LI M U
Trong quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin kinh t th trng cú s qun lớ ca
nh nc theo nh hng XHCN, li nm trong vựng kinh t CHU THI
BèNH DNG mt trong nhng khu vc phỏt trin kinh t cao trờn th gii .
Vit Nam ó v ang c gng tng bc bt kp vi s phỏt trin ca
khu vc cng nh trờn Th Gii. Tuy nhiờn quỏ trỡnh ú mi ton din nn kinh
t t nc ũi hi phi cú s i mi v hot ng tớn dng Ngõn Hng cho
phự hp vi ũi hi ca nn kimh t th trng. Mc tiờu ca cỏc NHTM l li
nhun tuy vy nú khụng hot ng thun tuý l en li li nhun cho Ngõn
Hng m cũn hot ng vi vai trũ quan trng l to iu kin thỳc y nn
kinh t phỏt trin .
Hot ng tớn dng ca Ngõn Hng m biu hin c th ca nú l cụng
tỏc huy ng vn v s dng vn úng mt vai trũ ngy cng quan trng trong
nn kinh t bi nú cú mi quan h mt thit vi Viờc huy ng vn khụng ch
lm cho mi hot ng kinh doanh ca Ngõn Hng m nú cũn úng vai trũ thỳc
y nn kinh t phỏt trin qua vic s dng vn ó huy ng c.
Do ú viờc phõn tớch ỏnh giỏ ri ro trong hot ng tớn dng Ngõn
Hng l rt cn thit trong giai on hin nay, qoa ú tỡm ra nhng tn ti
khc phc nhng tn ti ú . Lm cho hot ng ca Ngõn Hng cú hiu qu
hn, thỳc y s phỏt trin ca tt c nn kinh t . T nhn thc trờn, em chn
ti nghiờn cu vi tiờu : "Hot ng tớn dng trong cỏc Ngõn hng
thng mi Nhỡn t gúc ri ro tớn dng thc trng v gii phỏp
Vit Nam
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
PHẦN I
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG
1.1Tính tất yếu khách quan của tín dụng trong nền kinh tế thị trường.
Khi nền kinh tế hàng hố phát triển, quan hệ tín dụng thực sự là cơng cụ
quan hệ để thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cân đối nhu cầu đầu tư, quan
hệ tín dụng là sự vay mượn lẫn nhau giữa người đi va và người cho vay, người
đi vay có hồn trả cả gốc lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Xét dưới góc độ
kinh tế tín dụng là phạm trù phản ánh quan hệ kinh tế trong mỗi cá nhân hay tổ
chức những quyền sử dụng một lượng giá trị hay hiện vật trong một cá nhân hay
tổ chức khác. Những điều kiện đặt ra trong quan hệ tín dụng này là ràng buộc về
thời gian hồn trả (cả gốc lẫn lãi) và ràng buộc về lãi suất, cách thức vay mượn
và thu hồi.
Q trình hình thành và phát triển của tín dụng đã trải qua một q trình
phát triển lâu dài. Trong thời kỳ cơng xã ngun thuỷ, lực lượng sản xuất với
trình độ thấp, với những cơng cụ sản xuất thơ sơ, con người phụ thuộc thiên
nhiên, trình độ sản xuất chưa phát triển thì sản phẩm của con người làm ra chưa
đủ tích luỹ, quan hệ sản xuất vẫn dựa trên cơ sở cộng đồng dựa vào nhau để
cùng tồn tại nên quan hệ tư hữu vẫn chưa có cơ sở để ra đời. Trong điều kiện đó,
quan hệ mua bán trao đổi, vay mượn vẫn chưa xuất hiện.
Lực lượng sản xuất phát triển là q trình phân cơng lao động xuất hiện.
