Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

nghiên cứu giải pháp thoát mực ống con cho lưới chụp mực ở vịnh bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.92 MB, 105 trang )




3



Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn này là do quá trình tích luỹ kiến thức,
nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế sản xuất và quá trình thực nghiệm mà có.
Các số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu, phân tích đa đến kết luận của
luận văn dựa trên các nguồn số liệu, các chuyến nghiên cứu thực nghiệm hoàn
toàn trung thực của đề tài nghiên cứu cấp Bộ về lĩnh vực ng cụ chọn lọc mà
tôi đợc phép sử dụng.
Phơng pháp phân tích, xử lý số liệu và kết luận của luận văn do tôi
thực hiện, cha có ai công bố ở bất kỳ tài liệu nào.


Tháng 9 năm 2005



Hồ Đình Hải



















4

Lời cảm ơn

Đề tài đợc hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân còn nhờ sự giúp
đỡ tận tình của các cá nhân và cơ quan, ban ngành:
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
TS. Thái Văn Ngạn đã định hớng nghiên cứu khoa học và trực tiếp
hớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
PGS-TS. Nguyễn Văn Động, TS. Hoàng Hoa Hồng đã có nhiều ý kiến
đóng góp cho luận văn của tôi.
Lãnh đạo Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng; Phòng nghiên cứu công
nghệ khai thác Hải sản - Viện nghiên cứu Hải sản; ông Nguyễn Văn Kháng,
chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học- Ng cụ chọn lọc cho một số nghề khai
thác hải sản- đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nghiên cứu, thực nghiệm
trên biển và cho phép tôi sử dụng các số liệu thu đợc để phân tích, xử lý theo
hớng nghiên cứu của luận văn.
Các chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản của các tỉnh ven biển phía Bắc;
chủ tàu HP-9030BTS đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận

văn.

Tháng 9 năm 2005



Hồ Đình Hải








5

Mục lục


Trang
Các ký hiệu và chữ viết tắt 9
Lời nói đầu 10
Chơng 1:

Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 13
1.1. Đặc điểm tự nhiên và nguồn lợi mực Vịnh Bắc Bộ. 13
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên Vịnh Bắc Bộ 13
1.1.1.1. Địa hình đáy biển 13
1.1.1.2. Khí tợng thủy văn 13

1.1.2. Nguồn lợi mực Vịnh Bắc Bộ 15
1.1.2.1. Thành phần loài 15
1.1.2.2. Đặc điểm phân bố 16
1.2. Thực trạng nghề lới chụp mực ở Vịnh Bắc Bộ. 17
1.2.1. Tàu thuyền. 17
1.2.2. Ng cụ khai thác 19
1.2.3. Mùa vụ và ng trờng khai thác. 21
1.2.4. Thực trạng sản phẩm nghề lới chụp mực ở Vịnh Bắc Bộ. 21
1.2.4.1. Thành phần và tỉ lệ loài khai thác đợc bằng lới chụp mực

21
1.2.4.2. Nhận xét chung về thực trạng sản phẩm khai thác của nghề
lới chụp mực ở Vịnh Bắc Bộ.
24
1.3. Một số phơng pháp giải thoát cá con và động vật biển
trên thế giới
24
1.3.1. Phơng pháp sử dụng thiết bị BRDs (by-catch reduction
devices) dùng cho lới kéo tôm
24
1.3.1.1. Thiết bị Cửa sổ mắt lới vuông (square mesh window) 25
1.3.1.2. Thiết bị BRD bằng dây giềng 26
1.3.2. Phơng pháp sử dụng các thiết bị JTEDs (Juvenile and
Trash Excluder Devices)
27
1.3.2.1. Thiết bị JTED hình chữ nhật 27
1.3.2.2. Thiết bị JTED nửa hình cong 28
1.3.2.3. Thiết bị JTED thanh cứng 28
1.4. Tình hình nghiên cứu giải pháp thoát cá con và động
vật biển ở Việt Nam.

30



6

Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu. 31
2.1. Đối tợng nghiên cứu. 31
2.2. Phơng pháp nghiên cứu. 31
2.3. Tài liệu và phơng tiện nghiên cứu. 31
2.3.1. Tài liệu nghiên cứu. 32
2.3.2. Phơng tiện nghiên cứu 32
2.3.2.1. Tàu thuyền sử dụng để nghiên cứu 32
2.3.2.2. Ng cụ sử dụng để nghiên cứu 32
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 32
2.5. Phơng pháp xử lý số liệu nghiên cứu. 33
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 34
3.1. Nguyên lý đánh bắt của lới chụp mực 34
3.2.
ảnh hởng của ánh sáng và tập tính của mực ống đến
hiệu quả đánh bắt của lới chụp mực
34
3.2.1. Tác dụng của ánh sáng đối với nghề cá 34
3.2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến trờng sáng và vùng tác dụng
của nguồn sáng
35
3.2.3.
ảnh hởng của ánh sáng trăng đến nghề khai thác mực
37
3.2.4. Phản ứng tập tính của mực trong vùng đợc chiếu sáng 38

3.3. Lựa chọn tàu và lới triển khai nghiên cứu 41
3.3.1. Lựa chọn tàu chụp mực triển khai nghiên cứu 41
3.3.1.1. Các thông số kỹ thuật của tàu nghiên cứu 41
3.3.1.2. Các trang thiết bị hàng hải trên tàu triển khai nghiên cứu 41
3.3.1.3. Các trang thiết bị khai thác trên tàu triển khai nghiên cứu 41
3.3.2. Lựa chọn lới chụp mực triển khai nghiên cứu 49
3.3.2.1. Các thông số cơ bản của lới chụp mực triển khai nghiên
cứu
49
3.3.2.2. Trang bị phụ tùng của lới chụp mực triển khai nghiên cứu 50
3.4. Lựa chọn qui trình đánh bắt lới chụp mực triển khai
nghiên cứu
51
3.4.1. Tìm ng trờng 51
3.4.2. Kỹ thuật chiếu sáng 51
3.4.3. Kỹ thuật dồn đèn 51



7

3.4.4. Kỹ thuật thao tác lới 52
3.5. Lựa chọn phơng pháp thoát mực ống con cho lới
chụp mực
57
3.5.1. Tính chọn lọc của lới chụp mực 57
3.5.1.1. Kích thớc mắt lới và cá, mực 57
3.5.1.2. Tính tích cực của đối tợng khai thác 57
3.5.1.3. Mức độ phong toả của lới 58
3.5.1.4. Thời gian lu giữ cá, mực trong ng cụ 58

