Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Luận văn thạc sĩ THÀNH PHẦN SÂU HẠI TRÊN CÀ TÍM VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG; ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI SÂU ĐỤC QUẢ (Leucinodes orbonalis Guenée)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 95 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội




PHM TH HNG



THNH PHN SU HI TRấN C TM (C TM, C
PHO) V THIấN CH CA CHNG; C IM
HèNH THI, SINH HC, SINH THI CA LOI SU
C QU (Leucinodes orbonalis Guenộe) V XUN Hẩ
2010 TI Mấ LINH, H NI

luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật
Mã số : 60.62.10
Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS. NG TH DUNG





Hà Nội, 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
i




LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trình bày trong Luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này
ñã ñược cám ơn ñầy ñủ và các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñều ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tác giả Luận văn






Phạm Thị Hằng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ii



LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành Khóa luận này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi
ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ và ñộng viên của một cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. ðặng Thị Dung, ñã chỉ
bảo hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Viện ðào tạo
sau ñại học, Khoa Nông học, Thư viện trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
ñã giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu học tập tại trường.
Tôi xin cảm ơn sự quan tâm giúp ñỡ tận tình, tạo mọi ñiều kiện thuận
lợi của các thầy cô và cán bộ của Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Ban
chủ nhiệm khoa, cán bộ Viện ðào tạo sau ñại học trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội.
Cuối cùng tôi xin dành sự tri ân của mình tới gia ñình, người thân và
bạn bè luôn bên cạnh ñộng viên cổ vũ tôi.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iii



MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU 2
1.3. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 2
1.3.1. ðiều tra thành phần sâu hại và thiên ñịch trên cây họ cà (cà pháo, cà
tím) vụ xuân 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 2
1.3.2. ðiều tra diễn biến mật ñộ sâu hại chính trên cà dưới ảnh hưởng của một
số yếu tố sinh thái (giống, thời vụ) 2
1.3.3. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu
ñục quả cà (Leucinodes orbonalis Guenée) 2
1.3.4. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc ñối với sâu ñục quả cà 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 3

2.1.1. Tình hình sản xuất cà 3
2.1.2. Tình hình sâu hại cà 6
2.1.3. Biện pháp phòng trừ sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée 10
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 12
2.2.1. Giới thiệu về cây họ cà Solanaceae và tình hình sản xuất cà 12
2.2.2. Tình hình sâu hại cà và biện pháp phòng trừ 16
PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18
3.2. VẬT LIỆU, ðỐI TƯỢNG VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU 18
3.2.1. Vật liệu nghiên cứu 18
3.2.2. ðối tượng nghiên cứu 18
3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu 18
3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv



3.3.1. ðiều tra thành phần sâu hại và thiên ñịch bắt mồi trên cây cà tại Mê
linh, Hà Nội 18
3.3.2. ðiều tra diễn biến mật ñộ của một số loài sâu chính 18
3.3.3. ðiều tra tỷ lệ hại trên hoa, quả cà 19
3.3.4. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của sâu ñục
quả cà Leucinodes orbonalis Guenée 19
3.3.5. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với sâu ñục quả cà
trong phòng thí nghiệm 20
3.3.6. Xử lý và bảo quản mẫu vật 21
3.3.7. Giám ñịnh mẫu vật 22
3.3.8. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán 22
3.3.9. Phương pháp xử lý số liệu 23

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24
4.1. THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ðỊCH BẮT MỒI TRÊN CÀ VỤ
XUÂN-HÈ 2010 TẠI MÊ LINH, HÀ NỘI 24
4.1.1. Tình hình sản xuất cà pháo, cà tím tại Mê Linh, Hà Nội 24
4.1.2. Thành phần sâu hại trên cà pháo, cà tím vụ xuân-hè 2010 tại Mê Linh,
Hà Nội 25
4.1.3. Thành phần thiên ñịch trên cây cà pháo, cà tím 27
4.2. DIỄN BIẾN MẬT ðỘ CỦA MỘT SỐ LOẠI SÂU CHÍNH HẠI CÀ VỤ
XUÂN-HÈ 2010 TẠI MÊ LINH, HÀ NỘI 29
4.2.1. Diễn biến tỉ lệ hại của sâu ñục quả cà L.orbonalis vụ xuân–hè 2010 tại
Mê Linh, Hà Nội 29
4.2.2. Diễn biến tỉ lệ hại của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trong
vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 31
4.2.3. Diễn biến mật ñộ của sâu sâu khoang Spodoptera litura Fabr. hại cà vụ
xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 34
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
v



4.2.4. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại cà pháo, cà tím vụ
xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 36
4.3. ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC CỦA SÂU ðỤC QUẢ CÀ . 37
4.3.1. ðặc ñiểm hình thái sâu ñục quả cà 37
4.3.2. Một số ñặc ñiểm sinh vật học của sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée 40
4.4. KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ THUỐC BVTV TRỪ SÂU ðỤC
QUẢ CÀ L. orbonalis Guenée 51
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 54
5.1. KẾT LUẬN 54
5.2. ðỀ NGHỊ 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vi



DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Thành phần sâu hại cà pháo, cà tím vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 25
Bảng 2. Thành phần thiên ñịch trên cà vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 28
Bảng 3. Diễn biến tỉ lệ hại do sâu ñục quả cà L. orbonalis vụ xuân hè 2010. 29
tại Mê Linh, Hà Nội 29
Bảng 4. Diễn biến tỉ lệ gây hại của sâu xanh H. armigera Hubner trong vụ
xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 32
Bảng 5. Diễn biến mật ñộ của sâu sâu khoang S. litura Fabr. hại cà vụ xuân
hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 34
Bảng 6. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại cà pháo, cà tím
vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 36
Bảng 7. Kích thước các pha phát dục của sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée 40
Bảng 8. Thời gian phát dục các pha của sâu ñục quả L. orbonalis Guenée 42
Bảng 9. Ảnh hưởng của ôn - ẩm ñộ ñến thời gian phát dục của nhộng
L. orbonalis Guenée 43
Bảng 10. Thời gian sống của trưởng thành L. orbonalis Guenée với các loại
thức ăn khác nhau 44
Bảng 11. Sức ñẻ trứng của trưởng thành L. orbonalis Guenée 46
Bảng 12. Tỉ lệ giới tính của sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée 48
Bảng 13. Tỉ lệ sống sót của sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée 50
Bảng 14. Hiệu lực của thuốc trừ sâu Dylan 2EC, Silsau 3,6EC và Virtako
40WG ñối với sâu non tuổi 1 sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée 51

