Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH KHÁNH hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.91 KB, 122 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH T Ế
*******
LƯU NGUYỄN HỒNG ANH
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN
CHI NHÁNH KHÁNH HÒA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành : KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Khóa : 2004-2008
Lớp : 46TM
GVHD : ThS Nguyễn Thị Trâm Anh
Nha Trang 11/2008
2
LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cám ơn s ự giúp đỡ, chỉ bảo tận t ình của
các thầy cô trong khoa và b ộ môn thương mại cùng các cô chú
anh chị của ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Khánh Hòa đã
giúp em hoàn thành bài khóa lu ận tốt nghiệp này trong thời gian
thực tập vừa qua.
Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn chân thành đ ến giáo viên
hướng dẫn Nguyễn Thị Trâm Anh đ ã dành nhiều thời gian,
hướng dẫn em tận t ình trong suốt quá trình làm bài khóa lu ận.
Em xin chân thành cám ơn!
3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1 Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế 3


1.1.1 Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế 3
1.1.2 Các phương th ức thanh toán quốc tế 3
1.1.2.1 Phương th ức chuyển tiền 4
1.1.2.2 Phương th ức nhờ thu 5
1.1.2.3 Phương th ức tín dụng chứng từ 7
1.2 Các nguồn luật áp dụng trong thanh toán quốc tế 9
1.2.1 Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ - Uniform
customs and practice for Document Credits 9
1.2.2 Tập quán ngân h àng theo tiêu chu ẩn quốc tế áp dụng cho việc kiểm
tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ - Internation Standard
Baning Practice For Examination of Document Under Documentary
Credit 10
1.2.3 Phụ lục của UCP về xuất tr ình chứng từ điện tử - The Completion
Of The UCP Supplement For Electronic Present ation 11
1.2.4 Quy tắc thực hành tín dụng dự phòng quốc tế- The International
Standby Practices 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TH ỨC
THANH TOÁN QU ỐC TẾ TẠI NHĐT&PT KHÁNH HO À
2.1 Giới thiệu về NHĐT&PT Khánh Ho à 14
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 14
2.1.2 Bộ máy tổ chức 15
2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ hiện có 19
2.2 Tình hình hoạt động của NHĐT&PT Khánh H òa 21
2.2.1 Tình hình huy động vốn 21
2.2.2 Dư nợ tín dụng 24
2.2.2 Hoạt động dịch vụ . 27
2.3 Phân tích tình hình thanh toán qu ốc tế tại NHĐT&PT Khánh H òa 30
2.3.1 Phân tích doanh s ố phương thức chuyển tiền 30
2.3.2 Phân tích doanh s ố phương thức nhờ thu 31
2.3.3 Phân tích doanh s ố phương thức tín dụng chứng từ 32

2.4 Thực hiện các phương thức tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Khánh H òa
36
2.4.1 Quy trình thực hiện phương thức thanh toán nhờ thu 36
2.4.1.1 Nhờ thu hàng nhập 36
2.4.1.2 Nhờ thu hàng xuất 38
4
2.4.2 Quy trình th ực hiện phương thức chuyển tiền 40
2.4.2.1 Chuyển tiền đi 40
2.4.2.2 Chuyển tiền đến 41
2.4.3 Quy trình th ực hiện phương thức thanh toán bằng th ư tín dụng
42
2.4.3.1 Thanh toán hàng xu ất 42
2.4.3.2 Thanh toán hàng nh ập 78
2.5 Những mặt đạt được và hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế tại
ngân hàng 96
2.5.1 Những đạt được 96
2.5.2 Những hạn chế 97
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HO ÀN THIỆN
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI BIDV KHÁNH H ÒA
3.1 Những cơ hội và thách thức đối với hoạt động thanh toán quốc tế của ngân
hàng 100
3.1.1 Cơ hội 100
3.1.2 Thách thức 101
3.2 Một số biện pháp nhằm ho àn thiện hoạt động thanh toán qu ốc tế tại ngân
hàng 101
1. Biện pháp 1: Tăng cường dịch vụ tư vấn khách khách h àng 101
2. Biện pháp 2: Đẩy mạnh công tác tuyển dụng, có chính sách đ ào tạo và sử
dụng lao động hợp lý, tạo động lực khuyến khích ng ười lao động, giữ chân
người tài 103
3. Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác Marketing cho khách h àng 105

4. Biện pháp 4: Quy định tỷ lệ ký quỹ hợp lý 110
5. Biện pháp 5: Đa dạng hóa h ình thức thanh toán bộ chứng từ xuất khẩu
111
6. Biện pháp 6: Hoàn thiện và đổi mới công nghệ thanh toán 112
7. Biện pháp 7: Mở rộng mạng lưới và nâng cao hiệu quả đối ngoại 113
KIẾN NGHỊ 115
KẾT LUẬN 116
5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHĐT&PT Khánh H òa
Bảng 2: Các hình thức huy động vốn
Bảng 3: Tình hình dư nợ.
Bảng 4: Phân loại d ư nợ
Bảng 5: Kết quả kinh doanh các dịch vụ ngân h àng của Chi nhánh.
Bảng 6: Tình hình thu nhập- chi phí trong các năm 2005 -2007
Bảng 7: Doanh số của ph ương thức chuyển tiền
Bảng 8: Doanh số của ph ương thức nhờ thu
Bảng 8: Doanh số của ph ương thức LC
Bảng 9: Kết quả hoạ t động thanh toán quốc tế tại NHĐT&PT Khánh H òa
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Huy động vốn bằng VND v à USD
Biểu đồ 2: Tổng dư nợ tín dụng
Biểu đồ 3: Kết quả kinh doanh dịch vụ
Biểu đồ 4: Biểu diễn doanh số của ph ương thức chuyển tiền
Biểu đồ 5: Biểu diễn doanh số nhờ thu
Biểu đồ 6: Biểu diễn doanh số LC
Biểu đồ 7: Kết quả thanh toán quốc tế tại Chi nhánh
Biểu đồ 8: Biểu diễn tỷ trọng của các ph ương thức thanh toán
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NHĐT&PT, BIDV: Ngân hàng Đ ầu Tư và Phát Triển