3.5.1.5. Thành phần theo kích thớc của đàn cá, mực đánh bắt 58
3.5.1.6. Vật liệu để chế tạo ng cụ 58
3.5.1.7. Cấu trúc ng cụ 59
3.5.2. Lựa chọn phơng pháp thoát mực ống con cho lới chụp
mực
59
3.6. Cấu tạo và lắp đặt thiết bị thoát mực ống con cho lới
chụp mực
60
3.6.1. Cấu tạo của thiết bị thoát mực ống con cho lới chụp mc 60
3.6.2. Vị trí lắp đặt thiết bị thoát mực ống con cho lới chụp mực 61
3.7. Đánh bắt thử nghiệm 62
3.8. Xử lý các kết quả đánh bắt thử nghiệm 64
3.8.1. Ghi chép kết quả đánh bắt thử nghiệm 64
3.8.2. Xử lý các kết quả đánh bắt thử nghiệm 65
3.8.2.1. Xử lý kết quả thử nghiệm thiết bị LMV a = 12 mm 66
3.8.2.2. Xử lý kết quả thử nghiệm thiết bị LMV a = 14 mm 70
3.8.2.3. Xử lý kết quả thử nghiệm thiết bị LMV a = 16 mm 76
3.8.2.4. Xử lý kết quả thử nghiệm thiết bị LMV a = 18 mm 82
3.8.2.5. Xử lý kết quả thử nghiệm thiết bị LMV a = 20 mm 88
Chơng 4. Đánh giá kết quả nghiên cứu, ý kiến đề xuất và
kiến nghị
94
4.1. Đánh giá chung kết quả nghiên cứu 94
4.1.1. Đánh giá chung về tỷ lệ thoát (%) theo trọng lợng. 94
4.1.2. Đánh giá chung về tỷ lệ thoát (%) theo số lợng cá thể. 96
4.2. Đánh giá về khả năng mực ống con thoát qua các thiết
bị thử nghiệm
98
4.2.1. Khả năng thoát của mực ống con qua thiết bị thử nghiệm 98




8

LMV a = 12mm.
4.2.2. Khả năng thoát của mực ống con qua thiết bị thử nghiệm
LMV a = 14mm.
98
4.2.3. Khả năng thoát của mực ống con qua thiết bị thử nghiệm
LMV a = 16mm.
99
4.2.4. Khả năng thoát của mực ống con qua thiết bị thử nghiệm
LMV a = 18mm.
100
4.2.5. Khả năng thoát của mực ống con qua thiết bị thử nghiệm
LMV a = 20mm.
101
4.3. Kết luận và kiến nghị 102
4.3.1. Kết luận 102
4.3.2. Kiến nghị 103
Tài liệu tham khảo 105
Phụ lục 107




























9


c¸c ký hiÖu vµ tõ viÕt t¾t


a: KÝch thíc c¹nh m¾t líi
BRDs: By-catch Reduction Devices
JTEDs: Juvenile and Trash Excluder Devices
MLV a = 12mm:


ThiÕt bÞ m¾t líi vu«ng cã c¹nh m¾t líi a = 12mm
MLV a = 14mm:

ThiÕt bÞ m¾t líi vu«ng cã c¹nh m¾t líi a = 14mm
MLV a = 16mm:

ThiÕt bÞ m¾t líi vu«ng cã c¹nh m¾t líi a = 16mm
MLV a = 18mm:

ThiÕt bÞ m¾t líi vu«ng cã c¹nh m¾t líi a = 18mm
MLV a = 20mm:

ThiÕt bÞ m¾t líi vu«ng cã c¹nh m¾t líi a = 20mm
PA: Polyamit
PE: Polyethylene
PP: Polypropylene
SEAFDEC: Southeast Asian Fisheries Development Center
SLCT: Sè lîng c¸ thÓ
TL: Träng lîng
Ф:
§êng kÝnh
















10

Lời nói đầu

Biển Việt Nam với chiều dài bờ biển trên 3200 km và vùng đặc quyền
kinh tế rộng gần 1 triệu km
2
có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự trờng tồn
và phát triển của dân tộc Việt Nam. Với nguồn lợi hải sản phong phú và đa
dạng đợc phân bố từ vùng biển Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên
Giang), biển nớc ta đã, đang và sẽ cung cấp nguồn thực phẩm hết sức quan
trọng cho nhân dân ta. Do vậy, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
biển là chiến lợc lâu dài trong phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta.
Trong những năm qua, do việc khai thác quá mức làm cho nguồn lợi hải
sản, đặc biệt là nguồn lợi hải sản ven bờ bị giảm sút nghiêm trọng cả năng
suất cũng nh chất lợng sản phẩm khai thác. Do đó, việc bảo vệ, duy trì và
phát triển nguồn lợi hải sản cần đợc coi trọng và đẩy mạnh hơn nữa.
Mực (Cephalopoda) thuộc ngành động vật thân mềm (Mollusca), bao
gồm các loài mực ống, mực nang, bạch tuộc; tất cả đều sống ở biển. Các vùng
biển ở nớc ta đều có các loài mực phân bố, nhiều loài có số lợng lớn. Đặc
biệt, mực ống (Logigo Spp) hiện là một trong những đối tợng khai thác quan
trọng của nghề khai thác hải sản ở nớc ta. Sản phẩm mực khai thác đợc
không những phục vụ nhu cầu trong nớc mà còn là mặt hàng có giá trị xuất

khẩu lớn, chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng giá trị thuỷ sản xuất khẩu hàng
năm.
Nghề chụp mực là một nghề khai thác có sử dụng nguồn sáng tập trung
mực để đánh bắt. Gần đây (1992), nghề chụp mực đã đợc du nhập từ Thái
Lan và Trung Quốc vào nớc ta. Đối với nghề cá nớc ta, đây là nghề mới và
nhanh chóng trở thành một nghề khai thác hải sản quan trọng, chuyên khai
thác mực ống ở một số tỉnh ven biển của nớc ta. Nhiều địa phơng ở phía
Bắc phát triển mạnh nghề lới chụp mực nh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ
An, Quảng Bình, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đóng góp một sản lợng
lớn cho tiêu dùng trong nớc và chế biến xuất khẩu.



