Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý kinh tế, Nhà nớc xà hội chủ
nghĩa sử dụng kế toán là công cụ để điều hành, chỉ đạo các hoạt động kinh tế tài
chính trong nền kinh tế quốc dân. Trớc những yêu cầu đổi mới mà Đại Hôi VI
của Đảng đà vạch ra, Hội đồng Nhà nớc đà ký lệnh số 06/LCT ngày 20/5/1988
ban hành pháp lệnh về kế toán và thống kê. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên và
có giá trị cao nhất quy định tính thống nhất và sự quản lý Nhà nớc về kế toán ở
Việt Nam.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, kế toán là công
cụ quan trọng phục vơ cho viƯc qu¶n lý nỊn kinh tÕ c¶ vỊ mặt vĩ môvà vi mô.
Cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thờng xuyên quan tâm
đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó công tác kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm luôn đợc coi là công tác trọng tâm của kế toán
các doanh nghiệp sản xuất.
Từ ngày 01- 01 -1996 chế độ kế toán mới đà đợc ban hành và áp dụng
thống nhất trong cả nớc. Việc tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với chế độ kế toán mới và
yêu cầu quản lý của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa đang
trở thành mối quan tâm cấp thiết đối với tất cả những ngời đang làm công tác kế
toán tại các doanh nghiệp sản xuất. Do vậy việc "Hoàn thiện công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm" doanh nghiệp sản xuất
hết sức quan trọng, nó cóvai trò tích cực trong việc điều hành, quản lý và kiểm
soát các hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nớc nhà phát triển.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, bản chuyên đề gồm hai phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm.
Phần II: Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm; một số ý kiÕn ®Ị xt.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất.
I/ Khái niệm về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản
xuất
1. Khái niệm về chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống
và lao động vật hoá mà doanh nghiệp thực tế đà chi ra để tiến hành các hoạt
động sản xuất trong một thời kỳ.
Hao phí lao động sống (còn gọi là hao phí lao động hiện tại) biểu hiện của
nó nh tiền lơng phải trả cho công nhân, các khoản trích kinh phí công đoàn, bảo
hiểm xà hội, bảo hiểm y tế ghi vào chi phí sản xuất.
Hao phí lao động vật hoá (còn gọi là hao phí lao động quá khứ) biểu hiện
của nó là giá trị nguyên vật liệu, sử dụng phục vụ cho sản xuất, công cụ dụng cụ
xuất dùng, khấu hao tài sản cố định.
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá
trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng. Tơng ứng với
việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định, tơng ứng với
việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu... là những chi phí về nguyên liệu,
vật liệu, nhiên liệu, tơng ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền công,
tiền trích bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế... Trong điều kiện nền kinh tế hàng
hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền,
trong đó chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế... đều đợc biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, còn những chi phí về khấu
hao tài sản cố định, chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền
của hao phí về lao động vật hoá.
Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến hoạt
động sản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh và
hoạt động khác không có tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động
quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp... Chỉ những chi phí để tiến
hành sản xuất mới đợc coi là chi phÝ s¶n xt.
Chi phÝ s¶n xt cđa doanh nghiƯp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá
trình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nhng để phục vơ cho qu¶n
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lý và hạch toán kinh doanh chi phí sản xuất phải đợc tính hợp theo từng thời kỳ:
Hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí
sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất
trong kỳ.
2. Phân loại s¶n xt trong kú
Chi phÝ s¶n xt cđa doanh nghiƯp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế
khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng
khác nhau. Do vậy có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu
thức khác nhau.
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên
liệu, vật liệu chÝnh, vËt liƯu phơ, nhiªn liƯu, phơ tïng thay thÕ, vật liệu, thiết bị
xây dựng cơ bản...
- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiỊn trÝch b¶o
hiĨm y tÕ, b¶o hiĨm x· héi, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động
sản xuất trong doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ tiền trích khấu hao tài
sản cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đà chi
trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí...
phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt
động sản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí đà nêu ở trên.
Phân loại chi phÝ s¶n xuÊt theo néi dung, tÝnh chÊt kinh tế của chi phí có
tác dụng rất lớn trong quản lý chi phÝ s¶n xuÊt, nã cho biÕt kÕt cÊu tỷ trọng của
từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh giá tính hình thực hiện dự toán
chi phí sản xuất. Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh
báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất,
lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng tính toán nhu cầu vốn lu động
cho kỳ sau, cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân.
* Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí:
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công
dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất. Vì vậy có thể phân thành:
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Chi phÝ nguyªn liƯu, vËt liƯu trùc tiÕp: bao gåm chi phÝ vỊ nguyªn liƯu,
vËt liƯu chÝnh, vËt liƯu phơ, nhiªn liƯu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất
sản phẩm, không tínhvào khoản mục này những chi phí nguyên liệu, vật liệu
sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.
