Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

xác định một số chỉ số hóa sinh của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đến khám tại bệnh viện quân y 108

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 37 trang )

Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
MỞ ĐẦU
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh khá phổ biến, đang lan tràn và phát
triển. Ngày nay đái tháo đường được coi là bệnh xã hội và được cộng đồng rất
quan tâm. Những biểu hiện rõ ràng nhất của bệnh là rối loạn chuyển hóa, tăng
bất thường nồng độ các chất trong máu, đặc biệt glucose.
Đái tháo đường đang là một trong ba bệnh có tốc độ phát triển nhanh
nhất sau ung thư và tim mạch, thậm chí ĐTĐ đang là nguyên nhân chính gây
nên biến chúng như: mù lòa và các biến chứng tim mạch, trí tuệ suy giảm,
hoại tử các cơ quan vận động và suy thận suy gan.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 190 triệu người mắc bệnh ĐTĐ dự
tính đến năm 2025 có khoảng 300- 350 triệu người mắc bệnh ĐTĐ chiếm tỉ
kệ 5,4% dấn số toàn cầu (theo WHO), còn theo Quỹ đái tháo đường thế giới -
WDF sẽ có khoảng từ 300 đến 339 triệu người trong đó ở các nước phát triển
tỷ lệ bệnh tăng 42% còn các nước đang phát triển tăng 170% [1].
Kết quả nghiên cứu gần đây của bệnh viện Nội tiết trung ương năm
2008 về tình trạng mắc bệnh ĐTĐ ở Việt Nam cho thấy tỉ lệ ĐTĐ ở nước ta
tăng mạnh từ 2,7 % dân số (năm 2001) đến nay đã tăng trên 5% với khoản 4,5
triệu người mắc bệnh này. Độ tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hóa từ 30-64 tuổi
do béo phì, lười vận động, trong đó tập trung ở thành thị với tỉ lệ 4%, nông
thôn là 2,5 %, Đặc biệt ở nhưng khu công nghiệp và các thành phố lớn như:
Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh…tỉ lệ này lên tới 7,2 %.
Bệnh ĐTĐ là một bệnh điển hình của rối loạn chuyển hóa, chủ yếu là
rối loạn chuyển hoá glucose, do đó có nhiếu biến chứng xảy ra ở nhiều cơ
quan khác nhau như: biến chứng mạch máu lớn , mạch máu nhỏ, thận, tim
mạch, hôn mê do đái tháo đường. Trong đó số bệnh nhân được chuẩn đoán là
1
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
ĐTĐ thì 40% bệnh nhân là ĐTĐ túy 2 có bệnh lý mạch máu lớn , 40% có


mircoalbumin hoặc protein niệu, 15% có bệnh lý võng mặc, 50 có tăng triglycerid
máu và 50% có cao huyết áp. Do đó chuẩn đoán sớm phát hiện bệnh để điều trị
ngay để hạn chế nguy cơ biến chứng của bệnh là rất quan trọng.
Trong chuẩn đoán bệnh ĐTĐ việc theo dõi một cách toàn diện các xét
nghiệm chỉ số sinh hóa như : glucose huyết thanh, creatinin… là rất cần thiết.
Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu về choletorl toàn phần, HDLc ,triglycerid,
HbA1c trên bệnh nhân đái tháp đường typ 2 ở bệnh nhân đến khám tại bệnh viện
TƯ quân đội 108 với mục đích chuẩn đoán phát hiện bệnh sớm.

2
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.1 Khái niệm
Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới (WTO) năm 1994 : Bệnh
ĐTĐ là biểu hiện của sự tăng đường huyết và rối loạn chuyển hóa glucid,
lipid, thường kết hợp với sự giảm tuyệt đối hay tương đối về tác dụng hoặc
giảm tiết insulin [3].
Biểu hiện rõ ràng nhất của bệnh là rối loạn chuyển hóa glucose, với
biểu hiện điển hình là có glucose trong nước tiểu, song song với các quá trình
rối loạn và phát triển các rối loạn chuyển hóa lipid, tổn thương hàng loạt các
cơ quan, các tổ chức, trước hết là hệ tim mạch, hệ thân kinh và vận động.
1.2 Tình hình bệnh ĐTĐ trong nước
Năm 2001, Phan Sỹ Quốc và Lê Huy Liệu điều tra trên 4921 người từ
15 tuổi trở lên ở thành phố Hà Nội cho thấy tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ chung là:
1,4% (trong đó nội thành là 1,44%, ngoại thành là 0,62%), tỷ lệ giảm dung
nạp là 1,6%, đa số bệnh nhân ĐTĐ không được chuẩn đoán và điếu trị.
Ở Việt Nam hiện nay, bệnh ĐTĐ đang có chiều hướng gia tăng. Tỷ lệ
người mắc bệnh ĐTĐ ở Việt Nam là 2,7%.