11

Hiện nay, ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ mỗi năm có hàng nghìn tàu thuyền
làm nghề chụp mực. Hầu hết các tàu này hoạt động quanh năm, một số ít tàu
thuyền trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chuyển sang sử dụng
các loại ng cụ khác để khai thác cá.
Mặc dầu, lới chụp mực khai thác mực có hiệu quả kinh tế cao nhng
thực tế cho thấy trong sản phẩm khai thác đợc số mực ống con (mực ống
cha đạt kích thớc tối thiểu cho phép khai thác theo qui định về bảo vệ và
phát triển nguồn lợi thuỷ sản hoặc cha thành thục) chiếm tỉ lệ tơng đối cao
trong sản lợng mỗi mẻ lới. Do vậy, có nguy cơ làm giảm mức bổ sung trữ
lợng mực ống của các năm sau và làm cho nguồn lợi mực ống ở vùng biển
nớc ta ngày càng bị giảm sút. Trong khi đó, do áp lực về thu nhập của ng
dân nên số lợng tàu chụp mực đợc đóng mới ngày càng tăng. Theo số lợng
thống kê từ các Sở Thuỷ sản của các tỉnh ven biển phía Bắc thì số lợng tàu
chụp mực trong những năm gần đây hàng năm tăng khoảng 250 300 chiếc.
Nh vậy, đội tàu tham gia làm nghề chụp mực ngày càng tăng sẽ dẫn đến chất

lợng sản phẩm mực khai thác đợc ngày càng giảm và tỉ lệ mực ống con
trong sản lợng mẻ lới ngày càng cao.
Pháp lệnh về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản mới chỉ qui định
cho loại mực thẻ Loligo edulis có kích thớc tối thiểu cho phép khai thác là
150mm và Loligo beka là 60mm còn các loại mực ống khác nh Loligo
chinensis, Loligo duvauceli, Loligo tagoi, Loligo vietnamensis, vẫn cha có
qui định về kích thớc tối thiểu cho phép khai thác. Mặt khác, kích thớc
thành thục của các loại mực ống nói chung (Loligo Spp) rất khác nhau và
trong cùng một mẻ lới chụp mực thành phần loài mực ống đánh bắt đợc khá
đa dạng, trung bình 4 đến 5 loài.
Từ thực tế trên cho thấy việc nghiên cứu tìm ra giải pháp thoát mực ống
con cho lới chụp mực là hết sức cần thiết.
Trong khuôn khổ của một luận văn cao học chuyên ngành Công nghệ



12

khai thác thuỷ sản tôi đã đề xuất hớng nghiên cứu, tìm giải pháp thoát mực
ống con cho nghề lới chụp mực ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ.
Nhằm tìm ra giải pháp thoát mực ống con để:
hạn chế việc đánh bắt mực ống cha thành thục hoặc cha đạt
kích thớc tối thiểu cho phép khai thác theo qui định về bảo vệ và
phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
Giảm tỉ lệ mực ống con trong mỗi mẻ lới.
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao, đó là tìm ra giải pháp giảm tỉ lệ mực
ống con trong sản lợng khai thác của nghề lới chụp mực. Từ đó có thể ứng
dụng rộng rãi cho các tàu làm nghề lới chụp mực ở Vịnh Bắc Bộ nói riêng và
các vùng biển trong cả nớc nói chung nhằm bảo vệ và duy trì ổn định nguồn
lợi mực ở vùng biển nớc ta.

Đợc sự cho phép của lãnh đạo Viện nghiên cứu Hải sản, Đề tài luận văn
tốt nghiệp: Nghiên cứu giải pháp thoát mực ống con cho lới chụp mực ở
Vịnh Bắc Bộ do Hiệu trởng Trờng Đại học Thuỷ sản Nha Trang ký đợc
phép sử dụng một phần kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu thiết
kế và áp dụng ng cụ chọn lọc cho một số loại nghề khai thác hải sản làm
nguồn số liệu để sử lý, đánh giá kết quả nghiên cứu của luận văn.
Hải Phòng là địa phơng có số lợng tàu thuyền tham gia hoạt động
nghề lới chụp mực nhiều nhất trong số các tỉnh phía Bắc và phạm vi hoạt
động bao gồm các ng trờng ở Vịnh Bắc Bộ, nên tôi chọn nghề lới chụp
mực ở Hải Phòng để nghiên cứu.
Vấn đề nghiên cứu tìm giải pháp thoát mực ống con cho lới chụp mực
còn ít đợc nghiên cứu và thử nghiệm, do đó trong cách giải quyết vấn đề cả
lý thuyết lẫn thực tiễn không thể tránh khỏi sai sót, nên tôi rất mong nhận
đợc sự góp ý của các nhà khoa học và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành để
đề tài đạt kết quả cao và có thể áp dụng vào thực tiễn.



13

Chơng 1
tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1. Đặc điểm tự nhiên và nguồn lợi mực Vịnh Bắc Bộ.
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên Vịnh Bắc Bộ.
1.1.1.1. Địa hình đáy biển.
Vịnh Bắc Bộ có dạng lòng chảo, nghiêng dần về phía đông nam. Phần
sâu nhất của lòng chảo chạy ép sát về phía đảo Hải Nam và có sờn dốc hơn
phía Việt Nam. Độ sâu ở trung tâm Vịnh đạt tới 70 80 m, vùng cửa Vịnh
khoảng 100 m, độ sâu trung bình 38 m.

1.1.1.2. Khí tợng, thủy văn.
- Chế độ gió: Vùng biển Vịnh Bắc Bộ chịu ảnh hởng của hệ thống gió
mùa châu á. Mùa Đông có gió mùa Đông Bắc hoạt động từ cuối tháng 9 đến
tháng 4 năm sau. Trung bình mỗi tháng chính Đông có khoảng 2 3 đợt
không khí lạnh tràn về. Gió mùa Đông Bắc mạnh thờng kéo dài 3 5 ngày
(có đợt kéo dài đến hàng tuần). Nhiệt độ không khí trung bình 16 18
0
C,
nhiệt độ thấp nhất có nơi xuống tới 3 5
0
C. Mùa hè, do ảnh hởng của hai
hệ thống gió mùa từ phía Tây và phía Nam Thái Bình Dơng luân phiên nhau,
nên thời tiết vùng biển Vịnh Bắc Bộ trong thời kỳ này rất ít có gió mạnh (trừ
gió bão), không khí nóng ẩm, oi bức và có ma nhiều.
- Sóng: Sóng ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ phụ thuộc chủ yếu vào chế độ
gió mùa. Mùa gió Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau sóng hớng
Đông Bắc chiếm tỉ lệ khá lớn. Độ cao sóng trung bình 0,7 1,0m. Mùa gió
Tây Nam (từ tháng 4 đến tháng 9) do ảnh hởng của địa hình, gió đã lệch sang
hớng Nam hoặc Đông Nam, nên sóng ở Vịnh Bắc Bộ thịnh hành theo hớng
Nam hoặc Đông Nam. Nhìn chung sóng trong mùa này không ổn định, vì
thờng hay có bão. Độ cao sóng trung bình từ 0,5 0,75m.