- Chi phí nhân công trùc tiÕp: bao gåm chi phÝ vỊ tiỊn c«ng, tiỊn trÝch b¶o
hiĨm x· héi, b¶o hiĨm y tÕ, kinh phÝ công đoàn, không tính vào khoản mục này
số tiền công và trích bảo hiểm xà hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí
công đoàn (KPCĐ) của nhân viên sản xuất chung, nhân viên quản lý và nhân
viên bán hàng.
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất
chung ở các phân xởng, tổ đội sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp đÃ
nêu trên bao gồm 5 điều khoản:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh chi phí liên quan và phải trả cho
nhân viên phân xởng.
+ Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung cho phân xởng
nh :vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định, vật liệu văn phòng.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng
cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng...
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao
của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê tài
chính sử dụng ở phân xởng, nh khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện
vận tải...
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ
bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng.
+ Chi phí bằng tiền khác: phản ánh chi phí bằng tiền ngoài những chi phí
nêu trên phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung của phân xởng, tổ đội sản xuất.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm:
- Chi phí khả biến: Là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ
thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Thuộc loại chi
phí này nh là chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí cố định (định phí): Là chi phí không thay ®ỉi vỊ tỉng sè dï cã sù
thay ®ỉi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lợng sản phẩm, công
việc ... sản xuất trong kỳ.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chó ý: trong một đơn vị sản phẩm thì chi phí bất biến lại trở thành chi phí
khả biến và ngợc lại.
* Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí.
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phÝ s¶n xt quan hƯ trùc tiÕp víi viƯc s¶n
xt ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kế toán
để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản
xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc, những chi phí này kế toán phải tiến
hành phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.
* Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí.
- Chi phí đơn nhất
- Chi phí tổng hợp
II/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp là kê khai thờng
xuyên
a. Kế toán tập hợp chi phÝ nguyªn, vËt liƯu trùc tiÕp (NVL)
Chi phÝ nguyªn, vËt liƯu trùc tiÕp bao gåm: Chi phÝ vỊ nguyªn vËt liệu
chính, vật liệu phụ và nhiên liệu dùng để trực tiếp chế tạo sản phẩm hoặc để
thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Thông thờng chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp có liên quan đến từng
đối tợng riêng biệt thì hạch toán cho đối tợng đó.
Trờng hợp sử dụng nguyên liệu, vật liệu có liên quan đến đối tợng thì ta
phải tiến hành phân bổ cho từng đối tợng theo công thức :
Chi phí vật liệu phân bổ
cho từng đối tợng (hoặc SP)
Tỷ lệ
=
(hay hệ số) phân bổ
=
Tổng tiêu thức phân bổ
của từng đối tợng (hoặc SP)
x
Tỷ lệ
phân bổ
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả đối tợng
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sư dơng TK
621 "Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp"
* Kết cấu của TK 621.
- Bên nợ: Giá trị thực tế của nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Bªn cã: + Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
+ Trị giá phế liệu thu hồi
+ Kết chun chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp ci kú.
- TK 621: Cuối kỳ không có sổ số d
* Phơng pháp kế toán:
- Khi xuất nguyên vật liệu sử dụng phục vụ cho sản xuất sản phẩm:
Nợ TK 621
Có TK 152
Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng
- Trờng hợp mua nguyên vật liệu đa thẳng vào bộ phận sản xuất không qua
nhập kho.
+ Dùng vào sản xuất sản phẩm thuộc đối tợng chịu thuế theo phơng pháp
khấu trừ.
Nợ TK 621 (Giá mua NVL cha có VAT)
Nợ TK 133 (VAT đợc khÊu trõ)
Cã TK 111, 112, 331 (Tỉng gi¸ thanh to¸n gồm cả VAT)
+ Dùng vào sản xuất sản phẩm chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp hoặc
không thuộc đối tợng chịu VAT.
Nợ TK 621
Có TK 111, 112, 331
Tổng giá thanh toán
gồm cả VAT
- Trờng hợp có NVL không dùng hết phải nhập lại kho:
Nợ TK 152
Có TK 621
Giá trị NVL nhập kho
- Trờng hợp phát sinh thiếu, tổn thất NVL trong quá trình sản xuất.
Nợ TK 1381
Có TK 621
Giá trị NVL thiếu hụt, tổn thất
trong quá trình sản xuất
- Cuối kú kÕt chuyÓn chi phÝ NVL trùc tiÕp sang TK 154 để tính giá thành
thực tế của sản phẩm.
Nợ TK 154
Cã TK 621
Chi phÝ NVL trùc tiÕp
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
b. KÕ to¸n tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (NCTT).
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán
do công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch
vụ bao gåm tiỊn l¬ng chÝnh l¬ng phơ, tiỊn trÝch BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền
lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Để tập hợp và phân bố chi phí KCTT, kế toán sử dụng TK 622 "chi phí
nhân công trực tiếp".
* Kết cấu của TK 622
- Bên nợ: Chi phí NCTT phát sinh trong kỳ
- Bên có: Kết chuyển và phân bổ chi phí NCTT cho các đối tợng chịu chi
phí có liên quan.