VHĐ: Vốn huy động
TTV: Thanh toán viên
TP.TTQT: Trưởng phòng thanh toán qu ốc tế
NHNN: Ngân hàng nhà nư ớc
NHTMCP: Ngân hàng thương m ại cổ phần
NOSTRO: Tài kho ản NHĐT&PT tại ngân h àng nước ngoài
SWIFT: Mạng thanh toán li ên ngân hàng
6
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề t ài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đ ã có những bước phát triển
khá ấn tượng. GDP bình quân năm 2007 tăng 8.4%- chỉ đứng sau Trung Quốc - đây
là một con số đáng m ơ ước đối với nhiều quốc gia đang phát triển nh ư Việt Nam.
Trong đó đặc biệt phải kể đ ến hoạt động xuất nhập khẩu đ ã đóng góp một phần
không nhỏ cho sự phát triển đó. Những sự kiện quan trọng gần đây nh ư Việt Nam
chính thức trở thành thành viên c ủa WTO, Quốc hội Mỹ chính thức ph ê chuẩn quy
chế bình thường hóa quan hệ th ương mại vĩnh viễn với Việt Nam, vị trí và vai trò
của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Nhờ vậy, hoạt động
xuất nhập khẩu của Việt Nam sôi động h ơn bao giờ hết.
Như một quy luật tất yếu, đi k èm với sự phát triển của hoạt động xuất nhập
khẩu là sự phát triển của các dịch vụ ngân h àng hỗ trợ, đặc biệt l à dịch vụ thanh
toán quốc tế. Trước kia, khi ngoại th ương của nước ta còn chưa phát triển, khi mua
bán hàng hóa với nước ngoài, các doanh nghi ệp Việt Nam chỉ sử dụng những
phương thức đơn giản và ít tốn kém để thanh toán tiền hàng như: phương th ức
chuyển tiền, nhờ thu… Thế nh ưng, như đã nói ở trên, nhờ chính sách tự do hóa
thương mại hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam không chỉ bó hẹp trong khu
vực nữa mà mở rộng ra trên toàn thế giới. Hàng hóa Việt Nam đã có mặt, len lỏi
vào khắp các ngõ ngách trên thế giới. Bên cạnh đó, giá trị của các hợp đồng mua
bán ngày càng l ớn, có khi lên đến hàng triệu đô. Do vậy, nếu các doanh nghiệp cứ
sử dụng các phương thức thanh toán cũ th ì sẽ gặp rất nhiều rủi ro. Ng ười bán có thể

đứng trước nguy cơ giao hàng mà không đư ợc thanh toán tiền hoặc thanh toán
chậm. Còn người mua có thể bị giao h àng chậm hoặc giao h àng không đúng ch ất
lượng khi tiền hàng đã thanh toán gây thi ệt hại về vốn v à gây mất uy tín đối với
khách hàng. Vì th ế, cả người mua và người bán đều luôn h ướng tới một ph ương
thức thanh toán giảm thiểu đ ược những rủi ro đó. Xuất phát từ thực tế tr ên, trong
khoảng 10 năm trở lại đây, hoạt động thanh toán bằng th ư tín dụng chứng từ (hay
gọi tắt là LC) rất được các doanh nghiệ p xuất nhập khẩu Việt Nam ưa chuộng sử
dụng khi giao dịch, mua bán với n ước ngoài đồng thời mang lại một nguồn thu
không nhỏ cho các NHTM. Tuy nhi ên, cần phải biết rằng ph ương thức thanh toán
bằng LC không phải l à chìa khóa vạn năng có thể giúp doanh nghiệ p tránh hết mọi
7
ri ro trong quỏ tr ỡnh mua bỏn hng húa. Nú ch giỳp gim thiu c nhiu ri ro
hn cỏc phng th c thanh toỏn khỏc.
Do nhn thc c nhng ri ro xut nhp khu s k ỡm hóm s phỏt trin
ngoi thng ca nc nh v mong mun tỡm hiu sõu hn v lnh vc thanh toỏn
quc t- c bit l quy trỡnh thc hin cỏc nghip v - nờn em quyt nh chn
ti Hoaùt ủoọng thanh toỏn quc t ti NHT&PT Chi nhỏnh Khỏnh H ũa
lm lun vn tt nghip.
2. Mc tiờu nghiờn cu:
- Phõn tớch hot ng thanh toỏn quc t ti NHT&PT Chi nhỏnh Khỏnh
Hũa.
- ỏnh giỏ nhng im mnh, im yu, c hi v thỏch thc trong hot ng
thanh toỏn quc t ca ngõn h ng.
- ra mt s gii phỏp nhm tng c ng hiu qu hot ng thanh toỏn quc
t ti NHT&PT Khỏnh Hũa.
3. i tng, phm vi ca t i:
- i tng nghiờn cu ca ti l thc trng thanh toỏn quc t ti
NHT&PT Khỏnh H ũa.
- Phm vi nghiờn cu: tp trung vo phõn tớch phng th c thanh toỏn bng
tớn dng chng t trong giai on 2005 -2007.

4. Phng phỏp nghiờn c u:
ti s dng cỏc phng phỏp phõn tớch, t ng hp, so sỏnh, thng k ờ,
5. Kt cu ti:
Chng I: C s lý lun v thanh toỏn quc t.
Chng II: Th c trng vn dng cỏc ph ng thc thanh toỏn quc t ti
NHT&PT Khỏnh Ho.
Chng III: Mt s bin phỏp nhm hon thin hot ng thanh toỏn quc t
ti NHT&PT Khỏnh H ũa.
8
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH
TOÁN QUỐC TẾ
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1.1 Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế.
Khái niệm: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, nảy sinh
trên cơ sở các hoạt động kinh tế v à phi kinh tế, giữa các tổ chức cá nhân n ày với tổ
chức cá nhân của n ước khác, hoặc giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế thông qua
mối quan hệ giữa các định chế t ài chính ngân hàng có liên quan.
Việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ n ày, thực chất là tiến hành các mối quan hệ
thanh toán quốc tế. Quan hệ thanh toán quốc tế đ ược tiến hành thông qua các
phương thức thanh toán, hiểu một cách đ ơn giản là thông qua đó ngư ời mua trả tiền,
nhận hàng và người bán nhận tiền, giao h àng.
Để phù hợp với tính đa dạng v à phong phú của mối quan hệ th ương mại và
thanh toán quốc tế, người ta đã thiết lập những phương thức thanh toán khác nhau.
Tuỳ theo những ho àn cảnh và điều kiện cụ thể, các b ên đối tác trong quan hệ
thương mại và thanh toán quốc tế sẽ lựa chọn v à thỏa thuận với nhau cùng sử dụng
một phương thức thanh toán cho ph ù hợp.
Điều kiện để thực hiện các ph ương thức thanh toán quốc tế:
- Phải mở tài khoản qua lại lẫn nhau, hoặc l à có mối quan hệ phụ thuộc nhau
(chi nhánh của ngân hàng mình ở nước ngoài).

