Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Luận án tiến sĩ đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong nhập nội (Apis mellifera Linnaeus) và tính năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa chúng với ong ý Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 193 trang )



Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội



Đồng Minh Hải



đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong
nhập nội (Apis mellifera Linnaeus) và tính năng
sản xuất của các tổ hợp lai giữa chúng với ong ý
Việt Nam (Apis mellifera ligustica Spinola)


luận án tiến sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật
Mã số: 62.62.40.01




Ngời hớng dẫn khoa học
1. TS. Phùng Hữu Chính
2. PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh





Hà nội, năm 2010

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

i

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các
số liệu, hình ảnh, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và cha đợc
sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đợc ghi rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận án



NCS. Đồng Minh Hải

















Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

ii
Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận án, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các
thầy hớng dẫn khoa học: TS. Phùng Hữu Chính-Trung tâm Nghiên cứu và
Phát triển Ong, Công ty cổ phần Ong Trung ơng và PGS. TS. Đinh Văn
Chỉnh- Bộ môn Di truyền và Chọn giống vật nuôi, Trờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô cùng tập thể cán bộ công nhân
viên Viện Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Di truyền và Chọn giống vật nuôi,
Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội
đ giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, hớng dẫn trong việc triển khai các
nghiên cứu và góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc và tập thể cán bộ công nhân
viên của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Ong, Công ty cổ phần Ong
Trung ơng, đ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và phối hợp giúp đỡ tôi triển khai thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn lnh đạo các đơn vị, các nhà nghiên cứu và
những ngời nuôi ong cùng tham gia thực hiện đề tài là: Xí nghiệp giống ong
Bảo Lộc, Xí nghiệp giống ong Gia Lai, Xí nghiệp giống ong Khu IV và một

số trại nuôi ong t nhân tại huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La.
Tôi xin cảm ơn cơ quan tài trợ, những ý kiến trao đổi của các nhà khoa
học trong và ngoài nớc, các bạn đồng nghiệp trong quá trình thực hiện luận án.
Cuối cùng tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với tất cả mọi ngời đ
động viên, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận án này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận án

NCS. Đồng Minh Hải

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

iii

Mục lục

Trang
Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi

Danh mục các bảng viii

Danh mục các hình xi

Mở đầu 1


1

Tính cấp thiết của đề tài 1

2

Mục đích của đề tài 2

3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

4

đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4

5

Điểm mới của luận án 4

Chơng 1. Tổng quan tài liệu 5

1.1

Cơ sở khoa học nghiên cứu của đề tài 5

1.1.1

Cơ sở khoa học nghiên cứu các đặc điểm hình thái 5


1.1.2

Cơ sở khoa học nghiên cứu các đặc điểm sinh học 6

1.1.3

Cơ sở di truyền của lai tạo và u thế lai 10

1.2

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 13

1.2.1

Tình hình nghiên cứu và phát triển ong trên thế giới 13

1.2.2

Tình hình nghiên cứu và phát triển ong ở Việt Nam 25

Chơng 2. Vật liệu, thời gian, địa điểm, nội dung và Phơng pháp
nghiên cứu
34

2.1

Vật liệu nghiên cứu 34

2.2


Thời gian nghiên cứu 35


Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

iv

2.3

Địa điểm nghiên cứu 37

2.4

Nội dung nghiên cứu 37

2.5

Phơng pháp nghiên cứu 37

2.5.1

Phơng pháp thu thập mẫu ong thợ 37

2.5.2

Phơng pháp xác định các đặc điểm hình thái của ong thợ 38

2.5.3


Phơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh học 39

2.5.4

Phơng pháp thụ tinh nhân tạo cho ong chúa 41

2.5.5

Phơng pháp phân tích đánh giá chất lợng mật ong 41

2.5.6

Phơng pháp xử lý thống kê 43

Chơng 3. Kết quả và thảo luận 44

3.1

Đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong Apis mellifera
mới nhập nội
44

3.1.1

Đặc điểm hình thái của các giống ong Apis mellifera mới
nhập nội
44

3.1.2


Đặc điểm sinh học của các giống ong Apis mellifera mới nhập
nội vào Việt Nam
57

3.2

Đánh giá tính năng sản xuất của giống ong ý Việt Nam
(A. m. ligustica) sau khi đợc phục tráng
75

3.2.1

Số lợng nhộng của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 76

3.2.2

Thế đàn ong của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 78

3.2.3

Tỷ lệ cận huyết của đàn ong ý Việt Nam sau khi đợc phục tráng 80

3.2.4

Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong ý Việt Nam sau khi đợc
phục tráng 82

3.2.5

Năng suất mật của đàn ong ý Việt Nam sau khi đợc phục tráng 84


3.3

Đánh giá các tổ hợp lai khác phân loài giữa giống ong (Apis
mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)
86


Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

v

3.3.1

Đặc điểm sinh học của các tổ hợp lai giữa giống ong (Apis
mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)
86

3.3.2

Đánh giá hiệu quả của tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất
mật cao đợc nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam
96