- TK 622 cuối kỳ không có số d
* Phơng pháp hạch toán:
- Khi tính tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xt.
Nỵ TK 622
Cã TK 334
- Trêng hỵp doanh nghiƯp cã thực hiện trích trớc tiền công nghỉ phép
theo kế hoạch thì số tiền trích trớc tiền công nghỉ phép của công nhân trực tiếp
sản xuất cũng đợc tính là chi phÝ NCTT.
Nỵ TK 622
Chi phÝ NCTT
Cã TK 335 Chi phÝ phải trả
- Khi tính trích KPCĐ (2%), BHXH (15%), BHYT (2%) theo quy định.
Nợ TK 622
Có TK 3382, 3383, 3384
Mức trích theo quy định
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NCTT sang TK 154 để tính giá thành thực tế
của sản phẩm.
Nợ TK 154
Chi phí NCTT
Có TK 622
c. Kế toán tập hợp và phân tích chi phí sản xuất chung (CPSX) chung
CPSX chung là những khoản chi phí quản lý và phục vụ sản xuất và NCTT
phát sinh ở phân xëng.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Để tập hợp và phân bổ CPSX chung, kế toán sử dụng TK 627 "chi phÝ
s¶n xt chung"
* KÕt cÊu cđa TK 627
- Bên nợ: CPSX chung thực tế phát sinh
- Bên có: + Các khoản ghi giảm CPSX chung
+ Kết chuyển chi phÝ s¶n xuÊt chung sang TK 154
- TK 627: Cuèi kỳ không có số d
+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng
+ TK 6272: Chi phí vật liệu dùng cho phân xởng
+ TK 6273: Công cụ dụng cụ sản xuÊt
+ TK 6274: Chi phÝ khÊu hao TSC§
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
* Phơng pháp hạch toán:
- Khi tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên quản lý phân xởng
Nợ TK 627
Có TK 334
- Khi tính trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo số tiền lơng của nhân viên
quản lý phân xëng.
Nỵ TK 627
Cã TK 338 (3382, 3383, 3384)
- Khi xt vật liệu sử dụng phục vụ cho quản lý phân xởng
Nợ TK 627
Giá trị vật liệu xuất dùng
Có TK 152
- Khi xt c«ng cơ dơng cơ sư dơng phơc vơ trực tiếp cho sản xuất:
+ Đối với công cụ dụng cụ phân bổ một lần
Nợ TK 627
Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
Có TK 153
+ Đối với công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần
Nợ TK 142
Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
Có TK 153
Nợ TK 627
Mức phân bỉ hµng kú
Cã TK 142
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Khi tÝnh khấu hao máy móc thiết bị sản xuất và các tài sản cố định khác
phục vụ trực tiếp cho sản xuất.
Nợ TK 627
Giá trị hao mòn tài sản cố định
Có TK 214
đồng thời ghi nợ TK 009: Số khấu hao ®· trÝch
- Khi trÝch tríc chi phÝ sưa ch÷a lín tài sản cố định
Nợ TK 627
Mức trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Có TK 335
- Khi có các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ trực tiếp sản xuất
sản phẩm:
+ Sản xuất sản phẩm thuộc đối tợng chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 627 (Theo giá cha có VAT)
Nợ TK 133 (VAT đợc khấu trừ)
Có TK 111, 112, 331 (Tổng giá thanh toán gồm cả thuế)
+ Sản xuất sản phẩm không thuộc đối tợng chịu VAT hoặc chịu VAT theo
phơng pháp trực tiếp.
Nợ TK 627
Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm cả
Có TK 111, 112, 331
VAT
- Trờng hợp doanh nghiệp khai thác tài nguyên phải nộp thuế tài nguyên.
Nợ TK 627
Thuế tài nguyên phải nộp
Có TK 333
- Khi có các khoản chi phí khác bằng tiền: họp phân xởng, tiếp khách phân
xởng.
+ Phục vụ sản xuất sản phẩm thuộc đối tợng chịu VAT theo phơng pháp
khấu trừ.
Nợ TK 627 (chi phí cha có VAT)
Nợ TK 133 (VAT đợc khấu trừ)
Có TK 111, 112, 141 (tổng giá thanhh toán gồm cả VAT)
+ Phục vụ sản xuất sản phẩm không thuộc đối tợng chịu VAT hoặc chịu
VAT theo phơng pháp trực tiếp.
Nợ TK 627
Tổng giá thanh toán gåm c¶ thuÕ
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cã TK 111, 112, 141
Do chi phí sản xuất chung có liên quan nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bố khoản chi phí này cho từng đối tợng (sản pamr, lao vụ,dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp.
