Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Luận văn tốt nghiệp kế toán đề tài công tác tổ chức nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện Tam kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.86 KB, 60 trang )


LỜI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu:
Nền kinh tế nước ta hiện nay được vận h theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước, một mặt tạo điều kiện cho mọi cá nhân và tổ chức đều có thể
tham gia SXKD, mặt khác tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể
tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường. Để tồn tại
và phát triển, các doanh nghiệp phải áp dụng đồng bộ các phương pháp tổ chức
và quản lý nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết
kiệm chi phí…
Nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất được xác định là chi phí
sản xuất kinh doanh, nó là bộ phận tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm và
thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của sản phẩm. Vấn đề đặc ra cho các
doanh nghiệp là việc sử dụng vật liệu sao cho có hiệu quả, tránh tình trạng cung
cấp thiếu gây ngừng sản xuất hay thừa gây ứ đọng vốn. Muốn vậy thì các doanh
nghiệp phải có chế độ quản lý tốt từ khâu cung cấp cho đến khâu sử dụng NVL,
CCDC là yếu tố quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động và chất lượng
sản phẩm của doanh nghiệp. do đó các doanh nghiệp phải xây dựng các quy
trình quản lý NVL, CCDC một cách khoa học vì điều này tạo điều kiện thuận lợi
cho việc hạch toán NVL, CCDC được chính xác.
ĐỀ TÀI GỒM BA PHẦN:
Phần1 :khái quát về Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện tam kỳ.
Phần 2:thực trạng công tác tổ chức “nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” tại Công
ty Cổ Phần Tư Vấn Điện Tam kỳ.
Phần 3: một số ý kiến nhăm hoàn thiện công tác kế tóan tại Công ty Cổ Phần Tư
Vấn Điện Tam Kỳ.
Xuất phát từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Tư
Vấn Điện Tam Kỳ là NVL, CCDC chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.

Trang 1



Việc tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC một cách khoa học, hợp lý sẽ góp
phần quản lý chặt chẽ tình hình nhập - xuất-tồn vật tư, đồng thời kiểm soát
được NVL và giá thành sản phẩm. Nhận thức được điều này, tôi đã thực hiện đề
tài “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế
toán NVL, CCDC tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện Tam Kỳ ” nhằm tìm
hiểu thực trạng và tìm ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán
vật tư tại công ty.

Trang 2

Chương 1
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CÔNG
TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐIỆN TAM KỲ
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện Tam
Kỳ
1.1.Qúa trình hình thành Công ty Cổ Phần giao thông
Năm 1991 Đội xây dựng công trình Giao thông thị xã Tam Kỳ được
UBND tỉnh QN-ĐN cho phép thành lập Xí nghiệp theo Quyết định số 1509/QĐ-
UB ngày 14/9/1991 và có tên gọi “Xí nghiệp giao thông vận tải thị xã Tam Kỳ”.
Xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực giao
thông vận tải trên địa bàn thị xã như: Xây dựng, sửa chữa phương tiện và những
dịch vụ vật tư kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển giao thông vận tải địa phương
Năm 1992, thực hiện Nghị định số 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng,
căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. UBND tỉnh QNĐN cho
phép thành lập doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 2971/QĐ-UB ngày
17/10/1992 và có tên gọi “Xí nghiệp Giao thông vận tải và đô thị thị xã Tam
Kỳ”.
Xí nghiệp có nhiệm vụ xây dựng các công trình giao thông (đường sá, cầu
cống), thu phí đậu, đỗ bến xe, bến thuyền, sửa chữa phương tiện vận tải.

