Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh làm tăng năng suất dứa cayen tại nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.76 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



LÊ VĂN KHÁNH




NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH
LÀM TĂNG NĂNG SUẤT DỨA CAYEN TẠI NGHỆ AN


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC HÙNG





HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
i


LỜI CAM ðOAN



Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


LÊ VĂN KHÁNH












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ii


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành bản luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực phấn ñấu của bản
thân tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ quý báu tận tình của các cấp lãnh ñạo, tập

thể, cá nhân và gia ñình.
Trước tiên, cho phép tôi bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
TS Nguyễn Quốc Hùng ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện cũng như hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh ñạo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
Viện Sau ñại học, khoa Nông học, bộ môn Rau – Hoa - Quả, các thầy cô giáo
ñã tạo mọi ñiều kiện, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn ñến lãnh ñạo Công ty cổ phần thực
phẩm Nghệ An ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong học tập cũng như công tác.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến bố, mẹ, anh, chị em và bạn bè
ñã luôn quan tâm, ñộng viên khích lệ tôi.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả những
sự giúp ñỡ quý báu này.


Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn


LÊ VĂN KHÁNH


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
1. MỞ ðẦU 0
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 4
2.2. Nguồn gốc phân bố và phân loại cây dứa 5
2.3. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài: 7
2.4 Tình hình nghiên cứu và sản xuất dứa trong nước. 20
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 29
3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 29
3.2 Nội dung nghiên cứu 29
3.3 Phương pháp nghiên cứu 34
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng
và phát triển dứa Cayen trong quy trình canh tác có tưới. 35
4.1.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến tăng trưởng chiều cao cây và số
lá. 35
4.1.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến chiều dài và chiều rộng lá D 38
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv


4.1.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến tỷ lệ ra hoa và thời gian thu
hoạch quả. 39

4.1.4. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến năng suất và yếu tố cấu thành năng
suất 40
4.1.5. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến chất lượng quả dứa Cayen 42
4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón ñến sinh trưởng
phát triển và năng suất dứa Cayen trong quy trình canh tác có
tưới. 43
4.2.1 Ảnh hưởng loại phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao
cây và số lá. 43
4.2.2. Ảnh hưởng của loại phân bón ñến chiều dài và chiều rộng lá D 46
4.2.3 Ảnh hưởng của loại phân bón ñến tỷ lệ ra hoa và phát triển của
quả. 48
4.2.4 Ảnh hưởng loại phân bón ñến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất. 49
4.2.5 Ảnh hưởng của các loại phân bón ñến chất lượng quả Cayen. 50
4.2.5. Hiệu quả trong sản xuất dứa khi sử dụng các loại phân khác nhau 52
4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến
STPT và năng suất dứa Cayen trong quy trình canh tác có tưới. 53
4.3.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều cao cây và số lá 54
4.3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều dài và chiều rộng
lá D 56
4.3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến tỷ lệ ra hoa 57
4.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất và yếu tố cấu
thành năng suất. 58
4.3.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chất lượng quả dứa
Cayen 59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
v


4.3.6. Hiệu quả sản xuất các mức bón phân khác nhau 62

4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế ñộ tưới nước ñến sinh
trưởng, phát triển và năng suất dứa Cayen 63
4.4.1 Ảnh hưởng của chế ñộ tưới nước ñến sinh trưởng, phát triển và
năng suất dứa Cayen tại Nghệ An 63
4.4.2 Ảnh hưởng của chế ñộ tưới nước ñến chiều dài và chiều rộng lá
D 64
4.4.3 Ảnh hưởng của chế ñộ tưới nước ñến tỷ lệ ra hoa 65
4.4.4. Ảnh hưởng của chế ñộ tưới nước ñến năng suất và yếu tố cấu
thành năng suất 66
4.4.5 Hiệu quả sản xuất của biện pháp kỹ thuật tưới nước 68
4.5. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chống rám quả
dứa Cayen 69
4.5.1 Ảnh hưởng của vật liệu ñến tỷ lệ rám quả. 69
4.5.2 Mức ñộ rám quả ñối với các biện pháp chống rám quả. 71
4.5.3 Hiệu quả kinh tế của biện pháp chống rám quả cho dứa. 72
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74
5.1 Kết luận 74
5.2. ðề nghị. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
PHỤ LỤC 81

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vi


DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

4.1. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến tăng trưởng chiều cao cây và số

lá của dứa cayen 35
4.2: ðộng thái tăng trưởng kích thước lá D các công thức TN 38
4.3. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng ra hoa và phát triển
quả của dứa cayen 39
4.4: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến một số yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất dứa cayen 41
4.5: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến một số chỉ tiêu ñánh giá chất
lượng quả dứa cayen 43
4.6: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây và số lá của dứa cayen 44
4.7: Ảnh hưởng của một số loại phân bón ñến khả năng tăng trưởng
kích thước lá D dứa cayen 46
4.8: Ảnh hưởng của một số loại phân bón ñến khả năng ra hoa và phát
triển quả dứa cayen 48
4.9: Ảnh hưởng của một số loại phân bón ñến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất dứa cayen 49
4.10: Ảnh hưởng của một số loại phân bón ñến các chỉ tiêu ñánh giá
chất lượng quả dứa cayen 51
4.11: Hiệu quả sản xuất dứa cayen khi sử dụng các loại phân bón khác
nhau 52
4.12. Kết quả phân tích ñất trước thí nghiệm 53
4.13: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng sinh trưởng
chiều cao cây và số lá dứa cayen 54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii


4.14: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng tăng trưởng
kích thước lá D dứa cayen 56
4.15: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng ra hoa và phát
triển quả dứa cayen 57