Mục chi phí sản xuất chung
phân bổ cho từng đối tợng
=
Tổng chi phí sản xuất chung
cần phân bổ
x
Tổng tiêu thức phân bổ của
tất cả các đối tợng
Tổng tiêu thức
phân bổ của
từng đối tợng
Trong thực tế các tiêu thức thờng đợc sử dụng phổ biến để phân bổ theo
định mức, theo giờ làm việc của công nhân sản xuất...
d. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
* Tổng hợp chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp từng khoản mục chi phí NVL trực tiếp chi
phí NCTT và chi phí sản xuất chung cần đợc kết chuyển để tổng hợp chi phí
sản xuất sang TK 154
- Kết cấu của tài khoản 154.
+ Bên nợ : Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ
+ Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
Tổng giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đà hoàn thành trong
kỳ.
+ D nợ: Giá trị sản phẩm dở dang
- Phơng pháp hạch toán:
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dë dang
Cã TK 621: Chi phÝ NVL trùc tiÕp
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 154:Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dng
Cã TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
+ Cuối kỳ phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung
Nợ TK 154: Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang
Cã TK 627: Chi phÝ s¶n xuÊt chung
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Khi tÝnh đợc giá thành thực tế của sản phẩm đà sản xuất
ã Nếu đa vào nhập kho
Nợ TK 155
Giá thành thực tế của sản phẩm
Có TK 154
ã Nếu giao bán thành phẩm tại phân xởng sản xuất
Nợ TK 632
Giá thành thực tế của sản phẩm
Có TK 154
ã Nếu chuyển bán hoặc giao cho cơ sở đại lý.
Nợ TK 157
Giá thành sản phẩm đà xuất
Có TK 154
Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
TK 154
TK 621
TK 155
Nhập khô
Kết chuyển chi phÝ NVL
trùc tiÕp (cuèi kú )
TK 157
TK 622
KÕt chuyÓn chi phí
Giá thành
nhân công trực tiếp (cuối kỳ)
Thực tế
Gửi bán
TK 632
TK 627
Kết chuyển chi phí sản xuất
Tiêu thụ
chung (cuối kỳ)
* Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:(SPDD)
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
S¶n phÈm dë dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn
đang trong quá trình sản xuất. Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp
cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính bán xác định phần chi phí sản xuất mà
sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là
một trong những yếu tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản
xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tuy nhiên, việc tính toán đánh giá
sản phẩm dở dang cuối kỳ là một công việc hết sức phức tạp, khó có thể thực
hiện đợc một cách chính xác tuyệt đối. Do vậy kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc
điểm tình hình cụ thể để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích
hợp.
Dới đây là một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thờng đợc áp
dụng:
- Đánh giá sản phÈm dë dang theo chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiếp.
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp còn phí phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung tính cả cho thành phẩm chịu.
Dđk + Cn x Sd
Sck =
Stp + Sd
Trong ®ã: D®k, Dck: Chi phÝ cđa sản phẩm dở dang đầu kỳ & cuối kỳ
Cn: Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ
Stp, Sd: Sản lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phơng pháp này có u điểm tính toán đơn giản, khối lợng công việc tính
toán ít, nhng cũng có nhợc điểm là độ chính xác không cao vì chỉ tính có một
khoản chi phí NVL trực tiếp. Tuy nhiên phơng pháp này có thể áp dụng thích
hợp trong trờng hợp chi phÝ NVL trùc tiÕp chiÕm tØ träng lín trong tỉng chi phí
sản xuất, khối lợng SPDD cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ.
- Phơng pháp ớc tính sản lợng tơng đơng:
Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng SPDD và mức độ hoàn thành để
quy đổi SPDD về sản phẩm đà hoàn thành sau đó xác định giá trị SPDD.
Giá trị
SPDD
=
Chi phí NVL chính
phân bỉ cho SPDD
+
Chi phÝ NVL chÝnh
Chi phÝ NVL chÝnh
ph©n bỉ cho SPDD
=
dở dang đầu kỳ
Chi phí chế biến
phân bổ SPDD
+
Chi phí NVL chính
phát sinh trong kỳ
Sản phẩm hoàn thành + SPDD (cha quy ®ỉi)
12
SPDD cha
x quy ®ỉi
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chi phÝ chÕ biến: Là chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu trực tiếp chế tạo
sản phẩm hoặc dịch vụ và chi phÝ NCTT, CPSX chung.
Chi phÝ chÕ biÕn
ph©n bỉ SPDD
(theo tõng khoản
mục)
Chi phí chế biến dở dang
=
Chi phí chế biến phát sinh
đầu kỳ (theo từng khoản mục)
trong kỳ (theo từng khoản mục)
Sản phẩm hoàn thành + SPDD (quy đổi)
x
SPDD quy
đổi
- Phơng pháp tính theo 50% chi phí chế biến
Giá trị
SPDD
=
Chi phí NVL chính
phân bổ cho SPDD
+
50% chi phí chế biến
của sản phẩm hoàn thành
- Phơng pháp tính theo chi phí định mức:
Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đà xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đà thực hiện phơng pháp tính giá
thành theo định mức. Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào khối lợng SPDD
đà kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục
chi phí đà tính ở từng công đoạn sản xuất đó.