Đầu năm 1997, tỉnh QN-ĐN được chia tách thành hai đơn vị hành chính:
thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, cho nên việc phát triển cơ sở hạ tầng
cho một tỉnh mới được thành lập là hết sức cần thiết. Để phát huy đựoc năng lực
kinh doanh doanh nghiệp tỉnh nhà. UBND tỉnh Quảng Nam có Quyết định số
2035/QĐ-UB ngày 23/10/1997 về việc đổi tên doanh nghiệp Nhà nước “Xí
nghiệp giao thông vận tải và đô thị thị xã Tam Kỳ” thành “Công ty Tư Vấn Điện
thị xã Tam Kỳ”.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty: xây dựng các công trình giao
thông (đường sá, cầu, cống), sửa chữa phương tiện vận tải, thu phí đậu, đổ bến

Trang 3

thuyền, bến xe và có thêm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng như:
cát, sỏi, đá…
Thực hiện theo quyết định 72/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 của Thủ
tướng chính phủ về phê duyệt Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước thuộc UBND tỉnh Quảng Nam đến năm 2005. UBND tỉnh
Quảng Nam có Quyết định số 3619 ngày 26/9/2005 về việc phê duyệt phương
án và chuyển công ty nhà nước: Công ty Tư Vấn Điện thị xã Tam Kỳ thành
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện thị xã Tam Kỳ.
1.2. Quá trình phát triển công ty
Khi thành lập xí nghiep giao thông vận tải tam kỳ thì cơ sử vật chất xí
nghiệp chưa đầy đủ ,xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện các hoạt độnổntong lỉnh
vực giao thông vận tải trên địa bàn thị xã như:xây dựng sửa chữa các công trinh
giao thông,kinh doânh biến xe,biến thuyền đáp ứng nhu cầu phát triển giao
thông vận tải địa phương.xí nghiệp bắt đầu có định hướng phát triển đi lên và
luôn cố gắn hoà thành mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Trong những năm qua công ty không ngừng đi lên và ngỳy càng khẳng
định được vị trí của mình,chức năng của công ty ngày càng được mở rộng. Công
ty Cổ Phần Tư Vấn Điện Tam kỳ là một công ty có quy mô vốn điều lệ 3,5 tỉ

đồng và có đội ngũ cán bộ công nhân viên 117 người.Cùng với sự chuyển đổi cơ
chế quản lý kinh tế của nhà nước trên nhiều lỉnh vực từ cơ quan quản lý cấp trên
giao chỉ tiêu kế hoạch hàng năm chuyển sang cơ chế đấu thầu với chế độ mới
ban hành thì công ty vương lên đạc biêt với chất lượng công trình cụ thể là 2
công trình lớn; KDC đông Hùng Vương, KDC tổ 6 phường An Sơn thuộc Tam
kỳ Quảng Nam.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện Tam
Kỳ

Trang 4

Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện Tam Kỳ
gồm :
+ Xây dựng các công trình giao thông; Xây dựng các công trình công
cộng; SXây dựng các công trình thuỷ lợi; Xây dựng các công trình dân dụng.
+ Quản lý, xây dựng, sửa chữa và duy tu bảo dưỡng các công trình giao
thông đô thị, đường sá, cầu cống, bến bãi, vỉa hè, công viên, cây xanh.
+ Khai thác đá, cát sỏi, vật liệu xây dựng thông thường.
+ Quản lý, khai thác các bến, bãi, bến xe, bến thuyền trên địa bàn thị xã
Tam Kỳ:
+ Vận tải hành khách đường bộ.
+ Vận tải hàng hoá đường bộ.
+ Đóng mới, sửa chữa phương tiện vận tải, cơ khí ô tô.
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất,quản lý tại công ty
3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Bộ máy quản lý tại công ty là bộ máy hổn hợp giửa trực tuyến chức năng.
Quá trình sản xuất sản phẩm ở công ty chủ yếu là đường sá cầu cống cho nên
quy trình sản xuất mang tính đặt thù.không phức tạp thời gian sản xuất sản phẩm
thương la không kéo dài NVL khi đưa vào sản xuất tạo nên thành phẩm ,không
trải qua khâu chế biến

Tất cả các sản phẩm của công ty được tiến hành theo các bước sau:
*Bước1: Đấu thầu.
*Bước2: Nhận được đơn đặt hàng(ký hiệp đồng thi công). Trong hợp đồng ghi
rỏ các điều khoản thực hiện thi công: thời gian khởi công thời gian hoàn thành
công trình, giá trị hợp đồng.
*Bước3: Nhận các hồ sơ pháp lý,dự toán công trình dã được cấp thẩm quyền
phê duyệt(như quy định trúng thầu) địa điểm xây dựng công trình(có biên bản
giao nhận)

