Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Giáo án bồi dưỡng và phụ đạo ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.67 KB, 97 trang )

Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
Tiết 1-2
Văn bản nhật dụng
A. Mục tiêu cần đạt .
1. Kiến thức
- Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính
cập nhật của nội dung văn bản, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng
trong chương trình ngữ văn THCS.
- Phương thức biểu đạt chính và chủ đề chính của các văn bản nhật dụng lớp 9
2. Kỹ năng
- Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.
B. Chuẩn bị
- GV : Soạn bài, tư liệu
- HS : Ôn lại kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng
C. Tiến trình lên lớp
? Nêu đặc điểm của văn bản nhật
dụng?
?Các văn bản nhật dụng thường khai
thác những đề tài nào? Chức năng?
?Văn bản nhật dụng có ý nghĩa gì?
?Trong chương trình NV9, em đã
được học những văn bản nhật dụng
nào?
? Văn bản Phong cách HCM đề cập
đến vấn đề nào?
? Phương thức biểu đạt chính?
? HCM đã tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại bằng cách nào?
I. Khái niệm văn bản nhật dụng
- Không chỉ kiểu văn bản.


- Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài tính cập nhật.
- Đề tài rất phong phú: Tự nhiên, môi trường,
văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo
đức,
- Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật,
miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hình
tượng của đời sống con người và xã hội.
- Tính cập nhật: Là tính thời sự kịp thời, đáp ứng
yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, vấn
đề hiện tại gắn với cộng đồng xã hội.
- Giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao
nhất nhưng vẫn là một vấn đề quan trọng → thu
hút người đọc.
- ý nghĩa: Giúp HS mở rộng hiểu biết toàn diện
và tạo điều kiện để HS hoà nhập với cuộc sống
xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và
xã hội.
II. Các văn bản nhật dụng đã học
1. Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh
- Văn bản đề cập đến vấn đề: sự hội nhập với thế
giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Phương thức biểu đạt: thuyết minh. Thuộc loại
văn bản nhật dụng.
a . Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại.

* Cách tiếp thu:
+Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 1 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9

? Nêu những nét đẹp trong lối sống
của HCM?Lối sống ấy được thể
hiện qua những chi tiết
nào?
* Lối sống của Bác là sự kế thừa và
phát huy những nét cao đẹp của
những nhà văn hoá dân tộc họ mang
nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân.
Nét đẹp của lối sống rất dân tộc,
rất Việt Nam trong phong cách Hồ
Chí Minh: cách sống của Bác gợi ta
nhớ đến cách sống của các vị hiền
triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm. ở họ đều mang
vẻ đẹp của lối sống giản dị thanh cao;
với Hồ Chủ Tịch lối sống của Người
còn là sự gắn bó sẻ chia khó khăn gian
khổ cùng nhân dân.
? Chỉ ra kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt?
? Nêu luận điểm, hệ thống luận cứ
của văn bản?
(nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài).
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm
nhiều nghề khác nhau).
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức
khá uyên thâm).
+ Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn
hoá nước ngoài
* Điều quan trọng là Người đã tiếp thu một cách có

chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài:
+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động;
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với
việc phê phán những hạn chế, tiêu cực;
+ Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu
những ảnh hưởng quốc tế (tất cả những ảnh hưởng
quốc tế được nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc
không gì lay chuyển được).
b. Nét đẹp trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh

* Lối sống của Bác vô cùng giản dị và thanh cao:
+ Nơi ở và làm việc: Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi
tiếp khách, họp Bộ Chính trị (nhỏ bé, đồ đạc đơn sơ
mộc mạc).
+ Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo
trấn thủ, dép lốp thô sơ.
+ Ăn uống: đạm bạc với những món ăn dân
dã, bình dị.
* Cách sống giản dị, đạm bạc của Chủ Tịch Hồ Chí
minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng:
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của
những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh
hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.
+ Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành
một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự
nhiên.

Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô
cùng giản dị.

2. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

- Kiểu văn bản: VB nhật dụng
- Phương thức biểu đạt: Nghi luận
- Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm
hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người
và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh loại
bỏ nguy cơ ấy là nhiệm vụ của toàn nhân loại.`
- Hệ thống luận cứ:
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân (đoạn “Chúng ta
đang ở đâu? vận mệnh toàn thế giới”).
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 2 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
?Nguy cơ hạt nhân chiến tranh được
thể hiện qua những chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về lập luận của
văn bản?
? Qua đó em có nhận xét gì về nguy
cơ chiến tranh hạt nhân?
? Chiến tranh hạt nhân mang lại hậu
quả gì?
? Từ nguy cơ đó, tác giả đã có thái
độ và đề nghị điều gì?
+ Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến
tranh hạt nhân đe doạ( đoạn “Niềm an ủi duy
nhất mù chữ cho toàn thế giới”.
+ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí loài
người(đoạn “Một nhà xuất phát của nó”).
+ Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hoà bình
( đoạn còn lại).

a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Thời gian cụ thể (Hôm nay ngày 8 – 8 – 1986)
- Số liệu cụ thể ( hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân)
- Phép tính đơn giản (mỗi người, không trừ trẻ
con, đang ngồi trên một thùng4 tấn thuốc nổ).
*Nghệ thuật lập luận: Cách vào đề trực tiếp và
bằng chứng cứ xác thực đã thu hút người đọc và
gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của
vấn đề.

Làm rõ tính chất hiện thực và sự tàn
phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân.

Nguy cơ chiến tranh hạt nhân thật khủng khiếp,
đe doạ cuộc sống của con người
b. Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt
đẹp của con người.
Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến
tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới
nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con
người.
c. Chiến tranh hạt nhân
- Dẫn chứng từ khoa học địa chất và cổ sinh học
về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái
đất: 380 triệu năm con bướm mới bay được, 180
triệu năm bông hồng mới nở”.