Các sản phẩm do con người làm ra ngày càng nhiều khơng những đủ sử dụng và
còn để tích luỹ và dự trữ. Chế độ tư hữu dần dần xuất hiện, có sự phân biệt giai
cấp giữa người giầu - người nghèo trong xã hội tạo cơ sở cho việc hình thành
các giai cấp khác. sự phân cơng lao động xã hội cùng với chế độ sở hữu khác về
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lực lượng sản xuất ra đời và phát triển quan hệ mua bán vay mượn cùng lúc hình
thành. Quan hệ vay mượn chỉ là hình thức sơ khai của quan hệ tín dụng
Sự tồn tại và phát triển của quan hệ tín dụng do các ngun nhân chủ yếu
sau:
- Do đặc điểm chu chuyển vốn trong sản xuất, kinh doanh: sự vận
động của vốn tiền tệ trong q trình sản xuất kinh doanh tất yếu nảy sinh hiện
tượng trong cùng một thơì gian, cùng một lúc có những đơn vị kinh tế thừa vốn
trong sản xuất nhưng cũng có những đơn vị xuất hiện vì nhu cầu vốn tiền tệ để
đảm bảo q trình sản xuất được bình thường. Mâu thuẫn đó xảy ra thường
xun và xen kẽ lẫn nhau, do đó nó phải được giải quyết bằng những phương
pháp nhất định: phù hợp với q trình tuần hồn đó. Cần phải tiến hành đồng
thời việc tập trung và phân phối lại các nguồn vốn tạm thời nhà rỗi trên ngun
tắc hồn trả cả gốc + lãi, đảm bảo cho q trình tái sản xuất được diễn ra liên tục
và tiết kiệm được vốn.
- Hơn nữa, nếu xét trong phạm vi tồn xã hội, quan hệ thu chi tiền tệ
của cơ quan, tổ chức xuất hiện, dân cư thường xun tạo ra những lượng tiền
tạm thời nhàn rỗi và lượng tiền này chứa đựng khả năng tiềm tàng dẫn đến nảy
sinh quan hệ tín dụng.
- Do chế độ sở hữu về vốn: trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều
thành phần kinh tế, do đó tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác về vốn nhưng
chúng lại đòi hỏi có sự chuyển hố lẫn nhau trong nội bộ của hình thức sở hữu.
Để chuyển hố lượng vốn giữa các hình thức khác mà khơng xâm phạm đến
quyền lợi của các chủ sở hữu thì nó phải thơng qua quan hệ tín dụng có vay có
trả. Chỉ nhờ có quan hệ tín dụng mà quyền lợi của các bên đại diện cho các hình
thức sở hữu khác được đảm bảo một cách chặt chẽ.
- Do u cầu của chế độ hạch tốn kinh tế: các đơn vị kinh doanh
phải chủ động về vốn cố định và vốn lưu động, chủ động xác định nhu cầu vốn
của mình để đảm bảo ngun tắc lấy thu bù chi và có lãi. Bằng cách đi vay và
cho vay thơng qua quan hệ tín dụng, các đơn vị kinh doanh cần giải quyết tối đa
của việc sử dụng vốn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1.2.Vai trò và sự vận động của tín dụng trong nền kinh tế thị trường
1.2.1. Sự vận động của tín dụng trong nền kinh tế thị trường
Tín dụng là một mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay,
giữa họ có mối quan hệ với nhau thơng qua vận động của vốn tín dụng được
biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hay hàng hố. Q trình vận động đó được thể
hiện thơng qua các giai đoạn sau:
Thứ I: ***với tín dụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này vốn tiền
tệ được đi từ người cho vay sang người đi vay. như vậy, khi cho vay giá trị vốn
tín dụng được chuyển sang người đi vay. Đây là đặc điểm khác với việc mua
bán hàng hố thơng thường.
Thứ II: Sử dụng vốn tín dụng trong q trình tái sản xuất. Sau khi người
được gía trị vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá trị đs để làm một
mục đích nhất định, ở giai đoạn này, vốn vay được sử dụng trực tiếp để mua
hàng hố (nếu vay bằng tiền) hoặc được sử dụng trực tiếp (nếu vay bằng hàng
hố) để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của người đi vay, tuy nhiên
người đi vay khơng có quyền sở hữu về giá trị đó mà chỉ sử dụng tạm thời trong
một thơì gian nhất định.
Thứ III: sự hồn trả tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần
hồn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hồn từ một chu kỳ sản xuất để trở
về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người đi vay hồn trả cho người vay.
