Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.61 KB, 109 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
o0o
Nguyễn thị Ưng
Đại đoàn kết dân tộc - động lực cơ bản của sự
phát triển đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa
Luận văn thạc sỹ triết học
Hà nội, 2010
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các thông tin, số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực.
Những kết luận của Luận văn chưa từng được công bố
trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào.
Tác giả Luận văn
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
ii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 Vấn đề động lực của sự phát triển và vai trò của đại
đoàn kết trong sự phát triển của xã hội
6
1.1 Quan điểm về động lực của sự phát triển và động
lực của sự phát triển xã hội
6
1.2 Đại đoàn kết và vai trò của động lực đại đoàn kết
dân tộc đối với sự phát triển xã hội
19
Chương 2 Thực trạng việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết
dân tộc để tạo động lực cho sự phát triển xã hội


trong thời kỳ đổi mới
45
2.1 Những chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản
Việt Nam nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc trong thời kỳ đổi mới
45
2.2 Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát huy vài trò
động lực của sức mạnh đại đoàn kết dân tộc hiện
nay ở Việt Nam
62
Chương 3 Những giải pháp cơ bản để phát huy vai trò động
lực của khối đại đoàn kết dân tộc trong quá trình
phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa
80
3.1 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa 80
3.2 Thực hiện công bằng xã hội 82
3.3 Chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội 88
3.4 Giáo dục truyền thống đoàn kết toàn dân tộc 94
3.5 Đấu tranh chống lại những luận điệu tuyên
truyền nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc
96
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
iii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để phát triển xã hội có nhiều động lực khác nhau. Động lực này có
thể được xác định là con người, là lợi ích, là sự thống nhất hay đấu tranh
giữa các mặt đối lập. Theo quan điểm mácxít, trong xã hội có giai cấp đối

kháng, đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của sự phát triển xã
hội. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, đại đoàn kết dân tộc đã trở thành một
động lực cơ bản để bảo vệ và phát triển đất nước từ trên hai nghìn năm nay.
Đại đoàn kết dân tộc là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt
Nam. Truyền thống đó đó được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử dựng
nước và giữ nước; được thử thách qua các cuộc đấu tranh chống thiên tai,
và chống giặc ngoại xâm. Nhờ có truyền thống quý báu đó, mỗi khi có giặc
ngoại xõm, mọi người như một đứng dậy với quyết tâm sắt đá “Thà hi sinh
tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Truyền
thống đó đó trở thành một giỏ trị, tạo nờn sức mạnh bất diệt của dõn tộc
Việt Nam.
Sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc đó làm cho công cuộc giành độc
lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam liên tiếp đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó từng núi:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”`
Kế thừa truyền thống đại đoàn kết của dân tộc và tư tưởng đại đoàn
kết của Hồ Chí Minh, kể từ Đại hội VI đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam
đó ngày càng quan tõm, chỳ ý đến việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc. Qua các kỳ Đại hội, tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc luôn được bổ
1
sung và hoàn thiện, Đại hội IX của Đảng đó khẳng định đoàn kết và đại
đoàn kết dõn tộc “là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực
to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Đến Đại hội X, tư tưởng về đại
đoàn kết dân tộc đó được trỡnh bày một cách cô đọng nhất, được đưa vào
chủ đề của Đại hội và được trỡnh bày trong mục X thuộc bỏo cỏo của Ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa IX với tiêu đề: “Phát huy sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận tổ
quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân”.
Giai đoạn hiện nay là giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước trong bối cảnh tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội thế giới cú những
diễn biến hết sức phong phỳ và phức tạp.
Thấy được tầm quan trọng của vấn đề đại đoàn kết dân tộc, nhất là
trong giai đoạn hiện nay, đó cú nhiều bài viết, nhiều cụng trỡnh khoa học
nghiờn cứu về vấn đề này, tuy nhiên chưa có đề tài nào tập trung đi sâu
nghiên cứu vấn đề đại đoàn kết dân tộc như là một trong những động lực
cho sự phát triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Vỡ vậy, qua
nghiờn cứu cỏc tài liệu, tác giả luận văn chọn vấn đề “Đại đoàn kết dân
tộc - động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mỡnh, nhằm gúp phần vào việc làm
rừ thờm tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn mới của quá
trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.
2. Tình hình nghiên cứu
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược trong đường lối cách mạng
Việt Nam, là một động lực chủ yếu cho sự phát triển của đất nước. Vỡ thế đó
cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu, bài viết tiếp cận vấn đề này ở nhiều góc
độ khác nhau, cụ thể như:
2
- “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ mới” của Viện Hồ Chí Minh và các lónh tụ
của Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh xuất bản năm 2004.
- “Đại đoàn kết dân tộc, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác
quốc tế thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Vũ Oanh xuất
bản năm 1998.
- “Về động lực của sự phát triển kinh tế, xó hội” của GS.TS. Lờ Hữu
Tầng xuất bản năm 1997.
- “Động lực và tạo động lực phát triển xó hội” của TS. Đào Bá Thâm
xuất bản năm 2004.
- “Vai trũ và cơ sở của đại đoàn kết xó hội ở Việt Nam hiện nay” của
Phạm Văn Đức in trên Tạp chí Triết học, số 1, tháng 1-2008.

- “Đoàn kết xó hội - động lực phát triển xó hội” của Hà Văn Núi in trên
Tạp chí Triết học, số 6, tháng 6-2008.