Tính chất phản
tự nhiên, phản tiến hoá của chiến tranh hạt nhân.
Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến

hoá trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi
thành quả của quá trình tiến hoá.
Là hành động phi lí đi ngược lại lí trí của
con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân cho một thế giới hoà bình
- Tác giả hướng tới thái độ tích cực: Đấu tranh
ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới
hoà bình.
- Đề nghị của Mác-két muốn nhấn mạnh: Nhân
loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án
những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm
hoạ hạt nhân.
3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 3 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
? Nêu các luận điểm của văn bản?
=> Tuy ngắn gọn nhưng phần này
nêu lên khá đầy đủ cụ thể các
nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp
đến đời sống con người, đặc biệt là
trẻ em.
được bảo vệ và phát triển của trẻ em
a. Sự thách thức:
Tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ
cực trên nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện
nay:
- Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự
phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và
thôn tính của nước ngoài

- Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo,
khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư,
dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng
và bệnh tật.
b. Cơ hội
Các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng
quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em:
- Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức cao của
cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này.
-Đã có Công ước về quyền trẻ em làm cơ sở tạo
ra một cơ hội mới.
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có
hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực phong trào
giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho
một số tài nguyên to lớn có thể được chuyển
sang phục vụ các mục tiêu kinh tế tăng cường
phúc lợi xã hội

Những cơ hội khả quan đảm bảo cho Công
ước thực hiện
D. Hướng dẫn về nhà
- Nắm các kiến thức được ôn tập
- Liên hệ với thực tế các kiến thức có liên quan
- Xem trước: Các phương châm hội thoại.
**********************************



Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 4 GV: Vũ Thị Kim Nhung

Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
Ngày soạn: 27 /11 /2011
Ngày giảng: 01/12/2011
Tiết 3-4
Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt .
Qua việc ôn tập và giải thêm một số bài tập giúp cho học sinh nắm chắc hơn nội
dung đã học:
- Nội dung các phương châm hội thoại đã học.
- Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các phương châm hội thoại trong giao tiếp .
- Giáo dục ý thức trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị
- GV : Soạn bài, sưu tầm một số bài tập
- HSø : Ôn bài đã học.
C. Tiến trình lên lớp.
I.ÔN LÝ THUYẾT
1. Phương châm về lượng
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của
giao tiếp, không thiếu, không thừa( phương châm về lượng)
2.Phương châm về chất:
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng
chứng xác thực. (phương châm về chất)
3. Phương châm quan hệ:
- Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
4. Phương châm cách thức:
- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
- VD: GV kể câu chuyện về ông chủ và đầy tớ.
5. Phương châm lịch sự:
- Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tôn trọng người khác.
- VD: Gọi dạ, bảo vâng.

6. Nguyên nhân vi phạm các phương châm hội thoại
- Người nói vụng về, vô ý và thiếu văn hóa giao tiếp
- Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác hoặc một yêu cầu khác quan
trọng hơn
- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói đó theo một hàm ý nào
đó
II . LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b.Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh.
c. Ngựa là loài thú bốn chân
Đáp án: Phương châm về lượng
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 5 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
Bài 4 (SGK/Tr 11) Đôi khi trong giao tiếp người nói phải dùng nhưnmg cách diễn đạt như mẫu
cho sẵn, vì:
a. Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn.
b. Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ.
Bài 5 (SGK/Tr 12 )
- Các thành ngữ liên quan đến phương châm về chất.
- Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều
- Ăn ốc nói mò: Vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng. không có lí lẽ.
Bài 6 (SGK/Tr 23 )
a. Tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ.
b. Giảm nhẹ sự đụng chạm tới người nghe

tuân thủ phương châm lịch sự.
c. Báo hiệu cho người nghe là người đó vi phạm phương châm lịch sự.
Bài tập7: Viết một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại có sử dụng các phương châm hội thoại

đã học.
D. Hướng dẫn về nhà
- Nắm các kiến thức được ôn tập
- Làm lại các bài tập để khắc sâu các kiến thức.
- Xem trước: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn trực tiếp.
*********************************

Ngày soạn: 04 /12 /2011
Ngày giảng: 06/12/2011
Tiết 5-6
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 6 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Củng cố những kiến thức cơ bản về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Có thái độ hứng thú, say mê ,sôi nổi học tập. Có ý thức sử dụng những kiến thức đã học
vào trong cuộc sống.
B.Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu, tìm ví dụ; Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn BT phù hợp.
HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
C. Tiến trình lên lớp
I. Lí thuyết
1. Cách dẫn trực tiếp:
- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật.
- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
2. Lời dẫn gián tiếp :
- Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp.
- Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong ngoặc kép.

II. Bài tập
Bài tập 1: Cho đề ra: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Em hãy viết đoạn văn có sử
dụng lời dẫn trực tiếp nói về câu tục ngữ.
Trong quá trình lao động sản xuất, ông cha ta đã rút ra nhiều bài học quý giá về cuộc
sống để răn dạy con cháu đời sau, trong đó có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
Bài tập 2 ( BT2 SGK trang 54)
a. Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng, Chủ tịch
Hồ Chí Minhđã phát biểu rằng: “ chúng ta phải ghi nhớ công ơn … dân tộc anh hùng”
Trích dẫn trực tiếp
- Tương tự như vậy viết theo cách trích dẫn gián tiếp
b. Lời dẫn trực tiếp: Trong bài viết “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của
dân tộc, lương tâm của thời đại”, tác giả Phạm Văn Đồng đã nói về sự giản dị của Bác :
“Giản dị trong đời sống, nhớ được, làm được”.
* Cách dẫn gián tiếp:
- Trong bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của
thời đại, tác giả Phạm Văn đồng cho rằng Bác giản dị trong đời sống, trong tác phong
làm việc, trong quan hệ với mọi người, hiểu được, làm được.
c. Xem lại sách Ngữ văn 7. Gợi ý: đưa ra hệ thống nguyên âm , phụ âm, thanh điệu và
khả năng giao tiếp của tiến Việt rồi trích dẫn ý kiến đó vào theo hai cách
D. Hướng dẫn học bài.
- Nắm nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Văn thuyết minh
Ngày soạn: 04 /12 /2011
Ngày giảng:13/12/2011
Tiết 7-8
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 7 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
Ơn tập về văn thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh:

- Nắm được các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Nắm được một số biện pháp nghệ thuật kết hợp trong bài văn thuyết minh: Tự sự, đối
thoại, ẩn dụ
- Vai trò tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh
B. Chuẩn bị
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tiến trình lên lớp:
? Thế nào là văn thuyết minh ?
? u cầu chung của bài Thuyết minh là
gì?
- Nhận xét, bổ sung cho hồn thiện nội
dung trả lời của HS.
- Đưa ra một số đề văn, u cầu HS xác
định đề văn Thuyết minh, giải thích sự
khác nhau giữa đề văn thuyết minh với
các đề văn khác.
- Hướng dẫn HS đi đến nhận xét : Đề
văn Thuyết minh khơng u cầu kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm mà u cầu
giới thiệu, thuyết minh, giải thích.
? Hãy ra một vài đề văn thuộc dạng văn
Thuyết minh ?
? Em hãy nêu các dạng văn Thuyết minh
và nêu sự khác nhau giữa các dạng đó ?.
? Em hãy kể tên các phương pháp thuyết
minh thường sử dụng ?
?Tại sao cần phải sử dụng các phương
pháp đó ?
- Suy nghĩ, trả lời.

- Nhận xét- kết luận
?Kể tên các biện pháp nghệ thuật thường
I. Đặc điểm chung của văn Thuyết minh.
1- Thế nào là văn Thuyết minh ?
- Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân … của hiện tượng, sự vật.
2- Yêu cầu :
- Tri thức đối tượng thuyết minh khách
quan, xác thực, hữu ích.
- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.
3- Đề văn Thuyết minh :
- Nêu các đối tượng để người làm bài trình
bày tri thức về chúng.
- Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian;
Giới thiệu về tết trung thu.
4- Các dạng văn Thuyết minh :
- Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Thuyết minh về một thể loại văn học.
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- Thuyết minh về một phương pháp (cách
làm)
5- Các phương pháp thuyết minh :
+ Nêu đònh nghóa : Làm rõ đối tượng thuyết
minh là gì?
+ Liệt kê : Kể ra hàng loạt công dụng cũng
như tác hại của đối tượng.
+ Nêu ví dụ: Những dẫn chứng có liên quan
đến tượng.
+ So sánh : Giúp khẳng đònh hơn mức độ
của sự vật sự việc.

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 8 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
được sử dụng trong văn thuyết minh ?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
?Để sử dụng các biện pháp nghệ thuật
trong văn thuyết minh em phải làm gì?
- Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng
bằng cách nào? Muốn sử dụng biện pháp
Nhân hố ta cần làm gì ?
* Chú ý : Khi sử dụng các yếu tố trên
khơng được sa rời mục đích thuyết
minh.
?Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng
các biện pháp nghệ thuật tròng văn
thuyết minh ?
?Những điểm lưu ý khi sử dụng yếu tố
miêu tả trong văn thuyết minh?
?Dàn ý chung của một bài văn thuyết
minh?
-GV ghi lên bảng các đề bài.
-YC HS lựa chọn đề bài xây dựng các
+ Phân tích : Làm rõ, cụ thể.
II- Sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật,
miêu tả trong văn thuyết minh
1- Các biện pháp nghệ thuật thường được
sử dụng trong văn thuyết minh.
- Nhân hoá.
- Liên tưởng, tưởng tượng.
- So sánh.

- Kể chuyện.
- Sử dụng thơ, ca dao.
a- Cách sử dụng :
- Lồng vào câu văn thuyết minh về đặc
điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng.
- Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể về
mình (Nhân hoá).
- Trong quá trình thuyết minh về công dụng
của đối tượng thường sử dụng các biện
pháp so sánh, liên tưởng.
- Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ,
ca dao nào dẫn dắt, đưa vào trong bài văn.
- Sáng tác câu truyện.
b- Tác dụng :
- Bài văn thuyết minh không khô khan mà
sinh động, hấp dẫn
2- Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh.
- Thông qua cách dùng tứ ngữ, các hình ảnh
có sức gợi lớn cùng những biện pháp nghệ
thuật đặc sắc như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,
hoán dụ, ước lệ …
- Miêu tả chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình
ảnh ở một chừng mực nhất đònh….
- Những câu văn có ý nghóa miêu ta nên
được sử dụng đan xen với nhỡng câu văn có
ý nghó lí giải, ý nghóa minh hoạ.
III- Cách làm bài văn thuyết minh
a, Mở bài. Giới thiệu đối tượng thuyết
minh.

b, Thân bài. Thuyết minh về đặc điểm,
công dụng, tính chất, cấu tạo, …. của đối
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 9 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
ý cơ bản cho đề bài. tượng thuyết minh.
c, Kết bài. Giá trò, tác dụng của chúng đối
với đời sống
IV- Luyện tập.
+ Đề 1 : Giới thiệu loài cây em yêu thích nhất.
+ Đề 2 : Em hãy giới thiệu chiếc nón Việt Nam
+ Đề 3 : Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Namø
D. Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung kiến thức về văn thuyết minh
- Làm thành bài viết hồn chỉnh các đề trên về nhà.
- Xem trước: Khái niệm truyện Trung đại và các tác phẩm đã học.
***********************************
Ngày soạn: 11 /12 /2011
Ngày giảng:15/12/2011
Truyện trung đại
Tiết 9- 10
Chuyện người con gái Nam Xương
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 10 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
Nguyễn
Dữ
A. Mục tiêu cần đạt .
- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn
Dữ trong tác phẩm
1.Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì
- Hiện thực về số phận người phụ nữ VNam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của
họ
- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện cổ tích: Vợ chàng Trương
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu tác phẩm viết theo thể truyền kì
- Cảm nhận được những chi tiết NT độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian
- Kể lại được truyện một cách tóm tắt và chi tiết
3. Thái độ
- Cảm thông với số phận những con người bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ. Từ đó có
thái độ đối xử bình đẳng nam – nữ
B. Chuẩn bị
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tiến trình lên lớp:
? Hãy giới thiệu vài nét về tác giả,
tác phẩm
? Nêu nội dung của tác phẩm
1. Vài nét về tỏc giả, tác phẩm:
- Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, giai đoạn chế độ
xó hội phong kiến đang từ đỉnh cao của sự phỏt
triển, bắt đầu rơi vào tỡnh trạng suy yếu.
- Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn,
giữ cỏch sống thanh cao đến trọn đời, dự vậy qua
tỏc phẩm, ụng vẫn tỏ ra quan tõm đến xó hội và
con người.
2. Tỏc phẩm:
Vị trớ đoạn trớch: "Chuyện người con gỏi Nam
Xương" là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của

Truyền kỳ mạn lục.
* Nội dung:
- Chuyện kể về cuộc đời và cỏi chết thương tõm
của Vũ Nương.
- Chuyện thể hiện niềm cảm thương đối với số
phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới
chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp
truyền thống của họ.
* Nghệ thuật:
- Nghệ thuật dựng truyện.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 11 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
? Thành công về nghệ thuật của tác
phẩm
? Em hãy tóm tắt nội dung văn
bản?
? Chỉ ra các yếu tố mang tính kì ảo
trong truyện
? ý nghĩa của những yếu tố kì ảo?
? Vai trò của chiếc bóng trong tác
phẩm?
- Miờu tả nhận vật.
- Sử dụng yếu tố tự sự kết hợp với trữ tỡnh.
* Chủ đề.
- Số phận oan nghiệt của người phụ nữ cú nhan
sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến.
2. Tóm tắt tác phẩm
Vũ Nương là người con gỏi thuỳ mị, nết na.
Chàng Trương là con gia đỡnh hào phỳ vỡ cảm
mến đó cưới nàng làm vợ. Cuộc sống gia đỡnh