4.16: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến một số yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất dứa cayen 58
4.17: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến một số chỉ tiêu ñánh giá
chất lượng quả dứa cayen 60
4.18. Kết quả phân tích ñất sau thí nghiệm. 61
4.19a: Chi phí phân bón các công thức trong thí nghiệm 3 62
4.19 b: Hiệu quả sản xuất dứa cayen ở các liều lượng phân bón sử dụng
khác nhau 63
4.20. Ảnh hưởng của chế ñộ tưới nước ñến khả năng tăng trưởng chiều
cao cây và số lá dứa cayen 64
4.21: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới ñến khả năng tăng trưởng kích thước
lá D của dứa cayen 65
4.22: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới ñến khả năng ra hoa và phát triển quả
dứa cayen 66
4.23: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới ñến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất dứa cayen 67
4.24a: Chi phí các công thức trong chế ñộ tưới nước 68
4.24 b: Hiệu quả sản xuất của biện pháp kỹ thuật tưới nước cho dứa
cayen. 68
4.25: Tỷ lệ rám nắng các biện pháp chống rám quả. 69
4.26: Mức ñộ rám nắng quả dứa của các biện pháp chống rám quả 71
27a: Hiệu quả kinh tế của các biện pháp chống rám quả. 72
4.27b Hiệu quả kinh tế các biện pháp chống rám quả 72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
viii


DANH MỤC HÌNH


STT

TÊN HÌNH TRANG

4.1: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây thí nghiệm 1 36
4.2: ðộng thái tăng trưởng số lá thí nghiệm 1 37
4.3: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất TN1. 42
4.4: ðồ thị tăng trưởng chiều cao cây trong thí nghiệm 2 45
4.5: ðồ thị tăng trưởng chiều dài lá D trong thí nghiệm 2 47
4.6: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất dứa cayen TN2 50
4.7: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây thí ngiệm 3 55
4.8: ðộng thái ra lá dứa ở các công thức trong TN3 55
4.9: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất trong TN3 59
4.11: Năng suất và các yếu tố câu thành năng suất dứa cayen TN4 67
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1


1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Cây dứa ñược Christopher Columbus cùng các thuỷ thủ của ñoàn thám
hiểm phát hiện trên một ñảo Lesser Antilles của vùng West Indies vào năm
1493. Theo K.F Baker và J.L Collin năm (1930) thì nguồn gốc cây dứa là vùng
bao gồm chủ yếu là miền Nam Braxin, miền Bắc Achentina và Paragoay, vì ở ñó
thấy có nhiều dạng dứa hoang dại như loài Ananas ananassoides, A. bractratus
và Pseudananas genrius [42]. Từ ñây, cây dứa ñược di chuyển lên phía Bắc với
các bộ lạc Tupi-Guarani. Nhờ sự trao ñổi giữa các bộ lạc ñó, cây dứa tiến dần lên
Trung Mỹ và vùng Caribê. Sau khi các thủy thủ ñoàn thám hiểm tìm ra Châu
Mỹ, cây dứa ñã ñược ñem trồng ở hầu hết các nước nhiệt ñới và ở một số nước á

nhiệt ñới có mùa ñông ấm áp như ở ñảo Hawaii, ðài Loan, ñảo Acores thuộc Bồ
ðào Nha. ðảo Acores là nơi dứa ñược trồng ở ñộ vĩ tuyến cao nhất (38
0
vĩ ñộ
Bắc) [42]. ðến nay, cây dứa ñược lan truyền và phát triển rộng khắp các Châu
lục, chỉ trừ một số nước Châu Âu là không sản xuất dứa bởi vì ñiều kiện khí hậu
không phù hợp.
Cây dứa ñã bắt ñầu trồng ở Trung Quốc và Nam Phi từ những năm 1600,
sau ñó ñược mở rộng trồng ở nhiều nước trên thế giới. Nhờ sự phát triển của khoa
học kỹ thuật nên nhiều biện pháp canh tác tiên tiến ñã ñược áp dụng vào trong
nông nghiệp trong ñó có cây dứa, ñến nay ngành trồng dứa ngày càng phát triển
mạnh mẽ. Dứa trở thành một trong những cây ăn quả có giá trị lớn về kinh tế và
xuất khẩu. Trên thế giới dứa ñược xếp vào một trong năm loại cây ăn quả có diện
tích và sản lượng ñứng ñầu (nho, cây có múi, chuối, táo và dứa).
Ở Việt Nam dứa là một trong các chủng loại cây ăn quả có diện tích
trồng và sản lượng lớn (nhãn, vải, chuối, dứa và cây có múi). ðến năm 2007,
cả nước có 38.636 ha dứa, với năng suất bình quân cho cả dứa Cayen và dứa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2


Queen là 12,06 tấn/ha và tổng sản lượng ñạt xấp xỉ 540.000 tấn. Năng suất
dứa bình quân trên cả nước ñạt 12,06 tấn/ha. Ở các tỉnh phía Bắc, tổng diện
tích dứa là 17.595 ha, chiếm 39,7% diện tích dứa của cả nước, trong ñó diện
tích cho thu hoạch là 12.460 ha với tổng sản lượng ñạt 135.702 tấn. Năng
suất dứa bình quân ở các tỉnh phía Bắc ñạt 10,89 tấn/ha [8]. Hiện nay với
các ñặc tính ưu việt của giống Cayen, các vùng dứa nguyên liệu ñã và ñang
mở rộng diện tích trồng dứa Cayen, nâng cao tỷ lệ diện tích của giống trong
cơ cấu các giống dứa ñược trồng. Tuy nhiên diện tích và năng suất dứa
Cayen vẫn còn quá thấp, không ñảm bảo nguồn nguyên liệu phù hợp cho các

Nhà máy chế biến. ðể ñảm cảo cung cấp nguyên liệu cho các Nhà máy hoạt
ñộng ñược ñều ñặn, mỗi nhà máy cần ít nhất một vùng nguyên liệu có diện
tích từ 1.500 ñến 2.500 ha [3]. Bên cạnh việc mở rộng diện tích trồng thì
một yếu tố quan trọng giúp nông dân gắn bó với cây dứa và chủ ñộng phát
triển mở rộng diện tích ñó là năng suất dứa trên một ñơn vị diện tích.
ðể nâng cao năng suất và chất lượng dứa Cayen phục vụ cho chế biến,
ñáp ứng yêu cầu nguyên liệu của các Nhà máy chế biến và nhu cầu ngày càng
cao của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Chúng tôi tiến hành thực
hiện ñề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh làm tăng
năng suất dứa Cayen tại Nghệ An” với mục ñích hoàn thiện quy trình kỹ
thuật thâm canh dứa Cayen ứng dụng vào sản xuất góp phần thúc ñẩy sự phát
triển của vùng nguyên liệu dứa Cayen.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích nghiên cứu.
Nghiên cứu về mật ñộ trồng, liều lượng phân bón, chủng loại phân bón
thích hợp nhằm tăng năng suất dứa Cayen và áp dụng vào thực tiễn trong sản
xuất dứa nguyên liệu tại Nghệ An.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3