Bảng 15. Hiệu lực của thuốc trừ sâu ñối với sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée 52

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii



DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. Diễn biến tỉ lệ hại do sâu ñục quả cà L. orbonalis qua các giai ñoạn
sinh trưởng, phát triển của cây cà vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 30
Hình 2. Diễn biến tỉ lệ hại của sâu xanh H. armigera Hubner trong vụ xuân
hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 33
Hình 3. Diễn biến mật ñộ của sâu sâu khoang Spodoptera litura Fabr hại cà
vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 35
Hình 4. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại cà pháo, cà tím vụ
xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội 37

Hình 5. Trưởng thành 39
Hình 6. Trứng 39
Hình 7. Sâu non tuổi 5 39
Hình 8. Nhộng 39
Hình 9. Nhịp ñiệu ñẻ trứng của sâu ñục quả L.orbonalis khi nuôi sâu non trên
quả cà pháo 47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1



PHẦN 1:

MỞ ðẦU

1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Cây cà (Solanum spp.) thuộc họ cà (Solanaceae) là món ăn dân dã lâu
ñời của người Việt Nam nên ñã trở nên thân thuộc và có dấu ấn rõ nét trong
văn hoá người Việt. Cà có nhiều loại: cà pháo, cà bát, cà tím quả tròn, cà tím
quả dài …. Cà pháo quả nhỏ màu trắng (hoặc xanh) thường dùng ñể muối, ñể
nén hoặc ăn xổi. Cà bát cũng có màu trắng hoặc màu xanh, nhưng quả to dùng
ñể xào nấu hoặc muối nén. Cà tím quả to tròn hoặc dài cũng dùng ñể xào nấu.
Bà con nông dân ta thường hay dùng nhất là cà pháo (Phạm Minh Giang,
2004) [15].
Cà là cây dễ trồng và ñược trồng khắp nơi ở nước ta. Ngoài công dụng
là thức ăn thơm ngon, bổ dưỡng nó còn ñược sử dụng làm thuốc từ lâu ñời với
công dụng mát gan, nhuận tràng, kích thích sự bài tiết mật, ñiều hoà tiêu hoá.
Nếu trước kia, cà trồng chỉ ñể phục vụ cho nhu cầu tự cung, tự cấp của nhân
dân ta thì ngày nay nó ñã trở thành một cây hàng hoá ñem lại giá trị kinh tế
không nhỏ cho nhiều vùng trồng rau như Lâm ðồng, Sóc Trăng, Vĩnh Phúc,
Bắc Ninh, Hải Dương. ðặc biệt quả cà tím gần ñây còn ñược chế biến ñể xuất
khẩu sang Nhật Bản. Tại Cát Tiên – Lâm ðồng nông dân trồng cà tím cho
biết trồng cây này cho thu nhập gấp 2 lần so với những loại rau thương phẩm
khác ở ñịa phương như dưa leo, ñậu rau …. Nên nó ñã trở thành một cây xoá
ñói giảm nghèo cho bà con tại vùng lũ cát này (Quang Sáng) [18].
Trồng cà vốn ñầu tư ít (khoảng 300.000 ñồng/sào cà pháo), thu lãi cao
hơn nhiều so với trồng lúa và một số cây màu khác, sản phẩm làm ra ñến ñâu,
ñược thương lái mua hết ñến ñó với giá ổn ñịnh nên trong khoảng 5 năm trở
lại ñây, diện tích cây cà nói chung và cà pháo nói riêng tại Vĩnh Phúc và một
số tỉnh khác ở ñồng bằng sông Hồng ñược mở rộng hơn rất nhiều.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2




Cùng với những tiến bộ về giống, kỹ thuật trồng, là sự phát triển của
dịch hại. ðể ñảm bảo năng suất, nông dân thường sử dụng biện pháp hoá học
vì hiệu quả nhanh, ñơn giản, thông dụng… Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc
bảo vệ thực vật phòng chống sâu bệnh ñã làm ô nhiễm môi trường, dư lượng
thuốc bảo vệ thực vật tồn ñọng trong nông sản quá mức làm giảm chất lượng
hàng hoá và ảnh hưởng rất lớn ñến sức khỏe của con người ñặc biệt là khi
dùng cà muối - một món ăn rất ñược ưa thích của người dân. Do ñó, vấn ñề
sản xuất cà an toàn là rất cần thiết.
ðể góp phần chủ ñộng phòng chống sâu hại cà chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài:
“Thành phần sâu hại trên cà (cà tím, cà pháo) và thiên ñịch của
chúng; ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu ñục quả
(Leucinodes orbonalis Guenée) vụ xuân hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội”
1.2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU
Xác ñịnh ñược thành phần sâu hại cà và thiên ñịch của chúng; Tình
hình gây hại của những loài sâu hại chính; ðặc ñiểm sinh học, sinh thái của
loài sâu ñục quả, nhằm cung cấp nguồn thông tin cho khoa học và làm cơ sở
ñể ñề xuất biện pháp phòng chống một cách hợp lý, ñem lại hiệu quả sản xuất,
bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.
1.3. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU
1.3.1. ðiều tra thành phần sâu hại và thiên ñịch trên cây họ cà (cà pháo, cà
tím) vụ xuân 2010 tại Mê Linh, Hà Nội.
1.3.2. ðiều tra diễn biến mật ñộ sâu hại chính trên cà dưới ảnh hưởng của một
số yếu tố sinh thái (giống, thời vụ)
1.3.3. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu
ñục quả cà (Leucinodes orbonalis Guenée)
1.3.4. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc ñối với sâu ñục quả cà


