Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giáo án lý 10 nâng cao hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.14 KB, 72 trang )

Chương trình nâng cao . Tiết ppct 57-58 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
Ngày soạn 24/12/ 2013. Ngày dạy: 1/2014
Chương VI. SÓNG ÁNH SÁNG
Bài 35.
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nắm vững khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị bộ dụng cụ TN theo hình 35.1 và 35.2 về tán sắc ánh sáng và tổng hợp ánh sáng trắng.
- HS: Ôn tập kiến thức về lăng kính; sự truyền của tia snag1 qua lăng kính; công thức lăng kính.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 57:
Hoạt động 1. (20’) Thực hiện THÍ NGHIỆM VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Giới thiệu bài như SGK.
-Nêu thêm câu hỏi:
H. Đặt mắt nhìn sát mặt bên
một bề cá vàng hình hộp mà
phía bên vuông góc có một
ngọn đèn, nhìn thấy hình ảnh
thế nào?
-Tiến hành TN như hình 35.1,
yêu cầu HS quan sát. Nêu tiếp
câu hỏi gợi ý.
H. So sánh hai hình ảnh trên
màn, trước và sau khi đặt lăng
kính P
1
?


H. Có phải lăng kính thủy tinh
đã nhuộm màu cho ánh sáng
trắng chiếu vào nó?
-Kết luận về hiện tượng sau khi
nêu câu hỏi để HS nhận biết về
hiện tượng.
H. Thế nào là hiện tượng tán
sắc ánh sáng?
-Đọc SGK phần mở bài. Tìm
hiểu vấn đề của bài mới, trả lời
câu hỏi gợi ý.
+Nhìn thấy hình ảnh cầu vồng
qua bể nước.
-Quan sát GV thực hiện TN.
Phân tích kết quả và trả lời câu
hỏi.
+Lúc đầu trên màn có vết sáng
trắng.
+Sau khi đặt lăng kính P
1
, có
dãi sáng liên tục nhiều màu: từ
đỏ đến tím.
-Nêu kết luận về hiện tượng.
Chùm sáng trắng của mặt trời,
sau khi qua lăng kính, bị phân
tích thành nhiều chùm sáng có
màu sắc khác nhau.
Chùm sáng tím bị lệch nhiều
nhất, chùm sáng đỏ bị lệch ít

nhất: Sự tán sắc ánh sáng.
Dãi màu từ đỏ đến tím được gọi
là quang phổ của ánh sáng Mặt
trời hay quang phổ Mặt trời.
Hoạt động 2. (30’) Tìm hiểu khái niệm: ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC-ÁNH SÁNG TRẮNG.
-Giới thiệu vì sao phải làm TN
để kiểm tra xem có phải thủy
tinh đã nhuộm màu ánh sáng
trắng không.
-Tiến hành TN theo hình 35.2.
H. Nhận xét gì qua kết quả của
TN?
H. Thế nào là ánh sáng đơn
sắc?
-Tiến hành TN theo hình 35.3.
Nêu câu hỏi.
H. Cho đĩa quay với tốc độ
tăng dần, có quan sát được hết
7 màu trên mặt đĩa không? Vì
sao?
-GV nhắc lại sự lưu ảnh trên
võng mạc, gợi ý để HS hiểu
được vì sao đĩa quay nhanh,
quan sát thấy mặt đĩa có màu
trắng và nêu câu hỏi gợi ý:
H. Có phải là trong chùm ánh
-Quan sát TN GV thực hiện. Rút
ra kết luận từ kết quả TN
-Trả lời câu hỏi gợi ý.
+Ánh sáng có màu từ đỏ đến tím

lần lượt đi vào mắt. Đĩa quay
nhanh, do hiện tượng lưu ảnh
trên võng mạc nên có 7 ánh sáng
từ đỏ → tím chồng chập trên
võng mạc.
+Mắt có cảm giác màu trắng cho
thấy: tổng hợp ánh sáng có màu
từ đỏ đến tím sẽ được ánh sáng
màu trắng.
-Đọc SGK và quan sát GV thực
hiện TN tổng hợp ánh sáng trắng
-Qua lăng kính, chùm sáng có màu xác
định bị lệch về phái đáy lăng kính nhưng
vẫn giữ nguyên màu, không bị tán sắc.
-Góc lệch của các chùm tia có màu khác
nhau thì khác nhau.
*Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị
tán sắc mà chỉ bị lệch khi qua lăng kính.
*Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều
ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím.
Ánh sáng trắng là một trường hợp của
ánh sáng phức tạp, hay ánh sáng đa sắc.
1
sáng trắng chỉ có bảy chùm
màu đỏ, cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím?
bằng cách di chuyển lăng kính P
2
lại gần lăng kính P
1

.
Tiết 58:
HOẠT ĐỘNG 3. (20’) GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC.
-Yêu cầu HS nhắc lại các
công thức lăng kính. Nêu
câu hỏi gợi ý:
H. Công thức nào về lăng
kính để thấy rõ góc lệch D
của tia sáng truyền qua lăng
kính phụ thuộc vào chiết
suất n của lăng kính?
H. Góc lệch của những ánh
sáng đơn sắc khác nhau qua
lăng kính khác nhau cho
thấy chiết suất của môi
trường lăng kính như thế
nào?
-Từng bước, giải thích hiện
tượng tán sắc ánh sáng và
yêu cầu HS nắm vững kết
luận về hiện tượng.
-Giới thiệu và hướng dẫn
HS xem nội dung: Ứng
dụng sự tán sắc ánh sáng;
máy quang phổ.
-Một HS lên bảng viết 4 công
thức lăng kính. Biến đổi để có
công thức:
D = A(n – 1)
-Ghi nhận cách phân tích và

giải thích hiện tượng.
-Rút ra kết luận chung về sự
tán sắc ánh sáng.
-Chiết suất của mọi môi trường trong
suốt có giá trị khác nhau đối với ánh
sáng đơn sắc có màu khác nhau.
Giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng màu
đỏ và giá trị lớn nhất đối với ánh
sáng màu tím.
-Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách
một chùm ánh sáng phức tạp thành
các chùm sáng đơn sắc khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 4. (20’) CỦNG CỐ-DẶN DÒ.
-GV: Hướng dẫn HS ôn tập bài bằng câu hỏi và bài tập theo SGK trang 189.
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Xem lại giao thoa sóng cơ học.
-HS: Ghi nhận những chuẩn bị ở nhà cho tiết học sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

Chương trình nâng cao . Tiết ppct 59. Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
Ngày soạn 26/12/ 2013. Ngày dạy : /1/2014
2
Tiết 59 Bài 36.
NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG - GIAO THOA ÁNH SÁNG
NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG - GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định trong
chân không.
- Trình bày được TN Young về sự giao thoa ánh sáng. Nêu được điều kiện để có hiện tượng giao thoa
ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh

sáng có tính chất sóng.
II. CHUẨN BỊ: - GV: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 36.3 và 36.4 SGK.
Chuẩn bị bộ dụng cụ TN về giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young.
- HS: Ôn tập giao thoa của sóng cơ (chương III).
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1. (5’) KIỂM TRA BÀI
Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu: HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Yêu cầu HS nhắc lại hiện tượng
nhiễu xạ ánh sáng.
-Cho HS quan sát hình 36.1. Nêu
câu hỏi:
H. Đứng ở a có nhìn thấy lỗ O
không? Tại sao?
-Tiến hành TN theo hình 36.1. Chỉ
cho HS hình ảnh nhiễu xạ ở hình
36.2 SGK. Yêu cầu HS quan sát kết
quả TN và yêu cầu chuẩn bị làm
TN với tấm bìa có dùi lỗ nhỏ, yêu
cầu HS quan sát hiện tượng có
được.
H. Nhiễu xạ ánh sáng là gì?
H. Nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh
sáng có tính chất gì? Lỗ nhỏ O
(hoặc 1 khe sáng) có vai trò gì?
-Thảo luận nhóm: Nhớ lại hiện
tượng sóng lệch khỏi phương
truyền thẳng, và đi vòng qua vật
cản gọi là nhiễu xạ sóng.
-Trả lời câu hỏi gợi ý.

+Đứng ở A sẽ nhìn thấy O vì ánh
sáng truyền theo đường thẳng.
-Quan sát kết quả TN do GV thực
hiện: ánh sáng sau khi qua lỗ O đã
đi lệch khỏi phương truyền thẳng.
+Có hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
+Ánh sáng phải có tính chất sóng.
Lỗ O hoặc khe hẹp được chiếu sáng
giữ vai trò một nguồn phát sóng
ánh sáng.
'
n
λ
λ
=
1) Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng
ánh sáng không tuân theo định luật
truyền thẳng, quan sát được khi ánh
sáng truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần
mép những vật trong suốt hoặc
không trong suốt.
2)Ánh sáng có tính chất sóng, lỗ
nhỏ được chiếu sáng có vai trò như
một nguồn phát sóng ánh sáng. Mỗi
chùm sáng đơn sắc là một chùm
sáng có bước sóng và tần số xác
định.
+ Trong chân không, ánh sáng có
bước sóng:
C

f
λ
=
với C = 3.10
8
m/s
+ Trong môi trường có chiết suất n:
'
n
λ
λ
=
Hoạt động 1. (20’) THÍ NGHIỆM VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG.
H. Thế nào là sóng kết hợp? Nguồn
kết hợp?
H. Điều kiện để có hiện tượng giao
thoa sóng cơ?
-Tiến hành TN. Gọi HS quan sát và
nhận xét kết quả.
H. So sánh được hình ảnh quan sát
được trong TN với hình ảnh giao
thoa sóng cơ em đã biết.
H. Thay 2 khe S
1
, S
2
trên màn, ta
dùi 2 lỗ nhỏ S
1
, S

2
thì sẽ quan sát
thấy gì?
H. Nếu chắn một trong 2 khe S
1
hoặc S
2
, ta quan sát thấy hiện tượng
gì trên màn?
-Ghi nhận yêu cầu phải tiến hành
TN.
-Cùng với GV, vài HS lắp đặt dụng
cụ TN. Chú ý nghe GV giới thiệu.
-Thảo luận nhóm, ôn lại kiến thức
về giao thoa sóng cơ.
-Quan sát hình ảnh giao thoa ánh
sáng từ kết quả TN.
-Trả lời câu hỏi gợi ý.
+Hình ảnh tương tự với giao thoa
sóng cơ. Có các vân giao thoa. Hai
nguồn S
1
, S
2
có độ lệch pha bằng
O.
+S
1
, S
2

là lỗ nhỏ: hình ảnh vân có
dạng cong (không là vạch thẳng
nữa)
+Có nhiễu xạ qua một khe, không
còn giao thoa nữa.
+Sơ đồ TN (hình vẽ)
+ Kết quả:
Với F là kính lọc đỏ, trên màn E có
vùng sáng hẹp xuất hiện những
vạch đỏ và những vạch tối xen kẽ
nhau, song song với khe S.
Hoạt động 2. (7’) GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
-Giới thiệu và hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung mô tả ở hình 36.4.
Nêu lần lượt câu hỏi gợi ý:
-Quan sát, thảo luận nhóm, tìm
hiểu kiến thức.
+ S: nguồn phát sáng đơn sắc
-Hiện tượng giao thoa cho thấy ánh
sáng có tính chất sóng. Các vạch
sáng, vạch tối gọi là vân giao thoa.
3
H. Khe S trên màn M
1
; khe S
1
và S
2
trên màn M
2

giữ vai trò gì trong TN
trên?
H. Vùng không gian có 2 sóng
chồng lên nhau cho ta hình ảnh gì?
H. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
chứng tỏ điều gì?
+ S
1
, S
2
: hai nguồn kết hợp phát 2
sóng kết hợp gây giao thoa.
+ Vùng giao thoa là vùng không
gian có 2 sóng chồng lên nhau.
-Rút ra kết luận về giao thoa ánh
sáng.
-Giải thích: SGK
-Kết luận: SGK.
“Giao thoa ánh sáng là bằng chứng
thực nghiệm khẳng định ánh sáng
có tính chất sóng”.
-Để có hiện tượng giao thoa ánh
sáng: 2 chùm sáng giao thoa nhau
phải là hai chùm sáng kết hợp.
Hoạt động 3. (3’) CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
GV: - Hướng dẫn HS ôn tập nội dung bài.
- Yêu cầu HS xem hình 36.5 và 38.3; 38.2 để biết thêm cách tạo 2 nguồn kết hợp bằng bộ dụng
cụ khác dụng cụ TN của Young.
- Chuẩn bị trước nội dung theo hình 37.1 bài 37.
HS: - Ghi nhận hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị ở nhà của GV.