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Khác với phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho, phơng pháp kiểm kê định kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng
tồn kho không đợc ghi sổ liên tục. Bởi vậy cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành
kiểm kê tất cả các loại NVL, thành phẩm trong kho và tại các phân xởng cùng
với bộphận sản xuất để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành.
a. Kế toán chi phí NVL trực tiếp
Để phản ánh các chi phí NVL đà xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế
toán sử dụng TK 621 "Chi phÝ NVL trùc tiÕp"
* KÕt cÊu cđa TK 621
- Bªn nợ: + Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
+ Giá trị NVL đà xuất dùng
- Bên có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
+ Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm dịch vụ hoàn
thành
- Cuối kỳ không có số d
* Phơng pháp hạch toán
- Cuối kỳ, sau khi kiểm kê, xác định trị giá NVL còn lại, kế toán tính và
kết chuyển giá trị NVL đà sử dụng vào sản xuất sản phẩm trong kỳ:
Nợ TK 621
Giá trị NVL xuất dïng trong kú
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cã TK 611
- KÕ to¸n kÕt chun chi phÝ NVL trùc tiÕp sang TK 631 để tính giá thành
thực tế của sản phẩm đà sản xuất.
Nợ TK 631
Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 621
b. Kế toán chi phí NCTT
Để phản ánh chi phí NCTT, kế toán sử dụng TK 622 "chi phí nhân công
trực tiếp"
- Tập hợp chi phí NCTT
Nợ TK 622
Có TK 334, 335, 338
- Ci kú kÕt chun chi phÝ nh©n công trực tiếp chung sang TK 631 để
tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 631
Chi phí NCTT
Có TK 622
c. Kế toán chi phí sản xuất chung
Để phản ánh CPSX chung, kế toán sử dụng TK 627 "chi phí sản xuất
chung".
- Tập hợp chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 627
CPSX chung
Có TK 334, 338, 152, 153, 142, 214...
- Cuèi kú kÕt chuyÓn CPSX chung sang TK 631 để tính giá thành sản
phẩm
Nợ TK 631
Chi phí sản xuất chung
Có TK 627
d. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành thực tế của sản phẩm đà sản xuất đợc thực hiện trên TK 631 "giá
thành sản xuất". TK này chỉ sử dụng trong các doanh nghiệp kế toán chi phí sản
xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. Các doanh nghiệp khi sử dụng TK này
phải mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.
Quá trình hạch toán đợc tiến hành nh sau:
- Đầu kỳ kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ:
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nỵ TK 631
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Có TK 154
- Cuối kỳ: + Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Nợ TK 631
Chi phí sản xuất
Có TK 621, 622, 627
+ Kiểm kê, đánh giá xác định và kết chuyển chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ.
Nợ TK 154
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Có TK 631
- Kế toán tính và kết chuyển giá thành thực tế của sản phẩm đà sản xuất
Nợ TK 632
Giá thành thực tế của sản phẩm đà SX
Có TK 631
Sơ đồ: Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
(Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
TK 631
TK 621
TK 154
Chi phí NVL
Kết chuyển giá trị SPDD
trực tiếp
cuối kỳ
TK 632
TK 622
Chi phí nhân công
Tổng giá thành sản xuất của sản
trực tiếp
TK 627
phẩm, dịch vụ hoàn thành, nhập
kho, gửi bán hay gửi đi tiêu thơ
Chi phÝ s¶n xt chung
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác tính giá thành
sản phẩm
I/ Khái niệm về giá thành sản phẩm và phân loại giá thành
sảnphẩm
1. Khái niệm về giá thành (Z)
- Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc đơn vị sản
phẩm (công việc, lao vụ)do doanh nghiệp đà sản xuất, hoàn thành.
- Giá thành sản phẩm chỉ là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng
hoạt động sản xuất, và là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp.
2. Phân loại giá thành sản phẩm
a. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
- Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành do bộ phận kế hoạch tính trớc khi
bớc vào kỳ sản xuất kinh doanh trên cơ sở sản lợng sản phẩm sản xuất kế
hoạch và chi phí sản xuất kế hoạch, loại giá thành này có ý nghĩa giúp doanh
nghiệp phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
- Giá thành định mức: Là loại giá thành đợc tính trớc khi bớc vào kỳ sản
xuất trên cơ sở các định mức chi phí. Loại giá thành này chỉ tính cho từng đơn
vị sản phẩm và nó có ý nghĩa đối với việc kiểm tra thực hiện định mức chi phí
đảm bảo chất lợng sản phẩm, bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng.
- Giá thành thực tế là loại giá thành do bộ phận kế toán tính trên cơ sở chi
phí sản xuất thực tế và sản lợng sản phẩm thực tế đà hoàn thành. Loại giá thành
này có ý nghĩa giúp cho doanh nghiệp xác định đúng đắn chi phí và kết quả
hoạt động kinh doanh.
b. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.
- Giá thành sản xuất còn gọi là giá thành công xởng.