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3



PHẦN 2:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
2.1.1. Tình hình sản xuất cà
Cây cà tím (Solanum melongena L.) có nguồn gốc ở Ấn ðộ và ñược
trồng ở Trung Quốc từ rất sớm, khoảng 500 năm trước công nguyên. Sau ñó
ñược người Ả rập và Ba Tư ñưa ñến châu Phi vào thời trung ñại và tìm thấy
nó ở Italia vào thế kỉ XIV. Mặc dù cà tím ñược sử dụng ở nhiều nước một
cách dễ dàng, nhưng ở châu Âu người ta ñã không ăn quả này, và ñược gọi là
cà dại (Eggplant, 2008) [39]. Bởi vì nó thuộc họ cà, là những cây có chứa chất
ñộc có thể gây nguy hiểm cho con người khi ăn.
Vào những năm 1600 quả cà lần ñầu tiên ñã ñược vua Louis thứ XVI
giới thiệu vào thực ñơn, nhưng thật không may mắn nó ñã không ñược chấp
nhận một cách thích thú và bị gọi là loại quả to như quả lê nhưng chất lượng
thì tồi. Và người ta cũng nghĩ rằng ăn cà sẽ bị sốt thương hàn, ñộng kinh thậm
chí bị ñiên. Do ñó, hơn một thế kỉ sau ñó cây cà chỉ ñược trồng làm cảnh ở
châu Âu do màu sắc hoa và quả rất ñẹp. Ở Mỹ cũng vậy, cho ñến tận cuối
những năm 1800, ñầu 1900 khi người Trung Quốc và Ấn ðộ ñến nhập cư và
sử dụng nó như là một loại rau, từ ñó mới bắt ñầu ñược chấp nhận tại Bắc
Mỹ. Cho ñến nay cà ñã ñược sử dụng ở hầu hết các nước trên thế giới.
Hàng loạt các tên gọi trong tiếng Ả Rập và các ngôn ngữ Bắc Phi cho
cà tím, các tên gọi Hy Lạp và La Mã cổ ñã chỉ ra rằng nó ñược những người Ả
Rập ñưa tới khu vực ðịa Trung Hải vào ñầu thời Trung cổ. Tên khoa học
melongena có nguồn gốc từ một tên gọi trong tiếng Ả Rập vào thế kỷ 16 cho một

giống cà tím. Cà tím ñược gọi là "eggplant" tại Hoa Kỳ, Australia và Canada. Tên
gọi này có từ một thực tế là quả của một số giống ban ñầu có màu trắng và trông
giống như quả trứng gà. Do quan hệ họ hàng gần của nó với cà ñộc dược, nên ñã
có thời người ta tin rằng nó là một loại cây có ñộc tính.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
4



Cây cà tím thường ñược phân loại theo hình dạng của quả. Có 5 nhóm
cơ bản: Dạng hình cầu, dạng thon dài, dạng hình trụ, dạng ñặc biệt và dạng
hình hạt ñậu Hà Lan. Mỗi loại có màu sắc, kích cỡ từ khi trồng ñến thu hoạch
là khác nhau. Ở Mỹ, người ta thường trồng loại quả to, màu tía ñậm và hình
giống trái lê. Loại hình này rất phổ biến ở ñây và thường ñược sử dụng ñể làm
các món nhồi, nướng và áp chảo. Các giống ñặc trưng ở Nhật thì lại là loại
hình quả nhỏ với những quả hình trụ, vỏ ñẹp, mỏng, màu tía ñậm hoặc là màu
tím, có pha thêm màu trắng hoặc màu xanh. Ở Nhật người ta cũng thường chế
biến thành các món rán, nướng, áp chảo và giầm dấm Một loại hình quả
nhỏ nhất ñó là cà dạng hạt ñậu Hà Lan, kích cỡ của nó như một hòn bi, phải
thu hoạch khi có màu xanh sáng và vẫn còn giòn. ðây là loại không phổ biến
ở Bắc Mỹ vì nó hơi ñắng. Nó ñược phổ biến ở Nam Á, Ấn ðộ và Trung
Quốc. ðiều ñặc biệt thú vị là người ta dùng tươi, dưới dạng muối (Eggplant,
2008) [39].
Theo USDA, sản xuất cà tím có tính tập trung cao, với 93% sản phẩm ñến
từ 7 quốc gia. Trung Quốc là nước sản xuất lớn nhất (55% tổng sản phẩm của
thế giới) và Ấn ðộ ñứng thứ 2 với 28%; tiếp ñến là Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật
Bản là một trong mười quốc gia sản xuất nhiều cà tím nhất trên thế giới. Mỹ là
nước có diện tích trồng cà tím ñứng thứ 20 trên thế giới. Số lượng vùng trồng
hơn 4.000.000 (16.000km
2

) ñược giành cho việc trồng trọt cà tím trên thế giới
với 2 vụ / năm.
Theo thống kê năm 2005 mười nước sản xuất cà tím lớn nhất ñó là:
Trung Quốc, Ấn ðộ, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kì, Nhật Bản, Italy, Indonexia, Xu–
ñăng, Philippin, Xy-ri. Riêng ở Ấn ðộ có trên 500 000 ha ñược trồng hàng
năm với năng suất ñiển hình là 20 – 40 tấn / ha/ vụ. Cụ thể ở bảng sau:



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5



Những nước sản xuất cà tím lớn nhất thế giới – 2005

Tên nước Tổng giá trị (nghìn ñô la)
Tổng sản lượng
(nghìn tấn)
Trung Quốc 2 734 280 17 030 300
Ấn ðộ 1 318 888 8 200 000
Ai Cập 160 840 1 000 000
Thổ Nhĩ Kỳ 141 539 880 000
Nhật Bản 63 532 395 000
Italy 60 095 373 635
Inñonexia 40 566 252 216
Xu-ñăng 36 993 230 000
Philippin 29 273 182 000
Xy-ri 21 231 132 000


Cà pháo Solanum macrocarpon, về phân loại thực vật học của cây này
hiện chưa có sự thống nhất cao trong các tài liệu nhưng hầu hết ñều xếp nó là
một biến chủng của loài cà tím, một số lại xếp nó thành một loài riêng.
Theo Grubben (2004) [38] cây cà pháo Solanum macrocarpon là một
cây có nguồn gốc nhiệt ñới ñược trồng rộng rãi như một loại rau ñược ưa
thích ở nhiều nước. Chi Solanum gồm trên 1000 loài phân bố trên thế giới. Ở
châu Phi và các ñảo lân cận có ít nhất 100 loài bản ñịa, và khoảng 20 trong số
ñó mới ñược giới thiệu. S. macrocarpon là một loài có nguồn gốc từ châu Phi.
Hình thức dại, có gai ñược tìm thấy ở hầu hết các vùng nhiệt ñới ở châu Phi.
Các giống ñịa phương ñược trồng cho lá thường ñược thấy ở Tây và Trung
Phi, trong khi ñó trồng cho lấy quả ñược giới hạn ở các vùng ven biển ẩm ướt
của Tây Phi. Tùy theo mục ñích mà người ta có thể trồng lấy lá hoặc quả ñể
sử dụng. Ở Tây Phi nó ñược coi là một loại rau ăn lá và quả quan trọng cung
cấp cho thị trường và trong các vườn gia ñình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6