Trang 5

*Bước4: Tổ chức thi công bước này căn cứ vào hồ sơ dự thầu dự toán bộ phận
kế hoạch công ty lập kế hoạch thi công công trình ,căn cứ vào kế hoạch bộ phận
tài vụ công ty chuẩn bị vật tư,vốn thi công.
*Bước5: Nghiệm thu sơ bộ những hoạn mục thi công hoàn thành để có cơ sở
ứng vốn người đặt hàng(chủ đầu tư)
*Bước6: Sau khi công trình hoàng thành toàn bộ sẻ tổ chức nghiệm thu toàn
công trình.
*Bước7: Bàn giao công trình, khi công trình đã được hội đồng nghiệm thu chấp
nhận thanh toán sẻ tiến hành thanh lý hợp đồng và lập biên bản bàn giao công
trình đến đây thi coi như sản xuất của công ty tiêu thụ.
3.2. Sơ đồ bộ máy quản lý:
Bộ máy của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy của công ty
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
+ Hội đồng quản trị: 5 người.

Trang 6
Ban kiểm sát Hội đồng quản trị
Đảng uỷ

Ban giám đốc Công đoàn
Phòng KH-KT Phòng TCHC Phòng Tài Vụ Phòng vật tư
Đội XDCT
Số I
Đội XDCT
Số II
Đội XDCT
Số III
Đội SX
vật liệu
Đội xe
máy
Ghi chú: Mối quan hệ trực tuyến
Mối quan hệ phối hợp

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty thay mặt công ty để quyết
định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD, mục đích và quyền lợi của
công ty.
- Xác định mục tiêu hoạt động, các chiến lược kinh doanh trên cơ sở mục
tiêu chiến lược do đại hội đồng Cổ đông thông qua.
- Quyết đinh kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh hàng năm.
- Quyết định cơ cấu tổ chức của công ty.
- Quyết định các dự án đầu tư và chịu trách nhiệm trược đại hội đồng cổ
đông hàng năm.
+ Ban kiểm soát : 3 người
- Ban kiểm soát làm tư vấn cho hội đồng quản trị chỉ định công ty kiểm
toán độc lập, thảo luận với kiểm toán viên độc lập về tính chất và phạm vi kiểm
toán.
- Kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm trước khi trình hội đồng quản trị
- Thảo luận những vấn đề khó khăn tồn tại, kiểm tra nội bộ doanh nghiệp,

kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động của công ty.
+ Giám đốc:
- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành thực hiện các nghị
quyết đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị, là người trực tiếp điều hành sản
xuất kinh doanh của toàn công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị.
+ Các phòng ban : Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc trong việc điều
hành SXKD theo chức năng của phòng ban.
- Phòng KH-KT : Quản lý công tác kỹ thuật, công tác kế hoạch lập hồ sơ
đấu thầu các công trình khi được chủ đầu tư mời thầu. Tham mưu cho ban giám
đốc về việc ký kết hợp đồng thi công, nghiệm thu thanh toán khi công trình hoàn
thành, lập dự toán thi công, xây dựng đơn giá định mức kỹ thuật.

Trang 7

- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự, phục vụ công tác hành
chính của cơ quan, tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức lao động,cán bộ
và chế độ chính sách đối với người lao động.
- Phòng tài vụ: Quản lý tài chính, tham mưu cho giám đốc trong công tác
quản lý kinh tế và hạch toán kinh doanh, quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản của
doanh nghiệp, quản lý và theo dõi thanh quyết toán với các đơn vị trong công ty
và chủ đầu tư, khách hàng.
- Phòng vật tư: có trách nhiệm cung ứng vật tư kịp thời trên cơ sở tiếp
nhận kế hoạch thi công và đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, khai thác mọi
nguồn vật tư mua tại gốc để giảm giá thành, tiết kiệm chi phí.
+ Các đội sản xuất : Là cơ sở kinh doanh kinh tế của công ty được phân
cấp quản lý tương đối hoàn chỉnh trên cơ sở phương thức giao khoán đã được
thống nhất do giám đốc công ty quyết định.
+ Các đội XDCT số I, II, III: chuyên xây lắp các công trình giao thông
các công trình công cộng, xây dựng các công trình dân dụng… đúng đồ án thiết
kế, đúng kỹ thuật và tiến độ thi công.