Chương trình nâng cao . Tiết ppct 60-61 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
Ngày soạn 2/1/ 2014. Ngày dạy : / 1/ 2014
4
Bài 36.
KHOẢNG VÂN-BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
KHOẢNG VÂN-BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Xây dựng các biểu thức xác định: Vị trí vân giao thoa, khoảng vân.
- Xác định bước sóng ánh sáng thí nghiệm dựa vào việc xác định khoảng vân giao thoa từ kết quả thí
nghiệm.
- Biết được mối quan hệ giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng; mối liên hệ giữa chiết suất
môi trường và bước sóng ánh sáng đơn sắc.
2) Kĩ năng: Nắm chắc và vận dụng tốt các công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối; khoảng vân
trong việc giải bài toán giao thoa ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Vẽ trên giấy khổ lớn đường cong tán sắc của thủy tinh và nước.
- HS: Ôn tập về vị trí những điểm dao động cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng cơ
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1. (10’) KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu câu hỏi ôn tập kiến thức cũ về sóng cơ học để vận dụng cho bài mới.
H. Vị trí những điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu xác định bằng biểu thức nào? Nhận xét
gì về vị trí các điểm dao động cực đại, cực tiểu trong vùng giao thoa.
Hoạt động 2. (30’) XÂY DỰNG CÔNG THỨC VỊ TRÍ VÂN GIAO THOA VÀ KHOẢNG VÂN.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-GV yêu cầu HS nhắc lại hình
ảnh giao thoa quan sát được
trong TN và nêu nhận xét
khoảng cách giữa các vân giao

thoa.
-Nêu câu hỏi gợi ý đã ôn tập
đầu giờ, nhấn mạnh điều kiện vị
trí của điểm dao động cực đại.
-Vẽ hình 37.1. Hướng dẫn HS
tìm hiệu đường đi: d
2
- d
1
(có
thể gợi ý HS xây dựng cách
khác SGK xây dựng). Cần nhấn
mạnh điều kiện để quan sát rõ
vân giao thoa.
H. Từ biểu thức (37.2) lập biểu
thức xác định vị trí vân sáng
trên màn.
-Lưu ý HS: không cần thiết
phải tìm công thức xác định vị
trí vân tối vì K không có ý
nghĩa rõ ràng, không xác định
vân thứ mấy như là đối với vân
sáng, chỉ cần nắm được là: xen
kẽ các vân sáng là các vân tối;
các vân sáng, các vân tối cách
đều nhau.
H. Lập biểu thức tính khoảng
vân.
-Thảo luận nhóm, cử đại diện
mô tả lại hình ảnh giao thoa

quan sát được trong TN Young.
-Một HS lên bảng lập các biểu
thức (từ hình vẽ 37.1)
2
2 2
1
2
2 2
2
2
2
a
d x D
a
d x D
 
= − +
 ÷
 
 
= + +
 ÷
 
Từ đó:
2 2
2 1
2d d ax
− =
Với A rất gần O và D ≥ a
2 1

ax
d d
D
− =
-Từ điều kiện vị trí của điểm dao
động cực đại, cực tiểu, HS xác
định vị trí vân sáng, vân tối.
-Từ định nghĩa khoảng vân, một
HS lên bảng lập công thức tính
khoảng vân.
1) Vị trí vân giao thoa:
- Hiệu đường đi của hai sóng đến
1 điểm trên màn cách tâm màn
khoảng x.
2 1
ax
d d
D
− =
- Tại điểm trên màn có vân sáng
khi d
2
– d
1
= kλ với k là số
nguyên (k = 0;±1;±2…) và λ là
bước sóng ánh sáng.
Vị trí vân sáng trên màn.
D
x k

a
λ
=
2) Khoảng vân: là khoảng cách
giữa hai vân sáng (hoặc giữa 2
vân tối) nằm cạnh nhau.
D
i
a
λ
=
Hoạt động 3. (30’) ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG- LIÊN HỆ GIỮA BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH
SÁNG.
5
-Từ công thức
D
i
a
λ
=
, gợi ý cho
HS.
H. Muốn đo bước sóng ánh sáng,
phải đo các đại lượng nào?
(Lưu ý thêm HS:
'
n
λ
λ
=

)
-Yêu cầu HS xem bảng 37.1 với
giá trị bước sóng đo được của
ánh sáng có màu từ đỏ đến tím.
-Nêu câu hỏi C
3
.
-Từ kết quả của hiện tượng tán
sắc ánh sáng và giao thoa ánh
sáng, hướng dẫn HS tìm mối liên
hệ giữa bước sóng ánh sáng và
chiết suất môi trường ánh sáng
truyền qua.
H. Nhận xét gì về chiết suất của
môi trường đối với ánh sáng có
màu từ đỏ đến tím?
Từ công thức
D
i
a
λ
=
, HS thảo
luận nhóm, suy ra nguyên tắc đo
bước sóng ánh sáng bằng phương
pháp giao thoa.
-Từ bảng 37.1. Thảo luận nhóm,
phân tích để trả lời câu hỏi C
3
.

+ Tại vân sáng trung tâm, các
cực đại giao thoa của 7 thành
phần đơn sắc trùng nhau: vân
trắng trung tâm.
+ Vì i tăng dần theo bước sóng,
từ đó dẫn đến kết quả có dãi màu
cầu vồng hai bên vân sáng trung
tâm.
1) Đo bước sóng ánh sáng:
Từ công thức
D
i
a
λ
=

D
i
a
λ
=
+ Đo i, a và D tìm được λ.
Với môi trường có chiết suất n:
'
n
λ
λ
=
2) Bước sóng và màu sắc ánh
sáng:

-Mỗi ánh sáng đơn sắc có một
bước sóng (tần số) xác định.
-Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta
nhìn thấy có bước sóng (trong
chân không) trong khoảng từ
0,38µm đến 0,76µm.
-Chiết suất môi trường trong
suốt phụ thuộc vào tần số và
bước sóng của ánh sáng. Chiết
suất nhỏ ứng với bước sóng dài
và ngược lại.
Hoạt động 4. (15’) Củng cố- Dặn dò:
GV: Giới thiệu nội dung ôn tập bài: BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 197.
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: bài 38 về bài tập giao thoa ánh sáng.
HS: Ghi nhận những hướng dẫn của GV.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

.

6
Chương trình nâng cao . Tiết ppct 62-63 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
Ngày soạn 12/1/ 2014. Ngày dạy : / 1/ 2014
BÀI TẬP
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Hướng dẫn vận dụng các công thức về giao thoa ánh sáng bằng việc giải bài toán về giao thoa
ánh sáng.
- Giới thiệu một số phương pháp tạo ra hai nguồn kết hợp từ đó quan sát được hình ảnh giao
thoa. Biết cách xác định khoảng vân và số vân quan sát được trong một số trường hợp cụ thể.

2) Kĩ năng: Luyện tập cho HS kĩ năng phân tích, vận dụng và tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài tập với nội dung cần luyện tập.
- HS: Ôn tập kiến thức của chương.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1. GIẢI BÀI TẬP VỚI NỘI DUNG:
1) KHOẢNG VÂN- LOẠI VÂN Ở MỘT VỊ TRÍ- ĐẾM SỐ VÂN GIAO THOA.
2) GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG TRẮNG.
Hoạt động 1. (5’)
GV giới thiệu bài toán luyện tập. HS tìm hiểu nội dung bài toán.
Bài 1. Trong TN về giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở
cùng một bên vân sáng trung tâm là 2,4m. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, màn cách hai khe 1m.
a) Tính bước sóng ánh sáng.
b) Ở hai vị trí M, N cách vân trung tâm lần lượt là 1,2mm và 1,4mm có vân gì?
c) Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng, vân tối. Biết M, N ở hai phía tâm màn.
d) Bề rộng vân giao thoa quan sát được trên màn là 12,3mm. Xác định số vân trong vùng giao
thoa.
Bài 2. Trong TN về giao thoa ánh sáng, hai khe S
1
, S
2
cách nhau a = 1m; màn quan sát đặt cách hai khe
D = 2m. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,4µm đến 0,76µm.
a) Xác định chiều rộng quang phổ liên tục bậc 2.
b) Ở vị trí vân sáng 3 của bức xạ đỏ, có những bức xạ nào cho vân sáng trùng nhau?
Hoạt động 2. (40’) GIẢI BÀI TẬP.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hướng dẫn HS giải bài toán
bằng cách nêu lần lượt các câu
hỏi.

Bài 1.
H. Bước sóng ánh sáng được
xác định bằng công thức nào?
H. Khoảng cách từ vân sáng 4
đến vân sáng 10 bằng mấy lần
khoảng vân i? Rút ra biểu thức
tổng quát xác định khoảng cách
∆x vào vị trí x của vân giao
thoa.
H. Khoảng cách từ vân trung
tâm đến một vân sáng, vân tối
như thế nào so với khoảng vân?
Hướng dẫn HS đếm số vân.
-Cần lưu ý số khoảng vân có
trong vùng giao thoa cần đếm
số vân.
-Phải biết loại vân ở vị trí đầu
hoặc vị trí cuối của bề rộng
vùng giao thoa.
-Đọc đề bài toán 1, phân tích nội
dung và yêu cầu. Thảo luận
nhóm, cá nhân giải theo gợi ý
của GV.
-Tìm hiểu liên hệ giữa khoảng
cách của hai vân sáng và khoảng
vân i.
∆x = | ki – k’i |
-Tìm được i và tính λ.
-Viết biểu thức xác định vị trí
vân sáng, vân tối và so sánh với

khoảng vân.
Xs = (số nguyên)i.
Xt = (số bán nguyên)i.
Thảo luận nhóm, suy ra cách xác
định loại vân ở một vị trí xác
định.
-Một HS lên bảng thực hiện
công việc đếm số vân giao thoa.
Rút ra qui luật chung về cách
giải cho nội dung trên.
a) Từ ∆x = | 10i – 4i | = 6i
Tìm i. Tìm bước sóng λ bằng
công thức.
6
0,4.10 ( )
D
i m
a
λ
λ

= → =
b) Lập tỉ số:
3
M
x
i
=
(số nguyên)
Tại M có vân sáng.

3,5
N
x
i
=
(số bán nguyên)
Tại N là vân tối.
c) Số vân giao thoa.
+ Vùng MN:
2,6
6,5
0,4
MN
i
= =
Tại M là vân sáng:
7 vân sáng; 7 vân tối.
+ Cả vùng giao thoa
13,2
16,5
2 0,8
L
i
= =
33 vân sáng, 34 vân tối.
7
-Hướng dẫn cách đếm cho 2
trường hợp: số vân của vùng
giao thoa trên màn; số vân giữa
2 vị trí bất kì.

-Ghi nhận hướng dẫn của GV về
qui luật chung để đếm số vân
cho 2 trường hợp
Bài 2.
H. Mô tả kết quả giao thoa với
ánh sáng trắng.
-Vẽ hình, phân tích, chỉ ra cho
HS: khoảng cách từ vị trí vân
đỏ đến vân tím cùng bậc k gọi
là chiều rộng quang phổ liên tục
bậc k.
H. Lập biểu thức xác định chiều
rộng quang phổ liên tục bậc k?
H. Nhận xét gì về khoảng vân
giao thoa của ánh sáng đơn sắc
có màu từ đỏ đến tím?
H. Ở một vị trí xác định, các
vân sáng cùng bậc (ngoài trừ
vân trung tâm) của 7 hệ vân có
thể trùng nhau?
Hướng dẫn HS cách giải, tìm
kết quả bài toán.
-Một HS lên bảng, thực hiện
việc giải theo nội dung GV
hướng dẫn.
+ Viết biểu thức vị trí vân đỏ
vân tím bậc k.
d
d
t

t
D
x k
a
D
x k
a
λ
λ
=
=
+Xác định khoảng cách giữa hai
vân:
[ ]
k d t
D
x k
a
λ λ
∆ = −
-Trả lời câu hỏi:
+Khoảng vân thu hẹp dần.
+Các vân cùng bậc của 7 hệ vân
không thể trùng nhau ở một vị
trí. Chỉ có một số bức xạ cho
vân trùng nhau nhưng khác bậc
của các vân.
-Thực hiện việc giải bài toán
theo hướng dẫn của GV.
a) Áp dụng:

[ ]
k d t
D
x k
a
λ λ
∆ = −
Với k = 2; D = 2m;
a = 10
-3
m
λ
đ
= 0,76.10
-6
(m)
λ
t
= 0,7.10
-6
(m)
b)Vị trí vân đỏ số 3:
3
3
d
D
x
a
λ
=

Vị trí các vân sáng của các bức
xạ trùng nhau.
D
x k
a
λ
=
Ta có x = x
đ
.
3
3
(1)
d
d
k
k
λ λ
λ λ
⇔ =
⇒ =
Ta có: λ
tím
≤ λ ≤ λ
đỏ
(2)
Giải hệ pt (1) và (2)
→ Có 2 bức xạ cho vân sáng
trùng vân đỏ số 3.
Tiết 2. Bài tập giao thoa ánh sáng với lưỡng lăng kính và hai nửa thấu kính.

Hoạt động 1 (40’) Giải bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV giới thiệu yêu cầu của bài toán số 2
và 3 trong SGK trang 198.
1- Loại dụng cụ tạo ra hình ảnh giao
thoa không phải là khe Iâng.
2- Cần tìm vị trí 2 nguồn kết hợp,
khoảng cách từ nguồn đến màn và bề
rộng vùng giao thoa. (a, D, L)
* Bài toán: giao thoa ánh sáng với
lưỡng lăng kính.
-Cho HS xem BT2-SGK 198. Nêu câu
hỏi gợi ý.
H. Nêu vai trò của 2 lăng kính.
H. Khoảng cách giữa hai nguồn (S1,
S2), khoảng cách từ nguồn đến màn (D)
xác định thế nào?
(Lưu ý HS góc chiết quang hai lăng kính
rất bé nên góc lệch α của tia sáng cũng
rất bé).
-Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài
toán như giao thoa ánh sáng với dụng cụ
Iâng, dùng kiến thức hình học để xác
định độ rộng P
1
P
2
của vùng giao thoa.
-Phân tích bài giải của SGK, tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
+ Hai lăng kính tạo hai ảnh ảo S

1
, S
2
của S, tạo hai chùm tia
khúc xạ ứng với 2 sóng đơn sắc được tạo từ hai nguồn kết
hợp S
1
, S
2
.
+ Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp.
S
1
S
2
= a = 2d.tan(α) với tanα ≈ α = A(n-1)
a = 2dA(n-1)
+ Khoảng cách từ hai nguồn đến màn:
D = d + d’
-Xem cách giải của bài toán để dẫn đến kết quả theo yêu
cầu bài toán.
+ Xác định số vân giao thoa.
(Đã thực hiện ở những bài trước)
8
* Bài toán: giao thoa ánh sáng với
lưỡng thấu kính.
-GV: Nêu nội dung bài toán. Hướng dẫn
HS vẽ ảnh của nguồn F tạo bởi hai thấu
kính.
H. Vì sao F

1
, F
2
là hai nguồn kết hợp?
-Hướng dẫn HS xác định vị trí F1, F2,
dùng biểu thức hình học xác định a, bề
rộng vùng giao thoa, từ đó trả lời câu
hỏi a) của bài.
-Yêu cầu HS thực hiện những câu hỏi
còn lại bằng cách giải đã thực hiện ở
những bài trước.
-Gợi ý để HS tìm hiểu thêm.
H. Trường hợp nguồn F có vị trí cách 2
thấu kính khoảng d < f của TK. Khi đó
có tạo được hệ vân trên màn không? Vì
sao?
Nêu tiếp câu hỏi sau khi HS trả lời:
H. Khoảng cách a giữa 2 nguồn kết hợp,
bề rộng vùng giao thoa P
1
P
2
có xác định
như trường hợp trên không? Vì sao?
-Yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà, vẽ đường
đi của tia sáng và thực hiện tính toán.
-Thảo luận nhóm, nhắc lại công thức TK để xác định ảnh
cho bởi TK.
'
df

d
d f
=

-Một HS thực hiện trên bảng cách xác định bề rộng vùng
giao thoa và khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp bằng kiến
thức hình học.
-Thực hiện lại các tính toán như SGK và vẽ đường đi của
tia sáng qua thiết bị vào tập.
-Thảo luận nhóm, tìm hiểu.
+ d < f: mỗi nửa TK tạo ảnh F
1
, F
2
là ảnh ảo, trước TK.
+ Hai chùm tia ló xem như xuất phát từ F
1
, F
2
gặp nhau, gây
giao thoa. Có vân giao thoa thu được trên màn.
Hoạt động 2. (5’) CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- GV nhắc lại việc vận dụng các công thức về giao thoa.
- Lưu ý về cách tính số vân quan sát được trên vùng giao thoa, cách xác định vùng giao
thoa và những kiến thức liên quan.
- Yêu cầu HS giải thêm BT 6.29; 6.30; 6.31 (SBT) và tìm hiểu nội dung bài 39.
9
Chương trình nâng cao . Tiết ppct 64-65 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
Ngày soạn 22/1/ 2014. Ngày dạy : / 2/ 2014
Bài 39

MÁY QUANG PHỔ CÁC LOẠI QUANG PHỔ
MÁY QUANG PHỔ CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. MỤC TIÊU:
1) Hiểu được cấu trúc của máy quang phổ, tác dụng của từng bộ phận và nguyên tắc hoạt động
của nó.
2) Nắm được khái niệm các loại quang phổ, cách tạo ra, tính chất và ứng dụng của nó.
3) Nắm được phương pháp phân tích quang phổ, các tiện lợi và ứng dụng của nó.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Vẽ trên giấy khổ lớn hình ảnh sơ đồ máy quang phổ lăng kính; quang phổ liên tục,
quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ.
- HS: Ôn tập kiến thức về lăng kính, thấu kính.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
1) Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1. (5’) KIỂM TRA BÀI CŨ
- Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ trong TN I-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng vân i, bề rộng
vùng giao thoa là L. Tìm số vân sáng trên màn
Hoạt động 2. (30’) MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Dùng tranh vẽ phóng to, giới
thiệu cấu tạo và tác dụng của
từng bộ phận của máy quang
phổ (SGK)
-Giới thiệu nguyên tắc hoạt
động của máy quang phổ lăng
kính.
-Nêu câu hỏi:
H. Các chùm đơn sắc qua lăng
kính sẽ thu được ở đâu?
-Ghi nhận phần giới thiệu về

máy quang phổ.
-Trả lời câu hỏi: Các chùm đơn
sắc lệch theo các phương khác
nhau thu trên tiêu diện của thấu
kính L
2
. Mỗi vạch màu ứng với
1 thành phần đơn sắc.
1) Cấu tạo:
Mô tả như SGK.
2) Nguyên tắc hoạt động:
SGK.
Hoạt động 3. (10’) QUAG PHỔ LIÊN TỤC
- Cho HS quan sát hình ảnh
quang phổ liên tục của một số
nguồn phát như: mặt trời; đèn
dây tóc nóng sáng.
H. Nếu nguồn phát là nguồn
phát ánh sáng trắng, trên kính
ảnh quan sát được như thế nào?
- Hướng dẫn HS trả lời các câu
hỏi C
1
(trang 214) và C
2
.
H. Các vật gì, ở điều kiện nào
cho quang phổ liên tục?
- Giới thiệu nguồn phát.
- Tính chất của quang phổ liên

tục, mô tả sự phụ thuộc về màu
quang phổ liên tục của một
miếng sắt được đun nóng,
hướng dẫn HS nhận xét.
H. Ứng dụng gì khi phân tích
quang phổ liên tục?
- Quan sát, nêu nhận xét:
+ Có dãi sáng, màu sắc khác
nhau, nối liền một cách liên tục.
+ Nhiệt độ cao, quang phổ sáng
hơn, nguồn phát bức xạ dần về
miền bước sóng ngắn.
-Từ các VD về sự phát sáng của
nguồn được đốt nóng, tìm hiểu
ứng dụng của quang phổ liên
tục.
- Quang phổ gồm nhiều dãi màu
từ đỏ đến tím, nối liền nhau một
cách liên tục.
- Các chất rắn, lỏng, khí ở áp
suất lớn khi bị nung nóng phát ra
quang phổ liên tục.
- Quang phổ không phụ thuộc
bản chất nguồn sáng, chỉ phụ
thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.
Ở mọi nhiệt độ, vật đều bức xạ.
Nhiệt độ tăng dần thì bức xạ
càng mạnh và lan dần từ bức xạ
có bước sóng dài đến bức xạ có
bước sóng ngắn.