2.1.2. Tình hình sâu hại cà
Cũng như các cây trồng khác người nông dân khi trồng cà phải ñối phó
với một loạt các vấn ñề về sâu bệnh và các biện pháp chăm sóc ñể tạo ra một
quần thể cây khỏe. Theo chương trình IPM trên cây cà tím của trung tâm châu
Á (SUSVEG) [53], cà tím bị ảnh hưởng bởi bọ phấn (Bemisia tabaci),
Myllcerus discolour , nhện ñỏ (Tetranychus curcurbitae) và một số bệnh ở
trên lá, bệnh trong ñất như héo xanh vi khuẩn. Ở một số vùng của Guijarat,
dịch hại nghiêm trọng nhất của cà tím chính là sâu ñục chồi, quả Leucinodes
orbonalis, một loài sâu bộ cánh vảy mà sâu non của chúng ñược bảo vệ rất tốt
khỏi tác ñộng của thuốc trừ sâu và kẻ thù tự nhiên khi một khi chúng ñã chui

vào trong quả.
Người nông dân phải phụ thuộc hoàn toàn vào thuốc trừ sâu ñể ngăn
chặn sâu ñục quả , nhưng khi tiến hành thăm dò ý kiến của nhân dân ở Bắc
Ấn ðộ và Băngladesh người ta cho biết thậm chí sử dụng thuốc hàng ngày
cũng không ñem lại hiệu quả phòng trừ cao. Thực tế, nông dân ở một số vùng
của Băngladesh ñã sử dụng tới 180 lần thuốc trừ sâu / năm tốn khoảng
1200$/ha/năm chiếm khoảng 40 – 50% tổng chi phí canh tác trong năm 2003.
Vì lý do này nhiều dự án ñã ñược ưu tiên ñể cố gắng nghiên cứu về loại sâu
hại chính này và nhiều chuơng trình phòng trừ IPM ñã ñược ñưa ra thảo luận
và áp dụng.
Cũng theo theo Grubben (2004) [38] những loài sâu hại cà pháo bao
gồm: Empoasca flavescens, bọ cánh cứng hại lá Epilachna hirta, Epitrix
parula, sâu xanh Heliothis armigera, sâu ñục quả Leucinodes orbonalis,
tuyến trùng Meloidogyne, sâu xám Psylliodes balyi và Psylliodes splendida,
Jacobiasca lybica, sâu khoang Spodoptera littoralis, Prodenia litura và nhện
ñỏ Tetranychus truncates. Lá cà thường có biểu hiện lốm ñốm và giống như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
7



biểu hiện của virus hại, ñó là do nhện nhỏ hại (Polyphagotersonemus latus) và
khi thấy triệu chứng này xuất hiện thì nhện nhỏ ñã di trú ñến tận các lá non.
Một số loại cà pháo ñang ñược trồng có khả năng chống lại các loài sâu
hại như Cercospora solani (sâu ñục quả), Trialeurodes vaporariorum (bọ
phấn), Amrasca biguttula (rầy hại lá), Tetranychus urticae (nhện ñỏ son) do
nó có ñài bao ngoài và có chứa hàm lượng phenolic cao.
Bruce L. Parker (Trần Văn Lài (dịch), (1995) [30], cho biết ở các nước
vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới châu Á thì trên cây cà có các loại sâu hại:
- Sâu ñục quả và ngọn cà Leucinodes orbonalis Guenée, ta có thể dễ

dàng nhìn thấy chồi non bị héo, có thể quan sát thấy lỗ thủng nhỏ màu sẫm
ñược bao quanh bởi vùng màu nâu trên bề mặt quả và cuống quả. Phía trong
quả rỗng và ñầy phân sâu, quả không có giá trị thương phẩm.
- Bọ rùa ăn lá Epilachna vigintioctopunctatta F. (28 chấm), Epilachna
duodecastigma Mulsant (12 chấm), hầu hết bọ rùa là con ăn thịt các côn trùng
khác (côn trùng có ích). Tuy nhiên hai loài bọ rùa ở ñây là trường hợp ngoại
lệ. Mô lá bị chúng ăn hại giữa các gân. Lá có thể bị ăn trơ trụi chỉ còn gân
chính và những vệt nhỏ bị hại hay có thể phát hiện những lỗ nông trên bề mặt
quả. Khi bị ñộng bọ rùa thường lủi xuống ñất hoặc bay ñi. Sâu non thường ở
nguyên tại chỗ. Do bọ rùa có màu vàng nên rất dễ phát hiện chúng. Kích
thước của chúng rất khác nhau. Trứng màu vàng và thường ñược ñẻ ở mặt
dưới lá và trông như những thùng nhỏ xếp gần nhau. Có thể phát hiện sâu trên
lá ở tất cả các giai ñoạn phát triển.
- Bọ trĩ Thrips palmi Karny: Chúng gây tổn thương rõ nhất ở mặt dưới
lá của những lá tầng dưới, vùng bị hại ngả màu nâu và khô. Trường hợp bị hại
nặng cả lá bị khô. Thiệt hại tương tự có thể quan sát ñược ở dọc gân giữa ở
mặt trên lá. Lật ngược lá và quan sát ở những vùng không bị hại bao quanh
những vùng màu nâu hoặc có mô lá bị hại. Nếu quan sát kĩ có thể nhận thấy
những con bọ trĩ rất nhỏ ñang chuyển ñộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
8



- Rầy hại lá Amrasca biguttla (Ishida), Amrasca devastans (Distant),
Hishimonus phiatis (Distant): Lá bị hại quăn ngược dọc theo mép lá. Vùng
mép ngoài của lá chuyển màu vàng hoặc cháy. Lá rất nhỏ và có các vết khảm
vàng, khả năng ñậu quả thấp. Có thể dễ dàng phát hiện thấy rầy trưởng thành
và rầy non ở mặt dưới lá. Rầy sinh sản nhiều lứa trong năm trong ñiều kiện
khí hậu ấm áp. Cây bị hại nặng có thể làm giảm năng suất quả và tổn thất

