Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÀI tập về CACBON và họp CHẤT(Chọn lọc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.84 KB, 12 trang )

BÀI TẬP VỀ CO
Bài 1: Cho khí CO khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp
gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
giải phóng ra 6,72 lít khí CO
2
(đktc). Tính thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản
ứng?
Bài 2: Khử hoàn toàn một hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
và CuO cần vừa đủ 5,6 lít khí CO (đktc). Tính thể
tích khí CO
2
sinh ra (đktc)?
Bài 3: Dùng khí CO (vừa đủ) để khử 1,2g hỗn hợp CuO
và Fe
2
O


3
thu được 0,88g hỗn hợp 2 kim loại. Tính thể
tích khí CO
2
thu được (đktc)?
Bài 4: Khử hoàn toàn m(g) một oxit sắt bằng khí CO ở
nhiệt độ cao thu được 0,88g khí CO
2
(đktc) và 0,84g Fe.
Tính m?
Bài 5: Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe
2
O
3
cần
4,48 lít khí CO (đktc). Tính khối lượng sắt thu được?
Bài 6: Khử m(g) hỗn hợp A gồm CuO, FeO, Fe
2
O
3

Fe
3
O
4
bằng khí CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 40g
hỗn hợp chất rắn X và 13,2g khí CO
2
. Tính m?
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG

Bài 7: Khử hoàn toàn 30g hỗn hợp CuO, FeO, Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Tính khối
lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
Bài 8: Khử hoàn toàn 20,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
cần dùng 2,24dm
3
khí CO (đktc). Tính khối lượng sắt thu
được sau phản ứng?
Bài 9: Khử hoàn toàn 16g một oxit sắt bằng khí CO ở
nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất
rắn giảm 4,8g. Xác định công thức của oxit sắt?
Bai 10: Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần
vừa đủ V lít khí CO (đktc). Sau phản ứng thu được 0,84g
Fe và 448ml khí CO
2
(đktc).
a) Tính V?
b) Xác định công thức của oxit sắt?
Bài 11: Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1g hỗn hợp gồm

CuO và Al
2
O
3
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 8,3g chất rắn. Tính khối lượng CuO có
trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 12: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) đi từ từ qua ống sứ
đựng 8g một oxit sắt nung nóng đến khi phản ứng xảy ra
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG
hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi so
với hiđro bằng 20.
a) Tính % thể tích CO
2
trong hỗn hợp khí sau phản
ứng?
b) Xác định công thức của oxit sắt?
BÀI TẬP VỀ CO
2
Bài 1: Dẫn 6,72 lít khí CO
2
(đktc) vào 150ml dd NaOH
2M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được m (g) muối khan.
Tính m?
Bài 2: Dẫn 896ml khí CO
2
(đktc) vào 200ml dd KOH
0,4M. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn
dung dịch?
Bài 3: Dẫn 3,36 lít khí CO

2
(đktc) vào 200ml dd NaOH
2M. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn
dung dịch?
Bài 4: Dẫn 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 150ml dd KOH
2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG
Bài 5: Dẫn 672ml khí CO
2
(đktc) vào 100ml dd chứa
NaOH 0,1M và Ca(OH)
2
0,1M. Tính khối lượng muối
thu được sau phản ứng?
Bài 6: Dẫn 1,344 lít khí CO
2
(đktc) vào 200ml dd chứa
KOH 0,3M và Ba(OH)
2
0,15M. Tính khối lượng muối
thu được sau phản ứng?
Bài 7: Dẫn 1,12 lít khí CO
2
(đktc) vào 200ml dd chứa
NaOH 0,2M và Ca(OH)
2
0,1M. Tính khối lượng muối
thu được sau phản ứng?

Bài 8: Dẫn 0,896 lít khí CO
2
(đktc) vào 100ml dd chứa
NaOH 0,1M; KOH 0,2M và Ca(OH)
2
0,2M. Tính khối
lượng muối thu được sau phản ứng?
Bài 9: Dẫn 5,376 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch
Ba(OH)
2
dư thu được m (g) kết tủa. Tính m?
Bài 10: Dẫn 7,84 lít CO
2
(đktc) vào 200ml dd Ca(OH)
2
2,5M thu được m (g) kết tủa. Tính m?
Bài 11: Sục 2,24 lít CO
2
(đktc) vào 100ml dd chứa KOH
0,5M và Ca(OH)
2
0,5M. Tính khối lượng kết tủa thu
được sau phản ứng
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG
Bài 12: Dẫn 5,6 lít CO
2
(đktc) vào 100ml dd chứa NaOH
2M và Ba(OH)

2
1M. Tính khối lượng kết tủa thu được
sau phản ứng?
Bài 13: Hấp thụ hoàn toàn 672ml khí CO
2
(đktc) vào
100ml dung dịch chứa NaOH 0,25M và Ba(OH)
2
0,125M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
Bài 14: Dẫn V lít khí CO
2
(đktc) vào 200ml dd Ca(OH)
2
0,3M thu được 4g kết tủa. Tính V?
Bài 15: Dẫn V lít khí CO
2
(đktc) vào 250ml dung dịch
Ba(OH)
2
0,2M thu được 3,94g kết tủa. Tính V?
Bài 16: Dẫn V lít khí CO
2
(đktc) vào dd Ca(OH)
2
thấy
xuất hiện 10g kết tủa và dd X. Đun nóng dd X lại thu
được 5g kết tủa nữa. Tính V?
Bài 17: Dẫn V lít CO
2
(đktc) vào 200ml dd Ba(OH)

2
x(M) thu được 7,88g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng
phần dd lại thu được 5,91g kết tủa nữa. Tính V và x?
Bài 18: Cho 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 0,4 lít dd
Ca(OH)
2
thu được 12g kết tủa. Tính nồng độ mol của dd
Ca(OH)
2
? Coi thể tích dd thay đổi không đáng kể.
Bài 19: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO
2
(đktc) vào
125ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thu được dung dịch X.
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG
Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X? Coi
thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 20: Dẫn 2,688 lít khí CO
2
(đktc) vào 100ml dung
dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol
của mỗi chất trong dung dịch X?
Bài 21: Dẫn 2,24 lít khí CO
2
(đktc) vào 100ml dung dịch
NaOH 3M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol của

mỗi chất trong dung dịch X? Coi thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể.
Bài 22: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO
2
(đktc) vào
300ml dung dịch NaOH x(M) thu được 10,6g Na
2
CO
3

8,4g NaHCO
3
. Tính V, x?
Bài 23: Dẫn 11,2 lít khí CO
2
(đktc) vào 500ml dung dịch
Ca(OH)
2
a(M) thu được 30g kết tủa. Tìm a?
Bài 24: Dẫn 2,8 lít khí CO
2
vào dung dịch NaOH dư.
Khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
Bài 25: Dẫn 2,688 lít khí CO
2
(đktc) vào 125ml dung
dịch KOH 2M. Khối lượng dung dịch thay đổi như thế
nào?
Bài 26: Dẫn 3,136 lít khí CO
2

(đktc) vào dung dịch
Ca(OH)
2
dư. Khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG
Bài 27: Dẫn 1,344 lít khí CO
2
(đktc) vào 200ml dung
dịch Ba(OH)
2
0,1M. Khối lượng dung dịch thay đổi như
thế nào?
Bài 28: Dẫn 2,016 lít khí CO
2
(đktc) vào 250ml dung
dịch Ca(OH)
2
0,2M. Khối lượng dung dịch thay đổi như
thế nào?
Bài 29: Dẫn 1,344 lít khí CO
2
(đktc) vào 200ml dung
dịch Ba(OH)
2
0,25M. Khối lượng dung dịch thay đổi như
thế nào?
Bài 30: Hấp thụ hoàn toàn 672ml khí CO
2
(đktc) vào
100ml dung dịch chứa NaOH 0,25M và Ba(OH)

2
0,125M. Khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
BÀI TẬP TỔNG HỢP CO VÀ CO
2
Bài 1: Cho một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng
m(g) hỗn hợp CuO, FeO, Fe
2
O
3
và Al
2
O
3
nung nóng thu
được 2,5g chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra được sục vào
nước vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. Tính khối
lượng của hỗn hợp các oxit ban đầu?
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG
Bài 2: Thổi 8,96 lít khí CO (đktc) qua 16g Fe
x
O
y
nung
nóng. Dẫn toàn bộ sản phẩm khí đi qua dung dịch nước
vôi trong dư thấy xuất hiện 30g kết tủa. Tính khối lượng
sắt thu được sau phản ứng?
Bài 3: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sự đựng hỗn
hợp 2 oxit Fe
3
O

4
và CuO nung nóng đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí
thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2

thấy có 5g kết tủa trắng. Tính khối lượng hỗn hợp 2 oxit
ban đầu?
Bài 4: Cho khí CO qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp CuO,
FeO, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
nung nóng. Khí thoát ra được cho vào
nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản
ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 202g. Tính
m?
Bài 5: Cho hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt có khối
lượng là 4,6g. Dẫn khí CO đi qua hỗn hợp X nung nóng.
Khí thoát ra được dẫn toàn bộ qua dung dịch Ca(OH)
2

thu được 20g kết tủa. Tính khối lượng sắt thu được sau
phản ứng?
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG
Bài 6: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng khí

CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn hết khí sinh ra vào
bình đựng nước vôi trong dư thu được 7g kết tủa. Tính
khối lượng kim loại thu được sau phản ứng?
Bài 7: Khử hoàn toàn 5,8g một oxit sắt ở nhiệt độ cao.
Dẫn toàn bộ sản phẩm khí vào dung dịch nước vôi trong
dư thu được 10g kết tủa. Xác định công thức của oxit sắt?
Bài 8: Khử 4,64g hỗn hợp A gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
(có số mol bằng nhau) bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao thu
được chất rắn B. Dẫn khí sinh ra qua dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 1,97g kết tủa. Tính khối lượng chất rắn B?
Bài 9: Để khử hoàn toàn FeO và CuO cần 4,48 lít khí H
2
(đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó bằng khí CO
thì lượng CO
2
thu được khi đi qua dung dịch nước vôi
trong dư tạo ra bao nhiêu gam kết tủa?
BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 3,34g hỗn hợp 2 muối cacbonat
của kim loại hóa trị (II) và kim loại hóa trị (III) bằng
dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 896ml khí
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG

thoát ra (đktc). Tính khối lượng muối có trong dung dịch
A?
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối
cacbonat của kim loại hóa trị (I) và một muối cacbonat
của kim loại hóa trị (II) vào dung dịch HCl dư thu được
4,48 lít khí CO
2
(đktc). Tính khối lượng muối tạo ra trong
dung dịch?
Bài 3: Hòa tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai
kim loại thuộc nhóm IIA và hai chu kỳ liên tiếp bằng
dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 672ml khí
(đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m(g) muối. Tính m?
Bài 4: Hòa tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim
loại hóa trị (II) và kim loại hóa trị (III) bằng dung dịch
HCl dư thu được 0,672 kít khí (đktc). Tính khối lượng
muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch?
Bài 5: Cho 180g hỗn hợp ba muối cacbonat tác dụng với
dung dịch H
2
SO
4
loãng ta thu được 4,48 lít khí CO
2
(đktc), dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A
thu được 20g muối khan. Nung chất rắn B trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được 11,2 lít khí CO
2
(đktc) và chất rắn B
1

. Tính khối lượng chất rắn B và B
1
?
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG
Bài 6: Hoàn tan hoàn toàn 28,4g một hỗn hợp gồm 2
muối cacbonat của hai kim loại hóa trị (II) bằng dung
dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí ở 0
o
C , 2 atm và một
dung dịch A. Tính khối lượng muối có trong dung dịch
A?
Bài 7: Cho 224,4g hỗn hợp Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
tác dụng
vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu được
39,4g kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được m(g) muối khan. Tính m?
Bài 8: Cho 12,2g hỗn hợp K
2
CO
3
và Na

2
CO
3
tác dụng
vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu được
19,7g kết tủa. Tính khối lượng muối clorua thu được sau
phản ứng?
Bài 9: Nung 100g hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
đến khối
lượng không đổi thì thu được 69g chất rắn. Tính % khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 10: Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai
kim loại hóa trị (II) thu được 6,8g chất rắn và khí X.
Lượng khí X sinh ra được hấp thụ vào 75ml dung dịch
NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản
ứng?
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG
Bài 11: Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loại quặng
đolomit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO
2
(đktc).
Tính khối lượng CaCO
3

.MgCO
3
trong loại quặng trên?
Bài 12: Nung m(g) hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat
trung tính của hai kim loại A và B đều có hóa trị (II). Sau
một thời gian thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc) và còn lại
hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch
HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung
dịch Ca(OH)
2
dư thu được 15g kết tủa. Phần dung dịch
đem cô cạn được 32,5g muối khan. Tính m?
Bài 13: Cho 1,9g hỗn hợp 2 muối cacbonat và
hiđrocacbonat của kim loại kiềm (M) tác dụng hết với
dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít khí (đktc). Xác định
tên kim loại (M)?
Bài 14: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3

(NH
4
)
2
CO
3
0,25M. Cho 43g hỗn hợp BaCl

2
và CaCl
2
vào
dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được
39,7g kết tủa A và dung dịch B. Tính % khối lượng mỗi
chất trong A?
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG

×