đang xum họp đầm ấm, xảy ra binh đao, Trương
Sinh phải đăng lớnh, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ
già, nuụi con. Khi Trương Sinh về thỡ con đó biết
núi, đứa trẻ ngõy thơ kể với Trương Sinh về
người đờm đờm đến với mẹ nú. Chàng nổi mỏu
ghen, mắng nhiệc vợ thậm tệ, rồi đỏnh đuổi đi,
khiến nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự
vẫn. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đó
lập đàn giải oan cho nàng.
3. Yếu tố kì ảo
* Cỏc yếu tố kỳ ảo trong truyện:
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rựa.
+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rựa, gặp Linh
Phi, được cứu giỳp, gặp lại Vũ Nương, được xứ
giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương
thế.
+ Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trờn bến
Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến
đi mất.
* í nghĩa của cỏc chi tiết kỳ ảo.
+ Làm hoàn chỉnh thờm nột đẹp vốn cú của nhõn
vật Vũ Nương: Nặng tỡnh, nặng nghĩa, quan tõm
đến chồng con, phần mộ tổ tiờn, khao khỏt được
phục hồi danh dự.
+ Tạo nờn một kết thỳc phần nào cú hậu cho cõu
chuyện.
+ Thể hiện ước mơ về lẽ cụng bằng ở đời của
nhõn dõn ta.
4. Chi tiết chiếc bóng
*Cái bóng xuất hiện lần 1 : Đó là cái bóng của

Vũ Nương xuất hiện khi Trương Sinh đi lính

Đóng vai trò thắt nút :
- Với Vũ Nương: là cách để dỗ con, cho nguôi
nỗi nhớ chồng, Đồng thời nó là nguyên nhân
dẫn nàng đến cái chết.
- Với Trương Sinh: Là bằng chứng về sự hư
hỏng của vợ.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 12 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
? Cảm nhận của em về vẻ đẹp và số
phận của Vũ Nương
?Phân tích nguyên nhân dẫn đến
cái chết oan nghiệt của Vũ Nương
*Cái bóng xuất hiện lần 2 : Đó là cái bóng của
Vũ Nương xuất hiện khi Vũ Nương mất, đây là
cái bóng củaTrương Sinh

Đóng vai trò mở
nút :
- Với Vũ Nương: Giải oan cho Vũ Nương.
- Với Trương Sinh: Nhận ra tội lỗi của mìnhVũ
Nương
5. Vẻ đẹp và số phận của Vũ Nương
* LĐ1 :Vũ Nương là người phụ nữ đẹp người,
đẹp nết
+ Thuỷ chung, yờu thương chồng (khi xa
chồng )
+ Mẹ hiền đảm đang (một mỡnh nuụi con nhỏ )
+ Dõu thảo (tận tỡnh chăm súc mẹ già lỳc yếu

đau, lo thuốc thang , lo ma chay tế lễ cho mẹ
chồng khi mẹ chồng qua đời )
* LĐ2 : Là người phụ nữ có số phận oan nghiệt :
bị chồng nghi ngờ không chung thủy dẫn đến cái
chết oan nghiệt
- Những nguyờn nhõn dẫn đến bi kịch của Vũ
Nương.
Nguyên nhân trực tiếp:- Do đứa bé mới lên ba
nên chưa biết phân biệt gữa người và bóng; -
Cách cư xử của
Trương Sinh rất hồ đồ và độc đoán
Nguyên nhân sâu xa:- Do hoàn cảnh xã hội lúc
bấy giờ:
+ Xã hội trọng nam, khinh nữ.
+ Đất nước có chiến tranh.
+ Cuộc hôn nhân giữa giàu và nghèo
D. Hướng dẫn về nhà
Nắm nội dung kiến thức về văn bản đã được ôn tập
Đề: Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương( Viết thành bài văn hoàn chỉnh)
Xem lại các kiến thức về văn bản Hoàng Lê nhất thống chí
**********************************
Ngày soạn: 18 /12 /2011
Ngày giảng: 16/12/2011
Tiết 11
Hoàng Lê nhất thống chí(hồi 14)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 13 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
Ngô Gia văn phái
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức

- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô Gia Văn Phái về phong trào Tây
Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh,đánh
đuổi giặc ra khỏi bờ cõi.
2. Kĩ năng
- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén,
cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan.
3. Thái độ
- Có ý thức, niềm tự hào dân tộc
B. Chuẩn bị
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tiến trình lên lớp:
? Hãy trình bày vài
nết về tác giả, tác
phẩm?
? Nêu nội dung khái
quát của tác phẩm?
? Đặc sắc nghệ thuật
của tác phẩm?
? Qua tìm hiểu, em
hãy nêu chủ đề của
văn bản?
? Nêu các vẽ đẹp của
1. Tỏc giả:
Ngụ gia văn Phỏi là một nhúm tỏc giả thuộc dũng họ Ngụ
Thỡ ở làng Tả Thanh Oai nay thuộc

huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tõy. Trong đú hai tỏc giả chớnh là
Ngụ Thỡ Chớ, Ngụ Thỡ Du làm quan thời Lờ Chiờu Thống
2.Tỏc phẩm:
a. Nội dung: phản ỏnh vẻ đẹp hào hựng của ngừơi anh hựng
dõn tộc Nguyễn Huệ trong chiến cụng đại phỏ quõn Thanh. Sự
thảm bại của quõn tướng nhà Thanh và bố lũ bỏn nước Vua tụi
nhà Lờ.
b. Nghệ thuật:
- Lối văn trần thuật kết hợp miờu tả chõn thực, sinh động. Thể
loại tiểu thuyết viết theo lối chương hồi. Tất cả cỏc sự kiện lich
sử trờn đều được miờu tả một cỏch cụ thể, sinh động.
- Tỏc phẩm được viết bằng văn xuụi chữ Hỏn, cú quy mụ lớn
đạt được những thành cụng xuất sắc về mặt nghệ thuật , đặc
biệt trong những lĩnh vực tiểu thuyết lịch sử.
c. Chủ đề: Phản ỏnh chõn thực vẻ đẹp của người anh hựng
dõn tộc Nguyễn Huệ với lũng yờu nước, quả cảm, tài trớ, nhõn
cỏch cao đẹp. Sự hốn nhỏt, thần phục ngoại bang một cỏch
nhục nhó của quõn tướng nhà Thanh và vua tụi nhà Lờ.
3. Vẻ đẹp nhân vật Quang Trung
* Lđ 1: Con người hành động mạnh mẽ, quyết đoỏn.
+ Nghe tin giặc chiếm thành Thăng Long, Quang Trung
định thõn chinh cầm quõn đi ngay.
+ Chỉ trong vũng hơn một thỏng lờn ngụi Hoàng đế, đốc
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 14 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
nhân vật QT? Phân
tích từng luận điểm?
xuất đại binh ra Bắc gặp gỡ người Cống Sỹ ở huyện La Sơn,
tuyển mộ quõn lớnh và mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An,
phủ dụ tướng sỹ, định kế hoạch hành quõn, đỏnh giặc và cả kế

hoạch đối phú với nhà Thanh sau chiến thắng.
* Lđ 2: Trớ tuệ sỏng suốt, nhạy bộn.
+ Sỏng suốt trong việc phõn tớch tỡnh hỡnh thời cuộc
và thế tương quan chiến lược giữa ta và địch.
+ Sỏng suốt, nhạy bộn trong việc xột đoỏn và dựng
người thể hiện qua cỏch xử trớ với cỏc tướng sỹ ở Tam Điệp