hoàn toàn. Một số loài còn truyền bệnh lá tăm, virus hoa lá.
- Sâu cuốn lá cà Eublemma olivacea Walker: Khi bị hại, lá non bị cuốn
theo chiều dọc của lá. Lá bị cuốn chuyển màu nâu và cuối cùng bị khô. Nếu bị
hại cả phần cây chuyển màu nâu và rụng lá. Con cái ñẻ trứng thành ổ trên lá
non. Mỗi ổ có 8 – 22 trứng. Sâu ăn hại khoảng 4 tuẩn rồi hóa nhộng bên trong
lá bị cuốn. Ở ñiều kiện khí hậu thuận lợi có thể có 3 – 4 lứa sâu một năm.
Trong các loài sâu thì sâu ñục quả và ngọn Leucinodes orbonalis Guenée
là loài sâu chính và quan trọng trên các vùng trồng cà ở Nam Á và ñược một số
nước nghiên cứu như Ấn ðộ, Băngladesh, Trung Quốc, Nhật Bản …
Theo nguồn của tổ chức bảo vệ cây trồng ðịa Trung Hải và châu Âu
(viết tắt EPPO) (2008) [35] và A. Korycinska và R. Canon (2010) [23], sâu
ñục quả L. orbonalis ñược phân bố ñịa lý như sau: Loài này ñược tìm thấy lần
ñầu ở phía Nam Sahara ở châu Phi. Sau ñó nó ñã ñược thống kê ở các nước
châu Á gồm: Bangladesh, Brunei Darussalam, Campuchia, Trung Quốc, Ấn
ðộ, Indonesia, Nhật Bản, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Pakistan,
Philippines, Saudi Arabia, Singapore, Sri Lanka, ðài Loan, Thái Lan, Việt
Nam. Châu Phi gồm các nước: Burundi, Cameroon, Congo, Ethiopia, Ghana,
Kenya, Lesotho, Malawi, Mozambique Nigeria, Rwanda, Sao Tome và
Principe, Sierra Leone, Somalia, Nam Phi, Tanzania, Uganda, Zambia,
Zimbabwe. Hiện nay, sâu ñục quả cà chưa thấy xuất hiện ở châu Âu, châu ðại
Dương, Bắc và Nam Mỹ. Tuy nhiên, L. orbonalis là một trong số những loài
có quan hệ gần gũi và gần như giống với loài Neoleucinodes elegantisis, một
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9



loài sâu hại cà ở Nam và Bắc Mỹ. Có thể thấy rõ sự phân bố của sâu ñục quả
qua bản ñồ sau:


Sâu ñục quả Leucinodes orbonalis Guenée phá hại trên cà tím và các
cây khác thuộc họ cà như : Khoai tây Solanum tuberosum, Solanum torvum,
cà pháo Solanum macrocarpon, và cây lu lu ñực Solanum nigrum. Thỉnh
thoảng có thể xuất hiện trên Solanum gilo, Solanum aculeatissimum, và cà
chua Lycopersicon esculentum. Một số cây kí chủ khác không phải là thức ăn
tự nhiên của loài sâu này có thể kể như ớt ngọt Capsicum anuum, Punica
granatum và loài bầu .
Sâu ñục quả khi xuất hiện ñã gây ra các tác hại kinh tế nghiêm trọng
cho người nông dân. Khi sâu non ñục vào ngọn gây ra héo ngọn làm cây bị suy
yếu và năng suất giảm. Khi chúng ñục vào quả, chúng sẽ ăn phần thịt quả làm
rỗng quả ở bên trong làm mất giá trị thương phẩm của quả. Mặt khác ñây cũng là
ñiều kiện ñể cho nấm bệnh tấn công quả, làm quả không ăn ñược và thối.
Theo của S. Kr. Ghosh and S.K. Senapati (2009) [52] thì sự phát sinh,
phát triển phá hại của sâu ñục quả có mối tương quan rất chặt chẽ ñến nhiệt
ñộ, ẩm ñộ và lượng mưa. Chúng hoạt ñộng mạnh nhất vào mùa hè và mùa
mưa, phổ biến là từ tháng 5 cho ñến tháng 8. Tại khoảng thời gian này chúng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10



có thể gây hại cho quả từ 49,5–81%, trong ñó tỉ lệ quả bị phá hại cao nhất là
vào ñầu tháng 6 khi nhiệt ñộ và ñộ ẩm trung bình, lượng mưa tương ứng là
27,8
o
C, 79,2% và 81,2mm. Loài sâu này ít hoạt ñộng trong những tháng mùa
ñông (thường từ tháng 12 ñến tháng 1). Theo thống kê của EPPO năm 2008
[35] thì tại châu Á tỉ lệ quả bị phá hại bởi loài Leucinodes orbonalis Guenée
là khoảng 65%. Cũng theo A. Korycinska và R. Canon (2010) [23] thì sâu ñục
quả Leucinodes orbonalis Guenée ñể sinh trưởng và phát triển ñược phải yêu cầu

nhiệt ñộ > 15
o
C và nhiệt ñộ thích hợp là 27
o
C. Chính vì vậy, nó không thích hợp
tồn tại, phát triển ngoài ñiều kiện tự nhiên ở vương quốc Anh hoặc Bắc Âu.
2.1.3. Biện pháp phòng trừ sâu ñục quả cà L. orbonalis Guenée
Do sâu ñục quả L. orbonalis Guenée gây ra tác hại rất nguy hiểm nên
các biện pháp phòng trừ ñược ñưa ra là hết sức cần thiết. Biện pháp hóa học
vẫn là biện pháp chính ñược nông dân sử dụng. Thuốc trừ sâu có tác dụng tiếp
xúc không có hiệu quả trong việc trong việc phòng trừ sâu non khi chúng ñã
ăn vào bên trong của quả hoặc ngọn cây. Hiệu quả phòng trừ ñòi hỏi phải xử
lý rất thường xuyên hoặc vào những thời gian rất cẩn thận ñể ñảm bảo mục
tiêu là sâu non ñang ở khoảng giữa thời gian nở và ñục lỗ chui vào thân, quả.
Theo Dharam Pal Abrol và Jang Bahadur Singh (2003) [34] khi khảo sát hiệu
lực của một số thuốc trừ sâuu ñể phòng trừ sâu ñục quả thì cho thấy khi có sự
kết hợp giữa thuốc có hoạt chất Endosulfan + deltamethrin(0,07% + 0,0025%)
và endosulfan + fenvalerate (0,07% + 0,005%) cho hiệu quả cao hơn khi sử
dụng riêng rẽ từng loại thuốc. Sau khi phun tỉ lệ quả bị hại là 13,3% trong khi
ñó ở công thức ñối chứng là 69,8%. Ngoài ra các hoạt chất dichlorvos,
malathion cũng cho hiệu quả phòng trừ tương ñối cao, các thuốc có hoạt chất
carbaryl có hiệu quả thấp nhất trong các thuốc thí nghiệm. Hiện nay, có rất
nhiều hoạt chất khác ñược ñưa vào phòng trừ sâu ñục quả cũng ñem lại hiệu
quả như hoạt chất Chlorantraniliprole, thiomethoxam, indoxacab hoặc các
thuốc trừ câu sinh học (A. Korycinska và R. Canon, 2010) [23]. Tuy nhiên,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
11




