Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

68 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.24 KB, 87 trang )

68 LUYN THI HC SINH GII HểA HC KHI 10
đề 1
Câu 1: (2đ)
1. X, Y là 2 đồng vị của nguyên tố R.
X có số khối là 24 đvC. Đồng vị Y hơn X 1 nơtron. Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị X và
Y là 3:2.
Tính khối lợng nguyên tử trung bình của nguyên tố R.
2. Nguyên tố A có tổng số hạt là 115. Số hạt có điện tích nhiều hơn số hạt không
không điện tích là 25 hạt.
a. Xác định nguyên tố A.
b. A có 2 đồng vị, đồng vị thứ 2 có số nơtron nhiều hơn số nơtron của đồng vị thứ
nhất là 2. Đồng vị 1 chiếm 50%. Tính số khối của mỗi đồng vị.
Câu 2: (2,5đ)
1. a) Có các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z, những nguyên tử và ion nào có cấu hình
electron là 1s
2
2s
2
2p
6
?
b) Viết cấu hình electron các nguyên tử X, Y. ứng với mỗi nguyên tử này nêu 1
tính chất hoá học đặc trng và viết 1 phản ứng minh hoạ.
2. Viết cấu hình electron của các nguyên tố có 2 electron độc thân ở lớp ngoài
cùng với điều kiện số hiệu nguyên tử Z< 20.
a) Có bao nhiêu nguyên tố ứng với cấu hình electron nói trên, nêu tên của chúng.
b) Viết công thức phân tử của các hợp chất có thể chỉ từ các nguyên tố nói trên?


Câu 3: (2,5đ)
1. a) Cho các phân tử H
2
SO
3
, H
2
SO
4
, HNO
3
, H
2
CO
3
. Viết công thức cấu tạo và chỉ
rõ bản chất của các liên kết hình thành trong phân tử.
b) Cho các ion: O
2-
; IO
3
-
; NO
3
-
; SO
4
2-
. Viết công thức cấu tạo của mỗi ion đó.
2. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:

a)
He
4
2
H
1
1
Li
7
3
++
b)
H
1
1
He
4
2
Na
23
11
++
c)
n
1
0
He
4
2
Be

9
4
++
d)
e
0
1-
K
39
19
+
e)
e
0
1-
C
14
6
+
f)
e
0
1-
H
1
1
+
Câu 4: (3đ)
1. Hợp chất N tạo thành từ cation X
+

và anion Y
2-
. Mỗi ion có 5 nguyên tử của 2
nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X
+
là 11, còn tổng số electron trong Y
2-
là 50.
Xác định công thức phân tử của N, biết nguyên tố trong Y
2-
thuộc cùng 1 phân
nhóm, ở 2 chu kì liên tiếp.
2. Một hỗn hợp gồm NaHCO
3
và Na
2
CO
3
có khối lợng 14,8 gam. Thêm từ từ dung
dịch HCl 0,5M vào hỗn hợp đến khi không còn khí thoát ra nữa thấy hết 0,5 lít.
a) Tính khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp.
b) Khí thoát ra ở thí nghiệm trên dẫn hết vào bình chứa 15 lít dung dịch Ca(OH)
2
(chứa 0,74 gam Ca(OH)
2
trong 1 lít dung dịch). Tính khối lợng kết tủa tạo thành.
đề 2
Cõu 1:
1. Cho nguyờn t Li (Z = 3). Tớnh nng lng ca electron trong Li
2+

v cho bit mi
quan h gia i lng ny v s lng t chớnh n v ý ngha ca nú.
2. Chu kỡ phõn hu ca ng v
24
Na phúng x 1 ht electron l 14,8 gi. 12 gam
mt mu
24
Na trong bỡnh kớn sau 44,4 gi ri cho tỏc dng vi lng d dung dch
HCl. Tớnh th tớch H
2
thu c ktc.
Cõu 2:
1.Mụ t dng hỡnh hc ca cỏc phõn t sau:
a. SCl
4
b. ICl
3
c. BF
3
2. Gii thớch cỏc vn sau:
a. NH
3
, H
2
O, HF cú khi lng mol xp x nhau nhng nhit sụi ca H
2
O ln hn
nhiu so vi NH
3
v HF.

b. Nng lng liờn kt trong phõn t Cl
2
ln hn trong F
2
, Br
2
, I
2
.
Cõu 3:
1. Cho phn ng tng hp NH
3
:
N
2
+ 3H
2
2NH
3
; H = -104,9 kJ.
Ti 500
0
C cú hng s cõn bng K
P
= 1,44.10
-5
.
a. Nờu cỏc bin phỏp k thut cn thit quỏ trỡnh sn xut NH
3
trong cụng nghip

t hiu qu cao nht.
b. Nu ban u cho vo bỡnh kớn cú V = 10 lớt hn hp gm 5 mol N
2
v 15 mol H
2
cú Ni xỳc tỏc, nhit trong bỡnh l 500
0
C. Tớnh hiu sut cc i ca phn ng.
2. Tin hnh trn ln 200 gam H
2
O 20
0
C vi 300 gam H
2
O 80
0
C c 500 gam H
2
O
nhit t
0
C. Tỡm t v da vo nguyờn lớ II ca nhit ng hc chng minh quỏ trỡnh
trờn l quỏ trỡnh t din bin.
Bit rng H
2
O lng cú C
P
= 4,18 J/gam.K, quỏ trỡnh trn ln khụng trao i nhit vi
mụi trng.
Cõu 4:

1. Cho H
2
CO
3
(CO
2
+ H
2
O) cú pK
1
= 6,35 v pK
2
= 10,33. Tớnh Vml dunh dch HCl
cú pH = 1 cn dựng phn ng va vi 100 ml dung dch Na
2
CO
3
cú pH =
12.
2. Tớnh tan ca Ag
2
S trong H
2
O 25
0
C. Bit rng H
2
S cú pK
1
= 7,24 v pK

2
=
12,92, tớch s tan ca Ag
2
S l 1,6.10
-49
.
Cõu 5:
1. xỏc nh pH ca mt mu nc, ngi ta tin hnh thớ nghim sau: Thit lp mt
pin in hoỏ cú s : (-) Pt (H
2
, p = 1atm)dung dch X KCl 1MAgCl, Ag
(+)
a. Vit bỏn phn ng in cc v phn ng hoỏ hc xy ra trong pin.
b. Nếu dùng dung dịch X là dung dịch NaCH
3
COO 1M và CH
3
COOH 0,5M thì E
pin
=
0,524 V còn khi thay dung dịch X bằng mẫu nước cần xác định pH thì E
pin
= 5,83V.
Tính pH của mẫu nước.
Biết pK
a
của CH
3
COOH bằng 4,76.

2.Cho E
0
(Ag
+
/Ag) = 0,80V, E
0
(Fe
3+
/Fe
2+
) = 0,77V. Cho 5,6gam Fe vào 250 ml dung dịch
AgNO
3
1M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 6:
1. A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu dung dịch Br
2
. Khi đi qua nước brôm, A
tạo thành chất khí có số mol bằng nửa số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn
với nước; C tạo ra kết tủa vàng còn D tạo dung dịch trong suốt. Cho biết A, B, C, D là
chất gì? viết phương trình phản ứng.
2. Một mẫu khí A tạo thành từ máy tạo ozon. Cho 1lit khí A (đktc) lội từ từ qua dung
dịch KI dư được dung dịch B. Thêm hồ tinh bột vào ½ dung dịch B rồi nhỏ từ từ dung
dịch Na
2
S
2
O
3
0,05M đến khi hỗn hợp vừa mất màu hết 10ml. Tính hàm lượng ozon

trong mẫu theo thể tích.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một sunfua kim loại M hoá trị II thu được chất rắn A
và khí B. Hoà tan hết A bằng lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
24,5% thu được dung
dịch muối có nồng độ là 33,33%, làm lạnh dung dịch này tới nhiệt độ thấp thấy tách ra
15,625 gam muối T, phần dung dịch bão hoà có nồng độ 22,54%.
a. Tìm kim loại M.
b. Xác định công thức của muối T.
c. Đun nóng khí B với H
2
O trong ống hàn kín ở 150
0
C thấy thoát ra chất rắn màu
vàng. Viết phương trình phản ứng giải thích.
Câu 8:
1. Hỗn hợp A gồm bột S và Mg. Đun nóng A trong điều kiện không có không khí, sau
đó làm nguội và cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,987 lit khí
B có tỉ khối so với không khí bằng 0,8966. Đốt cháy hết khí B, sau đó cho toàn bộ sản
phẩm vào 100ml H
2
O
2
5% (D = 1g/mL) thu được dung dịch D. Xác định % khối
lượng các chất trong A và nồng độ % các chất tạo ra trong dung dịch D. Cho thể tích
các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
2. Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt
cháy hoàn toàn 100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có

CO
2
, SO
2
và hơi nước) qua dung dịch KMnO
4
5,0.10
-3
M trong H
2
SO
4
thì thấy thể tích
dung dịch KMnO
4
đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625 ml. Hãy
tính toán xác định xem nhiên liệu đó có được phép sử dụng hay không?
®Ò 3
Câu 1: Hợp chất M được tạo thành từ cation X
+
và anion Y
2–
, mỗi ion đều tạo bởi 5
nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau. Tổng số proton trong X
+
là 11 còn tổng số electron
trong Y
2–
là 50. Biết 2 nguyên tố tạo nên Y
2–

đều thuộc cùng một nhóm A và thuộc 2 chu
kỳ kế tiếp. Hãy xác định công thức và gọi tên M.
Câu 2: X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng số
điện tích hạt nhân là 90 (X có điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Tìm X, Y, R, A, B và các số proton tương ứng.
b) Viết cấu hình electron của X
2–
, Y