Điều đó được Mác khẳng định “ Tiền chẳng qua chì rời khỏi tay người sở hữu
trong một thời gian và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay người sử hữu sang
tay nhà tư bản hoạt động cho nên tiền khơng phải là bỏ ra để thanh tốn hay
khơng phải ta tự đem bán đi để cho vay. Tiền chỉ đem nhượng lại với một điều
kiện là nó sẽ quay về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định” (Các Mác, Tư
bản, quyển III tập II. NXB Sự thật Hà Nội năm 1978).
Như vậy sự hồn trả của tín dụng là q trình quay trở về của giá trị. Hình
thái vật chất của sự hồn trả là sự vận động dưới hình thái hàng hố về giá trị.
Tuy nhiên sự vận động đó khơng phải với tư cáh là phương tiện lưu thơng mà
với tư cách là một lượng giá trị được vận động. Chính vì vậy, sự hồn trả ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
được bảo tồn về mặt giá trị và có phần tăng lên dưới hình thức lợi tức. Ngay
trong điều kiện về lượng, sự hồn trả về mặt giá trị cũng được tơn trọng thơng
qua cơ chế điều tiết bằng ls.
Điều đó cũng được Mác nêu: “Đem tiền cho vay với tư cách là một vật có
đặc điểm là sẽ quay trở về điểm xuất phát của nó mà vẫn giữ ngun vẹn giá trị
của nó đồng thời lớn thêm trong q trình vận động ( Các Mác, TB, quyển III,
tập II, NXB Sự Thật Hà Nội 1978).
1.2.2. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế hàng hố
Tín dụng là cơng cụ khai thác quan trọng và động viên có hiệu qả những
lượng tiền tạm thời nhàn rỗi phù hợp với q trình vận động vốn tiền tệ trong xã
hội. Tín dụng có nhiều hình thức khác, trong đó chỉ nghiên cứu vai trò của tín
dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng điều tiết và ổn định sức mua của
đồng tiền. Muốn vậy, nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của ngân hàng là tổ chức điều
hồ lưu thơng tiền tệ.
Ngân hàng là cơ quan quản lý tiền tệ của nền kinh tế. Nó có thể thơng qua
các nghiệp vụ tín dụng đó điều hồ lưu thơng tiền tệ trong cả nước. Trong q
trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng khi cho vay vốn tức là đẩy tiền
vào lưu thơng cho phù hợp với nhu cầu sản xuất lao động và **, khi thu nợ và
huy động vốn nhàn rỗi, ngân hàng đã rút bớt một lượng tiền tệ khỏi lưu thơng
Tín dụng ngân hàng kiểm sốt bằng đồng tiền các hoạt động của nền kinh
tế trong bình diện tồn xã hội cũng như đối với từng đơn vị kinh doanh. Tín
dụng ngân hàng kiểm sốt bằng đồng tiền qua tín dụng để xác định hướng đầu tư
của mình và có biện pháp xử lý kịp thời những biến động trong nền kinh tế,
kiểm sốt được q trình sản xuất và phương pháp sử dụng.
Tín dụng ngân hàng thúc đẩy các đơn vị hạch tốn kinh tế theo đúng các
ngun tắc chế độ. Bất cứ đơn vị sản xuất kinh doanh nào, để đảm bảo cho sự
tồn tại của mình đều phải tiến hành hạch tốn kinh tế để tìm ra giải pháp cho sản
phẩm cuả mình được thị trường chấp nhận và kinh doanh có lãi.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
Theo luật định trong luật ngân hàng “Ngân hàng thương mại là tổ chức
kinh doanh tiền tệ và hoạt động chủ yếu và thường xun là người trung gian
của khách hàng với khả năng hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực
hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn”
Hiện nay, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta bao gồm ngân hàng
tưhơng mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phẩn, ngân hàng liên doanh
với nước ngồi và ngân hàng nước ngồi.
