Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

giáo án tự chọn tóan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.53 KB, 128 trang )

Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày giảng: 23/8/2012.Dạy lớp 6c
21/8/2012.Dạy lớp 6d

Tuần 1
Tiết 1
LUYỆN TẬP.BÀI TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
1. Mục tiêu:
a.Về kiến thức. Học sinh được ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên
thông qua làm các bài tập.
b.Về kỹ năng. Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh.
c. Về thái độ : Yêu thích môn học, có tinh thần giúp đỡ bạn bè trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Hệ thống bài tập.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia số tự nhiên.
3.Tiến trình dạy học;
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
?1 Nêu các tính chất, và viết cộng thức tổng quát của phép cộng các số tự
nhiên
ĐA: * Tính chất giao hoán: a + b = b + a
* Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c)
* Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a(b + c) = a.b + a.c
b.Dạy nội dung bài mới
ĐVĐ: Giúp các em nắm chắc hơn về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên
thông qua làm các bài tập. Ta học bài hôm nay
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài
tập sau:
Bài 1. áp dụng các tính chất của phép
tính cộng và nhân để tính nhanh.
a. 81 + 243 + 19; b. 168 +79+ 132;
c. 5.25.2.16.4; d. 32. 47 + 32.


53.
e. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
g. 36. 28 + 36. 82 + 64.69 + 64.41
HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập
theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết
luận cho điểm
Bài 1. (7’)
a) = ( 81+ 19) + 243 = = 343
b) = ( 168 + 132) +79 = = 379
c) = (5.2).(25.4).16 = = 16000
d) = 32.(47 + 53) = = 3200
e) = 2.12.31+ 4.6.42 + 8.3.27
= 24.31 + 24.42 + 24. 27
= 24( 31 +42 +27 )
= 24.100
= 2400.
1
Gv:Cho HS làm bài 2
Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết:
a. (x- 45).27 = 0 b. 23.(42 -x) =
23.
c. 2436 : x = 12 d. 6.x - 5 = 613;
e. 0: x = 0
HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập
theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết
luận cho điểm
Gv:Cho HS làm bài 3
Bài 3.Tính nhanh

A = 26 + 27 + 28 +29 +30 +31 +32
+33.
HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập
theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết
luận cho điểm
Gv:Cho HS làm bài 4
Bài 4. Viết các phần tử của tập hợp M
các số tự nhiên x biết rằng x = a + b,
a
{ }
25;38∈
; m
{ }
14;23∈
HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập
theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết
luận cho điểm
Gv:Cho HS làm bài 5
Bài 5. Ta kí hiệu n! ( đọc là: n giai
thừa) là tích của n số tự nhiên liên tiếp
kể từ 1 tức là: n! = 1.2.3 n
Hãy tính: a)5! b) 4! - 3!
HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập
theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết
luận cho điểm
g) = 36.(28 + 82) + 64. (69 + 41)
= = 11000

Bài 2 (7’)
a)=> x - 45 = 0 =>x = 45.
b)=> 42 - x =1 => => x = 41
c) x = 203
d) x = 103
e)
0x∀ ≠
Bài 3.(7’)
A = (26+33) +
= 59 + 59 +59 +59 = 59.4 =236
Bài 4 (7’)
x

{39; 48; 52; 61}
Bài 5 (7’)
a) 5! = 1.2.3.4.5 = 120
b) 4! -3! = 1.2.3.4 - 1.2.3 = 24 - 6 = 18
2
c. Củng cố, luyện tập: (2’)
- Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .(3’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm BT 46, 47, 64 SBT.
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời
gian:
b. Nội dung kiến thức:

c. Phương pháp giảng
day:



*********o0o***********
Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày giảng: 30/8/2012.Dạy lớp 6c
28/8/2012.Dạy lớp 6d
Tuần 2
Tiết 2
LUYỆN TẬP.BÀI TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN(TT)
1. Mục tiêu:
1.Về kiến thức : Học sinh được ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên
thông qua làm các bài tập.
b.Về kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh.
c. Về thái độ : Yêu thích môn học, có tinh thần giúp đỡ bạn bè trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Hệ thống bài tập.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia số tự nhiên.
3.Tiến trình dạy học .
a. Kiểm tra bài cũ : (5’)
?1 Khi nào thì phép trừ được thực hiện trong tập hợp số tự nhiên?
3
?2 Khi no ta cú phộp chia ht, phộp chia cú d? iu kin ca s chia v s d
A: * iu kin cú hiu a b l a

b
* iu kin a chia ht cho b l a = b.q + r (r = 0)
* iu kin ca phộp chia cú d l a = b.q + r
b.Dy ni dung bi mi.
V: Giỳp cỏc em nm chc hn v phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia s t nhiờn
thụng qua lm cỏc bi tp. Ta hc bi hụm nay
Luyn tp

Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
Giỏo viờn yờu cu hc sinh lm cỏc bi
tp sau:
Bi 1. p dng cỏc tớnh cht ca phộp
tớnh cng v nhõn tớnh nhanh.
a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
b. 36. 28 + 36. 82 + 64.69 + 64.41
HS:Cỏ nhõn hc sinh lm bi tp theo
yờu cu ca giỏo viờn.
GV:Nhn xột sa sai.kt lun cho im
- Cho HS lm bi 2
Bi 2. Tớm s t nhiờn x, bit:
a. (x - 47) - 115 = 0.
b. 315 + ( 146 - x ) = 401
HS:Tho lun nhúm trỡnh by
GV:Nhn xột sa sai.kt lun cho im
- Cho HS lm bi 3
Bi 3. Ban Mai dựng 25000 ng
mua but. Cú hai loi bỳt: loi I giỏ 2000
ng mt chic, lai II cú giỏ 1500
ng mt chic. Bn Mai mua c
bao nhiờu bỳt nu:
a. Mai ch mua bớt loi I?
b. Mai ch mua bỳt loi II?
c. Mai mua c hai loi vi s lng nh
nhau?
HS:Tho lun nhúm trỡnh by
GV:Nhn xột sa sai.kt lun cho im
- Cho HS lm bi 4
Bi 4. Mt tu ho cn ch 892 hnh

khỏch tham quan. Bit rng mi toa cú
10 khoang, mi khoang cú 4 ch ngi.
Cn my toa ch ht s khỏch tham
quan trờn.
Bài 1 (9 )
a) = 2.12.31+ 4.6.42 + 8.3.27
= 24.31 + 24.42 + 24. 27
= 24( 31 +42 +27 )
= 24.100
= 2400.
b) = 36.(28 + 82) + 64. (69 + 41)
= = 11000
Bài 2 (9 )
a) x = 162
b. x = 60
Bài 3 (6 )
a. Ta có: 25000 : 2000 = 12 d 1000
Vậy Mai mua đợc 12 bút loại I
b. Ta có 25000 : 1500 = 16 d 1000.
Vậy Mai mua đợc 16 bút loại II
c. Tổng số tiền khi mua 1 bút loại I và 1
bút loại II là: 2000 +1500 = 35500(đ)
Ta cso 25000 : 3500 = 7 d 500.
Vậy mai mua đợc 14 bút ( gồm 7 bút
loại I và 7 bút loại II).
Bài 4. (7 )
Một toa chở đợc số khách là:
10.4 = 40 (khách)
Ta có: 892 : 40 = 22 d 12
Vậy để chở hết 892 hành khách thì cần

số toa tầu là: 23 (toa)
4
HS:Thảo luận nhóm trình bày
GV:Nhận xét sửa sai.kết luận cho điểm

c. Củng cố, luyện tập: (6’)
- Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên.
- Chốt lại những kiến thức cơ bản đã áp dụng vào các bài toán trên.
d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà . (3’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- làm BT 71,72 , 76, 77 SBT t 11,12

4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời
gian:
b. Nội dung kiến thức:


c. Phương pháp giảng
day:


*********o0o***********
Ngày soạn: 1/9/2012 Ngày giảng: 6/9/2012.Dạy lớp 6c
4/9/2012.Dạy lớp 6d
Tuần 3
Tiết 3:
RÈN KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN,
CHIA
1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức: Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính một cách hợp lý nhất.
c. Về thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
5
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK - SKV- Sách tham khảo
b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại cách thực hiện các phép tính
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi: Cho hai số tự nhiên a, b .Có hay không phép trừ sau:
a) a - b = 0 ; b) a - b = a ; c) a - b = b
Đáp án: Trả lời:
a) Có. với a,b∈N và a = b (3điểm)
b) Có. Với a ∈N và b = 0 (3điểm)
c) Có, chẳng hạn a = 16, b = 8 thì a - b = 16 - 8 = 8;
với b∈ N và a = 2b (4điểm)
b. Dạy nội dung bài mới.
ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay chúng ta rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ,
nhân, chia
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu điều kiện để thực hiện phép trừ ?
Nêu điều kiện để a chia hết cho b ?
Trong phép chia có dư, nêu điều kiện của
số chia và số dư?
Vận dụng các kiến thức trên làm một số
bài tập vận dụng =>
Cho HS làm bài tập 1
Gọi HS lên bảng giải
Dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của
I.Kiến thức cần nhớ: (10 phút)

HS trả lời
1. Điều kiện để thực hiện phép trừ là số
bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
HS trả lời
2. Điều kiện để a chia hết cho b ( a, b
∈N, b ≠ 0) là có số tự nhiên q sao cho a
= b.q.
3. Trong phép chia có dư:
HS trả lời
Số bị chia = Số chia.Thương + Số dư
Số chia bao giờ cũng khác 0.Số dư bao
giờ cũng nhỏ hơn số chia.
II. Bài tập: ( 25 phút)
HS Nghiên cứu bài tập và đưa ra hướng
giải?
1. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x - 25) - 130 = 0
b) 125 + (145 - x) = 175
c) 315 - (5x + 80) = 155
d) 435 + ( 6x - 8) = 457
6
bạn
Chốt lại: Để tìm x ta áp dụng mối quan hệ
giữa các số trong phép cộng, phép trừ để
tìm các biểu thức trong dấu ngoặc.Tiếp đó
lại áp dụng mối quan hệ giữa các số trong
phép cộng, phép trừ và phép chia để tìm x.
Cho HS làm bài tập: Tính nhanh
Để tính nhanh biểu thức (2400 + 72) : 24 và
(3600 - 180) : 36 ta áp dụng