14

- Nhiệt độ không khí:
Mùa gió Đông Bắc, ở phía Bắc Vịnh Bắc Bộ nhiệt độ không khí trung
bình đạt giá trị thấp so với phía Nam Vịnh. Nhiệt độ không khí trung bình
trong những tháng giữa mùa gió Đông Bắc là 18 20

0
C, những tháng đầu và
cuối mùa nhiệt độ không khí trung bình là 22 24
0
C. Nhiệt độ không khí
cao nhất trong những tháng giữa mùa là 26 28
0
C, còn những tháng đầu và
cuối mùa là 30 32
0
C. Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình là 6 8
0
C.
Mùa gió Tây Nam, nhiệt độ không khí vùng ven biển phía Bắc là 25
27
0
C, càng về phía Nam Vịnh, nhiệt độ không khí tăng dần, trung bình 28
30
0
C. Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình là 32 34
0
C, cao nhất tuyệt
đối là 36 38
0
c.
Ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ, chế độ nhiệt không khí cũng nằm trong nền
của các hệ thống thời tiết nh vùng biển ven bờ, nhng do không chịu ảnh
hởng của địa hình nên nhiệt độ không khí ổn định và cao hơn. Mùa gió Đông
Bắc, nhiệt độ không khí trung bình là 19 21
0

C, cao nhất là 23 25
0
C; thấp
nhất là 12 14
0
C. Mùa gió mùa Tây Nam, nhiệt độ không khí trung bình là
27 29
0
C, cao nhất 30 32
0
C, có năm cao tới 36 38
0
C, thấp nhất 18
20
0
C.
- Chế độ ma: Từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa mùa ma bắt đầu từ
tháng 5 và kết thúc bắt đầu vào tháng 10, còn phía Nam mùa ma hàng năm
đến muộn hơn. Lợng ma trung bình hàng năm khoảng 1800 2400 mm,
với số ngày ma trong năm khoảng 140 150 ngày. Vùng khơi Vịnh Bắc Bộ
mùa ma bắt đầu vào tháng 6, kết thúc vào tháng 9, lợng ma trung bình
khoảng 1500 1800 mm, với số ngày ma cả năm từ 100 120 ngày.
- Hải lu:
Mùa gió Tây Nam: Vịnh Bắc Bộ là vùng biển có độ sâu nhỏ, phía Tây
bị chia cắt bởi các cửa sông lớn nên dòng nớc từ ngoài vào Vịnh đi men theo
bờ phía Tây để lên phía Bắc của Vịnh và đi men theo bờ phía Tây của đảo Hải



15


Nam tạo nên hoàn lu khép kín theo chiều kim đồng hồ. Do tác dụng của địa
hình đã tạo nên một vùng nớc trồi ở phía Tây của Vịnh chạy dọc theo đờng
bờ kéo dài khoảng 60 hải lý, đồng thời nớc từ lục địa đổ ra mạnh cũng làm
nhạt hóa dải nớc ven bờ.
Khu vực phía Đông Bắc của Vịnh vào thời kỳ này hình thành một xoáy
nghịch và chính tại đây có hiện tợng nớc từ trên mặt chìm xuống sâu. Nhìn
chung tốc độ dòng chảy trong toàn vùng không lớn lắm, tốc độ trung bình chỉ
đạt 10 15 cm/s [10].
Mùa gió Đông Bắc: Vào mùa này nớc lạnh ở phần phía Bắc Vịnh Bắc
Bộ dới ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc bắt đầu hình thành dòng hải lu
chảy theo hớng gần song song với bờ theo chiều Bắc Nam. Trong vùng phía
Bắc của Vịnh (vĩ độ 20
0
16N; kinh độ 107
0
50E) từ dòng nớc lạnh tách ra
một nhánh uốn cong dần về hớng Đông rồi cùng với dòng nớc ấm từ phía
Nam của Vịnh đi lên tạo thành một dòng tuần hoàn khép kín ngợc chiều kim
đồng hồ (xoáy thuận). Sự hòa hợp của hai dòng nớc có ở vùng xoáy thuận đã
tạo điều kiện rất tốt cho sinh vật phù du phát triển. Vào mùa này nớc từ lục
địa đổ vào biển không đáng kể nên hiện tợng nhạt hóa ven bờ không tồn tại
và dòng nớc đi từ phía Bắc Vịnh xuống phía Nam có xu hớng ép sát bờ phía
Tây Vịnh.
1.1.2. Nguồn lợi mực Vịnh Bắc Bộ.
1.1.2.1. Thành phần loài.
Từ các tài liệu [3], [4], [5], [10] cho thấy rằng:
Tới nay ở vùng biển Việt Nam đã có 53 loài động vật chân đầu đợc
phát hiện, trong đó lớp phụ Nautiloidea có một loài là ốc Anh vũ (Nautilus
pompilius L.), còn lại 52 loài thuộc lớp phụ (Coleoidea) bao gồm:

- Bộ Sepioidea có 3 họ, 6 giống, 23 loài.
- Bộ Teuthoidea có 2 họ, 4 giống, 17 loài.
- Bộ Octopoda có 1 họ, 2 giống, 12 loài.