Các đề tài trên là những tư liệu quan trọng để giúp cho tác giả luận văn
có thể hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích
Từ góc độ triết học, luận văn làm rừ vai trũ động lực phát triển xó hội của
đại đoàn kết dân tộc và trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường
khối đại đoàn kết toàn dân trong quá trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng
xó hội chủ nghĩa.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau:
3
- Làm rừ quan điểm mácxít về động lực và vai trũ động lực của đại đoàn
kết dân tộc trong quỏ trỡnh phỏt triển xó hội Việt Nam.
- Phân tích những vấn đề đặt ra trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn
kết hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để tăng cường khối đại đoàn kết dân
tộc thúc đẩy quỏ trỡnh đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoỏ và hội nhập
quốc tế.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề
đại đoàn kết dân tộc; đồng thời luận văn cũng sử dụng các thành tựu của một
số công trỡnh khoa học đó được công bố có liên quan tới nội dung được đề
cập trong luận văn.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ

nghĩa duy vật lịch sử.
- Các phương pháp khác như: phân tích, so sanh, tổng hợp,…
5. Phạm vi nghiờn cứu
Vấn đề đại đoàn kết dân tộc là một đề tài rộng lớn, bao hàm nhiều nội
dung phøc tạp. Trong phạm vi một luận văn thạc sĩ, luận văn chỉ tập trung chủ
yếu vào vai trũ động lực của đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc đổi mới của
Việt Nam.
4
6. Đóng góp của luận văn
- Luận văn góp phần làm rừ tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc như là
một động lực cho sự phát triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo chuyên ngành Triết học cho
những đối tượng quan tâm.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Vấn đề động lực của sự phát triển và vai trũ động lực của đại
đoàn kết trong sự phát triển của xó hội.
Chương 2: Thực trạng việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc để
tạo động lực cho sự phát triển xó hội trong thời kỳ đổi mới.
Chương 3: Những giải pháp cơ bản để phát huy vai trũ động lực của
khối đại đoàn kết dõn tộc trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng
xó hội chủ nghĩa.
5
Chương 1
VẤN ĐỀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRề ĐỘNG
LỰC CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.
1.1. Quan điểm về động lực của sự phát triển và động lực của sự
phát triển xó hội.
1.1.1. Khái niệm về động lực của sự phát triển.

Trong quỏ trỡnh tiến hành cụng cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Nhà
nước ta đó và đang phát huy mọi động lực, tạo sức mạnh tổng hợp, xây dựng
và phát triển đất nước vỡ mục tiờu: dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng,
dõn chủ, văn minh.
Vấn đề động lực đó được nhỡn nhận dưới nhiều góc độ, chúng ta
thường nói tới động lực vật chất, động lực tinh thần, động lực chính trị. Nhận
thức đúng động lực và phát huy động lực là việc làm hết sức quan trọng. Đặc
biệt, trong bối cảnh nước ta hiện nay thỡ việc đó có ý nghĩa quyết định tới
thành công của sự nghiệp đổi mới. Vậy động lực của sự phát triển là gỡ?
Khái niệm “động lực của sự phát triển” vốn xuất phát từ triết học và
gắn chặt với một khỏi niệm khỏc, như “nguồn gốc của sự phát triển”. Ngay từ
thời cổ đại và đặc biệt từ thời đại Khai sáng, khi bàn về mối quan hệ giữa vật chất
và vận động, các nhà duy vật đó đặt vấn đề vật chất luôn vận động và phát triển.
Vậy thỡ cỏi gỡ là nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển đó? Do
không tỡm được cách giải quyết thấu đáo cho vấn đề đó nên không ít nhà triết học
phải từ bỏ lập trường duy vật để chấp nhận cách giải thích duy tâm về sự vận động
của vật chất. Chẳng hạn, một số nhà triết học khẳng định rằng mọi sự vận động
đều do cái hích của một lực hay một sự vật khác từ bên ngoài. Và cái hích đầu tiên
làm cho thế giới vật chất này vận động theo họ là cái hích của Thượng đế.
6
Khỏc với cỏc nhà triết học duy tõm, khi bàn về mối quan hệ giữa vật
chất và vận động, Ăngghen cho rằng, vận động “là thuộc tính cố hữu của vật
chất”, “là phương thức tồn tại của vật chất”. Và, với tính cách là thuộc tính
bên trong vốn có của vật chất, theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, vận
động là sự tự vận động của vật chất, được tạo nên do sự tác động lẫn nhau của
chính các thành tố nội tại trong cấu trúc của vật chất. Điều này hoàn toàn trái
ngược với các quan điểm duy tâm hoặc siêu hỡnh về vận động. Không có một
sức mạnh nào nằm ngoài vật chất lại có thể khiến cho vật chất vận động. “Cái
hích ban đầu của Thượng đế” chẳng qua chỉ là sự bịa đặt của những đầu óc
duy tâm hoặc siêu hỡnh khi đối mặt với những bế tắc trong nhận thức khách

quan. Từ những quan điểm về vận động của vật chất nêu trên, các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác và những người theo triết học mácxít đều coi nguồn
gốc và động lực của sự phát triển xó hội là nguyờn nhõn bờn trong của sự vận
động và phát triển. Song, nội dung của khái niệm nguồn gốc của sự phát triển
và động lực của sự phát triển lại được giải thích khác nhau. Một số tác giả cho
rằng về thực chất khái niệm “động lực của sự phát triển” đồng nhất với khái
niệm “nguồn gốc của sự phát triển”. Ngược lại, với ý kiến đó, đa số tác giả
khác lại khẳng định rằng giữa hai khái niệm nguồn gốc và động lực vừa cú sự
thống nhất vừa cú sự khỏc biệt. Sự thống nhất của hai khái niệm đó được thể
hiện ở chỗ, chúng đều là sự cụ thể hoá của phạm trù “nguyên nhân” và đều
gắn chặt với phạm trù “mâu thuẫn”. Song sự khác nhau giữa khái niệm
“nguồn gốc” và khái niệm “động lực” lại được giải thích theo nhiều cách khác
nhau. Một số tác giả hiểu nguồn gốc của sự phát triển là những mâu thuẫn cũn
động lực là những nhân tố thực hiện việc giải quyết mâu thuẫn. Những người
ủng hộ quan điểm này cũn cho rằng khỏi niệm “nguồn gốc của sự phát triển”
được sử dụng cả trong tự nhiên lẫn trong xó hội, cũn khỏi niệm “động lực của
sự phát triển” chỉ được sử dụng trong xó hội. Nếu hiểu theo quan điểm này
7
thỡ trong tự nhiờn chỉ cú nguồn gốc của sự phỏt triển chứ khụng cú động lực
của sự phát triển vỡ sự phỏt triển trong tự nhiờn diễn ra một cỏch tự phỏt,
khụng cú sự tham gia của ý thức, cũn trong xó hội, ngoài nguồn gốc là mõu
thuẫn cũn cú động lực của sự phát triển. Lại có một cách hiểu khác về sự khỏc
nhau giữa khỏi niệm “nguồn gốc” và khỏi niệm “động lực” của sự phát triển.
Họ coi “nguồn gốc của sự phát triển” là những nguyên nhân trực tiếp, cũn
“động lực của sự phát triển” là nguyên nhân gián tiếp. Như vậy, việc phân
biệt rạch rũi và hiểu một cỏch thấu đáo hai khái niệm đó là không đơn giản.
Vỡ mỗi người nghiên cứu đứng từ các góc độ khác nhau có thể đưa ra các ý
kiến khác nhau về hai khái niệm đó. Để phân biệt hai khái niệm trên, trong
nội dung này chúng tôi muốn sử dụng cách phân biệt của GS.TS Lê Hữu
Tầng đó được trỡnh bày trong cuốn sỏch: “Về động lực của sự phát triển kinh

