Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Các thiết bị vận chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.68 KB, 26 trang )

CÁC THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN

Vận chuyển là một quá trình không thể thiếu
trong sản xuất công nghiệp. Các máy và thiết bị
vận chuyển được sử dụng để vận chuyển
nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm
trong dây chuyền sản xuất.

I.Khái niệm chung

Đối với những nguyên liệu thì việc sử dụng các phương tiện
vận chuyển cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguyên
liệu,tránh cho nguyên liệu bị dập nát,xây xát

Thiết bị vận chuyển trong nhà máy sản xuất thực phẩm đóng
vai trò quan trọng trong việc cơ khí hóa,tự động hóa dây
truyền sản xuất.Muốn cơ khí hóa,tự động hóa dây chuyền sản
xuất trước hết phải cơ khí hóa,tự động hóa khâu vận chuyển.
II.Mục đích và ý nghĩa trong công nghệ sinh
học.

Để chọn thiết bị vận chuyển cần tuân theo một số
nguyên tắc sau :

Đảm bảo tính chất của nguyên liệu và yêu cầu công
nghệ.Các thiết bị làm nên vật liệu không tác động đến
nguyên liệu và bảo đảm tính chất ban đầu của nguyên
liệu khi tháo dỡ khỏi thiết bị.

Có đặc tính kỹ thuật phù hợp với dây chuyền sản
xuất bao gồm năng suất,khả năng vận chuyển,kích


thước,khối lượng,công suất động cơ trong quá trình
làm việc.
III.Nguyên tắc chọn thiết bị vận chuyển

Theo phương thức làm việc:

Loại vận chuyển liên tục: gồm có băng tải, vít tải, gàu tải, các thiết bị
vận chuyển bằng không khí, bằng thủy lực, …

Loại vận chuyển gián đoạn: gồm có cẩu, palăng, cầu trục, thang máy,…

Các máy và thiết bị vận chuyển liên tục hiện nay có thể chia ra hai
nhóm chính:

Máy có bộ phận kéo: gồm có băng tải, xích tải, cào tải, gàu tải, nội tải,
giá tải.

Máy không có bộ phận kéo: gồm các loại vít tải, các máy vận chuyển
quán tính, các hệ thống vận chuyển bằng không khí và thủy lực.

Phân loại

Theo dạng vận chuyển:

Vận chuyển bên ngoài

Vận chuyển bên trong
Phân loại
1. Tang căng
2. Phễu nạp liệu

3. Tấm băng
4. Trục lăn
5. Tang dẫn
6. Phễu tháo liệu
7. Bộ phận cạo
8. Bộ phận căng
9. Trục lăn
Hình 1: Băng tải cố định
IV.Một số thiết bị vận chuyển thông dụng
1. Băng tải : hình vẽ
Nguyên tắc hoạt động
1. Băng tải

Ưu điểm

An toàn cao, cấu tạo đơn giản, bền.

Có khả năng vận chuyển vật liệu rời và đơn chiếc theo các
hướng nằm ngang, nằm nghiêng và kết hợp cả hai.

Vốn đầu tư và chế tạo không lớn; có thể tự động hóa.

Vận hành đơn giản, bảo dưỡng dễ dàng.

Làm việc không ồn.

Năng suất cao, tiêu hao năng lượng ít.

Nhược điểm


Băng tải có độ dốc cho phép không cao, thường từ 16-24° tùy
theo vật liệu

Không thể vận chuyển theo đường cong;

Không vận chuyển được vật liệu dẻo, dính kết.
1. Băng tải
Sau đây là sơ đồ phân loại các băng tải dùng trong nhà máy
lương thực thực phẩm.
Sơ đồ các dạng băng tải
a) Nằm ngang; b,c,d) Có đường vận chuyển phối hợp; e) Có xe tháo liệu; f)Lưu động

Ứng dụng

Có nhiều loại băng tải và mỗi loại thích hợp cho quá
trình vận chuyển hay quá trình công nghệ.Vì vậy việc
lưạ chọn băng tải cần phải phù hợp với mỗi qúa trình.
VIDEO 1


1. Băng tải
Cấu tạo: hình vẽ
1. Băng
2. Gàu
3. Tang đầu máy
4. Tang chân máy
5. Bệ gàu tải
6. Phễu nạp liệu
7. Bộ phận căng
8. Cửa quan sát;

9. Trục đầu máy
10. Đầu gàu tải
11. Cửa tháo liệu.
2.Gàu tải
Nguyên tắc hoạt động

Ưu điểm

Cấu tạo đơn giản, kích thước chiếm chỗ nhỏ.

Có khả năng vận chuyển vật liệu lên một độ cao khá lớn
(50-70m).

Có thể nạp liệu ở vị trí tùy thích.

Năng suất cao (700 m/h).