khi sử dụng thuốc trừ sâu ñể phòng trừ thì dẫn ñến rất nhiều hiệu quả tiêu cực
ñó là gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường, chi phí sản xuất lớn, gây ảnh hưởng
ñến thiên ñịch và dư lượng thuốc trừ sâu tồn ñọng trong sản phẩm thu hoạch
rất lớn gây nguy hiểm cho con người và ñộng vật. Chính vì vậy biện pháp
IPM vẫn là biện pháp lâu dài và hiệu quả. Nó bao gồm các biện pháp tổng
hợp: biện pháp canh tác, sử dụng giống chống chịu, biện pháp cơ giới vật lý,
biện pháp sinh học và biện pháp hóa học.
Theo chương trình IPM trên cây cà tím của trung tâm châu Á
(SUSVEG) [53] thì biện pháp canh tác là biện pháp ñược yêu cầu ñầu tiên cho
các vùng trồng cà. Phải thu dọn sạch tàn dư cây trồng, tiêu hủy hoặc ñốt vì nó
có thể chứa nhộng, hoặc sâu non mới nở sau khi thu hoạch, ñồng thời cày bừa
kỹ ñể diệt nhộng. Mặt khác vườn ươm cây phải ñặt cách xa nơi trồng thương
phẩm (có chứa tàn dư cây trồng). Phải sử dụng biện pháp luân canh, không
ñược trồng liên tục cà trên một mảnh ñất nhiều vụ hoặc luân canh với cây kí
chủ khác, tốt nhất là luân canh với cây trồng nước.
Về biện pháp sử dụng thiên ñịch, do giai ñoạn sâu non ñược bảo vệ bên
trong thân hoặc quả nên các con côn trùng bắt mồi rất khó tấn công chúng.
Chỉ có ong kí sinh Trathala flavo-orbitalis có ống ñẻ trứng dài và khỏe ñủ ñể
chạm tới sâu non và ñẻ trứng lên chúng. Dự án nghiên cứu tại BARI cho thấy
rằng T. flavo-orbitalis có thể có hiệu quả tốt ñến việc phòng trừ sâu non của
sâu ñục quả cà, nhưng phải ñảm bảo nông dân phải sử dụng rất ít thuốc sâu vì
nó rất nhạy cảm với thuốc trừ sâu.
Một biện pháp hiện nay ñang ñược rất nhiều tác giả quan tâm ñó là sử
dụng bẫy pheromone ñể tiêu diệt con trưởng thành ñực. Bả pheromone gồm 2
hoạt chất ñó là (E)–11–hexadecenyl acetate (E11-16: AC) và (E)-11-
hexadecen-1-ol (E11-16:OH), trong ñó chất E11-16: AC là chất chính. Hàm
lượng E11-16: AC chiết suất ra từ một con cái khoảng từ 18,9–46,4ng (trung
bình khoảng 33ng) . Sau khi nghiên cứu tại Ấn ðộ và Bangladesh, người ta
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12




thấy ñể có hiệu quả thì hàm lượng pheromone tốt nhất là khoảng 3000 µg, với
tỉ lệ E11-16: AC và E11-16:OH tương ứng là 100:1. Mật ñộ thích hợp
khoảng 100 bẫy / ha (Cork, S.N.Alam et al, 2001) [31].
Hiện nay biện pháp phòng chống sâu hại cà tím bằng phương pháp
dùng cây chuyển gen ñang ñược nhiều nước trên thế giới nghiên cứu và áp
dụng. ðây là biện pháp ñược ñánh giá rất cao. Các nhà khoa học của Viện
nghiên cứu Nông nghiệp Ấn ðộ (IARI-Indian Agricultural Research Institute)
ñã thành công trong việc tạo ra giống cà tím ñầu tiên chuyển gen qua plastid
của tế bào chất (transplastomic eggplant)
Cà tím là cây trồng quan trọng của nhiều nước nhiệt ñới như Ấn ðộ với
diện tích xấp xỉ 550.000ha. Mặc dù người ta ñã chuyển gen thành công vào
plastid của mốt số cây trồng, như ñậu nành, cải dầu, củ cải ñường, bông vải và
xà lách, nhưng nó chỉ thường ñược thực hiện trên cây thuốc lá mà thôi.
Chuyển gen vào plastid có nhiều ñiểm lợi như mức ñộ thể hiện protein cao.
Nhóm nghiên cứu ñang tìm cách chuyển gen Bt (cry) vào plastid genome của
cây cà tím, ñể kiểm soát sâu ñục trái và sâu ñục thân cà tím. Họ cho rằng làm
ñược ñiều này sẽ làm cho an toàn sinh học tốt hơn rất nhiều. Vì gen không
nằm trong nhân, không có hiện tượng gene cho hạt phấn truyền ñi (AG
Biotech Viet Nam, 2009) [1].
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM
2.2.1. Giới thiệu về cây họ cà Solanaceae và tình hình sản xuất cà
Họ Cà – Solanaceae là một họ thực vật tương ñối lớn thuộc lớp Mộc lan
(Magnoliopsida). Họ Cà gồm 96 chi, với khoảng 2300 loài, phân bố gần như
khắp thế giới, mà chủ yếu ở Nam Mỹ. Họ Cà gồm rất nhiều chi khác nhau.
Một số chi quan trọng như: Capsicum (ớt), Nicotiana (thuốc lá), Datura (cà
ñộc dược), Solanum (cà chua, khoai tây, cà pháo, cà tím …). Một số chi khác
như: Atropa (cà dược), Cestrum (dạ lan hương), Browallia, Brunfelsia,…

Họ Cà ở Việt Nam có 15 chi, với 57 loài, phân bố rộng khắp từ Bắc vào
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13