tế-xó hội” (Nxb KHXH, HN, 1997).
Theo GS.TS Lờ Hữu Tầng, “khi núi tới nguồn gốc hoặc động lực là
muốn núi tới vai trũ của một yếu tố nào đó trong sự vận động và phát triển
của sự vật, trong đó nguồn gốc là cỏi gõy nờn sự vận động và phát triển, cũn
động lực là cái thúc đẩy sự vận động và phát triển ấy” [56]. Nếu theo nghĩa
đó mà xét thỡ trong mối tương quan với mâu thuẫn và các hiện tượng khác, ta
có thể thấy rằng mâu thuẫn vừa là nguồn gốc vừa là động lực của mọi sự vận
động, nhưng không phải cái nào là động lực đồng thời cũng là nguồn gốc.
Khẳng định điều này có nghĩa là khẳng định rằng để tỡm ra nguồn gốc và
động lực phát triển của sự vật, chúng ta phải tiến hành phân tích các mâu
thuẫn hiện đang tồn tại và tác động trong sự vật. Nhưng ngoài những mâu
thuẫn này cũn phải tỡm cỏc yếu tố khỏc đóng vai trũ là động lực của sự phát
triển đó nữa. “Như vậy, khái niệm “động lực của sự phát triển” rộng hơn khái
niệm “nguồn gốc của sự phát triển”. Động lực của sự phát triển bao hàm cả
nguồn gốc với tính cách là hạt nhân lẫn các yếu tố khác mà thông qua đó tác
8
dụng của nguồn gốc được tăng cường thêm. Nói cách khác, nếu nguồn gốc là
cái gây nên sự phát triển thỡ động lực là cái thúc đẩy, là cái làm gia tăng sự
phát triển ấy. Vỡ vậy, tỡm động lực của sự phát triển là tỡm cỏi thỳc đẩy sự
phát triển khi bản thân sự phát triển đó đó cú, đó nảy sinh.” [56]
Như vậy, khái niệm nguồn gốc của sự phát triển và khái niệm động lực
của sự phát triển có sự khác nhau: một cái gây nên sự phát triển và một cái
thúc đẩy sự phát triển đó. Nói cách khác, nguồn gốc là nguyên nhân xét đến
cùng của sự phát triển, cũn động lực được xem như nguyên nhân trực tiếp hơn
của sự phát triển đó. Có thể khái quát lại rằng, động lực của sự phát triển là
cái thúc đẩy sự phát triển; tất cả những cái đóng vai trũ là nguyờn nhõn thỳc
đẩy sự phát triển của một sự vật nào đó đều là động lực của sự phát triển của
sự vật ấy.
Vậy, với định nghĩa như trên thỡ động lực của sự phát triển của sự vật
sẽ gồm những loại nào?

Sự phỏt triển của bất kỳ sự vật nào cũng đều có nguyên nhân bên trong
và nguyên nhân bên ngoài. Khi nói đến động lực thúc đẩy sự phát triển của sự
vật A nào đó thỡ phải núi đến cả động lực bên trong và động lực bên ngoài
của nú. Trong mối quan hệ giữa động lực bên trong và động lực bên ngoài thỡ
động lực bên trong là trực tiếp, cũn động lực bên ngoài là gián tiếp, nghĩa là
động lực bên ngoài phải thông qua động lực bên trong để phát huy tác dụng.
Tuy nhiên, sự phân biệt giữa động lực bên trong và động lực bên ngoài tuỳ
thuộc vào từng sự vật cụ thể. Có động lực đối với sự vật này là động lực bên
trong nhưng đối với sự vật khác lại là động lực bên ngoài. Mỗi sự vật có
nhiều động lực bên trong và nhiều động lực bên ngoài, và mỗi động lực lại có
vị trí và vai trũ khụng giống nhau. Có động lực là chủ yếu và có động lực là
thứ yếu; có động lực là cơ bản và có động lực là không cơ bản; có động lực là
9
trực tiếp và có động lực là gián tiếp Mỗi động lực có một vị trí và vai trũ
xỏc định trong hệ thống các động lực của mỗi sự vật. Để góp phần thúc đẩy
sự phát triển của sự vật A nào đó, chúng ta không những cần phải xác định
đúng hệ thống các động lực của sự phát triển của nó, mà cũn phải xỏc định
đúng vai trũ và vị trớ của từng động lực trong từng giai đoạn cụ thể.
Để làm rừ hơn nội hàm của khái niệm “động lực của sự phát triển” theo
định nghĩa đó nờu trờn, cần phải làm rừ một vấn đề lý luận quan trọng có liên
quan, đó là mâu thuẫn có phải là động lực của sự phát triển hay không? Như
chúng ta đó biết, vận động là một phạm trù quan trọng của triết học. Theo
quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là một sự biến đổi nói
chung. Ăngghen viết: “vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất ( ) bao gồm tất
cả mọi sự phát triển và mọi quá trỡnh diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị
trí đơn giản cho đến tư duy” [10, tr. 519]. Trên cơ sở kế thừa và khái quát
những thành tựu của triết học và khoa học tự nhiên trong lịch sử nhận thức,
triết học Mác-Lênin khẳng định: vật chất không do ai sáng tạo ra và không bị
tiêu diệt, cho nên vận động với tính cách là phương thức tồn tại tất yếu của
vật chất cũng không thể bị mất đi hoặc được sáng tạo ra. Thừa nhận sự tồn tại