1.3 Phân loại bệnh ĐTĐ
Tổ chức Y tế thế giới WHO đã phân loại ĐTĐ thành các thể chính như sau:
1.3.1 Đái tháo đường typ 1: (ĐTĐ phụ thuộc insulin–IDDM)
Phần lớn xảy ra ở trẻ em và người lớn tuổi và thường do yếu tố miễn
dịch. Loại này chiếm khoảng 5-10% tổng số bệnh nhân ĐTĐ. Ở Việt Nam
3
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
chưa có số liệu đầy đủ về tỷ lệ ĐTĐ týp 1 [2]. Cơ chế gây bệnh là do tế bào
beta của tủy tạng bị phá hủy dẫn tới thiếu insulin hoàn toàn.
ĐTĐ týp 1 tự miễn; tế bào beta bi phá hủy do bệnh tự miễn dịch do đột
biến gen đồng thời có sự tham gia của các yếu tố mang tính khởi động do môi
trường, virut…
- Virut tế bào bêta tổn thương  khởi động quá trình tự miễn  tế
bào bị phá hủy > 90% bệnh nhân ĐTĐ.
- Xuất hiện tự kháng thể tế bào bêta của tiểu đảo tủy trong huyết thanh
bệnh nhân
- liên quan đến hệ kháng nguyên bạch cầu người HLA DR3, DR4 bất
thường.
- ĐTĐ typ 1 vô can
1.3.2 Đái tháo đường túy 2 ( ĐTĐ không phụ thuộc insulin - NIDDM)
Chủ yếu ở người trưởng thành , nhưng bệnh đã gia tăng gặp ở cả những
người trẻ tuổi, thậm trí cả trẻ em, bệnh thường được phát hiện ở tuổi 40 trở
lên, số người mắc bệnh ĐTĐ túy 2 chiếm khoảng 85-90%. Bệnh liên quan
đến béo phì, tăng cân nhanh, béo bụng, ít vận động thể lực, nhiễm độc và cách
sống không điều độ, không khoa học [4] .
Cơ chế gây bệnh ĐTĐ typ 2 là:
- Do kháng insunlin phối hợp với giảm bài tiết insulin tương đối
- Tăng sản xuất đường nội sinh ( gluconeogenesise) tử gan do hiện tượng
kháng insulin từ tế bàogan

- Giảm sử dụng glucosse ở tổ chưc ngoại vi như cơ vân …
4
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
1.4. Một số đặc điểm bệnh ĐTĐ
1.4.1. Bệnh ĐTĐ phụ thuộc insulin
Chiếm 1/10 số bệnh nhân mắc, thường gặp ở người trẻ tuổi với các
triệu chứng kinh điển: ăn nhiều, uống nhiều, đi tiểu nhiều. Nguyên nhân do sự
thiếu hoặc phá hủy tế bào beta của tiểu đảo Langbrhas tuyến tụy dẫn đến
nhiều insulin tuyệt đối. Bệnh ĐTĐ phụ thuộc insulin có hai thể
- ĐTĐ trung gian tự miễn có kháng thể kháng tụy đảo
- ĐTĐ không rõ nguyên nhân, bệnh nhân giảm insunlin có xu hướng
ceton. Song không chứng minh được tự miễn , hoăc có liên quan đến
kháng nguyên HLA, những bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ phụ thuộc
insunlin phải điều trị bằng insulin
Đặc điểm lâm sàng: ở bệnh nhân ĐTĐ typ 1, lượng glucose máu rất cao
do thiếu hoặc hầu như không có insulin điều hòa khi dùng liều insulin phù
hợp thì linpid máu bình thường. Ở trường hợp nhiễm acid cetonic ĐTĐ có sự
tăng triglycerid đưa đến tình trạng bệnh nhân phụ thuộc insulin hoàn toàn.
1.4.2 Bệnh ĐTĐ không phụ thuộc insunlin
Chiếm khoản 90-95% bệnh nhân ĐTĐ thường gặp ở người lớn tuổi. Do
khuyết tật cơ quan thụ cảm của tế bào beta đảo tụy và rối loạn các tổ chức phụ
thuộc insulin ở ngoại vi dẫn đến thiếu insulin.
Là bệnh dai dẳng không có biểu hiện lâm sàng sớm tiến triển từ bệnh khu trú
vào quần thể có yếu tố nguy cơ như: thừa cân , tăng triglycerid, tăng
chelesterol máu, cao huyết áp.
Đặc điểm cận lâm sàng: những bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có lượng insunlin
gần như bình thường hoặc có khi tăng. Bệnh nhân qua giai đoạn tiềm năng
5
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt

nghiệp
với sự giảm dung nạp đường dẫn tới tình trạng đường máu tăng liên tục mãn
tính. HbAlc tăng trong trường hợp tăng đường huyết mãn tính, là một chỉ số
khách quan cho biết mức đường huyết trung bình của người bệnh trong vòng
2 -3 ngày trước đó.
Không thấy có yếu tố di truyền , tình trặng tăng cetonic huyết ít xảy ra
1.5 Biến chứng của bệnh ĐTĐ
ĐTĐ có thể dễ dàng bị bỏ qua, đặc biệt ở giai đoạn sớm khi cơ thể khoẻ
mạnh và không biểu hiện các triệu chứng lâm sàng. Nhưng ĐTĐ phát triển sẽ
ảnh hưởng lên mọi cơ quan chính trong cơ thể. ĐTĐ tạo ra biến chứng trước
mắt và lâu dài. Các biến chứng sớm đòi hỏi được điều trị ngay nếu không sẽ
chuyển sang biến chứng lâu dài tiến triển dần dần gây tàn phế và đe dọa tính
mạng người bệnh [7].
1.5.1 Biến chứng sớm
- Hạ đường huyết xảy ra khi nồng độ đường huyết dưới 60 mg/dl. Phổ
biến ở nhưng người điều trị bằng insulin, nhưng cũng có thể xảy ra khi sử
dụng thuốc uống có tác dụng tăng hoạt động của insulin. Đường huyết có thể
giảm do nhiều nguyên nhân như nhịn ăn, hoạt động thể lực căng thẳng hơn
mức bình thường hoăc không điều chỉnh thuốc khi đường huyết thay đổi.
Triệu chứng sớm bao gồm đổ mồ hôi, run, yếu cơ, đói bụng, và nôn ói nếu
đường huyết dưới 40mg/dl, có thể nói lắp. Nếu có các dấu hiệu kể trên ăn
hoặc uống các chất có thể làm tăng đường huyết như: kẹo, soda, nước trái cây
hoặc viên glucose. Điều trị tốt nhất là tiêm glucagon, một loại hormone có
chức năng kích thích glucose vào máu.
- Tăng đường huyết (Hội chứng ĐTĐ ưu trương). Tình trạng này gây
lượng đường trong máu tăng quá cao (trên 600 mg/dl), máu trở nên đậm đặc
6
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
đường. Chu yếu xảy ra ở ĐTĐ type 2, đặc điểm là khi không theo dõi lượng

đường trong máu hay không biết có bệnh ĐTĐ. Nó có thể xảy ra khi dùng
corticoid liều cao, uống rượu với số lượng lớn, stress, có bệnh lý khác hay
nhiễm trung đi kèm. Triệu chứng bao gồm khát nước và tiểu nhiều, yếu cơ,
chuột rút ở cơ, co giật và có thể đi vào hôn mê, nếu đường huyết trên
600mg/dl, phải điều trị ngay lập tức nếu không có thể dân đến tử vọng .
- Tăng acid trong máu (ĐTĐ nhiễm ceton). Thỉnh thoảng tế bào đòi năng
lượng khi cơ thể bắt đầu giảm trọng, tạo ra ngộ độc acid gọi nhiễm ceton.
Điều này thường xảy ra ở ĐTĐ typ 1. Triệu chứng cơ năng và thực thể gồm
mất cảm giác thèm ăn, nôn ói, sốt, đau dạ dày, ngửi được mùi ceton ttrong hơi
thở của bệnh nhân. Bệnh nhân nên kiểm tra lượng centon dư trong nước tiểu
khi lượng đường trong máu thường xuyên trên 240mg/dl. Nếu kết quả cho
thấy lượng ceton cao, bệnh nhân nên đến khám bác sĩ. Nếu không điều trị tình
trạng nhiễm ceton này có thể dẫn đến hôn mê và tử vong.
1.5.2 Biến chứng lâu dài
- Tổn thương thần kinh. Hơn nửa số người bị ĐTĐcó biểu hiện tổn
thương thần kinh. Các nhà khoa học cho rằng lượng đường trong máu quá cao
đã làm tổn thương các mạch máu nhỏ nuôi dây thần kinh. Triệu chứng tùy
thuộc vào thần kinh nào bị ảnh hưởng. Thường gặp nhất là ảnh hưởng đến
thần kinh cảm giác ở chân và cánh tay với triệu chứng thường gặp là cảm giác
kiến bò ở chân và cánh tay. Nếu không điều trị sẽ mất cảm giác và nhiễm
trùng và hoại tử ở tứ chi. Ngoài ra tổn thương thần kinh chi phối đường tiêu
hóa có thể gây nên buồn nôn ói và tiêu chảy hoặc táo bón [6].
- Tổn thương thận thận có chứa hàng triệu vi mạch có chức năng lọc các
chất cặn bã của cơ thể từ máu và thải ra ngoài qua đường nước tiểu. Nhưng
bệnh lý ĐTĐ có thể gây nên tổn thương các mạch máu này trước khi có biểu
7
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
hiện lâm sàng. Người ĐTĐ typ 1 bị ảnh hưởng bởi nguy cơ này nhiều hơn vì
diễn biến bệnh kéo dài. Các triệu chứng thường gặp như phù mắt cá chân,

căng chân hoặc tay, thiếu máu, hơi thở ngắn, và tăng huyết áp. Nặng hơn nũa
co thể dẫn đến suy thận [6].
- Tổn thương mắt (bệnh lý võng mặc). Hầu như tất cả bệnh nhân ĐTĐ
typ 2 bị tổn thương mạch máu võng mặc vào lúc ĐTĐ đã diễn ra được 20 năm.
Bệnh nhân ĐTĐ cũng gây đục thủy tinh thể và tăng nhãn áp. Nhiều khi chỉ bị
tổn thương nhẹ ở mắt, những tổn thương trầm trọng có thể gây ra mù lòa [6].
- Bệnh lý mạch máu và tim. ĐTĐ làm gia tăng xuất hiện hội chứng bệnh
lý tim mạch,gồm bệnh lý mạch vành với đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, đột
quỵ , xơ vữa động mạch và cao huyết áp. ĐTĐ cũng thường làm tăng nông độ
triglyceride trong máu và làm giảm nồng độ của lipoprotein tỷ trọng cao là
HDL-c một loại lipoprotein vận chuyển cholesterol vào gan để chuyển hóa
thành axit mật giúp bảo vệ tim, chống bệnh mạch vành [5].
- Nhiễm trùng nồng độ đường huyết cao làm giảm khả năng miễn dịch
và tăng nguy cơ nhiễm trùng. Miệng, nứa răng, phổi, da, chân, tay, thận, bàng
quang và vùng sinh dục là nhưng cơ quan dễ bị nhiễm trùng, gây nên hiện
tượng hoại tử.
2. MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐTĐ
2.1 Chỉ số đường huyết (glucose máu)
Glucose là loại đường đơn có trong thức ăn và là chất dinh dưỡng chính
cung cấp năng lượng cho tế bào trong cơ thể hoạt động. Tuy nhiên glucose
không thể vào trong tế bào một cách tự do mà phải nhờ đến inslin để đưa vào
tế bào. Lượng glucose trong máu là một hằng số. Nếu không có insulin tế bào
không sử dụng được năng lương từ glucose. Như vậy nồng độ glucose trong
8
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
máu tăng và làm glucose bị thải ra quá nhiều qua nước tiểu. Sau khi ăn
glucose trong máu tăng cao. Để đáp ứng với sự tăng này, tụy sẽ bài tiết ra
insulin giúp đưa glucose vào trong tế bào và như thế sẽ làm lượng đường
trong máu trở về bình thường với hệ thống điều hòa như vậy giúp kiểm soát

lượng đường trong máu. Còn bệnh nhân bị tiểu đường typ 1 chất insulin bị
thiếu hụt hoặc bài tiết không đủ cho nhu cầu của cơ thể, ở bệnh nhân bị tiểu
đường typ 2 là do thực thể insulin bị tổn thương không có khả năng tiếp nhận
insulin
Để xét nghiệm glucose máu người bệnh phải nhịn đói tối thiểu 8 giờ và
người ta lấy một mẫu máu gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích. Bình
thường đường huyết lúc đói dưới 110mg/dl trong khi bệnh thì đường huyết
lúc đói trên 126mg/ml, ít nhất 2 lần xét nghiệm vào những thời điểm khác
nhau trong ngày thì được chuẩn đoán là tiểu đường. Ngày nay, chế độ đường
huyết được coi là bình thường của người sau 8h nhịn ăn là từ 3,9+ 6,4 mmol/l.
Thử đường huyết vào thời điểm bất kỳ cũng có thể chuẩn đoán bệnh tiểu
đường, khi người bệnh có triệu chứng. Mức đường huyết trên 200mg/dl có thể
coi là bị tiểu đường, tuy nhiên cần làm thêm đường huyết lúc đói, hoặc thử
nghiệm dung nạp đường vào 1 ngày khác.
Đánh giá nồng độ glucose máu theo Tổ chúc y tế thế giới và hiệp hội
ĐTĐ Châu Âu như sau:
9
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
Bảng 1: Kết quả kiểm nghiệm pháp gây tăng đường huyết theo WHO
Trạng thái bệnh Thời điểm mao mạch tĩnh mạch huyết tương
ĐTĐ
lúc đói > 6,7mmol/l > 6,7mmol/l > 7,8mmol/l
sau 2 giờ >120mg/dl >120mg/dl >140mg/dl
Rối loạn dung nạp
lúc đói >10mmol/l >10mmol/l >11mmol/l
>180mg/dl >180mg/dl >200mg/dl
sau 2 giờ 6,7-10mmol/l 6,7-10mmol/l 7,8-11mmol/l
120-180mg/dl 120-180mg/dl 140-200mg/dl
Khi xét nghiệm 2 lần ở nhưng thời điểm khác nhau mức glucose cao

ĐTĐ ở nữ có thai khi đo 2 lần đường huyết lúc đói trên 150 mg%, hoặc 1 giờ
sau uống nước đường, xét nghiệm trên 190 mg%, 2 giờ đo trên 165mg% , 3
giờ đo trên 145mg%.
2.2 Chỉ số đường niệu
Theo tài liệu của tổ chức y tế thế giới: người bình thường không có
glucose trong nước tiểu. Do vậy glucose xuất hiện trong nước tiểu cũng là
một trong những nhân tố chuẩn đoán và theo dõi hiệu quả của quá trình điều
trị ĐTĐ. Bình thường 0.5 mmol glucose trong nước tiểu sau 24h là giới hạn
của đường niệu bệnh lý .Vượt qua 200 hoặc 250 mmol, là bệnh lý thường gặp
trong bệnh ĐTĐ.
2.3 Chỉ số cholesterol
Cholesterol la 1 chất béo steroid, có màng tế bào của tất cả các mô
trong cơ thể và được vận chuyển trong huyết tương của mọi động vật. Hầu hết
chloeterol không có nguồn gốc từ thức ăn mà nó được tổng hợp bên trong cơ
thể. Nó hiện diện với nồng độ cao ở mô tổng hợp bên trong cơ thể.
10
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
Lipoprotein lớn nhất vận chuyển mỡ từ ruột đến gan, được gọi là
chylomicron và choleteronl đến các mô như gan, mỡ và cơ vần . Tại các nơi
đó lipoprotein lipase (LPL) thủy phân triglycerinde trong chylomicronthanh
acid béo tự do các aicd béo này được dùng để tổng hợp lipoprotein tỉ trọng rất
thấp (VLDL). Ở gan được oxi hóa năng lượng ở cơ thể đươc dự trữ ở mô mỡ
VLDL la lipoprotein tương tự chylomiccron có thành phần triglyceride
cao.VLDL được tổng hợp acid béo tự do có nguồn gốc từ chuyển hóa
chylomicron ở gan hoặc nội sinh.
Ttriglyceride của VLDL bị thủy phân bởi lipoprotein lipase mao mạch
để cung cấp acid béo cho mô mỡ và cơ. Phần lipid còn lại là lipoprotein (IDL)
sau đó IDL chuyển thành lipoprtein tỉ trong thấp (LDL) bởi tác dụng của
lipase gan vì vậy nồng độ LDL cao liên hệ với tăng nguy cơ bị tim mạch. Các

hạt LDL đặc nhỏ chứa nhiều cholerterol ester được cho là có tính sinh xơ vữa
động mạch cao hơn do nhạy cảm với các thay đổi oxy hóa và vì vậy có độc
tính cho nội mạch so với các hạt LDL lớn .Ở người khỏe mạnh, các hạt LDL
có kích thước lớn và số lượng ít. Ngược lại, nếu có nhiều hạt LDL nhỏ sẽ dẫn
đến nguy cơ xơ vữa động mạch.
Cholesterol được tổng hợp chủ yếu từ acetyl CoA theo đường HMG-
CoA reductase ở nhiều tế bào, mô. Khoảng 20-25% lượng cholesterol được
tổng hợp xảy ra ở gan, các vi trí khác có tỉ lệ tổng hợp cao gồm ruột, tuyến
đường thân và cơ quan sinh sản
2.5 Chỉ số HbA1c
Để đánh giá đường huyết có được kiểm soát tốt hay không trong 1 quá
trình và tiên lượng và biến chứng người bệnh được làm xét ghiệm HbAlc tức
là đo tỉ lệ huyết sắc tố HbAlc trong hồng cầu. HbAlcl là các huyết sắc tố
hemoglobin gắn kết glucose trong máu do đó HbAlc không chỉ đánh giá kết
quả điều trị của bệnh nhân mà còn cho biết về sự xuất hiện biến chứng.
11
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIẾN CỨU
Đối tương nghiên cứu là 45 bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh viện
TW Quân y 108 được chẩn đoán là bị đái tháo đường typ 2, những bệnh nhân
này có khuynh hướng rổi loạn lipoprtein đã được xét nghiệm glucose máu,
cholerterol, trilycerid, HDL-c, HbA1c.
Nguyên liệu nghiên cứu; Huyết thanh bệnh nhân lấy vào buổi sáng,
bệnh nhân chưa ăn sáng
Các hóa chất và trang thiết bị thí nghiệm có tại Bệnh viện Quân y 108,
máy xét nghiệm hóa sinh tổng hợp OLYMPOUS của Nhật Bản
2. TIÊU CHUẨN CHỌN BỆNH NHÂN
- Những bệnh nhân này được chuẩn đoán bệnh ĐTĐ túy 2 theo tiêu

chuân của WHO năm 2000.
- Tất cả người bệnh được chọn ngẫu nhiên và có độ tuổi trên 40.
- bệnh nhân dã dùng thuốc điều trị ĐTĐ.
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 phương pháp xét nghiệm glucose
Hàm lượng glucose được xác định sau khi tiến hành phản ứng oxi hóa
bởi glucose oxidase, sau khi cho phản ứng sản phẩm quinon tạo ra được đo
dưới bước sóng 500nm. Hàm lượng glucose được tính theo công thức sau:
Glucose[mg/dl] =
Achuân
Amâu


× C
chuân
[mg/d]

12
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
Hóa chất cho 1 đơn vị phản ứng gồm
TT Tên hóa chất Đơn vị cho phản ứng
1 Đệm photphat pH 7.5 250mmol/l
2 phenol 5mmol/l
3 4- Aminnoantippyrine 0.5 mmol/l
4 glucose oxidase(GOD)

10ku/l
5 peroxidase(POD)


1 ku/l
6 Chuẩn glucose 5055mmol/l
Giá trị tham khảo tuyến tính
giá trị bình thường khoảng tuyến tính
Glucose 65- 95 mg/dl
3,6- 5,3 mmol/l
0- 500 mg/dl
0- 27,8 mmol/l
3.2. Phương pháp xét nghiệm cholesterol
Choleterol được xác định khi tiến hành phản ứng thủy phân và oxi hóa.
Chất chỉ thị là quinoneimimame thực hiện như xác định glucose nhưng có
thêm phản ứng thủy phân choleterol ester các phản ứng xảy ra như sau:
Choleterolester + H
2
O
 →
CHE
choleterol + axit béo
Choleterolester + O
2
 →
CHO
choleterol-3-one +H
2
O
2
2H
2
O
2

+ 4q-Amininoatipyrine + phenol

 →
PDO
Quinoneimine + 4 H
2
O
Trong đó CHE: choleterol esterane; CHO: choleterol oxidase; POD:
peroidase
Thành phần hóa chất cho phản ứng
TT Tên hóa chất Đơn vị cho phản ứng
1 đệm photphat pH 6,7 50 mmol/l
13
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
2 phenol 5mmol/l
3 4- Aminoantipyrine 0.3mmol/l
4 glucose oxidase (GOD)

50ku/l
5 peroxidase(POD)

3ku/l
6 Chuẩn glucose 5.2 mmol/l
Sản phẩm quinoneimine tạo ra được đo dưới bước sóng 500mm. Hàm
lượng choleterol được tính toán theo công thức sau
Cholesterol [mg/dl] =
Achuân
Amâu



X C
chuân
[mg/dl]
Giá trị tham khảo tuyến tính
giá trị bình thường khoảng tuyến tính
Glucose 150- 260 mg/dl
0,9- 5,2 mmol/l
0- 500 mg/dl
0,14mmol/l
3.3 Phương pháp xác định triglycerides
Nguyên tắc xác định hoàn toàn giống với xác định hai chỉ số trên gồm
có phản ứng sau
Triglycerides
→
LPL
glycerol + axit béo
Glycerol +ATP
→
GK
glycerol -3-phosphate+ ADP
Glycerol -3-phosphate +O
2

 →
GPO
dihydroxyaceton phosphate + H
2
O
2H

2
O
2
+Aminoantipyrine +4-chlorophenol
 →
POD
Quinoneimine + HCL+
4H
2
O
Thành phần cho 1 phản ứng gồm
TT Tên hóa chất Đơn vị cho phản ứng
1 đệm Good pH 7.2 50mmol/l
2 4-chlorophenol 4mmol/l
3 ATP 2mmol/l
14
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
4 Mg
2+
15mmol/l
5 Glycerokinase (GK)

0.4kU/l
6 peroxidase (POD)

2kU/l
7 Lipoprotein lipase (LPL)

2kU/l

8 4-Aminoantipyrine 0.5mmol/l
9 glycerol -3-phosphate -oxidase
(GPO)

0.5kU/l
10 Chuẩn glucose 2.3mmol/l
Nồng độ triglycerides được tính theo công thức sau
triglycerides [mg/dl] =
Achuân
Amâu


X C
chuân
[mg/dl]
Giá trị tham khảo tuyến tính
giá trị bình thường khoảng tuyến tính
triglycerides 40- 165 mg/dl
0,46- 1,88 mmol/l
0- 500 mg/dl
0- 5,65mmol/l
3.4. Phương pháp xét nghiệm cholesterol -HDL
Nguyên tắc xác định
LDL, VLDL and chylomicrons
 →
−− nnantibodylipoproteiAntihuman
β
Antigen-Antibody
complexes
HDL - cholesterol+ H

2
O +O
2
 →
CHOandCHE
cholest-4-en-3+ axit béo +H
2
O
2
H
2
O
2
+ 4-AA+F - DAOS
 →
POD
Blydye
+
+F +2H
2
O
Thành phần cho 1 phản ứng gồm
15
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
TT Tên hóa chất Đơn vị cho phản ứng
1 cholesterol esterase (CHE) 0.8 IU/ml
2 cholesterol oxidase (CHO) 4.4IU/ml
3 Peroxidase (POD) 1.7IU/ml
4 Ascorrbate oxidase 2.0IU/ml

5 good’s bufer (pH 7.0) 30mmol/l
6 N-Ethyl-N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl-3.5-
dimethoxy-4 fluoroanniline (F-DAOS)
0.02mmol/l
7 4-Aminoantipyrine 0.67mmol/l
Nồng độ HDL-c được tính theo công thức sau
HDL-c [mg/ml] =
Achuân
Amâu


X C
chuân
[mg/dl]
Giá trị tham khảo tuyến tính
giá trị bình thường khoảng tuyến tính
cholesterol -HDL 2- 180 mg/dl
0,05- 4,65 mmol/l
0- 500 mg/dl
0- 11,3mmol/l
3.5 Phương pháp xét nghiệm HbA1c
HbA chiếm 97% lượng Hb trong cơ thể

ở người HbA được coi l
bình thường. Các loại đường đơn trong máu kết hợp với HbA tạo thành phức
hợp HbA1 đây gọi là phản ứng đường hòa hemoglobine (glycosylated
Haemoglobin). Tùy thuộc vào loại đường đơn và vị trí găn vào HbA mà có 4
loại HbA1 đó là: HbA1a1, HbA1b, HbA1a2,, HbA1c
Sự kết hợp giữa glucose với valine tạo ra sản phẩm trung gian là
Aldimin sau đó Aldimin sẽ được chuyển thành HbA1c theo sự chuyển

Amadori không theo hướng ngược lại.
Thành phần cho 1 phản ứng gồm
16
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
TT HbA1c R1 HbA1c R2
1 HbA1c Antibody(mouse) couple particles HbA1c Hapten
2 Albumin huyết thanh bò Albumin huyết thanh bò
3 Đệm pH 8.1 Đệm pH 2.0
4 Surfactant: 0.6%Non-ionic detrgent Surfactant
5 Preservative 0.1 % Proclin Preservative 0.1 % Proclin
Hemoglobin tổng số: Tổng Hemoglobin R1; NaOH 0.4%; pH 13
Surfactant: 0.7% chất tẩy rửa
Giá trị tham khảo tuyến tính
giá trị bình thường khoảng tuyến tính
HbA1c 5-6,5% 0-14.5%
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN
3.1 NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT CÁC BỆNH NHÂN ĐTĐ
Chúng tôi tiến hành khảo sát một số đặc điểm đối với 45 bệnh nhân
ĐTĐ typ 2 đến khám tại Bệnh viện Quân Y 108.
Bảng 2: Số bệnh nhân chia theo độ tuổi
Độ tuổi Số bệnh nhân ( người) Tỷ lệ ( %)
45-50
51-55
56-60
61-65
5
7
9
13

11,11
15,56
20,00
28,89
17
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
Trên 66 11 24,44
Tổng số 45 100
Hình 1: Biểu đồ phân chia bệnh nhân ĐTĐ theo độ tuổi
Kết quả trên bảng 3 và hình 3 cho thấy tất cả các độ tuổi trong khảo sát
đều mắc bệnh ĐTĐ tuy nhiên độ tuổi có số lượng bệnh nhân lớn tập trung từ
trên 55 tuổi với gần 75% mắc bệnh so với 25% người ở độ tuổi dưới 55.
Ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 tuổi càng cao thì mức độ người mắc càng nhiều. Tuổi
cao sự dung nạp đường càng lớn. Kết quả này khá phù hợp với các kết quả
công bố trong và ngoài nước, tuy nhiên với số lượng bệnh nhân chưa nhiều số
liệu chưa có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo giới tính
Giới tính Số bệnh nhân (người) Tỷ lệ (%)
Nam
Nữ
35
10
77,78
22,22
Tổng số 45 100
18
11.11
15.56
20

28.89
24.44
0
5
10
15
20
25
30
tỷ lệ
%
45-50
51-55
56-60
61-65
trên 66
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở nam giới lớn hơn nữ giới, nguyên nhân có thể
do chế độ ăn uống ở nam giới có sử dụng nhiều các chất có tính kích thích,
uống nhiều rượu bia hơn so với nữ giới.
Bảng 4: Biểu hiện nồng độ đường huyết ở các bệnh nhân
Đánh giá tiên lượng bệnh Đường huyết lúc đói số bệnh nhân tỷ lệ (%)
Tốt 4,4-6,1mmol/l 7 15,5
Vừa ≤ 7,8 mmol/l 15 33,3
Kém > 7,8 mmol/l 23 51,2
Tổng 45 100
Hình 2: Biểu đồ nồng độ đường huyết lúc đói
Kết quả trên bảng 5 và hình 4 cho thấy: Đường huyết lúc đói đạt tỷ lệ
đạt mức ĐHLĐ > 7,8 mmol/l tốt là 15,5%; Trong khi nồng độ đường huyết

của bệnh nhân có ĐHLĐ > 7,8mmol/l chiếm tỷ lệ 51,2% trong đó nồng độ
đường huyết cao trên 11,0 mmol/l chiếm tỷ lệ 15,5%. So sánh các kết quả của
các tác giả trong nước tỷ lệ này cũng phù hợp tuy nhiên cần có số lượng bệnh
nhân cao hơn, số liệu thu được có ý nghĩa thông kê.
19
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
3.2 ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT THANH Ở
BÊNH NHÂN ĐTD TYP 2
Bảng 5: Hàm lượng các chỉ số huyết thanh ở bệnh nhân ĐTĐ
Glucose
máu
X
mmol/l
cholesterol
tp
X
mmol/l
triglycerid
X
mmol/l
HDL-c
X
mmol/l
HbAlc
X %
Người bình
thường
5,15 4,55 1,17 0,9 6,5
Người

ĐTĐ
8,43 5,08 2,38 1,23 7,81
SD 2,32 1,13 1,6 0,34 1,32
Hình 3: Biểu đồ so sánh các trị số của bệnh nhân ĐTĐ
Kết quả nghiên cứu về chỉ số đường huyết tăng cao cho thấy ở nhóm
bệnh nhân này tỷ lệ dung nạp đường rõ rệt, Ở bệnh nhân ĐTĐ chúng tôi
nghiên cứu thì tỷ lệ triglycerid tăng cao hơn so với người bình thường 2 lần,
20
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
tăng triglycerid còn ảnh hưởng tới khả năng phân huỷ fibrin, Các yếu tố trên
phối hợp với nhau gây rối loạn chuyển hóa lipoprotein trầm trong hơn và dẫn
đến xơ vữa động mạch
Các chỉ số khác đều tăng cao hơn mức bình thường, thậm chí có bệnh
nhân có chỉ số cao hơn từ 3 -5 lần. Như vậy ở nhóm bệnh nhân này nguy cơ
biến chứng do ĐTĐ là rất lớn.
3.2.1. Đánh giá hàm lượng glucose huyết thanh ở bệnh nhân ĐTĐ
Glucose huyết thanh la một chỉ tiêu cơ bản thường được làm đề tài phát
hiện và theo dõi điều trị ĐTĐ, Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là
Bảng 6: Hàm lượng glucose huyết thanh bệnh nhân ĐTĐ
Số bệnh nhân
X
mmol/l SD
Nam
Nữ
35
10
8,47
8,30
2,32

2,64
Tổng số 45 8,43 2,32
Trị số huyết thanh của bệnh nhân ĐTĐ tăng so với người bình thường
gấp 1,6 lần ; Nếu so sánh trị số glucose huyết thanh nhóm bệnh nhân của
chúng tôi là: 8,43 với trị số đường huyết lúc đói của biện pháp gây tăng
đường huyết thanh của TCYTTG là 6,70 mmol/l thì trị số đường huyết thanh
của bệnh nhân ĐTĐ cao hơn 1,73 mmol/l; Trị số glucose huyết thanh của
bênh nhân ĐTĐ nữ thấp hơn bệnh nhân nam là 0,17mmol/
Ngoài việc tiến hành khám xét nghiệm đường huyết, hiện nay người ta
còn có thể làm nhiều loại xét nghiệm, đặc hiệu hơn giúp việc theo dõi điều trị
hiệu quả hơn
3.2.2. Đánh giá hàm lượng cholesterol huyết thanh ở bệnh nhân ĐTĐ
Bảng 7: Hàm lượng cholesterol huyết thanh bệnh nhân ĐTĐ
21
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
Số bệnh nhân
X
mmol/l SD
Nam
Nữ
35
10
5,04
5,22
1,19
0,89
Tổng số 45 5,08 1,13
Kết quả nghiên cứu hàm lượng cholesterol của bệnh nhân ĐTĐ là
5,08mmol/l, nếu đối chiếu so sánh với người bình thường theo tiêu chuẩn thì

cao hơn khoảng 0,53 mmol/l. Kết quả nghiên cứu của bệnh nhân ĐTĐ nữ cao
hơn bệnh nhân nam là 0,18mmol/l (bảng 8).
3.2.4. Đánh giá hàm lượng triglycerid huyết thanh ở bệnh nhân ĐTĐ
Bảng 8: Hàm lượng triglycerid huyết thanh bệnh nhân ĐTĐ
Số bệnh nhân
X
mmol/l SD
Nam
Nữ
35
10
2,40
2,31
1,84
1,13
Tổng số 45 2,38 1,6
Bệnh nhân ĐTĐ có trị số cao hơn trị số bình thường 1,21 mmol/l; Trị
số kết quả nghiên cứu bệnh nhân nữ thấp hơn bệnh nhân nam là 0,09 mmol/l
ở bệnh nhân ĐTĐ (bảng 9).
Triglycerid có tới 86% trong chylomicron thành phần của lipoprotein,
Chylomicron cận chuyển TG trong huyết tương để qua đường bạch mạch để
vào hệ tuần hoàn máu. Tăng TG trong ĐTĐ là có rối loạn lipoprotein, đây là
nguy cơ quan trọng liên quan đến xỡ vữa động mạch dễ dẫn đến nhồi máu cơ
tim và tổn thương động mạch não,
3.2.5. Đánh gia hàm lượng cholesterol -HDL huyết thanh ở bệnh nhân ĐTĐ
Bảng 9: Hàm lượng HDL-C huyết thanh bệnh nhân ĐTĐ
22
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
Số bệnh nhân

X
mmol/l SD
Nam
Nữ
35
10
1,18
1,39
0,28
0,45
Tổng số 45 1,23 0,34
Bệnh nhân ĐTĐ đổi chiều so sánh với người bình thường theo tiêu
chuẩn thì có trị số cao hơn trị số bình thường là 0,33 mmol/l, trị số kết quả
bệnh nhân nữ cao hơn bệnh nhân nam là 0,21 mmol/l ở bệnh ĐTĐ (bảng 10).
3.2.6. Đánh gia hàm lượng HbA1c huyết thanh ở bệnh nhân ĐTĐ
Bảng 10: Hàm lượng HbA1c huyết thanh bệnh nhân ĐTĐ
Số bệnh nhân
X
mmol/l SD
Nam
Nữ
35
10
7,92
7,44
1,31
1,27
Tổng số 45 7,81 1,32
Kết quả trên bảng 11 cho thấy Bệnh nhân ĐTD có trị số cao hơn trị số
bình thường 1,31 mmol/l. Trị số kết quả nghiên cứu bệnh nhân nữ thấp hơn

bệnh nhân nam là 0,48 mmol/l ở bệnh nhân ĐTĐ (bảng 11).
Theo nghiên cứu của Trần Văn Thọ hiện có khoảng 18% số bệnh nhân
tiểu đường đang điều trị ở việt nam kiểm soát tốt HbAlc. Bệnh nhân chỉ cần
thay đổi chế độ ăn trong một vài ngày là có thể giảm mức đường huyết lúc
đói, nhưng chỉ số HbAlc chỉ giảm khi bênh nhân tuân thủ chế độ ăn uống , tập
luyện, thuốc thang trong vài tháng. Đây là chỉ số trung thực nhất để đánh giá
kết quả điều trị.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Khoa Diệu Vân, HbAlc chỉ cần giảm 1%
số bệnh nhân đã bớt đươc 43% nguy cơ cắt cụt chi, 37% nguy cơ suy thận và
mù mắt, giảm đán kể các biến chứng khác như nhồi máu cơ tim và đột quỵ…
23
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
4. THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN VÀ LUYỆN TẬP Ở BỆNH NHÂN
Trong 45 bệnh nhân có 15 bệnh nhân (33,3%) chưa được hướng dẫn về
chế độ ăn uống và luyện tập, 30 bệnh nhân (66,7%) bệnh nhân đã được hướng
dẫn. Tỷ lệ thực hiện chế độ ăn và tập luyện của 45 bệnh nhân như sau :
24
Đoàn Thị Mai Xuân – K37 Khóa luận tốt
nghiệp
Bảng 11: Tỷ lệ thực hiện chế độ ăn và luyện tập của bệnh nhân ĐTĐ
Thực hiện chế độ ăn
và luyện tập
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ (%)
Glucose máu
(
X
mmol/l)

thường xuyên 7 15,5 5,63
không thường xuyên 16 35,5 7,14
không thực hiện 22 49,0 10,24
tổng 45 100

Hình 4: Tỷ lệ thực hiện chế độ ăn và luyện tập của bệnh nhân ĐTĐ
Như vậy có 7 bệnh nhân thực hiện chế độ ăn và tập luyện có nồng độ
đường huyết khá ổn định và tốt, Trong khi có 16 bệnh nhân không tuân thủ
chế độ ăn và tập luyện nghiêm ngặt, mức đường huyết trung bình ở > 7,14
mmol/l, và có 22 bệnh nhân không thực hiện chế độ ăn của người mắc bệnh
ĐTĐ (trong đó có 15 bệnh nhân chưa được hướng dẫn về chế độ ăn và luyện
tập của người bị bệnh ĐTĐ) trong đó 15 bệnh nhân chưa được hướng dẫn này
thì 100% đều có NĐH cao bất thường có chỉ số trung bình là 10 ± ,92% thấp
nhất là 8,0 mmol/l, cao nhất là 14,0 mmol/l (bảng 12, hình 5).
KẾT LUẬN
25

×