Nam. Họ Cà ở Việt Nam có nhiều giá trị thực tiễn như: làm thuốc, làm rau ăn
và làm cảnh. Nhiều loài vừa có giá trị làm thuốc lại vừa có cả giá trị làm rau
ăn hay làm cây cảnh. Trong các loài có giá trị làm thuốc thì không ít loài có
chứa alcaloit, nên việc sử dụng chúng cần hết sức lưu ý. Bởi alcaloit trong họ
Cà là những hợp chất vừa có tác dụng làm thuốc ñồng thời vừa có khả năng
gây ngộ ñộc. các loài ñược sử dụng làm rau ăn cũng có giá trị kinh tế không
nhỏ, trong ñó phải kể ñến một số loài ñem lại những lợi ích rất to lớn cho con
người: khoai tây, cà chua, tiếp ñến có thể kể là cà tím. Tuy nhiên, một số loài
trong thành phần có chứa một hàm lượng alcaloit nhất ñịnh, nên việc sử dụng
chúng làm rau ăn cần hết sức thận trọng (Nguyễn Tiến Bân, 1997) [12].
Họ cà là cây thân cỏ 1 năm, cao tới 1m, có lông hình sao mịn. Thân và
cành ít có lông măng, thỉnh thoảng có gai cong chắc. Lá hình trứng hoặc bầu
dục, cỡ 6–18 x 5–11cm, chóp nhọn hoặc tù, gốc không ñều, mép có thuỳ lượn
sóng, có lông măng hình sao hoặc thỉnh thoảngcó ít gai mảnh trên cả hai mặt,
ở mặt dưới dày hơn; cuống lá dài 2-4,5cm. Cụm hoa dạng xim bọ cạp (có hoa
ñỉnh lưỡng tính, các hoa còn lại thường là hoa ñực) hay hoa (mọc) ñơn ñộc, ở
ngoài nách lá; cuống hoa dài 1-1,8cm. ðài có lông hình sao, thường có gai dài
tới 3mm ở mặt ngoài; thuỳ dài hình mũi mác. Tràng màu tía hoặc tím, dai 3-
5cm; thuỳ tràng hình tam giác, dài 1cm. Chỉ nhị dài 2,5mm; bao phấn dài
7,5mm. Bầu nhẵn; vòi nhuỵ dài 4–7mm, nhẵn hoặc có lông; núm nhuỵ
thường 2-3 thuỳ. Quả mọng ñen, tía, hồng, nâu, vàng hoặc vàng nhạt khi chín
hoàn toàn, có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, phần lớn ñường kính
> 6cm; vỏ quả giữa và vùng vách hơi trắng, xốp dày. Hạt màu vàng nhạt,
dạng thấu kính lồi, cỡ 3-4 x 2,5-3,5mm.

Loài Solanum melogena L. có quả rất ña dạng, nên một số tác giả thường
phân chia chúng ra thành nhiều thứ khác nhau. Chẳng hạn như Phạm Hồng
Hộ (1993) [14] và Võ Văn Chi (1997) [21] ñều coi loài này ở Việt Nam có 3
thứ sau ñây:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
14




- Solanum melogena var. esculentum – Cà tím, Cà dái dê. Quả thường
dài, màu tím.
- Solanum melogena var. depressum – Cà bát. Quả bẹp, màu trắng.
- Solanum melogena var. serpentinum – Cà rắn. Quả dài trên 25 cm, màu trắng
Cây cà có rất nhiều loại như cà bát, cà pháo, cà tím, cà trắng, cà dừa …
trong ñó cà tím và cà pháo là ñược trồng phổ biến hơn.
Giống cà tím rất ña dạng về dạng quả và màu sắc. Hiện nay, ở nước ta
chưa có các giống cà tím chọn tạo ñược công nhận giống, mà chủ yếu là
giống ñịa phương và nhập nội. Dựa vào hình dạng quả, có thể chia cà tím
thành các nhóm giống quả tròn và nhóm giống quả dài.
Một số giống cà tím ở Việt Nam:
- Giống cà tím EG 203: ðây là giống có nguồn gốc từ trung tâm nghiên
cứu và phát triển rau Châu Á năm 1999. Sau khi khảo nghiệm vụ xuân hè
năm 2000 cho thấy giống cà tím này sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng
suất cao. Giống này có khả năng kháng ñược vi khuẩn héo xanh, chịu ñược
ngập úng, chống ñược tuyến trùng rễ do Meloigogyne incognital, chịu ñược
bệnh thối gốc do nấm Sclerotium rolfsii, nên thường ñược chọn làm gốc ghép
với cà chua.
- Giống cà tím ñịa phương: Văn ðức, Bắc Ninh.
- Giống cà tím CE-1 cho năng suất khoảng 50-60 tấn/ha. Giống này ñang

ñược trồng nhiều ở Cát Tiên-Lâm ðồng. Nó ñang là một trong những cây
ñem lại thu nhập cao ở vùng lũ Cát Tiên.
- Các giống lai: Hai Mũi Tên ñỏ, Kiều Nương, Triệu Quân, cho năng
suất rất cao.
Cà tím có thể trồng ñược nhiều vụ trong năm nhưng cho năng suất cao
và hiệu quả nhất là trồng tháng 1, 2 thu hoạch tháng 4-6 (Nguyễn Văn Tuất và
cộng sự, 2005) [13].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15



Cà tím ñược sử dụng trong ẩm thực của nhiều quốc gia, từ Nhật Bản tới
Tây Ban Nha. Nó thường ñược chế biến dưới dạng thức ăn hầm, chẳng hạn
như trong món ratatouille của người Pháp, hay món moussaka ở ðông Nam
châu Âu, và nhiều món ăn khác nữa trong khu vực Nam Á và ðông Nam Á.
Nó cũng ñược ñem nướng nguyên vỏ cho ñến khi lớp vỏ hóa than, sau ñó lấy
ra lớp cùi thịt và phục vụ lạnh bằng cách trộn lẫn với các thành phần khác,
chẳng hạn như trong món baba ghanouj của khu vực Trung ðông hay món
melitzanosalata tương tự như vậy của người Hy Lạp. Ngoài ra theo kinh
nghiệm của nhân dân ta nó còn ñược sử dụng ñể làm thuốc lợi tiểu thông
mạch, ñề phòng chứng vữa ñộng mạch
Là một loài thực vật bản ñịa, nên cà tím ñược sử dụng rộng rãi trong ẩm thực
ở miền Nam Ấn ðộ, chẳng hạn các món sambhar, tương ớt, cà ri hay kootus. Do
bản chất ña năng và sử dụng rộng rãi, cả hàng ngày lẫn khi có lễ hội trong ẩm thực
Nam Ấn, nên cà tím cũng hay ñược coi là “vua rau cỏ” tại khu vực này.
Cà tím bỏ vỏ ñem nướng và trộn lẫn với hành, cà chua cùng một số gia vị
ñể tạo hương vị tạo thành món Baingan ka bharta (hay vangyacha bharta tại
Marathi) trong ẩm thực Ấn ðộ.
Ở Việt Nam, cà tím thường ñược nấu cùng tía tô và có trong các món ăn

