Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tổng quan về Ngân hàng Công Thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.3 KB, 25 trang )

Mục lục
I.Lời mở đầu....................................................................................................2
II.Nội dung.......................................................................................................4
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Công Thương Việt Nam ..................4
1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công Thương ................4
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................4
1.2.Các mốc lịch sử......................................................................................5
2.Tổ chức và bộ máy hoạt động........................................................................7
2.1.Sơ đồ tổ chức..........................................................................................7
2.2.Bộ máy hoạt động...................................................................................9
Chương 2: Sự ra đời và phát triển của SGD I-Ngân hàng Công Thương
.........................................................................................................................17
1.Quá trình xây dựng và phát triển của SGD I................................................17
2.Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ.......................................................18
2.1.Cơ cấu tổ chức......................................................................................18
2.2.Chức năng, nhiệm vụ............................................................................18
3.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh....................................................19
3.1.Hoạt động tín dụng...............................................................................19
3.2.Hoạt động huy động vốn......................................................................20
4.Mục tiêu cho năm 2008................................................................................21
Chương 3: Phòng khách hàng 1...................................................................22
1.Chức năng.....................................................................................................22
2.Nhiệm vụ........................................................................................................2
III.Các hướng dự kiến nghiên cứu...............................................................24
1.Nhân xét chung.............................................................................................24
2.Đề xuất đề tài................................................................................................24
1
I.Li m u
Trong s phỏt trin ngy cng ln mnh ca nn kinh t, Ngõn hng l
mt t chc ti chớnh quan trng. Có thể nói ngân hàng là xơng sống của nền
kinh tế, sự phát triển của hệ thống ngân hàng phản ánh rõ nét đời sống kinh tế


của toàn xã hội. Ngân hàng đóng vai trò ngời thủ quỹ cho toàn xã hội; là tổ
chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần
đối với Nhà nớc. Không những cho vay, nó còn thu hút tiền gửi từ trong dân c
để đầu t vào các dự án phát triển. Bên cạnh đó, ngân hàng còn là công cụ hữu
hiệu của nhà nớc trong việc thực hiện chính sách tiền tệ để phù hợp với từng
giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Vì vậy, bên cạnh việc đổi mới cơ chế quản
lý, chính phủ cũng rất quan tâm tới việc đổi mới và hiện đại hóa hệ thống ngân
hàng.
Ngõn hng bao gm nhiu loi tu thuc vo s phỏt trin ca nn
kinh t núi chung v h thng ti chớnh núi riờng, trong ú ngõn hng thng
mi thng chim t trng ln nht v qui mụ ti sn, th phn v s lng
cỏc ngõn hng. L mt trong nhng mt xớch quan trng ca bt k mt nn
kinh t no, trung gian ti chớnh, mt nhõn vt khụng th thiu trong nn kinh
t quc dõn.
L sinh viờn ca lp Toỏn Ti Chớnh khúa 46,vi mong mun c
nõng cao k nng v nghip v ng thi ỏp dng c nhng kin thc ó
hc vo thc t; bờn cnh ú c s giỳp ca Ban lónh o Ngõn hng
Cụng Thng, em ó c thc tp ti phũng Khỏch hng 1 trc thuc S
giao dch 1-NHCT Vit Nam.
Em xin trõn trng cm n s giỳp ca tp th cỏn b phũng Khỏch
hng s 1 v s giỳp tn tỡnh ca PGS.TS Nguyn Quang Dong ó giỳp
em hon thnh Bỏo cỏo tng hp ny.
2
Do thời gian hạn chế và phạm vi kiến thức còn hạn hẹp, báo cáo này
chỉ trình bày một cách khái quát các vấn đề liên quan đến Ngân hàng Công
Thương cũng như đến Sở Giao Dịch 1. Mong được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận
tình của thầy giáo và các bạn
3
II.Nội dung
Chương I: Tổng quan về Ngân hàng Công Thương Việt Nam