3.4

Xây dựng và thực hiện mô hình sản xuất mật ong chất lợng cao
bằng đàn ong lai có triển vọng tại Mộc Châu - Sơn La
104


3.4.1

Kết quả điều tra sản xuất và chất lợng mật ong của các trại
ong tại Mộc Châu-Sơn La
105

3.4.2

Một số kết quả của trại ong mô hình sản xuất mật ong chất
lợng cao
107

Kết luận và kiến nghị 114

1

Kết luận 114

2

Kiến nghị 115

Danh mục công trình đã công bố liên quan đến luận án 116

Tài liệu tham khảo 117

Phụ lục 128










Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

vi

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

A. c Apis cerana
ADN Axit Deoxyribonucleic
Agr. Pub Agricultural publish
A. m Apis mellifera
ARN Axit Ribonucleic
CD Chiều dài
CNG Chiều ngang
CR Chiều rộng
CS Cộng sự
C% Tỷ lệ cận huyết của đàn ong
E Giá trị sai lệch môi trờng
FAO Food and Agriculture Organization
G Giá trị kiểu gen
IBRA International Bee Research Association
K% Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong
LSD Least Signification Difference
NST Nhiễm sắc thể
R Hệ số tơng quan

P Giá trị kiểu hình
TTNC Trung tâm nghiên cứu
UK United of Kingdom
USA United States of America
USSR Union of Soviet Socialist Republics
V% Tỷ lệ dọn vệ sinh của đàn ong
X
Giá trị trung bình

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

vii

Ký hiệu các giống ong thuần và tổ hợp lai
A Giống ong A. m. carnica nhập từ áo (2002)
Đ Giống ong A. m. carnica nhập từ Đức (2001)
N Giống ong A. m. ligustica nhập từ Niu Zi-lân (2001)
V Giống ong A. m. ligustica ý Việt Nam nhập từ Hồng Kông năm 1960
Y Giống ong A. m. ligustica nhập từ ý (2002)
A.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong áo và bố là ong ý Việt Nam
Đ.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong Đức và bố là ong ý Việt Nam
N.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong Niu Zi-lân và bố là ong ý Việt Nam
V.A Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ý Việt Nam và bố là ong nhập từ áo
V.Đ Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ý Việt Nam và bố là ong nhập từ Đức
V.N Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ý Việt Nam và bố là ong nhập từ Niu Zi-lân
V.Y Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ý Việt Nam và bố là ong nhập từ ý
Y.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong nhập từ ý và bố là ong ý Việt Nam
ĐV.N Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn Đ.V và bố là ong nhập từ Niu Zi-lân
NV.Đ Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn N.V và bố là ong nhập từ Đức
VĐ.N Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn V.Đ và bố là ong nhập từ Niu Zi-lân

VN.Đ Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn V.N và bố là ong nhập từ Đức


Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

viii
Danh mục các bảng

STT Tên bảng Trang

1.1 Tình hình phát triển của ngành ong Việt Nam từ năm 2000 đến 2008 27

3.1 Đặc điểm hình thái của các giống ong Apis mellifera mới nhập
nội vào Việt Nam (tháng 10 năm 2003)
45

3.2 Xếp thứ tự một số chỉ tiêu hình thái của các giống ong
Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam
46

3.3 Đặc điểm hình thái đời con thế hệ thứ nhất của các giống ong
Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam (tháng 10 năm 2004)
48

3.4 Xếp thứ tự một số chỉ tiêu hình thái đời con thế hệ thứ nhất của
các giống ong Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam

49

3.5 Kích thớc vòi hút, cánh trớc và số móc cánh của các giống ong

Apis mellifera mới nhập nội so với đối chứng

50

3.6 Kích thớc đốt bàn và tấm lng 3 của các giống ong
Apis mellifera mới nhập nội so với đối chứng

52

3.7 Kích thớc tấm bụng 3 và gơng sáp của các giống ong
Apis mellifera mới nhập nội so với đối chứng

54

3.8 Đặc điểm sinh học của các giống ong nhập nội thế hệ khởi đầu so
với ong (A. m. ligustica) ý Việt Nam

59

3.9 Số lợng nhộng bình quân đời con thế hệ (2-4) của giống ong
(Apis mellifera) mới nhập nội
63

3.10 Thế đàn ong của đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis mellifera)
mới nhập nội
65

3.11 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong đời con thế hệ (2-4) của giống ong
(Apis mellifera) mới nhập nội
67



Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

ix

3.12 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis
mellifera) mới nhập nội
69

3.13 Năng suất mật của đàn ong đời con thế hệ (2-4) của giống ong
(Apis mellifera) mới nhập nội
71

3.14 Số lợng nhộng bình quân của giống ong ý Việt Nam sau khi
phục tráng

76

3.15 Thế đàn ong của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 78

3.16 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong ý Việt Nam khi đợc phục tráng 80

3.17 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong ý Việt Nam sau phục tráng 82

3.18 Năng suất mật của các đàn ong ý Việt Nam sau phục tráng 84

3.19 Số lợng nhộng của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera)
mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)
87