Tiết 2.
Hoạt động 1. (5’) ÔN TẬP NỘI DUNG VỀ QUANG PHỔ LIÊN TỤC,
GV nêu câu hỏi gợi ý:
1) Hãy phân biệt về hình dạng, nguồn phát và tính chất của hai loại quang phổ.
2) Ứng dụng được gì từ hai loại quang phổ trên?
10
Hoạt động 4. (10’) Tìm hiểu QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ
H. Trong điều kiện chất khí ở áp
suất thấp hoặc chất hơi nóng
sáng thì cho quang phổ như thế
nào?
-Cho HS quan sát hình ảnh một
số quang phổ khí. Nêu câu hỏi
C3.
-Đưa ra khái niệm quang phổ
vạch phát xạ, cách tạo ra và tính
chất sau khi gợi ý để HS trả lời
câu hỏi.
H. Thế nào là quang phổ phát
xạ? Quang phổ do nguồn thế nào
phát ra? Có những tính chất gì?
Ứng dụng được gì từ quang phổ
vạch phát xạ?
- Quan sát, thảo luận và rút ra
nhận xét:
+ Có những vạch màu riêng lẻ
trên nền tối.
+ Nguyên tố khác nhau, phát xạ
cho quang phổ vạch khác nhau.
- Trả lời câu hỏi C

3
và câu hỏi
gợi ý của GV?
- Quang phổ gồm những vạch
màu riêng lẻ, ngăn cách nhau
bằng những vạch tối.
- Do chất khí, hơi ở áp suất
thấp bị kích thích phát ra.
- Mỗi nguyên tố hóa học có
một quang phổ vạch đặc trưng
xác định.
- Có thể ứng dụng trong việc
phát hiện sự hiện diện của
nguyên tố trong hợp chất.
Hoạt động 2. (20’) Tìm hiểu QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
H. Hãy nêu nhận xét về hình
ảnh của hình 39.2.
-Giới thiệu cách tạo ra quang
phổ vạch hấp thụ của Natri
(SGK). Đưa ra khái niệm về
quang phổ vạch hấp thụ. Nêu
câu hỏi:
H. So sánh quang phổ vạch hấp
thụ với quang phổ vạch của
cùng một nguyên tố?
- Nêu điều kiện để có quang phổ
vạch hấp thụ.
- Từ nhận xét của HS, đưa ra
hiện tượng đảo vạch trong

quang phổ hấp thụ. Đưa ra định
luật về phát xạ và hấp thụ của
mỗi nguyên tố hóa học sau khi
nêu câu hỏi để HS nhận xét.
H. Hiện tượng đảo vạch quang
phổ cho thấy khả năng phát xạ
và hấp thụ các bức xạ của
nguyên tố hóa học như thế nào?
-Hướng dẫn HS rút ra tính chất
của quang phổ vạch hấp thụ vá
ứng dụng để làm gì?
Quan sát, rút ra các nhận xét:
-Các vạch đen trên nền quang
phổ liên tục trùng với vị trí các
vạch màu trong quang phổ vạch
phát xạ.
-Quang phổ phát sinh khi cho
ánh sáng trắng đi qua một chất
khí bay hơi nung nóng ở áp suất
thấp.
-Mỗi nguyên tố có quang phổ
hấp thụ đặc trưng cho nguyên tố
đó.
-Tìm hiểu ứng dụng của quang
phổ.
1-Quang phổ liên tục thiếu một
số vạch màu do bị chất khí hay
hơi hấp thụ là quang phổ vạch
hấp thụ của khí hay hơi đó.
2-Chỉ thu được khi nhiệt độ đám

khí hay hơi hấp thụ thấp hơn
nhiệt độ nguồn sáng phát quang
phổ liên tục.
3)Quang phổ hấp thụ của mỗi
nguyên tố có tính chất đặc trưng
cho nguyên tố đó. Có thể nhận
biết sự có mặt của nguyên tố đó
trong một hỗn hợp hay hợp chất.
Hoạt động 3. (10’) Tìm hiểu PHÉP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
-Nêu các câu hỏi gợi ý:
H. Dùng máy quang phổ để
nghiên cứu các loại quang phổ
trên có tác dụng gì trong việc tìm
hiểu cấu tạo của các chất?
-Giới thiệu định nghĩa về phân
tích quang phổ? (SGK)
H. So sánh phép phân tích quang
phổ với các phép phân tích khác?
Tìm những ưu điểm của phân
+ Thảo luận nhóm, suy luận và
tìm hiểu nội dung.
-Có thể suy ra thành phần cấu tạo
của nguồn sáng.
-Suy ra được nhiệt độ, áp suất
của nguồn sáng.
+ So sánh với các phép phân tích
khác.
1) Định nghĩa.
2) Ưu điểm
Ghi nhận theo SGK.

11
tích quang phổ? + Ghi nhận theo SGK.
Hoạt động 4. (5’) Hướng dẫn ôn tập.
+ Hướng dẫn HS so sánh các loại quang phổ về 4 nội dung: Định nghĩa, nguồn phát và tính chất, ứng
dụng.
+ Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm-Bổ sung:
Chương trình nâng cao . Tiết ppct 66 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
Ngày soạn 5/2/ 2014. Ngày dạy : / 2/ 2014
Bài 40.
TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI
TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:
1) Nắm được bản chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Nắm được nguồn phát và tính chất của
chúng.
2) Phân tích được tác dụng của hai loại tia trong đời sống và ứng dụng của nó trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số ứng dụng thực tế của tia hồng ngoại, tia tử ngoại
- HS: Ôn tập kiến thức về máy quang phổ lăng kính, quang phổ ánh sáng trắng, kiến thức về
sóng điện từ, tác dụng của ánh sáng.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: (5’)
* GV nêu câu hỏi kiểm tra:
* GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- So sánh quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố? Nêu ứng
dụng của nó?
- Nêu điều kiện để hình thành quang phổ hấp thụ
Hoạt động 1. (10’) Giới thiệu: CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Giới thiệu bài bằng cách:

1.Đặt vấn đề về khả năng nhận biết
ánh sáng của mắt con người.
[ 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm ]
2.Dự đoán có các bức xạ ngoài
vùng nhìn thấy, tương tự như sóng:
siêu âm, hạ âm không gây được
cảm giác âm.
3.Giới thiệu cách dùng pin nhiệt
điện để phát hiện sự tồn tại các bức
xạ hồng ngoại, tử ngoại.
-Nêu câu hỏi:
H. Dựa vào điều gì để phát hiện các
bức xạ ngoài vùng nhìn thấy?
-HS mô tả bằng cách từ quan
sát thực tế:
+ Hoạt động của cái điều khiển
từ xa tivi.
+ Tác dụng sấy khô vật…
Suy ra sự tồn tại các bức xạ.
-Trả lời các câu hỏi.
+ Dựa vào tác dụng nhiệt của
các bức xạ.
HS đọc mục 1 (SGK)
Hoạt động 2. (15’) Tìm hiểu: TIA HỒNG NGOẠI.
-Giới thiệu về tia hồng ngoại: λ
VT
>
λ > λ
đỏ
.

H. Em hiểu gì về tên gọi “hồng
ngoại”? Sóng nào có bước sóng lớn
hơn bước sóng tia hồng ngoại?
-Giới thiệu một số nguồn phát, nêu
câu hỏi:
- Tìm hiểu nội dung (SGK) trả
lời câu hỏi.
-“Hồng ngoại” bên ngoài vùng
đỏ. Sóng vô tuyến có bước
sóng lớn hơn bước sóng tia
hồng ngoại.
1) Bức xạ không nhìn thấy có
bước sóng dài hơn 0,76µm
đến khoảng vài mm.
λ
đỏ
> λ > λ
VT
.
2) Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp,
đều phát tia hồng ngoại Ở
12
H. Nguồn phát tia hồng ngoại là
những nguồn như thế nào?
-Nhấn mạnh: Ở nhiệt độ cao ngoài
tia hồng ngoại, các nguồn có nhiệt
độ còn phát bức xạ nhìn thấy.
H. Nêu tính chất và ứng dụng của
tia hồng ngoại? (Nêu tiếp câu hỏi
C

1
)
-Cần phân tích rõ ứng dụng của tia
hồng ngoại từ tính chất: tác dụng
lên phim ảnh. Giải thích tại sao tia
hồng ngoại được ứng dụng trong
lĩnh vực quân sự.
-Tìm VD về nguồn phát tia
hồng ngoại.
-Trình bày tính chất và ứng
dụng (SGK).
nhiệt độ cao, ngoài tia hồng
ngoại vật còn phát các bức xạ
nhìn thấy.
3) Các tính chất. (SGK)
4) Ứng dụng. (SGK)
Hoạt động 3. (10’) Tìm hiểu: TIA TỬ NGOẠI.
-Giới thiệu bức xạ có bước sóng
10
-9
m < λ < λ
tím
.
Giải thích từ “Tử ngoại”.
-Nêu VD một nguồn phát như: đèn
hồ quang, đèn hơi thủy ngân. Nêu
câu hỏi:
H. Các nguồn như thế nào bức xạ
tia tử ngoại?
-Nêu các tính chất trình bày trong

SGK.
H. Dựa vào tính chất đã nêu, có thể
nhận biết tia tử ngoại bằng cách
nào?
-Nêu câu hỏi C
2
, C
3
.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu những
ứng dụng trong thực tế. Chú ý nhấn
mạnh tính chất: tia tử ngoại bị thủy
tinh hấp thụ mạnh.
-Phân tích vai trò của tầng Ô zon
trong việc bào vệ con người và
sinh vật trên mặt đất.
-Ghi nhận những bức xạ có
bước sóng λ < λ
tím
do GV giới
thiệu.
-Trả lời câu hỏi gợi ý.
+ Các nguồn có nhiệt độ rất
cao.
+ Dựa vào tác dụng hóa học,
phát quang để nhận biết tia tử
ngoại.
-Trả lời câu hỏi C
2
, C

3
.
1)Bức xạ không nhìn thấy có
bước sóng ngắn hơn 0,38µm
đến cỡ
10
-9
m.
2)Nguồn phát: các vật được
đun nóng đến nhiệt độ cao
(trên 2000
0
C)
3)Các tính chất và ứng dụng
(SGK)
Hoạt động 4 (5’) CỦNG CỐ BÀI HỌC – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1) GV. Nhắc lại:
- Tia hồng ngoại, tia tử ngoại là gì? Nguồn phát, tính chất và ứng dụng của chúng.
- Phân biệt điểm giống và khác nhau của hai loại tia.
2) Yêu cầu thực hiện ở nhà:
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK).
- Chuẩn bị bài 41.
Chương trình nâng cao . Tiết ppct 67 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
13
Ngày soạn 8/2/ 2014. Ngày dạy : / 2/ 2014
Bài 41
TIA X - THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG
TIA X - THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:

1) Giới thiệu: - Cách tạo ra tia X., bản chất, tính chất và công dụng của tia X.
2) Hiểu được bản chất ánh sáng là sóng điện từ lan truyền trong không gian.
3) Hình dung được khái quát thang sóng điện từ sắp xếp theo bước sóng. Phương pháp phát và thu các
sóng điện từ khác nhau.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: vẽ hình 41.1; 41.2 trên giấy lớn và một phim chụp bằng tia X để minh họa.
- HS: Ôn tập kiến thức về tia ca-tốt, sóng điện từ đã học.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1. TIA X
Hoạt động 1. (10’) KIỂM TRA.
1) Kiểm tra bài cũ: (10’)
* GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- So sánh tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sang nhìn thấy (bản chất, bước sóng, tính chất nổi bật và
ứng dụng).
Hoạt động 2. (35’) Tìm hiểu: TIA X.
Nội dung 1: cách tạo ra tia X.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-GV cho HS xem một phim chụp
bộ phận cơ thể người bằng tia X,
giới thiệu về tia X, lịch sử phát
hiện tia X của nhà bác học
Rơnghen.
-Nêu câu hỏi:
H. Có nhìn thấy tia X không? Nếu
không thì làm sao nhận biết tia X?
-Cho HS quan sát hình 41.1. Giới
thiệu chi tiết trên hình, sự tạo
thành tia X khi chùm electron
chuyển động từ ca-tốt đến đập vào
đối âm cực.