* Lđ 3: í chớ quyết chiến, quyết thắng và tầm nhỡn xa trụng
rộng.
+ Mới khởi binh đấnh giặc, chưa giành lại tấc đất nào, vậy
mà vua QT đã nói chắc như đinh đốn cột “phương lược tiến
đánh đã có tính sẵn”, lại còn tính sẵn cả kế hoạch ngoại giao
* Lđ 3: Tài dựng binh như thần.
+ Cuộc hành quõn thần tốc của vua Quang Trung làm
cho giặc phải kinh ngạc…
+ Vừa hành quõn vừa đỏnh giặc
* Lđ 3: Hỡnh ảnh lẫm liệt trong chiến trận.
+ Vua Quang Trung thõn chinh cầm quõn…
+ Đội quõn khụng phải là lớnh thiện chiến, lại trải qua
cuộc hành quõn cấp tốc, khụng cú thời gian nghỉ ngơi mà dưới
sự lónh đạo tài tỡnh của Quang Trung trận nào cũng thắng
lớn…


Hình ảnh người anh hùng được khắc họa rõ nét vơí tính
cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ, sáng suốt, nhạy bén, tài dụng
binh như thần, là người tổ chức và là linh hồn của chiến công
vĩ đại
- Các tác giả viết tiểu thuyết lịch sử là luôn đề cao quan
điểm phản ánh hiện thực: Tôn trọng sự thực lí tưởng, ý thức

dân tộc. Mặc dù các tác giả Ngô Gia Văn Phái là những cựu
thần, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê, nhưng họ không thể
bỏ qua sự thật. Vua Lê hèn yếu đã cõng rắn cắn gà nhà và
chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn
lao của cả dân tộc.
D. Hướng dẫn về nhà
Nắm nội dung kiến thức về văn bản đã được ôn tập
Đề: Cảm nhận của em về nhân vật Quang Trung( Viết thành bài văn hoàn chỉnh)
Xem lại các kiến thức về tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều
Ngày soạn: 18 /12 /2011
Ngày giảng:16/12/2011
Tiết 12
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 15 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du .
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.
- Những giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học
trung đại.
3. Thái độ:
- Yêu quý ,tự hào về một tác phẩm và đại thi hào Nguyễn Du.
B. Chuẩn bị
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

C. Tiến trình lên lớp:
?Trình bày những
hiểu biết của em về
tác giả Nguyễn Du
1. Vài nét về tác giả
a. Bản thõn.
- Sinh 3.1.1765 (Năm Ất Dậu niờn hiệu Cảnh Hưng) Mất
16.9.1820. Tờn chữ Tố Như hiệu Thanh Hiờn.
- Quờ Tiờn Điền, Nghi Xuõn , Trấn Nghệ An. 10 tuổi mồ cụi
mẹ.
- Là một trong năm người nổi tiếng đương thời.
b. Gia đỡnh.
- Đại quý tộc, nhiều đời làm quan và cú truyền thống khoa
bảng. Cú thế lực bậc nhất lỳc bấy giờ.
- Cha là Nguyễn Nghiễm - nhà văn - nhà nghiờn cứu sử học-
nhà thơ và từng làm tể tướng.
- Mẹ là Trần Thị Tần xuất thõn dũng dừi bỡnh dõn, người xứ
Kinh Bắc, là vợ thứ ba và ớt hơn chồng 32 tuổi.
-Thuở niờn thiếu Nguyễn Du chịu nhiều ảnh hưởng của mẹ.
c. Thời đại.
- Cuối Lờ đầu Nguyễn - thời kỡ phong kiến Việt Nam suy tàn ,
giai cấp thống trị thối nỏt, đời sống xó hội đen tối, nhõn dõn
nổi dậy khởi nghĩa. Khởi nghĩa Tõy Sơn.
d. Cuộc đời.
- Từng làm quan cho nhà Lờ, chống lại Tõy Sơn nhưng thất
bại, định trốn vào Nam theo Nguyễn Ánh nhưng khụng thành,
bị bắt rồi được thả.
- Sống lưu lạc ở miền Bắc, về quờ ở ẩn, nếm trải cay đắng
- Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn, tài giỏi được cử đi xứ
sang Trung Quốc hai lần.

e. Sự nghiệp thơ văn.
- ễng để lại một di sản văn húa lớn cho dõn tộc:
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 16 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
- GV chốt giảng
- Một số nhận xét về
ND:
? Em hãy tóm tắt nội
dung của Truyện
Kiều?
+ Thơ chữ Hỏn: Thanh Hiờn Thi Tập, Bắc hành tạp lục,
Nam Trung tạp ngõm.
+ Thơ chữ Nụm: Đoạn Trường Tõn Thanh (Truyện
Kiều),Văn chiờu hồn,Văn tế sống hai cụ gỏi trường lưu.
g. Tư tưởng tỡnh cảm
- Đối với những kẻ thuộc tầng lớp trờn, tướng lĩnh hay quan lại
cao cấp Nguyễn Du vạch trần tội ỏc của chỳng.
- Đối với những con người bất hạnh ụng dành hết tỡnh th-
ương đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
* Túm lại:
- Sợi chỉ đỏ xuyờn suốt toàn bộ tỏc phẩm của Nguyễn Du từ
chữ Hỏn đến truyện Kiều, văn chiờu hồn đều sỏng ngời Chủ
nghĩa nhõn đạo. Mặc dự sinh ra trong gia đỡnh quý tộc,
Nguyễn Du lăn lộn nhiều trong cuộc sống, yờu thương quần
chỳng, lắng nghe tõm hồn, nguyện vọng của quần chỳng nờn
ụng ý thức được những vấn đề trọng đại của cuộc đời.Với tài
năng nghệ thuật tuyệt vời ụng đó làm cho vấn đề trọng đại càng
trở nờn bức thiết hơn, da diết hơn, núng bỏng hơn.Thơ Nguyễn
Du dự chữ Hỏn hay Nụm đều đạt tới trỡnh độ điờu luyện.
Riờng truyện Kiều là một cụng hiến to lớn của ụng đối với sự