, R, A
+
, B
2+
và so sánh bán kính của chúng. Giải
thích.
So sánh năng lượng ion hóa I
1
của 5 nguyên tố trên. Giải thích.
c) Trong phản ứng oxihóa – khử X
2–
, Y

thể hiện tính chất gì? Vì sao?
d) Cho dung dịch A
2
X vào dung dịch phèn chua KAl(SO
4
)
2
.12H

2
O thấy có kết tủa và có
khí thoát ra. Viết phương trình phản ứng.
Câu 3: a) Tại sao trong các phân tử H
2
O,NH
3
các góc liên kết
·
HOH
(104
0
29’) và
·
HNH
(107
0
) lại nhỏ hơn góc tứ diện (109
0
28’)
b) Xét 2 phân tử H
2
O và H
2
S tại sao góc
·
HSH
(92
0
15’) lại nhỏ hơn

·
HOH
(104
0
29’)
c) Xét 2 phân tử H
2
O và F
2
O tại sao góc
·
FOF
(103
0
15’) lại nhỏ hơn
·
HOH
(104
0
29’)
Câu 4: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a. K
2
SO
3
+ KMnO
4
+ KHSO
4



K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
b. Fe
x
S
y
+ HNO
3
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
SO
4
+ N
x
O
y

+ H
2
O Cho biết y > 1,5 x
Câu 5 : Hình

bên là thiết bị dùng điều
chế một số khí trong phòng thí
nghiệm.
Nêu nguyên tắc chung để điều chế
khí C bằng thiết bị này, lấy thí dụ 4
khí cụ thể. Xác định các chất A, B
tương ứng và viết các phương trình
hoá học.
Câu 6: Hỗn hợp NaI và NaBr hòa tan vào nước thu được dung dịch A. Cho brôm vừa đủ
vào dung dịch A thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối
ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nước thu được dung dịch B, sục khí clo vừa đủ vào dung
dịch B, thu được muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của muối X là a gam.
Xác định % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp muối ban đầu.
Câu 7: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
NaCl tt + H
2
SO
4
đặc nóng

(A) + (B)
(A) + MnO
2

(C) + (D) + (E)

(C) + NaBr

(F) + (G)
(F) + NaI

(H) + (I)
(G) + AgNO
3

(J) + (K)
(J)

(L) + (C)
(A) + NaOH

(G) + (E)
(C) + NaOH

(G) + (M) + (E)
Câu 8 : Khí O
2
có lẫn các khí Cl
2
, HCl , H
2
O , CO
2
. Làm thế nào để thu được oxi tinh
khiết.
Câu 9:Thêm 1,9 g MnO

2
vào 172,5 g hỗn hợp muối KCl và KClO
3
. Trộn kĩ và đun nóng
hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 136 g. Hãy tính thành
phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối đã dùng.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a gam S bằng oxi rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung
dịch NaOH b M thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác
dụng với dung dịch CaCl
2
dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch
nước vôi dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b.
as
100
o
C
A
B
C
®Ò 4
Câu 1: Hợp chất M được tạo thành từ cation X
+
và anion Y
2–
, mỗi ion đều tạo bởi 5
nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau. Tổng số proton trong X
+
là 11 còn tổng số electron
trong Y
2–

là 50. Biết 2 nguyên tố tạo nên Y
2–
đều thuộc cùng phân nhóm và thuộc 2 chu
kỳ kế tiếp. Hãy xác định công thức và gọi tên M.
Câu 2. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng số
điện tích hạt nhân là 90 (X có điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Tìm X, Y, R, A, B và các số proton tương ứng.
b) Viết cấu hình electron của X
2–
, Y

, R, A
+
, B
2+
và so sánh bán kính của chúng. Giải
thích.
So sánh năng lượng ion hóa I
1
của 5 nguyên tố trên. Giải thích.
c) Trong phản ứng oxihóa – khử X
2–
, Y

thể hiện tính chất gì? Vì sao?
d) Cho dung dịch A
2
X vào dung dịch phèn chua KAl(SO
4
)

2
.12H
2
O thấy có kết tủa và có
khí thoát ra. Viết phương trình phản ứng.
Câu 3. a) Tại sao trong các phân tử H
2
O,NH
3
các góc liên kết
·
HOH
(104,29
0
) và
·
HNH
(107
0
) lại nhỏ hơn góc tứ diện (109
0
,28’)
b) Xét 2 phân tử H
2
O và H
2
S tại sao góc
·
HSH
(92

0
15’) lại nhỏ hơn
·
HOH
(104
0
29’)
Xét 2 phân tử H
2
O và F
2
O tại sao góc
·
FOF
(103
0
15’) lại nhỏ hơn
·
HOH
(104
0
29’)
Câu 4. Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron:a. 5K
2
SO
3
+ KMnO
4
+ KHSO

4


K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
b. Fe
x
S
y
+ HNO
3
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
SO
4
+ N
x

O
y
+ H
2
O
Câu 5 Hình

bên là thiết bị dùng điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm.
Nêu nguyên tắc chung để điều chế khí C bằng thiết bị này, lấy thí dụ 4 khí cụ thể.
Xác định các chất A, B tương ứng và viết các phương trình hoá học.
Câu 6 . Hỗn hợp NaI và NaBr hòa tan vào nước thu được dung dịch A. Cho brôm vừa đủ
vào dung dịch A thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối
ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nước thu được dung dịch B, sục khí clo vừa đủ vào dung
dịch B, thu được muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của muối X là a gam.
Xác định % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp muối ban đầu.
Câu 7 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Viết đúng mỗi PT được 0,25 điểm
2 NaCl tt + H
2
SO
4
đặc nóng

2HCl# + Na
2
SO
4
( Hoặc NaHSO
4
)
4HCl + MnO

2

Cl
2
# + MnCl
2
+ 2H
2
O
Cl
2
+ NaBr

Br
2
+ NaCl
Br
2
+ 2NaI

I
2
+ 2NaBr
NaCl + AgNO
3

AgCl $ + NaNO
3
2AgCl


2Ag + Cl
2
HCl + NaOH

NaCl + H
2
O
3Cl
2
+ 6NaOH

5NaCl + NaClO
3
+ 3H
2
O
t
as
100
o
C
Câu 8 : Khí O
2
có lẫn các khí Cl
2
, HCl , H
2
O , CO
2
. Làm thế nào để thu được oxi tinh

khiết
Câu 9 Thêm 1,9 g MnO
2
vào 172,5 g hỗn hợp muối KCl và KClO
3
. Trộn kĩ và đun nóng
hỗn hợp đến phản ứng hồn tồn, thu được chất rắn cân nặng 136 g. Hãy tính thành phần
phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối đã dùng.
Câu 10.Đốt cháy hồn tồn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 mL dung dịch NaOH
b M thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với
dung dịch CaCl
2
dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch nước vơi
dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b.
®Ị 5
Bài 1 : 4,0 điểm
1) Hãy cho biết kiểu liên kết và trình bày sự tạo thành liên kết trong các phân tử
sau :
a) CO ; b) SO
2
; c) NO
2
; d) N
2
O
4
; e) HNO
3
; f) N
2

O.
2) Giải thích sự tạo thành phân tử SiF
4
và ion Si
2
6
F

. Có thể tồn tại phân tử CF
4

ion C
2
6
F

được không? Tại sao ?
3) Có hỗn hợp khí N
2
và H
2
ở 15
0
C. Hỗn hợp đó có áp suất là p
1
. Sau khi dẫn hỗn hợp
đó đi qua chất xúc tác nung nóng thu được hỗn hợp khí chứa NH
3
, áp suất của nó
ở 663

0
C là
p
2
= 3p
1
. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí này (ở đktc) là 0,399g/lit. Hãy tính
hiệu suất
điều chế khí NH
3
(theo số lượng lý thuyết thu được).
Bài 2 : 5,0 điểm
1) Mô tả các hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion
(thu gọn) đối với các thí nghiệm sau :
a) Sục khí CO
2
vào bình đựng nước vôi trong tới dư.
b) Sục khí SO
2
vào bình dựng nước Brom tới dư.
c c) Cho từ từ dung dòch HCl đặc vào bình đựng một ít thuốc tím.
d d) Sục khí H
2
S vào bình đựng dung dòch FeCl
3
.
e) Sục khí NH
3
vào bình đựng nước Brom tới dư NH
3

.
e f) Sục từ từ khí CO
2
vào bình đựng dung dòch Na
2
CO
3
f g) Sục khí SO
2
vào bình đựng dung dòch Na
2
CO
3
g h) Cho một ít rượu etylic vào bình đựng dung dòch K
2
Cr
2
O
7
và H
2
SO
4
h i) Sục không khí vào nước tự nhiên chứa Fe(HCO
3
)
2
i j) Sục không khí đồng thời thêm nước vôi trong vào nước tự nhiên chứa
Fe(HCO
3

)
2
.
2) Có 2 cốc : cốc A đựng dung dòch chứa 0,2mol Na
2
CO
3
và 0,3 mol NaHCO
3
; cốc B
đựng dung dòch chứa 0,5mol HCl.
Thí nghiệm 1 : đổ rất từ từ cốc B vào cốc A.
Thí nghiệm 2 : đổ rất từ từ cốc A vào cốc B.
Thí nghiệm 3 : đổ trộn 2 cốc với nhau.
Tính thể tích khí (đo ở đktc) thoát ra ứng với từng thí nghiệm trên sau khi đổ hết cốc
này vào cốc kia
Bài 3 : 3,5 điểm
1) Tính pH của :
1 a) Nước cất cân bằng với CO
2
của khí quyển, biết rằng khi đó nồng độ CO
2
trong
dung dòch là 1,3.10
-5
mol/lit
b) Dung dòch ởtrên (câu a) sau khi trung hòa bằng NaOH đến pH = 7 rồi lại để
đến cân bằng với CO
2
của không khí. Cho biết H