vĩnh cửu của vật chất, trên thực tế cũng có nghĩa là thừa nhận tính bất sinh,
bất diệt của vận động. Vật chất khụng thể tồn tại bằng cách nào khác ngoài
vận động. Mặc dù khẳng định thế giới vật chất tồn tại trong sự vận động vĩnh
cửu của nó, nhưng triết học Mác-Lênin cũng không vỡ thế mà phủ nhận hiện
tượng đứng im của thế giới vật chất. Trái lại, chủ nghĩa duy vật biện chứng
thừa nhận rằng trong quỏ trỡnh vận động không ngừng của thế giới vật chất
chẳng những không loại trừ mà cũn bao hàm trong nú hiện tượng đứng im
tương đối. Không có hiện tượng đứng im tương đối thỡ khụng cú sự vật nào
tồn tại được. Hiện tượng đứng im tương đối hay là trạng thái cân bằng tạm
thời của sự vật trong quá trỡnh vận động của nó, trên thực tế, chỉ xảy ra khi sự
10
vật được xem xét trong một quan hệ xác định nào đó. Trên cơ sở đó mà
Ăngghen đó rỳt ra kết luận: “Mọi sự cõn bằng chỉ là tương đối và tạm thời”
[10, tr. 471] trong sự vận động tuyệt đối và vĩnh viễn của thế giới vật chất.
Mọi sự vật đều luôn luôn vận động và có thể diễn ra theo nhiều chiều
hướng khác nhau, trong đó có vận động đi lên (hay cũn gọi là phỏt triển) và
vận động đi xuống (hay cũn gọi là thụt lựi, thoỏi hoỏ). Trờn thực tế, cú một số
sự vật vận động theo chiều hướng phát triển; một số sự vật vận động theo
chiều hướng thoái hoá, thụt lùi; một số sự vật lại vận động không theo chiều
hướng phát triển cũng không theo chiều hướng thụt lựi, thoỏi hoỏ
Nếu như vận động là mọi sự biến đổi nói chung trong đó bao hàm cả sự
phát triển và sự thụt lùi, thỡ phỏt triển là một phạm trự triết học dựng để khái
quát quá trỡnh vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và phát triển là một trường hợp của sự vận
động. Như vậy, vận động không đồng nhất với phát triển và cũng không đồng
nhất với thụt lùi. Vậy, vấn đề đặt ra là, cái đóng vai trũ là nguyờn nhõn gõy ra
sự vận động của một sự vật có đồng nhất với cái thúc đẩy sự phát triển, hay
có đồng nhất với cái kỡm hóm của sự phỏt triển của sự vật ấy hay khụng?
Nguồn gốc hoặc nguyờn nhõn bờn trong gõy ra sự vận động của mỗi sự vật là
những mâu thuẫn ở bên trong nó (mâu thuẫn nói ở đây là mâu thuẫn biện

chứng). Nhưng phải chăng mâu thuẫn bên trong sự vật A nào đó đều là động
lực bên trong của sự phát triển của sự vật A, hoặc đều là phản động lực bên
trong của sự phát triển của sự vật A?
Khi bàn về vấn đề này, có rất nhiều quan niệm khác nhau được đưa ra.
Những người theo quan điểm duy tâm thường tỡm nguồn gốc của sự vận
động và phát triển không phải ở những mâu thuẫn nội tại của sự vật mà ở
những lực lượng siêu tự nhiên hay ở ý thức của con người, ở lý trớ, của cỏ
11
nhõn kiệt xuất. Do phủ nhận sự tồn tại khách quan của mâu thuẫn trong sự vật
và hiện tượng, những người theo quan điểm siêu hỡnh tỡm nguồn gốc của sự
vận động và sự phát triển ở sự tác động từ bên ngoài đối với sự vật. Rốt cuộc,
họ đó phải nhờ đến “cái hích đầu tiên” như ở Newton, hay cầu viện tới
Thượng đế như ở Arixtốt. Như vậy, bằng cách này hay cách khác, quan điểm
siêu hỡnh về nguồn gốc vận động và phát triển sớm hay muộn cũng sẽ dẫn tới
chủ nghĩa duy tâm.
Dựa trờn những thành tựu khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật
biện chứng tỡm thấy nguồn gốc của sự vận động và phát triển nằm ngay trong
bản thân sự vật, do mâu thuẫn của sự vật quy định, ở sự đấu tranh giữa các
khuynh hướng, các mặt đối lập tồn tại trong các sự vật và hiện tượng.
Dưới hỡnh thức chung nhất, tư tưởng xem mâu thuẫn là nguồn gốc của
sự vận động và phát triển đó được Hêraclít nói tới và được Hêghen phát triển
lên trong sự vận dụng vào nhận thức. Hêghen viết: “mâu thuẫn, thực tế là cái
thúc đẩy thế giới” [31, tr. 280]. Hơn nữa, ông cũn xem “mõu thuẫn là cội
nguồn của tất cả vận động và sự sống” [32, tr. 65]
C.Mác. Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đó luận chứng và phỏt triển hơn nữa
những luận điểm đó trên cơ sở biện chứng duy vật. Mác viết: “Cái cấu thành
bản chất của sự vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai
mặt mõu thuẫn, sự đấu tranh giữa hai mặt ấy và sự dung hợp của hai mặt ấy
thành một phạm trự mới” [6, tr. 191]. Nhấn mạnh tư tưởng đó, V.I.Lênin đó viết:
“sự phỏt triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mâu thuẫn đối lập” [60, tr. 379].