phỏt triển của văn học dõn tộc.
- Nguyễn Du - đại thi hào dõn tộc- người đặt nền múng cho
ngụn ngữ văn học dõn tộc- một danh nhõn văn húa thế giới.
- Thơ Nguyễn Du là niềm tự hào dõn tộc – niềm tự hào của văn
học Việt Nam.
- Tố Hữu ca ngợi:
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghỡn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.”
2. Tác phẩm Truyện Kiều
a. Túm tắt truyện.
Phần 1. Gặp gỡ và đớnh ước
- Chị em Thỳy Kiều đi chơi xuõn, Kiều gặp Kim Trọng ( bạn
Vương Quan ) quyến luyến.
- Kim Trọng tỡm cỏch dọn đến ở gần nhà, bắt được cành thoa
rơi, trũ chuyện cựng Thuý Kiều, Kiều- Kim ước hẹn nguyền
thề.
Phần 2. Gia biến và lưu lạc
- Kim về hộ tang chỳ, gia đỡnh Kiều gặp nạn. Kiều bỏn mỡnh
chuộc cha.
- Gặp Thỳc Sinh, Chuộc khỏi lầu xanh . Bị vợ cả Hoạn Thư
đỏnh ghen, bắt Kiều về hành hạ trước mặt Thỳc Sinh.
- Kiều xin ra ở Quan Âm Cỏc, Thỳc Sinh đến thăm, bị Hoạn
Thư bắt, Kiều sợ bỏ trốn ẩn nỏu ở chựa Giỏc Duyờn. Kiều rơi
vào tay Bạc Bà, rồi lại rơi vào lầu xanh lần hai.
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 17 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
?Trình bày giá trị nội
dung và nghệ thuật

của Truyện Kiều
- Kiều gặp Từ Hải, được chuộc khỏi lầu xanh. Kiều bỏo õn bỏo
oỏn. Bị mắc lừa HồTụn Hiến. Từ Hải chết. Kiều bị gỏn cho
viờn Thổ quan. Kiều nhảy xuống dũng Tiền Đường tự vẫn. Sư
bà Giỏc Duyờn cứu thoỏt về tu ở chựa.
Phần 3. Đồn tụ
- Sau khi hộ tang trở về được gả Thỳy Võn, Kim vẫn khụn
nguụi nhớ Kiều, tỡm kiếm Kiều. Kim lập đàn lễ, gặp Kiều, gia
đỡnh sum họp. Kiều khụng muốn nối lại duyờn xưa. Chỉ coi
nhau là bạn.
b. Giá trị truyện Kiều:
* Về nội dung: có 2 giá trị lớn.
- Giá trị hiện thực cao:
+ Bức tranh hiện thực về XHPK bất cơng, tàn bạo chà đạp lên
cuộc sống con người
+ Số phận bất hạnh của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong
XHPK (giáo viên lấy dẫn chứng trong truyện minh hoạ)
- Giá trị nhân đạo sâu sắc:
+ Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con
người.
+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo xấu xa.
+ Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng
chân chính của con người.
*Về nghệ thuật:
- Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên tất cả các
phương diện ngơn ngữ và thể loại.
- Về ngõn ngửừ: Tieỏng Vieọt vaờn hóc trụỷ nẽn giaứu
vaứ ủép vụựi khaỷ naờng miẽu taỷ, bieồu caỷm võ cuứng
phong phuự.
- Về theồ loái:Theồ lúc baựt ủát ủổnh cao, thaứnh cõng

trong ngheọ keồ chuyeọn, miẽu taỷ caỷnh thiẽn nhiẽn, taỷ
caỷnh ngú tỡnh… ủaởc bieọt laứ miẽu taỷ vaứ phãn tớch
tãm lyự nhãn vaọt.
D. Hướng dẫn về nhà
Nắm nội dung kiến thức về văn bản đã được ơn tập
Đề: Viết đoạn văn giới thiệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều
Xem lại các kiến thức về văn bản thuyết minh có kết hợp với các biện pháp nghệ
thuật và miêu tả

Ngày soạn:18/12 /2011
Ngày giảng:20/12/2011
Tiết 13 -14
Văn thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 18 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
1. Kiến thức:Tiếp tục củng cố cho Hs các kiến thức về văn bản thuyết minh, vận dung
kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kỹ năng lập dàn ý và tạo lập văn bản thuyết minh hoàn chỉnh.
Trong văn bản thuyết minh cần vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ huật và yếu tố
miêu tả.
3. Thái độ: Hs ý thức được vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống
B. Chuẩn bị
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tiến trình lên lớp:

? Những điểm lưu ý khi sử dụng
yếu tố miêu tả trong văn thuyết
minh?


? Dàn ý chung của một bài văn
thuyết minh?
GV ghi lên bảng các đề bài.
HS lựa chọn đề bài xây dựng các
ý cơ bản cho đề bài.
- HS làm theo nhóm.
- Chú ý sử dụng các biện pháp
nghệ thuật và miêu tả vào trong
bài viết.
- Cử đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
I. Sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật, miêu tả
trong văn thuyết minh
- Thông qua cách dùng tứ ngữ, các hình ảnh có sức
gợi lớn cùng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc
như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, ước lệ …
- Miêu tả chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình ảnh ở một
chừng mực nhất định….
- Những câu văn có ý nghĩa miêu tả nên được sử
dụng đan xen với nhưõng câu văn có ý nghĩ lí giải,
ý nghĩa minh hoạ.
II. Cách làm bài văn thuyết minh
a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
b. Thân bài: Thuyết minh về đặc điểm, công dụng,
tính chất, cấu tạo, …. của đối tượng thuyết minh.
c. Kết bài: Giá trị, tác dụng của chúng đối với đời
sống
III. Luyện tập.
+ Đề 1 : Em hãy giới thiƯu chiÕc phÝch níc.

+ Đề 2 : Giới thiệu vỊ chiÕc bĩt bi
+ §Ị 3: Giíi thiƯu chiÕc ¸o dµi ViƯt Nam
GV cung cấp cho HS tư liệu về đề số 3
CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM
Mỗi dân tộc trên thế giới đều có một loại y phục riêng, chỉ cần nhìn cách ăn mặc
của họ ta có thể biết được họ thuộc quốc gia nào. Con người việt nam ta từ xưa nay
truyến thống nét văn hóa trang phục sống mãi là “Chiếc áo dài”. Và nó được xem là
chiếc áo của quê hương.
Dân tộc VIỆT NAM có nguồn gốc từ rất nhiều nghìn năm: Hơn tám mươi năm đô
hộ của thực dân Pháp, hơn ba mươi năm chiến đấu chống Mĩ ngoại xâm … khiến cho
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 19 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
bao nhiêu tài sản lịch sử, văn hóa,. … bị thất lạc, bị xuyên tạc … thật đáng tiếc . Mà bao
giờ kẻ xâm lược nào cũng muốn hủy diệt đi tất cả những gì thuộc về dân tộc mà mình
xâm chiếm. Thế nhưng hình ảnh chiếc áo dài vẫn còn sống mãi trong nét văn hóa truyền
thống của người việt nam. Chiếc áo dài tha thướt xinh đẹp hiện nay đã phải trải qua một
quá trình phát triển đến hoàn thiện khá lâu dài.
Ngày xưa, chiếc áo dài được hình thành từ chúa: Nguyễn Phúc Khoát. May y phục
theo phong tục nước nhà. Như vậy, từ đầu thế kỷ XVIII chiếc áo dài được ra đời, tuy ban
đầu còn thô sơ nhưng rất kín đáo.
Từ đó đến nay hình ảnh chiếc áo dài không ngừng hoàn thiện dần trở thành một
thứ y phục dân tộc mang tính thẩm mỹ cao. Giờ đây, chiếc áo dài phụ nữ đã trở thành
một tác phẩm mĩ thuật tuyệt vời. Nó không chỉ là niềm tự hào của y phục dân tộc mà còn
là trong những tiếng nói văn hóa trên trường quốc tế. Muốn có được một chiếc áo dài đẹp
đòi hỏi người chọn phải có cách nhìn : chất liệu vải phải mềm, rũ. Hoa văn phải thể hiện
sự hài hòa với lứa tuổi người mặc. Đến người thợ may với sự khéo léo tạo nên chiếc áo
dài với những đường viền, cong, đặt biệt là hai tà áo phải rũ và ôm nhau, những cút áo
phải được từng vị trí cân đối để giữ cho chiếc áo ngay thẳng, kín đáo.
Như thế, chúng ta cũng đã đủ thấy chiếc áo dài việt nam không những là tác phẩm
nghệ thuật thấm đậm tâm hồn và cốt cách người Việt Nam. Chiếc áo dài Việt Nam thể

hiện được bộ mặt văn hóa về trang phục của người Việt Nam.
D. Hướng dẫn học bài.
- Nắm nội dung kiến thức về văn thuyết minh
- Làm thành bài viết hoàn chỉnh các đề trên về nhà.
- Xem trước nội dung, nghệ thuật các đoạn trích Truyện Kiều đẫ học
************************************
Ngày soạn: 20/12/2011
Ngày giảng:22/12/2011
Tiết 15 -16
Các trích đoạn Kiều
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Giúp h/s thấy được vẽ đẹp của Thúy Kiều, Thúy Vân; Vẽ đẹp của bức tranh trong Cảnh
ngày xuân.
- Những đặc sặc về nghệ thuật: tả người, tả cảnh, tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm nhân
vật
2. Kỹ năng: Biết cách trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một
đoạn thơ, cả bài thơ.
B.Chuẩn bị
- GV: Bài soạn- Những điều cần lưu ý SGV/ 81-82
- HS: Đọc kĩ văn bản; Xem lại nội dung bài học
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 20 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giỏo ỏn bi dng & ph o ng vn 9
C. Tin trỡnh bi dy.
* Bi c: c thuc lũng on trớch Ch em Thuý Kiu
c thuc lũng on trớch Cnh ngy xuõn
III. Bi mi :
? Tỏc gi gii thiu bc chõn dung
ca Võn bng nhng t ng, hỡnh
nh no?

?Nh th t chõn dung qua khuụn
mt ntn? C th v p ca TV
ntn?
?Qua chi tit ú em cú nhn xột gỡ
v v p ca TVõn
?Theo em, vi cỏch miờu t nh
th Nguyn Du ó t bỏo cuc i
Thuý Võn s din ra theo chiu
hng no?
? V p ca Kiu c nhn
mnh nột p no trong th?
?T ụi mt p Thuý Kiu, em
liờn tng n v p no khỏc
ca nng?
?V p ca Kiu lm "nghiờng
nc, nghiờng thnh" v lm cho
t nhiờn phi ntn?
( k, ghen ghột)
?Cõu th "Sc nh hai" khng
nh iu gỡ?
?V p ca Kiu bỏo hiu iu
gỡ?
? Nguyn Du ó gii thiu ca ngi
ti hoa ca nng ntn?
?Bn nhc hay nht ca Kiu l
gỡ? Ti sao ú l bn nhc hay
nht.
- ú l bn nhc ghi li ting
lũng ca trỏi tim a su, a cm.
?Bc tranh tuyt p v mựa xuõn

I. đoạn trích Chị em Thuý Kiều
1. Vẻ đẹp của Thuý Vân
+ Trang trọng khác vời: vẻ đẹp cao sang, quí phái,
khác thờng, ít ngời sánh đợc
+ Khuôn trăng
+ Nét ngài
+ Hoa cời, ngọc thốt
+ Mây thua, tuyết nhờng
NT: So sánh, ẩn dụ, ớc lệ
vẻ đẹp đầy sức sống nhng phúc hậu, đoan trang.
Vẻ đẹp hoàn hảo hoà hợp êm đềm với các vẻ đẹp
khác của thiên nhiên tạo hoá nên dự báo một cuộc
đời bình lặng, suôn sẻ. Chân dung TV là chân dung
mang tính cách số phận.
2. Vẻ đẹp của Thuý Kiều
- Sắc:+ Làn thu thuỷ
+ Nét xuân sơn
Nét đẹp của đôi mắt và ánh mắt.
Vẻ đẹp tâm hồn.
+ Hoa ghen, liễu hờn
+ Nghiêng nớc, nghiêng thành
- Kiều đẹp toàn vẹn, cả về hình thể lẫn tâm hồn,
không có cái đẹp nào sánh kịp.
+ Sắc đành đòi mộthai - khẳng định tuyệt đối sắc
đẹp của Kiều đến mức độc nhất vô nhị, không ai
sánh nổi.
Vẻ đẹp ấy báo hiệu lành ít, dữ nhiều. Chân dung
Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận.
- Tài:
+ Thông minh trời phú.

+ Toàn diện: cầm kì thi hoạ (vẽ tranh, làm thơ, ca
hát, chơi đàn, sáng tác nhạc)
- Nhan đề "Bạc mệnh"
- Vậy vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài -
tình. Đúng là 1 giai nhân tuyệt thế.
3. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du
- Trân trọng,đề cao vẻ đẹp của con ngời
II. đoạn trích Cảnh ngày xuân
1. Khung cảnh ngày xuân.
- Con én đa thoi thời gian trôi nhanh
- Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Trên nền màu xanh non của thảm cỏ trải rộng tới
chân trời, còn điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng
Tất cả gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Đó là
vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, kháng đạt
trong trẻo, nhẹ nhàng thanh khiết.
Sử dụng từ ngữ dân tộc kết hợp với biện pháp tu
từ ẩn dụ, nhân hoá, các số từ.
Bức tranh mùa xuân diễm lệ và tơi sáng.
Giỏo ỏn dy thờm Ng vn 9 21 GV: V Th Kim Nhung
Giỏo ỏn bi dng & ph o ng vn 9
c th hin hỡnh nh th no?
?Trong ngy thanh minh cú nhng
hot ng no cựng din ra mt
lỳc? (L v hi)
?Khụng khớ l hi ntn?
?Tỡm nhng t ghộp v t lỏy l
tớnh t, danh t, ng t din t

khụng khớ ụng vui y?
?Ngi i chi hi l ai?
?Qua tỡm hiu em thy bc tranh
l hi ntn?
(ụng vui nỏo nhit, mang sc
thỏi hỡnh ca sc thỏi l hi T3)
?Cnh vt khụng khớ mựa xuõn
trong 6 cõu cui cú gỡ khỏc vi
bn cõu th u?
?Nhng t lỏy cui on cú sc
tỏc ng gỡ
?Tõm trng y hộ m v p no
trong tõm hn nhng thiu n nh
ch em Thuý Kiu ? (thảo luận)
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
- Cảnh ngày thanh minh :
+ Lễ tảo mộ (sửa sang mộ ngời thân)
+ Hội đạp thanh (đi chơi xuân nơi đồng quê)
- Không khí lễ hội.
+ yến anh, chị em, tài tử, giai nhân
+ sắm sửa, dập dìu
+ Gần xa, nô nức,
*NT: Sử dụng nhiều dtừ, đtừ, tính từ
ẩn dụ, so sánh
- Tài tử, giai nhân trai thanh, gái lịch, nam thanh,
nữ tú nhộn nhịp, tấp nập với ngựa xe, trang phục,
đông đúc, chen chúc.