- Giá thành toàn bộ
II/ Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đối tợng tập hợp chi
phí, đối tợng tính giá thành sản phẩm để lựa chọn phơng pháp tính giá thành
thích hợp đảm bảo tính đúng, tính đủ, tính chính xác giá thành thực tế của sản
phẩm đà sản xuất.
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (còn gọi là phơng pháp tính giá
thành giản đơn).
Phơng pháp này thích hợp đối với các doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất giản đơn. Đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính giá
thành. Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. Theo phơng pháp này, cuối kỳ
hạch toán, kiểm kê đánh giá xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ sau đó
tính giá thành thực tế của sản phẩm đà sản xuất theo công thức:
Z = D1 + C - D2
Z
J=
Q
Trong đó: Z là tổng giá thành sản phẩm đà sản xuất
D1 là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
D2 là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
C là tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
J là giá thành đơn vị sản phẩm
Q là sản lợng sản phẩm đà sản xuất trong kỳ
2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm phân bớc có tính giá thành
nửa thành phẩm.
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ
sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất phải qua nhiều bớc chế biến liên tiếp. Đối
tợng tập hợp chi phí là từng phân xởng sản xuất trong từng bớc và đối tợng tính
giá thành là nửa thành phẩm ở từng bớc trong quá trình sản xuất và thành phẩm
hoàn thành ở bớc cuối cùng.
Theo phơng pháp này, kế toán tính giá thành nửa thành phẩm hoàn thành ở
bớc chuyển sang bớc sau để tính giá thành nửa thành phẩm ở bớc sau và tiếp tục
cho đến khi tính đợc giá thành thực tế của sản phẩm ở bớc cuối cùng trong quy
trình công nghệ sản xuất, phơng pháp này có thể khái quát bằng hệ thống các
công thức sau:
Znửa TP/I = CPSXdở dang đầu kỳ/PXII + CPSXphát sinh trong kỳ/PXI + CPSXSPDDcuối kỳ
Znửa TP/PXII = Znừa TP/PXI + CPSX SPDDđầu kỳ/PXII + CPSXphát sinh trong kỳ/PXII + CPSXSPDDCuối kỳ/PXII
Zthành phẩm =Znửa TP/PX n - 1 + CPSXSPDDđầu kỳ/n + CPSXphát sinh trong kỳ/n + CPSXSPDDcuối kỳ/n
3. Phơng pháp tính Z sản phẩm phân bớc không tính Z nửa TP
Phơng pháp này có điều kiện áp dụng tơng tự nh phơng pháp 2. Theo phơng pháp này kế toán không tính Z nửa thành phẩm ở từng bớc mà tổng hợp chi
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phÝ theo kháan mục ở các bớc trong qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm để
tính Z thực tế của sản phẩm đà hoàn thành ở bớc cuối cùng.
Ngoài ra phơng pháp trên kế toán có thể tính Z thực tế của sản phẩm đÃ
hoàn thành theo những phơng pháp sau:
- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
- Phơng pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ
- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
- Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức.
Nh vậy tính giá thành là một công việc hết sức quan trọng đối với tất cả
các doanh nghiệp nhằm đạt đợc các mục tiêu đà đề ra.
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II
Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm - một số ý kiến đề xuất.
I. Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành
Hiện nay trong mỗi hệ thống kế toán quốc gia của các nớc tiên tiến có
nền kinh tế thị trờng, kế toán cùng lúc tồn tại ba hệ thống kế toán chi phí sản
xuất khác nhau, đó là kế toán chi phí thực tế, kế toán chi phí thông dụng, kế
toán chi phí định mức. So sánh sự khác nhau về thời điểm tính giá thành sản
phẩm, giá chi phí yếu tố đầu vào chi phí sản xuất của ba hệ thống kế toán cho
thấy tính linh hoạt cuả hệ thống kế toán chi phí sản xuất. Tuỳ thuộc vào trình
đô nhận thức, tổ chức kế toán, đặc điểm quy trình sản xuất, tính chất sản
phẩm... mà nhân viên kế toán ở mỗi công ty vận dụng theo một hệ thống kế
toán chi phí cho phù hợp. Tính chất linh hoạt của hệ thống kế toán chi phí sản
xuất đợc thể hiện:
- Hệ thống kế toán chi phí thực tế luôn chính xác và phù hợp cho bất kỳ
doanh nghiệp nào muốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế vào
cuối kỳ.
- Hệ thống kế toán chi phí thông dụng phù hợp với các loại hình doanh
nghiệp muốn có nhanh chóng thông tin giá thành sản phẩm ở bất kỳ thời điểm
nào.
Trong kỳkế toán luôn luôn ghi nhận các chi phí theo thực tế phát sinh để
tập hợp chi phí sản xuất, đây là cách làm chính xác nhất, tuy nhiên cách này
không phải lúc nào cũng đợc thực hành thuận lợi. Xét tính chất phát sinh của
từng khoản mục chi phí có thể tập hợp ngay cho việc tính toán nhanh chóng giá
thành sản phẩm phục vụ cho viƯc tiªu thơ, gåm cã:
Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp hầu nh có
thể tính ngay đợc do các chứng từ nội bộ công ty cung cấp.