-GV cho HS xem trenh vẽ quỹ
đạo tia X trong điện trường, từ
trường. Nêu câu hỏi:
H. Bản chất tia X là gì? Có phải là
dòng hạt mang điện không?
-Giới thiệu bản chất tia X là song
điện từ.
H. Hãy kể những tính chất của tia
X mà em biết? Có thể ứng dụng
tính chất đó trong các lĩnh vực
nào?
-GV giới thiệu tính chất mà HS
không biết:
+ tác dụng sinh lí mạnh.
+ gây hiện tượng quan điện.
-Nêu câu hỏi C
1
, C
2
.
+ Quan sát hình ảnh, trả lời câu
hỏi:
-Nhận biết tia X thông qua tác
dụng hóa học của nó.
+ Ghi nhận định nghĩa tia X.
+ Tìm hiểu về ống tạo tia X. ghi
nhận cách tạo ra tia X.
-Quan sát tranh, thảo luận nhóm,
kết luận.
+ Quỹ đạo tia X không bị lệch

trong trường lực.
+ Tia X không phải là dòng hạt
mang điện.
-Một HS đại diện nhóm trả lời câu
hỏi.
-Nêu những tính chất của tia X
được biết.
-Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
C
1
, C
2
.
I.Tia X:
Bức xạ có bước song từ 10
-8
m đến
10
-11
m được gọi là tia X (hay tia
Rơnghen)
Phân biệt:
-Tia X cứng (bước song ngắn)
-Tia X mềm (bước sóng dài)
1) Cách tạo tia X:
Chùm electron có vận tốc lớn chuyển
động đập vào tấm kim loại có nguyên
tử lượng lớn sẽ sinh tia X.
2) Tính chất:
-Khả năng đâm xuyên.

-Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion
hóa không khí.
-Làm phát quang nhiều chất.
-Gây hiện tượng quang điện.
-Tác dụng sinh lí mạnh.
3) Công dụng:
- Trong y học: chiếu điện, chụp điện
để định bệnh, chữa bệnh, diệt khuẩn.
- Trong công nghiệp: kiểm tra sản
phẩm.
- Nghiên cứu cấu trúc vật chất trong
nghiên cứu khoa học.
THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
- GV nêu sơ lược công trình
nghiên cứu của Maxoen, từ đó
giới thiệu giả thuyết về bản chất
điện từ của ánh sáng.
- Nêu sự kiện thực nghiệm chứng
tỏ ánh sáng có bản chất song điện
từ có bước sóng ngắn.
- Trình bày mối liên hệ giữa tính
chất điện từ với tính chất quang
của môi trường, xây dựng biểu
- Đọc SGK, mục 2.
- Ghi nhận phần trình bày của GV
về thuyết điện từ của ánh sáng.
- Trả lời câu hỏi.
Các đại lượng:
- Hằng số điện ε: đặc trưng cho
tính chất điện của môi trường.

- Độ từ thẩm µ: đặc trưng cho tính
chất từ của môi trường.
- Chiết suất n: đặc trưng cho tính
Ánh sáng là sóng điện từ có bước
song rất ngắn lan truyền trong không
gian.
- Liên hệ giữa tính chất điện từ với
tính chất quang của môi trường:
c
hay n
v
εµ εµ
= =
- Hằng số điện phụ thuộc tần số của
ánh sáng.
14
thức 41.1 và 41.2. Nêu câu hỏi gợi
ý:
chất quang.
ε = F(f)
- GV nêu lần lượt các câu hỏi gợi
ý:
H. bản chất chung của các tia đã
học là gì?
H. Sự khác nhau giữa tia HN, TN,
tia X và ánh sáng là gì?
- Giới thiệu sự sắp xếp các sóng
trên thang sóng điện từ.
+ Cho HS quan sát hình 41.3
+ Nêu câu hỏi:

H. sự sắp xếp các sóng trên thang
sóng điện từ có gì đặc biệt? Điểm
đặc biệt này giúp ta phân biệt gì
về đặc điểm của các sóng điện từ?
H. Các sóng có bước sóng dài,
ngắn khác nhau có dẫn đến sự
khác nhau về bản chất không?
Cho ví dụ.
Xem hình 41.3. Thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi:
- Các tia có chung bản chất.
- Có những tính chất riêng biệt và
những tính chất chung.
- Trên thang sóng điện từ, không
có miền riêng biệt cho các loại
sóng.
+ Hai sóng liền kề có phần trùng
nhau.
+ Ở vùng trùng nhau, hai sóng có
cách phát và thu giống nhau.
- Tìm hiểu sự khác nhau về tính
chất của sóng có bước sóng dài
ngắn.
a) Các sóng VT, tia HN, ánh sáng
nhìn thấy, tia HN, tia X, tia γ là sóng
điện từ. Các sóng có cách phát khác
nhau giữa chúng không có ranh giới
rõ rệt.
- Các sóng có bước sóng dài dễ quan
sát hiện tượng giao thoa.

- Các sóng có bước sóng ngắn có
khả năng đâm xuyên mạnh, gây ion
hóa không khí…
b) Bảng sắp xếp và phân loại các
sóng điện từ theo thứ tự bước sóng
giảm dần (tần số tăng dần) gọi là
thang sóng điện từ.
Hoạt động 4 (5’) CỦNG CỐ BÀI HỌC – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
GV:
- Nhắc lại kiến thức về tia X.
- Giới thiệu một số tính chất của tia X không giải thích được bằng thuyết điện từ ánh sáng → sẽ
học ở chương sau.
HS ghi nhận kiến thức GV tổng kết, nhận phiếu học tập để chuẩn bị cho tiết học sau
Chương trình nâng cao . Tiết ppct 68-69 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
15
Ngày soạn 10/2/ 2014. Ngày dạy : / 2/ 2014
Bài .42:
THỰC HÀNH
THỰC HÀNH
:
:
XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG
XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1) Xác định bước sóng ánh sáng đơn sắc bằng phương pháp giao thoa.
2) Quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng trắng qua khe Young.
3) Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo hệ vân giao thoa.
II. CHUẨN BỊ:
1) GV: - Kiểm tra dụng cụ TN: kính giao thoa, bộ TN bằng khe Young.
- Chia HS thành từng nhóm với số nhóm bằng số lượng bộ dụng cụ TN.

2) HS: Ôn tập kiến thức giao thoa ánh sáng bằng TN Young, phương pháp đo bước sóng ánh
sáng bằng giao thoa.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1. (10’) NÊU CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hướng dẫn HS nhắc lại TN Young với ánh
sáng đơn sắc. Nêu câu hỏi hướng dẫn.
H. Nêu công thức xác định khoảng vân giao
thoa. Từ công thức khoảng vân có thể xác định
được bước sóng ánh sáng đơn sắc như thế nào?
H. Nếu nguồn sáng chiếu vào hai khe là ánh
sáng trắng thì hệ thống vân quan sát sẽ ra sao?
-Hướng dẫn HS xem lại SGK và quan sát các
dụng cụ TN.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò và cách sử dụng
dụng cụ TN.
Nêu lại TN Young về giao thoa với ánh sáng đơn
sắc và ánh sáng trắng.
-Nêu công thức xác định khoảng vân i:
a ia
i
D D
λ
λ
= ⇒ =
Nếu xác định D, i, a sẽ xác định được λ.
-Nếu dùng ánh sáng trắng, trên màn thu được nhiều
hệ vân giao thoa của các ánh sáng đơn sắc, không
trùng nhau.
-Quan sát cách lắp đặt và cách sử dụng bộ dụng cụ

TN do GV giới thiệu.
Hoạt động 2. (20’) Tìm hiểu: PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu phương án 1 theo
hình 42.2. Hướng dẫn HS sử dụng các dụng cụ
TN.
-Trình bày: tiến hành TN theo phương án 1. Yêu
cầu HS nhận xét.
+ Trình bày và hướng dẫn HS thực hành theo
phương án số 2. Nêu câu hỏi để HS lựa chọn.
H. Phương án nào thuận lợi để đo bước sóng?
Ta chọn phương án nào để thực hành?
-Nghe và ghi nhận phương án 1 để thực hành, tìm
hiểu cách lắp đặt và thực hành.
-Thảo luận nhóm, rút ra nhận xét: Phương án tiến
hành không thuận lợi.
-Thảo luận nhóm, chọn phương án 2 để thực hành
đo bước sóng.
Hoạt động 3 (40’) THỰC HÀNH.
-GV hướng dẫn từng nhóm thực hành lưu ý HS
làm TN với phương án 2.
+ Đèn laze không được rọi vào mắt.
+ Chọn khoảng cách hai khe đến màn và khoảng
cách hai khe theo số liệu yêu cầu thực hiện. D =
0,5m và 1m;
a = 0,1mm và a = 0,2mm.
-Yêu cầu HS đo 2 đến 3 lần, ghi vào bảng số
liệu để báo cáo.
Các nhóm thực hành theo các bước:
-Nối đèn vào nguồn điện.
-Điều chỉnh để chọn các khoảng cách a, D (theo

yêu cầu)
-Đặt màn hứng vân.
-Đo l = ni (n số khoảng vân)
-Ghi số liệu: tính
ia
D
λ
=
Hoạt động 4. (15’) BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
GV hướng dẫn HS cách báo cáo TN theo bảng
mẫu 42.2
-Các nhóm thảo luận, phân tích kết quả thực hành.
-Lập bảng số liệu theo mẫu.
-Thực hiện tính toán kết quả.
-Tự đánh giá về kết quả thực hành.
-Gửi báo cáo TN cho GV.
Hoạt động 5. (5’) CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-GV nhận xét khái quát về tiết thực hành và kết
quả do HS đo được.
-Ghi nhận những nhận xét của gV.
-Tự đánh giá kết quả thực hành theo nhóm.
16
-Nhận xét tinh thần, thái độ tiết thực hành. Phân
tích những hạn chế của kết quả thu được.
-Hướng dẫn HS học ở nhà:
+ Làm bài tập 1, 2 SGK.
-Ghi nhận những chuẩn bị ở nhà.
+ Trả lời câu hỏi 1, 2.
+ So sánh nhược điểm của phương án TN.
IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG



Chương trình nâng cao . Tiết ppct 70 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
17
Ngày soạn 12/2/ 2014. Ngày dạy : / 2/ 2014
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG VI
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG VI
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hệ thống kiến thức, ôn tập nội dung chương VI bằng việc vận dụng kiến thức vào
việc giải bài toán ôn tập.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức và kĩ năng tính toán cho HS.
- Kiểm tra, đánh gái khả năng tiếp thu của HS từ kết quả luyện tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập với nội dung cần luyện tập.
- HS: Ôn tập nội dung của chương.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1. (5’) Chuẩn bị.GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, nêu yêu cầu thực hiện cho mỗi
nhóm.HS: nhóm trưởng nhận phiếu học tập, phân công cá nhân trong nhóm thực hiện từng nội dung
Hoạt động 2. (15’) Giải: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hướng dẫn HS giải 10 câu hỏi (cả bài tập) ôn
tập kiến thức của chương trên phiếu học tập.
- Theo dõi hoạt động của HS trong mỗi nhóm,
hướng dẫn.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
Phân tích, nhận xét và đánh giá kết quả.
+ Cá nhân trao đổi với nhau trong mỗi nhóm, thực
hiện tính toán cho các bài tập.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả, nghe và so sánh
kết quả của nhóm thực hiện với kết quả các nhóm

khác.
+ Ghi nhận phần tổng kết của GV.
Hoạt động 3. (20’) Giải: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG.
Bài toán: Trong TN về GTAS dung hai khe I âng, biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,3mm,
khoảng cách đo được của bề rộng 4 vân sáng lien tiếp trên màn bằng 9cm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát D = 1,5m. 1) Xác định; - Bước sóng ánh sáng TN Khoảng cách giữa vân snag1
3 và vân tối 4 ở hai phía tâm màn. - Loại vân tại vị trí M và N với x
M
= 6mm; x
N
= 7,5mm.
2) Trên màn quan sát, bề rộng vùng giao thoa quan sát được bằng 26,3mm. Có bao nhiêu vân sáng, vân
tối?
3) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76µm. Xác định:
- Chiều rộng quang phổ liên tục bậc 2 Số bức xạ cho vân sáng ở vị trí vân sáng 3 của bức xạ λ
X
=
0,76µm.
- Hướng dẫn HS ôn tập thông qua việc giải bài
toán bằng câu hỏi:
H. Khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp bằng
mấy khoảng vân?
H. Biết i, tìm bước sóng từ công thức nào?
H. (vị trí vân giao thoa có thể xác định từ
khoảng vân) Khoảng cách giữa các vân giao
thoa xác định thế nào?
H. Nhận xét gì về vị trí của vân sáng, vân tối so
với khoảng vân? Nêu cách xác định loại vân ở
một vị trí nhất định?
H. Trên màn, các vân sáng, vân tối cùng bậc có

vị trí thế nào so với vị trí vân sáng trung tâm?
H. Thế nào là quang phổ lien tục bậc 1, 2 trong
giao thoa với ánh sáng trắng? Nêu cách xác
định.
- GV tổng hợp các ý do HS trả lời, hướng dẫn
HS giải các yêu cầu của bài toán. Nhận xét và
đánh giá kết quả luyện tập của từng nhóm.
- Thảo luận nhóm, HS tìm hiểu:
+ bề rộng 4 vân sáng liên tiếp bằng 3 khoảng vân
→ i = 3mm.
+ Tính λ từ
D
i
a
λ
=
+ Từ vị trí vân sáng, vân tối: x
s
= ki;
1
2
t
x k i
 
= +
 ÷
 
→ Khoảng cách giữa hai vân:
| |
s t

x x x
∆ = −

+ Lập tỉ số
x
i
để xác định loại vân tại vị trí x
+ Cách đếm số vân từ số (n; p)
+ Xây dựng biểu thức:
| |
k d t
D
x k
a
λ λ
∆ = −
- Cá nhân thực hiện việc tính toán kết quả từng yêu
cầu của bài toán, so sánh với kết quả của bạn, trình
bày cách giải theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 4 (5’) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- GV tổng kết nội dung bài toán ôn tập.
- Hướng dẫn HS ôn tập để kiểm tra 15’ ở tiết học sau.
Chương trình nâng cao . Tiết ppct 71-72 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
18
Ngày soạn 15/2/ 2014. Ngày dạy : / 2/ 2014
Bài 43.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Hiểu và nhớ được các khái niệm: hiện tượng quang điện ngoài, electron quang điện, dòng quang điện,
giới hạn quang điện, dòng quang điện bào hòa, hiệu điện thế hãm.
- Hiểu được nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lượng hiện tượng quang điện.
- Hiểu và phát biểu được các định luật.
2) Kĩ năng: Vận dụng giải thích được các hiện tượng liên quan đến hiện tượng quang điện trong thực tế:
cửa đóng mở tự động; mạch điều khiển đóng mở đèn giao thông
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Vẽ phóng to các hình 43.3 và 43.4.
- HS: Ôn tập khái niệm về dòng điện, kiến thức về công của lực điện trường, định lí động năng.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.
1) Kiểm tra bài cũ: (10’)
* GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Hãy sắp xếp vị trí các tia: hồng ngoại, tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy trên thang sóng điện từ
theo bước sóng?
- Nêu phương pháp thu các loại tia không nhìn thấy.
Hoạt động 1. (10’) Tìm hiểu: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Nêu TN của Hec (1887). Kết hợp đặt câu
hỏi gợi ý:
H. Tấm kẽm tích điện âm, nối với điện
nghiệm, các lá điện nghiệm sẽ như thế nào?
H. Chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm, kết quả
chứng tỏ điều gì?
-Khẳng định: Tia TN đã làm bật electron ra
khỏi bề mặt tấm kẽm.
H. Nếu thay các tấm kim loại khác thì thế
nào?

-Nêu hiện tượng quang điện.
-Nêu khái niệm electron quang điện.
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C
1
. (SGK)
Theo dõi và dự đoán kết quả
-Hai lá điện nghiệm (có thể xòe
ra hay kẹp lại)
Rút ra nhận xét thông báo của
GV và suy ra: Điện tích âm đã bị
mất.
-Dự đoán kết quả TN với những
tấm kim loại khác.
-Dự đoán kết quả khi ngăn tia tử
ngoại bằng tấm thủy tinh, hiện
tượng xảy ra thế nào?
a) Thí nghiệm: (SGK)
b) Nhận xét:
* Hiện tượng ánh sáng làm
bật các electron ra khỏi bề
mặt kim loại: hiện tượng
quang điện ngoài.
Các electron bị bật ra khỏi
kim loại bị chiếu sáng: quang
electron hay electron quang
điện.
Hoạt động 2. (20’) THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
-Giới thiệu sơ đồ TN (hình 43.3) và cấu tạo
của TBQĐ.
Lưu ý HS:

+ Vai trò của từng loại dụng cụ trong sơ đồ
TN.
+ Mục đích TN là nghiên cứu sự phụ thuộc
của cường độ dòng quang điện vào hiệu
điện thế U
AK
.
-Nêu câu hỏi gợi ý:
H. Nhận xét sự phụ thuộc của I vào U
AK
khi
U
AK
< U
1
?
Khi U
AK
≥ U
1
? Giải thích?
-GV gợi ý để HS trả lời:
+ Lực điện trường giữa A và K có đủ mạnh
không?
+ Các electron quang điện bật khỏi K có vận
tốc ban đầu như nhau không? Vì sao?
H. (Kết quả TN cho thấy) Hiện tượng quang
điện chỉ xảy ra với điều kiện gì?
H. Với U
AK

≤ -U
h
, kết quả chứng tỏ điều gì?
H. Kết quả được mô tả ở đặc tuyến V-Ampe
1 và 2 nói lên điều gì?
-Cần hướng dẫn HS giải thích tại giá trị I =
-Quan sát sơ đồ, nắm vững vai
trò từng dụng cụ trong sơ đồ.
-Theo dõi TN, dự đoán kết
quả:
+ Sự phụ thuộc của I vào U
AK
.
+ Sự phụ thuộc của I
bh
vào
cường độ ánh sáng tới.
-Trên cơ sở TN, rút ra nhận
xét.
+ λ ≤ λ
0
.
+ Trí số I
bh
.
+ Giá trị và tác dụng của U
h
.
Nắm khái niệm U
h

và liên hệ
giữa U
h
và động năng ban đầu
cực đại của electron quang
điện.
-Trả lời câu hỏi C
2
, C
3
trong
SGK.
1)TẾ BÀO QUANG ĐIỆN.
(SGK)
2)KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT.
* Dòng quang điện chỉ xuất
hiện khi ánh sáng chiếu vào
catốt có bước sóng λ nhỏ hơn
hoặc bằng một trị số λ
0
.
Vậy hiện tượng quang điện chỉ
xảy ra khi: λ ≤ λ
0
.
Với catốt làm bằng các kim loại
khác nhau thì λ
0
có giá trị khác
nhau.

λ
0
gọi là giới hạn quang điện
*Với một ánh sáng nhất định (λ
≤ λ
0
), đặc tuyến Vôn-Ampe
biểu diễn sự phụ thuộc của I
vào U
AK
có dạng:
+ Khi U
AK
= U
1
thì I = I
bh
Tăng
cường chùm sáng kích thích thì
I
bh
cũng tăng.
+ Khi U
AK
= 0 vẫn có dòng
quang điện: khi bật khỏi catốt,
19
0, đưa ra khái niệm hiệu điện thế hãm U
h


hệ thức 43.1.
-Hướng dẫn HS nhìn đường đặc trưng V-A
số 1,2 nhận xét sự phụ thuộc của cường độ
dòng quang điện vào cường độ chùm sáng
tới.
Rút ra kết luận.
H. Nhận xét gì về kết quả U
AK
= 0 vẫn tồn
tại dòng quang điện?
H. Khi U
AK
= -U
h
thì I = 0 kết quả này nói
lên điều gì? U
h
có phụ thuộc cường độ ánh
sáng tới không?
+ Gợi ý:
-Điện trường giữa A và K có tác dụng thế
nào?
-Electron bật ra từ K có về đến A không? Vì
sao?
-Khi I = 0, công của điện trường và động
năng ban đầu cực đại của electron như thế
nào?
-Rút ra nhận xét:
I
b

> I
b
do cường độ chùm
sáng kích thích tăng.
-Thảo luận nhóm, rút ra nhận
xét:
Electron bức ra từ K có một
động năng ban đầu cực đại
nên không có điện trường tăng
tốc vẫn về đến anốt.
U
AK
< 0, điện trường giữa A
và K có tác dụng cản trở
chuyển động của electron
quang điện về anốt.
-Khi I = 0: động năng ban đầu
cực đại của electron bằng
công điện trường cản.
electron quang điện có động
năng ban đầu cực đại.
Đặt U
AK
< 0 và U
AK
= -U
h
thì
dòng quang điện triệt tiêu hoàn
toàn.