16

Trong số 53 loài đã phát hiện, Vịnh Bắc Bộ có 32 loài. Có 4 loài quí
hiếm đã đợc đa vào sách đỏ Việt Nam cần đợc bảo vệ là: ốc Anh vũ
(Nautilus pompilius), mực ống Trung Hoa (Loligo chinnensis), mực nang vân
hổ (Sepia pharaonis) và mực lá (Sepiotcuthis S.lessoniana).
Những loài có giá trị kinh tế là: Sepia pharaonis (mực nang vân hổ),
S.lycidas (mực nang mắt cáo), S. latimanus (mực nang lửa), S. esculenta (mực
nang vàng), S. aculeata (mực nang kim), Sepioteuthis lessoniana (mực lá);
Loligo chinensis (mực ống Trung Hoa); L.beka (mực ống Beka); L.edulis
(mực Thẻ).
1.1.2.2. Đặc điểm phân bố.
- Mực Nang:
Những loài có phân bố ở Vịnh Bắc Bộ nhng số lợng không lớn và
không phổ biến là: Sepia aculeata; Sepia madokai; Euprimana berryi.
Những loài có phân bố tơng đối phổ biến ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ là:
Sepia elipca, Metasepia tulbergy, Sepiella maindroni, Sepiola, Birosrta.
Từ kết quả khảo sát thực tế, cùng với việc phân tích số liệu về sản lợng
đánh bắt của hàng nghìn mẻ lới của các tàu nghiên cứu và tàu thuyền sản
xuất đã xác định đợc các khu vực tập trung chủ yếu của mực nang ở vùng
biển Vịnh Bắc Bộ biến động nh sau: Trong thời kỳ mùa khô (tháng 1, 2, 3),
các loài mực nang kích thớc lớn nh Sepia lycidas, S. esculenta, S. pharaonis
thờng tập trung ở các đảo nh Cái Chiên, Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long
Vĩ, Cát Bà (Hải Phòng). Các tháng khác, các loài S. latimananus, S. madokai,

S.elliptica, S. aculeata đều có phân bố rải rác ở các khu vực phía Bắc và Tây
Bắc, Đông Bắc và phía Tây Vịnh. Các loài mực nang phân bố chủ yếu ở độ
sâu từ 20 50m. Tuy nhiên, đến các tháng của mùa khô, lạnh và đầu mùa
ma (từ tháng 1 đến tháng 4), nhiều loài mực nang thờng di c vào vùng gần
bờ để sinh sản [3], [10].
- Mực ống:



17

Những loài có phân bố ở Vịnh Bắc Bộ nhng số lợng không lớn và
không phổ biến là: Loligo duvauceli, L. tagoi, Loligo vietnamensis.
Những loài phân bố ở Vịnh Bắc Bộ và có số lợng lớn là Loligo
chinensis, Loligo beka, Loligo edulis, Loligo gotoi.
Cũng nh mực nang, các loài mực ống cũng có các vùng tập trung nhất
định. Theo tài liệu [3], [4] các vùng tập trung phân bố của mực ống ở vùng
biển Vịnh Bắc Bộ là: khu vực Cát Bà - Cô Tô, Hòn Mê - Hòn Mát và khu vực
Bạch Long Vĩ.
Trong phạm vi độ sâu từ trên 100 m vào gần bờ đều bắt gặp các loại
mực ống, nhng ở độ sâu nhỏ hơn 20m và lớn hơn 50m nớc các loài mực ống
phân bố ít. Phân bố tập trung nhất là ở phạm vi độ sâu từ 30 50 m nớc.
Các loài mực ống có hiện tợng di chuyển phạm vi phân bố theo mùa
và theo điều kiện thời tiết khí hậu. Đối với mực ống trong các tháng mùa khô
(tháng 12 3 năm sau), mực ống di chuyển vào vùng nớc nông hơn. Các
tháng mùa ma (tháng 6 - 9), các loài mực ống di chuyển ra vùng nớc sâu
hơn. Thời kỳ này, ở vùng có độ sâu từ 30 50 m nớc đạt năng suất cao
nhất.
Ngoài ra, các loài mực ống còn có đặc điểm phân bố thẳng đứng: Nhìn
chung ban ngày, do lớp nớc bề mặt bị ánh sáng mặt trời hun nóng, làm nhiệt

độ tăng lên chúng thờng lặn xuống đáy hoặc các lớp nớc tầng dới. Ban
đêm, khi nhiệt độ nớc bề mặt giảm đi, các quần thể mực ống lại di chuyển từ
lớp nớc tầng đáy lên tầng mặt. Mặt khác, do tính hớng quang dơng của các
loài mực ống, nên ban đêm ở trên boong tàu, nếu đa nguồn ánh sáng mạnh
chiếu xuống nớc, thì mực ống tụ tập rất đông quanh quầng sáng đó. Lợi dụng
đặc điểm này, ở nớc ta cũng nh nhiều nớc khác đều có nghề câu mực hoặc
lới chụp mực đánh bắt mực vào ban đêm kết hợp với ánh sáng đạt hiệu quả
cao.
1.2. Thực trạng nghề lới chụp mực ở Vịnh Bắc Bộ.



18

1.2.1. Tàu thuyền:
Theo số liệu thống kê từ các sở Thuỷ sản và các chi cục Bảo vệ nguồn
lợi thuỷ sản của các tỉnh ven biển phía Bắc số tàu đăng ký làm nghề chụp
mực trong những năm gần đây tăng lên nhanh chóng, tính đến năm 2005 có
khoảng gần 1500 chiếc, thu hút hơn 11000 lao động làm việc trên biển. (xem
bảng 1-1).
Bảng 1-1: Số lợng tàu chụp mực ở một số tỉnh có nghề chụp mực phát triển
thuộc vùng biển vịnh Bắc Bộ.
Số lợng tàu chụp mực
Tỉnh (Thành phố)
2002 2003 2004 2005
Hải Phòng 321 332 387 415
Quảng Ninh 54 112 179 216
Thanh Hoá 18 46 163 191
Nghệ An 16 141 233 328
Quảng Bình 25 79 128 154

Hà Tĩnh 08 34 92 116

Hầu hết các tàu chụp mực ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ đều là tàu vỏ gỗ.
Theo số liệu điều tra cho thấy các tàu chụp mực có chiều dài trung bình từ
11m đến 15m (xem bảng I-1 và I-2 phụ lục I). Hầu hết các tàu sử dụng máy
có công suất trung bình từ 60 cv đến 90 cv, đối với các tàu có công suất
máy chính nhỏ, tuỳ theo điều kiện kinh tế mà ng dân có thể lắp thêm một
máy có công suất 44 cv hoặc 55 cv để lai máy phát điện (xem bảng I-1 và
I-2). Do đặc điểm của nghề, các tàu lới chụp mực thờng cồng kềnh, khi
căng lới chuẩn bị đánh bắt chịu sức cản của gió lớn, làm cho tàu dễ bị mất
ổn định trong trờng hợp sóng to, gió lớn. Hơn nữa, theo kinh nghiệm của