3.20 Số cầu quân của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới
nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)
89

3.21 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong lai giữa giống ong (Apis
mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)
91

3.22 Năng suất mật của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera)
mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)
93

3.23 Số lợng nhộng của đàn ong lai đợc nuôi ở một số tỉnh của Việt
Nam (từ tháng 2/2003-1/2006)
97

3.24 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt
Nam (từ tháng 2/2003-1/2006)
99

3.25 Năng suất mật của đàn ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam
(từ tháng 2/2003-1/2006)
101

3.26 So sánh tính năng sản xuất trung bình của các tổ hợp lai nuôi ở
một số tỉnh của Việt Nam

103



Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

x
3.27 Một số chỉ tiêu của các trại nuôi ong t nhân và trại mô hình 105

3.28 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lợng mật ong của 6 trại
ong điều tra
106

3.29 Số lợng nhộng của đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi 108

3.30 Sự biến động thế đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi 109

3.31 Năng suất mật và chất lợng mật của đàn ong lai ở các kiểu thùng
nuôi trong vụ mật hoa đơn buốt
110

3.32 Hiệu quả kinh tế của đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi 112






Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

xi

Danh mục các hình


STT Tên hình Trang

2.1 Địa điểm nghiên cứu của đề tài 36

2.2 Lấy tinh trùng ong đực (15 ngày tuổi) 42

2.3 Thụ tinh nhân tạo cho ong chúa (6 ngày tuổi) 42

3.1 Số lợng nhộng bình quân đời con thế hệ (2-4) của giống ong
(Apis mellifera) mới nhập nội
64

3.2 Thế đàn ong của đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis mellifera)
mới nhập nội
66

3.3 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong đời con thế hệ (2-4) các giống ong
(Apis mellifera) mới nhập nội
68

3.4 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong đời con thế hệ (2-4) của giống
ong (Apis mellifera) mới nhập nội
70

3.5 Năng suất mật của đàn ong đời con thế hệ (2-4) của giống ong
(Apis mellifera) mới nhập nội
72

3.6 Số lợng nhộng của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 77


3.7 Thế đàn ong của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 79

3.8 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 81

3.9 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong ý Việt Nam sau phục tráng 83

3.10 Năng suất mật của đàn ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 85

3.11 Số lợng nhộng của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera)
mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)
88

3.12 Thế đàn ong của các tổ hợp lai giữa giống ong (Apis mellifera)
mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)
90


Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

xii
3.13 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera)
mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)
92

3.14 Năng suất mật của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera)
mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)
94

3.15 Số lợng nhộng của ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam 98


3.16 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam 100

3.17 Năng suất mật của đàn ong lai ở một số tỉnh của Việt Nam 102

3.18 Số lợng nhộng của đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi 108

3.19 Sự biến động thế đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi 109

3.20 Năng suất mật của đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi 111

3.21 Hiệu quả kinh tế của 1 cầu ong lai ở các kiểu thùng nuôi 112










Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài
Nghề nuôi ong là một ngành kinh tế đặc biệt, nó không cần đầu t lớn

nhng tạo ra nhiều sản phẩm quý nh: mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa, sáp
ong , có giá trị dinh dỡng cao, nguồn dợc liệu quý và là mặt hàng xuất
khẩu có giá trị. Đặc biệt con ong còn tham gia vào quá trình thụ phấn cho cây
trồng, góp phần làm tăng năng suất, chất lợng sản phẩm và bảo vệ sự đa dạng
của tự nhiên.
Trong chăn nuôi nói chung và nuôi ong nói riêng, con giống giữ một vai
trò rất quan trọng. Chất lợng giống ảnh hởng trực tiếp đến năng suất sản
phẩm chăn nuôi. Giống ong tốt sẽ phát huy tác dụng của các yếu tố sản xuất
khác, trớc hết là nguồn hoa và lao động. Từ đó có thể nói giống ong là yếu tố
quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi ong.
Ngoài giống, môi trờng sống của ong ở các vùng sinh thái cũng giữ
một vai trò quyết định trong việc thể hiện chất lợng con giống, vùng sinh thái
ảnh hởng trực tiếp đến năng suất sản phẩm của các giống ong. Vùng sinh
thái phù hợp sẽ phát huy tác dụng tốt của các yếu tố sản xuất khác nh giống
ong và lao động, nên môi trờng của các vùng sinh thái có ảnh hởng đến
hiệu quả kinh tế đến từng giống ong khác nhau.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có quần x thực
vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại thực vật, cây trồng cung cấp
nguồn mật, phấn hoa dồi dào cho đàn ong nh: cao su, cà phê, vải, nhn, bạch
đàn, táo, keo, vừng, sú, vẹt, đay, điều, cỏ lào, chanh, cam, hoa đơn buốt, chân
chim, bạc hà
Hai giống ong đợc nuôi chủ yếu của ngành ong Việt Nam là giống ong
nội (Apis cerana Fabricius 1793) đ đợc thuần hoá thành vật nuôi từ lâu và