- Thanh toán quốc tế khác với thanh toán nội địa không chỉ đ òi hỏi các chủ
thể tuân theo những quy định pháp lý quốc gia m à còn phải tuân theo những quy
định pháp lý, các hiệp định, hiệp ước quốc tế cũng nh ư thông lệ và tập quán của các
nước.
1.1.2 Các phương th ức thanh toán quốc tế
Phương thức thanh toán quốc tế l à toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền
hàng trong giao dịch mua bán ngoại th ương giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu.
Trong quan hệ ngoại thương đối với các nước tư bản chủ nghĩa có rất nhiều ph ương
thứ thanh toán khác nhau: phương th ức chuyển tiền, ph ương thức ghi sổ, phương
thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ…Mỗi ph ương thức thanh toán đều có
9
ưu điểm và nhược điểm rằng thể hiện th ành mâu thuẫn quyền lợi giữa nh à nhập
khẩu và nhà xuất khẩu.
1.1.2.1 Phương th ức chuyển tiền (Remittance)
Khái niệm: là phương thức mà trong đó khách hàng (ngư ời trả tiền) yêu cầu
ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ng ười khác (người
hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng ph ương tiện chuyển tiền do khách h àng
yêu cầu.
(3)
(4)
(2) (4)
(1)
Bước 1: sau khi ký kết hợp đồng ngoại th ương và dựa và điều kiện chuyển
tiền mà phân ra thành 2 hình th ức:
- Nếu là phương thức chuyển tiền trả tr ước tiền hàng (Advance payment):
người mua chấp nhận giá h àng của người bán và chuyển tiền thanh toán c ùng với
đơn đặt hàng (không hủy ngang).
- Nếu là phương thức thanh toán chuyển tiền sau khi nhận h àng (Defered
payment): người xuất khẩu căn cứ vào hợp đồng ngoại thương sẽ giao hàng và lập
bộ chứng từ gửi cho ng ười mua. Sau khi nhận đ ược hàng, nhà nhập khẩu kiểm tra

hàng hóa nếu đồng ý sẽ lập lệnh chuyển tiền (payment order) gửi cho ngân h àng
phục vụ mình để chuyển tiền cho ng ười xuất khẩu.
Bước 2: người nhập khẩu lập giấy đề nghị chuyển tiền y êu cầu ngân hàng
phục vụ mình chuyển tiền cho người thụ hưởng.
Bước 3: ngân hàng chuy ển tiền sau khi kiểm tra tính hợp lệ của hồ s ơ và khả
năng thanh toán c ủa người yêu cầu sẽ tiến hành chuyển tiền đến người thụ hưởng
thông qua ngân hàng thanh toán.
Bước 4: ngân hàng thanh toán chuy ển tiền đến người thụ hưởng.
Ngân hàng chuyển
tiền (remitting bank)
Ngân hàng thanh toán
(paying bank)
Người yêu cầu
(remitter)
Người hưởng thụ
(benificiary)
10
Nhận xét:
Trong phương th ức thanh toán chuyển tiền ngân h àng chỉ đóng vai trò trung
gian thực hiện việc chuyển tiền v à nhận hoa hồng chứ không bị r àng buộc gì cả.
Việc giao hàng của bên xuất khẩu và trả tiền của bên nhập khẩu hoàn toàn phụ
thuộc vào khả năng và thiện chí của mỗi bên. Vì vậy quyền lợi của người xuất khẩu
khó đảm bảo nếu sử dụng hình thức chuyển tiền trả sau. Trái lại quyền lợi của người
nhập khẩu khó đảm bảo nếu sử dụng hình thức chuyển tiền trả trước.
Tuy nhiên, phương th ức này có ưu điểm là thủ tục thanh toán đơn giản, thời
gian thanh toán nhanh chóng. Vì vậy, người ta thường áp dụng phương thức thanh
toán này trong thanh to án các khoản tương đối nhỏ như thanh toán các chi phí có
liên quan đến xuất nhập khẩu bao gồm chi phí vận chuyển, bảo hiểm, bồi thường
thiệt hại, hoặc dùng trong thanh toán phi mậu dịch, chuyển vốn, chuyển lợi nhuận
đầu tư về nước…

1.1.2.2 Phương th ức nhờ thu (Collection of Payment)
Khái niệm: Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người xuất khẩu sau
khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho
ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền người nhập khẩu dựa trên cơ sở hối phiếu và
chứng từ do người xuất khẩu lập ra.
Căn cứ vào nội dung các chứng từ thanh toán gởi đến ngân h àng nhờ thu mà
chia phương thức này thành 2 lo ại:
- Nhờ thu hối phiếu trơn (Clean collection).
- Nhờ thu kèm chứng từ (Document ary Collection).
Quy trình thực hiện nghiệp vụ :
a)Nhờ thu hối phiếu tr ơn:
(3)
(6)
(7) (2) (4) (5)
(1)
1. Bên bán chuyển giao hàng hóa và bộ chứng từ cho b ên mua.
2. Bên bán lập hối phiếu đòi tiền bên mua và thư ủy nhiệm thu gởi ngân h àng
phục vụ mình nhờ thu hộ tiền hàng ở người mua.
Ngân hàng nhận ủy thác
thu (remitting bank))
Ngân hàng xuất trình
(presenting bank))
Người yêu cầu
(Principal)
Người trả tiền
(drawee)
11
3. Ngân hàng phục vụ bên bán chuyển hối phiếu qua ngân h àng nhờ thu để thu
hộ tiền ở người mua.
4. Ngân hàng thu h ộ sẽ đòi tiền hoặc yêu cầu người mua ký chấp nhận hối

phiếu.
5. Bên mua thanh toán ti ền.
6. Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền qua ngân hàng ủy thác thu.
7. Ngân hàng ủy thác thu thanh toán tiền cho b ên bán.
b) Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ:
(3)
(6)
(7) (2) (4) (5)
(1)
1. Bên bán chuyển giao hàng hóa cho bên mua.
2. Bên bán lập bộ chứng từ h àng hóa, ký phát h ối phiếu và chỉ thị nhờ thu gởi
đến ngân hàng chuyển giao.
3. Ngân hàng nh ận ủy thác thu chuyển bộ chứng từ v à chỉ thị nhờ thu sang
ngân hàng đại lý bên nước nhà nhập khẩu.
4. Ngân hàng nh ờ thu xuất trình hối phiếu yêu cầu người mua trả ngay hay ký
chấp nhận hối phiếu.
5. Bên mua trả tiền hay ký chấp nhận hối phiếu. Ngân h àng xuất trình sẽ giao
bộ chứng từ hàng hóa cho bên mua đi nh ận hàng.
6. Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền qua ngân h àng chuyển giao.
7. Ngân hàng thanh toán ti ền cho bên bán.
Nhận xét: Qua phương thức nhờ thu ta thấy ngân h àng của người xuất khẩu
chỉ khống chế hàng hoá chứ chưa chắc khống chế được việc trả tiền đối với người
nhập khẩu. Chẳng hạn, đôi khi tình hình thị trường sau khi ký hợp đồng biến động
bất lợi khiến cho người nhập khẩu bị lỗ nếu như thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Trong tình huống như vậy, người nhập khẩu sẽ không tha thiết với việc nhận hàng
và do đó việc khống chế bộ chứng từ hàng hoá sẽ trở nên vô nghĩa đối với họ. Khi
đó họ rất có thể sẽ “cố tình” kéo dài thời gian thanh toán để gây áp lực đối với
Ngân hàng nhận ủy thác
thu (remitting bank))
Ngân hàng xuất trình