Để hiểu được kết luận đó, chúng ta phải tỡm nguyờn nhõn chõn chớnh
và cuối cựng của mọi sự vật là sự tỏc động qua lại lẫn nhau. Chính sự tác
động qua lại đó tạo thành nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Mâu
thuẫn là sự tác động qua lại lẫn nhau của các mặt, các khuynh hướng đối lập.
12
Sự tác động qua lại, sự đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất
yếu những thay đổi của các mặt đang tác động qua lại cũng như của sự vật nói
chung, nó là nguồn gốc vận động và phát triển, là xung lực của sự sống.
Chẳng hạn, bất kỳ một sinh vật nào cũng chỉ có thể tồn tại và phát triển được
khi có sự tác động qua lại giữa đồng hoá và dị hoá. Sự tiến hoá của các giống
loài không thể có được, nếu không có sự tác động qua lại giữa di truyền và
biến dị. Tư tưởng, nhận thức của con người không thể phát triển nếu không có
sự cọ sát thường xuyên với thực tiễn, không có sự tranh luận để làm rừ đúng,
sai
Sự vận động và sự phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn
định và tính thay đổi. Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập quy định
tính ổn định và tính thay đổi của sự vật. Do vậy, mâu thuẫn chính là nguồn
gốc của sự vận động và phát triển.
Tóm lại, dựa trên những cơ sở của sự phân tích trên, chúng ta có thể
khẳng định khái niệm “động lực của sự phát triển” nói lên cái thúc đẩy sự
phát triển. Qua đó, làm rừ hơn vấn đề mâu thuẫn biện chứng có phải là động
lực của sự phát triển hay không? Câu trả lời ở đây là mâu thuẫn là nguồn gốc
của sự vận động và phát triển chứ không phải là động lực của sự phát triển.
Từ những kết luận đó, ở phần tiếp theo sẽ đi vào phân tích rừ hơn động lực
của sự phát triển trong xó hội là gỡ?
1.1.2. Khái niệm về động lực của sự phát triển xó hội
Như ở phần trên đó phõn tớch, động lực của sự phát triển là cái thúc
đẩy sự phỏt triển thỡ động lực của sự phát triển xó hội chớnh là cỏi thỳc đẩy
sự phát triển xó hội. Khi đi tỡm động lực của sự phát triển xó hội cú nghĩa là
chỳng ta phải tỡm xem những cỏi gỡ là cỏi thỳc đẩy sự phát triển xó hội?

13
Trước khi trả lời câu hỏi cái gỡ là động lực của sự phát triển xó hụi, chỳng ta
phải làm rừ cõu hỏi xó hội là gỡ?
Xó hội là một hỡnh thỏi vận động cao nhất của vật chất. Hỡnh thỏi vận
động này lấy mối quan hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người
và người làm nền tảng. “Xó hội khụng phải gồm cỏc cỏ nhõn, mà xó hội biểu
hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân đối với
nhau” [5, tr. 11]. Theo Mỏc, “xó hội – cho dự nú cú hỡnh thức gỡ đi nữa – là
cỏi gỡ? Là sản phẩm của sự tỏc động qua lại giữa những con người” [13, tr. 355].
Con người là sản phẩm cao nhất của tự nhiên, bằng hoạt động của mỡnh, con
người đó làm nờn lịch sử, tạo ra xó hội. Do đó, xó hội khụng thể là cỏi gỡ
khỏc, mà chớnh là một bộ phận đặc biệt, được tách ra một cách hợp quy luật
với tự nhiên, là hỡnh thức tổ chức vật chất cao nhất của vật chất trong quỏ
trỡnh tiến hoỏ liờn tục, lõu dài và phức tạp của tự nhiờn.
Xó hội là một bộ phận đặc biệt của tự nhiên. Song đồng thời với quá
trỡnh tiến hoỏ liờn tục của tự nhiờn, xó hội cũng cú một quỏ trỡnh phỏt triển
lịch sử của mỡnh. Ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, có một dạng cơ cấu xó hội
đặc thù. Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, được coi như những nấc thang của sự phỏt
triển xó hội. Nền tảng của mỗi xó hội cụ thể này là những mối quan hệ sản
xuất vật chất, những mối quan hệ kinh tế giữa người và người, trên cơ sở đó
hỡnh thành nờn một thượng tầng kiến trúc tương ứng.
Cỏc mối quan hệ hỡnh thành trong quỏ trỡnh lao động sản xuất là cơ
sở của tất cả những quan hệ xó hội khỏc, kể cả những quan hệ về tư tưởng, về
chính trị giữa người và người trong xó hội cú giai cấp.
C.Mỏc viết: “Tổng hợp lại thỡ những quan hệ sản xuất hợp thành cỏi
mà người ta gọi là những quan hệ xó hội, là xó hội và hơn nữa hợp thành một
xó hội ở vào một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, một xó hội cú tớnh
14
chất độc đáo, riêng biệt. Xó hội cổ đại, xó hội phong kiến, xó hội tư sản đều
là những tổng thể quan hệ xó hội như vậy, mỗi tổng thể đó đồng thời lại đại

biểu cho một giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch sử nhân loại” [12, tr. 657].
Mỗi giai đoạn phát triển đặc thù của lịch sử nhõn loại, hay mỗi một xó hội,
đều được đặc trưng bởi một tổng thể quan hệ xó hội. Song, quan hệ xó hội chỉ
là hỡnh thức xó hội của một phương thức sản xuất nhất định, cũn nội dung
của nú lại chớnh là lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối
quan hệ giữa con người với tự nhiờn. Trỡnh độ phát triển của lực lượng sản
xuất biểu hiện trỡnh độ chinh phục tự nhiên của con người, là thước đo năng
lực thực tiễn của con người trong quá trỡnh cải biến tự nhiờn nhằm đảm bảo
sự sinh tồn và phát triển của con người và xó hội.
Với tư cách là một bộ phận đặc thù của tự nhiên, và cũng là sản phẩm
của sự tác động qua lại giữa người và người, xó hội vừa phải tuõn theo những
quy luật của tự nhiờn, vừa phải tuõn theo những quy luật vốn cú của xó hội.
Cũng như các quy luật tự nhiên, các quy luật xó hội cũng mang tớnh khỏch
quan. Ph.Ăngghen nhận xét, cái đó đúng với tự nhiên thỡ sẽ đúng với lịch sử
xó hội. Song lịch sử phỏt triển của xó hội về căn bản khác với lịch sử của tự
nhiên ở một điểm: “Trong tự nhiên (chừng nào chúng ta không xét đến ảnh
hưởng ngược trở lại của con người đối với tự nhiên) chỉ có những nhân tố vô
ý thức, mự quỏng tỏc động lẫn nhau, và chính trong sự tác động lẫn nhau ấy
mà quy luật chung biểu hiện ra Trái lại, trong lịch sử xó hội, nhõn tố hoạt
động hoàn toàn chỉ là những con người có ý thức, hành động có suy nghĩ hay
có nhiệt tỡnh và theo đuổi những mục đích nhất định, thỡ khụng cú gỡ xảy ra
mà lại cú ý định tự giác, không có mục đích mong muốn” [11, tr. 435].
Như vậy, quy luật của tự nhiên được hỡnh thành xuyờn qua vụ số
những tỏc động tự phát, mù quáng của các yếu tố tự nhiên, cũn quy luật xó
hội được hỡnh thành trờn cơ sở hoạt động có ý thức của con người. Xó hội là
15
sản phẩm hoạt động của con người, mà “tất cả cái gỡ thỳc đẩy con người
hoạt động đều tất nhiên phải thông qua đầu óc họ” [11, tr. 438]. Do vậy, quy
luật xó hội chẳng qua chỉ là quy luật hoạt động của con người theo đuổi mục đích
của mỡnh.

Sự tác động của quy luật xó hội diễn ra thụng qua hoạt động của con
người, tức thông qua hoạt động thực tiễn của con người, như lao động sản
xuất, đấu tranh hay đoàn kết giai cấp nhằm đáp ứng nhu cầu của mỡnh, và
thỳc đẩy lịch sử phát triển. Không có những hoạt động như vậy của con người
thỡ khụng cú bất kỳ một sự tiến bộ lịch sử nào. Nhu cầu tự nó chỉ là động lực
tiềm tàng, cũn động lực thực tế là hành động tỡm ra phương thức để thoả món
nhu cầu. Chớnh vỡ thế, cú thể núi hoạt động của con người, có sự tác động
qua lại giữa nhu cầu và hoạt động thoả món nhu cầu (hay là lợi ớch) là động
lực phỏt triển xó hội.
Khi phõn tớch vai trũ của nhu cầu trong sự phỏt triển của sản xuất,
C.Mác đó khẳng định rằng “không có nhu cầu thỡ khụng cú sản xuất” [56, tr.
28], mặc dù chính sản xuất đó làm nảy sinh nhu cầu. Vỡ vậy, Mỏc đó bắt đầu
nghiên cứu lịch sử. Tiền đề đó là “người ta phải có khả năng sống đó rồi mới
cú thể “làm ra lịch sử”. Nhưng muốn sống được thỡ trước hết con người cần
phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần ỏo”[56, tr. 28]. Đó là một chân lý hết
sức hiển nhiờn và sơ đẳng mà suốt nhiều thế kỷ con người không nhận ra. Và
để có thức ăn, thức uống, nhà ở quần áo thỡ con người phải lao động sản xuất.
Việc sản xuất ra những tư liệu nhằm thoả món những nhu cầu tối thiểu ấy
C.Mỏc coi là hành vi lịch sử đầu tiên. C.Mác viết: “Hành vi lịch sử đầu tiên là
việc sản xuất ra những tư liệu để thoả món những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra
bản thõn đời sống vật chất, và đó là hành vi lịch sử, một điều kiện cơ bản của
16
mọi lịch sử mà hiện nay cũng như hàng nghỡn năm về trước, người ta phải thực
hiện hàng ngày, hàng giờ, chỉ nhằm để duy trỡ đời sống con người” [56, tr. 28].
Như vậy, nhu cầu sống cũn (ăn, ở, mặc) là những nhu cầu không thể
thiếu được của con người. Nhưng khi những nhu cầu đó đó được thoả món
thỡ ở con người lại xuất hiện những nhu cầu mới. Việc sản sinh ra những nhu
cầu mới này cũng được C.Mác gọi là hành vi lịch sử đầu tiên. Khi nhu cầu
mới xuất hiện, con người lại tỡm phương tiện để thoả món nhu cầu đó. Bên
cạnh việc sản xuất ra những tư liệu nhằm thoả món nhu cầu ăn, mặc, ở của

con người và sự xuất hiện nhu cầu mới, theo C.Mỏc cũn cú một quan hệ tham
dự ngay từ đầu vào quá trỡnh phỏt triển lịch sử là “hàng ngày tỏi tạo ra đời
sống bản thân mỡnh, con người cũn tạo ra những người khác, sinh sôi nảy nở-
đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đỡnh” [56, tr.
28]. Việc sinh con cỏi cũng chớnh là nhu cầu sống cũn của loài người, nhu
cầu duy trỡ nũi giống, duy trỡ sự tồn tại của cả loài người.
Như vậy, nhu cầu và hoạt động thoả món nhu cầu vừa là một quy luật
cơ bản của lịch sử, vừa là động lực sâu xa của sự phát triển xó hội. Con
người, nói rộng ra là xó hội, theo Hờghen là một thực thể nhu cầu. Nhu cầu là
những đũi hỏi của con người, của từng cá nhân, của các nhóm xó hội khỏc
nhau hay của toàn bộ xó hội muốn cú những điều kiện nhất định để tồn tại và
phát triển. Nhu cầu là thuộc tính vốn có, là cơ cấu và chức năng tồn tại của
con người, xó hội và với nghĩa này ta núi con người đang hoạt động, đang
phát triển, và là động lực của sự phát triển. Có nhiều cấp độ động lực, động
lực trực tiếp và động lực gián tiếp, động lực chủ yếu và động lực thứ yếu Rừ
ràng là nếu khụng nhỡn động lực của sự vận động và phát triển xó hội dưới
góc độ nhu cầu, lợi ích thỡ khụng thể hiểu được đời sống xó hội, những nhõn
tố thỳc đẩy, duy trỡ hoạt động của con người, những nhân tố ảnh hưởng tới
nhân cách con người và tiến trỡnh, gia tốc của sự biến đổi xó hội, nhất là nhịp
17
độ tăng trưởng kinh tế. Đó cú một thời chỳng ta đó khụng, hoặc phõn tớch
khụng đầy đủ động lực phát triển nên đó cú cỏi nhỡn phiến diện, khụ cứng về
sự phỏt triển.
Nhu cầu và thoả món nhu cầu bằng hệ thống cỏc phương thức thoả
món nhu cầu là một mõu thuẫn biện chứng, tức là vừa cú sự khỏc nhau, đối
lập nhau, vừa có sự liên hệ ràng buộc, thống nhất với nhau, chính sự tác động
qua lại giữa chúng mới là động lực của mọi sự vận động và phát triển. Ở đây
không có thống nhất thuần tuý và đối lập thuần tuý mà là cái này bao hàm cái
kia. Vừa thống nhất, vừa đối lập, vừa tác động qua lại, cấu thành đủ ba mặt đó
mới là động lực, mà theo Lênin, sự thống nhất các mặt đối lập là bản chất của

mâu thuẫn biện chứng. Vỡ vậy, khụng cú động lực phi mâu thuẫn. Khi nói
đoàn kết là động lực thỡ đó là phương thức thực hiện động lực, vỡ đằng sau
sự đoàn kết là sự nhất trí, đồng thuận về lợi ích của cá nhân với xó hội, giữa
những dân tộc và các giai tầng, và đoàn kết là một hành động thúc đẩy sự phát
triển. Đoàn kết như vậy bao hàm cả thống nhất và đấu tranh giữa cỏc nhõn tố
được tiếp cận theo cách thống nhất các mặt đối lập.
Tuyệt đối hoá sự thống nhất, tuyệt đối hoá mặt đối lập hoặc tuyệt đối
hoá đấu tranh đều không đúng. Trong quan hệ của hai tính chất đó thỡ đấu
tranh, tác động qua lại là thường xuyên, mạnh mẽ, tuyệt đối. Đấu tranh, cuối
cùng, làm thay đổi các mặt đối lập, thiết lập mặt đối lập mới và sự vật mới ra
đời. Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, đó là sự dung hợp, kết
hợp các mặt đối lập tạo nờn sự phỏt triển của lịch sử.
Động lực, tạo động lực và phát huy động lực là vấn đề vừa có tính khoa
học vừa có tính nghệ thuật nên luôn luôn phải xem xét rất biện chứng, hiểu nó
bằng tư duy biện chứng của sự phát triển. Về mặt nhận thức cần khắc phục lối
nhỡn tuyệt đối hoá từng mặt và nếu không hiểu nó ở chiều sâu biện chứng
18
triết học của vấn đề sẽ thiếu cách nhỡn nhất quỏn trong cỏc hỡnh thức, cỏc
cấp độ, cỏc loại hỡnh động lực cũng như phương thức thực hiện động lực
trong sự phát triển xó hội.
1.2. Đại đoàn kết và vai trũ của động lực đại đoàn kết dân tộc đối
với sự phát triển xó hội
Mỗi quốc gia dân tộc trong mỗi giai đoạn phát triển của mỡnh đều tỡm
kiếm và phát huy những động lực để đưa đất nước mỡnh khụng ngừng tiến
lờn. Cỏc động lực phát triển của các nước không hoàn toàn giống nhau, vỡ
mỗi quốc gia đều có những đặc trưng riêng về điều kiện lịch sử, văn hoá, địa
lý , đều phải vượt qua những trở ngại và phải giải quyết những mõu thuẫn
riờng của mỡnh. Cú thời kỳ ở nước ta và nhiều nước khác đó lấy đấu tranh
giai cấp để giải quyết vấn để “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa
tư bản và coi đó là động lực thúc đẩy sự phát triển xó hội. Nhưng trên thực tế,

nhiều cuộc đấu tranh gay go, ác liệt giữa các nhóm, các tầng lớp dân cư trong
xó hội chẳng những khụng thỳc đẩy sự phát triển xó hội mà cũn kỡm hóm sự
phỏt triển xó hội vỡ xó hội đó mất đi những nguồn nhân lực và tài lực quý
giá. Đối với Việt Nam chỳng ta, qua quỏ trỡnh tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn, Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đó khẳng định một
quan điểm lớn: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn
dân trên cơ sở liên minh giữa công nông với nông dân và trí thức do Đảng
lónh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xó hội, phỏt huy mọi
tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế toàn xó hội”, “kế thừa
truyền thống quý bỏu của dõn tộc, Đảng ta luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn
kết toàn dân. Đó là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực to
lớn để xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc” [23, tr. 44]. Quan điểm trên đây là kết
quả tổng kết các giai đoạn phát triển của đất nước trong lịch sử cũng như
đương đại, là sự cụ thể hoá tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và
19
là sự tiếp thu kinh nghiệm của thời đại. Quan điểm trên đây đồng thời là một
bước phát triển mới trong tư duy lý luận; nó phản ánh đúng quy luật khách
quan của đất nước, khắc phục được sai lầm của quan điểm trước đây là cường
điệu động lực đấu tranh giai cấp, đồng thời mở ra một triển vọng mới cho sự
phát triển không ngừng của đất nước. Đến Đại hội lần thứ X, Đảng ta tiếp tục
khẳng định quan điểm lớn này: “Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự
lónh đạo của Đảng, là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là
nguồn sức mạnh, là động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo
đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc” [26, tr.
40].
Tuy nhiên, việc nhận thức đúng đắn quan điểm trên đây và vận dụng
quan điểm đó trong cuộc sống lại là một quá trỡnh khụng đơn giản. Đặc biệt
trong tỡnh hỡnh phức tạp hiện nay của nước ta, không ít lực cản đó làm cho
động lực “đại đoàn kết dân tộc” bị hạn chế tác dụng to lớn. Điều đó đũi hỏi sự