(a + b) : c = a : c + b : c
và (a - b) : c = a : c - b : c
Gọi 2HS lên bảng giải - dưới lớp cùng làm
- nhận xét
Để tìm số bị chia và số chia ta làm như thế
nào?
Nêu mối quan hệ giữa các thành phần trong
phép chia có dư?
Theo đầu bài ta có điều gì?
Tìm mối quan hệ giữa các thành phần trong
phép chia hãy tìm số chia và số bị chia?
Giải:
a) Vì (x - 25) - 130 = 0 nên x - 25 =
130, do đó x = 130 + 25 = 155
b) Vì 125 + (145 - x) = 175
nên 145 - x = 175 - 125 = 50
suy ra x = 145 - 50 = 95

c)Vì 315 - (5x + 80) = 155
nên 5x + 80 = 315 - 155 =160
suy ra 5x = 160 - 80 = 80
Do đó: x = 80 : 5 = 16
d) Vì 435 + ( 6x - 8) = 457
nên 6x - 8 = 457 - 435 = 22
Suy ra 6x = 22 + 8 = 30
do đó: x = 30 : 6 = 5
2.Tính nhanh:
a) (2400 +72) : 24
b) (3600 - 180) : 36
Giải:

a) (2400 + 72) : 24 = 2400 : 24 + 72 :24
= 100+ 3 = 103
b) (3600 - 180) : 36 =
3600:36 - 180 : 36 =
100 - 5 = 95
3.Một phép chia có thương là 9 và dư 8.
Hiệu giữa số bị chia và số chia là 88.
Tìm số bị chia và số chia.
Học sinh đọc bài tập 3
HS:
Số bị chia = số chia .thương + số dư
HS Số bị chia = Số chia.9 + 8
HS Làm dưới lớp ít phút - một HS lên
bảng giải.
Giải:
Ta có: Số bị chia = Số chia.9 + 8
7
Nêu yêu cầu của bài tập 4?

Theo đầu bài ta có điều gì?
Số bị trừ được tính như thế nào khi biết số
trừ và hiệu?
Khi đó : 2 (Số trừ + hiệu) = 702
Số trừ + hiệu = ?
Theo đầu bài ta có:
Số trừ - hiệu = 59
Từ đây ta tìm được số trừ và số bị trừ.
Một em lên bảng giải
Dưới lớp cùng làm và nhận xét?
Vì số bị chia - số chia = 88

do đó: 9.số chia + 8 - số chia = 88
8.số chia + 8 =88
8.số chia = 80
số chia = 10
Suy ra: số bị chia = 10.9 +8 = 98
4. Một phép trừ có tổng của số bị trừ,
số trừ và hiệu là 702. Số trừ lớn hơn
hiệu là 59. Tìm số bị trừ và số trừ.
HS Số bị trừ + Số trừ + Hiệu = 702
HS Số bị trừ = Số trừ + hiệu
HS Số trừ + hiệu = 702:2 =351
Giải:
Theo đầu bài ta có:
Số bị trừ + Số trừ + Hiệu = 702
Vì Số bị trừ = Số trừ + hiệu
Nên: 2(Số trừ + hiệu) = 702
Do đó: Số trừ + hiệu = 351
mà: Số trừ - hiệu = 59
Khi đó: 2.số trừ = 351 + 59 = 410
Suy ra: Số trừ = 410 : 2 = 205
Hiệu = 205 - 59 = 146
Số bị trừ = 702 - số trừ - hiệu
= 702 - 205 - 146
= 351
c. Củng cố, luyện tập ( 3 phút)
GV: Khi giải bài toán tìm x ta thường áp
dụng những mối liên hệ nào để tính ?
GV nhấn mạnh cách vận dụng và lưu ý hs
HS trả lời
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 phút)

- Xem kỹ bài tập đã chữa.
- Làm bài tập: 76 , 77(SBT)
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời
gian:
8
b. Nội dung kiến thức:

c. Phương pháp giảng
day:


Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày giảng: 13/9/2012.Dạy lớp 6c
11/9/2012.Dạy lớp 6d
Tuần 4
Tiết 4:
RÈN KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
VỀ LUỸ THỪA
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về luỹ thừa: định nghĩa và các quy ước
b. Về kỹ năng:Vận dụng thành thạo công thức nhân,chia hai luỹ thừa cùng cơ số
vào làm bài tập.
c. Về thái độ: Sôi nổi, yêu thích học tiết tự chọn
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK - SGV - SBT
b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập định nghĩa luỹ thừa, Nhân và chia hai luỹ
thừa cùng cơ số.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Dïng 3 sè 0,1, 2 viÕt thµnh c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau :

Tr¶ lêi :
120, 102, 201, 210
b. Dạy nội dung bài mới.
ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay chúng ta làm một số bài tập về luỹ thừa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Định nghĩa luỹ thừa?
GV nhấn mạnh
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số
bằng nhau, mỗi thừa số bằng a :
I. Kiến thức cơ bản: (8 phút)
HS đứng tại chỗ trả lời
1.Luỹ thừa bậc n của a là tích của n
thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a :
a
n
=

tsn
aaa
.

(n ∈ N*)
9
a
n
=

tsn
aaa

.

(n ∈ N*)
Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm
thế nào? Viết công thứa tổng quát ?
GV: Nhấn mạnh. Khi nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng
các số mũ:
a
m
.a
n
=a
m+ n
? Phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng
cơ số? Viết công thức tổng quát ?
Chúng ta làm một số bài tập sau:
GV nêu bài tập.
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ
thừa?
4 em lên bảng viết
Dưới lớp theo dõi và nhận xét
Ghi đầu bài tập 2
Để so sánh các số trên ta làm thế nào?
GV: Hướng dẫn. Ta tính giá trị của mỗi luỹ
thừa rồi so sánh hai giá trị tìm được theo
cách so sánh hai số tự nhiên.Từ đó rút ra
kết luận cho từng trường hợp.
3 em lên bảng chữa, dưới lớp cùng làm và
rút ra nhận xét?

Chốt lại cách giải.
2.Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta
giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: a
m
.a
n
=a
m+ n
3.Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số, ta
giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ: a
m
:
a
n
=a
m-n
Qui ước: a
o
= 1 (a ? 0)
II. Bài tập: ( 27 phút )
1. Viết gọn các tích sau bằng cách
dùng luỹ thừa:
a) 3 . 3 . 3 . 3
b) 3 . 3. 5. 5 . 3. 5
c) 2 . 3 . 8 . 12 . 3
d) 1000 . 10 . 10. 10
HS 4 em lên bảng giải
Giải:
a) 3 . 3 . 3 . 3 = 3
4


b) 3 . 3. 5. 5 . 3. 5 =3
3
. 5
3
c) 2.3 . 8 .12 .3
= 2.3. 2.2.2.2.2.3.3
= 2
6
.3
3
d)1000.10.10.10
= 10.10.10.10.10.10
= 10
6
2. So sánh các số sau:
a) 5
3
và 3
5
b) 4
3
và 3
4

c) 2
4
và 8
2


Giải:
Ta có:
a) 5
3
= 125 ; 3
5
= 243
mà 125 < 243 . Do đó 5
3
< 3
5
.
b) 4
3
= 64 ; 3
4
= 81
mà 64 < 81 .Do đó 4
3
< 3
4
.
c) 2
4
=16 ; 8
2
= 64
mà 16 < 64 . Do đó 2
4
< 8

2
10
Viết kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa
a) 5
12
: 5
3
b) 7
6
: 7
6

c) 25
3
: 5
2
d) a
8
: a
5
Vận dụng kiến thức nào để viết kết quả
dưới dạng một luỹ thừa?
Vận dụng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ
số
cho 4 HS lên bảng giải , dưới lớp cùng làm
và nhận xét bài của các bạn.
Chốt lại cách làm.
3. Viết kết quả sau dưới dạng một luỹ
thừa
a) 5

12
: 5
3
b) 7
6
: 7
6

c) 25
3
: 5
2
d) a
8
: a
5
Giải:
a) 5
12
: 5
3
= 5
12 - 3
= 5
9
b) 7
6
: 7
6
= 7

6-6
= 7
o
=1
c) 25
3
: 5
2
= 25
3
: 25 = 25
2

d) a
8
: a
5
= a
8-5
= a
3
c. Củng cố, luyện tập (3 phút)
Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta
làm thế nào? Viết công thứa tổng quát ?
HS: .Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta
giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
a
m
.a
n

=a
m+ n
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Học kỹ kiến thức cần nhớ
- Làm các bài tập 86; 88; 91 ( SBT - 13)
- Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính.
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời
gian:
b. Nội dung kiến thức:

c. Phương pháp giảng
day:

*********o0o***********
Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày giảng: 20/9/2012.Dạy lớp 6c
18/9/2012.Dạy lớp 6d
11
Tun 5
Tit 5(Hỡnh hc)
NHN BIT IM THUC NG THNG, IM KHễNG THUC
NG THNG - RẩN K NNG V HèNH
1. Mc tiờu:
a. V kin thc: Cng c cho hc sinh khỏi nim im, ng thng, im
thuc ng thng, im khụng thuc ng thng.
b. V k nng: V hỡnh theo cỏch din t bng li.
c. V thỏi : Hc sinh yờu thớch hc tp b mụn.
2. Chun b ca GV v HS:
a. Chun b ca GV: Giỏo ỏn, ti liu tham kho, thc, bng ph
b. Chun b ca HS: ễn tp khỏi nim im , ng thng.

3. Tin trỡnh bi dy.
a. Kim tra bi c: (5 phỳt)
Bài 1: Thực hiện
1) Vẽ đờng thẳng x
/
x
2) Vẽ điểm B

x
/
x
3) Vẽ điểm M sao cho M nằm trên x
/
x
4) Vẽ điểm N sao cho x
/
x
đi qua N.
5) Nhận xét vị trí của ba điểm này?
ỏp ỏn:
x B M N
/
x

B, M , N cùng nằm trên x
/
x
b. Dy ni dung bi mi.
V: Trong tit hc hụm nay chỳng ta ụn li mt s khỏi nim im , ng thng
- Rốn k nng v hỡnh:

Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Cho hc sinh nhc li mt s kin
thc:
Nờu v trớ ca im v ng thng ?
im thuc ng thng, im khụng
thuc ng thng.
Cú my cỏch t tờn ng thng?
Vớ d?
Cú ba cỏch t tờn ng thng:
I. Kin thc cn nh:(5')
1.V trớ ca im v ng thng:
HS - im A thuc
ng thng a,
kớ hiu: A a
- im B khụng
thuc ng thng a, kớ hiu Ba.
2. Cỏc cỏch t tờn ng thng:
- Dựng mt ch cỏi in thng, vớ d a
- Dựng hai ch cỏi in thng, vớ d xy
12
Cho học sinh làm bài tập:
Treo bảng phụ : Bài tập 1
Ghi đầu bài tập - làm dưới lớp ít phút
lên bảng làm- nhận xét
Nhận xét
Treo bảng phụ bài tập 2
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm dưới lớp ít phút - lên bảng giải
- Dùng hai chữ cái in hoa, ví dụ AB
II.Bài tập : (30')

1. Bài tập 1.
Trong hình có hai
đường thẳng m và n
và ba điểm chưa đặt
tên.Hãy điền các chữ
A, B, C vào đúng vị trí của nó biết:
a) Điểm A không thuộc đường thẳng m và
cũng không thuộc đường thẳng n;
b) Điểm B không thuộc đường thẳng m;
c) Điểm C không thuộc đường thẳng n.
HS: Cá nhân thực hiện sau đó thảo luận theo
nhóm rồi trả lời.
Giải:
Ta có hình vẽ sau:
2.Bài tập 2.
Dùng chữ cái A, B, C và a, b, c đặt tên cho
các điểm và các đường thẳng trong hình dưới
và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm A thuộc các đường
thẳng nào?
b) Điểm B nằm trên đường
thẳng nào và không nằm
trên đường thẳng nào?
c) Những đường thẳng nào đi qua điểm C?
Những đường thẳng nào không đi qua điểm
C?
Giải:
Ta sử dụng các chữ cái A, B, C và a, b, c đặt
tên cho các điểm và các đường thẳng như
trong hình

a. Ta thấy:
A∈a và A∈c
b. B∈b, B∈a
13
Cho học sinh làm bài tập 3 (bảng phụ)
Lên bảng vẽ hình
Chốt lại toàn bài.
và B∉c
c. C∈c, C∈b và C ∉a
3.Bài tập 3.
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a. Điểm A nằm trên đường thẳng a.
b. Hai điểm B và C nằm ngoài đường thẳng a
và cùng phía so với a
c. Hai điểm M và N nằm ngoài đường thẳng a
và khác phía so với a.
Giải:
Ta có hình vẽ sau:
c. củng cố, luyện tập (3')
Gv: Người ta dụng các chữ cái nào để
đặt tên cho các đường thẳng, chữ cái gì
để đặt tên cho điểm.
Gv ? Để vẽ đường thẳng ta làm như thế
nào?
HS: Trả lời
HS: Trả lời
d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập:(2')
- Ôn tập lại kiến thức cần nhớ và làm bài tập: 3, 8, 10,16 (SBT )
- Tiết sau ôn tập thứ tự thực hiện các phép tính.
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.

a. Thời gian:
b. Nội dung kiến thức:
c. Phương pháp giảng day:
Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày giảng: 27/9/2012.Dạy lớp 6c
25/9/2012.Dạy lớp 6d
Tuần 6
Tiết 6
LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN
CÁC PHÉP TÍNH
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Ôn lại quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính .
- Vận dụng đúng quy ước để tính đúng giá trị của biểu thức.
b. Về kỹ năng: Luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
c. Về thái độ: Nghiêm túc tự giác học môn tự chọn.
14
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án; STK
b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập về thứ tự thực hiện các phép tính.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
b. Dạy nội dung bài mới.
ĐVĐ: Khi thực hiện tính toán một biểu thức ta phải tuân theo thứ tự thực hiện các
phép tính, trong tiết học này chúng ta làm một số bài tập luyện giải một số bài tập
về thứ tự thực hiện phép tính:
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của học sinh
Để thực hiện phép tính trong bài tập 1 ta
làm thế nào?
Cho HS làm dưới lớp ít phút- Gọi 2 học
sinh lên bảng giải (HS1 giải phần: a, b,
c ; HS2 giải phần d , e)

Dưới lớp cùng làm- nhận xét, sửa sai
(nếu có)
Nhận xét và lưu ý HS để thực hiện phép
tính cần xét xem trong biểu thức đã cho
gồm phép tính nào rồi thực hiện phép
tính đó theo quy định đã biết.
Bài tập 1.( Bài 104 SBT- 15) (15 phút)
Thực hiện phép tính:
a) 3.5
2
- 16: 2
2
; b) 2
3
. 17 - 2
3
.14
c) 15 .141 + 59 .15;
d) 17.85 + 15. 17 - 120;
e) 20 - [30 - ( 5 - 1)
2
]
- Biểu thức không chứa dấu ngoặc chỉ có
phép tính luỹ thừa, cộng, trừ, nhân, chia ta
thực hiện phép tính luỹ thừa→nhân, chia→
cộng trừ
- Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc
ta thực hiện phép tính trong ngoặc ( ) →
[ ]→ {}.
Giải:

a) 3.5
2
- 16: 2
2

= 3. 25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71
b) 2
3
. 17 - 2
3
.14
= 8 . 17 - 8 .14
= 8.( 17 - 14)
= 8 .3 = 24
c) 15 .141 + 59 .15
= 15.( 141 + 59)
= 15. 200 = 3000
d) 17.85 + 15. 17 - 120
= ( 17 . 85 + 15 .1 .17 ) - 120
= 17. ( 85 + 15) - 120
= 17. 100 -120
= 1700 - 120 = 1580
e) 20 - [30 - ( 5 - 1)
2
]
= 20 - [ 30 - 4
2
] = 20 - [ 30 -16]
15
Cho HS làm bài tập 2.

Để tìm số tự nhiên x ở phần a ta làm
thế nào?
Gọi một học sinh lên bảng làm câu a.
Hai em lên bảng lên bảng giải phần b,c
Nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét
= 20 - 14 = 6
Bài tập 2: (15 phút)
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2.x - 138 = 2
3
. 3
2

b) 231 - ( x - 6 ) = 1339 : 13
c) 12(x - 1) : 3 = 4
3
- 2
3

HS: Áp dụng mối quan hệ giữa các số
trong phép trừ để tìm số bị trừ, tiếp đó lại
áp dụng mối quan hệ giữa các số trong
phép nhân để tìm x.
HS: Lên bảng giải và nêu rõ các bước làm.
áp dụng mối quan hệ giữa các số trong
phép cộng, phép trừ để tìm các biểu thức
trong ngoặc. rồi áp dụng mối quan hệ giữa
các số trong phép cộng, phép trừ và phép
chia để tìm x.

Giải:
a) 2.x - 138 = 2
3
. 3
2

2.x - 138 = 8 . 9
2.x - 138 = 72
2.x = 72 + 138
2.x = 210
x = 210 : 2 = 105
b) 231 - ( x - 6 ) = 1339 : 13
231 - ( x - 6) = 103
231 - 103 = x - 6
128 = x - 6
x = 128 + 6 = 134
c) 12(x - 1) : 3 = 4
3
- 2
3

12( x -1) : 3 = 64 - 8
12( x -1) : 3 = 56
12 ( x -1 ) = 56 .3
12 (x - 1) = 168
x -1 = 168 : 12
x - 1 = 14
x = 14 + 1 = 15
c. Củng cố, luyện tập (10 phút)
Để so sánh các luỹ thừa ta làm thế nào?

Ta làm bài tập 3.
Muốn biết số nào lớn hơn trong hai số
Bài tập :
So sánh các số sau:
a) 5
3
và 3
5
b) 4
3
và 3
4

16
đã cho ta làm thế nào?

GV: Gợi ý phần c, d ta đưa về các luỹ
thừa cùng cơ số hoặc các luỹ thừa cùng
số mũ để so sánh.
Lên bảng giải phần c, d
Chốt lại kiến thức các dạng bài tập đã
chữa.
c) 125
4
và 49
6
d) 81
7
và 7
14

Ta tính giá trị của mỗi luỹ rồi so sánh hai
giá trị tìm được theo cách so sánh hai số tự
nhiên, rồi rút ra kết luận.
Giải :
Ta có:
a) 5
3
= 125 ; 3
5
= 243 mà 125 < 243
Do đó: 5
3
< 3
5

b) 4
3
= 64 ; 3
4
=81 mà 64 < 81
do đó: 4
3
< 3
4

c) 125
4
= 5
12
< 6

12

mà 6
12
< 7
12
= 49
6

Vậy , ta có 125 < 49
6
d) 81
7
= 9
14
> 8
14
mà 8
14
> 7
14

Vậy, ta có: 81
7
> 7
14

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (5')
- Nắm chắc quy ước về thứ tự thực hiện phép tính, tìm x, so sánh các số.
- Làm bài tập: 107; 110 (SBT - 15; 16)

4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian:
b. Nội dung kiến thức:
c. Phương pháp giảng day:
***********o0o***********
Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày giảng: 4/10/2012.Dạy lớp 6c
2/10/2012.Dạy lớp 6d
TUẦN 7
Tiết 7
TÍNH CHẤT CHIA HẾT - DẤU HIỆU CHIA HẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Học sinh nắm được tính chất chia hết của một tổng; Dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5; cho 3 và cho 9
b. Về kĩ năng: Làm thành thạo các bài toán liên quan đến dấu hiệu chia hết, các
bài toán chia hết
c. Về thái độ: Cẩn thận trong tính toán
17
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo
b. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập các tính chất, và dấu hiệu chia hết
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phót)
a) 5
3
và 3
5
b) 4
3
và 3

4
Đáp án:
Giải :
Ta có:
a) 5
3
= 125 ; 3
5
= 243 mà 125 < 243
Do đó: 5
3
< 3
5

b) 4
3
= 64 ; 3
4
=81 mà 64 < 81
do đó: 4
3
< 3
4

b. Dạy nội dung bài mới.
ĐVĐ
Trong tiết học hôm nay chúng ta vận dụng tính chất chia hết của một tổng và dấu
hiệu chia hết vận dụng làm một số bài tập:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV

Treo bảng phụ- cho HS làm bài tập 1
Vận dụng kiến thức nào để trả lời câu
hỏi trong bài tập 1?
Phát biểu và nêu công thức tổng quát
tính chất chia hết của một tổng?
Vận dụng kiến thức đó trả lời bài tập 1
Bài tập 1.Trong các câu sau câu nào
đúng, câu nào sai: (10 phót)
1.
a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho
7 thì tổng chia hết cho 7.
b)Nếu mỗi số hạng của tổng không chia
hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7.
c) Nếu tổng chia hết cho7, một trong hai
số hạng của tổng chia hết cho 7 thì số
hạng còn lại chia hết cho 7.
HS: Tính chất chia hết của một tổng.
- Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều
chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết
cho số đó.
a

m, b

m, c

m, => a + b+ c

m
- Nếu một số hạng của tổng không chia hết

cho một số, các số hạng còn lại đều chia
hết cho số đó thì tổng không chia hết cho
số đó.
a

m, b

m, c

m, =>a + b+c

m
18
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5?
Vận dụng dấu hiệu đó cho biết câu nào
đúng, câu nào sai trong câu 2?
GV: Cho HS ghi bài tập 2
Tổng A có bao nhiêu số hạng, các số
hạng đó có tính chất gì? cần có điều
kiện gì thì A chia hết cho 2?
Tìm điều kiện của x để A chia hết cho
2? Tìm điều kiện của x để A không chia
hết cho 2?
Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
bài 2
GV: Nêu bài tập: Từ 1 đến 100 có bao
nhiêu số chia hết cho 2, có bao nhiêu số
Trả lời:
a) Đúng c) đúng
b) Sai. Chẳng hạn: 13


7;
8

7 nhưng 13 + 8 = 21

7;
HS - Các số có chữ số tận cùng là chữ số
chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó
mới chia hết cho 2.
- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới
chia hết cho 5.
2.
a) Số có chữ số tận cùng bằng 6 thì chia
hết cho 2;
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng
bằng 6;
c) Số chia hết cho 2 và 5 thì có chữ số tận
cùng bằng 0
HS: Trả lời:
Câu a và c đúng
câu b Sai.Chẳng hạn số 22 chia hết cho 2
nhưng không tận cùng bằng 6
Bài tập 2: (12 phót)
Cho tổng A = 12 + 14 + 16 + x
với x ∈ N.
Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 2?
Để A không chia hết cho 2?
HS: Tổng A có bốn số hạng trong đó có

ba số hạng chia hết cho 2 vì vậy để A chia
hết cho 2 phụ thuộc vào điều kiện x có
chia hết cho 2 hay không.
Giải:
Tổng A có bốn số hạng trong đó có ba số
hạng122; 142; 162, do đó :
- Nếu x là số chẵn thì A chia hết cho 2;
- Nếu x là số lẻ thì A không chia hết cho 2.
HS: Cá nhân suy nghĩ (1') sau đố thảo luận
theo nhóm (2')
HS: Số chẵn
19
chia ht cho 5
GV: Gi ý. Cỏc s tn cựng l s no thỡ
chia ht cho 2
? C 10 s thỡ cú bao nhiờu s chn ?
? Vy t 1 n 100 cú bao nhiờu s chn
GV: Gii thiu cỏch khỏc. Cỏc s chia
ht cho 2 l: 2, 4,6,8, ,98, 100 Gm
(100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 s chn

Tng t cú bao nhiờu s chia ht cho 5
GV:Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 86
(SGK Tr 36)
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập số 86
(sgk - 36)
GV: Hãy điền dấu thích hợp và giải
thích?
GV: Một em lên bảng làm bài?
GV:Dới lớp cùng làm và nhận xét.

GV: Nhận xét bài làm của học sinh
HS: Cú 5 s chn
HS: Cú 5.10 = 50 s
Gii
Cỏc s chia ht cho 2 l: 2,4,6,8,,100
vy cú (100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( S chia ht
cho 2)
Cỏc s chia ht cho 5 l: 5,10,15,,100
Cú ( 100 - 5 ) : 5 + 1 = 20 ( S chia ht
cho 5 )
3. Bài tập 86 (SGK Tr 36) (10 phút)
Giải
Câu Đúng Sai
a) 134 . 4 + 16
chia hết cho 4
ì
b) 21 . 8 + 17 chia
hết cho 8
ì
c) 3 .100 + 34
chia hết cho 6
ì
Giải thích:
a) 134 . 4

4 và 16

4



(134 . 4 + 16)

4
b) 21

8 nhng 17

8


(21 . 8 + 17)

8
c) 3 . 100

6 nhng 34

6


(3 . 100 + 34)

6
c. Cng c, luyn tp (5 phỳt)
GV. Nờu cỏc du hiu chia ht.
? Khi gii cỏc bi tp v tớnh chia ht
em cn lu ý nhng gỡ ?
HS: ng ti ch ln lt tr li
HS: Tr li
d. Hng dn hc sinh t hc nh: (3 phỳt)

Xem k li bi v lm bi tp :
Dựng bn ch s 7, 6, 2, 0 hóy ghộp thnh cỏc s t nhiờn cú 3
ch s sao cho s ú :
a) Chia ht cho 3
b) chia ht cho 3 m khụng chia ht cho 9.
4. Rỳt kinh nghim sau gi dy.
20
a. Thời gian:
b. Nội dung kiến thức:
c. Phương pháp giảng day:
Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày giảng: 11/10/2012.Dạy lớp 6c
9/10/2012.Dạy lớp 6d
TUẦN 8
Tiết 8
CỦNG CỐ DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 VÀ RÈN KĨ NĂNG TÌM
BỘI VÀ ƯỚC
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9,
cách tìm bội và tìm ước của một số tự nhiên.
b. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm bội, tìm ước của một số.
c. Về thái độ: Cần cù, phản ánh những vướng mắc khi giải quyết các bài tập.

2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của giáo viên: Soạn bài, SBT, SGK.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ làm bài tập.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ. (5')
Câu hỏi:
c) *63* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Đáp án:

Giải.
a) 3 + 5 + * = 8 + *

3

*


{ }
1,4,7
b) 7 + 2 + * = 9 + *

9

*


{ }
0,9
c) a63b
2, 5 

0b
⇒ =
a630
3, 9 6 3 0 9 9 9a a a⇒ + + + ⇒ + ⇒ =  
b. Dạy nội dung bài mới. (35')
ĐVĐ: Vậy chúng ta đã được học dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9, để giúp các em
nắm chắc hơn ta học bài hôm nay.
Bài 134 - SBT :

Điền chữ số vào dấu * để :
a) 3*5 chia hết cho 3
b) 7*2 chia hết cho 9.
21
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho
9
- Nhấn mạnh các dấu hiệu.
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau.
.
Bài 136- SBT
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ
số sao cho số đó.
a. Chia hết cho 3.
b. Chia hết cho 9
Gợi ý: Số nhỏ nhất có 4 chữ số là số
nào.
? Vậy số nhỏ nhất chia hết cho 3 là số
nào ?
Tương tự số nhỏ nhất chia hết cho 9 là
số nào?
Khi nào số tự nhiên a được gọi là bội
của số tự nhiên b?
Nêu cách tìm bội của một số, cáhc tìm
ước của một số?
Bài 141 (SBT-19)
a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7
b)Viết dạng tổng quát các số là bội của 7
Bài 142(SBT-20)
Tìm các số tự nhiên x sao cho.