(presenting bank))
Người yêu cầu
(Principal)
Người trả tiền
(drawee)
12
người xuất khẩu vì người xuất khẩu bây giờ rơi vào tình cảnh bị động và khó khăn
để giải quyết lô hàng đã gửi đi. Nếu không có người nhận, chậm giải phóng tàu thì
người xuất khẩu sẽ phải chịu phạt với đại lý vận tải. Nếu bốc hàng khỏi tàu sẽ phải
trả thêm tiền thuê kho, còn chở hàng về sẽ tốn thêm tiền vận chuyển. Nếu bán cho
người khác trong tình trạng như vậy sẽ bị ép giá. Cuối cùng người xuất khẩu phải
giảm giá để bán cho người nhập khẩu khỏi bị lỗ và nhận hàng. Rõ ràng đây là một
tình huống tệ hại đối với người xuất khẩu. Để tráng tình trạng này, người xuất khẩu
ngay từ khi thương lượng hợp đồng xuất khẩu phải sử dụng phương thức tín dụng
chứng từ.
1.1.2.3 Phương thức tín dụng chứng từ :
Khái niệm: phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó
một ngân hàng (ngân hàng m ở thư tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng
(người xin mở thư tín dụng ) cam kết hay cho phép ngân hàng kh ác chi trả hoặc
chấp nhận những yêu cầu của người hưởng lợi khi những điều kiện và điều khoản
quy định trong thư tín dụng được thực hiện đúng và đầy đủ.
Qua khái niệm, ta có thể thấy các b ên tham gia phương th ức tín dụng chứng từ
gồm có:
- Người xin mở LC (Applicant): th ường là người mua hay tổ chức nhập khẩu.
- Người hưởng thụ(Beneficiary): là người bán hay người xuất khẩu hàng hóa.
- Ngân hàng mở hay ngân hàng ph át hành thư tín dụng(Issuing bank): là ngân
hàng phục vụ người nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho ng ười nhập khẩu.
- Ngân hàng thông báo thư tín dụng(The Advising bank):là ngân hàng phục vụ
người xuất khẩu, thông báo cho người xuất khẩu biết thư tín dụng đã mở.
Ngoài ra còn có các ngân hàng khác tham gia trong ph ương thức thanh toán

này: Ngân hàng xác nh ận, ngân hàng thanh toán, ngân hàng chuy ển nhượng, ngân
hàng thương lượng.
Mặt khác khái niệm tín dụng chứng từ c òn cho chúng ta thấy rằng tín dụng
thư hay còn gọi là thư tín dụng là văn bản quan trọng nhất trong phương th ức thanh
toán tín dụng chứng từ. Thư tín dụng (Letter of Credit) gọi tắt là L/C là văn bản
pháp lý trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng đứng ra cam kết sẽ trả
cho người thụ hưởng một số tiền nhất định nếu người này xuất trình bộ chứng từ
phù hợp với những quy định đã nêu trong văn bản đó.
Quy trình thực hiện nghiệp vụ:
13
(3)
(7)
(8)
(2) (11) (10) (9) (6) (4)
(5 )
Giả sử: (1)
- Ngân hàng phát hành c ũng là ngân hàng trả tiền.
- Ngân hàng thông báo c ũng là ngân hàng thương lư ợng/ chiết khấu.
- Đây là LC không hủy ngang.
- Không có bất kỳ sự chuyển nh ượng LC nào xảy ra.
(1) Hai bên xuất khẩu và nhập khẩu ký kết hợp đồng thương mại.
(2) Người nhập khẩu làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở L/C mở L/C cho
người xuất khẩu thụ hưởng.
(3): Ngân hàng m ở L/C mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu và chuyển
L/C sang ngân hàng th ông báo để báo cho người xuất khẩu biết.
(4): Ngân hàng th ông báo L/C thông báo cho người xuất khẩu biết rằng L/C
đã mở.
(5): Dựa vào nội dung của L/C, người xuất khẩu giao hàng cho người nhập
khẩu.
(6): Người xuất khẩu sau khi giao h àng lập bộ chứng từ thanh toán gửi về

ngân hàng thông báo để được thanh toán.
(7): Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán sang để ngân hàng
mở L/C xem xét trả tiền.
(8): Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp thì trích
tiền chuyển sang ngân hàng th ông báo để ghi có cho người thụ hưởng nếu không
phù hợp thì từ chối thanh toán.
(9): Ngân hàng th ông báo ghi có và báo có cho người xuất khẩu.
(10): Ngân hàng m ở L/C trích tài khoản và báo nợ cho người nhập khẩu.
(11): Người nhập khẩu xem xét chấp nhận trả tiền và ngân hàng mở L/C trả bộ
chứng từ để người nhập khẩu có thể nhận hàng.
Ngân hàng mở
LC
Ngân hàng thông
báo LC
Người nhập
khẩu
Người xuất
khẩu
14
Nhận xét: chúng ta thấy rằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ l à
phương thức thanh toán s òng phẳng đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên xuất khẩu và
nhập khẩu. Bên xuất khẩu được ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền và bên nhập
khẩu được ngân hàng đứng ra xem xét, kiểm tra bộ chứng từ nhằm đảm bảo cho bên
nhập khẩu nhận đầy đủ, kịp thời và chính xác hàng hoá đặt mua trước khi trả tiền.
Trong phương thức này ngân hàng đóng vai trò chủ động trong thanh toá n chứ
không chỉ làm trung gian đơn thuần như những phương thức thanh toán kh ác. Chính
vì vậy, hiện nay phương thức này được sử dụng nhiều nhất trong thanh toán qu ốc tế.
Phân loại thư tín dụng:
 Phân theo loại hình (Type)
- Tín dụng thư không hủy ngang (Irrevocable LC).

- Tín dụng thư hủy ngang (Revocable LC).
 Phân theo phương th ức sử dụng (Use)
- Tín dụng thư không hủy ngang có giá trị trực tiếp (Irrevocable Streight
Document Credit).
- Tín dụng thư không hủy ngang có giá trị chiết khấu (Irrevocable Negotiat ion
Document Credit).
- Tín dụng thư không hủy ngang và không xác nhận (Irrevocable Document
Credit unconfirmed Document Credit).
- Tín dụng thư không hủy ngang có xác nhận (Irrevocable Document Credit
confirmed Document Credit).
- Tín dụng thư tuần hoàn (Revoving Document Credit).
- Tín dụng thư với điều khoản đỏ (Red clause Document Credit)
- Tín dụng thư dự phòng (Standby Credit).
- Tín dụng thư chuyển nhượng (Trasferable Document Credit).
- Tín dụng thư giáp lưng (Back to back Document Credit).
 Phân theo phương thức thanh toán (Payment)
- Tín dụng thư trả ngay (At sight Credit).
- Tín dụng thư trả chậm (Deferred/ Usance credit).
1.2 Các nguồn luật áp dụng trong thanh toán qu ốc tế
1.2.1 Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP600–
Uniform Customs and Practice for Documentary Credit)
Nhằm thực hiện việc chuyển hàng hoá, các quy tắc chi phối hoạt động nghiệp
vụ tín dụng chứng từ đến những chủ thể sử dụng phương thức thanh toán n ày, tổ
15
chức thương mại quốc tế ICC đã soạn thảo một văn kiện rất chi tiết, cụ thể và khá
hoàn chỉnh về quy tắc chuẩn mực để thống nhất thực hiện về tín dụng chứng từ trên
phạm vi toàn thế giới. Bản quy tắc UCP đầu tiên soạn thảo vào năm 1933 và được
hội nghị ICC lần thứ 7 tại Vience thông qua. Sau đó bản quy tắc đã được chính ICC
sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh thêm qua các năm 1951, 1962, 1974, 7983, 1993 v à các
quy tắc và cách thức thực hiện thống nhất về tín dụng chứng từ. B ản sửa đổi mới