U
h
không phụ thuộc cường độ
ánh sáng tới.
Khi dòng quang điện triệt tiêu:
max
2
0
1
2
h
mV eU
=
3) Củng cố: (5’)
GV hướng dẫn HS nhận biết nội dung cơ bản của bài, trong đó nhấn mạnh 3 vấn đề cơ bản:
- Điều kiện để có hiện tượng quang điện.
- Sự phụ thuộc của I
bh
vào cường độ ánh sáng tới.
- Hiệu điện thế hãm triệt tiêu dòng quang điện.
Tiết 2. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
Hoạt động 1. (20’) Tìm hiểu: NỘI DUNG 3 ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
-Giới thiệu nội dung định luật 1. Nêu câu
hỏi.
H. Định luật 1 được rút ra từ kết quả nào
của TN với TBQĐ?
-Cho HS xem bảng giá trị λ
0
(43.1)
H. Nếu trong TN, Hec không dùng tấm

kẽm mà dùng tấm Kali hoặc Xêsi thì kết
quả thu được có điều gì khác?
H. Cường độ dòng điện bão hòa phụ
thuộc vào cường độ ánh sáng tới như thế
nào?
-Giới thiệu nội dung định luật 2 và giải
thích khái niệm cường độ dòng quang
điện bão hòa.
-Giới thiệu nội dung định luật 3 và giải
thích khái niệm vận tốc ban đầu cực đại,
động năng ban đầu cực đại.
Hướng dẫn HS nhận rõ các định luật rút
ra được từ thực nghiệm.
-Ghi nhận nội dung định luật 1, trả
lời câu hỏi.
-Nhận xét về kết quả khác nhau của
λ
0
đối với kim loại khác nhau.
-Thảo luận nhóm, đưa ra nhận xét.
+ Ánh sáng HTQĐ: tia tử ngoại có
λ ≤ 0,38µm.
+ Kali có λ
0
= 0,55µm.
+ Xêsi có λ
0
= 0,66µm.
→ ánh sáng từ ngoại gây HTQĐ với
Kali và Xêsi.

-Suy luận: có thể đo được cường độ
ánh sáng từ việc đo được cường độ
dòng quang điện bảo hòa.
+ Ghi nhận nội dung định luật 2.
-Nhìn vào đồ thị, đường đặc trưng
V-A (1) và (2). Kết hợp với hệ thức
(43.1) Suy ra nội dung định luật 3.
Nội dung định luật 1.
(SGK)
Nội dung định luật 2.
(SGK)
Nội dung định luật 3.
(SGK)
Hoạt động 2 (25’) CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Hướng dẫn HS khái quát các sự kiện thực nghiệm, 3 định luật quang điện và trả lời câu hỏi C4.
- Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm 1, 2, 3, 4 và bài tập tự luận số 5 (SBT) trang 225.
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài 44.
III. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
- Không phân bố thời gian thích hợp được cho 3 nội dung bài học.
Chương trình nâng cao . Tiết ppct 73-74 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
20
Ngày soạn 18/2/ 2014. Ngày dạy : / / 2014
Bài 44.
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
LƯỠNG TÍNH SÓNG-HẠT CỦA ÁNH SÁNG
LƯỠNG TÍNH SÓNG-HẠT CỦA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản của giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng và thuyết lượng tử

ánh sáng của Anhxtanh.
- Viết được công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện.
- Nêu được lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng.
2) Kĩ năng: Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng, giải thích ba định luật quang điện.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chọn một số bài toán định lượng về việc vận dụng công thức Anhxtanh để kết hợp rèn
luyện sự vận dụng cho HS.
- HS: Ôn tập các định luật quang điện, các khái niệm: electron quang điện, cường độ dòng
quang điện; điều kiện để có dòng điện.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: (5’)
* GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Trình bày sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện vào hiệu điện thế U
AK
?
- Phát biểu nội dung các định luật quang điện.
Hoạt động 1. (15’) Tìm hiểu: NỘI DUNG THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Nêu lên sự bế tắc của thuyết sóng
ánh sáng trong việc giải thích các
định luật quang điện sau khi HS trả
lời câu hỏi.
H. Có phải một chùm sáng càng
mạnh (năng lượng lớn) càng dễ bật
electron ra khỏi bề mặt kim loại
không?
-Nêu giả thuyết về lượng tử năng
lượng của Plăng và phân tích rõ
từng điểm một.
-Nêu câu hỏi C

1
: Hãy tính lượng tử
năng lượng của ánh sáng màu tím.
-Nêu nội dung thuyết lượng tử ánh
sáng (SGK). Phân tích những quan
điểm mới của Anhxtanh so với giả
thuyết của Plăng.
+ Hạt ánh sáng (phôton) có năng
lượng
c
hf h
ε
λ
= =
+ Hấp thụ hay phát xạ của vật chất
là hấp thụ hay phát xạ của phôton.
+ Phôton có vận tốc trong chân
không:
v = c = 3.10
8
m/s
-Nêu câu hỏi C
2
.
-Trả lời câu hỏi: không. Ánh sáng
phải có λ ≤ λ
0
.
Chùm sáng dù có cường độ mạnh,
nếu có λ không thỏa điều kiện trên

vẫn không gây được HTQĐ.
-Nhận rõ một nhận thức mới về ánh
sáng: Ánh sáng không chỉ có một
tính chất sóng.
-Trả lời câu hỏi C
1
, hình dung được
năng lượng của lượng tử ánh sáng.
-Lĩnh hội những nội dung cơ bản của
thuyết lượng tử theo hướng dẫn phân
tích của GV.
-Trả lời câu hỏi C
2
.
1)Giả thuyết lượng tử
năng lượng của Plăng.
(SGK)
2)Thuyết lượng tử ánh
sáng-
Phôton.
(SGK)
Hoạt động 3. (30’) GIẢI THÍCH CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN.
-Nêu lần lượt các câu hỏi gợi ý,
phân tích nội dung trả lời của HS.
. Nhắc lại hiện tượng quang điện
và các định luật quang điện?
. Hiện tượng gì xảy ra khi phôton
gặp electron?
-Nhắc lại 3 định luật quang điện.
-Từ hướng dẫn của GV, dựa vào

định luật BTNL, viết phương trình
năng lượng cho electron ở mặt ngoài
kim loại.
1)Công thức Anhxtanh:
max
2
0
1
2
hf A mV
= +
21
-Giới thiệu: electron kim loại hấp
thụ hoàn toàn năng lượng phôton
dùng để:
+ Tạo công thoát A.
+ Tạo động năng ban đầu và một
phần truyền cho mạng tinh thể (với
electron bên trong).
-Hướng dẫn HS rút ra công thức
Anhxtanh.
-Hướng dẫn HS dùng công thức
Anhxtanh giải thích các định luật
quang điện.
-Nêu câu hỏi C
4
.
max
2
0

1
2
hf A mV
= +
-Từ hướng dẫn của GV, nhận ra:
Khi ε ≥ Α thì có hiện tượng quang
điện, lập biểu thức:
0
hC
A
λ
=
-Lập luận: giải thích định luật 2.
-Trả lời câu hỏi C
4
.
2)Giải thích định luật:
Định luật 1:
HTQĐ xảy ra khi:
hf ≥ A hay
hC
A
λ

0
hC
A
λ λ
→ ≤ =
0

hC
A
λ
=
Định luật 2: SGK.
Định luật 3: SGK.
Hoạt động 4. (25’) LƯỠNG TÍNH SÓNG-HẠT. CỦNG CỐ.
-Nêu việc vận dụng thuyết lượng tử
ánh sáng đã giải thích thành công
các định luật quang điện, khẳng
định tính chất hạt của ánh sáng.
-Hướng dẫn HS đọc SGK, phân
tích nội dung, rút ra kết luận về
lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng.
Nêu câu hỏi C5.
-Hướng dẫn HS vận dụng kiến
thức.
1.Nội dung thuyết lượng tử. Khẳng
định tính đúng đắn của nó qua việc
vận dụng giải thích các định luật
quang điện.
2. Khái quát lưỡng tính sóng hạt
của ánh sáng.
3.Vận dụng vào việc giải bài tập
của bài 45.
-Thảo luận nhóm, phân tích lại các
hiện tượng:
+ Giao thoa ánh sáng.
+ Hiện tượng quang điện
Đi đến kết luận:

Chỉ giải thích được các hiện tượng
nếu thừa nhận ánh sáng có lưỡng
tính sóng- hạt.
-Phân tích sự thể hiện của ánh sáng
ở hai tính chất trên.
-Ghi nhận phần tổng kết của GV,
những chuẩn bị ở nhà cho tiết học
sau.
Lưỡng tính sóng- hạt
(SGK)
Hoạt động 4 (25’) CỦNG CỐ BÀI HỌC – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức.
- Nội dung thuyết lượng tử. Khẳng định tính đúng đắn của nó qua việc vận dụng giải thích
các định luật quang điện.
- Khái quát lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
- Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm 1, 2, 3.
- Làm bài tập tự luận số 4 và5 (SBT) trang 229.
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài 45.
Chương trình nâng cao . Tiết ppct 75 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
Ngày soạn 22/2/ 2014. Ngày dạy : / 3 / 2014
Bài 45. BÀI TẬP
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng công thức Anhxtanh và các công thức khác có liên quan đến hiện tượng quang điện để giải
bài toán, giải thích hiện tượng quang điện.
22
- Rèn luyện kĩ năng tính toán bằng số, chuyển đổi đơn vị và phân tích hiện tượng vật lí.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị một số bài tập đơn giản (tương tự bài tập SGK).

- HS: Ôn tập kiến thức bài 44, làm bài tập ở nhà.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: (5’)
* GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Tại sao nói ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt?
- Các bức xạ nào thì tính sóng thể hiện rõ, các bức xạ nào thì tính hạt thể hiện rõ?
Hoạt động 1.(15’) CÔNG THỨC LIÊN QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Gọi HS nhắc lại:
- Các đặc trưng về hạt và sóng của phôton.
- Các công thức tính λ
0
; W
đo(max)
; U
h
.
2) Hướng dẫn HS lựa chọn, sử dụng công thức, chuyển
đổi đơn vị.
3) Lưu ý HS một số vấn đề:
- Để có HTQĐ: λ ≤ λ
0
.
- Cường độ dòng quang điện bão hòa:
bh e
I n l
=
Nếu cường độ ánh sáng tới tăng gấp đôi thì I
bh
cũng tăng

gấp đôi.
- Hiệu suất lượng tử
e
F
n
H
u
=
- Công thức Anhxtanh còn áp dụng cho tia X.
-Các nhóm thảo luận, ghi lại nội dung cần vận dụng
giải bài tập.
+ Các công thức:
max
2
0
2
0
; ;
1
2
h
c hc
h mc
A
hc
A mV A eU
ε ε λ
λ
λ
= = =

= + = +
-Suy nghĩ về gợi ý của GV.
Áp dụng công thức Anhxtanh, giải bài tập về tia X.
Hoạt động 2. (30’) GIẢI BÀI TẬP: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA HTQĐ:
Bài tập 1. (SGK) (25’)
-Gọi HS nêu tóm tắt dữ kiện bài toán, yêu cầu của
bài toán.
-Nêu câu hỏi:
H. Vận dụng các công thức nào để giải bài toán?
+ Hướng dẫn HS chọn công thức.
+ Lưu ý HS cách chuyển đổi đơn vị:
eV→Jun.
-Hướng dẫn HS tìm số phôton ánh sáng tới và số
electron quang điện bật khỏi catốt: n
F
và n
e
.
; à
| |
F e
P I
n v n
e
ε
= =
-Hướng dẫn
e
F
n