19

ng dân, tàu lới chụp mực chỉ đánh bắt có hiệu quả trong điều kiện thời
tiết có gió thổi từ cấp 4 - cấp 5. Nh vậy, để hoạt động đánh bắt an toàn và
có hiệu quả ở các vùng nớc xa bờ, tàu lới chụp mực đòi hỏi phải có kích
thớc vỏ tàu và công suất máy đủ lớn. Thực tế sản xuất cho thấy, các tàu có
chiều dài vỏ >14m có thể hoạt động an toàn và đánh bắt có hiệu quả ở các
vùng nớc xa bờ. Ngoài ra, để phát triển bền vững nghề chụp mực, cũng
cần phải có các qui định, chính sách khuyến khích đánh bắt xa bờ, hạn chế
và giảm dần lợng tàu nhỏ, hoạt động đánh bắt ở các ng trờng truyền
thống ven bờ.
1.2.2. Ng cụ khai thác
Hiện nay mỗi tàu sử dụng một mẫu lới và các trang bị khác nhau tuỳ
thuộc vào kích thớc vỏ tàu và kinh nghiệm đánh bắt (xem bảng I-1 và I-2).
Tuy nhiên, các mẫu lới đều có nét giống nhau cơ bản và có thể phân thành
các loại sau đây:

+/ Căn cứ vào cấu tạo áo lới:
- Loại áo lới gồm những tấm lới hình trụ ghép lại với nhau.
- Loại áo lới gồm các tấm lới hình nón cụt ghép lại với nhau.
+/ Căn cứ vào phơng pháp trang bị phụ tùng:
- Loại lới vừa trang bị chì vừa trang bị vòng khuyên.
- Loại lới chỉ trang bị vòng khuyên (thay cho cả chì).
+/ Căn cứ vào số tăng gông đợc trang bị có thể chia:
- Loại 2 tăng gông.
- Loại 3 tăng gông.
- Loại 4 tăng gông.
- áo lới: áo lới chụp mực sau khi lắp ráp có dạng hình phễu, gồm 3
phần chính: đụt lới, thân lới và chao miệng. Đụt lới có tác dụng giữ mực
khi thu lới, chao miệng dùng liên kết giữa thân lới với giềng miệng nhằm
tăng độ bền cho lới. Phần thân lới gồm các tấm lới hình trụ có kích thớc



20

khác nhau ghép lại. áo lới có tác dụng là sau khi thả, tạo thành tờng lới có
dạng hình nón bao vây đàn mực đang nổi lên tầng mặt nh đi tìm ánh sáng đã
bị mất, không cho mực thoát ra ngoài theo phơng ngang. Kết cấu áo lới sao
cho khi rơi chìm áo lói mở đều, không bị chùng và gây lực căng cục bộ, hạn
chế mực đóng lới đến mức thấp nhất. Ng dân sử dụng lới súc bằng vật liệu
PA hoặc PE do nhà máy dệt sẵn, cắt thành tấm theo thiết kế và ghép lại với
nhau.
- Tăng gông căng lới: Tăng gông dùng để ra lới và định hình lới
trớc khi thả, tăng gông càng dài, càng có cơ hội tăng chu vi miệng lới và
tăng khả năng đánh bắt của lới. Tuy nhiên, chiều dài tăng gông phải phù hợp
với chiều dài tàu, đảm bảo tính ổn định của tàu trong quá trình đánh bắt. Để

tăng kích thớc lới, nâng cao năng suất đánh bắt phơng pháp dùng 4 tăng
gông căng lới đợc áp dụng. Hiện nay, các tàu chụp mực thờng thao tác
lới ở phía mạn trái nên hầu hết các tàu đều chọn chiều dài tăng gông mạn trái
nhỏ hơn chiều dài của tàu trung bình là 2m và lớn hơn chiều dài tăng gông
mạn phải trung bình là 2m (xem bảng I-1 và I-2).
Tăng gông phải đợc làm bằng vật liệu đảm bảo độ bền, chắc và thuận
tiện cho việc thao tác lới. Các tàu chụp mực ở vịnh Bắc Bộ hiện nay chủ yếu
sử dụng tăng gông làm bằng cây Sa mộc mua từ Trung Quốc.
- Trang bị chì và vòng khuyên: Chì đợc lắp vào giềng miệng của lới
để lới có thể tự rơi chìm xuống nớc khi mối liên kết giữa lới với tăng gông
đợc tháo bỏ. Vòng khuyên, ngoài tác dụng chính là cùng với giềng rút khép
kín miệng lới không cho mực chạy thoát ra ngoài qua phía dới giềng miệng,
còn có tác dụng tạo ra lực chìm nh các viên chì, làm tăng tốc độ rơi chìm của
lới. Trang bị chì và vòng khuyên phải đảm bảo tốc độ rơi chìm của lới trong
nớc theo yêu cầu và thuận tiện cho quá trình cuộn rút. hiện nay tồn tại hai
dạng trang bị chì khác nhau: dạng trang bị chì luồn và vòng khuyên và dạng
không lắp chì luồn thay vì tăng số lợng vòng khuyên và dùng vòng khuyên



21

có kích thớc lớn. Dạng có trang bị chì luồn làm cho giềng miệng lới bị
cứng, thao tác khó khăn và giảm tốc độ rơi chìm. Ngợc lại, dạng không trang
bị chì luồn làm cho giềng miệng lới mềm mại, thao tác lới thuận lợi hơn và
làm tăng tốc độ rơi chìm của lới
- Trang bị dây giềng: Hầu hết các mẫu lới chụp mực hiện nay thờng
sử dụng loại dây Polypropylene (PP) có đờng kính từ 6mm - 18mm để lắp
ráp và định hình lới. Dây giềng miệng gồm 3 dây PP (6 -8) , dây giềng
rút PP(16 - 18), dây thắt đụt PP6, dây căng lới PP(16-18).