nghiờn cứu căn bản về vai trũ của động lực “đại đoàn kết dân tộc” cả về lý
luận và thực tiễn.
1.2.1. Thực chất của tư tưởng đại đoàn kết dân tộc
Đoàn kết là một hiện tượng nhiều người liên kết thành một khối thống
nhất cùng hoạt động vỡ mục đích chung. Khái niệm đoàn kết có khi cũn được
hiểu là: đồng tâm, hiệp lực, tề tâm nhất trí, liên hợp, kết hợp
Đoàn kết cũn là sự tập hợp mọi lực lượng cá thể thành lực lượng tập thể
của cả cộng đồng, nhưng đó không phải là một sự tập hợp tự phát, giản đơn, ô
hợp. Khái niệm đoàn kết hàm chứa những nội hàm phong phú.
Đoàn kết theo Đại từ điển Tiếng Việt đó là kết thành một khối, thống
nhất ý chí, không mâu thuẫn, không đối nhau. Đoàn kết hiểu theo nghĩa chung
20
nhất là sự đồng tâm, hợp lực của một cộng đồng người cùng nhau vượt qua
mọi khó khăn, gian khổ nhằm đạt tới mục đích chung nhất.
Theo lý thuyết hệ thống, đoàn kết là sự tập hợp cỏc nhõn tố riờng lẻ
thành một hệ thống cú trật tự theo một quy trỡnh nhất định, tạo nên một tổng
hợp sức mạnh. Tập hợp đó không phải là một con số cộng giản đơn các cá
nhân, mà là sự tập hợp có ý thức của các cá nhân với nhau để bù đắp lẫn nhau
những thiếu hụt và hạn chế của từng cá nhân. Thành ngữ “một cây làm chẳng
lên non, ba cây chụm lại nờn hũn nỳi cao” thể hiện ý nghĩa sức mạnh của
đoàn kết.
Từ góc độ xó hội, đoàn kết là sự đồng thuận của các thành viên trong
xó hội, mọi người chấp nhận nhau và thuận lũng gắn bú với nhau để cùng
hành động cho một mục tiêu chung. Cho dù cũn cú sự khác biệt nhất định,
nhưng mọi thành viên sẵn sàng đồng tỡnh hành động vỡ một mục tiờu chung;
trong mục tiờu chung đó, mọi người đều tỡm thấy lợi ớch của mỡnh, tỡm thấy
chỗ đứng của mỡnh trong dũng chảy của lịch sử và được xó hội thừa nhận, tụn
trọng.
Từ góc độ kinh tế, đoàn kết là một quá trỡnh giải quyết những mõu
thuẫn về lợi ớch, những xung đột về quyền lợi để đi đến sự hài hoà mà mọi

người có thể chấp nhận được, có thể thoả món được quyền lợi của mỡnh.
Từ góc độ tâm lý, đoàn kết là sự bao dung, là lũng nhõn ỏi bởi tỡnh
thương và lẽ phải, bởi truyền thống dân tộc “Nhiễu điều phủ lấy giá gương;
Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
Từ góc độ văn hoá, đoàn kết là một giá trị văn hoá đạo đức của con
người. Trong đoàn kết, con người thể hiện ý thức cộng đồng, lũng vị tha và
tinh thần trỏch nhiệm gắn bú giữa cỏc cỏ thể và tập thể; thể hiện ý thức mỡnh
vỡ mọi người và mọi người vỡ mỡnh. Đoàn kết là một hành vi ứng xử thể
21
hiện một giá trị cao cả và tốt đẹp xứng đáng với bản tính con người, thoát
khỏi tính bầy đàn, mà nếu không biết gỡn giữ sự đoàn kết thỡ sẽ làm mất đi
phần văn hoá người.
Từ góc độ tổ chức, đoàn kết trong một tổ chức là cấp độ cao của sự tập
hợp. Trong tổ chức, tính cố kết, tính ràng buộc, tính chế định lẫn nhau được
nâng lên đến mức nếu tỏch khỏi tổ chức thỡ mỗi cỏ thể sẽ khụng phỏt huy
được vai trũ của mỡnh trong xó hội.
Đoàn kết là thành quả của con người trong lao động và đấu tranh. Đoàn
kết do con người và vỡ con người; đoàn kết thúc đẩy xó hội khụng ngừng tiến
lờn phớa trước và mang lại hạnh phúc cho con người bằng tất cả tiềm năng và
sức mạnh của nó. Sự đoàn kết giữa con người với con người là nhu cầu tự
thân, liên quan đến sự sống cũn của con người; bị chi phối bởi hoàn cảnh lịch
sử và môi trường sống cụ thể.
Việt Nam là một quốc gia có hàng ngàn năm văn hiến. Dân tộc Việt
Nam có lũng yờu nước nồng nàn, có ý chí độc lập tự chủ, kiên cường, bất
khuất, đoàn kết thuỷ chung, sống với nhau bằng tỡnh đoàn kết hoà hiếu, bằng
nghĩa tỡnh đồng bào sâu nặng. Truyền thống đó đó được hun đúc, kết tinh từ
thế hệ này sang thế hệ khác. Đó là lẽ sống, là sức mạnh để nhân dân ta chiến
đấu, xây dựng non sông, bảo tồn và phát triển đất nước. Trước khi hỡnh thành
một quốc gia với một biờn giới rộng lớn, riờng biệt, Việt Nam đó là một dõn
tộc gồm nhiều cộng đồng người cùng sinh sống trên một địa bàn, cùng chung

một số phận trước nạn xâm lăng và trước thiên tai. Trải qua hơn 1000 năm
Bắc thuộc, tính dân tộc của các cộng đồng dân cư ngày càng nổi lên rừ rệt.
Mặc dự dõn tộc Việt Nam bị nước ngoài (cả phương Đông và phương Tây)
đô hộ nhiều thế kỷ, nhưng bản sắc dân tộc Việt Nam không bị đồng hoá. Có
được điều đó là nhờ dân tộc ta có truyền thống đoàn kết, một truyền thống mà
22

×