2
CO
3
có K
1
= 10
-6,35
; K
2
=
10
-10,32
.
2) a) Cân bằng phương trình phản ứng : FeO + HNO
3
> N
x
O
y
+
Từ đó suy luận để tìm hệ số của phương trình phản ứng : Fe
3
O
4
+ HNO
3
> N
x
O
y

+
b) Cân bằng phản ứng và cho nhận xét về các hệ số của phương trình :
CuFeS
2
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ O
2
+ H
2
O > CuSO
4
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
Bài 4 : 4,0 điểm
1) Cho các dung dòch muối sau đây, trong đó nồng độ mỗi dung dòch cỡ 0,1M :
a) NaCl ; b) K
2
SO
4
; c) Na
3

PO
4
; d) NH
4
Cl ; g) Fe(NO
3
)
3
; h) Al(NO
3
)
3
Cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng giấy quỳ tím vào từng dung dòch trên. Giải
thích bằng các quá trình hóa học các hiện tượng đó.
2) Trong phòng thí nghiệm có dung dòch A chứa các cation Ag
+
, Pb
2+
, Ba
2+
, Al
3+
,
Fe
3+
, Cu
2+
, Zn
2+
và các dung dòch thuốc thử : HCl loảng, HNO

3
loảng, H
2
SO
4
loảng,
NaOH loảng, Na
2
S loảng, dung dòch NH
3
. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách
và nhận biết các cation trong dung dòch A.
Bài 5 : 3,5 điểm
Hòa tan hết 4,08gam hỗn hợp A gồm một kim loại và oxit của nó chỉ có tính bazơ
trong lượng vừa đủ Vml dung dòch HNO
3
(4M) thu được dung dòch B và 0,672lit khí
NO duy nhất (đktc). Thêm vào B lượng dư NaOH, lọc, rửa kết tủa thu được. Nung kết
tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Lấy 1gam C,
để hòa tan hết 1 gam C này phải dùng lượng vưa đủ là 25ml HCl 1M.
1) Xác đònh kim loại và oxit của nó trong A. Tính % theo khối lượng mỗi chất
trong A.
2) Tính V và m.
®Ị 6
Bài 1 : 3,5 điểm
1) Một hợp chất mạch hở có công thức C
n
H
m
O

2
. Hỏi n và m phải có giá trò như thế
nào để gốc hiđrocacbon trong hợp chất là no. Cho ví dụ minh họa.
2) Các công thức đơn giản nhất của hidrocacbon A là (C
x
H
2x+1
)
n
; của hidrocacbon B
là đồng đẵng của benzen (C
3
H
4
)
n
; của axit C no đa chức là : (C
3
H
4
O
3
)
n
; của rượu
D no đa chức là (C
2
H
5
O)

n
; của chất E là (C
4
H
9
ClO)
n
. Hãy đònh các giá trò của n để
tìm công thức phân tử của các chất trên.
Bài 2 : 4,0 điểm
1) Có 6 hợp chất hữu cơ no, mạch hở là : A, B , C , D , E , F chỉ chứa các nguyên tố
C, H, O và đều có khối lượng phân tử là 74. Biết rằng :
* A , C , E , F tác dụng được với Na.
* C , D , F tác dụng được với dung dòch NaOH.
* E , F tác dụng với Ag
2
O trong amoniac cho phản ứng tráng gương.
a) Xác đònh công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có của A, B, C,
D, E, F.
b) Viết các phương trình phản ứng điều chế F từ C.
2) Viết các sơ đồ phản ứng thực hiện việc tổng hợp các chất sau :
a) Từ bezen điều chế 4-nitroanilin
b) Từ Toluen điều chế 3-NO
2
C
6
H
4
COOCH
2

C
6
H
11
.
c) Từ buten-1 điều chế butanol-1 , axxit butanoic , axit2,3-dibrombutanoic và
axit 2-brom 3-iotbutanoic
Bài 3 : 3,5 điểm
1) Khi đun nóng rượu etylic với axit sunfuric đặc ở 180
0
C người ta nhận thấy trong
phần bay lên có 6 chất hữu cơ A , B , C , D , E , F và 3 chất vô cơ G , H , I.
Làm ngưng tụ hết A , B , C , E , D. Ba khí còn lại là I , F , G.
Xác đònh các chất A , B , C , D , E , F , G , H , I. Biết rằng có 2 chất hữu cơ tác
dụng được với Na ; 3 chất hữu cơ tác dụng được với NaOH ; 2 chất vô cơ tác dụng
được với dung dòch NaOH. Viết các phương trình phản ứng tạo thành các chất
trên.
2) Có các lọ đựng chất lỏng : axit axetic , axit fomic , axetandehit , anilin , benzen ,
fomandehit , axit metacrilic , propylamin bò mất nhãn. Chỉ dùng quỳ tím và nước
Brom để nhận biết .
Bài 4 : 4,5 điểm
Các parafin hoặc olefin A , B , C là những chất khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) . Hỗn hợp
X chứa A, B , C trong đó có 2 chất có số mol bằng nhau. Trong một bình kín dung tích
không đổi 11,2 lit đựng O
2
ở 0
0
C và 0,6atm. Sau khi bơm m gam hỗn hợp X vào bình,
áp suất trong bình đạt tới 0,88 atm và nhiệt độ bình lên tới 27,3
0

C . Bật tia lửa điện để
đốt cháy hết các hidrocacbon và giử nhiệt độ bình ở 136,5
0
C , áp suất trong bình lúc
này là p. Cho tất cả các sản phẩm cháy lần lượt đi qua ống (1) đựng P
2
O
5
(dư) và ống
(2) đựng KOH (rắn, dư) thấy khối lượng ống (1) tăng 4,14gam và ống (2) tăng
6,16gam.
1) Tính áp suất p .
2) Xác đònh công thức phân tử và công thức cấu tạo chính xác của A , B , C , biết
rằng nếu lấy tất cả olefin có trong 22,4dm
3
hỗn hợp X ở 0
0
C , 2amt đem trùng hợp
thì không thể nào thu được quá 0,5gam polime.
Bài 5 : 4,5 điểm
Một hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken và một ankin có thể tích 1,792 lit
(đktc) được chia làm 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 : cho lội qua dung dòch AgNO
3
/NH
3
dư thì thấy thể tích hỗn hợp giảm
12,5% và có 0,735 gam kết tủa.
- Phần 2 : đem đốt chấy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm lội qua 9,2 lit dung
dòch Ca(OH)

2
0,0125M thì thấy có 11gam kết tủa.
Xác đònh công thức phân tử của các hiđrocacbon .

®Ị 7
Câu I( 4,5 điểm ):
1. Cân bằng các PTHH của các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a) H
2
S + K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
→ S + Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ H

2
O
b) Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NO

+ N
2
O

+ H
2
O
( tỉ lệ mol NO : N
2
O = 2 : 1 )
c) Cu
2
FeS
x
+ O
2
→ Cu
2
O + Fe
3

O
4
+ SO
2

2. Cho m gam dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp kim
loại K và Mg ( dùng dư ) thấy khối lượng H
2
bay ra là 0,05m gam. Tính C% của
dung dịch HCl.
Câu II( 3,5 điểm ):
1. Muối ăn có lẫn tạp chất là Na
2
SO
4
, MgCl
2
, CaCl
2
, CaSO
4
, và BaSO
4
. Trình bày
phương pháp hố học để thu được muối ăn tinh khiết.
2. Khí A tác dụng với dung dịch B có màu nâu đỏ thu được kết tủa màu vàng và
dung dịch bị nhạt màu. Còn khi cho khí A tác dụng với dung dịch C thu được
dung dịch D. Cho BaCl
2
vào dung dịch D thu được kết tủa trắng khơng tan trong

axit mạnh. Xác định khí A, dung dịch B, C, D và viết phương trình phản ứng.
Câu III ( 2 điểm ):
Viết cấu hình electron của các ion sau: S
2-
( Z = 16); Cr
3+
( Z = 24 ); Fe
2+
, Fe
3+
( Z =
26 )
Câu IV( 4 điểm ):
Hợp chất A được tạo thành từ các ion M
+
và X
2
2-
. Trong phân tử A có tổng số hạt
proton, notron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng
mang điện là 52 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt
proton, nơtron, electron trong M
+
nhiều hơn trong ion X
2
2-
là 7 hạt.
a. Xác định các ngun tố M, X cơng thức phân tử của A.
b. Cho A tác dụng với nước. Viết phương trình phản ứng xảy ra và trình bày phương
pháp hố học để nhận biết từng sản phẩm.

c. Cho A tác dụng với dung dịch HCl được sản phẩm A’. Hỏi A’ có tính oxi hố hay
tính khử. Cho phản ứng minh họa.
Câu V( 4 điểm ):
A là dung dịch có hoà tan 0,543 gam muối chứa oxi của clo với kim loại kiềm. Cho
dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư vào A sau đó cho dung dịch KI vào cho đến khi lượng iot
thoát ra hết. Khối lượng iot thu được là 3,048 gam. Khi nhiệt phân hoàn toàn lượng
muối trên thu được m gam muối khan.
a. Tìm công thức phân tử của muối trong A.
b. Tính m?
Câu VI ( 2 điểm )
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng,
dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được 9,12 gam muối FeSO
4

và m gam Fe
2
(SO
4
)
3
. Tính m?
Cho: Fe = 56, O = 16, S =32, H = 1, I = 127, Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs =
133, Cl = 35,5.
®Ò 8
Đề: Có hỗn hợp gồm 2 H.C X, Y (chứa cùng số H trong phân tử, có số mol bằng nhau).
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp nói trên, thu được số mol gấp 3 số mol hỗn hợp đem đốt; số
mol CO2 thu được nhiều hơn số mol nước một lượng bằng số mol mỗi H.C trong hỗn
hợp. Số mol CO
2
sinh ra do Y cháy nhiều hơn do X cháy một lượng bằng số mol mỗi
H.C. Xác định CTPT và dựa theo hóa trị các nguyên tố C.H để viết CTCT có thể của
X,Y.
Đề: Từ Fe, S, O
2
, H
2
O viết 8 phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện cần thiết) để điều
chế được 3 axit, 3 oxit, 3 muối.
Đề: Cho một thanh kim loại R (hóa trị 2) có khối lượng 12g ngâm trong 100ml dd CuSO
4
0.5M. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy thanh R ra, rửa nhẹ, sấy khô, đem cân lại thấy khối
lượng là 12.4g
1. Xác định kim loại R.
2. Cho 0.15mol một oxit của kim loại R nói trên tác dụng với lượng vừa đủ dd HCl

2M, thu được 67.8g muối khan. Xác định CT oxit R và tính thể tích dd HCl đem
dùng.
Đề: Có hỗn hợp gồm hai hợp chất X và Y. Khi đốt cháy X người ta chỉ thu được CO
2
.
Cho biết X nặng bằng etilen. Đốt cháy hoàn toàn 6.72g hỗn hợp X và Y có khối lượng
bằng nhau (trong đó số mol X gấp đôi số mol Y) người ta thu được 8.064 lit (đktc) CO
2

và 4.32g nước.
1. Xác định CTPT X và Y.
2. Viết CTCT dạng thu gọn có thể của X và Y.
Đề: Cho hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11.88g hỗn hợp X
cần dùng 29.568 lit O
2
(đktc). Mặt khác 2.464 lit hỗn hợp phản ứng vừa đủ với dd chứa
12.32g brom.
1. Xác định thành phần % thể tích của hh X.
2. Tính khối lượng 1lit hh X ở đktc.
Đề: Có dd H
2
SO
4
x mol/l (dd X) và dd NaOH y mol/l (dd Y). Nếu đổ 400ml dd X vào
100ml dd Y thì dd thu được có tính axit với nồng độ là 0.11M. Nếu đổ 200ml dd X vào
300ml dd Y thì dd thu được có tính bazo với nồng độ là 0.14M. Tính tỉ lệ giữa x và y.
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 2 H.C (ở thể khí trong điều kiện thường) gồm A(C
m
H
n

) và
B(C
x
H
m
) có tỉ lệ số mol A và B lần lượt là 3:2. Sau đó cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ qua
bình nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 4.88g và trong bình có 7g kết
tủa.
1. Xác định CTPT A và B.
2. Tính khối lượng hh đem đốt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng.
Đề: Cho 16.6 gam hh 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol phản ứng
với natri dư thì thu được 3.36 lit khí (đktc). Xác định CTPT và thành phần % của 2 ancol
trong hh.
Đề: Trong một bình kín chứa hợp chất hữu cơ X (có dạng C
n
H
2n
O
2
) mạch hở và oxy, biết
số mol oxy gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy ở 139.9
o
C, áp suất trong bình 0.8 atm.
Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, lúc này áp suất trong bình là 0.95
atm. Xác định CTPT X?
®Ò 9
Đề: Một hh X gồm kim loại M (M có hóa trị II và III) và oxit M
x
O
y

của kim loại ấy. Khối
lượng hh X là 27.2g. Khi cho X tác dụng với 0.8 lit dd HCl 2M thì hh X tan hết cho dd A
và 4.48 lit khí (đktc), để trung hòa lượng axit dư trong dd A cần 0.6 lit dd NaOH 1M.
Xác định CT M
x
O
y
, biết rằng số mol trong hai chất này có một chất gấp hai lần số mol
chất kia.
Đề: Cho một hợp chất hữu cơ X chứa C. H. O. Khi đốt cháy hoàn toàn 2.7g cần dùng ít
nhất 2.016 lit oxy (đktc) thu được CO
2
và hơi nước với thể tích như nhau ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất. Hãy xác định CTPT X, biết X làm đỏn giấy quỳ tím, X tác dụng
với CaCO
3
giải phóng CO
2
.
Đề: Hòa tan hh 6.4g CuO và 16g Fe
2
O
3
trong 320ml dd HCl 2M. Sau phản ứng còn m
gam chất rắn. Tính m?
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 0.2 mol một anken A, toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 295.2
gam dd NaOH 20%, sau thí nghiệm nồng độ NaOH dư là 8.45% (phản ứng xảy ra hoàn
toàn). Xác định CT A.
Đề: Cho 2.8 lit hh (đktc) gồm hai anken, có khối mol hơn kém nhau 14g tác dụng với
nước rồi tách rượu tạo thành chia làm 2 phần bằng nhau.

Phần 1: tác dụng hết với natri tạo ra 420ml H
2
(đktc).
Phần 2: đem đốt cháy thu được CO
2
nhiều hơn nước 1.925g.
1. Tìm CT anken, rượu.
2. Biết rằng 1lit hh anken ban đầu nặng gấp 18.2 lần 1lit H
2
(đktc). Tính hiệu suất
phản ứng cộng nước của mỗi anken.
Đề: Cho 3.87g hh Mg, Al tác dụng với 500ml dd HCl 1M.
1. Chứng minh sau phản ứng axit vẫn còn dư.
2. Nếu phản ứng thoát ra 4.368 lit khí H
2
(đktc), tính số gam Mg, Al đã dumg2.
3. Tính thể tích dd đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)
2
0.1M cần dùng để trung hòa
lượng axit còn dư.
Đề: Cho a gam Natri tác dụng với P gam H
2
O; thu được dd NaOH nồng độ x%. Cho b
gam Na
2
O tác dụng với P gam H
2
O, cũng thu được dd NaOH nồng độ x%; lập biểu thức
tính P theo a và b.
Đề: A + B → X + D (1) X + E → F + G (2)

F + H + I → K (3) K → L + H (4)
L + D → A + H (5)
* Biết X là muối sắt clorua. Biết 1.905g X phản ứng hết với dung dịch AgNO
3
dư thu
được 4.305g kết tủa.
Đề: Cho a gam sắt hòa tan trong dung dịch HCl (thí nghiệm 1) sau khi cô cạn dung dịch
thu được 3.1 gam chất rắn. Nếu cho a gam sắt và b gam magie (thí nghiệm 2) vào dung
dịch HCl (cùng với lượng như trên). Sauk hi cô cạn dung dịch thì thu được 3.34 gam chất
rắn và 448 ml H
2
. Tính a, b và khối lượng các muối.
®Ò 10
Đề: Xác định A, B, C, D, E, F, G.
Na + (B) (D) + (E) + H
2
(A) + (B) (D) + (E)
(D) (F) + H
2
O
(B) + Ba(NO
3
)
2
BaSO
4
+ (G)
Cho biết: (B) là muối kim loại M có hóa trị +2
Tổng khối lượng phân tử của (B) và (D) bằng 258
Đề: Một hỗn hợp gồm 4 kim loại: Ag, Al, Cu, Mg ở dạng bột. Hãy dùng phương pháp

hóa học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Đề: Có 4 bình mất nhãn mỗi bình chứa một trong 4 dung dịch sau: Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
,
BaCl
2
, KNO
3
. Chỉ dùng thêm quỳ tím để những biết các dung dịch trên.
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp gồm 2 Hydrocacbon A, B (M
A
< M
B
) thu được
4,48 lít khí CO
2
và 4,5 gam H
2
O.
1. Xác định CTPT và tính phần trăm thể tích của A, B .(Các khí đo ở đktc).
2. Nêu phương pháp hoá học làm sạch A có lẫn B.
®Ò 11
C©u 1: Ba nguyªn tè X,Y, Z cã tæng ®iÖn tÝch h¹t nh©n b»ng 16. HiÖu ®iÖn tÝch h¹t
nh©n X vµ Y b»ng 1. Tæng sè electron trong ion [X

3
Y ]
1-
b»ng 32.
a) T×m tªn ba nguyªn tè X,Y, Z.
b) X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư, viÕt c«ng thøc cÊu t¹o c¸c hỵp chÊt ®ỵc t¹o ra cã c¶
3 nguyªn tè.
C©u 2: Dïng ph¬ng ph¸p th¨ng b»ng electron c©n b»ng c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng
oxy ho¸ khư sau:
a) C
12
H
22
O
11
+ H
2
SO
4
(®Ỉc) → CO
2
+ SO
2
+ H
2
O
b) FeS
2
+ HNO
3

→ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
c) K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
S + H
2
SO
4
→ Cr
2
(SO
4
)

3
+ S + K
2
SO
4
+ H
2
O
C©u 3: Cho 3,72 gam hçn hỵp X gåm Zn vµ Fe vµo trong 200ml dung dÞch Y hçn
hỵp HCl 0,5M vµ H
2
SO
4
0,15 M (lo·ng).
a) Hái hçn hỵp X ®· tan hÕt trong dung dÞch Y cha?
b) Lỵng khÝ H
2
bay ra thu ®ỵc 0,12 gam. Dung dÞch sau ph¶n øng c« c¹n ®ỵc bao
nhiªu gam mi khan?
c) Cho dung dÞch Z gåm hçn hỵp NaOH 0,2M vµ Ba(OH)
2
0,1M t¸c dơng víi dung
dÞch sau khi X tan trong Y ®Ĩ cho kÕt tđa bÐ nhÊt. TÝnh thĨ tÝch dung dÞch Z cÇn thiÕt vµ
tÝnh lỵng kÕt tđa ®ã.
C©u 4: B»ng ph¬ng ph¸p nµo ®¬n gi¶n nhÊt ®Ĩ t¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hỵp sau:
a) C¸c s¶n phÈm ph¶n øng cđa Na
2
CO
3
+ Ba(OH)

2
.
b) T¸ch KBr trong dung dÞch hçn hỵp HCl, Br
2
, KBr, MgSO
4
.
C©u 5: ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng biĨu diƠn biÕn ho¸ sau:
A
1
 →
+
(1) NaOH
A
2
 →
+
(2) HCl
A
3
 →
+ (3) O
2
A
4
 →
+ (4)
3
NH
A

5
 →
+
(5)
2
Br
A
6

 →
+
(6)
2
BaCl
A
7

 →
+ (7)
3
AgNO
A
8

Víi A
1
lµ hỵp chÊt cđa lu hnh vµ hai nguyªn tè kh¸c cã M = 51 ®vc.
C©u 6: Hoµ tan 22,95 gam BaO vµo H
2
O ®ỵc dung dÞch A. Cho 18,4 gam hçn hỵp

CaCO
3
, MgCO
3
hoµ tan hÕt trong dung dÞch HCl thu ®ỵc khÝ B. NÕu cho dung dÞch A hÊp
thơ hÕt khÝ B th× t¹o thµnh dung dÞch C chøa bao nhiªu chÊt tan.
A: 1 chÊt, B: 2 chÊt, C: 3 chÊt, D: 4 chÊt.
C©u 7: §Ị nghÞ ph¬ng ph¸p ®iỊu chÕ tinh khiÕt KClO
4
tõ KClO
3
.
®Ị 12
Bài 1 : (3,5 điểm)
1) Trên cơ sở lý thuyết a xit-ba zơ của Bronsted, hãy dự đoán môi trường của các
dung dòch sau : Na
2
CO
3
, KCl , CH
3
COONa, NH
4
Cl , NaHSO
4
, AlCl
3
, Na
2
S , C

6
H
5
ONa
. Giải thích và minh hoạ bằng phương trình phản ứng.
2) Cho 0,5885 gam muối NH
4
Cl vào 100ml dung dòch NaOH có pH = 12 và đun sôi
dung dòch, sau đó làm nguội và thêm một ít phenolftalein vào. Dung dòch thu được có
màu gì ? Giải thích.
Bài 2 : (2,5 điểm)
3) Trong phòng thí nghiệm, từ nguyên liệu CaCO
3
và dung dòch a xit HCl, người ta
điều chế khí CO
2
và thu được CO
2
không tinh khiết. Hãy dùng những kiến thức hoá
học của em để sau đó thu được khí CO
2
tinh khiết.
4) Hãy giải thích tại sao trong công nghiệp người ta điều chế CuSO
4
bằng cách ngâm
kim loại Cu trong dung dòch H
2
SO
4
loãng và sục khí O

2
liên tục mà không hoà tan Cu
trong H
2
SO
4
đậm đặc, nóng.
Bài 3 : (4,0 điểm)
Có 5 ống nghiệm đựng hoá chất mất nhãn được đánh số thứ tự từ 1 đến 5 chứa các
dung dòch : Na
2
SO
4
; Na
2
CO
3
; Ba(NO
3
)
2
; Pb(NO
3
)
2
và CaCl
2
.
Xác đònh ống nghiệm nào đựng chất nào nếu khi trộn từng cặp chất thu được kết quả
sau :

a) Dung dòch 2 cho kết tủa trắng với dung dòch 1 ; với dung dòch 3 ; với dung dòch 4.
b) Dung dòch 5 cho kết tủa trắng với dung dòch 1 ; với dung dòch 3 ; với dung dòch 4.
c) Dung dòch 3 cho kết tủa trắng với dung dòch 4.
d) Dung dòch 1 không tạo kết tủa với dung dòch 3 và 4 .
e) Dung dòch 2 không tạo kết tủa với dung dòch 5.
g) Khi trộn dung dòch 2 và 4 không thấy kết tủa ngay khi cho những giọt đầu tiên , sau
đó mới kết tủa (giải thích hiện tượng này)
h) Khi trộn dung dòch 3 và 4 tạo thành kết tủa, kết tủa bò hoà tan khi đốt
nóng dung dòch điều chế và lại tạo kết tủa khi làm lạnh dung dòch.
Bài 4 : (4,0 điểm)
Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Al(OH)
3
(đốt cháy) (O
2
,t , xt) > D (đốt nóng với một
lượng NaOH chính xác)
S > A > B > C > F
> H + G
> E I
<
(NH
3
) ( NaOH
dư)
1) Hãy viết các phương trình phản ứng và gọi tên các chất được ký hiệu bằng chữ từ A
đến I.
2) Ngoài Lưu huỳnh, còn dùng loại nguyên liệu nào để điều chế hợp chất C trong
công nghiệp.
3) Chất E dùng làm gì trong nông nghiệp.
4) Dung dòch chất H có phản ứng gì và vì sao.

5) Các chất có tính chất tương tự như chất H gọi là gì và giải thích tính chất của chúng
như thế nào.
6) Tính chất nào của chất H làm cho nó biến thành chất I.
Bài 5 : (6,0 điểm)
Đun nóng hỗn hợp bột đồng, o xit đồng hai, o xit đồng một với dung dòch a xit sunfuric
loãng thấy rằng khối lượng kim loại còn lại sau phản ứng bằng ¼ khối lượng hỗn hợp
ban đầu.
Đun nóng cũng hỗn hợp trên với dung dòch a xit clohiđric đặc thấy rằng 85% khối
lượng hỗn hợp tác dụng với dung dòch a xit clohiđric.
a) Làm thế nào để tách toàn bộ đồng trong hỗn hợp.
b) Tính lượng hỗn hợp để điều chế 42,5 gam đồng.
®Ị 13
Bài 1 : (3 điểm)
Cho 2 chất A, B có cùng công thức phân tử C
4
H
7
ClO
2
, biết rằng :
A + NaOH > muối A
1
+ C
2
H
5
OH + NaCl
B + NaOH > muối B
1
+ C

2
H
4
(OH)
2
+ NaCl
a) Hãy dự đoán và viết công thức cấu tạo của A, B.
b) Viết phương trình phản ứng khi cho A
1
, B
1
tác dụng với a xítsunfuric.
Bài 2 : ( 4,5 điểm)
Ba hợp chất hữu cơ A, B, C đều có thành phần gồm C, H , N. Trong A thành phần %
về khối lượng của N là 45,16% , trong B là 23,73% , trong C là 15,05%. Cả A, B, C
khi tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối dạng R-NH
3
Cl.
1) Tìm công thức của A, B, C.
2) Khi A tác dụng với H
2
O, HCl thì thể hiện tính Bazơ; giải thích nguyên nhân gây ra
tính bazơ của A.
3) Cho C tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
(không đun nóng); với dung dòch CH
3
COOH ;

với dung dòch Brom. Hãy viết phương trình các phản ứng và giải thích tại sao C tác
dụng dễ dàng với dung dòch Brôm.
4) Hỗn hợp gồm C , C
6
H
6
, C
6
H
5
OH , bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng các
chất trong hỗn hợp trên.
Bài 3 : (3,0 điểm)
A xit necvonic có trong xerebrozit của nảo người làm mất màu nhanh dung dòch
KMnO
4
và dung dòch Br
2
trong CCl
4
.
Khử bằng H
2
/Ni cho axit tetracozanoic n-C
23
H
47
COOH . Ô xi hoá a xit necvonic trong
điều kiện mãnh liệt cho 2 axit có khối lượng mol bằng 158 và 272 gam.
Hãy suy luận và tính toán để suy ra cấu tạo của a xit necvonic.

Bài 4 : (4,5 điểm)
1) Chất A có công thức C
8
H
12
O
5
là este của glyxerin. Hãy biện luận để tìm công thức
cấu tạo của nó.
2) Đốt cháy 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,88 gam CO
2
và 0,36 gam H
2
O. Cho
0,6 gam A tác dụng với Na thu được 112ml H
2
(đktc). Hiđro hoá A (có xúc tác thu
được hợp chất B; đốt cháy 1,24 gam chất B thu được 1,76gam CO
2
; còn khi cho 1,24
gam B tác dụng với Na thì thu được 448ml H
2
(đktc). Viết các phương trình phản ứng
xãy ra và gọi tên của A.
Bài 5 : ( 5 điểm)
Cho 50ml một dung dòch amin a xit (một lần amin) tác dụng vừa đủ với 80 ml HCl
0,5M.
Dung dòch thu được trung hoà vừa đủ với 50ml dung dòch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu
đem 250ml dung dòch amin a xit trên trung hoà vừa đủ với dung dòch KOH rồi cô cạn
thì thu được 35 gam muối khan.

1) Lập công thức phân tử của amin axit đó.
2) Lập công thức cấu tạo.
3) Viết phương trình phản ứng trùng ngưng.
®Ị 14
CÂU I. Hồn thành các phương trình phản ứng sau, xác định A,B, E và các dung dịch X,
Y, Z?
1/ K
2
Cr
2
O
7
+HCl

A↑ + … 2/ FeS + HCl → B↑ +…
3/ A+ B+ H
2
O → dd X 4/ A + NaOH → dd Y
5/ ddY + B → dd Z 6/ dd Z + Ba(OH)
2
→ E↓
+ …
7/ ddX + NaOH
(l)
→ dd Y 8/ A+ H
2
O + I
2
→ …
CÂU II. 1/ Một chất khí clo có 2 đồng vị là

35
Cl

37
Cl
cho tác dụng với H
2
. Cho sản
phẩm hòa tan vào nước được dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau. Để
trung hòa hết phần I cần 125 ml dung dịch Ba(OH)
2
0.88M. Phần II cho tác dụng với
AgNO
3
dư thu được 31,73 gam kết tủa
Xác định thành phần phần trăm của mỗi loại đồng vị?
2/ Dùng một lượng muối sắt clorua hòa thanh một dung dịch có nồng độ 45% và
một dung dịch có nồng độ 15%. Cần phải pha chế tỷ lệ về khối lượng như thế nào để
được dung dịch mới có nồng độ 20%.
CÂU III. 1/ Viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo của NO
2
, SO
2
, CO
2
, NH
3
,
BF
3

.
2/ Hãy giải thích tại sao: NO
2
có thể tự trùng hợp để tạo thành N
2
O
4
còn
SO
2
và SO
3
thì khơng có khả năng đó?
CÂU IV. Trong cơng nghiệp, Brom được điều chế từ nước biển theo quy trình như sau:
Cho một lượng dung dịch H
2
SO
4
vào một lượng nước biển, tiếp theo sục khí Clo vào
dung dịch mới thu được (1), sau đó dùng khí lơi cuốn hơi Brom vào dung dịch Na
2
CO
3
tới bão hòa Brom (2). Cuối cùng cho H
2
SO
4
vào dung dịch đã bão hòa Brom (3), thu
được hơi Brom rồi hóa lỏng.
1/ Hãy viết phương trình hóa học chính xảy ra trong các q trình (1), (2), (3)

2/ Nhận xét về mối quan hệ giữa phản ứng xảy ra ở (2) và (3)
CÂU V. Hòa tan hồn tồn 44,9 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và K
2
SO
3
vào dung dịch HCl dư
thu được dung dịch B và 7,84 lít khí X (đkktc).
1/ Cơ cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan?
2/ Cho tồn bộ khhí X vào bình có dung tích 4,5 lít có sẵn 3,2 gam oxi, ít V
2
O
5
(thể tích
chất rắn khơng đáng kể). Nhiệt độ bình là 213
0
C, áp suất là P
1
.
a/ Tính P
1
.
b/ Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong
bình là P
2
(P
2

= 0,9 P
1
). Tính phần trăm số mol các khí trong hỗn hợp sau khi nung
nóng?
®Ò 15
Câu 1: Trên cùng một đĩa cân đã thăng bằng có một cốc đựng 200g dung dịch axit
HCl 10%, một miếng đá vôi (CaCO
3
) và một cục kẽm. Bỏ lần lượt miếng đá vôi và cục
kẽm dung dịch. Sau phản ứng người ta thấy còn một ít kẽm không tan. Muốn cho cân trở
lại thăng bằng người ta phải đặt thêm vào đĩa cân có khối lượng 9 gam.
Hãy xác định nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch mới tạo thành.
Câu 2:
1. Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng không mầu: Rượu etylicc,
axit Axetic và Benzen.
2. Trình bày cách pha chế 400gam dung dịch CuSO
4
10% từ CuSO
4
.5H
2
O và H
2
O
(các dụng cụ cần thiết coi như có đủ).
Câu 3: Có hỗn hợp bột sắt và kim loại M, kim loại M có hoá trị n không đổi
Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trong dung dịch axit HCl thì thu được 7,84 lít khi H
2
(đktc).
Nếu cho toàn bộ lượng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với khí Clo thì thể tịch khí

Clo cần dùng là 8,4lít (đktc).
Biết tỷ lệ số mol sắt và kim loại M trong hỗnhợp 1:4
1./ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2./ Tính thể tích khí Clo (đktc) đã hoá hợp với kim loại M.
3./ Xác định hóa trị n của kim loại M.
4./ Nếu khối lượng kim loại M trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại nào?
Cho biết Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Mg = 24.
Câu 4: Có 3 hiđrocacbon A, B, C biết rắng
Hơi của ba hyđrô các bon nặng hơn không khí nhưng nặng không quá 2 lần.
Khi phân huỷ ba hiđro các bon tác dụng của tia lửa điện tạo thành cácbon và hyđrô,
trong cả ba trường hợp thể tích của hyđrô gấp 3 lần thể tích của hyđrô cacbon đo trong
cùng điều kiện.
Thể tích các sản phẩm đốt cháy của các hyđrô các bon A, B, C có thể tích bằng nhau
trong cùng điều kiện (t
0
> 100
0
C ở áp suất thường) tỉ lệ với nhau là 5: 6: 7.
Chất B, C làm mất mầu dung dịch brôm.
Chất C dùng điều chế cao su
1./ Tìm công thức phân tử của A, B, C
2./ Vit cụng thc cu to ca A, B, C
Cõu 5: Hn hp A gm 3 khớ H
2
, H
2
S, SO
2
cú t l mol tng ng l 1: 2: 3. Trn A
vi oxi d trong bỡnh kớn cú xỳc V

2
O
5
ri t chỏy A. Gi thit cỏc phn ng xy ra hon
ton, lm lnh hn hp ch thu c mt cht Y duy nht. Xỏc nh cụng thc ca cht Y
KHI 11
đề 16
Câu 1 ( 5đ)
1) Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau :
+ H
2
SO
4
+ CO
2
+H
2
O A
3
(khí)
NH
3
A
1
A
2

P cao, t
0
+ NaOH

A
4
(khí)
Biết phân tử A
1
gồm C, H, O, N với tỉ lệ khối lợng tơng ứng 3 : 1 : 4 : 7 và trong phân tử
chỉ có hai nguyên tử ni tơ.
2) Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lợng 7 : 3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
thấy đã có 44,1 gam HNO
3
phản ứng, thu đợc
0,75m (gam) rắn, dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí (ĐKTC) gồm NO và NO
2
. Hỏi cô
cạn dung dịch B thu đợc bao nhiêu gam muối khan?
Câu 2 (4 đ)
Đốt cháy 3,2 gam M
2
S ( Kim loại M trong hợp chất thể hiện số oxyhoá +1 và +2) trong
oxy d. Sản phẩm rắn thu đợc đem hoà tan trong một lợng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
39,2%
nhận đợc dung dịch muối có nồng độ 48,5%. Đem làm lạnh dung dịch muối này thấy tách
ra 2,5 gam tinh thể, khi đó nồng độ muối giảm còn 44,9%. Tìm công thức tinh thể muối
tách ra.
Câu 3 ( 6 đ)

1) Đốt cháy hoàn toàn 0,012 mol một hiđrocacbon X. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình đựng nớc vôi trong, thấy xuất hiện 4 gam kết tủa và khối lợng dd tăng thêm 0,560
gam . Lọc kết tủa, cho tiếp dung dịch Ba(OH)
2
đến d vào dung dịch lọc, thấy xuất hiện
6,534 gam kết tủa.
a. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X.
b. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hiđrocacbon X, biết X không làm mất màu
dd brom, chỉ làm mất màu dd KMnO
4
khi đun nóng.
2) Phản ứng cộng hợp HBr với hợp chất A theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra hỗn hợp D gồm các chất là
đồng phân của nhau, trong hỗn hợp D có chứa 79,2% brom về khối lợng, còn lại là
cacbon và hiđro. Biết tỉ khối của hỗn hợp so với oxi nhỏ hơn 6,5. Xác công thức cấu tạo
của A và các sản phẩm trong D.
Câu 4 ( 5đ )
Dung dịch X gồm hai axit HCl 0,001M và CH
3
COOH 0,1M.
a. Tính pH của dung dịch X. Biết axit CH
3
COOH có K
a
= 1,8.10
-5

b. Hoà tan 2,04 gam NaOH vào 1 lít dung dịch X thu đợc dung dịch Y. Tính pH của
dung dịch Y.
Cho : H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Br = 80, Cl = 35,5, Na = 23, Ba = 137, Ca = 40, Cu
= 64,

Fe = 56, S = 32.
đề 17
Câu I: (5 điểm )
1.Cho dung dịch Ba(NO
3
)
2
vào ống nghiệm chứa bột Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng
.Những phản ứng nào có thể xảy ra .Viết phơng trình của những phản ứng đó.Cho biết vai
trò của ion NO
3
-
trong thí nghiệm trên.
2.Có 6 ống nghiệm chứa rieng rẽ 6 dung dịch sau :Pb(NO
3
)
2
,NH
4
Cl,NH
4
NO
3
,Na
2
SO

4
,
KI,Ba(NO
3
)
2
.Không dùng thêm hoá chất nào khác .làm thế nào để nhận ra các dung dịch
trên,biết rằng PbI
2
là chất có màu vàng.
Câu II :(4 điểm )
Cho 1,1 -đibrômpropan phản ứng trong KOH đặc ,rợu với lợng d thu đợc chất A .Đun
nóng chất A đến 600
0
C có mặt C hoạt tính đợc 2 sản phẩm B và D .Chất B khi tham gia
phản ứng brôm hoá có ánh sáng hoặc có mặt bột Fe ,trong mỗi trờng hợp cho ta 1 sản
phẩm monobrom.Chất D cũng tham gia phản ứng brôm hoá trong các điều kiện tợng tự
nhng mỗi trờng hợp cho 3 sản phẩm brom hoá .Viết các phơng trình phản ứng .
Câu III: (3 điểm)
Một xicloankan nào đó có thể bị phân tích thành hỗn hợp 2 hiđrôcacbon theo phơng trình
phản ứng :
n
1
C
2x+2
H
5x
n
2
C

3x
H
2x+2
+ n
3
C
4x-2
H
6x
Xác định công thức của các chất trên.Biết n
1
,n
2
,n
3
là hệ số của phơng trình
Câu IV: (5 điểm)
4,95 gam hỗn hợp 2 muối nitrat kim loại khan (trong đó có 1 muối của kim loại kiềm) đ-
ợc nung nóng .Sản phẩm tạo ra gồm 1,38 gam chất rắn A và hỗn hợp khí và hơi .Nếu đem
hỗn hợp này nung đến 1000
0
C (p=1 atm) thì có thể tích là 6,26 lit khi đó khí NO
2
bị phân
tích thành NO và O
2
.Tìm công thức của 2 muối .
Câu V: (3 điểm )
Đốt cháy hòan toàn 3,36 lit (dktc ) hỗn hợp gồm 2 hiđrôcacbon .Khi cho toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)

2
thu đợc 15 gam kết tủa và 1000 ml dung
dịch muối có nồng độ 0,05 M ,dung dịch này có khối lợng lớn hơn khối lợng của nớc vôi
trong đã dùng là 3,2 gam .
Xác định công thức phân tử của các chất trên ,biết rằng số mol của các hiđrôcacbon có
phân tử khối nhỏ bằng một nửa số mol của hiđrôcacbon có phân tử khối lớn.
đề 18
Câu I: (6 điểm )
1.Hoàn thành các phơng trình ion theo sơ đồ sau:
As
2
S
3
+ Fe
2+
+ NO
3
-
+ H
+
AsO
4
2-
+ Fe
3+
+ SO
2
+ NO + H
2
O

FeS
2
+ H
+
+ SO
4
2-
Fe
3+
+ SO
2
+ H
2
O.
2.Trình bày các phơng pháp hoá học để phân biệt các dung dịch không màu sau mà chỉ
cần dùng một kim loại làm thuốc thử (không dùng thêm hoá chất nào khác ):NaOH
,HCl ,Na
2
SO
4
,H
2
SO
4
,NaCl,BaCl
2
,dung dịch NH
3
.
Câu II: (4 điểm)

Bố trí 4 bộ dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ rồi lần lợt đổ
vào mỗi bình 100 ml dung dịch khác nhau : Đ
Bình 1:là dung dịch Ba(OH)
2
0,001 M K
Bình 2: là dung dịch CH
3
COOH 0,001 M
Bình 3 :là dung dịch KOH 0,001 M
Bình 4:chỉ cho 100 ml H
2
O

Hãy so sánh độ sáng của đèn Đ ở mỗi bình trong các
thí nghiệm sau (sáng ,sáng mờ,hay không sáng) và giải thích các hiện tợng xảy ra :
Thí nghiệm 1:đóng khoá X
Thí nghiệm 2 :Đổ tiếp vào mỗi bình 100 ml dung dịch MgSO
4
0.001 M rồi đóng khoá K
Câu III :(6 điểm)Dung dịch A chứa KOH 0.2M và Ba(NO
3
)
2
0.1M ,dung dịch B chứa
CuSO
4
,H
2
SO
4

,RSO
4
(R là kim loại hoá trị II ,có hiđrôxit không tan và không lỡng tính )
.Đổ 1 lợng d dung dịch A vào 80 ml dung dịch B ,phản ứng xong lọc tách kết tủa ,cho tác
dụng với lợng d dung dịch NH
3
;sau khi phản ứng hoàn toàn ,tách phần chất rắn không
tan trong NH
3
đem nung thu đợc 1 lợng chất rắn đúng bằng 11,052 gam .Mặt khác nếu đổ
20 ml dung dịch A vào 20 ml dung dịch B nhận thấy trong dung dịch C tạo thành vừa hết
axit ,thêm tiếp lợng d dung dịch A vào hỗn hợp phản ứng lọc tách đợc 3,245 gam kết
tủa.Nung kết tủa này tới khối lợng không đổi đợc chất rắn K .Cho K tác dụng với lợng d
dung dịch HCl ,nhận thấy sau phản ứng lợng chất rắn còn lại không tan trong axit đã vợt
quá 2,54 gam.Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch B và R là kim
loại nào trong số những kim loại cho ở dới đây (bỏ qua hiện tợng thuỷ phân của các muối
khi tan trong dung dịch H
2
O )
Câu IV : (4 điểm )Trong thành phần 1 hợp chất hữu cơ ,hiđro chiếm 16,13% khối lợng
.Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất này thu đợc hỗn hợp khí A chỉ gồm CO
2
,H
2
O và N
2
có tỉ
khối so với H
2
là 12,875.Dẫn A qua bình đựng H

2
SO
4
đặc ,d thấy khối lợng bình này tăng
8,1 gam và hỗn hợp khí B đi ra khỏi bình có tỉ khối so với Oxi là d
B /oxi
=3,625/3.Hãy xác
định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ này.
đề 19
Cõu1: (3)
1. X l nguyờn t thuc nhúm A, hp cht vi hidro cú dng XH
3
. Electron cui cựng
trờn nguyờn t X cú tng 4 s lng t bng 4,5.
a) Xỏc nh nguyờn t X, vit cu hỡnh electron ca nguyờn t.
b) iu kin thng XH
3
l mt cht khớ. Vit cụng thc cu to, d oỏn trng
thỏi lai hoỏ ca nguyờn t trung tõm trong phõn t XH
3
, oxit bc cao nht,
hidroxit bc cao nht ca X.
c) Cho phn ng:
2XOCl
2XO + Cl
2
, 500
0
C cú K
p

= 1,63.10
-2
.
trng thỏi cõn bng ỏp sut riờng phn ca P
XOCl
=0,643 atm, P
XO
= 0,238 atm.
Tớnh P
Cl
2
trng thỏi cõn bng.
Nu thờm vo bỡnh mt lng Cl
2
trng thỏi cõn bng mi ỏp sut
riờng phn ca XOCl bng 0,683 atm thỡ ỏp sut riờng phn ca XO v Cl
2
l bao nhiờu?
2. So sỏnh ln gúc liờn kt trong cỏc phõn t PX
3
(X: F, Cl, Br, I). Gii thớch?
Cõu 2: (2)
1) Hon thnh cỏc phng trỡnh phn ng sau:
a) Ca +dd Na
2
CO
3
;b) Na + dd AlCl
3
;c) dd Ba(HCO

3
)
2
+ dd NaHSO
4
;d) dd NaAlO
2
+ dd NH
4
Cl
2) Cú hn hp Na, Ba, Mg. Bng phng phỏp húa hc hóy tỏch riờng cỏc kim loi ra
khi hn hp (khi lng mi kim loi vn c bo ton).
Cõu 3: (2) Hũa tan hon ton 1,62 gam nhụm trong 280 ml dung dch HNO
3
1M c
dung dch A v khớ NO (sn phm kh duy nht). Mt khỏc, cho 7,35 gam hai kim loi
kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500ml dung dịch HCl, được dung dịch B và 2,8 lít khí
H
2
(đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa.
a. Xác định tên 2 kim loại kiềm.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 4: (2đ)
Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa
75,8% brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans.
1) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X.
2) Viết phương trình của X với:
a) Dung dịch KMnO
4
(trong môi trường H

2
SO
4
)
b) Dung dịch AgNO
3
/NH
3
c) H
2
O (xúc tác Hg
2+
/H
+
)
d) HBr theo tỉ lệ 1:2
Câu 5: (1đ)
A, B, D là các đồng phân có cùng công thức phân tử C
6
H
9
O
4
Cl, thỏa mãn các điều
kiện sau :
 36,1g A + NaOH dư → 9,2g etanol + 0,4 mol muối A1 + NaCl.
 B + NaOH dư → muối B
1
+ hai rượu (cùng số nguyên tử C) + NaCl
 D + NaOH dư → muối D

1
+ axeton + NaCl + H
2
O.
Hãy lập luận xác định công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình
phản ứng. Biết rằng D làm đỏ quì tím.

®Ò 20
Câu I:( 2 điểm )
A là dung dịch chứa 2,5 mol H
3
PO
4
. B là dung dịch chứa 6 mol NaOH. Nếu đổ từ từ B
vào A và đổ từ từ A vào B thì phản ứng có gì khác nhau. Sau khi đổ hết dung dịch này
vào dung dịch kia thì sản phẩm thu được là gì? Bao nhiêu mol?
Câu II:( 3 điểm )
Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn khi hoà tan kim loại
M hoá trị n bằng dung dịch HNO
3
tạo thành một trong các sản phẩm khử sau: NO
2
, NO,
N
2
O, N
2
, NH
4
NO

3
và cho nhận xét về mối quan hệ giữa số mol kim loại hoà tan, số mol
ion NO
3
-
bị tiêu tốn và số oxi hoá của ni tơ trong các sản phẩm.
Câu III:( 6 điểm )
Nung m gam CuS
2
trong oxi dư thu được chất rắn A và hỗn hợp B gồm 2 khí. Nung A ở
nhiệt độ cao rồi cho khí NH
3
đi qua dư thu được chất rắn A
1
. Cho A
1
tan hoàn toàn trong
dung dịch HNO
3
đặc được dung dịch A
2
. Cô cạn dung dịch A
2
rồi nung ở nhiệt độ cao
được chất rắn A và hỗn hợp khí B
1
. Cho nước hấp thụ hoàn toàn B
1
ở điều kiện thích hợp
thành 2,5 lít dung dịch A

3
.
1. Viết phương trình hoá học của phản ứng.
2. khi m = 6,4 gam thì:
a) pH của dung dịch A
3
là bao nhiêu?
b) Nếu thể tích của hỗn hợp B là 4,375 lít ở 27
0
C và 0,984 atm thì thể tích oxi đã lấy dư
bao nhiêu % so với lượng đã phản ứng?
3. Nếu cho 9,6 gam A
1
tác dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4

0,5M thì thu được bao nhiêu lít NO ( sản phẩm khử duy nhất) ở đktc?
Câu IV:( 4 điểm )
1.Từ metan và các chất vơ cơ cần thiết em hãy viết phương trình phản ứng ( ghi rõ điều
kiện nếu có ) để điều chế:
Metanol, Natriphenolat, phenol, axitpicric, m- bromnitrobenzen, o- bromnitrobenzen.
2.Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên các hợp chất mạch hở có cơng thức phân tử C
3
H
6
Cl

2
.
CâuV:( 5 điểm )
Trong một bình kín dung tích 4 lít chứa hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon ( A và B ) và
9,6 gam oxi, nhiệt độ và áp suất trong bình là 109,2
0
C và 2,9 atm. Bật tia lửa điện đốt
cháy hết hỗn hợp X, sau đó đưa nhiệt độ bình về 136
0
C, áp suất trong bình là p. Cho tất
cả khí trong bình sau khi đốt cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đậm đặc và bình 2
đựng KOH đặc. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 3,78 gam và bình 2 tăng 7,04
gam.
1. Tính áp suất p.
2. Xác định cơng thức phân tử các hiđrocacbon biết rằng chúng có cùng số ngun tử
hiđro và số mol của A gấp 6 lần số mol của B.Cho biết A và B đều ở thể khí.
3. Xác định cơng thức cấu tạo và gọi tên B biết B phản ứng với bạc nitrat trong amoniac.