1.2.3. Mùa vụ và ng trờng khai thác.
Các loài mực ống thờng tập trung ở những vùng nhất định. Từ kết quả
phân tích số liệu về sản lợng đánh bắt nhiều năm của tàu nghiên cứu và tàu
sản xuất đã xác định đợc các vùng tập trung phân bố chính của mực ống ở
Vịnh Bắc Bộ là [10]:
Khu vực Cát Bà - Cô Tô, vụ chính từ tháng 8 10.
Khu vực Hòn Mê - Hòn Mát, vụ chính từ tháng 8 10.
Khu vực Bạch Long Vĩ, vụ chính từ tháng 8 10.
Tuy nhiên, hầu hết các tàu chụp mực đều triển khai đánh bắt từ tháng 4
đến tháng 11, tập trung ở các ng tròng ven bờ, nơi có độ sâu từ 20 - 30m,
một số tàu đánh bắt ở ng trờng xa bờ nơi có độ sâu từ 30 - 50m.
Sự phân bố của mực ống phụ thuộc theo mùa và điều kiện thời tiết, khí
hậu. Thờng các tháng mùa ma (tháng 6 - 9), mực ống di chuyển ra vùng
nớc sâu hơn. Thời kỳ này, các tàu chụp mực tập trung đánh bắt ở ng trờng
có độ sâu từ 35m 50m.
1.2.4. Thực trạng sản phẩm nghề lới chụp mực ở Vịnh Bắc Bộ
1.2.4.1. Thành phần và tỉ lệ loài khai thác đợc bằng lới chụp mực
Đề tài đã tiến hành điều tra sản lợng và thành phần sản phẩm khai thác
trong tháng 3 và tháng 4 năm 2005 từ 46 tàu chụp mực ở huyện Thuỷ Nguyên,
thành phố Hải Phòng và trong tháng 5 năm 2005 từ 70 tàu chụp mực ở huyện



22

Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Các đối tợng đánh bắt đợc trong nghề lới chụp
mực rất đa dạng. Kết quả điều tra cho trong bảng I-3 và I- 4 phụ lục I.
Từ bảng I-3 cho thấy sản lợng khai thác đợc của nghề lới chụp mực
vào tháng 3 và tháng 4 năm 2005 của các tàu chụp mực ở Thuỷ Nguyên chủ
yếu là cá (chiếm khoảng 71%), sản lợng mực chỉ chiếm khoảng 29% tổng

sản lợng sản phẩm khai thác đợc và sự phân bố sản lợng mực đánh bắt
đợc theo chiều dài cho trong bảng 1- 2.

Bảng 1-2: Phân bố sản lợng mực đánh bắt đợc theo chiều dài vào tháng 3
và tháng 4 năm 2005 của các tàu chụp mực ở Thuỷ Nguyên, Hải Phòng.

TT

Loại mực
Chiều dài cá thể
Phổ biến (mm)
Sản lợng
(kg)
Tỷ lệ % (theo
sản lợng)
1 Mực loại 1 160 180 1670 17,7%
2 Mực loại 2 120 - 140 2570 27,2%
3 Mực loại 3 80 100 5200 55,1%
Tổng 9440 100%

Từ bảng 1-2 ta lập đợc biểu đồ sau:

0
10
20
30
40
50
60
Mực loại 1 Mực loại 2 Mực loại 3

%
Tỷ lệ %





23

Hình 1-1: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm theo nhóm chiều dài của sản lợng mực
đánh bắt đợc bằng lới chụp mực trong tháng 3 và tháng 4/2005 của các tàu
chụp mực ở Thuỷ Nguyên, Hải Phòng.
Từ bảng 1-2 và biểu đồ hình 1-1 cho thấy sản lợng mực loại 3 cao nhất
chiếm 55,1%, mực loại 1 chiếm 17,7% và mực loại 2 chiếm 27,2%.
Từ bảng I- 4 cho thấy trong sản phẩm khai thác đợc của nghề lới
chụp mực trong tháng 5 năm 2005 của các tàu chụp mực ở huyện Quỳnh Lu,
Nghệ An thì cá chiếm khoảng 76,4% tổng sản lợng, mực chỉ chiếm khoảng
23,6% tổng sản lợng sản phẩm khai thác đợc và sự phân bố sản lợng mực
đánh bắt đợc theo chiều dài cho trong bảng 1-3.

Bảng 1-3: Phân bố sản lợng mực đánh bắt đợc theo chiều dài vào tháng 5
năm 2005 của các tàu chụp mực ở Quỳnh Lu, Nghệ An.

TT

Loại mực
Chiều dài cá thể
Phổ biến (mm)
Sản lợng
(kg)

Tỷ lệ % (theo
sản lợng)
1 Mực loại 1 160 180 2065 27,4%
2 Mực loại 2 120 - 140 2330 30,9%
3 Mực loại 3 80 100 3150 41,7%
Tổng 7545 100%


Từ bảng 1-3 ta lập đợc biểu đồ sau:


0.00%
5.00%
10.00%
15.00%
20.00%
25.00%
30.00%
35.00%
40.00%
45.00%
mực loại 1 mực loại 2 mực lpại3




24


Hình 1-2: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm theo nhóm chiều dài của sản lợng mực

đánh bắt đợc bằng lới chụp mực trong tháng 5 năm 2005 của các tàu chụp
mực ở Quỳnh Lu, Nghệ An.

Từ bảng 1-3 và biểu đồ hình 1-2 cho thấy : Sản lợng mực loại 3 chiếm
tỷ lệ cao nhất là 41,7%; mực loại 1 chiếm 27,4 % và mực loại 2 chiếm 30,9 %
tổng sản lợng mực khai thác đợc trong chuyến biển.
1.2.4.2. Nhận xét chung về thực trạng sản phẩm khai thác của nghề lới chụp
mực ở Vịnh Bắc Bộ.
Từ số liệu và kết quả phân tích ở mục 1.2.4.1 có thể nhận xét nh sau:
+ Trong sản phẩm khai thác đợc của các tàu chụp mực thì sản lợng cá
chiếm tỷ lệ tơng đối cao trung bình >70% tổng sản lợng khai thác đợc.
+ Sản phẩm mực khai đợc trong tháng 5 năm 2005 của các tàu chụp
mực ở Quỳnh Lu, Nghệ An thì mực loại 1 chiếm tỉ lệ cao hơn và mực loại 3
chiếm tỉ lệ thấp hơn so với sản phẩm mực khai thác đợc trong tháng 3 và
tháng 4 năm 2005 của các tàu chụp mực ở Thuỷ Nguyên, Hải Phòng. Tuy
nhiên, nhìn chung trong sản lợng mực khai thác đợc thì sản lợng mực loại
1 và loại 2 chiếm tỷ lệ không cao, mỗi loại trung bình < 30 % và mực loại 3
chiếm tỷ lệ tơng đối cao trung bình từ 40 - 60%.
+ Những cá thể mực loại 3 là mực ống Loligo edulis đều cha đạt kích
thớc cho phép khai thác.
Chính vì vậy, tìm ra giải pháp để giải thoát các cá thể mực ống còn nhỏ
khỏi lới chụp mực là vấn đề cần thiết, nhằm bảo vệ và duy trì nguồn lợi mực
ống đợc ổn định.
1.3. Một số phơng pháp giải thoát cá con và động vật biển trên thế
giới.
Đến nay chúng ta vẫn cha có các thông tin cần thiết về các thiết bị
thoát mực ống con cho lới chụp mực từ nớc ngoài. Tuy nhiên, các nghiên
cứu về giải thoát cá con và động vật biển khá phong phú. Dới đây xin nêu