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

2

giống ong ngoại (Apis mellifera Linnaeus 1758) mới đợc du nhập vào Việt
Nam đầu những năm 1960 từ Hồng Kông. Do có năng suất cao, tính công

nghiệp lớn nên nó đợc phát triển nhanh chóng lên đến vài chục nghìn đàn và
đợc gọi là giống ong ý Việt Nam (Apis mellifera ligustica Spinola). Giống
ong này có vai trò quan trọng trong nghề nuôi ong ở Việt Nam vì nó đóng góp
tới 80-85% sản lợng mật và 100% lợng mật xuất khẩu. Tuy nhiên do nhập
số lợng ban đầu nhỏ khoảng 200 đàn lại không đợc bổ sung nguồn gen mới
nên chúng có biểu hiện cận huyết cao 10-12%, sức đẻ trứng thấp 846
trứng/ngày đêm, năng suất mật không cao 25-30 kg/đàn/năm (Phạm Xuân
Dũng, 1994) [12], vì thế cha khai thác tốt đợc tiềm năng của điều kiện tự
nhiên và nguồn hoa của Việt Nam, hiệu quả kinh tế còn cha cao.
Để nâng cao chất lợng giống ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) ngoài
việc chọn lọc tốt giống ong ý trong nớc thì cần thiết phải sử dụng một số
giống ong mới nhập nội có chất lợng cao, có khả năng thích nghi tốt để nuôi
thuần, bổ sung nguồn gen cho giống ong trong nớc và lai tạo, tìm ra một số
tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất mật cao, sức đẻ trứng khá, có khả năng
kháng bệnh tốt, thích nghi đợc với điều kiện môi trờng và nguồn hoa của
Việt Nam. Vì vậy, tôi thực hiện đề tài luận án là: Đặc điểm hình thái, sinh
học của các giống ong nhập nội (Apis mellifera Linnaeus) và tính năng sản
xuất của các tổ hợp lai giữa chúng với ong ý Việt Nam (Apis mellifera
ligustica Spinola).
2 Mục đích của đề tài
- Xác định đợc các đặc điểm hình thái, sinh học của giống ong (Apis
mellifera) nhập nội vào Việt Nam năm 2001-2002, để đánh giá khả năng thích
nghi của chúng và chất lợng của mỗi giống ong.
- Chọn lọc đợc những giống ong tốt có chất lợng từ các giống ong
mới nhập nội, để bổ sung nguồn gen quý nhằm phục tráng giống ong ý Việt

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

3


Nam đ thích nghi trớc đó.
- Lai tạo và tìm ra các tổ hợp lai có năng suất mật cao, có số lợng
nhộng khá và khả năng chống chịu bệnh tốt có ý nghĩa trong sản xuất mật ong
ở một số tỉnh của nớc ta.
- Xây dựng và thực hiện mô hình nuôi ong có chất lợng và hiệu quả
kinh tế cao bằng tổ hợp lai có triển vọng với năng suất cao và thế đàn lớn.
3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1 ý nghĩa khoa học
- Sử dụng đợc nguồn gen ong Apis mellifera nhập nội năm 2001-2002
có năng suất và chất lợng cao, phục tráng giống ong ý Việt Nam (A. m.
ligustica) và tìm ra các tổ hợp lai phù hợp với điều kiện sinh thái ở một số
tỉnh của nớc ta
- ứng dụng thụ tinh nhân tạo cho ong chúa Apis mellifera trong công
tác lai tạo và sản xuất giống ong của Việt Nam
3.2 ý nghĩa thực tiễn
- Xác định và thực hiện quy trình kỹ thuật nuôi giống ong Apis
mellifera nhập nội vào Việt Nam năm 2001-2002, có đợc những nguồn gen
quý cung cấp cho công tác lu giữ, tạo dòng thuần và phục tráng giống ong ý
trong nớc đ thích nghi trớc đó.
- Tìm ra đợc các tổ hợp lai thích hợp đợc với điều kiện môi trờng,
nguồn hoa của một số tỉnh ở Việt Nam, cho hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng
đợc nhu cầu con giống cho sản xuất, khai thác tốt hơn tiềm năng cây nguồn
mật của nớc ta làm tăng số lợng và chất lợng mật ong cho xuất khẩu, góp
phần đa Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu mật ong trong nhóm hàng đầu
thế giới.