®Ị 21
I.3(1đ) So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực (momen lưỡng cực) của các chất
sau: NF
3
, BF
3
.

Câu II (4đ)
II.1(1,5đ) Viết phương trình phản ứng và xác định thành phần giới hạn của hỗn hợp
khi trộn H
2
SO
4
C
1
M với Na
3
PO
4
C
2
M trong trường hợp sau: 2C
1
> C
2
> C
1

II.2(0,5đ) Tính pH của dung dịch H
3
PO
4
0,1M
Câu I (4 đ)
I.1(1,5đ) Đối với phản ứng : A
k1
k2

→
¬ 
B
Các hằng số tốc độ k
1
= 300 giây
-1
; k
2
= 100 giây
-1
. Ở thời điểm t = 0 chỉ có chất A và
khơng có chất B . Hỏi trong bao lâu thì một nửa lượng ban đầu chất A biến thành chất B?
I.2(1,5đ) Cho 2 cặp oxi hoá khử : Cu
2+
/ Cu
+

0
1
0,15E V
=
I
2
/ 2I
-

0
2
0,62E V

=
2.1. Viết các phương trình phản ứng oxi hoá khử và phương trình Nernst tương
ứng. Ở điều
kiện chuẩn có thể xảy ra sự oxi hoá I
-
bằng ion Cu
2+
?
2.2. Khi đổ dung dòch KI vào dung dòch Cu
2+
thấy có phản ứng
Cu
2+
+ 2I
-
CuI

+
1
2
I
2
Hãy xác đònh hằng số cân bằng của phản ứng trên . Biết tích số tan T của CuI là
10
-12

II.3(1đ) Cần cho vào 100ml dung dịch H
3
PO
4

0,1M bao nhiêu gam NaOH để thu
được dung dịch có pH= 4,72.
Cho: H
2
SO
4
: pK
a2
= 2 ; H
3
PO
4
: pK
a1
= 2,23 , pK
a2
= 7,21 , pK
a3
= 12,32
II.4(1đ)Cho biết chiều hướng của phản ứng oxi hóa - khử:
2FeF
3
+ 2I
-
2Fe
2+
+ I
2
+ 6F
-

Biết : E
o
Fe
3+
/Fe
2+
= 0,77V E
o
I
2
/2I
-
= 0,54V
Q trình : Fe
+3
+ 3F
-
D FeF
3
β = 10
12,06
(Bỏ qua q trình tạo phức hiđroxo của Fe
3+
,
Fe
2+
)
Câu III (4đ)
III.1(2đ) Khi hòa tan SO
2

vào nước có các cân bằng sau :
SO
2
+ H
2
O D H
2
SO
3

(1)
H
2
SO
3
D H
+
+ HSO
3
-
(2)
HSO
3
-
D H
+
+ SO
3
2-
(3)

Hãy cho biết nồng độ cân bằng của SO
2
thay đổi thế nào ở mỗi trường hợp sau (có
giải thích).
1.1 Đun nóng dung dịch
1.2 Thêm dung dịch HCl
1.3 Thêm dung dịch NaOH
1.4 Thêm dung dịch KMnO
4
III.2(2đ) Cho m
1
gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m
2
gam dung dịch HNO
3
24%. Sau
khi các kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N
2
O, N
2
bay ra (ở
đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng vừa đủ O
2
vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp
khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ
khối của Z đối với H
2
bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa
lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa.
Tính m

1
, m
2
. Biết lượng HNO
3
lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
Cho Mg = 24; Al = 27; N = 14; Na = 23; O =16; H = 1.
Câu IV (4 ) đ
IV.1(1,5 ) đ Hợp chất hữu cơ X có cấu tạo không vòng, có công thức phân tử
C
4
H
7
Cl và có cấu hình E. Cho X tác dụng với dung dòch NaOH trong điều kiện đun
nóng thu được hỗn hợp sản phẩm bền có cùng công thức C
4
H
8
O . Xác đònh cấu trúc có
thể có của X.
IV.2 (1 )đ Cho buten – 2 vào dd gồm HBr , C
2
H
5
OH hoà tan trong nước thu được
các chất hữu cơ gì ? Trình bày cơ chế phản ứng tạo thành các chất trên .
IV.3(1,5đ) Phân tích 1 terpen A có trong tinh dầu chanh thu được kết quả sau: C
chiếm 88,235% về khối lượng, khối lượng phân tử của A là 136 (đvC)
A có khả năng làm mất màu dd Br
2

, tác dụng với Br
2
theo tỉ lệ mol 1:2, khơng tác
dụng với AgNO
3
/NH
3
. Ozon phân hồn tồn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ : anđehitfomic
và 3-axetyl-6-on heptanal. Xác định cơng thức cấu tạo của A. Xác định số đồng phân lập
thể (nếu có).
Cho C = 12; H = 1.
Câu V (4đ)
V.1(2đ) Từ các chất ban đầu có số nguyên tử cacbon ≤ 3, viết các phương trình phản
ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) điều chế: Axit xiclobutancacboxylic và Xiclopentanon .
V.2(2đ)
Từ dẫn xuất halogen có thể điều chế được axit cacboxylic theo sơ đồ sau :
RX
 →
+
).( khaneteMg
RMgX
 →
+
).(
2
khaneteCO
R-COOMgX
2
MgX
HX


+
R-COOH
Dựa theo sơ đồ trên từ metan hãy viết phương trình phản ứng điều chế:Axit metyl
malonic
®Ò 22
Câu I (4 điểm)
1. Xét hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm VA. Góc liên kết HXH (X là kí hiệu
nguyên tố nhóm VA) và nhiệt độ sôi được cho trong bảng dưới đây.
Đặc điểm NH
3
PH
3
AsH
3
SbH
3
Góc HXH 107
o
93
o
92
o
91
o
Nhiệt độ sôi (
o
C) -
33,0
-87,7 -62,0 -18,0

So sánh và giải thích sự khác biệt giá trị góc liên kết và nhiệt độ sôi của các chất này.
2. Khi cho NH
3
vào dung dịch AgNO
3
thì thấy có vẩn đục màu trắng tan lại ngay trong
NH
3
dư, nhưng khi thêm AsH
3
vào dung dịch AgNO
3
thì lại thấy xuất hiện kết tủa Ag
và dung dịch thu được có chứa axit asenơ. Viết phương trình phản ứng và giải thích
tại sao có sự khác biệt này.
3. Xét phản ứng tổng hợp amoniac : N
2
(k) + 3H
2
(k) ⇄ 2NH
3
(k)
Ở 450
o
C hằng số cân bằng của phản ứng này là K
P
= 1,5.10
-5
. Tính hiệu suất phản ứng
tổng hợp NH

3
nếu ban đầu trộn N
2
và H
2
theo tỉ lệ 1:3 về thể tích và áp suất hệ bằng
500 atm.
Câu II (4 điểm)
1. Trộn lẫn 7 mL dung dịch NH
3
1M và 3 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A.
Thêm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A thu được dung dịch B.
(a) Xác định pH của các dung dịch A và B, biết
5
NH
10.8,1K
3

=
.
(b) So với dung dịch A, giá trị pH của dung dịch B đã có sự thay đổi lớn hay nhỏ ?
Nguyên nhân của sự biến đổi lớn hay nhỏ đó là gì ?
2. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)
2
0,01M cần thêm vào 100 mL dung dịch Al
2
(SO
4
)
3

0,1M để thu được 4,275 gam kết tủa.
Câu III (4 điểm)
1. Chọn chất phù hợp, viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện biến đổi
sau :
2. Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO
3
)
2
. Cho m gam bột Fe vào dung
dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại,
có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO
3
duy nhất chỉ có NO.
Câu IV (4 điểm)
1. Dưới đây là các giá trị nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của n-pentan và neopentan.
Giải thích sự khác biệt nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giữa các chất này.
n-Pentan Neopentan
Nhiệt độ sôi (
o
C) 36 9,5
Nhiệt độ nóng chảy (
o
C) -130 -17
2. X, Y, Z lần lượt là ankan, ankadien liên hợp và ankin, điều kiện thường tồn tại ở thể
khí. Đốt cháy 2,45 L hỗn hợp ba chất này cần 14,7 L khí O
2
, thu được CO
2
và H
2

O có
số mol bằng nhau. Các thể tích khí đều đo ở 25
o
C và 1 atm.
(a) Xác định công thức phân tử của X, Y và Z.
(b) Y cộng Br
2
theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ba sản phẩm đồng phân. Dùng cơ chế phản ứng
giải thích sự hình thành các sản phẩm này.
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng :
Câu V ( 4 điểm)
1. Chất X có công thức phân tử C
7
H
6
O
3
. X có khả năng tác dụng với dung dịch NaHCO
3
tạo chất Y có công thức C
7
H
5
O
3
Na. Cho X tác dụng với anhiđrit axetic tạo chất Z
(C
9
H
8

O
4
) cũng tác dụng được với NaHCO
3
, nhưng khi cho X tác dụng với metanol
(có H
2
SO
4
đặc xúc tác) thì tạo chất T (C
8
H
8
O
3
) không tác dụng với NaHCO
3
mà chỉ
tác dụng được với Na
2
CO
3
.
(a) Xác định cấu tạo các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Biết chất X có khả năng tạo liên kết H nội phân tử.
(b) Cho biết ứng dụng của các chất Y, Z và T
2. Đốt cháy hoàn toàn 10,08 L hỗn hợp khí gồm hai ankanal A và B thu được 16,8 L khí
CO
2
. Nếu lấy cùng lượng hỗn hợp này tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch

AgNO
3
trong NH
3
thì thu được 108 gam Ag kim loại.
(a) Xác định A và B, biết các khí đều đo ở 136,5
o
C và 1 atm.
(b) Tiến hành phản ứng canizaro giữa A và B. Cho biết sản phẩm tạo thành và giải
thích.
®Ò 23

×