như: cà bung, cà tím xào cần tỏi, cà tím om tôm thịt, cà tím nhồi thịt om cà
chua, cà tím tẩm bột rán, cà tím làm dưa muối xổi (Lù Thị Lừu, 2007) [9].
Cà pháo (Solanum macrocarpon), có các tên ñồng nghĩa: Solanum
dasyphyllum, Solanum melongena L. var. depressum Bail., Solanum undatum
Jacq. non Lam., Solanum integrifolium Poiret var. macrocarpum), thường
ñược trồng lấy quả sử dụng làm rau ăn trong ẩm thực ở nhiều nước trên thế
giới như là cây một năm. Về phân loại thực vật học của cây này hiện chưa có
sự thống nhất cao trong các tài liệu nhưng hầu hết ñều xếp nó là một biến
chủng của loài cà tím (S. melongena), một số lại xếp nó thành một loài riêng
(Theo từ ñiển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Cà pháo) [19].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
16



Cà pháo ñược trồng khá phổ biến ở các nước ðông Nam Á, ðông Á và
trong ñời sống có nhiều tên gọi khác nhau: "garden egg", "aubergine", "Thai
brinjal" (tieếng Anh); "melongene", "bringelle" (tiếng Pháp); "Thailändische
Aubergine", "Eierfrucht" (tiếng ðức); "berengena", "berenjera" (tiếng Tây
Ban Nha); "kayan" (tiếng Myanma); "ai kwa" (tiếng Trung); "abergine",
"eierplant" (tiếng Hà Lan); "talong" (tiếng Philippines); "terong" (tiếng Mã
Lai); "makeu-a kaou", "makeu-a-keun" (tiếng Thái ) Ngoài ra nó còn ñược
trồng ở những vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới của châu Phi nhưng cũng có tài
liệu cho rằng ñó là loài cà khác
Ở nước ta, cà pháo ñã ñược trồng lâu ñời nhưng quy mô còn nhỏ lẻ,
manh mún, mỗi nhà chỉ trồng 2-3 thước lấy quả ăn Những năm gần ñây, thị
trường tiêu thụ cà pháo thuận lợi, giá bán ổn ñịnh, nhiều nhà hàng, khách sạn
ñã bổ sung cà pháo vào danh sách thực ñơn món ăn ngon trong các bữa tiệc,
do vậy khoảng vài năm trở lại ñây cà pháo ñã ñược bà con chú ý và mở rộng
diện tích ở nhiều nơi như Lâm ðồng, Sóc Trăng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh

Phúc, Bắc Giang … và cho hiệu quả kinh tế cao, xóa ñói giảm nghèo cho
nhiều gia ñình. Một số vùng trồng cà pháo ngon có tiếng là huyện Nghi Lộc
(Nghệ An), Láng (Hà Nội), Cái Sắn (huyện Tân Hiệp, Kiên Giang), huyện
Lục Yên (Yên Bái)
Cà pháo có thể ñược trồng ở ñộ cao ñến 600 m. Ở Việt Nam, nó có thể
trồng làm hai vụ: vụ sớm gieo hạt vào tháng 7-tháng 8, thu hoạch vào tháng
11-12; vụ chính gieo hạt vào tháng 11-tháng 12, thu hoạch quả vào tháng 3-
tháng 6, ngoài ra có thể trồng vào vụ muộn gieo tháng 1-tháng 2.
2.2.2. Tình hình sâu hại cà và biện pháp phòng trừ
Mặc dù cà pháo, cà tím ñược trồng rất phổ biến ở nước ta từ lâu những
nghiên cứu về sâu bệnh còn rất hạn chế. ða số các tài liệu trước ñây ñều cho
rằng sâu hại trên cây cà tương tự như cây cà chua gồm: Sâu xám, sâu xanh
ñục quả Helicoverpa armigera H., bọ trĩ Thrips tabaci, rầy xanh, bọ phấn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
17



Bemisia tabaci, rệp … [6, 9, 13]. ðồng thời biện pháp phòng trừ cũng rất
chung chung và thường ñồng nhất với cây cà chua.
Theo Phạm Văn Biên và cộng sự (2004) [17] , trên cây cà tím bao gồm
các loại sâu hại: Bộ cánh cứng (Bọ dừa nâu Adoretus sinicus, Bọ rùa 28 chấm
Epilachna vigintioctopunctatta, ba ba xanh Taiwannia circumdata), Bộ hai
cánh (ruồi ñục lá Lyriomyza sp.), Bộ nửa cánh (bọ xít gai gồ ghề Megymenum
brevicornis), Bộ cánh ñều (Bọ phấn Bemisia myricae, rầy xanh hai chấm
Empoasca biguttula, rầy xanh ñuôi ñen hai chấm nhỏ Nephotettix virescens,
rầy trắng lớn Tettigoniella spectra), Bộ cánh vảy (Sâu xám Agrotis ypsilon,
sâu ñục quả Leucinodes orbonalis), Bộ cánh thẳng (cào cào lớn Acrida
chinensis, cào cào nhỏ Atratomorpha chinensis, dế dũi Gryllotalpa orientalis,
châu chấu sống lưng vàng Patanga succincta), Bộ cánh tơ (bọ trĩ Thrips sp.),

bộ nhện nhỏ (Tetranychus urticae). Trong ñó những loài gây hại phổ biến
gồm bọ rùa 28 chấm, bọ phấn và sâu ñục quả; những loài gây hại trung bình
gồm: bọ dừa nâu, ruồi ñục lá, bọ xít vai gồ ghề, rầy xanh hai chấm, sâu xám,
bọ trĩ, nhện ñỏ, các sâu còn lại thì mức ñộ xuất hiện trên cây cà tím là ít .
Theo Lê Thị Hương Vân (2007) [8], sâu hồng ñục cành, ñục quả là ñối
tượng rất phổ biến và gây hại nghiêm trọng trên cây cà tím, có thể làm mất
70% năng suất. Sâu ñục vào chồi và cành non làm chồi và phần cành phía trên
lỗ ñục bị héo, sau ñó khô chết. Sâu ñục vào quả ăn phần thịt quả, làm quả mất
giá trị thương phẩm.
Hiện nay, những nghiên cứu trên cà pháo, cà tím ở nước ta vẫn còn
khái quát chung nhằm mục ñích liệt kê, còn những nghiên cứu cụ thể là vẫn
rất khiêm tốn.




×