Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Tuần: Ngµy so¹n: / /2014
PhÇn 5: di truyÒn häc
Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tiết 1: Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
I. MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải
1.Kiến thức.
- Phát biểu được khái niệm gen, mã di truyền.
- Nêu được đặc điểm của mã di truyền.
- Trình bày được cấu trúc của gen. Phân biệt được gen phân mảnh và không phân mảnh.
- Trình bày nguyên tắc và cơ chế tổng hợp ADN, ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN.
- Phân biệt được quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thật
2. Kĩ năng.
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, so sánh,…
3. Thái độ.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ sự đa dạng nguồn gen,
*Trọng tâm bài học:
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS.
1. Gv :- Tranh : H1.1-2 sgk phóng to
2. Hs : Đọc trước bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên giới thiệu khái quát chương trình sinh học 12 – cơ bản.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và cấu
trúc của gen
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
câu hỏi : - gen là gì ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời
câu hỏi.
GV. Bổ sung và kết luận.
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H1.1 và
đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Cấu trúc của gen cấu trúc ?
- Phân biệt gen phân mảnh và gen không
phân mảnh ?
HS. Quan sát H1.1, đọc SGK thu thập
thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
I/. KHÁI NIỆM VẢ CẤU TRÚC CỦA GEN.
1. Khái niệm gen.
Gen là một đoạn của axit nuclêic mang thông tin
mã hoá cho một sản phẩm xác định.
2. Cấu trúc của chung của gen cấu trúc:
Gồm 3 vùng :
- Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3’ của mạch mã
gốc, mang tín hiệu khởi động.
- Vùng mã hoá: mang thông tin ã hó các aa
* SV nhân sơ: Gen k
0
phân mảnh
* SV nhân thực: Gen phân mảnh: có những
vùng mã hóa aa (exon) xen kẽ những vùng k
0
mã hóa aa (intron)
- Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ mạch mã gốc ,
mang thông tin kết thúc phiên mã
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mã di truyền
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
câu hỏi :
-Tại sao mã di truyền là mã bộ ba ?
HS. (……)
GV. Bổ sung. Giới thiệu bảng mã di truyền
- Đặc điểm của mã di truyền ?
HS. (……)
GV. Kết luận. Giải thích các đặc điểm
II/. MÃ DI TRUYỀN
- Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc từ một
điểm xác định và liên tục từng bộ ba.
- Mã di truyền có tính đặc hiệu, thoái hoá, phổ
biến.
- Trong 64 bộ ba, có 3 bộ ba không mã hoá axit
amin(UAA, UGA, UGA). Bộ ba AUG là mã mở
đầu và mã hoá axit amin mêtiônin.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình nhân
đôi ADN
GV. Giới thiệu nguyên tắc nhân đôi của
ADN.
GV
-Thời điểm nhân đôi của ADN ?
GV.
- Các enzim và các thành phần tham gia
quá trình nhân đôi ADN?
GV. Tiếp tục yêu cầu học sinh quan sát
H1.2, đọc thông tin và trả lời câu hỏi :
- Trình bày các bước tổng hợp ADN ?
- Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong
quá trình tổng hợp ADN ?
III/. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN.
1. Nguyên tắc.
Quá trình nhân đôi ADN tuân theo nguyên tắc
bổ sung và bán bảo toàn
2. Thời điểm
Diễn ra ngay trước khi tế bào bắt đầu bước
vào giai đoạn phân chia tế bào
3. Thành phần
- ADN làm khuôn,
- Các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào
- Các enzim : ADN pôlimeraza, ARN
pôlimeraza, ligaza,…
- ATP
4. Diễn biến quá trình
Bước 1: Tháo xoắn, tách mạch
- Nhờ các enzim ADN tháo xoắn, phân tử ADN
được tách làm 2 mạch tạo ra chạc chữ Y (một
mạch có đầu 3
’
- OH, một mạch có đầu 5
’
- P)
Bước 2: Tổng hợp các mạch AND mới
- Trên mạch có đầu 3
’
- OH (mạch khuôn), enzim
ADN polimeraza sẽ tổng hợp mạch mới một cách
liên tục bằng sự liên kết các nuclêôtit theo
nguyên tắc bổ sung.
- Trên mạch có đầu 5
’
- P (mạch bổ sung), enzim
ADN polimeraza sẽ tổng hợp mạch theo từng
đoạn ngắn Okazaki.
- Enzim ligaza sẽ nối các đoạn Okazaki lại với
nhau
Bước 3: kết thúc
Hai phân tử ADN được tạo thành
4. củng cố
- Gen là gì ? Đặc điểm của mã di truyền ?
- Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi của ADN ?
5. Dặn dò - Đọc bài 2 và trả lời câu hỏi :
+ Phiên mã là gì ? Dịch mã là gì ?
+ Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã và dịch mã ?
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Líp A7 chØ cÇn ®¹t môc tiªu:
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
. - Nêu được khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm của mã di truyền.
- Trình bày được cấu trúc của gen. Phân biệt được gen phân mảnh và không phân mảnh.
- Nêu được nguyên tắc và kết quả nhân đôi ADN.
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tiết 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I.MỤC TIÊU.Qua bài này học sinh phải :
1. Kiến thức.
- Trình bày được cơ chế phiên mã( tổng hợp mARN).
- Nêu được sự khác nhau giữa quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
- Nêu được mối liên hệ ADN – mARN – Prôtein – Tính trạng qua quá trình dịch mã.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện kĩ năng quan sát, tổng hợp và phân tích,…
3. Thái độ.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1. Thầy : Giáo án. H2.1 -2
2. Trò : Đọc trước bài 2
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ Nêu quá trình nhân đôi ADN ? Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong
quá trình nhân đôi ADN ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình phiên
mã
GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
và trả lời câu hỏi :
- Quá trình phiên mã là gì ?
GV.
- ARN có mấy loại ? Chức năng của
từng loại ?
HS. (……)
GV. Kết luận.
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H2.1 và trả
lời câu hỏi :
- Enzim nào tham gia quá trình phiên mã ?
- Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào trên gen ?
HS. (……)
GV. Chỉnh lí và kết luận.
I. PHIÊN MÃ.
1. Khái niệm.
Là quá trình tổng hợp ARN dựa trên mạch
khuôn ADN.
2. Cấu trúc và chức năng các loại ARN.
- mARN (ARN thông tin) :
* Dùng làm khuôn cho qua trình dịch mã.
* Gồm một mạch đơn. Đầu 5’ có bộ ba mở
đầu, đầu 3’ có bộ ba kết thúc.
- tARN( ARN vận chuyển) :
* Mang axit amin đến ribôxôm để tổng hợp
protein.
- rARN ( ARN ribôxôm) :
Kết hợp với protein tạo nên ribôxôm.
3. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
a. Ở sinh vật nhân sơ.
* Khởi đầu
- Enzim ARN – Polimeraza tiếp xúc với gen ở
đầu 3’, tại bộ ba mở đầu.
- Hai mạch của gen tách nhau.
enzim
ATP
enzim
ATP
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H2.1 và trả
lời các câu hỏi sau :
- Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ?
- Chiều tổng hợp và nguyên tắc tổng hợp
mARN ?
- Hiện tượng xảy ra khi kết thúc phiên mã ?
GV. Giới thiệu quá trình tổng hợp rARN
và tARN.
GV.
- So sánh quá trình tổng hợp mARN ở
sinh vật nhân thực với sinh vật nhân sơ ?
* Kéo dài
- Enzim ARN – Polimeraza trượt dọc gen
theo chiều 5’ – 3’.
- Các ribônuclêotit liên kết với các nuclêotit
của gen theo nguyên tắc bổ sung để hình
thành chuỗi pôliribônulêôtit.
* Kết thúc
- Khi enzim ARN – Polimeraza trượt đến bộ
ba kết thúc thì quá trình phiên mã chấm dứt.
- enzim và mARN tách ra khỏi gen.
* Quá trình tổng hợp tARN và rARN theo cơ
chế tương tự. Chuỗi pôliribônuclêôtit hình
thành xong sẽ biến đổi cấu hình tạo thành
tARN hoặc rARN với cấu trúc đặc trưng.
b. Ở sinh vật nhân thực.
Cơ chế phiên mã tương tự như sinh vật
nhân sơ. Chỉ khác : sau khi tổng hợp xong
mARN, các đoạn intron bị cắt bỏ để tạo thành
mARN trưởng thành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình dịch mã
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
câu hỏi :
-Vai trò của quá trình hoạt hoá axit amin ?
GV. Yc HS qs H2.2, trả lời câu hỏi :
- Có những thành phần nào tham gia vào
quá trình dịch mã ?
- Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong
dịch mã ?
- Diễn biến quá trình tổng hợp ntn ?
GV.
- Mối liên hệ ADN – mARN – Prôtein –
tính trạng ?
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ.
1. Diễn biến của cơ chế dịch mã.
* Hoạt hoá axit amin.
aa aa*
aa* + tARN aa-tARN
* Dịch mã và hình thành chuỗi pôlipeptit.
- Mở đầu:
+ bộ 3 đối mã của phức hợp mở đầu bổ
sung chính xác với côđon mở đầu AUG trên
mARN.
- Kéo dài:
+ tARN mang aa thứ 2 tiến vào ribôxom ,
đối mã của nó khớp với côđon trên mARN
theo NTBS.
+ Ribôxom dịch chuyển 1 mã bộ 3 đẩy
tARN mở đầu ra ngoài. Quá trình cứ thế tiếp
diễn.
- Kết thúc:
Khi ribôxom tiếp xúc với 1 trong 3 bọ 3 kết
thúc thì quá trình dịch mã hoàn tất. Enzim đặc
hiệu cắt aa mở đầu Prôtêin hoàn chỉnh
4. Củng cố .
- Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử ?
5. Dặn dò . Đọc trước bài 3 và trả lời các câu hỏi sau :
- Thế nào là điều hoà hoạt động của gen ?. Cơ chế điều hoà ở sinh vật nhân sơ ?
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Líp A7 : Không yêu cầu học sinh phải trình bày cơ chế , chỉ cần nắm được NTBS trong phiên
mã và cách dịch mã từ bộ 3 thành các aa.
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tiết 3 : ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
I. MỤC TIÊU :Qua tiết này học sinh phải :
1.Kiến thức.
- Phát biểu được khái niệm điều hoà hoạt động của gen.
- Nêu được cấu tạo của Opêron.
- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
- Trình bày được ý nghĩa của điều hoà hoạt động của gen.
2. Kĩ năng.
Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ sự đa dạng nguồn gen,
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1. Thầy : - Tranh : H3.1-2a,b
2. Trò : Chuẩn bị bài mới : Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày diễn biến của cơ chế phiên mã ? Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong phiên mã ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về điều
hòa hoạt động của gen
GV.
– Có phải trong tb lúc nào cũng diễn ra
quá trình tổng hợp các loại prôtêin hay
không ?
HS. (……)
GV. kết luận.
GV. Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời :
- Điều hoà hoạt động của gen là gì ? Các
mức độ điều hoà ?
HS. (……)
HS. Nhận xét
GV. Chỉnh lí và kết luận.
I/. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT
ĐỘNG GEN.
- Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà sản
phẩm của gen được tạo ra.
- Quá trình điều hoà hoạt động của gen phức
tạp và ở nhiều mức độ khác nhau :
+ Điều hoà phiên mã.
+ Điều hoà dịch mã.
+ Điều hoà sau dịch mã.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế điều hòa
gen ở sinh vật nhân sơ
GV. – Opêron là gì ?
II/. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ.
1. Mô hình cấu trúc của opêron Lac.
Giỏo ỏn khi 12 Ban c bn
GV. Yờu cu hc sinh quan sỏt H3.1
- Mụ t cu trỳc ca opờron Lac ?
HS. ()
HS. Nhn xột
GV. Chnh lớ v kt lun.
GV. Yờu cu HS quan sỏt H3.2a tr li :
- ti sao khi khụng cú lactụz thỡ cỏc
gen cu trỳc khụng hot ng c ?
GV. Yờu cu hc sinh quan sỏt H3.2b c
SGK v tr li cõu hi :
- Ti sao khi cú lactụz thỡ protein c
ch bt hot ? Hot ng ca cỏc gen cu
trỳc ?
- K/n: (sgk)
- Cu trỳc Opờron Lac :
Vùng khởi động P(Promoter): nơi
mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu
phiên mã.
Vùng vận hành O(operator): có
trình tự Nu đặc biệt để prôtêin ức chế có thể
liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
Các gen cấu trúc : quy định tổng hợp
các enzim phân giải đờng lactôzơ.
*Chú ý: Trớc mỗi opêron( nằm ngoài opêron)
có gen điều hoà (R) to ra prụtờin c ch cú ỏi
lc vi O.
2. S iu ho hot ng ca opờron Lac.
a) Khi môi trờng không có lactôzơ:
Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin ức
chế. Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hành
của opêron ngăn cản quá trình phiên mã làm
các gen cấu trúc không hoạt động khụng to
ra enzim phõn hy lactụz.
b) Khi môi trờng có lactôzơ:
- Gen iu hũa vn tng hp prụtờin c ch
- Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức
chế làm nó không liên kết vào vùng vận hành
O của opêron . ARN-pôlimeraza liên kết với
vùng khởi động P cỏc gen cu trỳc hot
ng phiờn mó enzim phõn gii lactụz .
- Khi lactôzơ bị phân giải hết thì prôtêin ức chế
lại liên kết đợc vào vùng vận hành và quá trình
phiên mã của các gen trong opêron bị dừng lại.
4. Cng c
Trỡnh by s c ch iu ho hot ng ca gen vi khun E.coli ?
5.Dn dũ
- Kin thc trng tõm : C ch iu ho hot ng ca gen sinh vt nhõn s.
- c trc bi 4
Rỳt kinh nghim gi dy:
Duyt ca t trng CM Duyt ca BGH
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tiết 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này học sinh cần phải :
1.Kiến thức.
- Phát biểu được khái niệm đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến.
- Phân biệt được các dạng đột biến gen.
- Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen.
- Nêu được hậu quả và vai trò của đột biến gen.
2. Kĩ năng.
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Gv: - Soạn giáo án.
- Tranh : H4.1-2 sgk
Hs: - Đọc trước bài 4 ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở vi khuẩn E.coli ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và các
dạng đột biến gen
GV.
- Đột biến gen là gì ? Các tác nhân đột
biến ? Thể đột biến là gì ?
GV: - Nêu các tác nhân gây đột biến ?
HS: (……)
GV. Kết luận
GV.
- Phân biệt các dạng đột biến điểm ?
Tác hại của mỗi loại ?
HS. (………)
GV. Bổ sung và kết luận.
-Y/c HS trả lời câu hỏi mục sgk tr19
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
GEN
1. Khái niệm
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc
của gen. Thường chỉ liên quan đến 1 cặp
nuclêôtit ( đột biến điểm) hoặc một số cặp
nuclêôtit.
- Thể đột biến là những cá thể mang đột biến
đã biểu hiện thành kiểu hình.
2. Các dạng đột biến
- Thay thế 1 cặp nuclêôtit: Cặp nu này được
thay bằng 1 cặp nu khác thay đổi trình tự các
aa thay đổi chức năng của prôtêin ảnh
hưởng đến tính trạng.
- Thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit: Mã di
truyền bị đọc sai từ điểm bị đột biến thay dỏi
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân và
cơ chế phát sinh đột biến gen (20’)
GV. - Nguyên nhân đột biến gen ?
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H4.1,đọc
SGK trả lời :
- Sự kết cặp không đúng của các bazơ
hiếm dẫn đến hậu quả gì ? Ví dụ ?
GV. - Hãy nêu tác động của các tác nhân
đột biến ? Ví dụ ?
trình tự aa từ điểm đột biến thay đổi chức
năng prôtêin.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT
SINH ĐỘT BIẾN.
1. Nguyên nhân
Do tác động của ngoại cảnh hoặc do rối loạn
sinh lí, hoá sinh của tế bào.
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen.
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi
ADN.
Các bazơ hiếm kết cặp không đúng trong
nhân đôi ADN đột biến gen.
VD : X- G G
*
-X
G
*
-T T-A.
b. Tác động của các tác nhân đột biến.
- Tia tử ngoại làm cho hai bazơ Timin trên một
mạch ADN liên kết với nhau.
- Tác nhân hoá học gây đột biến thay thế 1 cặp
nuclêotit.
VD : A-T A-5BU G- 5BU G-X.
- Tác nhân sinh học : một số virut gây nên đột
biến gen. VD : virut viêm gan B, virut hecpet,
Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả và ý
nghĩa của đột biến gen
GV. - Các mức độ hậu quả của đột biến
gen ?
- Vì sao đột biến thay thế 1 cặp
nuclêotit lại hầu như vô hại ?
- Vì sao đột biến mất hay thay thế 1
cặp nuclêotit thường gây hại ?
- Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc
vào các yếu tố nào ?
GV. - Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
đối với tiến hoá và chọn giống ?
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT
BIẾN GEN.
1. Hậu quả của đột biến gen.
- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung
tính.
- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc mARN
thay đổi cấu trúc prô thay đổi đột ngột 1 hay
1 số tính trạng của cơ thể
- Mức độ gây hại của đột biến phụ thuộc vào
tổ hợp gen và môi trường.
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen.
a. Đối với tiến hoá.
Cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho quá trình
tiến hoá.
b. Đối với thực tiễn.
Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo
giống. Trong chọn giống, thường sử dụng đột
biến nhân tạo để tạo ra các giống mới.
4. Củng cố (5’)
Đột biến gen là gì ? Cơ chế phát sinh đột biến gen ?
5. Dặn dò (2’)
- Đọc bài 5 và trả lời câu hỏi : k/n và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc NST ?
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Líp A7 : Không yêu cầu học sinh phải trình bày cơ chế ,chỉ cần nêu được khái niệm đột biến
gen, các dạng đột biến, tác nhân gây đột biến , hậu quả và vai trò của đột biến.
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tiết 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này học sinh cần phải :
1.Kiến thức.
- Nêu được cấu trúc của một NST điẻn hình tại kì giữa- nguyên phân.
- Trình bày được cấu trúc siêu hiển vi của NST, các mức độ xoắn của NST.
- Phát biểu được khái niệm đột biến cấu trúc NST.
- Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc NST về : khái niệm, vai trò, ứng dụng.
2. Kĩ năng.
Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Gv: - Soạn giáo án.
- Tranh : H5.1- 2
Hs: - Đọc trước bài 5 ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đột biến điểm là gì ? Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI
Hoạt động1: Tìm hiểu hình thái và
cấu trúc NST
GV. – Quá trình NP diễn ra qua mấy kì ?
Kì nào quan sát NST rõ nhất ?
- Cấu trúc đặc trưng của NST ở kì giữa
của nguyên phân ?
- Các đặc trưng của NST ?
- Cặp NST tương đồng ?
- Bộ NST lưỡng bội,đơn bội ?
GV. Y/c quan sát H5.2, trả lời :
- Nêu cấu trúc hiển vi của NST ?
- Các mức độ xoắn của NST qua các kì
phân bào ?
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM
SẮC THỂ.
1.Hình thái của nhiễm sắc thể.
- NST có cấu trúc điển hình và quan sát rõ nhất
ở kì giữa của nguyên phân. : Gồm 2 crômatit
dính nhau ở tâm động. tâm động chia NST
thành 2 cánh.
- Trong tb sinh dưỡng (sôma): Các NSt tồn tại
thành từng cặp tương đồng .
- Trong tb sinh dục (giao tử): Só NSt chỉ bằng
½ trong tb sinh dưỡng gọi là bộ NST đơn bội.
2.Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể.
- Ptử ADN quấn quanh khối cầu prôtêin →
nuclêôxôm.
Nuclêôxôm : 8 phân tử histon + 1 đoạn
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
ADN ( khoảng 146 cặp nuclêôtit)
- Các Nuclêôxôm nối nhau bằng 1 đoạn ADN
và 1 prô Histon →Sợi cơ bản (11nm) → Sợi
NS (30nm) → Crômatit (700nm) → NST
(14.000nm)
Hoạt động 2:Tìm hiểu đột biến cấu trúc NST
GV. Yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK, thảo luận và hoàn thành bảng sau :
dạng đột
biến
Khái niệm Hậu quả Ví dụ
mất đoạn
lặp đoạn
Đảo đoạn
chuyển
đoạn
HS. Đọc SGK thảo luận và thống nhất đáp án.
GV. Gọi đại diện 1-3 nhóm trả lời và yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
HS. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
dạng đột
biến
Khái niệm Hậu quả Ví dụ
1. mất đoạn
Một đoạn NST nào
đó bị mất →giảm
số lưọng gen trên
đó.
Thường gây chết, mất đoạn nhỏ
không ảnh hưởng.
Mất đoạn NST 22
ở người gây ung
thư máu.
2. lặp đoạn
1 đoạn NST bị lặp
lại 1 lần hay nhiều
lần làm tăng số
lưọng gen trên đó.
Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu
hiện của tính trạng.
Lặp đoạn ở ruồi
giấm gây hiện
tượng mắt lồi , mắt
dẹt
3. Đảo đoạn
1 đoạn NST bị đứt
ra rồi quay ngược
180
0
làm thay đổi
trình tự gen trên đó.
Có thể ảnh hưởng (giảm sức sống )
hoặc không ảnh hưởng đến sức
sống.
ở ruồi giấm :12
dạng đảo đoạn liên
quan đến khả năng
thích ứng t
o
khác
4. chuyển
đoạn
Là sự trao đổi đoạn
giữa các NST không
tương đồng hoặc
trên cùng 1 NST
- Chuyển đoạn lớn thường gây chết
hoặc mất khả năng sinh sản.
- Chuyển đoạn nhỏ ko ảnh hưởng
gì.
4. Củng cố
Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?
5. Dặn dò
- Đọc bài 6 và trả lời câu hỏi :
+ Đột biến số lượng NST là gì ? Đột biến lệch bội là gì ?
+ Cơ chế phát sinh của đột biến lệch bội ?
+ Cơ chế của đột biến đa bội ?
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Líp A7 : Không yêu cầu phải trình bày cấu trúc siêu hiển vi của NST, chỉ cần nắm được 2
thành phần cơ bản cấu tạo nên NST là ADN và protein Histon là được.
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tiết 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này Hs cần phải:
1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải :
- Phát biều được các khái niệm : đột biến số lượng NST, đột biến lệch bội, đột biến tự đa bội,
thể dị đa bội.
- Trình bày được cơ chế phát sinh và hậu quả của các dạng đột biến.
- Phân biệt được các dạng đột biến sô lượng NST.
2. Kĩ năng.
Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Gv: - Soạn giáo án.
- Tranh : H6.1- 4
Hs: - Đọc trước bài 6 ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nêu các dạng đột biến đó ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến lệch bội
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H6.1 và
đọc thông tin ở SGK ,trả lời câu hỏi :
- Đột biến lệch bội là gì ?
- Các dạng đột biến lệch bội
GV. y/c hs đọc thông tin ở SGK ,trả lời :
- Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả
lời câu hỏi.
GV. Bổ sung. Kết luận.
I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI.
1.Khái niệm và phân loại.
- Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số
lượng NST ở một hay một số cặp NST tương
đồng.
- Gồm các dạng sau :
+ Thể không nhiễm (2n-2).
+ Thể một nhiễm(2n-1).
+ Thể ba nhiễm(2n+1).
2.Cơ chế phát sinh.
Do rối loạn trong quá trình phân bào làm
cho 1 hoặc 1 vài cặp không phân li:
- Xảy ra trong nguyên phân: Tạo ra thể
khảm
- Xảy ra trong gảim phân: tạo ra giao tử bất
thường: n +1
VD: 2n
Giảm phân
Đa bội hóa
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở
SGK ,trả lời câu hỏi :
- tại sao đột biến lệch bội thường gây
hại cho cơ thể sinh vật ? Ví dụ ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả
lời câu hỏi.
GV. Bổ sung. Kết luận.
- Ý nghĩa của đột biến lệch bội ?
HS: (……)
GV. Bổ sung và kết luận.
n – 1
*gtử (n+1) +gtử (n) →Htử (2n+1) – thể 3
*gtử (n- 1) +gtử (n) →Htử (2n-1) – thể 1
3. Hậu quả.
- Làm mất cân bằng hệ gen nên các thể lệch
bội thường không sống được hay giảm sức
sống, giảm khả năng sinh sản.
- Ví dụ :
+ Ở người :
Hội chứng Đao : 3NST 21.
Hội chứng Tơcnơ : 1 NST X. (XO)
+ Ở thực vật :
Cà độc dược : lệch bội ở cả 12 cặp NST
tương đồng.
4. Ý nghĩa.
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.
- Xác định vị trí của gen trên NST.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến đa bội
GV. Y/c Hs đọc Sgk:
- Đột biến tự đa bội là gì ? Phân biệt
đa bội lẻ và đa bội chẳn?
GV. Y/c Hs đọc Sgk:
- Cơ chế phát sinh đột biến đa bội lẻ
và đa bội chẳn ?
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H6.3,
đọc thông tin ở SGK ,trả lời câu hỏi :
- Thể dị đa bội là gì ?
- Tại sao con lai trong phép lai xa lại
bất thụ ?
- Nêu ví dụ về thể dị đa bội ?
II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI
1. Khái niệm và cơ chế phát sinh
thể tự đa bội ( đa bội cùng nguồn).
a. Khái niệm
- Là đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ
NST đợn bội và lớn hơn 2n.
- Gồm : đa bội lẻ(3n,5n,7n,…), đa bội
chẳn(4n, 6n, 8n, ).
b. Cơ chế phát sinh.
Do tất cảc các NST không phân li trong
phân bào → thể đa bội
- Trong giảm phân, các NST tự nhân đôi
nhưng thoi vô sắc không hình thành hay bị đứt.
Kết quả hình thành giao tử chứa 2n NST, giao
tử 0 NST.
+ Đối với đa bội lẻ : đột biến xảy ra ở một giới.
P. 2n x 2n
G
P
n 2n
F. 3n
+ Đối với đa bội chẳn : đột biến xảy ở hai giới.
P. 2n x 2n
G
P
2n 2n
F. 4n
- Trong nguyên phân: 2n → 4n
2. Khái niệm và cơ chế phát sinh
thể dị đa bội ( đa bội khác nguồn).
- Thể dị đa bội: làm tăng số bộ NS đơn bội
của 2 loài khác nhau trong cùng 1 tế bào
P. 2n
A
x 2n
B
G
P
n
A
n
B
F. (n
A +
n
B
)
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
GV.
- Hậu quả và vai trò của đột biến đa
bội ?
(2n
A +
2n
B
)
3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội.
- Tế bào đa bôi có số lượng ADN tăng gấp bội
nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ
diễn ra mạnh mẻ.
- Thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng
lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
- Các thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng
sinh sản bình thường.
- Tạo ra các giống cây trồng cho năng suất cao,
không hạt.
- Góp phần hình thành loài mới.
4. Củng cố
Phân biệt thể tự đạ bội và thể dị đa bội ?
5. Dặn dò:
- Học bài và đọc bài 7
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Líp A7 : Không yêu cầu phải trình bày cơ chế phát sinh, học sinh chỉ cần nhận biết các dạng
đột biến là được.
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH
Ngµy so¹n: 6/9/2013
Ngµy d¹y:
Tiết 7: BÀI 7 : THỰC HÀNH
QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN
CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI
I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này Hs cần phải:
- Quan sát được hình thái và đếm số lượng NST của người bình thường và các dạng đột biến
số lượng NST trên tiêu bản cố định
- vẽ hình thái và thống kê số lượng NST đã quan sát trong các trường hợp
- có thể làm được tiêu bản tạm thời để xác định hình thái và đếm số lượng NST ở châu chấu
đực
- rèn luyện kỹ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác
II. CHUẨN BỊ:
cho mỗi nhóm :
- kính hiển vi quang học
- hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người
- châu chấu đực, nước cất,ocxein, axetic 4-5/100 ,lam. la men, kim phân tích, kéo
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 tổ chức:
- Chia nhóm hs cử nhóm trưởng, trong 1 nhóm cử mỗi thành viên thực hiện 1 nhiệm vụ: chọn
tiêu bản quan sát, lên kính và quan sát, đém số lượng NST , phân biệt các dang đột biến với
dạng bình thường, chọn mẫu mổ, làm tiêu bản tạm thời
- Giao dụng cụ cho các nhóm
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
- Hướng dẫn cách quan sát
2. kiểm tra sự chuẩn bị
3. Nội dung và cách tiến hành
Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI
*h oạt động 1
Gv nêu mục đích yêu cầu của DIỄN GIẢI
thí nghiệm : hs phải quan sát thấy , đếm
số lượng, vẽ dc hình thái NST trên các
tiêu bản có sẵn
gv hướng dẫn các bước tiến hành và
thao tác mẫu
- chú ý : điều chỉnh để nhìn được các
tế bào mà NST nhìn rõ nhất
Hs thực hành theo hướng dẫn từng nhóm
*h oạt động 2
gv nêu mục đích yêu cầu của thí nghiệm
DIỄN GIẢI 2
Hs phải làm thành công tiêu bản tạm thời
NST của tế bào tinh hoàn châu chấu đực
Gv hướng dẫn hs các bước tiến hành và
thao tác mẫu lưu ý hs phân biệt châu chấu
đực và châu chấu cái, kỹ thuật mổ tránh
làm nát tinh hoàn
- Điều gì giúp chúng ta làm thí nghiệm
này thành công?
Gv tổng kết nhận xét chung. đánh giá
những thành công của từng cá nhân,
những kinh nghiệm rút ra từ chính thực tế
thực hành của các em
1. Nội dung 1
Quan sát các dang đột biến NST trên tiêu bản
cố định
a) gv hướng dẫn
- đặt tiêu bản trên kính hiển vi nhìn từ ngoài để
điều chỉnh cho vùng mẫu vật trên tiêu bản vào
giữa vùng sáng
- quan sat toàn bộ tiêu bản từ đàu này đến đầu
kia dưới vật kính để sơ bộ xác định vị trí những
tế bào ma NST đã tung ra
- chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường
kính và chuyển sang quan sát dưới vật kính 40
b. thực hành
- thảo luận nhóm để xá định kết quả quan sát
được
- vẽ hình thái NST ở một tế bào uộc mỗi loại
vào vở
- đếm số lượng NST trong mổi yế bào và ghi
vào vở
2. Nội dung 2: làm tiêu bản tạm thời và quan
sát NST
a.gV hướng dẫn
- dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu chấu đực
- tay trái cầm phần đâug ngực, tay phải kéo
phần bụng ra, tinh hoàn sẽ bung ra
- đưa tinh hoan lên lam kính, nhỏ vào đó vài
giọt nước cất
- dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh
hoàn , gạt sạch mỡ khỏi lam kính
-nhỏ vài giọt o oc xein a xetic lên tinh hoàn để
nhuộm trong thời gian 15- 20 phút
- đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt
lamen cho tế bào dàn đều và vỡ để NST bung
ra
- đưa tiêu bản lên kính để quan sát : lúc đầu bội
giác nhỏ ,sau đó bội giác lớn
b. hs thao tác thực hành
- làm theo hướng dẫn
- đêm số lượng và quan sát kỹ hình thái từng
NST để vẽ vào vở
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ;
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
từng hs viết báo cáo thu hoạch vào vở
stt
Tiêu bản
kết quả quan sát giải thích
1
người bình thường
2
bệnh nhân đao
3 …………….
4 ……
2. mô tả cách làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST ở tế bào tinh hoàn châu chấu đực
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH
Ngµy so¹n: 1/10
Ngµy d¹y:
Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MA TRẬN ĐỀ:
Mứcđộ
Tên bài
Nhớ Hiểu Vận dụng
TNTL TNTL TNTL
Bài
2
Phiên mã và dịch mã 1 câu 1 câu
Bài
3
Điều hoà hoạt động gen 1 câu 2 câu
Bài
4
Đột biến gen
Bài
6
Đột biến số lượng NST 1 câu 1 câu
II. ĐỀ BÀI:
Câu 1: Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit ở mạch gốc có chiều 3’-5’ là:
3’… TAX XGA GAA TTT XGA…5’
Hãy xác định: a) Trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung của gen trên.?
b) Trình tự các nuclêôtit trên phân tử mARN được phiên mã từ gen trên?
c) Trình tự các axit amin trên phân tử prôtêin được tổng hợp từ đoạn
gen trên ?
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
( Biết: AAA mã hoá aa Lizin ; GXU- Alanin ; XUU- Lơxin ; AUG- Mêtionin )
Câu 2: Trình bày cấu trúc của Opêron Lac ?
Cơ chế điều hoà hoạt động của Opêron Lac khi môi trường không có lactôzơ ?
Câu 3: Phân biệt thể một nhiễm và thể ba nhiễm?
ở đậu Hà Lan 2n=14 . Hãy xác định :
- Số nhiễm sắc thể của loài ở dạng đột biến thể một, thể ba kép?
- Số loại thể một kép có thể có ở loài này ?
III/. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Câu DIỄN GIẢI
Điểm
Tp Tổng
Câu 1
a) Trình tự các nu trên mạch bổ sung:
5’…ATG GXT XTT AAA GXT…3’
b) Trình tự các nu trên phân tử mARN:
5’… AUG GXU XUU AAA GXU…3’
c) Trình tự các aa trên phân tử Prôtêin:
Ala - Leu - Lys - Ala
1.0
đ
1.0
đ
1.0
đ
3
đ
- Cấu trúc của Opêron Lac:
+ Gen cấu trúc Z,Y,A : quy định tổng hợp enzim phân giải
lactôzơ
+ O (opểrator): Vận hành hoạt động của các gen cấu trúc
+ P (Prômter) : Nơi bám vào của enzim ARN polimeraza
khởi động phiên mã
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
- Cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac khi mt không
có lactôzơ:
Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế
bám vào vùng vận hành O làm cho các gen cấu trúc không
thể phiên mã.→ enzim phân giải lactôzơ không được tạo ra.
3.0
đ
Câu 3 3
đ
- Phân biệt thể một nhiễm và thể ba nhiễm:
Thể một nhiễm Thể ba nhiễm
1 cặp nst nào đó mất đi 1 chiếc1 cặp nst nào đó thêm 1
chiếc
2n -1 2n + 1
- Số nst ở thể 1 và thể ba kép:
Thể 1: 2n – 1= 14 -1= 13
Thể ba kép: 2n+1+1 = 14+1+1 = 16
- Số loại thể một kép có thể có ở loài này:
C
2
7
= 21
VI/. Nhận xét đánh giá:
- Nhận xét thái độ của Hs trong giờ kiểm tra
V/. Dặn dò:
Học sinh đọc trước bài mới
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH
Ngµy so¹n: 1/10/2013
Ngµy d¹y: Líp :
Phần V : DI TRUYỀN HỌC
Chương II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Tiết 9: QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI
I. MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :
1.Kiến thức.
- Học sinh chỉ ra được phương pháp nghiên cứư độc đáo của Menđen
- Giải thích được khái niệm lai một cặp tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, trội không
hoàn toàn
- Giải thích kết quả thí nghiệm cũng như định luật phân li của Međen bằng thuyết NST
2. Kĩ năng.
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,suy luận lôgic và khả
năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học…
3. Thái độ.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động1: Tìm hiểu phương pháp
nghiên cứu di truyền học của Menđen
GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở
SGK ,trả lời câu hỏi :
(?) Phương pháp nghiên cứu của
MenĐen ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI
TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN.
1. Phương pháp nghiên cứu:
a. Tạo dòng thuần chủng bằng p
2
tự phối qua
nhiều thế hệ
b. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1
hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1,
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
câu hỏi.
GV. Bổ sung. Kết luận.
GV. Treo bảng phụ về thí nghiệm của
MenĐen ,kết hợp với SGK trả lời :
(?) Qua thí nghiệm MenĐen rút ra
nhận xét gì ?
HS. (…….)
GV. Bổ sung. Kết luận.
F2, F3
c.Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả
lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết
quả
d. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả
thuyết
2. Thí nghiệm :
. Hoa đỏ x Hoa đỏ
100% hoa đỏ
x
F
1
: Hoa đỏ x Hoa đỏ
. 705 cây hoa đỏ : 224 cây hoa trắng.
Nhận xét :
Hoa đỏ : Hoa trắng ≈ 3 : 1
Trong đó : 1 hoa đỏ tc : 2 hoa đỏ không tc : 1
hoa trắng tc.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quá trình hình
thành học thuyết khoa học
GV. Y/c hs đọc SGK ,trả lời :
(?) MenĐen đã giãi thích như thế nào
cho thí nghiệm của mình ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời
câu hỏi.
GV. Bổ sung. Kết luận.
GV. Để kiểm tra thí nghiệm của mình,
MenĐen đã tiến hành phép lai phân tích.
(?) MenĐen đã tiến hành thí nghiệm
như thế nào ?
HS. Dựa vào kiến thức vừa học thí nghiệm
của Menđen về phép lai phân tích.
GV. Gợi ý. Bổ sung. Kết luận.
GV. Yêu cầu học sinh:
(?) phát biểu nội dung quy luật phân li ?
GV. (?) Cơ sở tế bào học của quy luật
phân li ?
HS. Quan sát H8.2,đọc SGK thu thập
thông tin và trả lời câu hỏi.
GV. Bổ sung. Kết luận.
II. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA
HỌC
1. Nội dung giả thuyết
a. Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di
truyền quy định . trong tế bào nhân tố di truyền
không hoà trộn vào nhau
b. Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua giao
tử ) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di
truyền
c. Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau
một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử
2. Kiểm tra giả thuyết
Bằng phép lai phân tích( lai kiểm nghiệm):
F
1
. Aa x aa
(Hoa đỏ) (Hoa trắng)
G
F1
. ½ A : ½ a 1a
F
B
.
- Tỷ lệ kiểu gen : ½ Aa : ½ aa
- Tỷ lệ kiểu hình : 1 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
3. Nội dung của quy luật
( Sgk)
III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các
NST luôn tồn tại thành từng cặp , các gen nằm
trên các NST
- Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương
đồng phân li đồng đều về giao tử , kéo theo sự
phân li đồng đều của các alen trên nó
4. Củng cố :
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Học thuyết khoa học và cơ sở tế bào học của định luật phân li ?
5. Dặn dò:
- Kiến thức trọng tâm : Học thuyết khoa học và cơ sở tế bào học của định luật phân li
- Đọc bài 9 và trả lời câu hỏi : Cơ sở tế bào học và ý nghĩa của định luật phân li ?
Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH
Ngµy so¹n: 1/10/2013
Ngµy d¹y: Líp :
Tiết 10: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :
1.Kiến thức.
- Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập với nhau
trong quá trình hình thành giao tử
- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kểt quả lai
- Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình trong các phép lai
nhiều cặp tính trạng
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
2. Kĩ năng.
Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tu duy logic…
3. Thái độ.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày quy luật phân li và viết sơ đồ lai minh hoạ ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt đông 1: Tìm hiểu thí nghiệm lai 2
cặp tính trạng
GV. Nêu thí nghiệm của MenĐen.
(?) lập tỷ lệ kiểu hình của từng tính
trạng ở F
2.
Nhận xét sự di truyền của từng
tính trạng ?
(?) Tiếp tục yêu cầu học sinh lập tỷ lệ
kiểu hình của hai tính trạng ở F
2
. ?
HS. (……)
GV.Bổ sung:Tỷ lệ 9 : 3 :3 : 1 =(3 :1 )
I.Thí nghiệm lai hai tính trạng
1. Thí nghiệm
Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng
P t/c: vàng ,trơn x xanh, nhăn
F1 : 100% vàng ,trơn
F1 tự thụ phấn
F2 : 315 vàng ,trơn 101 vàng ,nhăn
108 xanh ,trơn 32 xanh, nhăn
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
( 3:1).
GV. Hướng dẫn học sinh viết sơ đồ lai từ
P đến F
2
.
GV. Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung
của quy luật phân li độc lập.
HS. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp tính
trạng đều = 3: 1
- Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 : 9:3:3:1
- Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung va
riêng : tỉ lệ KH chung được tính bằng tích
các tỉ lệ KH riêng ( quy luật nhân xác suất )
Sơ đồ lai :
P. AABB x aabb
(hạt vàng, trơn) (hạt xanh, nhăn)
G
P
. AB ab
F
1
. AaBb(100% hạt vàng, trơn)
F
1
xF
1
: AaBb x AaBb
G
F1
: AB, Ab, aB,ab AB, Ab, aB,ab
F
2.
- Tỷ lệ kiểu gen:
1AABB : 2AABb: 2AaBB: 4AaBb: 1AAbb:
2Aabb : 1aaBB : 2aaBb: 1aabb.
- Tỷ lệ kiểu hình :
9 vàng, trơn(A-B-) : 3 vàng, nhăn(A-bb): 3
xanh, trơn(aaB-) : 1 xanh, nhăn(aabb).
3.Nội dung quy luật
Các cặp gen quy định các tính trạng khác
nhau phân li độc lập trong quá trình hình
thành giao tử.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cơ sở khoa học
của quy luật
GV. Yêu cầu học sinh quan sát bảng 9,
đọc thông tin ở SGK ,trả lời câu hỏi :
(?) Tại sao các gen phân li độc lập ? Ý
nghĩa ?
(?) Tại sao cơ thể dị hợp hai cặp gen,
khi giảm phân cho 4 loại giao tử với xác
xuất ngang nhau ?
HS. Quan sát bảng 9, đọc SGK thu thập
thông tin và trả lời câu hỏi.
GV. Bổ sung. Kết luận.
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời
câu hỏi :
(?) ý nghĩa của các quy luật MenĐen ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời
GV. Gợi ý. Bổ sung. Kết luận.
GV tiếp tục yêu cầu học sinh hoàn thành
bảng 9(tr40).
II. Cơ sở tế bào học
- Các gen quy định các tính trạng khác
nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác
nhau. khi giảm phân các cặp NST tương đồng
phân li về các giao tử một cách độc lập và tổ
hợp tự do với NST khác cặp→ kéo theo sự
phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen
trên nó
- Sự phân li của NST theo 2 trường hợp
với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại gtử
với tỉ lệ ngang nhau
- Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao
tử trong qt thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ
hợp gen khác nhau
III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen
- Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được
sự đa dang của sinh giới.
4. Củng cố:
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Nội dung và cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập ?
5. Dặn dò:
- Kiến thức trọng tâm : nội dung và cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
- Đọc bài 10 và trả lời câu hỏi :
+ Tương tác gen là gì ?
+ Viết sơ đồ lai để giải thích thí nghiệm( SH12 cơ bản tr42).
Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:
Lớp A7: Chỉ cần các em nêu được quy luật và biết cách viết sơ đồ lai
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tiết 11 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I. MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :
1.Kiến thức.
- Phát biểu được khái niệm tương tác gen.
- Trình bày được cơ sở tế bào học của tương tác bổ sung, tương tác cộng gộp.
- Gỉai thích được tác động đa hiệu của gen.
2. Kĩ năng. Rèn luyện học sinh các kĩ năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải
quyết các vấn đề của sinh học…
3. Thái độ.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày quy luật phân li độc lập và viết sơ đồ lai minh hoạ ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu tương tác gen
GV. (?) Hai alen thuộc cùng 1 gen thì có
những kiểu tương tác nào?
GV. (?) tương tác gen là gì ? Thực chất
của tương tác gen ?
GV. Nêu thí nghiệm và đặt vấn đề :
(?) tại sao ở F
2
không cho tỷ lệ kiểu
hình 9:3:3:1 mà tỷ lệ 9 :7 ?
GV. Từ số tổ hợp của F
2
,
(?) hãy cho biết sô loại giao tử của F
1
và
kiểu gen của F
1
?
HS. Dựa trên quy luật phân li độc lập để
trả lời câu hỏi của giáo viên.
I/.Tương tác gen
- Là sự tác động qua lại giữa các gen trong
quá trình hình thành kiểu hình
-Thực chất là sự tương tác giữa các sản
phẩm của chúng ( prôtêin) để tạo KH
1. Tương tác bổ sung
a. Thí nghiệm
Lai các cây thuộc 2 dòng thuần hoa trắng→ F1
toàn cây hoa đỏ
F1 tự thụ phấn được F2 có tỷ lệ KH 9đỏ:7
trắng
b. Nhận xét
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
GV. Nhận xét, tiếp tục nêu câu hỏi :
(?) tính trạng màu sắc hoa do mấy cặp
gen quy định ?
HS. (… ).
GV. Hướng dẫn học sinh viết sơ đồ lai từ
P đến F
2
.
HS. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST
tương đồng khác nhau. Vậy tương tác gen
là gì ?
HS. Dựa vào phân tích trên để trả lời.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
GV. Nêu ví dụ về màu sắc da ở người và
nêu câu hỏi :
(?) nhận xét về mối quan hệ giữa số
lượng gen trội và màu sắc da ?
HS. (…….)
GV. Chỉnh lí và tiếp tục nêu câu hỏi :
(?) đặc điểm của tương tác cộng gộp ?
HS. Dựa vào phân tích trên để trả lời câu
hỏi của giáo viên.
GV. Kết luận.
- F2 có 16 kiểu tổ hợp , chứng tỏ F1 cho 4 loại
giao tử → F1 chứa 2 cặp gen dị hợp quy định 1
tính trạng→ có hiện tượng tương tác gen
c. Viết sơ đồ lai
P
TC
. AAbb x aaBB
(Hoa trắng) (Hoa đỏ)
G
P
. Ab aB
F
1
. AaBb
(100% hoa đỏ)
F
1
x F
1
. AaBb x AaBb
G
F1
. AB, Ab AB, Ab
aB, ab aB, ab
F
2
.
- Tỷ lệ kiểu gen :
9(A-B-) : 3(A- bb) : 3(aaB-) : 1(aabb).
- Tỷ lệ kiểu hình :
9 hoa đỏ : 7 hoa trắng.
d. Giải thích:
- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST
khác nhau quy định hoa đỏ (A-B-)
- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có
gen trội nào quy định hoa màu trắng ( A-bb,
aaB-, aabb )
2. Tương tác cộng gộp
a. Ví dụ: màu da ở người.
P. AABBCC x aabbcc
( da đen) ( da trắng)
F1. AaBbCc
(da nâu đen)
b. Kết luận
- Tương tác cộng gộp là kiểu tương tác mà
mỗi gen trội(thuộc các lôcut khác nhau) đều có
vai trò như nhau trong việc làm tăng sự biểu
hiện tính trạng.
- Số lượng gen trội càng nhiều thì sự biểu
hiện của tính trạng càng lớn.
- Những tính trạng số lượng thường do
nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều của
môi trường: sản lượng sữa. khối lượng , số
lượng trứng
HĐ2: Tìm hiểu tác động đa hiệu của gen
GV.
(?) tác động đa hiệu của gen là gì ?
HS. Dựa vào phân tích trên để trả lời.
GV. Kết luận.
II. Tác động đa hiệu của gen
* Khái niệm:
Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện
của nhiều tính trạng khác nhau
*Ví dụ:
Menđen: Đậu hoa tím thì hạt màu nâu, nách
lá có chấm đen
4. CỦNG CỐ :
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
Cơ sơ tế bào học của tương tác gen và tương tác cộng gộp ?
5. DẶN DÒ :
- Kiến thức trọng tâm : Cơ sơ tế bào học của tương tác gen và tương tác cộng gộp
- Đọc bài 11 và trả lời câu hỏi : + Đặc điểm của liên kết gen ?
+ Cơ sở tế bào họccủa hiện tượng hoán vị gen.
Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tiết 12: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I. MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :
1.Kiến thức. - Nhận biết được hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen.
- Trình bày được các đặc điểm của liên kết gen và hoán vị gen.
- Phân biệt được liên kết gen và phân li độc lập.
- Biết được phương pháp tính tần số hoán vị gen.
2. Kĩ năng.
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : suy luận lôgic
3. Thái độ.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày quy luật phân li độc lập và viết sơ đồ lai minh hoạ ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu liên kết gen
GV. Từ bài tập trên hãy nhắc lại tính trội,
lặn.
(?) Tỷ lệ kiểu hình ở F
1
khác gì so với
phân li độc lập ?
(?) tại sao F
1
có tỷ lệ kiểu hình 1:1 ?
GV. Treo sơ đồ : cơ sở tế bào học của
phân li độc lập và liên kết gen. Nêu câu
hỏi :
(?) sự khác nhau về vị trí các gen trên
NST ở hai trường hợp trên là gì ?
(?) sự phân li của các gen ở hai trường
hợp trên ntn ?
I. LIÊN KẾT GEN.
1. Thí nghiệm.
(SGK)
2. Nhận xét.
- Tính trạng trội : thân xám, cánh dài.
- Tính trạng lặn : thân đen, cánh ngắn.
- Ruồi đực F
1
chỉ cho hai loại giao tử.
- F
a
có tỷ lệ kiểu hình : 1 : 1.
3. Giải thích
- Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN. Trên ADN
chứa nhiều gen, mỗi gen có một vị trí xác
định(lôcut).
- Các gen trên một NST thường di truyền
cùng nhau nhóm gen liên kết.
- Số lượng nhóm gen liên kết của loài bằng
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
(?) So sánh tỷ lệ kiểu hình ở F
a
so với
phân li độc lập và liên kết gen ?
HĐ2: Tìm hiểu hoán vị gen
GV. Treo sơ đồ : cơ sở tế bào học của
LKG và HVG. Nêu câu hỏi :
(?) Cách tiến hành thí nghiệm trong
phép lai phát hiện quy luật HVG khác ntn?
(?) Nêu sự khác nhau của NST ở kì
giữa-BP của HVG so với LKG? Sự khác
nhau đó dẫn đến sự hình thành giao tử như
thế nào ?
GV.
(?)Tần số trao đổi chéo(tần số hoán vị
gen) được tính như thế nào ? Đặc điểm của
tần số hoán vị gen ?
GV. Hướng dẫn học sinh viết sơ đồ lai.
HS. Hoàn thành sơ đò lai
số lượng NST trong bộ NST đơn bội.
Sơ đồ lai :
P
tc
. AB/AB x ab/ab
(Xám, dài) ( Đen, ngắn)
G
P
. AB ab
F
1
. AB/ab(100% xám, dài)
F
1
. AB/ab x ab/ab
G
F1
. AB = ab = 0,5 ab
F
a.
Tỷ lệ kiểu gen :
0,5 AB/ab: 0,5ab/ab
Tỷ lệ kiểu hình :
0,5 xám, dài: 0,5 đen.cụt
II. HOÁN VỊ GEN.
1. Thí nghiệm. (sgk).
2. Nhận xét.
F
a
. Tỷ lệ kiểu hình không tuân theo quy
luật liên kết gen và phân li độc lập.
3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán
vị gen.
- Các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể
di truyền cùng nhau.
- Tại kỳ giữa I- giảm phân, các nhiễm sắc
thể trong cặp tương đồng tiếp hợp và trao đổi
với nhau từng đoạn tương ứng(trao đổi
chéo) tổ hợp gen mới.
- Tần số hoán vị gen : tỉ lệ phần trăm số cá
thể có tái tổ hợp gen.
+ Tần số hoán vị gen ≤ 50%.
+ Phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai gen.
Sơ đồ lai :
P
tc
. AB/AB x ab/ab
(Xám, dài) ( Đen, ngắn)
G
P
. AB ab
F
1
. AB/ab(100% xám, dài)
F
1
. AB/ab(f=0,17) x ab/ab
G
F1
. AB = ab = 0,415 ab = 1
Ab = aB = 0,085
F
a.
0,415 AB/ab: 0,415ab/ab : 0,085 Ab/ab :
0,085 aB/ab.
Tỷ lệ kiểu hình :
0,415 xám, dài: 0,415 đen.cụt : 0,085 xám,
cụt : 0,085 đen, dài
HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của LKG và
HVG
GV. Yêu cầu hócinh đọc SGK và trả lưòi
câu hỏi :
(?) Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen
III. Ý nghĩa của hiện tượng LKGvàHVG
1. Ý nghĩa của LKG
- Duy trì sự ổn định của loài
- nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên
1NST
Giáo án khối 12 – Ban cơ bản
và hoán vị gen ? - đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm
gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống
2. ý nghĩa của HVG
-Tạo nguồn biến dị tổ hợp , nguyên liệu cho
tiến hoá và chọn giống
- các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong
1 gen
- thiết lập được khoảng cách tương đối của
các gen trên NST. đơn vị đo khoảng cách
được tính bằng 1% HVG hay 1CM
- Biết bản đồ gen có thể dự đoán trước tần số
các tổ hợp gen mới trong các phép lai, có ý
nghĩa trong chọn giống( giảm thời gian chọn
đôi giao phối một cách mò mẫm ) và nghiên
cứu khoa học
4. Củng cố
Phân biệt liên kết gen với hoán vị gen ? Phân biệt hoán vị gen với phân li độc lập ?
5. Dặn dò
- Kiến thức trọng tâm : Cách phát hiện quy luật liên kết gen và hoán vị gen
Cơ sơ tế bào học của liên kết gen và hoán vị gen.
- Đọc bài 12 và trả lời câu hỏi :
Gen nằm trên NST X di truyền theo quy luật nào ?
Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:
Lớp A7: Chỉ cần học sinh nắm được khi nào thì liên kết gen , hoán vị gen và biết cách viết sơ đồ
lai là được
Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH