Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.79 KB, 75 trang )


1
LỜI NÓI ĐẦU
Kiên Giang là tỉnh có ngành thủy sản phát triển nhất nước ta, có đội tàu khai
thác phát triển cả về qui mô và mức độ trang bị máy móc thiết bị. Số lượng tàu đóng
mới ngày một tăng, bên cạnh đó việc trang bị máy móc, trang thiết bị hàng hải cũng
từng bước được cải thiện.
Trong hoạt động khai thác một yêu cầu đòi hỏi là làm sao được sản lượng
cao nhất trong khi chi phí thấp nhất. Để được điều này cần giải quyết từ khâu
nghiên cứu, thiết kế, thi công, và tổ chức khai thác.
Trong những năm qua việc đóng tàu, chọn máy chính và chân vịt cho tàu ở
nước ta nói chung và ở Kiên Giang nói riêng đều dựa vào kinh nghiệm dân gian do
đó khó có thể đảm bảo sự phù hợp giữa các thành phần của tổ hợp Máy chính –
Thân tàu – Chân vịt. Đây là một tồn tại về mặt kỹ thuật cần phải nghiên cứu giải
quyết ở tàu cá.
Để tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế, tập giải quyết những vấn
đề cụ thể trong sản xuất và làm cơ sở đánh giá kết quả học tập cả khoá học, em
được nhà trường giao thực hiện luận văn tốt nghiệp: “Thử đánh giá tính phù hợp
trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực Kiên Giang”
Luân văn được hoàn thành với các nội dung sau:
1. Đặt vấn đề.
2. Đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới
kéo đôi ở khu vực Kiên Giang.
3. Đề xuất giải pháp kỹ thuật –Thiết kế chọn máy, chân vịt cho từng tàu trong
mỗi cặp.
Trong suốt thời gian thực hiện luận văn, em được sự hướng dẫn tận tình của
thầy giáo Ths. Nguyễn Đình Long, cùng sự giúp đỡ các chú, các anh ở Sở Thủy
Sản và Chi cục BVNLTS tỉnh Kiên Giang để em hoàn thành tốt nội dung luận văn.
Qua đây tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quí thầy cô giáo, đặc biệt là thầy
giáo Ths. Nguyễn Đình Long đã hướng dẫn tôi thực hiện đồ án. Cho tôi gửi lời cám
ơn chân thành đến các ban ngành về sự giúp đỡ quí báu này.


Nha Trang, tháng 06 năm 2006
Sinh viện thực hiện
Hà Thanh Tứ
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

2
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Giới thiệu chung về nghề cá và tàu cá ở Kiên Giang
1.1.1. Đặc điểm địa lý nghề cá
1.1.1.1. Khái quát vài nét chính về vị trí địa lý.
Biển Kiên Giang là một bộ phận của biển Tây Nam Bộ. Giới hạn của vùng
Tây Nam Bộ được thể hiện như sau:
Phía Bắc giáp bờ biển Cà Mau và Kiên Giang
Phía Đông giáp bờ biển Cà Mau và kinh tuyến 105
0
32

Phía Nam là vùng trống giữa Việt Nam và Malaysia
Phía Tây là ranh giới giữa Việt Nam, Campuchia và Thái Lan .
Bờ biển Kiên Giang dài 200 km từ Hà Tiên (giáp Campuchia) đến Tiểu Dừa
(giáp Cà Mau). Vùng biển Kiên Giang có 105 hòn đảo lớn nhỏ, thuộc 5 quần đảo
gồm : Hải Tặc, Bà Lụa, Nam Du, Thổ Châu, và An Thới, trong đó có 43 đảo có dân
cư sinh sống. Đảo lớn nhất là Phú Quốc, đảo xa nhất là đảo Thổ Châu.
Từ Hà Tiên đến Hòn Me: Bờ biển khúc khuỷu theo chiều núi nhưng không
có vực thẳm, bãi biển phần nhiều là đất đen ( bãi Mũi Nai, bãi Nò ), còn bãi cát
trắng ( hòn Heo, hòn Trẹm).
Từ Hòn Me đến địa phận Cà Mau : Bờ biển phẳng, phần nhiều là bùn, có
nguồn phù sa của hai cửa sông Cái Lớn và Cái Bé đổ ra biển
Diện tích biển Kiên Giang khoảng 63.290 km
2

được phân bố theo độ sâu như sau:
Nhỏ hơn 20m nước : 15.440 km
2
chiếm 24,40%
Từ (20 - 30)m nước : 5.613 km
2
chiếm 8,87%
Từ (30 - 50) m nước: 28.347 km
2
chiếm 44.97%
Trên 50 m nước: 13.890 km
2
chiếm 21,95%
Với số liệu trên cho thấy vùng nước có độ sâu trên 30 m nước chiếm tới 66,92 %
vùng biển. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho nghề khai thác thủy sản phát triển.
Đặc điểm về địa lý toàn tỉnh Kiên Giang và vùng Tây Nam bộ được thể hiện
ở bản đồ dưới đây. Qua bản đồ ta thấy vị trí địa lý ở Kiên Giang rất thuận lợi cho
nghề khai thác thuỷ sản xa bờ phát triển.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

3
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

4
1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên vùng biển
Ø Địa hình vùng biển
1. Độ sâu
Biển Kiên Giang thuộc khu vực biển Tây Nam Bộ, các đường đẳng sâu phân
bố rất xa nhau nên có độ sâu nhỏ. Ở khu vực >30m nước, độ dốc nhỏ nhất là 0,2%
o

,
lớn nhất là 1.04%
o
. Với độ sâu và độ dốc như vậy nên không ảnh hưởng lớn đến
nghề lưới kéo đáy ở đây.
2. Chấy đáy
Chất đáy ảnh hưởng quan trọng trong hoạt động nghề lưới kéo tầng đáy.
Vùng biển Kiên Giang chất đáy chủ yếu là bùn, bùn cát có lẫn sỏi. Chỉ riêng vùng
đảo Nam Du có rạn đá tổ ong phân bố rải rác trên nền đáy làm ảnh hưởng đến hoạt
động nghề lưới kéo tầng đáy.
3. Chướng ngại vật
Phải nói rằng đây là điều đáng quan tâm nhất của nghề lưới kéo tầng đáy bởi
nó đã từng làm rách lưới và nhiều thiệt hại khác. Ngoài những rạn đá tổ ong phân
bố còn có xác tàu đắm làm nguy cơ gây ra hư hỏng lưới trong quá trình khai thác.
1.1.1.3. Đặc điểm về khí tượng - hải dương
1. Hải lưu
Dòng chảy vùng biển Kiên Giang có quỹ đạo tròn theo cấu trúc của đường
vịnh Thái Lan. Các dòng chảy theo chiều thuận nghịch kim đồng hồ theo hai mùa rõ
rệt làm cho nước trong vịnh có sự thay đổi với nước biển Đông.
Đối với gió mùa Tây Nam: Hải lưu chảy theo dọc theo bờ biển Kiên Giang
tạo thành dòng chảy theo thuận chiều kim đồng hồ quanh vịnh Thái Lan từ đó hình
thành vụ cá Tây Nam.
Đối với gió mùa Đông Bắc thì ngược lại, dòng chảy theo chiều ngược kim
đồng hồ tạo thành vụ cá Đông Bắc.
2. Chế độ thủy triều
Vùng biển Kiên Giang chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều không đều của
vịnh Thái Lan. Biên độ triều trung bình là 01m [thấp nhất là (0,3 – 0,4)m, cao nhất
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

5

là (1,5- 1,6)m]. Với biên độ này ảnh hưởng không lớn đến nghề lưới kéo xa bờ ở
đây.
3. Chế độ gió mùa
Một năm ở Kiên Giang chịu ảnh hưởng bởi hai hệ thống gió mùa (Gió mùa
Tây Nam và gió mùa Đông Bắc ).
Mùa nắng đến cùng với gió mùa Đông Bắc, hướng gió chính là hướng Đông
– Đông Nam và Đông Bắc. Tốc độ gió đạt cấp 3 đến cấp 4 (60-65)%, cấp 5 đến cấp
6 (20- 25 )% và hầu như ít có ngày lặng gió.
Mùa mưa về cùng với mùa Tây Nam, hướng gió chính chủ yếu là hướng Tây
– Tây Nam, cường độ gió này thường yếu hơn gió Đông Bắc, tốc độ thường đạt cấp
3 (50- 55)%. Vào các buổi chiều từ tháng 6 đến tháng 8 vùng biển thường xuất hiện
mưa giông sức gió đạt đến cấp 6, cấp 7.
4. Sóng biển.
Do vùng biển Kiên Giang cạn nên sóng chủ yếu do gió gây ra. Chỉ có các
sóng của vụ Tây Nam – Tây Bắc ngoài khơi mới ảnh hưởng trực tiếp đến bờ biển.
Các sóng này chỉ tồn tại trong mùa mưa. Độ cao sóng ngoài khơi chỉ đạt trung bình
(01- 02) m. Khi gió thật mạnh, sóng ngoài khơi chỉ cỡ 04m. Tại vùng ven bờ, độ
cao sóng trung bình cao nhất cũng chỉ (2- 2,5)m.
5. Giông, tố
Ở Kiên Giang giông, tố xuất hiện nhiều hơn các tỉnh khác thuộc khu vực Tây
Nam Bộ. Số ngày giông, tố trung bình trong năm từ (25-30) ngày. Giông thường
kèm theo mưa rào và gió mạnh, trong một vài trường hợp có kèm theo mưa đá rất
nguy hiểm cho tàu đánh cá xa bờ.
6. Bão
Nói chung vùng biển Kiên Giang ít xảy ra bão tố và áp thấp nhiệt đới so với
các vùng miền Trung, miền Bắc. Tuy nhiên vẫn có những cơn bão xuất hiện bất
thường gây thiệt hại rất lớn cho ngư dân, ví dụ: Cơn bão số 05 tháng 11 năm 1997
gây thiệt hại rất lớn cho ngư dân.
Điều đó cho thấy không được lơ là, cần phải đặc biệt quan tâm đến việc
phòng chống thiệt hại do bão gây ra đối với hoạt động nghề cá ở đây.

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

6
1.1.2. Nghề khai thác cá
Kiên Giang là một tỉnh trọng điểm nghề cá ở nước ta, ngành khai thác thuỷ
sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn ở Kiên Giang. Sản lượng thuỷ sản
tăng đều đặn trong những năm qua, quy mô nghề khai thác ngày càng mở rộng.
Theo báo cáo của Sở Thuỷ Sản Tỉnh Kiên Giang, sản lượng thuỷ sản khai thác toàn
tỉnh năm 2001 là 256.200 tấn, đến năm 2005 thì sản lượng khai thác toàn tỉnh là
305.000 tấn, trong đó nghề khai thác có hiệu quả nhất là nghề khai thác bằng lưới
kéo.
Nghề khai thác cá ở Kiên Giang rất đa dạng nhưng tập trung vào một số nghề
chủ yếu như: Nghề khai thác bằng lưới kéo, nghề lưới vây, nghề lưới rê, nghề câu,
ngoài ra còn một số nghề khác nhưng không được phổ biến và có số lượng tàu
thuyền không nhiều.
Các nghề khai thác được thống kê theo bảng 1.1.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

7






























Tổng
1755
2335
152
3
492
3
1062
38
69
69
204

37
2
280
429
21
4
207
507
76000
>
450
263
35
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1

2355
321-
450
1245
147
13
1
38
0
0
0
0
21
9
0
0
18
0
0
0
24
3
1372
251-
320
150
131
46
1
57

1
0
0
0
25
45
1
0
37
3
1
0
60
5
5685
181
-
10
3
2
0
2
0
0
0
0
5
3
0
0

0
0
0
0
4
0
24
141-
180
44
146
2
0
37
0
13
0
0
7
27
2
0
9
1
0
0
23
0
281
90-

140
14
49
4
1
25
0
1
0
0
6
31
1
0
11
1
2
0
17
0
173
75-
89
1
24
3
0
6
0
1

0
1
2
12
0
0
2
0
0
0
11
0
64
57-
74
4
123
21
0
31
0
14
1
0
0
15
3
0
26
11

2
0
13
1
263
45-
56
20
600
24
0
77
0
36
02
0
3
33
5
0
34
27
15
0
22
2
941
30-
44
4

372
18
0
92
1
73
3
4
0
22
4
1
15
35
1
2
16
11
696
21-
29
0
195
3
0
42
1
42
0
0

0
2
1
1
5
28
0
2
2
1
331
10-
20
0
510
15
0
84
0
761
32
55
0
5
20
0
123
222
0
0

15
188
2041
<
10
0
0
1
0
1
0
121
0
9
0
0
0
0
0
101
0
0
0
295
536
Nghề Công suất
CÀO ĐÔI

CÀO ĐƠN



ỚI R
Ê THU


ỚI H
Ư
ỜNG

L
ỨỚI TH
ƯNG


ỚI QU
ÀNG


ỚI GHẸ


ỚI TÔM


ỚI KIẾN , L
Ư
ỚI
VÂY CÁ CƠM

VÂY CÁ L

ỚN

VÂY ÁNH SÁNG


ỚI R
ÙNG

CÂU KI
ỀU,
CÂU M
ỰC

BÓNG M
ỰC

CÁC NGH
Ề CỐ
THU MUA V
ẬN
CÁC NGH
Ề KHÁC

T
ỔNG SỐ

TT
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17


18

19


Bảng 1.1: Thống kê số lượng tàu thuyền toàn tỉnh Kiên Giang theo các nghề
(tính đến ngày 31/12/2005)
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

8
Từ bảng thống kê đối với các nghề đánh bắt cá ta thấy tỷ trọng của các nghề như
sau:
53.82%
2%
6.47%
11.25%
9.33%
3.16%
13.97%
1
2
3
4
5
6
7

Hình 1.1 : Biểu đồ phần trăm số lượng tàu thuyền nghề lưới kéo tỉnh Kiên Giang
Trong đó:

Số lượng tàu lưới kéo chiếm 53,82%
Số lượng tàu lưới rê thu chiếm 2%
Số lượng tàu lưới thưng chiếm 6,47%
Số lượng tàu lưới ghẹ chiếm 13,97%
Số lượng tàu vây cá lớn chiếm 3,16%
Số lượng tàu câu chiếm 9.33%
Các loại tàu làm nghề khác chiếm 11.25%
Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê ta có thể thấy được số lượng tàu thuyền
tỉnh Kiên Giang rất lớn. Trong đó số lượng tàu lưới kéo lớn nhất chiếm 53,82% số
lượng tàu thuyền của toàn tỉnh.
1.2. Thực trạng tàu thuyền tỉnh Kiên Giang
1.2.1. Đặc điểm tàu thuyền Kiên Giang
1.2.1.1. Đặc điểm đường hình tàu
Ø Đặc điểm hình dáng mũi tàu
- Đặc điểm hình dáng mũi tàu liên quan rất nhiều đến tính năng hàng hải của
tàu. Các tàu cá ở Kiên Giang nhìn chung có đặc điểm phần mũi gần giống nhau.
Hình dáng mặt cắt ngang dạng chữ V sống mũi thẳng hơi nghiêng về phía trước một
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

9
góc (hợp với mặt phẳng ngang) khoảng 65
0
đến 75
0
, với sống mũi như vậy tạo dáng
tàu khỏe.
- Với mặt cắt ngang chữ V tạo điều kiện cắt sóng tốt, càng nên cao mặt bong
được mở rộng thuận tiện cho việc thao tác khi tàu hoạt động, đồng thời tăng lực nổi
dự trữ.
Ø Đặc điểm hình dáng đuôi tàu

- Các tàu ở Kiên Giang hầu hết hình dáng đuôi tàu giống nhau và có dạng
đuôi vuông, mặt cắt ngang phần đuôi có dạng chữ U. Kết cấu phần đuôi có ảnh
hưởng đến các tính năng khác nhau của tàu, Vòm đuôi có độ nghiêng nhất định về
phía sau, độ ngập nước không quá sâu để giảm sức cản cho tàu. Với dạng vòm đuôi
như vậy làm tăng diện tích sinh hoạt trên tàu, tàu giữ hướng tốt phù hợp với loại tàu
đánh cá lưới kéo.
- Tuy nhiên đuôi tàu thường quá béo, làm giảm tốc độ tàu, quay trở khó
khăn.
Ø Đặc điểm hình dáng mặt boong
Boong thao tác tương đối rộng phù hợp với nghề cá kéo lưới, mặt boong có
dạng mai rùa tạo điều kiện cho việc thoát nước nhanh khi sóng vỗ lên boong.
Ø Đặc điểm hình dáng mạn tàu
Thân tàu thuôn đều, phần mạn tàu kéo dài lên trên boong có tác dụng làm
mạn chắn sóng, đảm bảo cho tàu khi hoạt động thao tác đánh bắt.
Ø Đặc điểm hình dạng phần chìm dưới nước
Phần thân tàu chìm dưới nước có dạng thuôn đều về phía mũi và phía đuôi
tàu. Hình dạng mặt cắt ngang giữa tàu có bán kính hông đáy tương đối lớn có tác
dụng làm giảm lắc ngang và đảm bảo tính cơ động cho tàu.
Ø Đặc điểm kết cấu tàu
- Khung xương đáy, khung sườn mạn, kết cấu vỏ và mặt boong có tiết diện
và kích thước hoàn toàn phụ thuộc vào từng khu vực, từng kích thước tàu, đảm bảo
tàu đủ bền và đủ cứng vững khi tàu hoạt động khi khai thác.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

10
- Kết cấu thượng tầng: Các tàu đánh cá ở Kiên Giang đều có cabin bố trí ở
phía lái.
- Buồng máy bố trí phía đuôi tàu nhằm giảm chiều dài hệ trục, đồng thời
thuận tiện thao tác thu và bảo quản sản phẩm khai thác.
- Các khoang cá phụ thuộc vào kích thước con tàu.

1.2.1.2. Đặc điểm về trang bị động lực trên tàu
- Các tàu đánh cá ở Kiên Giang được trang bị một động cơ chính cùng với hệ
trục chân vịt và được truyền động gián tiếp thông qua hộp số.
- Máy phát điện: Các tàu đánh cá đều được trang bị máy phát điện, công suất
khoảng 10 (HP) để lai các thiết bị phục vụ khai thác.
- Hệ thống điều khiển: Đa số sử dụng hệ thống lái tay, truyền động cơ khí.
- Hệ thống khai thác: Các tàu đánh bắt xa bờ trang bị thiết bị thu thả lưới
bằng các máy tời đặt phía trước cabin, phía mũi tàu còn trang bị cẩu chữ A để phục
vụ công việc nâng hạ.
1.2.1.3. Thống kê một số cặp tàu đánh cá lưới kéo đôi khu vực Kiên Giang
Qua điều tra thực tế và số liệu tại phòng Đăng Kiểm thuộc Chi Cục BVNL
Thủy Sản tỉnh Kiên Giang ta có số liệu thống kê một số cặp tàu lưới kéo đôi ở Kiên
Giang được thể hiện ở bảng 1.2.











PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

11
ăm
đóng
2005

2005
2000
1998
2004
2004
1998
1995
1998
1997
1999
1996
2000
1996
D
cv
(m)
2,15
2,10
1,94
1,9
2,08
2,08
1,6
1,48
1,65
1,55
1,58
1,55
1,7
1,35

Ne
(HP)
450
450
380
360
450
450
360
275
330
300
330
330
360
300
d

0,66
0,66
0,65

0,65

0,65

0,66
0,62

0,62


0,64

0,64

0,65

0,65

0,63

0,62

a

0,86

0,86

0,85

0,85

0,86

0,85

0,83

0,83


0,84

0,83

0,85

0,85

0,83

0,83

b

0,92

0,92

0,92

0,91

0,93

0,92

0,91

0,91


0,92

0,90

0,94

0,92

0,91

0,91

T
(m)
2,6
2,6
2
2
2
1,8
1,8
1,4
1,8
1,8
1,8
1,6
1,8
1,6
H

(m)
3,32
3,32
2,60
2,67
2,65
2,46
2,4
2
2,6
2,4
2,58
2,2
2,35
2,2
B
tk

(m)
5,35
5,34
4,90
4,62
4,78
4,42
4,65
3,43
5,24
3,56
3,67

3,40
4,70
4,35
B
max

(m)
6,0
6,0
5,35
5,10
5,43
5,03
5,17
3,98
5,70
3,92
4,22
3,96
5,10
4,85
L
tk

(m)
19,50
19,75
17,35
17,05
18,5

16,68
14,50
12,90
17,40
15,47
16,70
13,0
17,7
16,60
L
max

(m)
23,50
23,05
20,20
19,85
21,10
19,50
17,50
15,20
20,60
17,53
19,15
15,50
21,0
19,40
Tàu cái
Tàu đực
Tàu cái

Tàu đực
Tàu cái
Tàu đực
Tàu cái
Tàu đực
Tàu cái
Tàu đực
Tàu cái
Tàu đực
Tàu cái
Tàu đực
Thông số, đơn vị
Cặp tàu
Cặp tàu 1
Cặp tàu 2
Cặp tàu 3
Cặp tàu 4
Cặp tàu 5
Cặp tàu 6
Cặp tàu 7

Bảng 1.2: Bảng thống kê các cặp tàu lưới kéo đôi ở Kiên Giang
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

12
Năm
đóng
2002
2001
2005

2003
2005
1999
1998
1996
2003
2001
2004
2004
2003
1998
D
cv
(m)
1,93
1,8
2,10
1,8
2,05
1,72
1,3
1,3
1,3
0,85
0,8
0,8
1,16
1,3
Ne
(HP)

450
450
660
450
450
420
420
420
285
285
300
300
410
330
d

0,64
0,65

0,65

0,65

0,65

0,62

0,63

0,62


0,64

0,65

0,62

0,62

0,65

0,62

a

0,85

0,83

0,87

0,86

0,86

0,86

0,86

0,84


0,83

0,83

0,84

0,84

0,85

0,83

b

0,94

0,93

0,93

0,91

0,92

0,91

0,89

0,87


0,88

0,87

0,89

0,89

0,91

0,88

T
(m)
2,2
2
2,10
1,9
2,4
1,8
1,8
1,6
1,5
1,4
1,4
1,4
2,0
1,4
H

(m)
2,80
2,7
3,12
2,55
2,99
2,4
2,46
2,0
2,07
1,8
1,80
1,83
2,72
2,0
B
tk

(m)
5,10
4,64
5,10
4,45
4,78
3,94
5,21
4,10
4,35
4
3,2

3,2
4,85
4,15
B
max

(m)
5,65
5,14
5,68
5,04
5,41
4,51
5,70
4,60
4,85
4,4
3,60
3,67
4,46
4,6
L
tk

(m)
18,40
17,0
18,75
16,80
17,55

16,05
16,90
15,60
18,30
15,0
12,40
12
18,35
17,0
L
max

(m)
21,80
20,35
21,85
19,70
20,8
19,0
20,10
17,90
20,40
17,40
14,90
13,30
21,40
19,20
Tàu cái
Tàu đực
Tàu cái

Tàu đực
Tàu cái
Tàu đực
Tàu cái
Tàu đực
Tàu cái
Tàu đực
Tàu cái
Tàu đực
Tàu cái
Tàu đực
Thông số, đơn vị
Cặp tàu
Cặp tàu 8
Cặp tàu 9
Cặp tàu 10
Cặp tàu 11
Cặp tàu 12
Cặp tàu 13
Cặp tàu 14
Bảng 1.3: Bảng thống kê các cặp tàu lưới kéo đôi ở Kiên giang
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

13
Nhận xét:
Từ bảng thống kê ta thấy các hệ số, mớn nước, kích thước tàu ở Kiên Giang
được đóng trong các khoảng sau:
Ø Các tỷ số về kích thước đường hình tàu
3,45 £ L/B £ 3,75
1,6 £ B/H £ 2,1

1,32 £ H/T £ 1,37
Ø Mớn nước
1,4 £ T £ 3,2
Ø Các hệ số
0,89 £ b £ 0,93
0,83 £ a £ 0,87
0,62 £ d £ 0,67
Tứ bảng thống kê ta thấy: Trong các cặp tàu lưới kéo đôi đa phần đóng
không cùng năm và kích thước hai tàu khác nhau, công suất máy cũng khác nhau.
1.2.2. Hình thức tổ chức khai thác cá bằng lưới kéo khu vực Kiên Giang
Hình thức tổ chức khai thác ở Kiên Giang được chia ra theo từng dải công
suất, tùy theo kích thước tàu mà ngư dân lắp đặt máy có công suất khác nhau.
Trong những năm lại gần đây ở Kiên Giang ngư dân thường đóng tàu có kích
thước: 17,65 £ L
max
£ 21,58(m), và công suất máy trong khoảng 321(HP) £ Ne £
540(HP). Mỗi năm ở Kiên Giang đóng khoảng 300 chiếc tàu, các tàu đều được đóng
theo kinh nghiệm dân gian và chủ yếu đóng tàu lưới kéo. Khai thác bằng lưới kéo
gồm lưới kéo đơn và lưới kéo đôi.
Từ bảng 1.1 ta thấy nghề lưới kéo chiếm tới 53,82% so với các nghề khác,
trong đó số lượng tàu có công suất từ 321(HP) trở lên là chủ yếu, chiếm 48,19% số
lượng tàu lưới kéo toàn tỉnh và chiếm 25,94% số tàu toàn tỉnh.
Theo số liệu tại phòng Đăng Kiểm thuộc Chi Cục BVNL tỉnh Kiên Giang ta
có bảng thống kê số lượng tàu thuyền nghề lưới kéo công suất > 321HP biến động
qua các năm theo nghề kéo đơn, kéo đôi như sau:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

14
Bảng 1.4: Số lượng tàu thuyền nghề cá công suất trên 321HP toàn tỉnh qua các
năm(2001-31/12/2005).

Năm 2001 2002 2003 2004 31/12/2005
Nghề Đơn Đôi Đơn Đôi Đơn Đôi Đơn Đôi Đơn Đôi
SL 157 768 164 1126 175 1218 183 1296 182 1508
CS(cv) 58076 267085 63572 397855 71246 466019 76195 543302 74351 647994
BQ
(cv/chiếc)
369,91 347,77 387,63 353,33 407,12 382,61 416,37 419,21 408,52 429.70

Từ bảng số liệu trên cho ta đồ thị sau:
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
Đơn Đôi Đơn Đôi Đơn Đôi Đơn Đôi Đơn Đôi
200120022003200431/12/2005

Hình 1.2: Sự biến động tàu lưới kéo trên 321HP của toàn tỉnh
qua các năm (2001-31/12/2005)
Nhận xét: Từ hai biểu đồ trên ta nhận thấy những năm gần đây nghề lưới kéo
ở Kiên Giang rất phát triển, đặc biệt là nghề lưới kéo đôi. Lý do nghề lưới kéo đôi
phát triển hơn nghề lưới kéo đơn cả về số lượng cũng như về công suất bình quân là
do thực tế cho thấy nghề lưới đôi làm ăn có hiệu quả hơn nhiều so với nghề kéo
đơn. Do vậy, bà con ngư dân khi đóng mới tàu thuyền thì tập trung đóng tàu kéo đôi
là chủ yếu.
Năm


Số lượng tàu thuyền (chiếc)
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

15
Cả tỉnh Kiên Giang có 12 huyện thị. Riêng về thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên
Giang theo thống kê của phòng Đăng Kiểm thuộc Chi Cục BVNL tỉnh Kiên Giang,
tính đến ngày 31/12/ 2005 tổng số tàu thuyền nghề lưới kéo toàn thành phố là 1484
chiếc, chiếm 37,4% tàu thuyền lưới kéo toàn tỉnh
Trong đó:
- Nghề lưới kéo đôi là 878 chiếc, chiếm 57% tàu thuyền lưới kéo đôi toàn
tỉnh.
- Nghề lưới kéo đơn là 606 chiếc, chiếm 25% tàu thuyền lưới kéo đơn toàn
tỉnh.
- Khối tàu luới kéo đôi trên 321 (HP) toàn thành phố là 741 chiếc chiếm 84%
tàu thuyền lưới kéo đôi toàn thành phố, chiếm 57% khối tàu lưới kéo đôi trên 321
(HP) toàn tỉnh.
Trong những năm gần đây nghề lưới kéo đánh bắt có hiệu quả nên ngư dân
bắt đầu quan tâm đến kích thước tàu và công suất máy, từ năm 2001 đến năm 2005
các cặp tàu được đóng chủ yếu có kích thước gần bằng nhau và có công suất giống
nhau.
Điều này chứng tỏ rằng hiện nay nghề lưới kéo ở Rạch Giá so với toàn tỉnh
là rất phát triển, đặc biệt là nghề lưới kéo đôi có công suất trên 321(HP/chiếc).
1.2.3. Nhận xét
Trong quá trình đi khảo sát thực tế và dựa vào các thông số của các cặp tàu
em nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại đối với trang bị động lực cho tổ hợp tàu như
sau:
1. Tàu đóng không theo thiết kế nên máy chính và chân vịt cũng được chọn
theo kinh nghiệm nên khó có thể đảm bảo sự phù hợp giữa các thành phần của tổ
hợp Máy chính - Thân tàu - Chân vịt. Đặc biệt ở Kiên Giang máy chính được cải

tiến từ máy bộ và chọn máy cho tàu đã qua sử dụng.
2. Thông thường đối với nghề lưới kéo đôi thì 2 tàu giống nhau cùng kéo một
lưới, nhưng thực tế ở Kiên Giang hầu hết các cặp tàu kéo đôi có kích thước khác
nhau, trong khi đóng không theo thiết kế và chọn máy áng chừng theo kích thước
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

16
tàu nên khi cùng kéo một lưới sẽ xuất hiện tình trạng ở tàu này máy chính làm việc
nặng, còn máy chính ở tàu kia làm việc nhẹ hơn. Chính những điều này cho thấy tồn
tại vấn đề khi hai tàu trong cặp làm việc có thể máy chính của một trong hai tàu bị
quá tải, ảnh hưởng đến độ bền, độ tin cậy; còn máy chính của tàu kia làm việc non
tải nên tính kinh tế thấp. Trường hợp hai tàu có cùng kích thước, cùng công suất
máy nhưng vẫn xảy ra trường hợp hai tàu khi kéo lưới đều chạy non tải hoặc hai tàu
khi kéo lưới đều chạy quá tải bởi vì chọn máy cho tàu không qua tính toán mà chọ
máy chỉ áng chừng nên không đảm bảo độ chính xác.
Do vậy để đảm bảo độ bền, độ tin cậy, tốc độ cho hai tàu kéo lưới và hiệu
quả kinh tế thì vấn đề cần giải quyết đối với tàu kéo đôi là tính chọn tổ hợp máy
chính và chân vịt cho các tàu đảm bảo sự phù hợp giữa Máy chính – Thân tàu –
Chân vịt và phù hợp với yêu cầu khi hai tàu cùng kéo một lưới khi khai thác.
1.2.4. Đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu
1.2.4.1. Đối tượng: Tàu đánh cá lưới kéo đôi.
1.2.4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo
đôi ở khu vực Kiên Giang.
1.2.4.3. Mục tiêu nghiên cứu: Tiếp cận tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ
hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi khu vực Kiên Giang.






PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

17
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP TRONG TRANG
BỊ ĐỘNG LỰC CHO TỔ HỢP TÀU ĐÁNH CÁ LƯỚI KÉO
ĐÔI KHU VỰC KIÊN GIANG
2.1. Tình hình đóng mới tàu và trang bị động lực trên tổ hợp tàu đánh cá lưới
kéo đôi ở khu vực Kiên Giang
2.1.1. Tình hình đóng mới tàu ở Kiên Giang
Theo số liệu nhận được tại phòng đăng kiểm thuộc chi cục BVNL tỉnh Kiên Giang
ta có diễn biến số lượng tàu thuyền của Tỉnh được thể hiện như sau:
Bảng 2.1: Số lượng tàu thuyền nghề cá toàn tỉnh qua các năm (2000-31/12/2005)

Từ bảng số liệu trên cho ta đồ thị sau:
6606
6821
7030
7169
7447
7600
6000
6200
6400
6600
6800
7000
7200
7400
7600
7800