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

4


4 đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tợng nghiên cứu của đề tài
- Các giống ong Apis mellifera nhập nội năm 2001-2002 của thế hệ
khởi đầu và một số thế hệ đời con của chúng.
- Giống ong ý Việt Nam (A. m. Ligustica) đ đợc phục tráng bằng
các giống ong mới nhập nội có cùng phân loài.
- Các tổ hợp lai 2 nguồn và 3 nguồn gen giữa các giống ong Apis
mellifera mới nhập nội với ong ý Việt Nam.
4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Xác định đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong Apis
mellifera mới nhập nội để thuần hóa thành nguồn gen quý giúp cho sản xuất
ong mật ở Việt Nam.
- Lai tạo và tìm kiếm các tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất mật
cao, phẩm chất tốt, chống chịu bệnh và phù hợp các vùng sinh thái trong chăn
nuôi ong mật ở Việt Nam.
- Xây dựng và thực hiện mô hình sản xuất mật ong năng suất cao,
phẩm chất tốt bằng tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất mật cao.
5 Điểm mới của luận án
- Bổ sung một số dẫn liệu về đặc điểm hình thái, sinh học của giống
ong Apis mellifera Linnaeus mới nhập nội và các tổ hợp lai có triển vọng.
- Xác định đợc khả năng thích nghi của giống ong mật Apis mellifera
Linnaeus ở các vùng nghiên cứu, làm cơ sở cho việc sử dụng nguồn gen giống
ong mới này phục tráng giống ong ý trong nớc, tìm ra đợc một số tổ hợp lai
V.N, V.Đ, VN.Đ, có u thế lai cao và có giá trị trong sản xuất đại trà, góp
phần định hớng cho công tác lu giữ và tạo dòng thuần.
- Xây dựng và thực hiện mô hình sản xuất mật ong cho năng suất cao,
chất lợng đạt hiệu quả kinh tế và môi trờng bằng tổ hợp lai có triển vọng.

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip


5

Chơng 1. Tổng quan tài liệu

1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu của đề tài
1.1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu các đặc điểm hình thái
Các nhà khoa học ớc tính có khoảng 20.000 loài ong thông qua các
mẫu đang đợc lu giữ trong các Viện Bảo tàng trên khắp thế giới (Roubik,
1989) [80]. Nhiều nhà khoa học đ phân chia ong mật thành hai nhóm ong
mật không ngòi đốt (stingless bees) và ong mật có ngòi đốt (honey bees)
(Michener, 1974) [59]. Sự đa dạng về thành phần loài của ong mật không ngòi
đốt rất lớn có tới 400 loài (Sakagami và Khoo, 1987) [81] còn ong mật có ngòi
đốt chỉ có 9 loài (Oldroyd và Wongsiri, 2004) [67].
Ong thợ giữ một vai trò quan trọng trong đàn ong, nó tiến hành mọi
hoạt động x hội của đàn, tạo ra các sản phẩm để duy trì, phát triển đàn và
chiếm tỷ lệ lớn trong đàn ong nên là đối tợng chính trong việc phân tích và
nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh học của các giống ong.
Ong thợ của các giống ong khác nhau có các đặc điểm khác nhau về
màu sắc, về kích thớc các bộ phận cơ thể và khác nhau cả về tập tính sinh
học của chúng. Theo Alpatob (1929) [27], (1948) [26], Ruttner (1986) [79],
(1988) [78] và các nhà khoa học khác, có thể dùng sự khác nhau về kích thớc
cơ thể làm cơ sở cho sự phân loại.
Mattur và cộng sự (1983) [58] đ nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái
nh chiều dài vòi, kích thớc gơng sáp của ong A. m. ligustica đợc nhập vào
ấn Độ có kích thớc lớn hơn so với các chỉ tiêu tơng ứng của ong Apis
cerana vùng Hymachal Pradesh và các chỉ tiêu đó không có sự thay đối đáng
kể về hình thái học.
Lee và Choi (1986) [50] đ tiến hành nghiên cứu sinh trắc học ong A. m.
ligustica và ong Apis cerana từ các địa phơng khác nhau ở Triều Tiên, cho


Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

6

thấy ong A. m. ligustica, có các kích thớc về chiều dài vòi, chiều dài và chiều
rộng cánh, tấm lng lớn hơn ong Apis cerana nhng có chỉ số Cubital nhỏ hơn.
Marlettor và cộng sự (1984) [57] đ nghiên cứu 39 chỉ tiêu hình thái
của nhiều mẫu ong thợ ở thung lũng Tanaro và Maria của vùng Piedmont
thuộc nớc ý. Kết quả cho thấy ong ở trên cao của thung lũng Tanaro là ong
A. m. mellifera, còn ở dới thấp của thung lũng Maria là ong A. m. ligustica.
Sort (1982) [84] đ nghiên cứu màu sắc phần bụng ong thợ lai của loài
ong Apis mellifera ở Brazil thu đợc từ 4 vùng khác nhau, so sánh với ong thợ
của 3 dòng thuần của các giống ong A. m. ligustica của ý, ong A. m. mellifera
của Đức và ong Apis mellifera châu Phi. Kết quả cho thấy ong ở Brazil là ong
lai giữa ong Apis mellifera châu âu với ong Apis mellifera châu Phi.
Nghiên cứu kích thớc các chỉ tiêu hình thái của ong A. m. caucasica ở
vùng Capcazơ thuộc Liên Xô cũ, cho thấy chúng biến đổi theo mùa và thế đàn
ong. Đàn ong càng yếu thì sự biến đổi theo mùa càng lớn, ngợc lại đàn ong
khoẻ thì sự biến đổi theo mùa yếu. Tuy nhiên chỉ số cubital là một chỉ tiêu
hình thái thì hầu nh không biến đổi theo mùa và cũng không phụ thuộc vào
thế đàn ong (o M a, 1987) [103].
1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu các đặc điểm sinh học
Trong đàn ong, ong chúa là con cái duy nhất có cơ quan sinh sản phát
triển hoàn chỉnh, ong chúa đẻ trứng để duy trì và phát triển đàn ong. Sức đẻ
trứng của ong chúa là chỉ tiêu sinh học rất quan trọng để đánh giá khả năng
phát triển của đàn ong cũng nh chất lợng giống ong.
Trong điều kiện tự nhiên, ong chúa 5-7 ngày tuổi bay đi giao phối với
ong đực và bắt đầu đẻ trứng từ sau khi giao phối 3 đến 12 ngày. Cũng có
những con ong chúa bắt đầu đẻ trứng ngay sau khi bay đi giao phối một ngày,
nhng số ong chúa nh vậy rất ít (Oertel, 1940) [66]. Thời gian đầu, các con