*Chức năng và đặc thù cơ bản của ngân hàng thương mại
2.1. Chức năng của ngân hàng thương mại
2.1.1. Chức năng trung gian tài chính:
Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi phục vụ cho q trình phát triển kinh tế
xã hội. Với chức năng này, nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh
tế phát triển, phát triển thêm việc làm, cải thiện mức sống dân cư, ổn định chỉ
tiêu của Chính phủ và góp phần đẩy nhanh tốc độ ln chuyển hàng hố và
vòng quay của đồng tiền thúc đẩy q trình phát triển sản xuất và lưu thơng
hàng hố, gián tiếp điều hồ lưu thơng tiền tệ, ổn định sức mua đối nội, kìm chế
lạm phát. mặt khác, nhờ chức năng này, lưu thơng tài chính huy động và cho vay
mà ngân hàng có được nguồn thu để bù đắp chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí kinh
doanh và có lãi. Điều này quyết định đến sự phát triển và sự lớn mạnh khơng
ngừng của chính bản thân các ngân hàng thương mại.
2.1.2. Chức năng trung gian thanh tốn.
Hàng ngày nền kinh tế xuất hiện hàng loạt các quan hệ giao dịch với khối
lượng thanh tốn rất lớn. Nếu tài khoản thanh tốn đều dùng tiền mặt trực tiếp sẽ
dẫn đến các chi phí thanh tốn rất tốn kém như in ấn, vận chuyển, đếm, người
bảo quản tiền...
Nhưng với sự ra đời của ngân hàng thương mại với chức năng thanh tốn,
thì các khoản giao dịch trên được thực hiện thơng qua hệ thống ngân hàng với
hình tứhc thanh tốn thích hợp, thủ tục đơn giản và kinh tế ngày càng hiện đại
như uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, thư tín dụng.. từ đó làm cho nhu cầu chi trả
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tiền mặt ngày càng nhanh, tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí cho xã hội.
Với chức năng này, ngân hàng đã góp phần thực hiện nhanh chóng các khoản
thanh tốn, làm nhanh tốc độ ln chuyển vốn, giảm số lượng tiền mặt in lưu
thơng, tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt. Đồng thời chức năng này huy động
tối đa nguồn vốn của cá nhân, doanh nghiệp để dành cho đầu tư và phát triển.
Qua đó, các ngân hàng thương mại giám sát lưu thơng luật tài chính, kiểm sốt
được luồng lưu thơng tiền tệ
2.1.3. Ngân hàng thương mại là cỗ máy tạo tiền của nền kinh tế: q trình
tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại dựa trên cơ số tiền gửi xã hội. Ngân
hàng cho vay thơng qua cơ chế thanh tốn chuyển khoản giữa các ngân hàng.
Sức tạo tiền của ngân hàng thương mại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tỷ lệ dự
trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ dư thừa, tỷ lệ giữa lượng tiền lưu thơng ở hệ thống
ngân hàng và thế giới của xã hội phát triển trong hệ thống ngân hàng.
2.1.4. Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh, do đó nó có các hoạt
động đầu tư và kinh doanh để kiếm lời, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại có thể có các biện pháp can
thiệp để kiểm sốt sự phát triển bền vững của thị trường tài chính là nơi để
Chính phủ vận hành các chính sách kinh tế vĩ mơ quan trọng.
2.2 Đặc thù cơ bản của Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại
là một trung gian tài chính và là một tổ chức kinh doanh tiền tệ đIển hình do đó
nó có những đặc thù sau:
Hoạt động của Ngân hàng thương mại gắn liền với q trình vận động của
thị trường thơng qua q trình huy động, tập trung và phương pháp vồn dựa trên
ngun tắc cơ bản của tín dụng là hồn trả cả vốn lẫn lãI sau sử dụng được thoả
thuận trước. Chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng thương mạI bắt đầu từ việc huy
động các nguồn vốn trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau như
người trung gian đI vay và phát hành chừng khốn. Ngân hàng thương mại sau
đó dùng số này để tiến hành cho vay và đầu tư. cuối chu kỳ, ngân hàng thu hồi
các khoản cho vay và thực hiện nghĩa vụ chi trả của mình đối với nguwofi gửi
tiền và người đI vay.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN