Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo cáo thực tập Kế toán vốn bằng tiền Công ty TNHH Hưng Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.6 KB, 38 trang )

Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
LỜI NÓI ĐẦU
 
Sau khi được hoc xong phần lý thuyết về chuyên ngành kế toán, ban lãnh đạo nhà
trường đã cho em tìm hiểu thực tế về chuyên ngành kế toán, nhằm cũng cố, vận dụng
những lý luận đã học vào công việc, vừa nâng cao năng lực chuyên môn, vừa làm chủ được
công việc sau khi ra trường, về công tác ở doanh nghiệp thì em có thể nhanh chóng hòa
nhập với công việc được phân công.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hưng Lâm, em đã tìm hiểu, phân tích,
đánh giá những kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời so sánh với lý thuyết đã
được học trong nhà trường, để rút ra những kế luận cơ bản trong sản xuất kinh doanh đó là
lợi nhuận. Muốn có lợi nhuận cao phải có phương án sản xuất hợp lý, phải có thị trường mở
rộng, giá cả hợp lý và đặc biệt phải có nguồn vốn đầu tư bằng tiền phù hợp.
Ngoài ra nền kinh tế thị trường nước ta đã vận hành theo cơ chế thị trường với sự điều
tiết, quản lý của nhà nước. Vấn đề “vốn” kinh doanh là một trong những vấn đề sống còn
của công ty. Công ty TNHH Hưng Lâm cũng không ngoại lệ, tức là công ty luôn xem trọng
vấn đề vốn kinh doanh.
Công ty TNHH Hưng Lâm là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, tự trang trải các
chi phí của công ty. Nhiệm vụ của công ty là vừa kinh doanh, vừa xây dựng các phương án
đầu tư kinh tế - kỹ thuật. Do đó nguồn vốn bằng tiền của công ty luôn vận động hằng ngày
theo tiến độ làm việc của nhân viên, của sự thay đổi thị trường. Các nghiệp vụ liên quan đến
tiền phát sinh hàng ngày từ việc chi tạm ứng công tác, đến việc trả lương cho công nhân
viên, rút, gửi tiền vào ngân hàng…
Vốn bằng tiền vừa là hình thức luân chuyển, vừa là phương tiện mua bán và kết thúc quá
trình đó thì có thể đánh giá hiệu quả kinh tế và tài chính của doanh nghiệp, còn tình hình
thanh toán thì thể hiện đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thấy tầm quan trọng của vốn bằng tiền trông nghiệp vụ, nên em quyết định chọn
đề tài “kế toán vốn bằng tiền” tại Công ty TNHH Hưng Lâm làm báo cáo thực tập.
Do thời gian thực tập có hạn, trình độ còn hạn chế, báo cáo thực tập tốt nghiệp này sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý kiến quý báo của quý


Thầy cô và Cơ quan thực tập. Xin chân thành cảm ơn.
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 1
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
LỜI CẢM ƠN
 
Qua 8 tuần thực tập thực tế tại Công ty em đã học hỏi được nhiều điều về công việc của
một kế toán, có những gì khác so với việc học ở trường. Và em đã tiếp thu được rất nhiều về
cách làm việc chuyên nghiệp của một kế toán viên.
Thời gian thực tập tại công ty đối với em là một khoảng thời gian vô cùng quý báo và
hữu ích. Em rất chân thành cảm ơn Công ty đã giúp em hoàn thành tốt nhất. Chân thành
cảm ơn Ban Giám Đốc và các anh chị phòng kế toán đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian
thực tập vừa qua. Xin cảm ơn anh chị phòng kế toán đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều
trong công việc của một kế toán viên. Chúc cho Công ty thành công và trở thành đơn vị
vững mạnh trong nền kinh tế thị trường. Chúc cho toàn thể anh chị trong công ty luôn tràn
đầy sức khỏe và hoàn thành tốt công việc của mình.
Em xin cảm ơn cô Phạm Thị Thanh Tâm đã tận tình hướng dẫn em thực hiện bài báo cáo
thực tập này một cách tốt nhất. Chúc quý thầy cô Trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ dồi dào
sức khỏe và thành công trên con đường giảng dạy của mình.
Chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 2
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ C.TY TNHH HƯNG LÂM































HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 3
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN






























HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 4
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
Mục Lục
Lời nói đầu Trang 1
Lời cảm ơnTrang 2
Nhận xét đánh giá Công ty TNHH Hưng Lâm Trang 3
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Trang 4
Mục lục Trang 5
Phần I: Giới thiệu tổng quát về công ty TNHH Hưng Lâm Trang 6
I. Lịch sử hình thành và phát triển Trang 6
I.1. Tên – địa chỉ công ty Trang 6
I.2. Thời điểm thành lập và các móc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển
của doanh nghiệp Trang 6
II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh Trang 6
II.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty Trang 6
II.2. Ngành nghề kinh doanh Trang 6
II.3. Cơ cấu tổ chức – bộ máy quản lý Trang 6
III. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty Trang 8
Phần II: Tổ chức các phần hành kế toán Trang 9
I. Tổ chức hạch toán vốn bằng tiền Trang 9
II. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và CCDC Trang 11
III. Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ Trang 13
IV. Tổ chức hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương . Trang 16
V. Tổ chức hạch toán kế toán công nợ Trang 18
VI. Tổ chức hạch toán kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành Trang 20
VII. Tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ và XD KQKD Trang 22
Phần III: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hưng Lâm Trang 24
I. Khái quát về vốn bằng tiền của Công ty: Trang 24

II. Kế toán tiền mặt: Trang 24
III.Kế toán tiền gửi ngân hàng: Trang 37
IV. Phương pháp hạch toán: Trang 37
Phần IV: Nhận xét chung: Trang 52
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 5
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
Phần I
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH HƯNG LÂM
I. Lịch sử hình thành và phát triển:
I.1. Tên và địa chỉ công ty:
– Tên công ty : Công ty TNHH Hưng Lâm
– Trụ sở : 158A Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.An Hội, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ
– Số điện thoại : 0710 3 817 173 – 0710 3 817 689
– Fax : 0710 3 815 351
I.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình
phát triển của DN:
Công ty TNHH Hưng Lâm thành lập và hoạt động kinh doanh theo chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 1800552883 của Sở kế hoạch đầu tư TP.Cần Thơ cấp ngày
22/04/2009 (lần thứ 7). Có vốn điều lệ của công ty tại thời điểm thành lập là 9.900.000.000
(chín tỷ chín trăm triệu đồng).
II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh:
II.1.Chức năng nhiệm vụ của công ty:
Công ty TNHH Hưng Lâm đại lý kinh doanh tư vấn các công trình nhằm đáp ứng
nhu cầu trên thị trường Đồng Bẳng Sông Cửu Long.
II.2.Ngành nghề kinh doanh:
Thi công công trình dân dụng, công nghiệp, cầu đường và hạ tầng kỹ thuật khu dân
cư. Tư vấn lấp, thẩm định và quản lý dự án. Tư vấn đấu thầu, giám sát, xây dựng… v v…
II.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
HĐTV
Kiểm toán nội bộ
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
kinh doanh
Phó Giám Đốc
kỹ thuật
Phòng
cung
ứng

kho
vận
Phòng
thi
công
Phòng
TC

kế
toán
Phòng
QT

nhân
sự
Phòng
tổ
chức


đoàn
thể
Phòng
kỷ
thuật
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH HƯNG LÂM
Trang 6
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
 Chức năng từng bộ phận:
Quản lý công ty:
+ Hội đồng thành viên.
+ Kiểm toán nội bộ.
+ Giám Đốc.
+ Phó Giám Đốc kinh doanh.
+ Phó Giám Đốc kỹ thuật.
 Phòng cung ứng và kho vận: Kế toán có nhiệm vụ cung cấp, xuất và nhập kho,
theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu.
 Phòng thi công: Là phòng tiến hành thi công các công trình, hạng mục công
trình, giám sát trong suốt quá trình thi công.
 Phòng tổ chức và đoàn thể: Thuộc ngân sách bên công đoàn, thay mặt cho
nhân viên, nhân công trong công ty về quyền và lợi ích của họ.
 Phòng kỹ thuật: Khi thi công các công trình thì phòng kỹ thuật có nhiệm vụ
kiểm tra chất lượng về mặt kỹ thuật.
 Phòng tài chính và kế toán: Theo dõi tình hình tài chính và báo cáo tình hình
hoạt động kinh doanh cho cấp trên và cơ quan chức năng.
 Phòng quản trị và nhân sự: Theo dõi tình hình sử dụng và quản lý nhân sự cho
từng bộ phận.
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ

Trưởng phòng tài chính kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán kho
Kế toán công nợ
Kế toán tồn quỹ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Trang 7
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
III. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
– Để kết hợp chặt chẽ giữa kế toán và các mẩu biểu, tạo điều kiện thuận lợi cho
hạch toán củng như việc kiểm tra, công ty đã áp dụng hình thức kế toán “ Nhật Ký Chung “,
khi thực hiện phần hạch toán kế toán. Trong ghi chép kế toán sử dụng đơn vị tính VNĐ. Kế
toán sử dụng phần mềm kế toán: acsoft, simsoft và excel … Áp dụng hệ thống tài khoản do
Bộ tài chính quy định theo quyết định số 15/2006QĐ – BTC ban hành ngày 20/03/2006.
Chứng từ sổ sách tương đối hoàn chỉnh, gồm đầy đủ các loại sổ tổng hợp và chi tiết theo
đúng quy định trong chế độ kế toán hiện hành.
– Hệ thống sổ kế toán bao gồm một số loại sau :
+ Sổ chi tiết.
+ Sổ quỹ tiền mặt.
+ Sổ nhật ký chung.
– Hệ thống chứng từ kế toán cũng được xây dựng phù hợp với công tác hạch toán
tại công ty, bao gồm một số loại sau:
+ Thẻ kho.
+ Phiếu xuất kho, nhập kho.
+ Hóa đơn thuế GTGT.
+ Phiếu thu, phiếu chi.
+ Các giấy xin tạm ứng.
+ …v…v…
– Theo hình thức “ Nhật Ký Chung “, các NVKT phát sinh được hạch toán theo

trình tự sau:
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
SƠ ĐỒ LƯU CHUYỂN CHỨNG TỪ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng,
hoặc định kỳ
Đối chiếu,
kiểm tra
Trang 8
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
PHẦN II
TỔ CHỨC CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN
I. Tổ chức hạch toán Vốn Bằng Tiền:
1. Khái niệm:
– Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản ngắn hạn được biểu hiện dưới hình thức
tiền tệ. Vốn bằng tiền bao gồm: các khoản tiền mặt tại quỹ; tiền gữi ở ngân hàng, ở các
công ty tài chính; các khoản tiền đang chuyển. Trong đó có tiền Việt Nam, ngân phiếu, ngoại

tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý,…
– Vốn bằng tiền là tài sản được sử dụng linh hoạt nhất, được dùng để đáp ứng nhu cầu
thanh toán tức thời của Doanh Nghiệp.
2. Chứng từ sử dụng:
– Phiếu thu
– Phiếu chi
– Biên lai thu tiền
– Bảng kê ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý
– Bảng kê quỹ
– Giấy đề nghị tạm ứng
– Giấy thanh toán tạm ứng
– Bảng kê chi tiền
– Giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng
– Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc báo chi,…
– Các chứng từ khác.
3. Phương pháp hạch toán:
a. Tài khoản sử dụng:
– Sử dụng tài khoản 111 – Tiền mặt: là TK dùng để phản ánh tình hình thu-chi-tồn,
quỹ tiền mặt gồm: tiền VN, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý tại quỹ của DN.
– Sử dụng tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng: là khoản tiền mà DN gữi ở ngân hàng,
kho bạc hoặc công ty tài chính để thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt và có lãi suất.
– Sử dụng tài khoản 113 – Tiền đang chuyển: Bao gồm tiền VN và ngoại tệ của DN đã
nộp vào ngân hàng, kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng, kho bạc
hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán nhưng chưa nhận được giấy
báo của đơn vị thụ hưởng.
– Sử dụng tài khoản 141 – Tạm ứng: là một khoản ứng hoặc vật tư do DN giao cho
người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một công
việt nào đó được phê duyệt.
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 9

Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
b. Phương thức hạch toán:
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Chi phí BH,
QLDN, HĐTC,…
Nhận ký quỹ, ký cược
Thuế GTGT
Doanh thu HĐTC
(chưa thuế)
Doanh thu HĐ khác
(chưa thuế)
Thu hồi các khoản nợ
Thu hồi các khoản
ký cược, ký quỹ
Rút TGNH
Thế chấp, ký quỹ
ký cước
Đầu tư tài chính
Mua TSCĐ
đưa vào sử dụng
(chưa thuế)
Thuế GTGT
được khấu trừ
Chi đầu tư XDCB
Mua vật tư
hàng hóa
(chưa thuế)
Thanh toán các
khoản nợ phải trả

DT bán hàng
(chưa thuế)
TK 511
TK 111, 112, 113
TK 3331
TK 515
TK 711
TK 131, 136, 138
TK 144, 244
TK 338, 334
TK 112
TK 144, 244
TK 121, 228, 221, 222
TK 211, 213
TK 133
TK 152, 153, 156
TK 311, 315, 331,…
TK 641, 642, 635,…
TK 241
Trang 10
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
II. Tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu và CCDC
1. Khái niệm:
– Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động mà DN mua ngoài hoặc tự chế biến được
dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo sản phẩm.
– Nguyên vật liệu tham gia vào từng chu kỳ sản xuất và chuyển hóa thành sản phẩm, do
đó giá trị của nó là một trong những yếu tố chính hình thành nên giá trị sản phẩm.
– Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời
gian sử dụng quy định đối với TSCĐ. Vì vậy, CCDC được quản lý và hạch toán như Nguyên

vật liệu.
2. Chứng từ sử dụng:
– Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng thông thường.
– Phiếu nhập kho
– Phiếu xuất kho
– Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
– Phiếu xuất vật tư
– Thẻ kho
– Biên bản kiểm kê Vật tư, Công cụ, Sản phẩm, Hàng hóa.
– Giấy giao nhận NVL, CCDC.
3. Phương pháp hạch toán:
a.Tài khoản sử dụng:
– Sử dụng tài khoản 152 – Nguyên vật liệu:

Bên nợ:
+ Nhập kho NVL
+ Nhập kho phế liệu, CCDC báo hỏng
+ Kiểm kê phát hiện thừa

Bên có:
+ Xuất kho NVL
+ Kiểm kê phát hiện thiếu
Số dư bên nợ:
Giá trị NVL hiện có
– Sử dụng tài khoản 153 – Công cụ dụng cụ

Bên nợ:
+ Nhập kho CCDC
+ Kiểm kê phát hiện thừa


Bên có:
+ Xuất kho CCDC
+ Kiểm kê phát hiện thiếu
Số dư bên nợ:
Giá trị thực tế CCDC tồn kho
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 11
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
b. Phương thức hạch toán:
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Xuất bán NVL,CCDC
Được biếu tặng
Thuế NK, TTĐB
phải nộp
Phế liệu thu hồi
Kiểm kê phát hiện thừa
CL đánh giá lại
tài sản
Thuế ngoài gia công
hoặc tự chế nhập kho
Được cấp phát
hoặc được góp vốn
Xuất dùng ở bp
tương ứng
Xuất đầu tư dài hạn
Xuất CCDC vào SXKD
Kiểm kê phát hiện thiếu
CL đánh giá lại
tài sản

Xuất gia công
chế biến
Xuất NVL kém phẩm
ứ đọng để tiêu thụ
Mua NVL, CCDC
nhập kho
TK 111,112,331
TK 152, 153
TK 142,242
TK 3381
TK 412
TK 1154
TK 711
TK 411
TK 3333,3331
TK 621,623,627
TK 221, 228, 223, 222
TK 142,242
TK 1381
TK 154
TK 811
TK 632
TK 412
Thuế GTGT phải nộp
TK 3331
Trang 12
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
III. Tổ chức hạch toán Kế toán TSCĐ
1. Khái niệm:

a. TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do DN nắm giữ để sử dụng
cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu
hình.
b. TSCĐ vô hình: Là tài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị
và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối
tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình.
* Một tài sản được ghi nhận là TSCĐ – HH phải thỏa mản đồng thời cả 04 tiêu chuẩn sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
+ Nguyên giá tài sản được xác định một cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng ước tính trên 01 năm.
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành(hiện nay là 10 triệu đồng trở lên)
* Đối với TSCĐ – VH ngoài việc thỏa mản đồng thời 04 tiêu chuẩn trên mà còn phải thỏa
mản tiêu chuẩn định nghĩa về TSCĐ vô hình.
2. Chứng từ sử dụng:
Mọi trường tăng, giảm TSCĐ đều phải lập chứng từ. Chứng từ phản ánh tình hình tăng,
giảm bao gồm:
– Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng
– Biên bản giao nhận TSCĐ
– Hợp đồng mua bán TSCĐ
– Hợp đồng liên doanh
– Quyết định thanh lý
3. Phương pháp hạch toán:
a. Tài sản sử dụng:
Sử dụng TK 211, TK 213
Bên nợ:
Nguyên giá TSCĐ tăng (do mua sắm, xây dựng,…)
Bên có:
Nguyên giá TSCĐ giảm (do nhượng bán, thanh lý,…)
Số dư bên nợ:
Nguyên giá TSCĐ hiện có

b. Phương thức hạch toán
* Hạch toán tăng TSCĐ: (Các NV đều có NV k/c tăng Nguồn Vốn tương ứng)
1. Mua sắm TSCĐ trực tiếp:
– Mua sắm căn cứ vào hóa đơn:
Nợ TK 211(213) (Giá chưa thuế)
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
– Chi phí trước khi sử dụng:
Nợ TK 211(213)
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331,152,…
– Trường hợp mua sắm trải qua quá trình lâu dài, phát sinh nhiều chi phí
+ Chi phí mua sắm:
Nợ TK 241(2411)
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331,…
+ Công việc hoàn thành đưa vào sử dụng:
Nợ TK 211(213)
Có TK 241(2411)
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 13
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
– Khi mua TSCĐ từ nước ngoài(nhập khẩu)
+ Thuế NK phải nộp:
Nợ TK 211(213)
Có TK 3333
+ Thuế GTGT hàng NK được khấu trừ:
Nợ TK 133
Có TK 33312

2. Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp:
– Mua TS về sử dụng cho hoạt động SX KD
Nợ TK 211(213) (NG: Ghi theo giá tiền ngay)
Nợ TK 133
Nợ TK 242 (Phần lãi trả chậm)
Có TK 331
– Định kỳ thanh toán cho người bán:
Nợ TK 331
Có TK 111.112
– Hàng tháng tính vào chi phí số lãi phải trả:
Nợ TK 635
Có TK 242
3. Nhận TSCĐ do được tài trợ, biếu tặng:
– Ghi tăng NG và tăng thu nhập khác:
Nợ TK 211(213)
Có TK 711
– Chi phí trước khi sử dụng:
Nợ TK 211(213)
Có TK 111,112,331
4. Mua TSCĐ dưới hình thức trao đổi:
– Trao đổi tương tự:
Nợ TK 211(213) (NG TSCĐ nhận về theo GT CL của TSCĐ đem trao đổi)
Nợ TK 214 (GT KH của TSCĐ đem trao đổi)
Có TK 211(213) (NG của TSCĐ đem trao đổi)
– Trao đổi không tương tự:
+ Ghi giảm TSCĐ đem trao đổi:
Nợ TK 214
Nợ TK 811
Có TK 211(213)
+ Tăng thu nhập do trao đổi:

Nợ TK 131
Có TK 711
Có TK 3331
+ Ghi tăng TSCĐ nhận được khi trao đổi:
Nợ TK 211(213)
Nợ TK 133
Có TK 131
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 14
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
+ Thu thêm tiền do GT TSCĐ nhận nhỏ hơn GT TSCĐ đem trao đổi:
Nợ TK 111,112,…
Có TK 131
+ Trả thêm tiền do GT TSCĐ nhận lớn hơn GT TSCĐ đem trao đổi:
Nợ TK 131
Có TK 111,112,…
5. TSCĐ tự chế:
– Khi sử dụng TSCĐ do DN tự chế:
Nợ TK 632
Có TK 155,154
– Ghi tăng TSCĐ:
Nợ TK 211(213)
Có TK 512
– Chi phí liên quan:
Nợ TK 211(213)
Có TK 111,112,331,…
6. Tăng do nhận góp vốn, biếu tặng, tài trợ:
– Ghi tăng NG:
Nợ TK 211(213)

Có TK 411
– Chi phí liên quan:
Nợ TK 211(213)
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331,…
* Hạch toán giảm TSCĐ:
1. Giảm TSCĐ do thanh lý:
– Ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 214
Nợ TK 811
Có TK 211(213)
– Thu từ thanh lý, nhượng bán:
Nợ TK 111,112,131,…
Có TK 711
Có TK 3331
– Chi phí phát sinh khi thanh lý, nhượng bán:
Nợ TK 811
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331,…
2. Điều chuyển TSCĐ:
– Điều chuyển cho các đơn vị trực thuộc:
Nợ TK 1361
Nợ TK 133
Có TK 211(213)
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 15
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
– Chuyển sang đơn vị khác theo lệnh cấp trên:
Nợ TK 411

Nợ TK 214
Có TK 211(213)
3. Góp vốn liên doanh:
– GT CL TSCĐ đem góp vốn lớn hơn GT do Hội đồng liên doanh xác định:
Nợ TK 222
Nợ TK 214
Nợ TK 811
Có TK 211(213)
– GT CL TSCĐ đem góp vốn lớn hơn GT do Hội đồng liên doanh xác định:
Nợ TK 222
Nợ TK 214
Có TK 211(213)
Có TK 711
4. Kiểm kê phát hiện thiếu:
– Thiếu chưa phát hiện nguyên nhân:
Nợ TK 1381
Nợ TK 214
Có TK 211(213)
– Khi có quyết định sử lý:
Nợ TK 1388,111,334,…
Nợ TK 411
Nợ TK 811
Có TK 1381
IV. Tổ chức hạch toán Kế toán tiền lương_Các khoản trích theo lương:
1. Khái niệm:
– Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động đã bỏ ra trong quá trình SX
KD và được thanh toán theo kết quả cuối cùng. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của
người lao động, vừa là một yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị các loại sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ. Do đó, việc chi trả tiền lương hợp lý, phù hợp có tác dụng tích cực thúc đẩy người
lao động hăng say công việc, tăng năng xuất lao động, đẩy nhanh tiến độ khoa học kỷ thuật.

Các DN sử dụng có hiệu quả sức lao động nhằm tiết kiệm chi phí tăng tích lũy cho đơn vị.
– Theo chế độ quy định của Nhà Nước thì người lao động ngoài các khoản lương, thưởng
được hưởng, họ còn được hưởng các chế độ trích lương theo quy định, bao gồm:
+ Bảo hiểm xã hội: 22% trong đó DN chịu 16%, người lao động chịu 6%
+ Bảo hiểm y tế: 4,5% trong đó DN chịu 3%, người lao động chịu 1,5%
+ Kinh phí công Đoàn: 2% DN chịu hết
+ Bảo hiểm thất nghiệp: 2% trong đó DN chịu 1%, người lao động chịu 1%
Như vậy, tổng các khoản trích theo lương 30,5% trong đó DN chịu 22%, người lao
động chịu 8,5%
2. Chứng từ sử dụng:
– Bảng chấm công
– Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành
– Phiếu nghỉ hưởng BHXH
– Bảng thanh toán lương
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 16
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
– Bảng thanh toán tiền thưởng
– Bảng phân bổ lương
– Bảng thanh toán BHXH
3. Phương pháp hạch toán:
a. Tài khoản sử dụng
Sử dụng TK 334 – Phải trả người lao động
Bên nợ:
+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và
các khoản đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động.
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động.
Bên có:
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có có tính chất lương, BHXH và

các khoản phải trả, phải chi, đã ứng trước cho người lao động.
Số dư bên có:
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các
khoản khác còn phải trả cho người lao động.
Sử dụng TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Bên nợ:
Các NVKTTCPS làm giảm các khoản phải trả,phải nộp khác.
Bên có:
Các NVKTTCPS làm tăng các khoản phải trả,phải nộp khác.
Số dư bên có:
Số còn phải nộp, phải trả khác lúc cuối kỳ.
* TK này có thể có số dư Nợ: Phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp.
b. Phương thức hạch toán:
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Lương phải trả
cho CNV
Thuế GTGT
được khấu trừ
Các khoản
khấu trừ lương
Trích BHXH, BHYT …
vào lương
Trả lương hoặc thưởng
bằng sản phẩm
Lương phải trả
cho CNV
Trợ cấp, giữ hộ,…
cho CNV
Xác định tiền thưởng
CVN từ quỹ khen thưởng

Thuế TNCN
Thanh toán lương
cho CNV
TK 111,112
TK 334
TK 141,138,…
TK 338
TK 512
TK 3331
TK 622,627
TK 641,642
TK 338,3388,…
TK 431
TK 3335
Trang 17
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
V. Tổ chức hạch toán Kế toán công nợ
1. Khái niệm:
Trong quá trình hoạt động SX KD của DN sẽ phát sinh những quan hệ thanh toán giữ DN
và các đơn vị, cá nhân khác như: các khoản nợ phải thu, các khoản nợ phải trả. Nợ phải thu
là phần vốn của DN bị các cá nhân, đơn vị khác chiếm dụng; còn nợ phải trả là phần vốn của
các đơn vị, cá nhân khác bị DN chiếm dụng lại.
2. Chứng từ sử dụng:
– Hóa đơn GTGT
– Hóa đơn bán hàng thông thường.
– Phiếu thu
– Phiếu chi
– Giấy báo có, báo nợ của Ngân hàng
– Các chứng từ khác,…

3. Phương pháp hạch toán:
a.Tài khoản sử dụng:
Sử dụng TK 131, TK 136, TK 138
Bên nợ:
+ Số phải thu khách hàng về bán sản phẩm, hàng hóa,…
+ Phải thu nội bộ về: Chuyển vốn KD, chi trả hộ, thu về bán hàng nội bộ,…
+ Giá trị TS thiếu chờ sử lý, phải thu về CP hóa, về cổ tức, lãi,…
Bên có:
+ Số tiền khách hàng phải trả, ứng trước, giảm giá bán hàng,…
+ Thu nội bộ: Vốn, quỹ ở đơn vị thành viên, quyết toán kinh phí đã cấp,…
+ Kết chuyển giá trị TS thiếu, phải thu về CP hóa vào TK liên quan,…
Số dư bên nợ:
Số tiền còn phải thu.
Số dư bên có:
Số tiền nhận trước hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu.
b.Phương thức hạch toán:
* Hạch toán TK 131 – Phải thu khách hàng
– Phải thu từ bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ…
+ Đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo PP khấu trừ.
Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
KPCĐ chi vượt
được cấp bù
Trợ cấp BHXH trả cho
Người lao động
Hàng tháng trích
BHXH, BHYT,…
Nộp BHXH, KPCĐ,…

Cơ quan quản lý
TK 111,112
TK 338
TK 334
TK 111,112
TK 622,627,641,642,334
Trang 18
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
+ Đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo PP trực tiếp.
Nợ TK 131
Có TK 511
– Bán hàng phát sinh hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại
Nợ TK 531,532,521
Nợ TK 3331
Có TK 131
– Khi thu hồi nợ hoặc nhận tiền ứng trước của khách hàng
Nợ TK 111,112
Có TK 131
– Thu hồi được nợ có phát sinh chiết khấu thanh toán
Nợ TK 111,112
Nợ TK 635
Có TK 131
– Khách hàng không thanh toán bằng tiền mà thanh toán bằng tài sản
Nợ TK 151,152,153,156,211,…
Nợ TK 133
Có TK 131
– Trích lập dự phòng hoặc xóa nợ chưa trích lập dự phòng
Nợ TK 139
Hoặc Nợ TK 642

Có TK 131
* Hạch toán TK 136 – Phải thu nội bộ
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Nhận được tiền, vật tư
từ đơn vị nội bộ
Khoản phải thu về lãi,
về kinh phí
Thuế GTGT phải nộp
Nhận cấp vốn, xác nhận
số được chia cho các quỹ
Chi trả hộ
Bù trừ công nợ
Báo cáo của đơn vị
cấp dưới đã nộp
Phải thu đơn vị nội bộ
về VT hàng hóa nội bộ
TK 512
TK 136
TK 3331
TK 411,414,415,…
TK 111,112
TK 421,511
TK 111,112,152,153
TK 336
TK 411
Trang 19
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
* Hạch toán TK 138 – Phải thu khác
VI. Tổ chức hạch toán Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

1. Khái niệm:
* Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động
vật hóa và các chi phí khác mà DN bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời
kỳ.
* Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắng liền với một kết quả sản xuất nhất
định, là đại lượng xác định biểu hiện mối liên hệ tương quan giữ 2 yếu tố: Chi phí sản xuất
đã bỏ ra và kết quả sản xuất đạt được.
2. Chứng từ sử dụng:
– Phiếu nhập kho
– Phiếu xuất kho
– Biên bản kiểm nghiệm
– Thẻ kho
– Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
– Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm
– Hóa đơn GTGT
– Hóa đơn thu mua
– Phiếu thu
– Phiếu chi
– Giấy báo có của Ngân hàng
– Các chứng từ tự lập,…
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Xử lý TS thiếu
Xác định lãi vay
cổ tức, LN được chia
Phát sinh chi phí
CP hóa
Thu các khoản
phải thu
CP hóa được trừ vào
số tiền bán CP

Xử lý nợ không có,
có khả năng thu hồi
Kểm kê TS
phát hiện thiếu
TK 111,112,152,…
TK 138
TK 515
TK 111,112,152,331,…
TK 334,632
TK 111,112
TK 338,
TK 111,334,642,139,…
Trang 20
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
3. Phương pháp hạch toán:
a. Tài khoản sử dụng: (Theo PP KKTX)
Sử dụng TK 621, TK 622, TK 627
Bên nợ:
Tập hợp chi phí
Bên có:
Kết chuyển chi phí để tính giá thành
Không có số dư
Sử dụng TK 154 – Chi phí SX KD dở dang
Bên nợ:
Tập hợp CP NVL TT, CP NCTT, CP SXC
Bên có:
+ Giá trị phế liệu thu hồi, sản phẩm hỏng không tính giá thành
+ Giá trị thực tế của sản phẩm trong kỳ
Số dư Bên nợ:

Phản ánh giá trị SPDD CK
Sử dụng TK – 155 Thành phẩm
Bên nợ:
Nhập kho thành phẩm
Bên có:
Xuất kho thành phẩm
Số dư bên nợ:
Giá trị thành phẩm hiện còn
b. Phương pháp hạch toán:
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Phế liệu thu hồi
Thu hồi những
khoản phải thu
Kết chuyển
CP NCTT
Kết chuyển sản
phẩm nhập kho TP
Kết chuyển
CP SXC
Kết chuyển
CP NVL TT
Lương và các khoản
phải trả
Xuất kho NVL,CCDC
Mua NVL dùng ngay
Lương và các khoản
phải trả cho CN TTS
Xuất kho NVL,CCDC
Mua NVL dùng ngay
TK 512,111,153,331,…

TK 154
TK 334,338
TK 152
TK 138
TK 155
TK 621
TK 627
TK 622
Trang 21
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
VII. Tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ và XĐ KQKD
1. Khái niệm:
– Sau khi hoàn thành quá trình sản xuất sản phẩm, DN cần tiến hành việc bán sản phẩm
(tiêu thụ sản phẩm) càng nhanh càng tốt, nhằm thu hồi vốn và tiếp tục quá trình XS KD mới.
– XĐ KQKD là lãi hay lỗ của DN qua một kỳ hoạt động SX KD. KQ này được tính toán và
xác định trên TK 911
2. Chứng từ sử dụng:
– Hóa đơn GTGT
– Hóa đơn bán hàng thông thường
– Bảng kê bán lẻ
– Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi.
– Các chứng từ trả hàng, trả tiền,…
3. Phương pháp hạch toán:
a. Tài khoản sử dụng:
Sử dụng TK 632, TK 635, TK 641, TK 642, TK 811, TK 821
Bên nợ:
Tập hợp giá vốn hàng bán, CP BH, CP QLDN,…
Bên có:
Kết chuyển chi phí để XĐ KQKD

Không có số dư
Sử dụng TK 511, TK 512, TK 515, TK 711
Bên nợ:
Thuế TTĐB, thuế GTGT, thuế XK,… phải nộp
Trị giá hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán,… kết chuyển cuối kỳ
Cuối kỳ kết chuyển DT thuần vào TK 911 để XĐ KQKD
Bên có:
DT bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư,…
Không có số dư
Sử dụng TK 521, TK 531, TK 532
Bên nợ:
Trị giá hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Bên có:
Cuối kỳ kết chuyển vào TK 511 để xác đinh DT thuần.
Không có số dư
Sử dụng TK 911 – XĐ KQKD
Bên nợ:
Tập hợp giá vốn hàng bán, CP QLDN,… cuối kỳ kế chuyển lãi
Bên có:
Tập hợp DT thuần, DT từ HĐTC,… cuối kỳ kết chuyển lỗ
Không có số dư
Sử dụng TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Bên nợ:
Số lỗ về HĐ SXKD, thuế TNDN phải nộp, trích lập quỹ,…
Bên có:
Số lãi về HĐ SXKD, xử lý các khoản lỗ
Số dư bên có:
Số lãi chưa phân phối hoặc chưa sử dụng cuối kỳ.
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 22

Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
b. Phương thức hạch toán:
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
TK 511
K/c CP thuế
TNDN hiện hành
K/c CP HĐTC
K/c CP BH
K/c CP QLDN
K/c CP khác
K/c các khoản
giảm trừ DT
K/c DT thuần
K/c DT HĐTC
K/c TN khac
K/c giá vốn hàng bán
TK 632
TK 911
TK 635
TK 641
TK 642
TK 811
TK 821
TK 511
TK 515
TK 711
TK 421 TK 421
K/c lỗ
K/c lãi

Trang 23
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm
Công ty TNHH Hưng Lâm
Phần III
Kế toán vốn bằng tiền
tại Công ty TNHH Hưng Lâm
I. Khái quát về vốn bằng tiền của công ty:
Vốn bằng tiền có 3 tài khoản:
TK 111 :Tiền mặt
TK 112 :Tiền gửi ngân hàng
TK 113 :Tiền đang chuyển
• TK – 1111: Tiền mặt để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ, tại quỹ của doanh
nghiệp bao gồm cả ngân phiếu.
• TK – 1112: Ngoại tệ phản ánh tình hình thu, chi tăng, giảm, tỷ giá hối đoái, tồn quỹ
ngoại tệ, quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc quy đổi ra đơn vị
tiền tệ chính thức ghi sổ kế toán.
• TK – 1113: Vàng, bạc, đá quý phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập,
xuất tồn quỹ.
• TK – 112: Tiền gửi ngân hàng phản ánh số tiền hiện có và tình hình tăng, giảm các
khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp tại ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước.
• Tk – 113: Tiền đang chuyển phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào
ngân hàng, kho bạc, đã gửi bưu điện chuyển cho ngân hàng, trả cho các đơn vị khác
nhưng chưa nhận được giấy báo nợ, sổ phụ hay bản sao kê của ngân hàng. Tiền đang
chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trường hợp sau:
– Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng.
– Chuyển tiền qua bưu điện để trả đơn vị khác.
II. Kế toán tiền mặt:
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
Trang 24
Kế toán vốn bằng tiền GVHD:Phạm Thị Thanh Tâm

Công ty TNHH Hưng Lâm
HVTT: HUỲNH VĂN NHÍ
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG


LG/2010N
Liên 1: Lưu
Ngày 25 tháng 12 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hưng Lâm
Địa chỉ: 158A Xô Viết Nghệ Tĩnh , P.An Hội , Q.Ninh Kiều , TP.CT
Số tài khoản
Điện thoại: MS:
Họ tên người mua hàng: Công ty cổ phần đầu tư Cadif
Tên đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư Cadif
Địa chỉ: 111/11 Cách Mạng Tháng 8 , P.An Hòa, Q.Ninh Kiều , TP.CT
Số tài khoản






Hình thức thanh toán: CK MS:
STT Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn

giá
Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1 Về việc thi công xây dựng công trình: tư 428.152.218
cải tạo văn phòng làm việc Cty CP đầu
Cadif theo HĐ số 20/2010 HĐXD, ký
ngày 27/08/2010
Cộng tiền hàng: 428.152.218
Thuế suất GTGT: 10 % , Tiền thuế GTGT 42.815.222
Tổng cộng tiền thanh toán 470.967.440
Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm bảy mươi chín triệu chín trăm sáu mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi
đồng
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Người bán hàng
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ, tên)
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)
Trang 25
0174627
1
8
0
0
5
5
2 8 8
3
1 8 0 1 80 7 4 5 2

×