nhất hiện nay do phòng thương mại quốc tế xuất bản số 600 năm 2007 đang được
áp dụng cho tất cả các tín dụng chứng từ (bao gồm cả thư tín dụng dự phòng trong
chừng mực mà các điều khoản này có thể áp dụng), khi mà các điều khoản này sẽ là
các bộ phận cấu thành của tín dụng. Các điều khoản này ràng buộc các bên tham gia
trừ khi có quy định khác rõ ràng trong thư tín dụng.
Việc sửa đổi này đòi hỏi phải đáp ứng những b ước phát triển mới trong ng ành
vận tải và các ứng dụng công nghệ mới. Nó cũng nhằm dự định cải tiến chức năng
của UCP 500. Cần l ưu ý rằng UCP600 không phủ định các UCP tr ước đó mà chỉ bổ
sung và làm hoàn thi ện hơn các điều khoản trong UCP. Một số khảo sát cho thấy
50% chứng từ được xuất trình theo thư tín dụng không được chấp nhận do bộ chứng
từ bất hợp lệ. Điều n ày làm giảm hiệu quả của ph ương thức tín dụng chứng từ v à có
thể ảnh hưởng về mặt tài chính đối với phương thức tín dụng chứng từ trong việc
mua bán sản phẩm. Nó cũng có thể l àm tăng giá thành và làm gi ảm lợi nhuận của
người xuất khẩu, nhập khẩu v à ngân hàng. Vi ệc gia tăng rõ rệt việc kiện tụng tranh
chấp có liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ cũng l à một mối quan tâm
lớn.
1.2.2 Tập quán ngân h àng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ
trong thanh toán tín d ụng chứng từ(ISBP – International Standard Banking
Practice)
Văn bản ISBP là kết quả của hai năm rưỡi làm việc của nhóm cộng tác đặc
biệt thuộc Uỷ ban ngân hàng của phòng thương mại Quốc tế(ICC). V ăn bản này
được Uỷ ban Ngân hàng th ông qua tại cuộc họp ở Rome tháng 10/2002 và cũng
trong thời gian này, uỷ ban đã bỏ phiếu nhất trí coi văn bản này là tài liệu chính
thức của ICC.
ISBP là sự bổ sung mang tính thực tiễn cho UCP, quy t ắc của ICC về tín dụng
chứng từ đang được sử dụng rộng rãi. ISBP không sử đổi UCP mà nó giải thích chi
tiết và rõ ràng hơn cách áp dụng các quy tắc của UCP trong giao d ịch hàng ngày.
Nhờ vậy nó sẽ giảm những khác biệt không cần thiết, những nguyên tắc chung quy
16
định trong các quy tắc của UCP và công việc hàng ngày của những người thực hiện

thanh toán bằng tín dụng chứng từ.
Thông qua việc sử dụng ISBP, những người kiểm tra chứng từ (nhân viên
ngân hàng) có thể thực hiên các công việc của mình phù hợp với tập quán mà đồng
nghiệp của họ đang sử dụng trên toàn thế giới. Nhờ đó sẽ giảm đi đáng kể một số
lượng chứng từ bị từ chối thanh toán do có sự khác biệt khi xuất tình chứng từ.
Cũng nên lưu ý rằng bất cứ điều khoản n ào trong tín dụng chứng từ có thể thay
đổi hoặc ảnh hưởng đến việc áp dụng một điều khoản của UCP cũng có tác động
đến tập quán Ngân h àng theo tiêu chu ẩn quốc tế. Do đó, khi xem xét những tập
quán được trình bày trong ấn phẩm này, các bên cần lưu ý bất kỳ một điều khoản
nào trong thư tín d ụng mà có thể rõ ràng loại trừ hoặc thay đổi một nội dung trong
một điều khoản của UCP. Cho d ù được nêu ra hay không thì nguyên t ắc này vẫn
được áp dụng tuyệt đối xuy ên suốt ấn phẩm này nhưng thỉnh thoảng nó vẫn đ ược
nhắc lại chỉ nhằm mục đích nhấn mạnh hoặc minh họa.
Ấn phẩm này phản ánh tập quán ngân h àng theo tiêu chuẩn quốc tế đối với tất
cả các bên của một thư tín dụng. Vì nghĩa vụ, quyền lợi v à quyền đòi bồi thường
của người xin mở thư tín dụng phụ thuộc vào cam kết của họ đối với ngân h àng mở
thư tín dụng, vào việc thực hiện các giao dịch thanh toán c ơ sở nên người mở thư
tín dụng không nên cho rằng họ có thể dựa v ào những nội dung này để thoái thác
việc trả tiền cho ngân h àng phát hành thư tín dụng khi họ thực hiện đúng thời hạn .
Cần hạn chế việc hợp nhất ấn phẩm n ày với các điều khoản của một th ư tín dụng vì
việc tuân thủ các tập quán đ ã được thỏa thuận là yêu cầu tuyệt đối trong UCP.
Vì ấn phẩm này phản ánh tập quán tín dụng chứng từ hiện nay do các Ủy ban
quốc gia phòng thương mại quốc tế và các thanh viên riêng l ẻ của ICC cung cấp n ên
nó sẽ có tác dụng đáng kể trong việc đ ưa ra bất kỳ sự sửa đổi n ào của UCP trong
tương lai.
1.2.3 Phụ lục của UCP về xuất tr ình chứng từ điện tử (Th e Completion Of
The UCP Supplement For Electric Presentation: eUCP)
eUCP giúp cho phương th ức tín dụng chứng từ đ ược sử dụng phù hợp với thời
đại điện tử. Cần nhận thức rằng việc sử dụng chứng từ điện tử hiện nay c òn tương
đối mới nhưng sẽ là phương thức phổ biến trong tương lai. Và ICC - cơ quan đã thiết

lập các quy tắc về ph ương thức tín dụng chứng từ trong h ơn 60 năm qua- vẫn duy
trì vai trò ưu việt của mình trong việc thiết lập các ti êu chuẩn về lĩnh vực n ày.
17
Về vai trò là một phụ lục của UCP, chứ không thay thế UCP, eUCP được soạn
thảo để sử dụng c ùng với UCP. Phụ lục mới n ày cung cấp các định nghĩa hữu dụng
đối với các điều khoản có ý nghĩa khác nhau trong ph ương thức điện tử và trong
phương thức văn bản. Các điều khoản quy định nh ư “thể hiện trên bề mặt văn bản”,
“nơi xuất trình chứng từ” và “ký tên vào ch ứng từ” sẽ được định nghĩa lại trong
eUCP cho phù hợp với phương thức giao dịch điện tử. eUCP cũng chí trọng đến các
quy định cần thiết khác đối với việc xuất tr ình chứng từ điện tử như:
- Khuôn mẫu chứa các dữ liệu điện tử đ ược xuất trình.
- Xử lý thế nào trong trường hợp ngân h àng mở cửa làm việc nhưng hệ thống
mạng của họ không thể nhận đ ược các dữ liệu điện tử.
- Làm thế nào để xử lý một thông báo từ chối một dữ liệu điện tử.
- Các văn bản chính được định nghĩa như thế nào trong phương th ức giao dịch
trực tuyến.
- Làm thế nào khi một dữ liệu điện tử không sử dụng đ ược do bị virus.
Ấn bản eUCP đánh dấu một b ước ngoặt trong lịch sử của ph ương thức tín
dụng chứng từ. R õ ràng các văn bản sửa đổi của UCP trong tương lai ph ải phù hợp
với sự sử dụng chứng từ điện tử v à khuynh hướng thương mại điện tử. Điều đó có
nghĩa là các nghiệp vụ về tín dụng chứng từ phải đ ược điều chỉnh và các nhà thiết
lập quy tắc phải dựa v ào khuôn khổ pháp lý để thực hiện công việc của mình một
cách phù hợp.
Trong khi phương th ức tín dụng chứng từ đ ược thực hiện bằng văn bản có vẻ
đang phổ biến đối với chúng ta, th ì cũng không nên quên một thực tế là Internet có
thể giúp chúng ta thực hiện việc giao l ưu thương mại từ A đến Z. Công ng hệ cho
phép các chứng từ được “ký” và chuyển trực tiếp cho khách h àng và phần mềm tin
học mới làm đơn giản hóa công việc của ng ười xin mở thư tín dụng, người thụ
hưởng và người kiểm tra chứng từ.
Nhưng dù phương th ức tín dụng chứng từ đ ược thực hiện bằng v ăn bản hay

bằng điện tử thì nghiệp vụ tài chính trong thương m ại vẫn đòi hỏi có một nền tảng
các quy tắc mà các bên giao dịch có thể tin tưởng được. Vì thế, ICC đã cung cấp các
quy tắc như vậy từ năm 1930 v à việc phát triển các bảo đảm giao dịch eUCP cũng
tiếp tục nhiệm vụ nh ư thế trong những năm kế tiếp nữa.
Vì thư tín dụng cho phép xuất tr ình chứng từ điện tử (hoặc kết hợp vừa bằng
văn bản vừa bằng điện tử) n ên rất cần thiết dẫn chiếu eUCP nếu các b ên muốn áp
18
dụng nó. Sẽ không cần thiết dẫn chiếu cả hai U CP và eUCP vì ph ụ lục đã đương
nhiên dẫn chiếu UCP trong bất cứ ph ương thức tín dụng chứng từ n ào áp dụng nó.
1.2.4 Quy tắc thực hành tín dụng dự phòng quốc tế (The International
Standby Practices: ISP)
ISP là hiện thân cam kết của ICC, thông qua Ủy ban kỹ thuật và thực hành
nghiệp vụ ngân hàng để cung cấp quy tắc h àng đầu thế giới về thực h ành nghiệp vụ
ngân hàng tiêu chu ẩn đối với thư tín dụng và các cam kết độc lập có li ên quan như
thư tín dụng dự phòng. Theo truyền thống mà ICC đã thực hiện UCP, quy tắc này
đã được thế giới thừa nhận nh ư luật lệ chi phối thư tín dụng thương mại, việc bổ
sung thêm ISP đảm bảo các quy tắc n ày sẽ được áp dụng trên toàn cầu.
1.2.5 Quy tắc thống nhất về nhờ thu, ấn bản số 522 (The Uniform Rules
Collection, No 522 - URC 522)
Ấn phẩm này bao gồm các quy tắc trong thanh toán quốc tế trong ph ương thức
nhờ thu. Có 7 phần và 26 điều khoản.
19
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PH ƯƠNG
THỨC THANH TOÁ N QUỐC TẾ TẠI
NHĐT&PT KHÁNH H ÒA.
2.1 Giới thiệu về NHĐT&PT Chi nhánh Khánh H òa
2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển
Chi Nhánh Ngân hàng ĐT & PT Khánh H òa là đại diện pháp nhân của Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

Chi nhánh Ngân hàng ĐT &PT Khánh H òa được thành lập năm 1976, tiền
thân của Ngân hàng là phòng c ấp vốn xây dựng c ơ bản thuộc tỉnh Phú Khánh. Từ
đó đến nay , để phù hợp với sự phát triển chung của Ngân h àng ĐT & PT, chi nhánh
được lần lượt mang những t ên :
- Chi nhánh Ngân hàng ki ến thiết tỉnh Phú Khánh.
- Chi nhánh Ngân hàng Đ ầu tư và Xây dựng tỉnh Phú Khánh.
- Chi nhánh Ngân hàng Đ ầu tư và Phát triển tỉnh Phú Khánh.
- Chi nhánh Ngân hàng Đ ầu tư và Phát triển tỉnh Khánh H òa.
Những năm 1976 –1994 chi nhánh NHĐT & PTKH ch ỉ hoạt động trong lĩnh
vực cấp phát và cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch của Nh à nước
để cấp cho các dự án phát triển kinh tế, kỹ thuật v à huy động vốn trung và dài hạn,
trong và ngoài nư ớc để cho vay trung v à dài hạn là chủ yếu, không kinh doanh nh ư
một ngân hàng thương mại.
Đến năm 1995, do y êu cầu đòi hỏi khách quan của nền kinh tế cũng nh ư tốc
độ phát triển xã hội, Ngân hàng ĐT & PT bắt đầu chuyển đổi. Sau khi tách cục đầu
tư, chi nhánh NHĐT & PTKH đ ã chuyển sang kinh doanh nh ư một Ngân hàng đa
năng tổng hợp theo mô h ình của một Ngân hàng thương mại. Khi chuyển sang ngân
hàng thương m ại, Ngân hàng đã gặp không ít khó khăn. Quy mô nhỏ, lực l ượng còn
yếu, kinh nghiệm ch ưa có, bạn hàng chưa biết đến ngân hàng nhiều, vì thế Chi
nhánh đã không có nhiều lợi thế cạnh tranh v à khong có khả năng mở rộng quy mô
hoạt động, cơ sở vật chất thiếu thốn, nguồn vốn nhỏ bé.
Theo số liệu thống kê của Chi nhánh th ì tổng tài sản của Chi nhánh lúc đó chỉ
có 54 tỷ đồng, tổng vốn huy động 8,4 tỷ đồng, tổng d ư nợ cho vay 34,7 tỷ đồng chỉ
20
chiếm 5% thị phần tr ên địa bàn lúc bấy giờ. Khách hàng chủ yếu của Chi nhánh l à
các khách hàng thu ộc lĩnh vực xây lắp : Công tr ình xây dựng cầu đường 505, 510,
xí nghiệp cấp thoát nước 202, công ty vật liệu may Khánh H òa, công ty xây d ựng
thủy lợi… Số khách h àng lớn rất ít vì đã đặt quan hệ với các Ngân hàng thương m ại
khác. Nhưng nhờ chiến lược kinh doanh đúng đắn của BGĐ c ùng với sự nỗ lực
không ngừng của đội ngũ nhân vi ên tinh thông nghi ệp vụ, luôn tận tâm, nhiệt th ành

phục vụ khách hàng mà qua 10 năm hoạt động Chi nhánh đã có những bước đi vững
chắc trên con đường đổi mới hoạt động , từng bước trở thành một trong những ngân
hàng được khách hàng lựa chọn giao dịch v à tin tưởng nhất tại Khánh H òa. Cụ thể
là: nguồn vốn tăng trưởng bình quân của Chi nhánh đạt…., d ư nợ tăng trưởng bình
quân , lợi nhuận tăng trưởng bình quân…. Để đạt được những thành quả này là nhờ
Chi nhánh vận dụng tốt các chính sách của m ình vào hoạt động kinh doanh:
- Luôn lắng nghe, tìm hiểu nhu cầu khách h àng, thu thập các thông tin về mức
độ thỏa mãn cũng như những phàn nàn của khách hàng để không ngừng cải tiến v à
nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân h àng.
- Duy trì và phát tri ển các sản phẩm hiện có cũng nh ư đưa thêm các s ản phẩm
mới vào kinh doanh nhằm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu khách h àng và tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm trên địa bàn.
- Xây dựng kế hoạch, kiểm tra, kiểm soát, đánh giá công tác thực hiện kế
hoạch trước mắt cũng như lâu dài một cách có hiệu quả.
- Các sản phẩm dịch vụ của ngân h àng luôn đảm bảo đầy đủ các ti êu chuẩn
theo quy định của pháp luật, ph ù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế .
2.1.2 Bộ máy tổ chức
Trong quá trình tuy ển chọn, xây dựng bộ máy quản lý, tổ chức Chi nhánh
luôn luôn tuân thủ theo nguyên tắc: xây dựng và bố trí hợp lý bộ máy tổ chức, phân
công nhiệm vụ phù hợp với năng lực và khả năng của từng cán bộ công nhân vi ên
của Chi nhánh với bi ên chế gần 100 người tạo được một quy trình luân chuyển giao
dịch nhanh gọn, hiệu quả, thực hiện tốt chức năng kinh doanh tiền tệ, cung cấp ng ày
càng đa dạng các sản phẩm cho thị tr ường.
21
22
* Chức năng một số ph òng ban chủ yếu:
1. Ban giám đốc(3 người): 1 giám đốc v à 2 phó giám đ ốc: là “đầu não” quản
lý và quyết định mọi hoạt động, đồng thời chịu trách nhiệm quản lý hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
2. Phòng dịch vụ khách hàng (13 người): có nhiệm vụ tiếp nhận vốn, cung cấp

các sản phẩm dịch vụ về tiền gửi cho khách h àng tại quầy giao dịch, quản lý thông
tin hồ sơ theo dõi và quản lý tài khoản tiền gửi của khách h àng, tiếp nhận giải đáp
thắc mắc khiếu nại của khách h àng.
3. Phòng tín dụng 1(10 người): thực hiện các nghiệp vụ tín dụng thuộc khối
xây lắp của các ngành giao thông, xây dựng và tín dụng trong dân cư.
4. Phòng Tín dụng 2 (7 người): thực hiện các nghiệp vụ tín dụng thuộc khối
ngoài xây lắp, bao gồm các lĩnh vực công thương nghiệp, dịch vụ, du lịch.
5. Phòng giao d ịch Xóm Mới (6 ng ười): thực hiện các nghiệp vụ thanh toán
trong nước, huy động vốn v à cho vay với hạn mức dưới 1 tỷ đồng.
6. Phòng giao dịch Bình Tân (7 người): thực hiện các nghiệp vụ thanh toán
trong nước, huy động vốn v à cho vay với hạn mức dưới 1 tỷ đồng.
7. Phòng giao dịch Vĩnh Hải (6 ng ười): thực hiện các nghiệp vụ thanh toán
trong nước, huy động vốn v à cho vay với hạn mức dưới 1 tỷ đồng.
8. Phòng kế toán tài chính (5 người):
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống k ê và thanh toán theo quy đ ịnh
của Ngân hàng Nhà nước, NHĐT&PT, theo d õi các tài khoản phát sinh từ những
hoạt động hằng ngày, kiểm tra chặt chẽ họat động của nguồn vốn, đảm bảo sử dụng
vốn có hiệu quả, báo cáo t ình hình hoạt động kinh doanh từ đó có những đề nghị cải
thiện tình hình hoạt động, đồng thời quản lý thu chi về tiền mặt, bảo quản tiền của
ngân hàng.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo luật.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong v à ngoài nước.
9. Phòng kế hoạch nguồn vốn (4 ng ười): thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu li ên
quan đến công tác huy động vốn, điều ho à nguồn vốn và công tác tổng hợp, báo cáo
và lập kế hoạch.
10. Phòng kiểm tra nội bộ (3 ng ười): được chỉ đạo trực tiếp từ ban Giám đốc
nhằm kiểm soát mọi hoạt động của các ph òng ban khác nhằm mục đích tạo môi
trường lành mạnh, trung thực trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, củng cố
sức mạnh tối đa của ngân h àng.
23

11. Phòng Tổ chức hành chính (12 ngư ời): thực hiện công tác quản trị, quản lý
toàn bộ công nhân viên trong chi nhánh, làm công vi ệc hành chính trong đ ợn vị,
quản lý xe, bảo vệ kho quỹ, bảo vệ c ơ quan…
12. Kho quỹ (8 người): thực hiện công việc thu chi tiền mặt, sắp xếp, kiểm
đếm và đóng bó tiền.
13. Tổ ATM (3 người): tiếp nhận phát h ành thẻ, quản lý hoạt động của các
máy ATM.
14. Tổ xử lý nợ (3 ng ười): phụ trách các khoản nợ khó đòi, nợ cần xử lý, nợ
khoanh…
15. Tổ điện toán (2 người): phụ trách mạng máy tính, các ch ương trình phần
mềm…
16. Phòng thanh toán qu ốc tế (3 người):
Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT có ho ạt động thanh toán quốc tế t ư năm 1994,
khi đó là một tổ nằm trong ph òng nguồn vốn . Đến năm 2004 th ì tách thành phòng
thanh toán quốc tế. Kể từ đó th ì hoạt động thanh toán quốc tế mới đ ược Chi nhánh
tập trung và phát triển.
Hiện nay, phòng gồm 3 người: một trưởng phòng và 2 thanh toán viên.
Trong đó, trưởng phòng làm nhiệm vụ thực hiện việc kiểm soát các giao dịch thanh
toán quốc tế (TT, nhờ thu, LC bảo l ãnh…) theo hạn mức phân cấp, hỗ trợ pháp lý
chứng từ thanh toán quốc tế, đề xuất h ướng giải quyết thuộc phạm vi phụ trách v à
công việc được giao. Nhân viên thanh toán qu ốc tế: tìm kiếm thông tin khách h àng,
tiếp thị sản phẩm thanh toán quốc tế, quản lý thông tin hồ s ơ và theo dõi quá trình
thanh toán của khách với nước ngoài.
Phòng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán sau:
 Chiết khấu chứng từ có giá với m ức phí thấp nhất (chứng từ h àng xuất)
 Thanh toán, tài tr ợ dịch vụ xuất nhập khẩu h àng hoá và thực hiện dịch vụ
chuyển tiền qua hệ thống SWIFT với h àng trăm Ngân hàng l ớn tại nhiều quốc gia
trên thế giới, bảo đảm nhanh chóng, chi phí thấp, an to àn với các hình thức thanh
toán bằng T/T, thư tín dụng, D/P, D/A, Cheque.
 Phát hành thư b ảo lãnh nhận hàng.