+ Đội sản xuất vật liệu: Chủ yếu khai thác đá các loại, đạt khối lượng,
chất lượng phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
+ Đội xe máy: có trách nhiệm vận chuyển hàng hoá phục vụ thi công công
trình và sửa chữa ô tô cơ khí.
Mô hình bộ máy quản lý của công ty tương đối gọn nhẹ, đảm bảo công tác
quản lý và chỉ đạo kịp thời. Bên cạnh đó còn đảm bảo sự thống nhất lãnh đạo về
kinh tế và chính trị, tập trung dân chủ phù hợp với đặc thù và loại hình kinh
doanh của công
4. Đặc điểm công tác tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán.

Trang 8

Với đặc điểm tổ chức kinh doanh tại Công ty CP Tư Vấn Điện Tam Kỳ và
để đảm bảo công tác hạch toán nhanh chóng, gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm
thực tế hiện nay, công tác hạch toán tại công ty đã thực hiện đầy đủ các giai
đoạn của quy trình hạch toán, từ khâu tập hợp chứng từ, ghi sổ kế toán đến khâu
lập báo cáo kế toán.
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán.
4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.
* Kế toán trưởng:
Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi mặt, mọi hoạt động tài
chính-kế toán và là người chịu trách nhiệm điều hành, chỉ đạo trực tiếp, quản lý
chung mọi công việc của phòng tài chính-kế toán. Ngoài ra, kế toán trưởng còn
tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính, chịu trách nhiệm duyệt hồ sơ,
quyết toán công trình, tham gia lập các báo cáo kế toán theo định kỳ cùng các
nhân viên kế toán phần hành.
* Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán nội bộ.

Trang 9

Kế toán trưởng
Kế toán
vốn bằng
tiền và
thanh toán
nội bộ
Kế toán
NVL,
CCDC,
TSCĐ
Kế toán
tổng hợp
và thanh
toán với
các đơn vị
trực thuộc
Kế toán
tiền
lương

BHXH

Kế toán
thanh
toán với
bên ngoài
Nhân viên kế toán ở các đội trực thuộc

Có trách nhiệm theo dõi các khoản thu chi tiền mặt tại đơn vị, thu chi tiền
gửi tại ngân hàng, các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng, các khoản thu khác

và các khoản thanh toán tạm ứng của cán bộ công nhân viên.
* Kế toán vật liệu, CCDC và TSCĐ.
Có nhiệm vụ theo dõi việc nhập-xuất vật liệu và CCDC tồn kho, số đã
phân bổ vào công trình, số chưa phân bổ, các loại vật liệu công ty cấp cho các
đội, theo dõi quản lý TSCĐ, bên cạnh đó còn theo dõi thanh toán với người bán.
* Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Theo dõi tổng hợp việc thanh toán tiền lương của đơn vị (tính tiền lương
phải trả cho công nhân và nhân công hợp đồng trong tháng do kế toán các đội
lập). Định kỳ tính toán lập bảng phân bổ các khoản trích theo lương của toàn
công ty.
* Kế toán tổng hợp và thanh toán với các đơn vị thực thuộc.
Theo dõi quản lý và thanh toán với các đơn vị trực thuộc trong công ty,
theo dõi tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đồng thời còn theo
dõi các khoản doanh thu và chi phí, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Kế toán thanh toán với bên ngoài.
- Theo dõi thanh toán với khách hàng, các khoản tiền vay trung-dài hạn,
theo dõi thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước.
* Ngoài kế toán phòng tài vụ ở công ty thì các đội bố trí một nhân viên kế
toán đủ năng lực để thực hiện các công việc như: Thu thập, kiểm tra, xử lý
chứng từ ban đầu phát sinh và theo dõi chi phí SXKD tại đội, cân đối chi phí
từng công trình theo giao khoán. Cuối kỳ kế toán, các kế toán ở các đội hoàn
thành chứng từ cho phòng tài vụ để phòng kế toán công ty thực hiện hạch toán
kế toán.
5.Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

Trang 10

5.1 sơ đồ hình thức kế toán theo chứng từ ghi sổ
Ghi chú : Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra
Sơđồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán
Trình tự ghi chép kế Toán tại công ty:

Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Chứng từ ghi
sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
tài khoản
Báo cáo quyết toán
Sổ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp
xuất nhập tồn
Sổ đăng ký
chứng từ
ghi sổ
Trang 11

Hằng ngày nhân viên kế toán phụ trách tưngg phần căn cứ vào chứng tư
gốc đã kiểm tra lập chứng từ ghi sổ đối vứi từng nghiêp vụ kinh tế phát sinh nhiề
và thường xuyên chứng từ gốc sau khi kiểm tra được ghi vào bảng tổng hợp
chứng từ gốc cuối tháng hoặt định kì căn cứ vào bảng tổng hợp ,lập chứng từ
gốc,lập chứng từ ghi sổ chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế
toán trưởng(hoăcj người kế toán được uỷ quyền)ký duyệt để bộ phận tổng hợp
ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau dó ghi vào sổ cái.
Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng tiền của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh

trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng hợp số phát sinh nợ,tổng
hợp số phát sinh có của từng tài khoản.tổng hợp trên bảng cân đối phải khớp
nhau.va số dư tk trên bảng cân đối phải khớp.Với số dư tk tương ứng trên bảng
tổng hợp chi tiết thục phần hoạch toán phân tích hợp với số liệu nói trên,bảng
cân đối phát sinh dược sử dụng để tổng kết tài sản và báo cáo kế toán khác
5.2 Một số chỉ tiêu khác
5.2.1 Phương pháp kế toán hàng tồn kho tại công ty
Để phản ánh thương xuyên liên tục có hệ thống tình tình nhập,xuất,tồnkho vật
tư, công ty lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên
5.2.2 Phương pháp tính tính thuế
Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Số thuế GTGT phải nộp =Thuế GTGT đầu ra -Thuế GTGT đầu vào khấu trừ
5.2.3 Kỳ tính giá thành tại công ty
Để theo dỏi chính xác giá thành công ty đả áp dụng kỳ tính giá thành theo
từng công trình ,hạng mục công trình.

CHƯƠNG 2

Trang 12

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐIỆN TAM KỲ
1.Nguồn cung cấp, đặt điểm của nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ ,tại
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện tam kỳ.
1.1Nguồn cung cấp vật liệu tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện tam kỳ.
Nguyên vật liệu sử dụngbao gồm nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu
phụ,nhiên liệu,phụ tùng thay thế.Nguyên vật liệu của công ty được khai thác từ
thiên nhiên và mua các doanh nghiệp khác.
1.2 Đặc điểm NVL, CCDC tại công ty.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty chủ là xây dựng cơ bản các

công trình thủy lợi, giao thông, công trình dân dụng… nên NVL chiếm tỷ trọng
lớn trong giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu chính của công ty chủ yếu là: xi
măng, sắt, thép… ngoài ra còn có các vật liệu phụ, nhiêu liệu, phụ tùng thay
thế. Các loại vật liệu này chủ yếu mua ngoài, riêng đá hộc, đá dăm các loại, đơn
vị tự khai thác và sử dụng. Vì vậy bên cạnh việc thu mua, bảo quản NVL,
CCDC để đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình thường, hợp lý còn phải sử
dụng tiết kiệm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm.
NVL, CCDC được nhập theo các hình thức sau:
+ Nhập kho do công ty mua ngoài.
+ Nhập kho do công ty gia công chế biến.
+ Nhập kho cho thu hồi các công trình.
Công cụ dụng cụ:là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn để xếp vào tài
sản cố định công cụ dụng cụ thường tham gia vào chu trình sản xuất trong quá
trình sử dụng nó.nguồn hình thái vật chất ban đầu.
2.Phân loại NVL, CCDC.
2.1. Phân loại NVL.

Trang 13

Công ty đã sử dụng nhiều loại vật liệu có chất lượng, mẫu mã, công cụ
khác nhau. Do đó để dễ quản lý được vật liệu và đảm bảo đủ vật liệu cho quá
trình sản xuất công ty đã phân NVL theo công dụng kết hợp với việc phân loại
theo ngành nghề kinh doanh như sau:
Vật liệu chính:
- Ngành xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, công trình dân
dụng…
+ Xi măng.
+ Sắt, thép.
+ Cát, đá, sạn, gạch…

Các loại NVL này cấu thành nên thực thể sản phẩm và chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành sản phẩm.
Vật liệu phụ:
+ Đinh.
+ Thép buộc
+ Gỗ, ván.
Vật liệu phụ không trực tiếp kết hợp với NVL chính để tăng thêm tính
năng của sản phẩm mà chỉ phụ trợ cho việc hoàn thành sản phẩm.
Nhiên liệu:
+ Xăng
+ Dầu
+ Dầu phụ, mỡ các loại…
Các loại nhiên liệu này dùng để vận hành thiết bị phục vụ cho sản xuất và
thi công cơ giới.
Phụ tùng thay thế:
+ Phục tùng xe.
+ Máy phục vụ sửa chữa lớn.

Trang 14

Việc phân loại trên giúp cho kế toán dễ hạch toán, dễ quản lý được tình
hình hiện có và sự biến động của các loại NVL để từ đó có biện pháp thích hợp
trong việc sử dụng hiệu quả các loại NVL.
2.2. Phân loại CCDC.
Căn cứ vào mục đích sử dụng phân chia công cụ dụng cụ thanh loại sau:
+Công cụ dụng cụ phục vụ công trình :Giàn giáo,cốt pha, xe rùa,xẻng,máy
khoan,máy tiện.
+Công cụ dung cụ phục vụ phòng : máy tính,máy in,máy fax,bbàn lam việc,các
tủ đựng hồ sơ
3. Phương pháp tính giá NVL, CCDC.

Đối với NVL, CCDC nhập kho: Giá nhập kho vật tư là giá thực tế chi
trả.
Giá nhập
kho
=
Giá mua trên
hóa đơn
+
Chi phí thu mua, vận
chuyển, bốc xếp
-
Các khoản giảm
giá được hưởng
Đối với NVL, CCDC xuất kho:
Khi xuất kho NVL sử dụng cho quá trình SXKD của công ty, kế toán có
nhiệm vụ xác định giá thực tế của NVL xuất dùng. Vì NVL được nhập kho ở
những thời điểm khác nhau theo những nguồn nhập khác nhau và theo giá thực
tế nhập kho khác nhau nên nên công ty áp dụng phương pháp tính giá NVL xuất
kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Trị giá thực tế
của NVL xuất
dùng
=
Giá thực tế đơn vị của
NVL nhập kho theo từng
lần nhập kho trước
x
Số lượng NVL xuất dùng
trong kỳ thuộc số lượng
từng lần nhập kho

Áp dụng phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính vào giá của
lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho
được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.
4. Hạch toán chi tiết NVL.

Trang 15

Hạch toán chi tiết NVL được thực hiện song song giữa kho và phòng kế
toán để phản ánh đầy đủ kịp thời sự biến động của NVL làm cơ sở để ghi sổ kế
toán và kiểm tra
4.1.Công ty áp dụng thẻ sông song để hoạch toán chi tiếc quá trình
xuất_nhập _tồn của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Ghi chú : Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Sơđồ 4: Thẻ song song
4.2.Hoạch toán chi tiết nhập NVL:
Sau đây là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn
Điện tam kỳ:
Ngày 15/10/2008.Công ty mua một số NVL về nhập kho.mua ximăng với
số lương 80 tấn, đơn giá mua 900000đ/tấn.sắt 6 số lượng 900kg, đơn giá mua
18000đ/kg .với giá mua chư thuế 10%.Công ty dã thanh toán băng tiền mặt
. Trường hợp mua ngoài.
Căn cứ vào phiếu kế hoạch cung ứng vật tư của các đội lập hoặc phòng
vật tư nhận thấy cần phải mua NVL dự trữ vì giá đang lên, NVL đang khang

Trang 16
PHIẾU NHẬP KHO
PHIẾU XUẤT KHO
THẺ KHO SỔ CHI TIẾT Bảng tổng hợp

NHẬP- XUẤT- TỒN
KẾ TOÁN TRƯỞNG

hiếm … thì phòng vật tư sẽ cử cán bộ cung ứng vật tư mua vật tư theo kế
hoạch được duyệt.

Trang 17
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 15 tháng 10 năm 2008Mẫu số: 01 GTKT-3LL
RK/2005N
0062387
Đơn vị bán hàng: CTY TNHH TM TRẦN ĐÂY
Địa chỉ : 02 Phan Chu Trinh - Tam Kỳ
Số tài khoản: MST: 4000362180
Điện Thoại: MS:
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty CP Giao thông công chính Tam Kỳ
Địa chỉ: 146 Phan Chu Trinh – Tam Kỳ Quảng Nam
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Nợ MS: 40001074091
STTTên hàng hoá, dịch vụĐVTSố lượngĐơn giáThành tiềnABC123 = 1 x
21)Ximăngtấn 80900.00072.000.0002)Sắt 6kg90018.00016.200.000Cộng tiền
hàng:88.200.000Thuế suất GTGT :10% Tiền thuế GTGT8.820.000Tổng cộng tiền
thanh toán
97.020.000Số tiền viết bằng chữ: chín mươi bảy triệu không trăm hai mươi nghìn
đồng .
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra đối chiếu khi lập, giao hoá đơn)

Nếu cán bộ cung ứng vật tư mua hàng về buổi sáng thì để tiết kiệm thời
gian hội đồng kiểm nghiệm vật tư sẽ tiến hành làm việc luôn trong ngày. Nếu
hàng về vào buổi chiều thì hội đồng kiểm nghiệm sẽ làm việc vào ngày sau. Hội
đồng kiểm nghiệm vật tư của công ty ít nhất có 3 người: một người đại diện cho
giám đốc, kế toán trưởng và cán bộ cung ứng. Hội đồng kiểm nghiệm vật tư sẽ
kiểm tra chất lượng, số lượng, phẩm chất, quy cách của vật tư trước khi nhập
kho. Ý kiến của ban kiểm nghiệm: ghi rõ ý kiến về số lượng, chất lượng, tìm
nguyên nhân đối với vật tư không đúng số lượng, chất lượng và cách xử lý. Biên
bản kiểm nghiệm gồm hai bản : 1 bản giao cho văn phòng vật tư, 1 bản giao cho
kế toán. Biên bản kiểm nghiệm vật tư được viết bằng tay hoặc đánh máy.

Trang 18

Cty Cổ Phần Tư Vấn Điện
Tam Kỳ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ Số : 01
- Căn cứ vào hoá đơn GTGT 15/10/2008.của Công ty Cổ Phần Tư Vấn
Điện tam kỳ.
Hội đồng nghiệm thu gồm:
1. Ông : Nguyễn Tấn Lực Chức vụ : PGĐ,trưởng ban nghiệm thu

2. Ông : Lê Ngọc Thuỷ Chức vụ : KTT, đại diện phòng kế toán
3. Ông : Nguyễn Tấn Lợi Chức vụ : Người mua hàng
Kiểm nghiệm vật tư dưới đây tại công ty.
Số
TT
Loại vật tư
Q. cách
Mã hiệu
Đơn
vị
tính
Số lượng
Thừa Thiếu
Nhận xét
phẩm chất
Theo
CT
Theo
TT
01 Xi măng 0002xm Tấn 80 80 - -
ĐB
C.lượng
02 Sắt 6

0002s6
kg 900 900
Kết luận của biên bản kiểm nghiệm: (Ghi rõ nguyên nhân, quy trách
nhiệm vật chất cá nhân cụ thể)
Kết luận: Số lượng đủ, chất lượng đạt yêu cầu
Trưởng ban

(Ký, ghi rõ họ tên)
P. Kế toán
(Ký, ghi rõ họ tên)
Tam Kỳ, ngày15/10….tháng…năm
2008
P.Vật tư
(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 19

Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm, phòng vật tư lập bảng đề nghị nhập
kho trình trưởng phòng vật tư, kế toán trưởng, giám đốc. Sau khi được sự đồng ý
của ban giám đốc, người mua hàng sẽ làm thủ tục nhập kho. Phiếu nhập kho
gồm 2 liên và phải có chữ ký của người phụ trách cung ứng. Người nhập mang
phiếu tới kho vật tư. Nhập kho xong, thủ kho cùng người nhập kho cùng ký vào
phiếu, thủ kho giữ liên 2 để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán
để ghi sổ kế toán, liên 1 lưu ở nới lập phiếu (phiếu nhập kho được lập bằng
máy).