1.2.2 Yêu cầu của ñề tài
Xác ñịnh mật ñộ trồng dứa Cayen, liều lượng phân bón, chủng loại
phân bón thích hợp trong quy trình kỹ thuật canh tác có tưới nước tại
Nghệ An.
ðánh giá ñược ảnh hưởng của chế ñộ tưới nước ñến sinh trưởng, phát
triển và năng suất dứa Cayen.
ðánh giá ñược ảnh hưởng của một số biện pháp chống rám quả dứa
Cayen.

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp thêm những luận cứ cho việc khẳng
ñịnh các biện pháp kỹ thuật tác ñộng ñể nâng cao năng suất dứa ngoài ñồng
ruộng sản xuất.
Kết quả thực hiện ñề tài sẽ góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác
ñáp ứng nhu cầu của sản xuất và có tính khả thi cao, góp phần khắc phục tình trạng
năng suất thấp ở các vùng trồng dứa nguyên liệu hiện nay, tình trạng thiếu hụt
nguyên liệu cho các Nhà máy chế biến.











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
Mục ñích của sản xuất nông nghiệp là tạo ra các sản phẩm nông nghiệp và
không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng nông sản phẩm mang lại hiệu quả
kinh tế thu ñược từ một ñơn vị diện tích ñất. ðể ñạt ñược năng suất chất lượng
thì ngoài việc lựa chọn vùng sinh thái phù hợp với giống cây trồng thì vấn ñề

quan trọng nhất là xác ñịnh và áp dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất thích hợp
nhằm phát huy hết các ñặc tính tốt của giống.
Cây dứa nói chung và cây dứa Cayen nói riêng cũng không nằm ngoài
quy luật ñó. Ngoài yếu tố mật ñộ, khoảng cách trồng thì các biện pháp kỹ
thuật trong sản xuất như bón phân, tưới nước, xử lý ra hoa,… cũng rất quan
trọng ñối với dứa Cayen, ñặc biệt là xử lý ra hoa. Mật ñộ trồng càng thưa thì
năng suất cá thể có xu hướng tăng và ngược lại mật ñộ cao thì năng suất cá
thể có xu hướng giảm [29], [38]. Trong sản xuất dứa người sản xuất không
chỉ quan tâm ñến năng suất của từng cá thể mà còn quan tâm ñến năng suất
của cả quần thể. ðó là yếu tố quyết ñịnh ñến việc sử dụng các biện pháp kỹ
thuật và hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật khi áp dụng vào ñồng ruộng sản
xuất [38]. ðể làm nguyên liệu cho chế biến thì khối lượng quả dứa trên 1,0 kg
và ñường kính quả ño ở chỗ to nhất 110 - 130 mm ñược xác ñịnh là thích hợp
nhất (Lê Ngọc Sáu, Nguyễn Công Hoan, 1995) [15]. Vấn ñề ñặt ra là giải
quyết thoả ñáng mối quan hệ giữa năng suất của từng cá thể và năng suất của
cả quần thể mà vẫn ñạt yêu cầu làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến
dứa. ðể giải quyết vấn ñề ñó cần nghiên cứu xác ñịnh mật ñộ nào thì phù hợp
nhất, khoảng cách trồng dứa và các biện pháp kỹ thuật tác ñộng ñể mang lại
hiệu quả cao nhất và ñạt ñược mục ñích ñề ra.
Cây dứa là cây có phổ thích ứng rộng, có khả năng cho năng suất cao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5


ngay cả trên những vùng ñất dốc, ñất nghèo dinh dưỡng và ñất nhiễm phèn.
Chính vì vậy mà cây dứa có vai trò ñặc biệt quan trọng trong tận dụng ñất ñai,
hạn chế xói mòn và bảo vệ ñất. Trồng dứa nhanh cho thu hoạch, từ trồng ñến
thu hoạch quả vụ 1 chỉ cần 16-18 tháng, tối ña là 24 tháng [22]. Một trong
những lợi thế khác của cây dứa là có thể rải vụ thu hoạch và kéo dài thời gian
cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Cho ñến nay, ñiều này khó

hoặc còn chưa làm ñược với nhiều loại cây ăn quả khác [27].
Cây dứa là cây có giá trị kinh tế cao. Cả dứa quả tươi và các sản phẩm
dứa chế biến ñều là những mặt hàng nông sản xuất khẩu giá cao hơn xuất khẩu
gạo và chuối quả. Theo Phạm Văn Côn (1987), ñể xuất khẩu, trồng dứa lãi gấp 2
lần so với trồng các loại cây ăn quả khác và lãi gấp 3 lần so với trồng lúa [2].
Theo quyết ñịnh phê duyệt quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây
cảnh ñến năm 2010, tầm nhìn 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn thì dứa ñược xác ñịnh là loại quả xuất khẩu chủ lực của nước ta. Theo
quy hoạch, ñến năm 2010, tổng sản phẩm xuất khẩu quả ñạt 430.000 tấn và
giá trị kim ngạch xuất khẩu ñạt 295 triệu USD. Trong ñó, sản phẩm dứa và
chuối xuất khẩu cao nhất, mỗi loại ñều ñạt 100.000 tấn. Tuy nhiên, kim ngạch
xuất khẩu dứa ñạt tới 85 triệu USD, cao hơn nhiều so với kim ngạch xuất
khẩu chuối chỉ ñạt 35 triệu USD [2].
2.2. Nguồn gốc phân bố và phân loại cây dứa
2.2.1. Nguồn gốc phân bố.
Cây dứa ñược Christopher Columbus cùng các thuỷ thủ của ñoàn thám
hiểm phát hiện trên một ñảo Lesser Antilless của vùng WestIndies vào năm 1493
[42]. Cây dứa (Ananas comosus L. Merr) là cây ăn quả quý ñược trồng phổ biến
ở các nước trong vùng nhiệt ñới từ 30
o
vĩ ñộ Bắc - 30
o
vĩ ñộ Nam. Cây dứa ñã
bắt ñầu ñược trồng ở Trung Quốc, Nam Phi từ những năm 1600, sau ñó ñược
mở rộng diện tích trồng ở nhiều nước trên thế giới [35][42].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6


Theo K.F Baker và J.L. Collin năm (1930) thì nguồn gốc cây dứa có

thể là vùng bốn cạnh rộng lớn nằm giữa vĩ tuyến Nam 15 - 30
0
, kinh tuyến
Tây 40 - 60
0
, bao gồm chủ yếu là miền Nam Braxin, miền Bắc Achentina và
Paragoay, vì ở ñó thấy có nhiều dạng dứa hoang dại như loài Ananas
ananassoides, A.bractratus và Pseudananas sgenrius [42].
Trạng thái hoang dại của các loài dứa A.ananassoides, A.bracteatus và
Pseudananas sagenarius ñã ñược tìm thấy ở ñây theo những hoàn cảnh riêng
thích hợp cho từng loài.
+ Loài A. ananassoides thường mọc rải rác trong những khu rừng khô
của Braxin. Hình dạng cây thấp lùn.
+ Loài A.bracteatus thường ưa mọc ven rừng, dưới bóng cây thưa thớt.
+ Loài Pseudananas sagenarius thường mọc trong những vùng ẩm ướt
hơn, dọc theo các sông trong những vùng thấp có mùa bị ngập nước hoặc
trong những khu rừng ẩm ướt.
Mặc dù Collin J.L. ñã tìm gặp hai dạng A.comosus hoang dại trong các
vùng ñó nhưng không thể xác ñịnh ñược hai dạng này là mối liên quan giữa
các loài vừa mô tả trên với các loại dứa trồng hiện nay.
Bertoni M. khoanh vùng nguồn gốc dứa vào các lưu vực Panama và
Paragoay và cho rằng cây dứa ñã di cư từ ñó lên phía Bắc với các bộ lạc Tupi-
Guarani trong vùng và do sự trao ñổi giữa các bộ lạc ñó ñã tiến dần từng bước
lên Trung Mỹ và vùng Caribê.
2.2.2 Phân loại
Cây dứa nằm trong lớp ñơn tử diệp, thuộc họ dứa Bromeliaceae, có tên
khoa học là Ananas comosus (L) Merr. Các loại dứa trồng ngày nay thuộc về
chi Ananas hoặc Pseudananas. Hai chi này có quả kép, gồm nhiều quả nhỏ
hợp lại với các lá bắc ở dưới và trục hoa. Trong khi ñó các chi khác quả nhỏ
và ñứng rời tự do [5].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
7


Smith L.B. (1970) ñã ñề nghị một khoá thực vật học ñể phân loại rõ
hơn giữa các chi Ananas và Pseudananas [42].
* Chi Ananas : Quả kép, khi chín mang một chùm lá bắc rất dễ nhận
dạng. Ở gốc cuống quả có các chồi. Trên thân không có chồi ngầm. Hoa có
hai vảy hình phễu. Chi này có các họ hàng gồm:
+ A. bracteatus : Gai lá mọc chĩa lên, lá bắc có màu sắc khi quả chín,
cánh hoa hình vảy, quả có thể ăn ñược nhưng nhiều hạt.
+ A. fritzmuelleris: Gai lá mọc cong xuống. Lúc quả chín lá bắc có màu
xanh nhạt. Cánh hoa có nếp nhăn giống như A.bracteatus. Quả có thể ăn ñược
nhưng nhiều hạt.
+ A.ananassoides: Lá cong, nhiều răng cưa nhỏ ở mép lá. Quả ít có giá
trị vì nhiều hạt và khô.
+ A.eretifolius: Lá mọc thẳng ñứng và cong, không có gai trừ một số ít
gai ở ñầu lá, quả nhiều hạt và khi chín khô.
* Chi Pseudananas: Quả kép, khi chín mang một chùm nhỏ lá bắc
giống như vảy, không có chồi cuống. Trên thân có các chồi ngầm. Cánh hoa
có u nổi giống như nếp thịt.
Hiện nay phổ biến nhất và ñược quan tâm nhất hiện nay là loài Ananas
comosus, nó bao gồm các ña số các giống dứa trồng hiện nay ở các nước, ñặc
ñiểm loài này là khi chín quả mang một chùm lá bắc dễ thấy thường có u ở
gốc, không có nhánh bò, cánh hoa hình phễu. Hiện nay, trên thế giới có rất
nhiều “dạng” dứa trồng, nhưng tất cả ñều xuất phát từ một loài thực vật ban
ñầu Ananas comosus. Chưa có một tài liệu nào xác ñịnh chúng ở trạng thái
hoang dã, nên không xếp chúng ở các ñơn vị dưới loài.
2.3. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
2.3.1 Tình hình nghiên cứu về phân loại giống dứa:

Năm 1835, Moore ñã sưu tầm và liệt kê ñược 52 “dạng” dứa trồng ở
nước Anh. Ông ñã phân loại giống dứa theo hình dạng quả, ñặc ñiểm gai và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
8