Hiện nay số lượng nhân viên của Chi nhánh ng ày càng tăng lên đ ồng thời
trình độ cán bộ công nh ân viên của chi nhánh Ngân h àng ĐT&PT Khánh Hoà c ũng
tăng theo. Tổng CBCNV trong ngân h àng có 96 ngư ời, trong đó có CBCNV có
trình độ đại học và trình độ cao học số lượng tương đối nhiều 76 người, chiếm
24
82,6% tổng số nhân viên, trình độ trung cấp 9 ng ười chiếm 5,4%; trình độ sơ cấp 7
người chiếm 7,6%; ch ưa đào tạo 4 người chiếm 4,4% chủ yếu l à nhân viên phòng t ổ
chức hành chính (bảo vệ, lái xe, phục vụ…)
Đối với bộ phận nghiệp vụ th ì hầu hết là nhân viên có trình độ đại học để đáp
ứng yêu cầu chuyên môn công việc, đặc biệt là phòng nguồn vốn và phòng tín dụng
tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học là tuyệt đối với các chuy ên ngành được đào tạo:
tài chính, tín dụng, kế toán…
Với tốc độ phát triển của nền kinh tế địa ph ương và tiến đến hội nhập quốc tế
về ngân hàng. Hiện nay, Chi nhánh đã đưa vào sử dụng trụ sở mới rộng lớn, khang
trang hơn, các sản phẩm dịch vụ sẽ đ ược mở rộng, phong phú v à đa dạng hơn, thành
lập nhiều bộ phận ri êng, chuyên sâu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Cho n ên yêu
cầu đặt ra là phải tăng số lượng nhân viên và trình độ nhân viên thì mới có thể phát
triển một cách toàn diện và có hiệu quả. Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí v à sử dụng
lao động một cách có hiệu quả, th ì chi nhánh nên tuy ển dụng đúng ng ười đúng việc.
Không phải bất kỳ vị trí nào cũng cần có trình độ Đại học, ví dụ nh ư nhân viên kho
quỹ chỉ cần trình độ trung cấp vì công việc này khá đơn giản, giao dịch viên thì
trình độ cao đẳng cũng có thể l àm tốt vì công việc này hiện nay đa số đã được tin
học hóa…
2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ hi ện có:
Để cạnh tranh với các ngân h àng khác và sẵn sàng ứng phó với chính sách NN
cho phép các ngân hàng nư ớc ngoài vào Việt Nam, hiện nay Ngân h àng ĐT&PT
Việt Nam đã không ngừng đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới cho từng đối t ượng
khách hàng (doanh nghi ệp, cá nhân, tổ chức tín dụng…) để thu hút thêm khách
hàng mới và giữ vững khách hàng truyền thống và các sản phẩm này đều được triển
khai tại Chi nhánh Khánh H òa. Các sản phẩm đó là:

 Đối với khách hàng là doanh nghi ệp:
Dịch vụ tài khoản: BIDV nhận tiền gửi, quản lý, theo dõi số dư và cung cấp
các dịch vụ về tài khoản cho khách hàng một cách nhanh chóng, an to àn và chính
xác.
Dịch vụ gửi tiền một nơi, rút tiền nhiều nơi
- Dịch vụ trả tiền lương, hoa hồng đại lý, chi hộ khác: Là việc BIDV thực
hiện trả tiền cho nhiều cá nhân (hoặc tổ chức) với các mức tiền khác nhau trong một
giao dịch theo lệnh của ng ười trả tiền (khách h àng của BIDV).
25
- Dịch vụ thu tiền đại lý: L à việc BIDV thực hiện thu tiền từ các đại lý của
khách hàng và chuy ển về một tài khoản tập trung theo lệnh của khách h àng. Tuỳ
theo sự thoả thuận giữa BIDV v à khách hàng mà dịch vụ có thể thực hiện thu tiền
tại quầy hoặc tại văn ph òng đại lý.
- Dịch vụ quản lý vốn: Là việc BIDV đảm bảo cho khách h àng duy trì số dư
tối đa và (hoặc) số dư tối thiểu cần thiểt t rên các tài khoản tiền gửi thanh toán theo
yêu cầu của khách hàng.
- Thanh toán định kỳ theo yêu cầu: Là việc BIDV thực hiện theo lệnh chi tiền
của khách hàng theo định kỳ đến một t ài khoản của người thụ hưởng mở tại BIDV
hoặc tại một ngân h àng khác với số tiền cố định.
- Thanh toán hóa đơn
- Chuyển tiền trong nước: bao gồm chuyển tiền đến v à chuyển tiền đi
- Thanh toán xuất nhập khẩu.
- Tín dụng doanh nghiệp.
- Bảo lãnh: có các hình th ức: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, b ảo lãnh
dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo l ãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo
lãnh tiền ứng trước, các loại bảo l ãnh khác.
- Các dịch vụ khác: dịch vụ t ư vấn và bảo lãnh phát hành trái phi ếu doanh
nghiệp, đầu tư chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân h àng điện tử.
 Đối với khách hàng cá nhân:
- Dịch vụ tài khoản: khách hàng khi sử dụng dịch vụ này của BIDV có thể

được mở tài khoản miễn phí, thủ tục mở t ài khoản đơn giản, lãi suất linh hoạt, hấp
dẫn…
- Dịch vụ thẻ: như ta được biết thẻ là một phương tiện thanh toán ti ên tiến,
tiện dụng ra đời gắn liền với sự phát triển của ng ành ngân hàng nói chung và ho ạt
động thanh toán nói ri êng cùng sự áp dụng khoa học công nghệ trong ngân h àng.
Bắt kịp với xu thế của thị tr ường, sẵn sàng hội nhập với nền t ài chính khu vực và
thế giới, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đ ã và đang đẩy mạnh
phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong đó có Dịch vụ thẻ. BIDV
hiện cung cấp tới khách h àng 3 thương hiệu thẻ ghi nợ nội địa, đáp ứng tốt nhất nhu
cầu của từng đối t ượng khách hàng: Power, Etrans 365+, V ạn dặm.
Bên cạnh ưu thế về các tiện ích sản phẩm thẻ cũng nh ư chất lượng phục vụ
khách hàng, BIDV còn có m ạng lưới kênh thanh toán r ộng khắp. Hệ thống ATM
phủ kín 64/64 tỉnh thành đã đưa BIDV trở thànhh ngân hàng đầu tiên có mạng lưới

×