Nhược điểm

Nếu vật liệu vận chuyển lớn gây va đập, dễ sinh tiếng ồn.

Dễ bị quá tải nếu tiếp liệu không đều, nên cần nạp liệu một
cách đều đặn.

Không tháo liệu được giữa chừng.
2.Gàu tải

Ứng dụng

Trong công nghiệp vi sinh, để xản xuất các môt

trường dinh dưỡng, các nguyên liệu dạng hạt được
vận chuyển tới các nồi tiệt trùng

VIDEO 2
2.Gàu tải
Hình 3: Các vít tải
a) Sơ đồ vít tải nằm ngang
1. Máng; 2. Gối trục treo; 3. Trục;
4. Cánh vít; 5. Thành mặt đầu;
6. Ống nạp liệu;
7,8. Ống tháo liệu; 9. Van an toàn;
10. Cơ cấu truyền động.
3.Vít tải

Nguyên tắc hoạt động

Ưu điểm

Chiếm chỗ ít

Số lượng ổ bi và các thiết bị chịu mài mòn không nhiều nên dễ vận
hành thao tác.

Bộ phận công tác nằm trong màng kín nên có thế nối màng vào vị
trí nào đó của hệ thống thông gió.

Tốc độ quay của trục vít tương đối lớn.

Nhược điểm


Chiều dài vận chuyển và năng suất bị giới hạn.

Chỉ vận chuyển được những vật liệu tương đối đồng nhất.

Vật liệu bị đảo trộn mạnh, một phần bị nghiền nát hoặc bị phân
loại theo khối lượng riêng…

Tiêu tốn nhiều năng lượng hơn băng tải.
3.Vít tải

Ứng dụng

Trong công nghiệp vi sinh thì vít tải được ứng dụng
để vận chuyển tinh bột, muốn, chủng nấm mốc dạng
khô và các sản phẩm chăn nuôi…

VIDEO 3

VIDEO 4
3.Vít tải
a. Các hệ thống vận chuyển bằng không khí với áp suất
thấp và trung bình
Cấu tạo: …
4. Thiết bị vận chuyển bằng không khí

Ở hình a là sơ đồ nguyên lý của một
hệ thống hút và
áp suất trung bình
1. Ô tô
2. Thùng chứa quạt

3. Ống dẫn
4. Tháo liệu
5. Máng
6. Kho chứa
7. Quạt
8. Xyclon
9. Lọc túi
10. Quạt

Nguyên lý làm việc

Ưu điểm

Do hạ áp trong hệ mà sự thải bụi được loại trừ.Điều đó
cho phép sử dụng chúng để vận chuyển các nguyên liệu
dễ tạo bụi (cám, bột, trấu, các chủng nấm mốc được
nghiền nhỏ) tới các thiết bị trong dây chuyền công nghệ.

Nhược điểm

Không có khả năng tạo ra sự giảm áp suất đáng kể làm
hạn chế khoảng cách chuyển dịch nguyên liệu và cần
thiết phải bịt kín ở những vị trí tháo liệu.
Cấu tạo
1. Máy thổi khí
2. Vòi hút
3. Ống dẫn
4. Đoạn ống mền
5. Bộ phận tháo liệu
6. Van

7. Ống dẫn
8. Xyclon
9. Máy lọc túi
b. Hệ thống vận chuyển bằng khí với áp suất cao: hình 4b
4. Thiết bị vận chuyển bằng không khí

Ưu,nhược điểm của thiết bị đẩy

Ưu điểm

Áp suất dư trên đường ống có thể đạt đến 400-600KPa, điều
đó cho phép chuyển dịch nguyên liệu đến 300 m hoặc hơn đến
1 hoặc nhiều vị trí tháo dỡ.

Nhược điểm: tạo bụi.

Ứng dụng

Cơ cấu làm chuyểnụngch nguyên liệu dạng hạt vơi không khí
trong đường ống dưới áp suất được gọi là cơ cấu vận chuyển
bằng khí nén. Trong công nghệ vi sinh nguyên liệu như cám,
bột, bã củ cải, mạt cưa, vỏ bào được vận chuyển từ kho vào
phân xưởng gia công bằng khí nén.
Cấu tạo:
1. Máng vận chuyển
2. Giá treo
3. Bộ giằng cứng
4. Bộ rung
5. Thiết bị vận chuyển rung


Nguyên tắc hoạt động

Các thiết bị này có nhiều ưu việt lớn:

Kín, loại trừ bụi, nguyên liệu tiếp xúc không đáng
kể với bộ phận chuyển động của thiết bị, đơn giản
về kết cấu, hao mòn không đáng kể đối với bộ phận
tải hàng, năng lượng cho cơ cấu rung không lớn.
5. Thiết bị vận chuyển rung

×