màu sắc hoa, ñặc ñiểm lá [36]. Năm 1904, Hume và Miller ñã phân loại
những giống dứa hiện có ở Florida (Mỹ) thành 3 nhóm chính: Nhóm dứa
Cayen (Cayene), nhóm Nữ Hoàng (Queen) và nhóm Tây Ban Nha (Spanish)
[32][34]. Pytisan (1965), có bổ sung thêm nhóm thứ tư là Abacaxi (hay còn
gọi là Cabenzona) mà trước ñây ñã xếp cùng nhóm với Spanish. Và theo H.Y.
Nakasone và R.E. Paull (1997) [38], các giống dứa hiện ñang ñược trồng ở tất
cả các nước trên thế giới ñược chia thành 5 nhóm, bao gồm 4 nhóm giống là
Cayen, Queen, Spanish, Abacaxi và nhóm giống Maipure.
* Một số ñặc ñiểm của nhóm dứa Cayen
Các giống thuộc nhóm này có ñặc ñiểm: Lá dài, dày, không có gai hoặc
có một ít gai ở chóp lá. Lòng máng lá sâu, chiều dài lá trưởng thành có thể
trên 1,0m. Hoa tự, có màu xanh nhạt, hơi ñỏ, quả có dạng hình trụ, mắt to, hố
mắt rất nông, khối lượng trung bình quả ñạt 1,5 - 2,0 kg, rất phù hợp cho chế
biến ñồ hộp và nước dứa cô ñặc [9][13]. ðây là nhóm dứa rất phù hợp cho
công nghiệp chế biến. Các giống dứa thuộc nhóm Cayen ñược trồng phổ biến
nhất trên thế giới hiện nay, chiếm tới trên 80% diện tích trồng dứa [16].
* Một số ñặc ñiểm của nhóm dứa Queen
Các giống thuộc nhóm này có ñặc ñiểm là bản lá nhỏ hơn, ngắn hơn so
với lá của dứa Cayen, lá cứng và có màu xanh tía hoặc hơi ñỏ tía, có nhiều gai
ở mép lá, mặt trong của lá có ñường vân trắng chạy song song theo chiều dài
lá. Hoa tự có màu xanh hồng, quả có nhiều mắt, mắt nhỏ và lồi, hố mắt sâu,
vỏ cứng rễ vận chuyển hơn so với dứa Cayen [26].
Các giống thuộc nhóm Queen có ưu ñiểm là ít kén ñất, hệ số nhân giống
tự nhiên rất cao, thích nghi rộng, khả năng chống chịu với ñiều kiện bất thuận

tốt hơn so với dứa Cayen, chống chịu sâu bệnh tốt, thịt quả giòn, màu sắc ñẹp
và vị thơm, thích hợp cho ăn tươi [9],[16]. Tuy nhiên lại có nhược ñiểm là quả
bé, khối lượng trung bình quả từ 500 - 900 gam. Dạng quả hơi bầu dục, hố mắt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9


sâu nên không thích hợp cho chế biến ñồ hộp. Tỷ lệ sơ nhiều, ít nước và ép ra
nước ñể chế biến nước dứa cô ñặc thì sản phẩm sau cô ñặc có màu vàng tối
không như sản phẩm cô ñặc của nước dứa của nhóm Cayen hay MD
2
.
Các giống dứa Queen ñang ñược trồng chủ yếu là dứa Hoa Phú Thọ,
dứa Na Hoa, Kiên Giang, dứa Bến Lức và một số giống khác.
* Một số ñặc ñiểm của nhóm dứa Spanish (Tây Ban Nha)
ðặc ñiểm chung của các giống trong nhóm là lá mềm, mép lá cong hơi
ngả về phía lưng, mật ñộ gai không phân bố ñều trên mép lá. Hoa tự có màu
ñỏ nhạt. Quả ngắn, kích thước to hơn nhóm Queen nhưng bé hơn các giống
dứa Cayen. Khi chín vỏ quả có màu nâu ñỏ, mắt quả rất sâu, thịt quả vàng,
hơi pha trắng, vị hơi chua, nhiều xơ, chỉ thích hợp cho chế biến không thích
hợp cho ăn tươi [9].
*Một số ñặc ñiểm của nhóm dứa Abacaxi
Nhóm dứa này ñược trồng chủ yếu ở vùng Mỹ Latinh như Brazil,
Venezuela và vùng Caribe. Theo C. PY, J. J. Lacoeuilhe, C. Teisson (1987),
nhóm dứa này còn ñược gọi là Pernambuco. Nhóm này có ñắc ñiểm lá dài và
nhỏ, lá có gai nhỏ hơi móc như dứa Cayen, hoa màu vàng hơi xanh, rất nhiều
chồi cuống, chồi nách rất ít và phát triển muộn, ñộ dài của quả dài hơn Cayen
nhưng nhỏ hơn,…Các giống thuộc nhóm này không thích hợp cho chế biến
mà chỉ ñược sử dụng ñể ăn tươi cho thị trường ñịa phương [42].
*Một số ñặc ñiểm của nhóm Maipure

Các nước vùng Trung và Nam Mỹ như Colombia, Ecuador, Peru, nhóm
dứa này với ñặc ñiểm lá rộng và dài, lá màu xanh nhạt, hoa màu hơi xanh da trời,
quả nhỏ và dài, ñộ ñường và ñộ acid trong quả thấp hơn dứa Cayen, ñược sử dụng
ăn tươi cho thị trường ñịa phương và xuất khẩu quả tươi [42].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10


2.3.2 Tình hình nghiên cứu về nhân giống:
Cây dứa cũng giống như các cây ăn quả khác có thể nhân giống ñược bằng
nhiều phương pháp khác nhau như nhân giống bằng hạt, nhân giống bằng giâm
hom, nhân giống bằng tách chồi, nhân giống bằng nuôi cấy in vitro. Tuy có nhiều
biện pháp nhân giống khác nhau nhưng ñược áp dụng nhiều nhất và phổ biến nhất
là biện pháp tách chồi và giâm hom [38]. Tại các nước có ngành trồng dứa phát
triển, chồi giống hầu hết ñược sản xuất bằng phương pháp tách chồi. Người ta
sử dụng hóa chất ñể phun lên cây dứa mẹ ñể tạo ra nhiều chồi sau ñó tách các chồi
giống ñem trồng ngoài ruộng sản xuất. Phương pháp nhân giống bằng hạt chỉ
ñược áp dụng trong công tác lai tạo giống. Do ñặc ñiểm của dứa Cayen có hệ
số nhân giống tự nhiên thấp, hệ số nhân tự nhiên từ 1,2 – 2,0 lần nên khi cần
mở rộng diện tích trồng nhanh chóng thì hệ số nhân tự nhiên không thể ñáp
ứng kịp thời [42]. Vì vậy một số biện pháp kỹ thuật nhân giống rất ñược quan
tâm nghiên cứu và ñề xuất ứng dụng như: Giâm hom, cắt khoanh, xử lý ñỉnh
sinh trưởng, bẻ hoa tự, nuôi cấy mô tế bào,… ñều ñược áp dụng các biện pháp
này vào nhân giống sẽ làm tăng hệ số nhân chồi [5], [43].
Theo Watson (1974), Keetch, Dalldof (1977) và Glennie (1981), sử
dụng Chlorflurenol 400 ppm với lượng phun 3.300 lít/ha, phun ngay sau khi
dứa ra hoa ñã kích thích cây hình thành rất nhiều chồi cuống. Số lượng chồi
ñược hình thành và vị trí sinh chồi trên cây phụ thuộc vào tuổi cây khi xử lý
hóa chất, phụ thuộc thời gian xử lý ra hoa kết hợp với xử lý hóa chất ra chồi
và nồng ñộ hoá chất xử lý [43].

Yigel Natav (1996), còn chỉ rõ cách sử dụng hợp chất Paclobutazol ñể
nhân giống dứa Cayen trên ñiều kiện tự nhiên ngoài ñồng ruộng. Các bước
tiến hành như sau: Phun Paclobutazol sau khi sử lý Ethrel 1 ngày trên các ñối
tượng cây trưởng thành 10 - 11 tháng tuổi, sau 5 - 6 tháng có thể thu ñược 10
- 25 chồi trên mỗi cây. Những chồi này có kích thước tương ñối lớn (50% ñạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
11


tiêu chuẩn trồng sản xuất), số chồi còn lại có thể ñưa ra vườn ươm chăm sóc
tiếp. Kết quả ñạt ñược của phương pháp này phụ thuộc rất lớn vào tiêu chuẩn
và trạng thái cây xử lý, ñồng thời năng suất dứa giảm 30 - 40% tùy theo nồng
ñộ và thời gian phun Paclobutazol [41].
Theo Leon Steyl (1997), có thể sử dụng 2 chế phẩm kích thích sinh
trưởng Maintain và Multidrop với các hàm lượng phù hợp ñể xử lý tạo chồi
cho cây dứa Cayen sau thu hoạch. Những chế phẩm này ñược sử dụng tại một
số vùng sản xuất ở các nước như Úc, Hoa Kỳ, Nam Phi, số lượng chồi giống
thu ñược là 10 - 50 chồi/cây [42],[43].
Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Philip E. Shaw, Harvey T. Chan,
Jr. Steven Nagy (1998) [40] cũng cho thấy, sử dụng Chlorflurenol phun cho
dứa sau khi ra hoa với nồng ñộ 400 - 500 ppm ñã làm tăng khả năng hình
thành chồi bên, nâng cao hệ số nhân trong nhân giống dứa. Cũng theo các tác
giả này, khi xử lý bằng Chlorflurenol quả sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng
không thể sử dụng ñược sau khi xử lý hoá chất.
2.3.3 Tình hình nghiên cứu về sử dụng phân bón:
Về liều lượng và kỹ thuật bón phân cho dứa, có nhiều kết quả nghiên
cứu ñược công bố khác nhau ở các nước trồng dứa khác nhau. Theo H.Y.
Nakasone và R.E. Paull (1998), lượng phân bón cho dứa Cayen tuỳ thuộc vào
ñiều kiện ñất trồng ñiều kiện canh tách mà lượng phân bón có thể khác nhau,
lượng phân bón có thể dao ñộng 225 - 350 kg N/ha, 225 - 450 kg K

2
O/ha và
150 - 225 kg P
2
O
5
/ha. Lượng phân bón cho dứa rất khác nhau ở các nước trồng
dứa trên thế giới, lượng bón còn phụ thuộc vào mật ñộ trồng và một số yếu tố
khác như ñất trồng, che phủ nilon, hay trồng công nghệ cao [38].
Theo L.F.da.S.Souza, O.A.d Almeida, C.R Caldas and D.H. Reimhardt
(1999), tại Brazil khi nghiên cứu về lượng phân bón cho cây thấy rằng ở mức
bón 250 kg N + 40 kg P
2
O
5
+ 120 kg K
2
O trên cánh ñồng có mật ñộ 51.280
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12


cây/ha ñã cho năng suất trung bình ñạt 54,1 tấn/ha [43].
Theo T.K. Bose và Cộng sự (2001), ở ấn ðộ, lượng phân bón cho dứa
Cayen ñang ñược áp dụng là 600 kg N + 400 kg P
2
O
5
+ 600 kg K
2

O/ha; trong
khi ñó, ở Australia lượng phân bón ñang ñược áp dụng là 10g N + 2g P
2
O
5
+
10g K
2
O/cây [33], [34].
Theo S.K. Mitra, S.Sheet and T.K.Bose ở vịnh Belgan - Ấn ðộ khi
nghiên cứu ảnh hưởng của ñạm tới năng suất dứa tác giả ñã cố ñịnh mức Lân
và Kali ở 12g P
2
O
5
/cây và 18g K
2
O/cây, với 3 mức bón ñạm là 6g/cây,
12g/cây và 18g/cây thì hiệu quả của ñạm tăng dần từ mức 6 - 12g/cây, năng
suất vườn dứa ñạt 71,2 tấn/ha [43].
Theo C. PY, J. J. Lacoeuilhe, C. Teisson (1987), hàm lượng dinh
dưỡng trong ñất là yếu tố ảnh hưởng ñến lượng phân bón vào ñất, lượng
phân N bón vào ñất khoảng 10g/cây. Bốn yếu tố phân bón chính thường
xuyên ñược sử dụng bón cho dứa là N-P
2
O
5
-K
2
O-MgO, việc sử dụng các

yếu tố dinh dưỡng trên càng nhiều hơn ñối với những nơi có khả năng thâm
canh cao. Tùy ñiều kiện khí hậu ñất ñai mà tỷ lệ phân bón có thể 8-4-20-4
hoặc có thể là 12-6-24-4 [42].
Tác giả C. PY, J. J. Lacoeuilhe, C. Teisson (1987) cũng ñưa ra một số
mức bón phân cho dứa ở các vùng khác nhau như ở Tây Phi, Martinique,
Australia, Nam Phi theo bảng giá trị sau:
N P
2
O
5
K
2
O MgO
West Africa (g/cây) 8-10 0-0,5N 1-2,5N 0-0,25 K
2
O
Martinique (g/cây) 10-12 0-0,5N 1,5-2N 0-0,3 K
2
O
Australia (g/cây) < 600 < 225 > 1 400 < 525
South Africa (g/cây) 350-400 0-70 0-350 -
Tại Malaixia người ta sử dụng phân bón cho dứa với mức bón các nguyên
tố như N : P
2
O
5
: K
2
O