1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công Thương
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Công Thương Việt Nam(Incombank) được thành lập từ năm
1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.
Là một trong bốn Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất tại Việt
Nam, Incombank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ
thống Ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của Incombank luôn tăng trưởng qua
các năm, tăng mạnh từ năm 1996, đạt bình quân 20%/năm, đặc biệt có năm
tăng hơn 35% so với năm trước
Có mạng lưới kinh doanh trải rộng trên toàn quốc với 2 sở giao dịch,
130 chi nhánh và trên 700 điểm giao dịch. Có 03 công ty hạch toán độc lập là
Công ty cho thuê Tài chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty quản lý
nợ và khai thác tài sản và 02 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ thông
tin và Trung tâm đào tạo
Là thành viên sáng lập của các tổ chức tài chính tín dụng :
-Sài Gòn Công Thương Ngân hàng
-Indovinabank(Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam)
-Công ty cho thuê Tài chính quốc tế - VILC (công ty cho thuê Tài chính quốc
tế đầu tiên tại Việt Nam)
-Công ty liên doanh Bảo hiểm châu Á – NHCT
Là thành viên chính thức của:
-Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA)
-Hiệp hội các Ngân hàng châu Á (AABA)
-Hiệp hội tài chính viễn thông Liên Ngân hàng ( SWIFT)
-Tổ chức phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế
4
Ngân hàng Công Thương đã ký 8 hiệp định Tín dụng khung với các
quốc gia Bỉ , Đức, Hàn Quốc, Thụy Sỹ và có quan hệ đại lý với 735 Ngân
hàng lớn của 60 quốc gia khắp các châu lục. Ngân hàng Công Thương cũng đi
tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại

Việt Nam.
1.2.Các mốc lịch sử:
 Ngày thành lập Ngân hàng Công Thương Việt Nam
-Ngày 26/03/1988
Thành lập các Ngân hàng chuyên doanh (theo Nghị định 53/HĐBT của
Hội đồng Bộ trưởng)
-Ngày 14/11/1990
Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam thành Ngân
hàng Công Thương Việt Nam (theo quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ
trưởng)
-Ngày 27/03/1993
Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công Thương
Việt Nam (theo quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam)
-Ngày 21/09/1996
Thành lập Ngân hàng Công Thương Việt Nam (theo quyết định số
285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam )
 Ngày thành lập các đơn vị thành niên
-Ngày 08/02/1991
Thành lập mới 69 chi nhánh NHCT (Theo Quyết định số 12/NHCT của
Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam).
-Ngày 20/04/1991
5
Thành lập Sở giao dịch II NHCT VN (theo Quyết định số 48/NH-QĐ
của Thống đốc NHNN Việt Nam).
-Ngày 29/10/1991
Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA (theo giấy phép số
08/NH-GP VN).
-Ngày 27/03/1993
Thành lập và thành lập lại 77 chi nhánh NHCT trên cả nước (theo
Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam).

-Ngày 30/03/1995
Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam (theo Quyết định số
83/NHCT-QĐ của Chủ tịch Hội đồng Quản trị).
-Ngày 28/10/1996
Thành lập Công ty Cho thuê Tài chính Quốc tế Việt nam (theo giấy
phép số 01/GP-CTCTTC của Thống đốc NHNN Việt Nam).
-Ngày 01/07/1997
Thành lập Trung tâm BDNV (theo Quyết định số 37/QĐ-NHCT1 của
Tổng Giám đốc).
-Ngày 29/06/1998
Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo (theo Quyết định số 52/QĐ-HĐQT-
NHCT1)
-Ngày 30/10/2001
Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo và Phát triển Công nghệ thông tin
(theo Quyết định số 089/QĐ-HĐQT-NHCT1).
6
2. Tổ chức và bộ máy hoạt động
2.1.Sơ đồ tổ chức
Hình 1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương


PHÒNG
GIAO DỊCH
QUỸ TIẾT
KIỆM
7
TRỤ SỞ
CHÍNH
SỞ GIAO
DỊCH

CHI
NHÁNH
CẤP 1
VĂN
PHÒNG
ĐẠI DIỆN
ĐƠN VỊ
SỰ
NGHIỆP
CÔNG
TY
TRỰC
THUỘC
PHÒNG
GIAO DỊCH
CHI NHÁNH
PHỤ THUỘC
QUỸ TIẾT
KIỆM
CHI NHÁNH
CẤP 2
PHÒNG
GIAO DỊCH
QUỸ TIẾT
KIỆM
Hình 2: Cơ cấu tổ chức và điều hành trụ sở
Hình 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của sở giao dịch, chi nhánh cấp 1,2
Hội đồng
quản trị
Tổng