ong chúa còn đẻ ít trứng, nhng càng về sau thì số lợng trứng đẻ càng tăng

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

7

lên. Sức đẻ trứng của ong chúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh tuổi của ong
chúa, giống ong, thế lực đàn ong, điều kiện khí hậu, nguồn hoa và mùa vụ
nuôi ong. (Nguyễn Văn Niệm, 2002) [17].
Các giống ong khác nhau thì khả năng đẻ trứng của ong chúa cũng khác
nhau (Vinogradova, 1977) [88].
Tuổi thọ của ong chúa từ 3 đến 5 năm, nhng chỉ trong năm đầu chúng
có sức đẻ trứng cao nhất. Càng về sau, sức đẻ trứng của chúng càng giảm và
số lợng trứng đẻ không đợc thụ tinh càng tăng lên (Butler, 1975) [32].
Về mặt di truyền, ong thợ có cùng số lợng nhiễm sắc thể (NST) nh
ong chúa (2n = 32), đợc phát triển từ trứng đ thụ tinh nên nó mang đặc điểm
của đàn mẹ và của cả đàn bố, nhng cơ quan sinh sản không phát triển hoàn
toàn. Mặt khác, các ong thợ trong cùng đàn ong đợc sinh ra từ một ong chúa
nhng giữa chúng có các nguồn gen khác nhau do 1 ong chúa Apis mellifera
khi giao phối ở trên không với 8-10 ong đực có nguồn gốc khác nhau
(Ruttner, 1985) [101].
Park (1922) [70], (1928) [69] khi nghiên cứu về tập tính lấy mật của
ong châu âu, cho rằng khối lợng mật hoa trong một chuyến bay đi lấy mật
khác nhau tuỳ theo loại cây mà nó lấy mật, trung bình là 40 mg, tối đa là 70
mg và tốc độ bay trung bình của con ong đi lấy mật khi không có gió là 24
km/giờ. Công trình nghiên cứu của Schmid-Hempel và cs. (1985) [82] cho là
con ong sẽ chọn nguồn mật hoa nào và phơng pháp thu mật nào cho năng
lợng thu đợc thực là lớn nhất.
Năng suất mật của đàn ong là tổng lợng mật ong mà ngời nuôi ong
thu đợc trên một đàn ong trong một năm. Dù đợc nuôi trong cùng vùng sinh

thái, các giống ong khác nhau vẫn có sự phát triển và cho năng suất sản phẩm
không giống nhau. Khi nghiên cứu các giống ong khác nhau đợc nuôi ở vùng
Lithuania của nớc Nga, Bilash và cs. (1977) [30] cho thấy năng suất mật
trung bình của các đàn ong ở giống ong địa phơng (A. m. mellifera) là 26 kg,

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

8

của giống ong Caucasica là 47 kg và của giống ong Carnica là 31 kg. Ngợc lại,
cùng một phân loài ong nhng đợc nuôi ở các vùng địa lý khác nhau thì năng
suất mật của chúng cũng không giống nhau. Ví dụ năng suất mật trung bình của
phân loài ong ý nuôi ở ấn Độ là 20-30 kg/đàn/năm (Mishra và cs., 1997) [61], ở
Thái Lan là 20 kg/đàn/năm (Sylvester và cs., 1987) [85] và ở Pakistan là 23
kg/đàn/năm (Khan, 1992) [47]. Trong khi đó năng suất mật của các đàn ong ý ở
Trung Quốc từ 50-70 kg/đàn/năm (Zheng Ming và cs., 1992) [95]
Một trong những khác nhau về khả năng thu mật của từng giống ong là
sự không giống nhau về khả năng đi lấy mật hoa của các con ong thợ. Các
công trình nghiên cứu của Milne (1977) [60], Rinderer và cs. (1978) [73],
Rothenbuhler và cs. (1979) [75] đ chỉ ra rằng tập tính đi lấy mật hoa về tổ
của các giống ong mật có bản chất di truyền và năng suất mật của đàn ong có
liên quan chặt chẽ với đặc tính này.
Năng suất mật của đàn ong còn phụ thuộc nhiều vào số lợng ong thợ
trong đàn ong (thế đàn ong). Bằng nhiều nghiên cứu thực nghiệm, Cale (1967)
[36] đ tìm thấy mối liên quan đáng tin cậy giữa sức đẻ trứng của ong chúa
với khả năng thu mật của thế hệ những con ong thợ nở ra từ trứng đó. Szabo
(1982) [86] cũng đ xác định rằng năng suất mật của đàn ong có liên quan rất
chặt chẽ với số lợng phấn hoa đàn ong mang về tổ, sức đẻ trứng của ong chúa
và số lợng ong thợ có trong đàn ong.
ở hầu hết các loài động vật sinh sản hữu tính, trong mỗi một thế hệ chỉ

tồn tại giới tính cái và giới tính đực. Sự sinh sản nòi giống về sau là sự kết hợp
về mặt di truyền của hai kiểu giới tính này. Tuy nhiên, đối với ong mật có hai
loại ong đực là ong đực đơn bội và ong đực lỡng bội.
Ong đực đơn bội có bộ nhiễm sắc thể là n = 16 là những con ong đực
đợc ong chúa sinh ra từ các tế bào trứng không thụ tinh, vì thế, chúng chỉ
mang đặc điểm di truyền của mẹ. Đây là những con ong đực tồn tại bình

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

9

thờng trong các đàn ong và tham gia vào quá trình sinh sản để duy trì nòi
giống. Còn ong đực lỡng bội có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 32 đợc sinh ra từ
trứng đ thụ tinh giống nh ong chúa hay ong thợ, nhng tất cả các alen ở lô
cút giới tính của chúng đều là đồng hợp tử (Rothenbuhler, 1957) [77]. Tuy
nhiên những con ong đực lỡng bội không tồn tại vì chúng bị ăn ngay ở giai
đoạn ấu trùng (Woyke 1967) [94].
Ong đực thành thục sinh dục ở ngày thứ 12 đến ngày thứ 14. Tinh trùng
của ong đực không phát triển qua một chu kỳ phân bào giảm nhiễm hoàn toàn,
khi tế bào phân chia, nhiễm sắc thể không giảm đi 1/2. Vì vậy, về mặt di
truyền, tinh trùng của ong đực giống nh của ong chúa đ sinh ra nó và ong
đực chỉ làm nhiệm vụ truyền gen của ong chúa mẹ cho thế hệ tiếp theo làm
cho ong chúa sinh ra nó có chức năng bố đối với thế hệ sau qua sự giao phối
của ong đực con nó (Laidlaw và cs., 1986) [48].
Trong các công trình nghiên cứu riêng rẽ, Makensen (1951) [53],
Laidlaw và cs. (1956) [49] đ phát hiện thấy ở những đàn ong có ong chúa
đợc giao phối với những con ong đực gần gũi về huyết thống thì các cầu
nhộng có ấu trùng vít nắp không đều. Các tác giả trên giả thiết rằng hiện
tợng này là do các alen gây chết ở trong nhiễm sắc thể làm cho trứng không
nở đợc và chúng bị các con ong thợ trởng thành gắp bỏ đi.

Woyke (1967) [94] kết luận rằng các trứng ong đực lỡng bội đều nở ra
thành ấu trùng, nhng những con ấu trùng này tiết ra chất hoóc môn lôi cuốn
các con ong thợ trởng thành đến tiêu diệt chúng. Năm 1969 ông đ tạo đợc
ong đực lỡng bội trởng thành. Các con ong đực này lớn hơn và nặng hơn
các con ong đực đơn bội, nhng thể tích cơ quan sinh tinh của chúng chỉ bằng
1/10. Vì thế, số lợng tinh trùng do ong đực lỡng bội sinh ra không nhiều và
là tinh trùng lỡng bội (2n = 32), chúng không có khả năng tạo giống.
Mặc dù ong đực lỡng bội không có ý nghĩa trong việc sinh sản duy trì
nòi giống, nhng lại có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định alen giới tính và

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

10
đánh giá mức độ cận huyết của đàn ong. Từ việc xác định tỷ lệ ong đực lỡng
bội trong đàn ong, Woyke (1976) [93] đ đa ra công thức tính số alen giới
tính của đàn ong nh sau:

C
1
=N

Trong đó: N là số alen giới tính
C là tỷ lệ % ong đực lỡng bội trong đàn ong.
ở các quần thể ong bình thờng số alen giới tính có số lợng là 12 alen. Từ
đó, có thể suy ra tỷ lệ ong đực lỡng bội cho phép trong quần thể ong là:

%33,8=
12
1
=

N
1
=%C


1.1.3 Cơ sở di truyền của lai tạo và u thế lai
1.1.3.1 Đặc trng và bản chất của di truyền số lợng
Các tính trạng số lợng đợc quy định bởi nhiều cặp gen gọi là các tính
trạng đo lờng (Bourdon, 1997) [31]. Theo Becker (1975) [29] các tính trạng
số lợng có các đặc trng sau:
- Biến dị liên tục và khó phân biệt
- Phân bố tần số của các tính trạng số lợng là phân bố chuẩn
- Di truyền và lặp lại với các mức độ khác nhau
- Trong lai tạo thế hệ F
1
là tơng đối đồng nhất, thế hệ F
2
phân ly không
theo tỷ lệ nhất định và có thể phân ly tăng tiến
Khả năng di truyền này tuỳ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Theo Lush
(1945) [51] diễn đạt mối tơng quan này nh sau:
P = G + E
Trong đó: P: là giá trị kiểu hình
G: là giá trị kiểu gen
E: là giá trị sai lệch môi trờng
Các tính trạng di truyền số lợng đợc biểu thị nh sau: Giá trị trung

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

11

bình (
X
), hệ số biến dị (CV), độ lệch chuẩn(), hệ số di truyền (h
2
), hệ số
tơng quan di truyền (r) và hệ số lặp lại (R) (Falconer, 1981 [42]; Đặng Vũ
Bình, 2002 [1])
1.1.3.2 Lai tạo và u thế lai
Lai tạo là cho hai giống giao phối với nhau hoặc cho hai cá thể thuộc
hai dòng cận huyết của một giống giao phối với nhau (Nguyễn Hải Quân và
cộng sự, 1995) [18]. Lai tạo nhằm mục đích tạo ra những tổ hợp di truyền mới
và giống mới, đồng thời cũng khai thác một hiện tợng sinh học là u thế lai.
u thế lai chính là sự tăng vợt lên về năng suất ở con lai so với trung
bình giữa bố và mẹ thuần (Bourdon, 1997) [31]. Ưu thế lai thờng thể hiện ở
các mức độ khác nhau đối với nhiều tính trạng, nhng rõ nhất là trong các tính
trạng sinh sản, sức sống, sức đề kháng bệnh tật và năng suất vì chúng luôn có
ý nghĩa kinh tế quan trọng. Lai tạo là phơng pháp làm giảm tần số kiểu gen
đồng hợp tử hay là làm tăng kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ sau. Điều này có ý
nghĩa lớn đối với công tác giống ong, nó sẽ làm giảm số lợng ong đực lỡng
bội hay làm giảm tỷ lệ cận huyết của đàn ong.
1.1.3.3 Bản chất di truyền của u thế lai
Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [22] có ba giả thiết để giải thích hiện
tợng u thế lai đó là:
- Thuyết trội: Khi aa = AA > aa
Quá trình chọn lọc lâu dài các gen trội thờng là các gen có lợi sẽ át các
gen lặn. Khi tạp giao thì các gen trội có lợi của bố mẹ sẽ truyền cho đời con
lai làm cho con lai có giá trị cao hơn giá trị trung bình của bố mẹ. Các tính
trạng số lợng do nhiều cặp gen điều khiển vì vậy rất ít có tỷ lệ đồng hợp tử
của bố mẹ, một nữa là gen trội dị hợp tử.
- Thuyết siêu trội: aa > AA > aa

Thuyết này cho rằng hiệu quả của một cặp alen dị hợp tử aa lớn hơn

Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip

12
hiệu quả của các cặp đồng hợp tử AA và aa
- Thuyết gia tăng tác động tơng hỗ của các gen không cùng locut:
ở trạng thái dị hợp tử, sự tơng tác giữa 2 alen xẩy ra không phải chỉ
trong cùng một locut mà ở nhiều locut và có thể làm gia tăng quá trình hoạt
động sinh hoá của tế bào và do đó tăng hoạt tính của tế bào dẫn đến các cá thể
dị hợp tử có sức sống cao hơn.
1.1.3.4 Các thành phần đóng góp của u thế lai
Các thành phần chính đóng góp cho bất kỳ một tổ hợp lai nào bao gồm:
- Thành phần di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad): là tỷ lệ gen của một
giống thuần đóng góp cho các thể lai đó
- Thành phần di truyền cộng gộp từ cá thể mẹ (Am): là sự đóng góp
trọn vẹn về thành phần di truyền cộng gộp từ cá thể mẹ trong tổ hợp lai đó
- Thành phần u thế lai trực tiếp (dd): là u thế lai do chính các cá thể
thể đó tạo nên
- Ưu thế lai từ cá thể bố hoặc mẹ lai (Ds hoặc Dm): là u thế lai do
chính mẹ lai hoặc bố lai đóng góp trực tiếp cho con lai chung
1.1.3.5 Các yếu tố ảnh hởng đến u thế lai
Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [22] thì u thế lai phụ thuộc vào 4 yếu
tố sau:
- Nguồn gốc di truyền của bố mẹ: Bố mẹ có nguồn gốc càng xa nhau
thì u thế lai càng cao và ngợc lại
- Tính trạng xem xét: Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thì u thế
lai càng cao và ngợc lại
- Công thức giao phối: u thế lai phụ thuộc vào việc con vật nào làm bố
và con vật nào làm mẹ

- Điều kiện nuôi dỡng: nuôi dỡng kém thì u thế lai sẽ thấp và
ngợc lại

×