: MgO tương ứng là 12 : 12 : 17 : 2. Còn một thí nghiệm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13


khác tại Ấn ðộ thì người ta bón phân cho dứa với tỷ lệ 8 : 4 : 8 g/cây và lượng
bón là 12 g N/cây [43].
2.3.4 Tình hình nghiên cứu về xử lý ra hoa cho dứa Cayen
Rải vụ thu hoạch cho dứa là một vấn ñề rất quan trọng ñối với các vùng
trồng dứa tập trung. Việc xử lý ra hoa rải vụ nhằm giải quyết những căng
thẳng về nhân lực và phương tiện vận chuyển sản phẩm, kéo dài thời gian
cung cấp quả tươi cho thị trường tiêu thụ và kéo dài thời gian cung cấp
nguyên liệu cho các Nhà máy chế biến. Theo Bartholomew và Criley (1983),
ethphon ñược sử dụng ñể xử lý ra hoa dứa ở nhiều nước trên thế giới với nồng ñộ
phổ biến là 500 – 1500 ppm. Cũng theo kết quả nghiên cứu của tác giả, khi bổ
xung 50 kg ure/ha vào dung dịch ethphon ñã làm tăng tỷ lệ ra hoa dứa Cayen, ít
nhất có tới 90% số cây ra hoa sau khi xử lý 40 – 60 ngày [32].
Nhiều kết quả nghiên cứu ñều cho rằng xử lý ra hoa dứa bằng dung dịch
ñất ñèn vào ban ñêm cho tỷ lệ ra hoa cao hơn so với xử lý bằng dung dịch ñất ñèn
vào ban ngày và xử lý ñất ñèn khô [32]. Theo Collin (1960) thì khi xử lý ra hoa
bằng ethephon bổ xung từ 50 – 100 kg ure/ha ñể tăng tỷ lệ ra hoa [dt 42].
Theo C. PY, J. J. Lacoeuilhe, C. Teisson (1987) tỷ lệ ra hoa phụ thuộc
vào tuổi cây, trọng lượng cây và ñộ dài lá D, ngoài ra tỷ lệ ra hoa còn phụ thuộc
vào yếu tố thời tiết, hóa chất,… khi tiến hành xử lý ra hoa người ta còn bổ xung
thêm ñạm Ure hoặc acid Borac ñể tỷ lệ ra hoa ñạt cao hơn. [42].
Về kỹ thuật xử lý ra hoa, theo H.Y. Nakasone và R.E. Paull (1997), cây
dứa Cayen xử lý ra hoa cho kết quả ra hoa tốt nhất khi cây có khối lượng thân
lá ñạt 2 - 4 kg/cây [38]. Cũng theo các tác giả, ñể xử lý ra hoa ñạt kết quả tốt
cần dừng bón phân trước khi xử lý ra hoa 4 - 6 tuần.
M.Fouzan lại chỉ ra rằng ở nhiệt ñộ ban ñêm thích hợp cho xử lý ra hoa

từ 22 – 25,8
0
C số ngày xuất hiện nhiệt ñộ này vào ban ñêm kéo dài từ 2-5
ngày. Nhưng hiệu quả cao nhất ñể cây dứa ra hoa là 24-25
0
C kết hợp với kết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
14


thúc bón phân trước khi xử lý từ 45 – 60 ngày, khi ñó tỷ lệ ra hoa ñạt từ 80-
100 % [43].
Theo Palmer và cộng sự (1999), xử lý ra hoa bằng dung dịch ñất ñèn
0,5% và ban ñêm cho tỷ lệ ra hoa ñạt ñược cao hơn so với xử lý ra hoa vào
ban ngày [43].
Mỗi nhóm giống có thời gian sinh trưởng khác nhau, ra hoa khác nhau
và chín tự nhiên vào những thời ñiểm không giống nhau. Vì thế ñối với mỗi
vùng hoặc cơ sở sản xuất không nên chỉ trồng một giống dứa mà nên tuyển
chọn và trồng một số giống dứa thích hợp với ñiều kiện sinh thái của vùng.
Shrestha G. K. và Tha S. K. (1989) [43] ñã thực hiện tại Nepal một thí
nghiệm so sánh hiệu quả xử lý ra hoa cho giống dứa Queen của một số hoá
chất. Thời gian tiến hành xử lý ra hoa là vào tháng 9. Các hoá chất gồm
Ethrel, Naphtyl acetic axid (NAA) và Calcium Carbide (ñất ñèn). Kết quả thí
nghiệm cho thấy, NAA và Calcium Carbide ñạt hiệu quả cao hơn ñối chứng
nhưng không bằng Ethrel. Xử lý bằng Ethrel nồng ñộ 200-300 ppm tỉ lệ ra
hoa cao nhất là 94 %. Xử lý bằng NAA nồng ñộ 20 ppm và Calcium Carbide
nồng ñộ 2,0% tỉ lệ ra hoa là 60 -70%. ðối với cả 3 loại hoá chất, xử lý ra hoa
vào tháng 9 ñều cho thu hoạch trái vụ sớm hơn quả chín tự nhiên 3 tháng [43].
Ở Braxin, các tác giả Manica I., Fioravanco J. C. và Barradas C. I. N.
(1994), ñã nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cây khi xử lý ra hoa ñến năng suất

và các yếu tố cấu thành năng suất giống dứa Smooth Cayen. Nghiên cứu ñược
thực hiện ở vụ trồng tháng 4 năm 1988, chồi cuống 200g, trồng hàng kép theo
khoảng cách 90cm x 40cm x 45cm ứng với mật ñộ 34180 cây/ha. Các công
thức xử lý ra hoa sau trồng 19, 20, 21 và 22 tháng. Pha 20ml Ethrel và 200g
Urea trong bình 10 lít nước ñể phun mỗi cây 50 ml. Các tác giả kết luận
không có sự sai khác về tỉ lệ ra hoa, khối lượng và kích thước quả giữa các
tuổi cây khi xử lý. Tuy nhiên, xử lý ra hoa khi tuổi cây cao làm giảm khối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15