Quá trình tập hợp tính toán chi phí sản xuất chung thực tế kịp thời cho việc
tính toán nhanh giá thành sản phẩm thực tế là gặp nhiểu trở ngại, thông thờng
cuối kỳ (cuối tháng) mới xác định đợc. Chi phí sản xuất chung phụ thuộc chủ
yếu vào các chứng từ bên ngoài nh hoá đơn tiền nớc, điện, điện thoại, bảo
hiểm... Các hoá đơn này đến cuối kỳ các nhà cung cấp mới tính và báo cho
doanh nghiệp hoặc có thể đầu kỳ sau mới gửi cho doanh nghiệp. Mặt khác sản
phẩm của công ty sản xuất hoàn thành nhập kho, tiêu thụ xen kẽ liên tục, công
ty cần có ngay chi phí sản xuất chung để tính toán giá thành sản phẩm làm cơ
sở để xác định đúng giá bán ra. Nếu không có thông tin này thì công ty sẽ
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không có khả năng định một giá cạnh tranh để đợc hợp lý, cũng sẽ không có
khả năng định giá bán sản phẩm cạnh tranh đa vào thị trờng. Ngoài ra, trong
lĩnh vực sản xuất máy móc thiết bị hàng nặng hoặc trang bị quốc phòng, có rất
nhiều công việc hoặc hợp đồng công ty chỉ giành đợc bằng cách đấu thầu. Để
làm đợc điều này, cần phải có thông tin chính xác ba khoản mục chi phí, trong
đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp dễ dàng xác
định chính xác, còn chi phí sản xuất chung thì khó khăn hơn, thờng công ty ớc
tính chi phí sản xuất chung theo số lợng sản phẩm hoàn thành.
- Hệ thống kế toán chi phí sản xuất định mức phù hợp với các loại hình
doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất ổn định, có định mức kinh tế kỹ
thuật tiên tiến và nguồn cung cấp nguyên vật liệu thờng xuyên ít biến động. Giá
thành định mức là thông tin chuẩn nhằm phát hiện nhanh sự thay đổi định mức
và các khoản chênh lệch so với định mức, đánh giá năng lực sản xuất của doanh
nghiệp, từ đó nhà quản lý có cơ sở để xác định đúng nguyên nhân để giải quyết
kịp thời. Đến cuối kỳ kế toán xử lý các khoản biến động chi phí thực tế so với
định mức để tính đúng và tính đủ vào giá thành sản phẩm. Kế toán chi phí sản
xuất định mức là một loại hình hạch toán tiên tiến thể hiện qua việc áp dụng các
định mức chi phí đầu năm vào làm cơ sở tính toán và kiểm soát chi phí sản xuất.
Liên hệ với kế toán chi phÝ s¶n xt chung cđa níc ta hiƯn nay, thì chỉ có
duy nhất hệ thống kế toán chi phí thực tế, vì vậy cuối kỳ mới tính đợc giá thành
sản phẩm. Tại Việt Nam, một số công ty cóvốn đầu t nớc ngoài đang sử dụng hệ
thống chi phí thông dụng và định mức của hệ thống kế toán nớc ngoài, để hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với nhân viên thực hiện là ngời
Việt Nam. Nh vậy, hệ thống này thực sự không xa lạ và nằm ngoài trình độ
quản lý của nhân viên kế toán Việt Nam, có điều chúng ta cha chính thức xem
xét và ứng dụng trong các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam hiện nay.
Mặt khác theo quy định của thông t số 60/TC/CDKT ngày 01 - 09 -1997
của Bộ Tài chính yêu cầu các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam nên chuyển đổi hạch toán từ hệ thống kế toán nớc ngoài sang hệ thống kế
toán Việt Nam. Việc khó khăn cho các doanh nghiệp nớc ngoài là hệ thống kế
toán nớc ta còn có những điểm cha phù hợp hoặc thiếu so với những thông lệ,
phơng pháp hạch toán phổ biến mà phần lớn các nớc tiên tiến đang áp dụng,
nhất là phần kế toán chi phí. Vì vậy có nhiều doanh nghiệp ngần ngại việc
chuyển đổi hệ thống kế toán và cố kéo dài thời gian thực hiện theo quy định
của thông t với nhiều lý do khác nhau.