25

một số phơng pháp giải thoát cá con và động vật biển áp dụng cho một số
loại ng cụ trên thế giới.
1.3.1. Phơng pháp sử dụng thiết bị BRDs (By-catch reduction devices)
dùng cho lới kéo tôm.
1.3.1.1. Thiết bị cửa sổ mắt lới vuông (Square mesh window).
Đây là loại thiết bị BRD đơn giản nhất. Thiết bị này cho phép cá thoát
lên phía trên thông qua mắt lới hình vuông lớn, trong khi đó tôm không thể
bơi nhanh bằng cá thì đi thẳng vào đụt lới. Cửa sổ mắt lới vuông đợc lắp
vào phần đầu, phía trên của đụt lới.
Cửa sổ mắt lới vuông đợc cấu tạo bởi các mắt lới hình vuông, hệ số
rút gọn u
1
= u
2
= 0,707, nên trong quá trình làm việc mắt lới luôn có độ mở
lớn nhất. Đã có nhiều công trình nghiên cứu, thử nghiệm mắt lới vuông để
giải thoát cá con cho lới kéo tôm và lới kéo cá. Sử dụng dây giềng để định
hình tấm lới ở dạng hình chữ nhật, tạo điều kiện thuận lợi để thay đổi thiết
bị trong quá trình thử nghiệm, có thể sử dụng kích thớc tấm lới hoặc kích
thớc mắt lới theo yêu cầu thử nghiệm. Ngời ta cắt một phần trên lng về
phía trớc của đụt lới có kích thớc bằng kích thớc của tấm lới mắt vuông
thử nghiệm để lắp ghép tấm lới mắt vuông thử nghiệm vào. Sử dụng túi bao
bên ngoài để giữ lại cá con đợc thoát ra để đối chứng.









a. Đụt lới b. Cửa sổ mắt lới vuông c. Lỗ trống
0.8m

0.3 m

4.5m

A

1.2m hoặc 2.0m

A

0.8m

1.2m hoặc 2.0m




26


Hình 1-3: Cấu tạo cửa sổ mắt lới vuông
Sau khi đan xong tấm lới mắt vuông, ngời ta sử dụng dây PP6 để
định hình tấm lới, cạnh mắt lới đợc kéo căng để liên kết với dây giềng

bằng các nút cố định. Hình dạng và cấu tạo của một loại tấm lới mắt vuông
đợc thể hiện trên hình 1-3.
Kích thớc của cửa sổ lới mắt vuông là 0,8m x1,2m hoặc 0,8m x 2,0m
(hình 1-3b). Chiều dài rút gọn đụt lới là 4,5m.
Lắp thiết bị: Cắt một khoảng trống hình chữ nhật phía trên gần miệng
đụt, kích thớc tơng ứng với kích thớc của cửa sổ mắt lới vuông (hình 3-
9a). Sau khi cắt xong, dùng dây PP6 có kích thớc (0,8m x 2 + 1,2m x 2)
hoặc (0,8m x2 + 2,0m x 2) để làm dây giềng cho phần lới đã cắt ( hình 1-3c).
Phần lới đã cắt đợc lắp vào đoạn dây giềng này theo hệ số rút gọn là u
1
= 0,5
(chiều ngang) và u
2
= 0,86 (chiều dọc). Sau đó lắp ráp tấm lới mắt vuông vào
phần lới đã cắt ở đụt lới bằng hình thức sơn quấn. Sử dụng đụt ngoài bao
xung quanh đụt lới để giữ lại số lợng cá con thoát ra ngoài để so sánh khả
năng thoát (xem hình 1-4).









Chú thích:
1.Đụt bao ngoài 3. Lới mắt vuông 5. Vòng sắt
2. Đụt lới 4. Phao.
4.5

3.5
3.5
1.07 m

0.3m

1

2

4

3

5




27


Hình 1- 4: Lắp ráp đụt bao ngoài vào đụt lới

1.3.1.2. Thiết bị BRD bằng dây giềng.
Thiết bị BRD bằng dây giềng là một cửa sổ gồm các dây giềng song song
nhau bố trí theo chiều dài của đụt lới. Thiết bị này dùng để thay thế cho cửa
sổ mắt lới vuông và thờng đợc bố trí ở cùng vị trí của cửa sổ mắt lới
vuông.


Hình 1-5: Sơ đồ cấu tạo và lắp rắp thiết bị BRD bằng dây giềng
vào đụt lới

1.3.2. Phơng pháp sử dụng các thiết bị JTEDs (Juvenile and Trash
Excluder Devices).
Với mục đích nghiên cứu chế tạo ra các ng cụ đánh bắt có hiệu quả,
nhng đồng thời giảm đợc tỷ lệ sản phẩm không mong muốn nh cá con, cá
tạp và một số loài động vật biển khác, trong hai năm 1998 và 1999, Cục huấn
luyện thuộc Trung tâm phát triển nghề cá Đông- Nam á (SEAFDEC) đã thực
hiện một loạt các thí nghiệm ở Vịnh Thái Lan về thiết bị thoát rùa (Turtle
Excluder Devices - TEDs) cho lới kéo tôm và thiết bị thoát cá con và cá tạp
(Juvenile and Trash Excluder Devices JTEDs) cho lới kéo. Trong những
năm 2000, 2001 tiếp tục thí nghiệm thiết bị thoát cá con và cá tạp (Juvenile
and Trash Excluder Devices JTEDs) cho lới kéo ở vùng biển của các nớc
khác trong khu vực nh Brunei, Việt Nam, Malaysia, Indonesia và Philippines.
Thiết bị thí nghiệm gồm một số loại sau đây:

×