H
n
=
-Phân tích nội dung và tìm hiểu ye6uc ầu của bài toán.
Cho λ; A. Tìm λ
0
; V
0max
; U
h
; H.
-Thảo luận nhóm, cá nhân thực hiện:
a) Áp dụng:
0
c
h
A
λ
=
(Thay số , đổi đơn vị:
A = 2,15eV →3,44.10
-19
J)
b) Từ
max
2
0
1
2
hc

A mV
λ
= +

max
0
2 hc
V A
m
λ
 
→ = −
 
 
c) Sử dụng:
h
hc
A eU
λ
= +

1
h
hc
U A
e
λ
 
→ = −
 ÷

 
d) Dùng công thức:
e
F
n
H
n
=
với:
; à
| |
F e
P I
n v n
e
ε
= =
Bài tập 2 (15’)
-Tóm tắt dữ kiện và yêu cầu bai toán:
Cho:
19
(max)
0,2
8.10
do
m
E J
λ µ

=

=
-Hướng dẫn:
H. Điều kiện để có hiện tượng gì?
H. Công thức tính V
0max
?
-GV nêu thêm tình huống kết hợp tính U
h
và lưu ý
chỉ tính U
h
đối với λ
2
.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bài giải của SGK,
cả lớp phân tích.
- Tìm hiểu nội dung.
-Thực hiện giải theo hướng dẫn của GV. Xác định
0
c
h
A
λ
=
max
6
0
1,0210 1,02 .
do
hc

A E
m m
λ
λ µ

= +
⇒ = =
+ So sánh λ
1
, λ
2
với λ
0
.
λ
1
> λ
0
: không gây HTQĐ.λ
2
< λ
0
: gây HTQĐ.
+ Tính V
0max
:
max
0
2
2 hc

V A
m
λ
 
= −
 
 
Hoạt động 3. (15’) BÀI TẬP VẬN DỤNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN:
Bài toán ĐIỆN THẾ TRÊN QUẢ CẦU KIM LOẠI ĐƯỢC CHIẾU SÁNG.
-GV giới thiệu nội dung bài toán.
+ Quả cầu kim loại, cô lập về điện. Chiếu sáng quả
cầu bằng ánh sáng có λ ≤ λ
0
. Nêu câu hỏi gợi ý.
-Phân tích nội dung bài toán, nghe và suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
+ Ban đầu quả cầu trung hòa về điện, khi được chiếu
23
H. Quả cầu như thế nào khi electron bứt ra khỏi mặt
quả cầu?
H. Điện thế của quả cầu thế nào khi số electron bứt
ra càng nhiều? Điện thế này có tác dụng như thế
nào?
H. Tác dụng của điện thế cực đại này giống tác dụng
nào trong hiện tượng quang điện ngoài?
H. Viết biểu thức liên hệ giữa điện thế cực đại V
m

động năng ban đầu cực đại của electron bứt ra?
-Hướng dẫn HS phân tích bài toán 3 (SGK). Yêu cầu

HS trình bày cách giải.
-Hướng dẫn HS tham khảo cách giải của SGK và ra
đề tương tự để HS luyện tập.
sáng, electron bứt ra.
+ Quả cầu tích điện dương, quả cầu có một điện thế.
+ Số electron bứt ra càng nhiều, điện thế này càng lớn,
ngăn cản sự bứt ra của electron, tác dụng này giống tác
dụng của điện trường cản trong hiện tượng quang điện
ngoài.
+ V
m
ứng với U
h
.
Kết quả:
max
2
0
1
2
m
mV eV=
-Tham khảo nội dung và cách giải bài tập số 3 (SGK)
+ Phân tích cách giải.
+ Tìm cách giải khác để có cùng kết quả.
-Cá nhân thực hiện giải bài toán.
Hoạt động 4. (15’) BÀI TOÁN VỀ TIA RƠNGHEN (TIA X)
1) Giới thiệu những kiến thức về tia X khi vận dụng
thuyết Lượng tử ánh sáng bằng những câu hỏi gợi ý.
H. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, em nhận xét gì về

tia X?
H. Photon X có năng lượng thế nào với tia X cứng,
tia X mềm?
H. Nhận xét gì về năng lượng của electron thu được
khi đi từ K về đối âm cực? Năng lượng này được
biến đổi thành dạng năng lượng nào?
GV phân tích nội dung HS trình bày, tổng kết và nêu
kết luận, giới thiệu biểu thức:
W
đ
– W
đo
= ε + Q
Với W
đ
– W
đo
= | e | U
AK
.
H. Nêu mối quan hệ giữa U
AK
và bước sóng λ của X
phát ra từ ống Rơnghen?
2) Giới thiệu bài toán áp dụng:
Ống Rơnghen có U
AK
= 20kV với V
0
= 0.

Tìm:
a) Vận tốc của electron khi về đến đối âm cực.
b) Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát
ra.
+ Xem HS luyện tập.
+ Phân tích, điều chỉnh cách giải của HS.
-Thảo luận nhóm, phân tích trả lời câu hỏi:
+ Tia X là dòng photon X, mỗi photon có năng lượng
c
h
ε
λ
=
Photon có năng lượng lớn: Tia X cứng.
Photon có năng lượng nhỏ: Tia X mềm.
-Một HS dự đoán: chuyển thành năng lượng photon X.
-HS khác: còn chuyển thành nhiệt làm nóng đối âm cực.
-Ghi nhận kiến thức.
W
đ
– W
đo
= ε + Q
và W
đ
– W
đo
= | e | U
AK
.

+ UAK càng lớn thì λ càng ngắn.
-HS tóm tắt đề.
-Cá nhân thực hiện.
a)Áp dụng.
2
1
| |
2
AK
mV e U
=
với V
0
= 0.
→ V = 8,386.10
7
m/s.
-Khi đập vào đối âm cực:
2
1
2
mV Q
ε
= +
Hay
| |
AK
e U Q
ε
= +

Để
min max
0 | |
AK
Q e U
λ ε
⇔ = ⇔ =
10
min
min
| | 0,621.10 ( )
AK
hc
e U m
λ
λ

⇔ = ⇒ =
3) CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. (5’)
-GV tổng kết, rút ra nhận xét chung về cách giải của các bài toán, hướng dẫn chuẩn bị bài cho tiết học sau.
-HS ghi nhận những chuẩn bị ở nhà.
Chương trình nâng cao . Tiết ppct 76 . Lớp dạy: 12A7 năm học 2013-2014
Ngày soạn 2/3/ 2014. Ngày dạy : / 3 / 2014
Bài 46.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
I. MỤC TIÊU:
- Tìm hiểu thế nào là hiện tượng quang điện trong và một số đặc điểm cơ bản của hiện tượng này.
- Tìm hiểu về hiện tượng quang dẫn. Giải thích hiện tượng bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
24

- Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng quang điện trong: Quang điện trở và pin quang điện. Vận dụng giải
thích nguyên tắc và hoạt động của hai thiết bị trên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị một số thiết bị: máy tính dùng năng lượng Mặt trời, pin quang điện gắn với bóng đèn
và đèn pin làm nguồn sáng.
- HS: Ôn tập kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn. (SGK lớp 11)
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: (5’) GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Cường độ ánh sáng chiếu vào catot của TBQĐ ảnh hưởng thế nào đến cường độ dòng quang điện?
2) Bài mới: (35’)
Hoạt động 1.( ’) Tìm hiểu HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1) Đặt vấn đề: với một chất bán
dẫn có kích thước xác định, điện
trở phụ thuộc các yếu tố nào?
H. Một số chất bán dẫn như Si,
Ge, Cds có điện trở suất giảm khi
chiếu ánh sáng thích hợp vào nó.
Ánh sáng có tác dụng gì? (lấy
VD)
H. Nêu điều kiện để có hiện tượng
quang điện trong?
H. Năng lượng để giải phóng
electron liên kết trong bán dẫn
như thế nào so với công thoát của
electron kim loại? Nhận xét gì về
giới hạn quang điện trong?
(hướng dẫn HS xem bảng 46.1)
H. Nhận xét gì về sự khác biết của
HTQĐ trong và HT QĐ ngoài?

2) Đưa ra hiện tượng quang dẫn
và hướng dẫn HS vận dụng thuyết
lượng tử ánh sáng để giải thích.
-Lưu ý HS về sự phụ thuộc của
điện trở suất CBD vào cường độ
chùm sáng.
-Dựa vào công thức điện trở, suy
ra R phụ thuộc vào P. R giảm khi
P giảm.
-Đọc SGK, tìm hiểu thế nào là
hiện tượng quang điện trong.
-Trả lời: Ánh sáng làm tăng mật
độ hạt mang điện do:
+ Tăng electron tự do được giải
phóng từ electron liên kết.
+ Tăng lỗ trống.
-Thảo luận nhóm: năng lượng giải
phóng electron liên kết nhỏ →
photon ánh sáng tới ứng với sóng
có bước sóng dài.
-Nhận ra vì sao độ dẫn điện một
số chất bán dẫn tăng khi được
chiếu sáng là do hiện tượng quang
dẫn xảy ra ở nó.
1) Định nghĩa: HTQĐ trong.
(SGK)
a) Điều kiện để có hiện tượng quang
điện trong.
λ ≤ λ
0

với λ
0
: giới hạn quang điện.
b) λ
0
một số chất bán dẫn thuộc
vùng HN và ánh sáng nhìn thấy vì
năng lượng giải phóng electron liên
kết nhỏ.
2) Hiện tượng quang dẫn:
a) Định nghĩa: (SGK)
b) Giải thích: (SGK)
Hoạt động 2: ( ) Tìm hiểu về: QUANG ĐIỆN TRỞ.
1) Giới thiệu quang điện trở
(SGK)
2) Cho HS quan sát sơ đồ (hình
46.1) Hướng dẫn HS giải thích vì
sao khi thay đổi cường độ chùm
sáng thì cường độ dòng điện trong
mạch cũng thay đổi và U
R
thay
đổi theo cường độ chùm sáng.
3) Cho HS quan sát sơ đồ đóng,
ngắt mạch đèn đường, hướng dẫn
để HS hiểu có thể dùng ánh sáng
để điều khiển hoạt động của
mạch.
H. Hãy tìm VD khác nhau về ứng
dụng của quang trở mà các em

quan sát được trong thực tế.
-Xem sơ đồ 46.1
+ Nắm được nguyên tắc chế tạo
quang điện trở.
-Chưa rọi sáng: dòng điện có
cường độ bé.
-Chiếu sáng (λ ≤ λ
0
): P giảm I
tăng và I phụ thuộc vào cường độ
chùm sáng.
-Tìm VD ứng dụng của quang trở:
+ cửa ra vào tự động.
+ máy đếm.
-Cấu tạo.
-Hoạt động.
-Ứng dụng.
(SGK)
Hoạt động 3. ( ) Tìm hiểu về: PIN QUANG ĐIỆN
-Nêu khái niệm về pin quang điện:
Biến đổi trực tiếp quang năng
thành điện năng từ pin quang
điện.
-Tìm hiểu nội dung theo gợi ý của
GV.
1)Nguyên tắc hoạt động
(SGK)
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×