200020012002200320042005
Số lượng (chiếc)

Hình 2.1: Sự biến đổi số lượng tàu thuyền nghề cá toàn tỉnh
qua các năm(2000-31/12/2005)
Năm thực hiện Thông số

2000 2001 2002 2003 2004 2005
Số lượng (chiếc) 6606 6821 7030 7169 7447 7600
Tổng công suất (cv) 648603 701944 814570 879907 1041049

1170446

Trung bình
(cv/chiếc)
98,18 102,91 115,87 122,74 139,79 154,0
Năm
Số lượng tàu thuyền (chiếc)
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

18
98.18
102.91
115.87
122.74
139.79
154
0
20
40

60
80
100
120
140
160
180
200020012002200320042005
cv/ chiếc

Hình 2.2: Sự biến đổi công suất trung bình tàu cá toàn tỉnh
qua các năm(2000-31/12/2005)
Từ bảng số liệu và đồ thị diễn biến trên ta thấy rằng không những số lượng tàu
thuyền tăng dần theo các năm mà công suất trung bình trên chiếc cũng tăng. Điều
này nói lên rằng trong những năm gần đây ngành đóng tàu của tỉnh phát triển mạnh
và máy chính được trang bị cho tàu có công suất ngày càng cao.
Tàu đóng mới ở Kiên Giang được đóng theo kinh nghiệm dân gian, không qua
thiết kế nên máy chính và chân vịt cũng được chọn theo kinh nghiệm. Để phục vụ
cho việc quản lý kỹ thuật, cơ quan chức năng quy định các tàu sau khi đóng mới
đều phải lập hồ sơ hoàn công.
Bình quân cả tỉnh đóng mỗi năm 200 chiếc tàu và chủ yếu phục vụ cho nghề
lưới kéo đôi.
2.1.2. Giới thiệu về cặp tàu khảo sát (tàu KG90118TS và tàu KG1439
B
TS)
Tàu KG90118TS được ngư dân gọi là tàu cái vì nó có chức năng chính trong
quá trình khai thác là thu và thả lưới, còn tàu KG1439
B
TS gọi là tàu đực, nó chỉ có
chức năng chở nhiên liệu, thực phẩm, đá và muối và kéo lưới cùng với tàu cái.

Tàu KG90118TS đóng năm 2002 và được đóng theo mẫu MTT-01-KG, Tàu
KG1439
B
TS đóng năm 1998 và đóng theo mẫu MTT-02-KG. Hai tàu đều được
đóng tại Công ty TNHH Hoài Nam, cảng đậu Châu Thành – Kiên Giang, nơi đăng
ký Chi cục BVNLTS Kiên Giang. Tàu KG1439
B
TS ban đầu làm nghề lưới kéo đơn,
Năm

Công suất trung bình (cv/chiếc)
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

19
sau đó nghề lưới kéo đôi phát triền mạnh và được ghép với tàu KG90118TS tạo
thành cặp tàu lưới kéo đôi. Và đa phần các cặp tàu ở Kiên Giang đều được ghép từ
các tàu lưới kéo đơn với nhau.
Hình 2.3: Cặp tàu khảo sát
Trong quá trình khảo sát thực tế về hai tàu thì em nhận thấy bố trí chung trên
hai tàu đều giống nhau. Chỉ có khác nhau về các thông số kỹ thuật như về chiều dài,
chiều rộng, chiều cao và các hệ số. Cặp tàu có các kích thước cụ thể như sau:
Bảng 2.2: Các thông số về kích thước của cặp tàu nghiên cứu.
Giá trị
Thông số

hiện
Đơn vị

Tàu KG90118TS Tàu KG1439
B

TS

Chiều dài lớn nhất L
max
m 21,35 18,10
Chiều dài thiết kế L
tk
m 18,6 15,10
Chiều rộng lớn nhất B
max
m 5,64 4,70
Chiều rộng thiết kế B
tk
m 5,02 4,12
Chiều cao mạn H m 3,12 2,5
Chiều chìm trung bình T m 2,4 2
Lượng chiếm nước D Tấn 145,6 79,1
Hệ số đầy chung
d
-
0,650 0,640
Số lượng chân vịt X Chiếc 1 1
Thuyền viên - Người 10 4
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

20
Tốc độ hàng hải tự do V
Hl/h
³ 8 ³ 8
Sức chở Tấn Tấn 77,52 34,60

Máy chính - - HINO – V25C HINO –V22C
Cơng suất Ne HP 450 420
Tốc độ quay n V/ph 2200 2200
Vì hai tàu đều có bố trí chung giống nhau nên em chỉ giới thiệu bố trí chung
về một tàu.


Hình 2.4: Bố trí chung trên tàu:KG90118TS
Với tàu KG90118TS thì ca bin nằm ở phía sau, buồng máy cũng được đặt ở
phía sau (dưới cabin), trước cabin là boong chính,bên dưới bố trí các khoang cá, ở
trên boong phía mũi bố trí cẩu chữ A, neo. Trong ca bin của các thuỷ thủ được bố trí
các trang thiết bị hàng hải và sàn ngủ ngồi ra còn có bình cứu hoả. Trong buồng
máy được bố trí rất đơn giản, chỉ có máy chính, một bơm dùng chung, một máy
Cẩu

Cọc bích
Máy HINO

Ca bin
Bánh lái

Chân vòt

Hầm c
á, đá

Sàn ngủ

Hầm dầu


Vô lăng
La bàn

Neo

Máy đònh



Hầm ngư cụ

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

21
phát điện và một số két nhiên liệu. Tàu KG1439
B
TS cũng được bố trí như vậy chỉ
khác KG1439
B
TS trong buồng máy có bố trí vài két nước ngọt.
2.1.2.1. Tình hình trang bị hệ động lực trên tàu KG90118TS
1. Bố trí trong buồng máy
Buồng máy bố trí ở phía đuôi tàu từ sườn 18, việc bố trí buồng máy ở phía
đuôi tàu cho phép nhận được hệ trục ngắn, thuận tiện cho việc bố trí các khoang cá
và các thao tác tháo dỡ. Nhược điểm của việc bố trí buồng máy ở đuôi tàu là không
đảm bảo độ nghiêng dọc khi tàu không đủ lượng cá hoặc khi kéo lưới.
Hai bên mạn buồng máy bố trí 06 két dầu dự trữ, dung tích 3,5m
2
/két
Bố trí 01 bơm dùng chung phục vụ hút khô buồng máy, vệ sinh, phòng cháy

và các sinh hoạt trên tàu.
Bơm dùng chung có lưu lượng Q= 20m
3
/h, chiều cao cột áp H =18 mcn
01 Bảng điện chính.
01 cầu thang gỗ
Hệ thống tay ga, tay số được dẫn lên buồng lái để điều khiển
01 máy phát điện, 04 bình ắc qui.
2. Máy chính
Động cơ chính HINO – V25C (Ne = 450 HP, tốc độ quay 2200(v/ph), nơi
sản xuất: Nhật), được bố trí mặt cắt dọc giữa tàu từ sườn 9 đến sườn 13, máy được
đặt trên bệ liên kết chặt với khung xương đáy của tàu. Trong quá trình lắp đặt phải
đảm bảo độ đồng tâm với trục chân vịt.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

22

Hình 2.5: Bố trí máy chính trên tàu
Trên thực tế những tàu đóng mới đều lắp đặt máy cũ.
3. Hệ trục chân vịt
Trục chân vịt làm bằng Inox, có đường kính 90 mm. Trục có hai ổ đỡ, bạc lót
làm bằng cao su tổng hợp, bôi trơn bằng nước biển. Chiều dài hệ trục l= 3000mm.
Chân vịt 04 cánh, bước cố định, chế tạo từ hợp kim đồng, đường kính
D=2,08m, tốc độ quay 314 vòng /phút.

Hình 2.5: Trang bị chân vịt trên tàu


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


2
3
4. Máy phát điện
Tổ hợp máy phát điện đặt tại góc phải buồng máy để tạo không gian rộng
cho buồng máy và tiện cho việc kiểm tra máy chính, có nhiệm vụ cung cấp điện cho
các hộ tiêu dùng. Nó có các thông số chính sau:
Hiệu máy : YANMAR – 2T75C
Công suất : 13 (kW)
Tốc độ quay : 1600 (v/ph)
Nơi chế tao : Nhật
2.1.2.2. Trang bị neo, lái, chằng buộc
1. Thiết bị lái
Hệ thống lái gồm:
01 bánh lái bằng thép 2,5cm, bố trí tại sườn số1.
Chiều dài 1,9m
Chiều rộng 1,54m
Hệ thống truyền động lái: Xích lái ( Cáp lái )
Hệ thống dẫn lái bao gồm: Hình quạt lái, các Puly ngang dẫn cáp lái, các
Puly đứng dẫn cáp lái, cáp lái, vô lăng lái.
2. Thiết bị neo
Thiết bị neo được bố trí hai bên mạn ở mũi tàu, được thể hiện như hình 2.6
Hình 2.6: Trang bị neo và cáp neo trên tàu
Neo : Dùng neo Hải Quân
Số lượng 02 cái
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

24
Khi lng 150 kg
Cỏp :
S lng 02 si

ng kớnh cỏp 29
Chiu di cỏp neo 50m
Vt liu lm bng si tng hp (PP)
3. Thit b chng buc
Nhim v ca thit b chng buc l dựng buc tu vo tu hay tu vo
cu cng, vo cỏc cụng trỡnh ni gi cho tu ng yờn, c b trớ hai bờn mn
v gia tu phớa mi, nh hỡnh 2.7
Trờn tu trang b nh sau:
Cc bớch :
S lng 05 cỏi
Mi mn 0 2cỏi, gia mi 01 cỏi.
Kớch thc (20x20) cm.

Coùc bớch
maùn
Coùc bớch
giửừa muừi

Hỡnh 2.7: Trang b cc bớnh trờn tu
Dõy chng buc l dõy cỏp nilon.
Trờn tu cỏc cc bớch, dõy chng buc tng i chc chn.
2.1.2.3. Trang b an ton
1. Thit b cu sinh
Trờn tu thit b cu sinh c trang b trờn tng 2 ca ca bin, gn thnh
trc v thnh sau ca ca bin, th hin nh hỡnh 2.8 v 2.9
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

25

Hình 2.8: Trang bị hệ thống phao trên tàu

Phao bè: số lượng 01 cái, sức chở 06 người.
Hình dạng : hình chữ nhật
Chiều dài 1,8m
Chiều rộng 0,8m
Bề dầy phao: 0,2m
Phao tròn: số lượng 04 cái
Đường kính phao là 0,65m
Áo phao: Số lượng 10 cái
Hình 2.9: Trang bị hên thống phao trên tàu
2. Phương tín hiệu
Phương tiện tín hiệu âm thanh.
Còi: 01 cái.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

×