Không khí đông vui, rôn ràng, náo nức
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về

- Thời gian, không gian thay đổi. (sáng khác chiều
tà, lúc vào hội khác lúc tan hội)
- Tà tà, thanh thanh, nao nao: Từ láy sắc thái cảnh và
bộc lộ tâm trạng con ngời chị em Kiều
- Cảnh và ngời ít, tha, vắng.
- Bâng khuâng xao xuyến, lặng buồn về một ngày
vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xãy ra
đã xuất hiện cảnh ra về mở đầu và tiếp nối cảnh gặp
nấm mồ Đạm Tiên và cảnh gặp gỡ chàng Kim Trọng.
- Tha thiết với niềm vui cuộc sống
- Nhạy cảm và sâu lắng.
D. Cng c, dn dũ:
- Nm ni dung ca tit hc
- Hc thuc cỏc trớch on Kiu v ni dung
**********************************

Giỏo ỏn dy thờm Ng vn 9 22 GV: V Th Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9



Ngày soạn:04/2/2012
Ngày giảng:09/2/2012
Tiết 17-18
Các trích đoạn Kiều
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Giúp h/s thấy được vẽ đẹp cảnh ở lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Thúy Kiều.
- Những đặc sặc về nghệ thuật: tả người, tả cảnh, tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm nhân
vật

- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
2. Kỹ năng: Biết cách trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một
đoạn thơ, cả bài thơ.
B.Chuẩn bị:
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 23 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
- GV: Bài soạn- Những điều cần lưu ý SGV/ 81-82
- HS: Đọc kĩ văn bản; Xem lại nội dung bài học
C. Tiến trình bài dạy.
* Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
? Nỗi đau buồn âu lo của Kiều.
? Nỗi đau buồn của Kiều được ND miểu tả
cụ thể ntn trong 6 câu thơ đầu.
? Nhớ đến KT, Kiều nhớ những gì.
- Nhớ những đêm trăng hanh hai người hò
hẹn, chén tạc chén thề.
- Thương KT ngày đêm mòn mỏi ngóng
trông chờ đợi tin nàng.
- Kiều nghĩ đén hoàn cảnh bơ vơ, lạc lõng
của mình nơi đất khách.
- ý thức về nhân phẩm bị trà đạp.
? Tình cảm của Kiều đối với cha mẹ được
tác giả miêu tả ntn.
- Hs: Lần lượt trả lời, Gv khái quát thành ý.
? Qua đó em thấy kiều là người phụ nữ
ntn.
- Hs: + Có số phận éo le, tội nghiệp.
+ Là người con gái có tấm lòng thuỷ
chung son sắt, luôn ý thức được phẩm hạnh
của mình. Là một người con hiếu thảo.

* Câu hỏi thảo luận: Tại sao khi miêu tả nỗi
nhớ của Kiều, ND lại miêu tả nỗi nhớ người
yêu trước, nỗi nhớ cha mẹ sau. Cách miêu
tả như vậy có hợp lý không.
?Em hãy lấy dẫn chứng minh hoạ trong
mối cảnh của Thuý Kiều đều gửi gắm một
tình cảm nào đó .
- Tình trong cảnh , cảnh trong tình , rất gắn
bó và hết sức điêu luyện.
III. Văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích
1. Tâm trạng đau buồn âu lo của Kiều
qua cái nhìn cảnh vật.
+ Buồn lo trước cảnh bị giam lỏng "Khoá
xuân".
+ Trơ trọi giữa không gian mênh mông
hoang vắng: Bốn bề bát ngát, non xa trăng
gần…( Hình ảnh vừa thực, vừa mang tính
ước lệ).
+ Cảm giác về không gian tuần hoàn khép
kín: Mây sớm đèn khuya.
2. Tâm trạng thương nhớ Kim Trọng,
thương nhớ cha mẹ qua ngôn ngữ độc
thoại nội tâm.
- Thương nhớ Kim Trọng.
- Thương nhớ, xót xa cho cha mẹ.
- Phẩm chất của Kiều:
+ Có số phận éo le, tội nghiệp.
+ Là người con gái có tấm lòng thuỷ
chung son sắt, luôn ý thức được phẩm
hạnh của mình.

+ Là một người con hiếu thảo.
- Nổi buồn liên tiếp dai dẳng
“Thuyền đi thấp thoáng…” “Con thuyền”
gợi hình ảnh quê nhà. Thuý Kiều trông ra
biển , thấy những con thuyền nhớ về quê ,
về cha mẹ , nhưng con thuyền “Thấp
thoáng” lúc ẩn lúc hiện , vậy trông về quê
nhà lại là vô định , không biết đời mình đi
đâu về đâu .
“Ngọn nước mới sa” hoa trôi man mác ->
gợi cuộc đời hoa trôi bèo dạt của nàng .
“Ngọn cỏ dầu dầu” gợi cuộc đời tàn úa
của nàng .
“Gió cuốn mặt duềnh” với “ầm ầm tiếng
sóng kêu quanh ghế ngồi” gợi tai hoạ
dình rập , có thể giáng xuống đầu nàng
lúc nào không biết
D. Củng cố, dặn dò:
- Nắm nội dung của tiết học
- Học thuộc các trích đoạn Kiều và nội dung
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 24 GV: Vũ Thị Kim Nhung
Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9
************************************

Ngày soạn:10/2/2012
Ngàygiảng:14/2/2012
Tiết 19 -20
Văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức : Giúp h/s nắm được yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

2. Kỹ năng: Biết cách làm văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
B.Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn
- HS: Xem lại nội dung bài học
C. Tiến trình bài dạy.
Hướng dẫn ôn tập về lí thuyết.
? Tìm một vài ví dụ về miêu tả?
I.Lí thuyết:
- Yếu tố miêu tả: Là gợi lên một cách cụ thể , chi
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 25 GV: Vũ Thị Kim Nhung

×