a)
12x

0 30x
< ≤
b)
a ∈
Ư(30) và
12x
>
c)
8 x
HS1: Đứng tại chỗ phát biểu dấu hiệu
chia hết cho 9.
HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
1. Bài 136- SBT
HS: Cá nhân nghiên cứu bài
HS: Là số 1000
Giải
a) Số nhỏ nhất có bốn chữ số chia hết
cho 3 là: 1002.
b) Số nhỏ nhất có bốn chữ số chia hết
cho 9 là: 1008
HS: Khi số a chia hết cho số b.
HS: Trả lời.
2. Bài 141 (SBT-19)
HS: Ghi bài tập cá nhân nghiên cứu bài
tự giải trong 3phút.
HS: 1 em lên bảng trả lời.
Giải

a)
{ }
0;7;14;21;28;35
b) 7k k

N
3. Bài 142(SBT-20)
HS: Cá nhân suy nghĩ làm bài.
Sau đó 3 em đại diện lên bảng trình bày.
Giải.
HS1: a) B(12)=
{ } { }
0;12;24;36; ; 12;24x∈
HS2: b) Ư(30)=
{ }
{ }
1;2;3;5;6;10;15;30
12 15;30x x> ⇒ ∈

c)
{ }
1;2;4;8x∈
22
c. Củng cố, luyện tập ( 3')
? Khi giải các bài tập tìm số chia hết cho
3, cho 9 em cần lưu ý những gì?
? Khi giải bài tập tìm ước, bội em cần
phải có những kiến thức nào?
HS: Trả lời
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')

- Ôn lại các dấu hiệu chia hết, cách tìm ước và bội
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập: 138; 144; 145 SBT.
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian:
b. Nội dung kiến thức:
c. Phương pháp giảng day:
**********o0o************
Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày giảng: 18/10/2012.Dạy lớp 6c
16/10/2012.Dạy lớp 6d
TUẦN 9
Tiết 9 (Số học)
RÈN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ
RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Nắm được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
b. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích thừa số nguyên tố
c. Về thái độ: Ý thức, tự giác học bài.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; tài liệu tham khảo
b. Chuẩn bị của học sinh: ôn bài
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
Câu hỏi:
*Dùng công thức trên để tính số lượng các ước của: 64; 150; 226.
Đáp án:
23
Giải:
Ta có:
Số 64 = 2

6
nên số 64 có 6 + 1 = 7 ước.
Số 150 = 2.3.5
2
nên số 150 có (1+1)(1+1)(2+ 1) = 12 ước
Số 226 = 2.113 nên số 226 có (1+1)(1+1) = 4 ước.
b. Dạy nội dung bài mới:
ĐVĐ: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố giúp chúng ta rất nhiều trong việc giải
một số dạng toán song kỹ năng phân tích của nhiều em chưa linh hoạt bài hôm nay
ta rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho HS phân tích các số sau ra thừa số
nguyên tố?
Phân tích một số tự nhiên ra thừa số
nguyên tố là gì?
- Nhấn mạnh
Nêu cách phân tích theo cột dọc?
Làm bài - 6 em lên bảng làm
Nhận xét bài làm của bạn
Gọi 3 Hs lên bảng làm bài tập
Làm dưới lớp - nhận xét bài của bạn
1.Bài tập 1: (10')
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên
tố:
a) 80; b) 94; c)185; d) 1075
e) 500; g) 10000000000
HS: Phân tích một số tự nhiên ra thừa số
nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích
các thừa số nguyên tố.
Giải:

a) 80 = 2.2.2.2.5 = 2
4
. 5
b) 94 = 2.47
c) 185 = 5.37
d)1075 = 5.5.43 = 5
2
. 43
e) 500 = 2.2.5.5.5 = 2
2
. 5
3
g) 10000000000 = 2
10
. 5
10
Bài tập 2: (10')
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên
tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho
các số nguyên tố nào?
a) 335 ; b) 1600; c) 2030
Giải:
a) 335 = 5.67 chia hết cho số nguyên tố
5 và 67
b)1600 = 2
6
. 5
2
chia hết cho số nguyên
tố 2 và 5

c) 2030 = 2.5.7.29 chia hết cho số
nguyên tố 2; 5; 7 và 29
24
Cho Hs làm bài tập tìm hai số tự nhiên
vận dụng cách phân tích một số ra thừa
số nguyên tố để tìm.

Lên bảng giải:
Nhận xét
Nhận xét và lưu ý cách làm và chú ý
đến điều kiện ở câu b
Gợi ý: Gọi hai số tự nhiên phải tìm là
a và b. Ta có biểu thức nào?
? Phân tích 30 ra thừa số nguyên tố?
Để tính số lượng các ước của một số m
(m > 1) ta xét dạng phân tích của số m
ra thừa số nguyên tố :
Nếu m = a
x
thì m có x + 1 ước
Nếu m = a
x
. b
y
thì có:
(x + 1 ) ( y + 1 ) ước
Nếu m = a
x
. b
y

. c
z
thì có :
(x+ 1)( y + 1 ) (z + 1) ước
Ví dụ: Số 32 =2
5
nên số 32 có 5 + 1 = 6
ước.
Số 60 = 2
2
.3.5 nên số 60 có
(2+1)(1 + 1 ) (1+ 1 ) = 12 ước.
Vận dụng:Tìm các ước của:64; 150; 226
Bài tập 3:(11')
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm
mỗi số đó.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng
30. tìm a và b biết rằng a < b.
HS: Lên bảng giải
Giải:
Gọi hai số tự nhiên phải tìm là
a và b. Ta có: a. b = 42
Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố : 42 =
2.3.7
Các số a; b là ước của 42 . Ta có:
a 1 2 3 6 7 14 21 42
b 42 21 14 7 6 3 2 1
HS: Dưới lớp làm và nhận xét.
b) Gọi hai số tự nhiên phải tìm là
a và b.

HS: Ta có: a.b = 30
Phân tích 30 ra thừa số nguyên tố :
30 = 2.3.5
Các số a, b là ước của 30 và a < b :
a 1 2 3 5
b 30 15 10 6
4. Cách xác định các ước của một số :
(Sgk -56)(5')
*Dùng công thức trên để tính số lượng
các ước của: 64; 150; 226.
HS: Lên bảng làm - nhận xét bài làm của
bạn
c. Củng cố, luyện tập (2')
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×