục tiêu
Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ; biết sử
dụng đúng quy trình kỹ thuật, biết cách đấu nối, bảo quản, khắc phục
Sơ đồ 2.3: Các bớc thiết kế bài dạy môn KTCN lớp 12
THPT khi khai thác kiến thức vật lý

Xác định mục tiêu bài dạy
Xác định nội dung chính của bài dạy
Xác định cơ sở khoa học (kiến thức vật lý)
Các giải pháp, cấu trúc kỹ thuật và côn
g
n
g
hệ
Những ứng dụng cụ thể và cách sử dụng
Hớng phát triển trong tơng lai

16
những hỏng hóc nhỏ nh: hỏng ổ bi, phát hiện hiện tợng xảy ra khi mất
điện một pha v.v
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu phần III - Động cơ không đồng bộ ba pha, chơng II
Máy điện trong SGK Kỹ thuật 12, sách giáo viên.
- Nghiên cứu nội dung tiết 20: Động cơ không đồng bộ ba pha
SGK VL 12

Bảng 2.2 so sánh kiến thức vật lý trong SGK Vật lý 12 (1998) và
kiến thức kỹ thuật trong SGK Kỹ thuật 12(1997).
Nhận xét: Nội dung chính của bài (kiến thức kỹ thuật): cấu tạo của động
cơ không đồng bộ ba pha; nguyên lý làm việc: khái niệm về từ truờng
quay, tốc độ quay của động cơ, hệ số trợt s; cách đấu dây, đổi chiều
quay, sử dụng và bảo dỡng động cơ. Còn cơ sở khoa học (kiến thức vật
lý) là: nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ; từ trờng quay
của dòng điện ba pha; nguyên tắc cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba
pha.
Nh vậy, trong bài này giáo viên chỉ cần giới thiệu khái quát về
cấu tạo và nguyên lý hoạt động, cho học sinh quan sát những giáo cụ
trực quan VL và KTCN để tự so sánh và vận dụng kiến thức, sau đó
hớng dẫn HS nghiên cứu sâu những giải pháp về lõi thép, dây quấn,
cách đấu dây, sử dụng và bảo quản.
2. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Các tranh, dụng cụ biểu diễn cách tạo ra từ trờng quay, nguyên tắc
hoạt động và cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha trong bài dạy
VL.
- Tranh giáo khoa hình 2.8, 2.9, 2.10, 2.11, 2.12, 2.13 SGK
- Động cơ ba pha đã tháo rời các bộ phận chính để HS quan sát.
- Động cơ ba pha thật còn tốt (nếu có nguồn điện ba pha).
- Phần mềm biểu diễn hoạt động của từ trờng quay trong động cơ
không đồng bộ (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học

17
Đặt vấn đề: (Giáo viên hoặc trình bày hoặc gợi ý để HS nhắc lại
các kiến thức về động cơ điện trong VL).

Nội dung Hoạt động

1. Đặt vấn đề :
- Nguyên tắc hoạt động của động
cơ không đồng bộ
- Từ trờng quay của dòng điện ba
pha.
- Cấu tạo của động cơ không đồng
bộ ba pha.
2. Khái niệm về động cơ không
đồng bộ 3 pha
Là động cơ điện ba pha có tốc
độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ
quay của từ trờng quay.
3.Công dụng của động cơ
không đồng bộ ba pha
- Dùng làm nguồn động lực cho
các máy công cụ.
Hoạt động 1. Ôn tập lại
nguyên tắc hoạt động của động
cơ không đồng bộ, cách tạo ra từ
trờng quay bằng dòng điện ba
pha, cấu tạo cơ bản của động
cơ.
- GV cho học sinh quan sát lại
những tranh, hình vẽ về từ trờng
quay,dẫn dắt cho HS từ cơ sở của
kiến thức VL, nhận xét về khác
biệt khi xem tranh VL và KT rồi
rút ra kết luận : Động cơ không
đồng bộ ba pha là một máy điện
áp dụng nguyên tắc này.

- Giới thiệu theo nội dung SGK
và yêu cầu học sinh kể một số ứng
dụng.
4. Cấu tạo của động cơ không
đồng bộ ba pha
Các bộ phận chính của động cơ
gồm:
Stato và vỏ máy, Nắp máy,
Rôto, Trục quay, Dây quấn.

Hoạt động 2. Tìm hiểu về cấu
tạo và nguyên lý làm việc của
động cơ không đồng bộ 3 pha.
- GV yêu cầu HS quan sát các
hình 2.8; 2.9; 2.10; 2.11 SGK. Rút
ra nhận xét.
- Bộ phận chính của động cơ
trên tranh giáo khoa là những bộ
phận nào? (các giải pháp kỹ thuật)
tên gọi và đặc tính kỹ thuật, tại
sao lại đợc chế tạo nh vậy ?
Ví dụ : Vì sao roto và stato
phải làm bằng các lá thép kỹ thuật

18
5. Nguyên lý làm việc của động
cơ không đồng bộ ba pha
cách điện ghép lại với nhau ?
6. Nối dây, đảo chiều động cơ
không đồng bộ ba pha