lượng chồi ngọn [42].
Soler A. (1985) ñã xác ñịnh một trong những biện pháp kỹ thuật xử lý ra
hoa dứa ñạt hiệu quả cao ở Côte Divoire (Bờ biển Ngà) là dùng Ethylene hoặc
Calcium Carbide dạng khí. Lượng nước ñủ ñể xử lý cho 1 ha từ 3000 - 6000
lít/ha. Một thí nghiệm khác nghiên cứu về sử dụng Ethylene Clathrate dạng viên
cho phép xử lý ra hoa không cần ñến thiết bị ñặc biệt nào mà vẫn ñạt gần 100 %
ngay cả trong ñiều kiện không thích hợp lắm cho sự ra hoa. Những viên chứa
Ethylene Clathrate này phải ñược làm ẩm bởi sương hoặc nước ở nõn ñể giải
phóng khí. Xử lý hiệu quả vào lúc chiều tối, tốt nhất là vào ban ñêm. Liều lượng
dùng ñể xử lý giao ñộng từ 0,42mg/cây - 0,84 mg/cây [42],[43].
Mitra S. K., Biswas B. và Hossain M. (1993) ñã có công trình nghiên
cứu về ảnh hưởng của tuổi cây ñược tính bằng số ngày sau trồng (DAP) ñến
kết quả xử lý ra hoa giống dứa ở West Belgal - Ấn ðộ. Hoá chất dùng ñể xử
lý ra hoa là Ethrel. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong khoảng thời gian sau
trồng từ 375 - 420 ngày, nếu càng xử lý muộn thì số chồi cuống hình thành
càng nhiều. Tuy nhiên, hàm lượng nước quả không có sự thay ñổi ñáng kể.
Xử lý ra hoa vào thời ñiểm sau trồng 390 ngày ñạt tỷ lệ ra hoa cao nhất là
74,3 % và năng suất ñạt 79,7 tấn/ha. Các tác giả khuyến cáo việc xử lý ra hoa
bằng Ethrel nên ñược áp dụng trong khoảng thời gian sau trồng từ 390 - 420

ngày khi số lá trên cây ñạt 43,7 - 46,2 lá [33].
Ảnh hưởng của hỗn hợp các chất Cacbonat Natri ( Na
2
CO
3
) và Ethrel
kết hợp với Urea ñến kết quả xử lý ra hoa ñã ñược Iglesias R. và cộng sự
(1979) nghiên cứu ở Cu Ba trên giống dứa Red Spanish. Ethrel ở các nồng ñộ
10, 25, 40 ppm hỗn hợp với Urea ở các nồng ñộ 1, 2, 4 % ñược so sánh với
Ethrel nồng ñộ cao 480 ppm, với Calcium Carbide (ñất ñèn) và với một dung
dịch bão hoà Axetylen. Cacbonat Natri (Na
2
CO
3
) ñược sử dụng ñể ñiều chỉnh
ñộ pH của hỗn hợp ñến 8,6. Kết quả xử lý cho thấy hỗn hợp của Ethrel ở các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
16


nồng ñộ 10, 25; 40 ppm với Urea 4% cho kết quả tốt nhất, sau ñó ñến Ethrel
480ppm, cuối cùng là dung dịch ñất ñèn bão hoà Axetilen. Xử lý bằng dung
dịch Ethrel ồng ñộ cao 480 ppm làm tăng số chồi cuống và khối lượng chồi
ngọn một cách ñáng kể so với các nồng ñộ ethrel thấp hơn [42].
Tại Canary Island, người ta sử dụng Ethrel ñể xử lý ra hoa cho dứa ñể
có dứa quả nguyên liệu quanh năm. Với biện pháp xử lý thì người dân nơi ñây
xử lý ñể có 40% sản lượng thu hoạch từ tháng 1 ñến tháng 6, sản lượng thu
hoạch 30% vào thời gian tháng 7 ñến tháng 9 và 30 % sản lượng cả năm ñược
thu hoạch vào tháng 9 ñến tháng 12 hàng năm [43].
Tại Brazil xử lý ra hoa khó nhất vào mùa mưa từ tháng 7 ñến tháng 8 hàng

năm, xử lý ra hoa dễ nhất vào tháng 9 ñến tháng 11. Còn ra hoa chính vào tháng 2
và tháng 3 hàng năm. Nhiệt ñộ ñể cây dứa ra hoa tự nhiên là 24,5
o
c.
2.3.5. Tình hình nghiên cứu về khoảng cách và mật ñộ.
Về mật ñộ trồng, Theo H.Y. Nakasone và R.E. Paull (1997), từ ngưỡng
mật ñộ trồng 75.000 chồi/ha, cứ tăng 2.500 chồi/ha thì khối lượng quả giảm ñi
45 gam [38]. Theo D.P. Bartholome và Cộng sự (2003), ñối với dứa Cayen,
cứ tăng mật ñộ trồng lên 2.500 chồi/ha thì khối lượng quả giảm 2,4% [38].
Trong một thí nghiệm thực hiện tại Puerto Rico, Ramirez O.D. và
Gandia H.(1976), ñã so sánh 3 mật ñộ trồng giống dứa PR1- 67. Với khoảng
cách giữa các hàng không thay ñổi là 50 x 50 cm, khoảng cách giữa các cây
trong hàng tương ứng với 3 mật ñộ khác nhau là 30, 40 và 50cm. Mật ñộ
trồng khác nhau dẫn ñến năng suất quả sai khác nhau ở mức có ý nghĩa.
Năng suất cao nhất thu ñược ở mật ñộ trồng dày nhất, vụ 1 ñạt 78,2 tấn và vụ
2 ñạt 37,3 tấn/ha [42].
Velez R. A., Marquez P. và Baez C. C.(1991) ñã thực hiện một thí
nghiệm 2 yếu tố là mật ñộ trồng và mức bón N, K
2
O cũng ở Puerto Rico.
Các mật ñộ trồng gồm 39.174, 52.240 và 67.925 cây/ha. Các mức bón N
tương ứng là 336 kg, 560 kg và 784 kg N/ha. Các mức bón K
2
O tương ứng

×