Từ việc đánh giá cơ bản về sự thiếu linh hoạt của kế toán chi phí sản xuất
nói trên, chúng ta nhất thiết phải xây dựng hệ thống kế toán chi phí sản xuất
linh hoạt bằng cách bổ sung thêm kế toán chi phí thông dụng và kế toán chi phí
định mức vào hệ thống kế toán Việt Nam hiện hành
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II/ Mét sè ý kiến đề xuất:
Qua thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Chúng ta cần xem xét một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Hệ thống kế toán Việt Nam có hai phơng pháp hạch toán hàng
tồn kho, đó là phơng pháp kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ. Mỗi phơng pháp hạch toán hàng tồn kho có ảnh hởng đến thời điểm, phơng pháp hạch
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khác nhau. Đối với
phơng pháp kiểm kê định kỳ thì việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm cuối kỳ là hợp lý. Đối với phơng pháp kê khai thờng xuyên, thì mọi
sự biến động tăng và giảm chi phí đều phải hạch toán kịp thời, thờng xuyên chứ
không đợi đến cuối kỳ. Theo chế độ kế toán hiên nay, tài khoản 154 "chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang" hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên,
nhng chỉ đến cuối kỳ mới đợc phép tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
nhập kho, điều này không phù hợp với nội dung của phơng pháp kế toán. Do
vậy, cần phải mở rộng thời điểm hạch toán cho tài khoản này bằng cách bổ
sung thêm hệ thống kế toán chi phí sản xuất thông dụng và định mức.
Thứ hai, trong các phơng pháp tính giá trị sản phẩm dở dang thì phơng
pháp tính theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng có nhợc điểm là khối
lợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, khi kiểm kê sản phẩm dở dang cần phải
xác định đợc mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng bớc
công nghệ, công việc này khá phức tạp. Theo cách tính truyền thống, chi phí
sản phẩm dở dang đợc tính riêng cho từng khoản mục. Chi phí nguyên vật liệu
chính và chi phí sản xuất khác còn lại sau đó tổng hợp lại. Phơng pháp này có
hai vấn đề cần xem xét lại cho phù hợp với hệ thống kế toán hiện hành và tính
đa dạng trong sản xuất.
Theo phơng pháp truyền thống, xác định khoản mục chi phí nguyên vật
liệu chính phù hợp với hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp trớc năm 1996,
vì nguyên vật liệu là một khoản mục của chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm; trong hệ thống kế toán doanh nghiệp hiện nay giá thành sản phẩm không
qui định khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính mà chỉ theo dõi khoản mục
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung. Nh
vậy, đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp ớc lợng tơng đơng, nên
chuyển phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liƯu chÝnh sang chi phÝ nguyªn
vËt liƯu trùc tiÕp.
Nªn sư dụng thêm cách tính chi phí nhập trớc xuất trớc ứng dụng vào phơng pháp ớc lợng tơng đơng bởivì theo phơng pháp ớc lợng tơng đơng truyền
thống có hai điều không phù hợp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp luôn luôn
tính đủ 100% cho sản xuất dở dang cuối kỳ, điều này chỉ đúng cho các doanh
nghiệp xuất nguyên vật liệu một lần cho toàn bộ quá trình sản xuất; xác định
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chi phÝ s¶n phẩm dở dang theo cách tính bình quân không phân biệt chi phí sản
xuất dở dang đầu kỳ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và chi phí sản phẩm dở
dang cuối kỳ. Theo cách tính này nếu chi phí sản xuất trong kỳ biến động lớn,
sản lợng sản phẩm dở dang đầu kỳ còn nhiều và sản lợng sản phẩm dở dang
cuối kỳ còn ít hoặc ngợc lại, thì chắc chắn chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
không thể trung thực theo thực tế phát sinh tuỳ tính chất bình quân của nó. Nh
vậy, chi phí sản phÈm dë dang ci kú phơ thc duy nhÊt vµo sự biến động của
chi phí sản xuất trong kỳ, thể hiện tính trung thực của chi phí sản xuất còn tồn
tại đến cuối kỳ.
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
KÕt luËn
HiÖn nay, Việt nam phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN,
mọi thành phần kinh tế đều có cơ hội sản xuất kinh doanh nh nhau. Tính đa
dạng của các loại hình doanh nghiệp đòi hỏi cần có sự linh hoạt trong hệ thống
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để đáp ứng phù hợp. Bởi vì
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh
chất lợng của sản phẩm sản xt cđa doanh nghiƯp. Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng,
viƯc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách đầy đủ và
chính xác giúp cho doanh nghiệp tạo ra đợc sự cạnh tranh đối với các doanh
nghiệp khác trong và ngoài nớc.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng, kế toán là một công cụ quản lý về
kinh tế của Nhà nớc và là một hệ thống thông tin tạo cơ sở cho việc ra các quyết
định kinh tế đúng đắn của doanh nghiệp. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan
trọng đối víi níc ta trong viƯc thóc ®Èy nỊn kinh tÕ phát triển nhanh chóng tiến
kịp với các nớc tiên tiến trên thế giới.
Trong quá trình viết, thời gian tìm hiểu tài liệu và kinh nghiệm thực tế còn
hạn chế. Do vậy, chuyên đề có thể không đi sâu hết đợc những vấn đề còn đang
tồn tại. Nhng em hy vọng chuyên đề này cũng góp một phần nào đó trong việc
"Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm" của chế độ kế toán hiện hành.
Em xin chân thành cảm ơn Hội khoa học kinh tế Việt Nam và Thầy giáo TS.Nguyễn Viết Tiến đà tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề
này.
23