- Sơ đồ đấu dây tuỳ theo điện áp
nguồn.
- Đảo chiều quay của động cơ
- Bảo dỡng và khắc phục sự cố
đơn giản
Hoạt động 3. Nghiên cứu
phơng pháp đấu dây, sử dụng,
bảo dỡng động cơ không đồng
bộ 3 pha
GV yêu cầu HS quan sát các hình
tơng ứng trong SGK. Rút ra nhận
xét: cách đổi chiều quay, cách sử
dụng đúng kỹ thuật, phát hiện và
sử lý sự cố đơn giản.
Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng động cơ không đồng bộ 3 pha
GV trao đổi với HS và cho HS thảo luận với nhau về ứng dụng của
động cơ không đồng bộ. Phạm vi, lĩnh vực ứng dụng trong thực tế cuộc
sống mà các em gặp.
GV tổng kết lại các ý kiến của HS.
Hoạt động 5. Tổng kết bài.
Có thể sử dụng một số câu hỏi cuối bài trong SGK để hệ thống hóa
và củng cố nội dung chính của bài học.

Kết luận chơng 2
Trong chơng 2, vận dụng những vấn đề lý luận đã nêu ở chơng
1, tác giả luận án đã giải quyết những vấn đề cụ thể trong quá trình
chuẩn bị bài giảng KTCN theo hớng của đề tài luận án, đó là:
- Đề ra một số giải pháp và phơng pháp đảm bảo nội dung đặc thù
của bài dạy kỹ thuật, phân tích và làm rõ những vấn đề cần chú ý khi
khai thác kiến thức VL trong bài dạy kỹ thuật. Tác giả khẳng định sự

cần thiết phải nêu cơ sở khoa học của các sáng chế kỹ thuật nhng ở
mức độ vừa đủ, tạo điều kiện giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức VL và
tiếp thu kiến thức KT một cách sáng tạo.
- Xây dựng qui trình khai thác kiến thức VL khi soạn bài dạy KT,
xác định căn cứ và các bớc khai thác kiến thức VL, trên cơ sở đó thiết
lập nội dung thiết kế bài dạy môn học KTCN lớp 12 THPT nhằm giúp
giáo viên có cơ sở tiến hành soạn bài dạy theo hớng của đề tài.

19
- Soạn một số bài dạy KTCN cụ thể theo hớng khai thác kiến thức
VL tuân theo các bớc khai thác và các bớc thiết kế bài dạy nhằm cụ
thể hoá những vấn đề đã nêu. Các bài soạn cụ thể đợc lựa chọn tuỳ
thuộc vào mức độ liên quan giữa nội dung bài dạy KT với kiến thức VL,
giúp giáo viên hình dung rõ hơn về khả năng vận dụng cách thiết kế bài
dạy tuỳ mức độ cụ thể.

Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích, Nhiệm vụ và đối tợng thực nghiệm
3.1.1. Mục đích
Kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài, kiểm tra tính khả thi và hoàn
thiện các qui trình đã đợc thiết lập. Đánh giá mức độ và khả năng ứng
dụng giáo án đã biên soạn theo hớng nghiên cứu của đề tài vào thực tế
dạy học ở THPT.
3.1.2. Nhiệm vụ.
Triển khai việc dạy học theo hớng khai thác kiến thức VL trong dạy
học môn KTCN lớp 12. Thu thập và tổng hợp các ý kiến đánh giá của
giáo viên thực nghiệm. Thu thập kết quả thực nghiệm, đánh giá kết quả
cả về mặt định tính và định lợng. Trên cơ sở đó, điều chỉnh và hoàn
thiện các đề xuất.

3.1.3. Đối tợng và cơ sở thực nghiệm.
Công tác thực nghiệm đợc triển khai ở các trờng THPT A Thanh
Liêm, trờng THPT C Thanh Liêm, trờng THPT Dân lập Thanh Liêm
(Hà Nam) và trờng THPT chuyên Hùng Vơng, Việt Trì (Phú Thọ).
Thời gian tiến hành thực nghiệm trong năm học 2003 - 2004 và học kỳ I
năm học 2004- 2005 với các lớp 12 THPT.
3.2. Nội dung và tiến trình thực nghiệm
3.2.1. Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm đợc tiến hành 2 đợt, trong 2 năm học. Sau mỗi đợt
đều thu thập kết quả, đánh giá và rút kinh nghiệm. Các bài cụ thể khi
tiến hành thực nghiệm gồm: Động cơ không đồng bộ ba pha (2 tiết); Các

20
linh kiện bán dẫn (1tiết); Mạch chỉnh lu (1tiết); Mạch ổn áp (1tiết);
Thiết bị điện tử thông dụng: Máy thu thanh (1tiết).
3.2.2. Tiến trình thực nghiệm
- Chuẩn bị nội dung thực nghiệm, chọn cơ sở và giáo viên thực
nghiệm. Lựa chọn nội dung thực nghiệm trong nội dung kiến thức môn
học lớp 12 THPT.
- Gặp gỡ với giáo viên thực nghiệm để trao đổi về nội dung các bài
thực nghiệm cụ thể, hớng dẫn công tác thực nghiệm.
- Tiến hành điều tra cơ bản HS để chọn ra các cặp lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng.
- Thực nghiệm kiểm tra - đánh giá: Việc đánh giá đợc tiến hành
theo tiêu chí mới: đó là khả năng hiểu, làm thành thạo, có khả năng sửa
chữa nhỏ, biết vận dụng để cải tiến thiết bị.
+ Tiến hành kiểm tra với nội dung các bài kiểm tra soạn với cách
đánh giá theo những tiêu chí của bài dạy kỹ thuật.
+ Tiến hành rút kinh nghiệm, nhận xét sau mỗi lần kiểm tra, theo dõi
và thu thập tinh thần, thái độ học tập của học sinh.