Giám đốc
Phó Tổng
giám đốc
Kế toán
trưởng
HT kiểm tra
thanh toán nội
bộ
Ban kiểm
soát
Bộ máy
giúp việc
Giám
đốc
Phó
Giám đốc
Tổ kiểm
tra nội bộ
Các
phòng
nghiệp vụ
Phòng
giao dịch
Quỹ tiết
kiệm
Trưởng
phòng
Kế hoạch
8
Các

phòng
chuyên
môn
2.2.Bộ máy hoạt động
2.2.1 Các hoạt động chính của Ngân hàng Công Thương
a.Huy động vốn
Tiền gửi khách hàng đó là một trong nhưng kênh huy động vốn quan
trọng của NHTM .Ngân hàng thường huy động bằng các nguồn cho vay của
các doanh nghiệp các tổ chức và dân cư .Trong môi trường cạnh tranh ngày
càng gay gắt như hiện nay vấn đề huy động vốn không còn chỉ là một vấn đề
với một ngân hàng cụ thể nào đó mà chung cho toàn bộ các ngân hàng .Để gia
tăng nguồn tiền gửi trong điều kiện đó các ngân hàng thường đưa ra và thực
hiện nhiều hình thức khác nhau , đa dạng và rất phong phú :
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ
chức kinh tế và dân cư.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết
kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự
thưởng,Tiết kiệm tích luỹ...
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...
b.Cho vay, đầu tư
 Cho vay tiêu dùng : Thường cho vay tiêu dùng để nhằm vào mục đích
như : Mua nhà , xây sửa nhà , mua xe hơi ,các dụng cụ ,đồ vật lâu bền trong
gia đình , chi phí du học..thường cho vay tiêu dùng được áp dụng cho các các
nhân có thu nhập tương đối cao và ổn định ,cho vay tiêu dùng thường là các
khoản vay chịu rủi ro khá cao .
 Cho vay kinh doanh : Các doanh nghiệp thường luôn có nhu cầu về vốn
để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh , vì thế các NHTM cho các doanh
nghiệp vay vốn ngắn hạn và trung hạn tùy theo mục đích sử dụng của doanh
nghiệp .Các khoản vay ngắn hạn thường để đáp ứng bổ xung nguồn vốn lưu
9

động dưới nhiều hình thức : Chiết khấu thấu chi hoặc luân chuyển . Còn đối
với các khoản vay trung và dài hạn thường được dùng vào đầu tư các tài sản
cố định như mua sắm trang thiết bị máy móc,xây dựng,cải tiến kỹ thuật,mua
công nghệ hay thực hiện các dự án.
 Tài trợ các hoạt động chính phủ : Khả năng huy động và cho vay với
khối lượng lớn của Ngân Hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các chính
phủ .Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi không dủ .Chính
phủ các nước đều muốn tiếp cận các khoản vay của Ngân hàng .Trong điều
kiện các ngân hàng tư nhân không muốn tài trợ cho chính phủ vì rủi ro
cao,Chính Phủ dùng một số đặc quyền trao đổi lấy các khoản vay của các
Ngân Hàng lớn .Các Ngân hàng để có được giấy phép thành lập họ thường
phải có những cam kết thực hiện với một mức độ chính sách nào đó với
Chính phủ và tài trợ cho Chính Phủ.
Đầu tư : Ngoài các hoạt động trên ngân hàng còn có các khoản đầu tư và
chứng khoán có khả năng thanh khoản cao trên thị trường .Chứng khoán là
một nguồn cung cấp các thu nhập bổ xung quan trọng cho Ngân hàng , đây là
một nguồn thu nhập tương đối quan trọng trong việc quản lý Ngân hàng cũng
như cho các cổ đông khi thu nhập từ danh mục cho vay suy giảm.
c.Bảo lãnh
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh
thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.
d.Thanh toán và Tài trợ thương mại
- Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh
toán thư tín dụng nhập khẩu.
- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và
nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).
- Chuyển tiền trong nước và quốc tế
10

×