Các đánh giá đợc tiến hành định tính và định lợng.
3.3. Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm
3.3.1. Cách đánh giá kết quả thực nghiệm.
Việc đánh giá kết quả thực nghiệm đợc tiến hành trên hai mặt: đánh
giá định tính và đánh giá định lợng. Vì vậy kết quả thu đợc qua thực
nghiệm bao gồm cả 2 loại: định tính và định lợng.
3.3.2. Đánh giá định tính.
Qua tổng hợp các ý kiến và kết quả thu thập đợc, sau khi phân tích
có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Khai thác hợp lý kiến thức VL trong dạy học kỹ thuật đã nâng cao
một cách rõ rệt hứng thú của HS đối với môn học.
- Mức độ nắm vững kiến thức của HS đợc nâng cao theo hớng sáng
tạo, góp phần phát triển t duy kỹ thuật cho HS.

21
- Cách xây dựng bài dạy kỹ thuật theo hớng khai thác kiến thức VL
là phù hợp, có thể sử dụng tiện lợi và áp dụng dễ dàng, không đòi hỏi
thêm thiết bị hay điều kiện phức tạp.
- Đa số giáo viên cho rằng đây là một hớng áp dụng hiệu quả, góp
phần nâng cao vai trò và hiệu quả dạy học môn học.
3.3.3. Đánh giá định lợng.
Kết quả của các bài kiểm tra đợc đánh giá theo phơng pháp thống
kê, bao gồm các nội dung sau: Lập các bảng phân phối, bảng tần suất,
bảng tần suất hội tụ tiến; Tính các tham số đặc trng; Vẽ các đờng đặc
trng phân phối: đờng tần suất fi = g(xi) và đờng tần suất hội tụ tiến
fa = h(xi).
Sau đây là kết quả tiêu biểu:
Bảng so sánh các tham số của lớp ĐC và lớp TN

Lớp Tham số

N/x
i

x

S
2
S V F
ĐC 510 6.24 3.39 1.84 29,50
TN 538 7.11 2.55 1.60 22,50
8,13
(

=1.96)
0,75
(F

=1)











Hình 3-1










Hình 3-2

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả thực nghiệm có thể nhận xét:

22
- Tính tích cực nhận thức của học sinh khối thực nghiệm đợc
nâng lên rõ rệt. Giờ học trở nên sinh động, cuốn hút đợc sự chú ý của
học sinh nhờ sự hấp dẫn của bài giảng.
- Chất lợng tiếp thu kiến thức, vận dung kiến thức và năng lực
hoạt động trí tuệ của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể
hiện ở chỗ:
a) Điểm trung bình cộng của khối lớp thực nghiệm luôn cao hơn
lớp đối chứng.
b) Hệ số biến thiên của khối lớp thực nghiệm nhỏ hơn so với khối
lớp đối chứng.
c) Các đờng tần suất của khối lớp thực nghiệm nằm bên phải và
phía trên, chứng tỏ chất lợng học tập của khối lớp HS thực nghiệm tốt
hơn lớp đối chứng.
d) Các đờng tần suất hội tụ tiến của khối lớp thực nghiệm cũng
luôn nằm bên phải và phía trên so với lớp đối chứng.
e) Các kết quả của các bài kiểm tra đã phản ánh chất lợng học tập

của HS.
f) Các kỹ năng cơ bản của HS lớp thực nghiệm tỏ ra hơn hẳn so
với lớp đối chứng.
- Các giáo viên tham gia dạy thực nghiệm đều có nhận xét tốt và
mong muốn đa vào dạy học trên diện rộng.
3.4. Phơng pháp chuyên gia
Ngoài thực nghiệm s phạm, đề tài còn sử dụng phơng pháp
chuyên gia. Nội dung và tiến trình thực hiện nh sau: xây dựng các bài
soạn môn KTCN lớp 12 theo các tiêu chí của bài dạy kỹ thuật da trên
kiến thức vật lý, bản hớng dẫn sử dụng, lập phiếu điều tra về khả năng
sử dụng trong thực tế dạy học môn học. Lựa chọn chuyên gia: giáo viên
đang hoặc đã trực tiếp dạy môn KTCN ở trờng THPT, có thâm niên
công tác, có tâm huyết và kinh nghiệm, Giáo viên có thể sử dụng bài
soạn đợc hỏi ý kiến để thực hiện trong quá trình dạy học, sau đó cho ý
kiến theo mẫu đánh giá.

×