Trang 20
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐIỆN TAM KỲ
146 Phan Chu Trinh, Thị xã Tam Kỳ, Quảng Nam
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 15tháng 10 năm 2008
Số: 10
Người giao hàng: Nguyễn Tấn Lợi
Nhà cung cấp: PT01- Công ty TNHH TM Trần Đây
Địa chỉ: 02 PCT - thị xã Tam Kỳ, Quảng Nam
Số hoá đơn: 0062387 Seri: RK/2005N Ngày : 15/10/2008
stt Tên vật tư ĐVT Theo

CT
Thực
nhập
Đơn giá Thành tiền
1 Ximăng Tấn 80 80 900 72.000.000
2 Sắt 6 kg 900 900 18.000 16.200.000
Tổng cộng tiền hàng 88.200.000
Bằng chữ : Tám mươi tám triệu hai trăm nghin đồng.
Nhập ngày 15 tháng10 năm2008 …
Người nhập Thủ kho Kế toán vật tư Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

4.6.1.2. Kế toán chi tiết xuất nguyên vật liệu.
Ngày 20/10/2008.công ty xuất kho 60 tấn ximăng và 700 kg sắt 6 . Để thi
công công trình đường số 1.
Trường hợp xuất vật liệu mua ngoài.
Căn cứ vào tiến độ sản xuất kinh doanh, cán bộ phụ trách vật tư các đội đề
nghị công ty xuất kho NVL để thi công công trình trên cơ sở định mức vật liệu
do phòng kế hoạch - kỹ thuật lập. Cán bộ của phòng vật tư sẽ lập phiếu kế
hoạch, phiếu này giúp công ty chủ động hơn trong việc cung ứng vật tư kịp thời.
PHIẾU YÊU CẦU CẤP VẬT TƯ
Họ và tên: Nguyễn Vân
Bộ phận: Đội XDCT số 1
Lý do xuất kho: Thi công công trình đương số 1
Xuất tại kho: Công ty
TT Tên vật tư đvt Số lương yêu
cầu
Số lượng
duyệt
xuất
Lý do sử dụng

01 Xi măng tấn 60 60 Thi công đường số
1
02 sắt 6 kg 700 700 Thi công đườngố 1
Ngày 20 tháng 10 năm 2008
Người nhận Phòng vật tư Giám đốc

Trang 21

Phiếu xuất kho do bộ phận phụ trách cung ứng của công ty lập thành 3
liên. Sau khi lập phiếu xong phụ trách các bộ phận sử dụng, phụ trách cung ứng
ký rồi giao cho người cầm phiếu xuống kho để lĩnh. Sau khi xuất kho, thủ kho
ghi số lượng thực xuất của từng thứ, ghi rõ ngày, tháng năm, và cùng người
nhận hàng ký tên vào phiếu xuất (tất cả các người liên quan đều phải ghi rõ họ,
tên).
*Tương tự các NV kinh tế phát sinh còn lại tự luân chuyển và sử dụng
chứng từ như trên.
Ngày20/10/2008 mua dầu dizen nhập kho đơn giá 12.000đ/lít.Sắt 8 số
lượng 800 kg. đơn giá 19.000.thuế gtgt 10% va cty đã thanh toán bằng tiền mặt
Ngày 22/10/2008 xuất 50 lít dầu dizen va 500 kg sắt 8 . để thi công công
trình đường số 1

Trang 22
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐIỆN TAM KỲ
146 Phan Chu Trinh, Thị xã Tam Kỳ, Quảng Nam
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 17 tháng 01 năm 2006
Số : 15
Người nhận hàng: Nguyễn Vân
Đơn vị: NB1 - Đội xây dựng công trình số 1
Địa chỉ : Công ty Cp GTCC Tam kỳ

Nội dung: Xuất kho ximăng,sắt 6 thi công công trình đương số 1
Stt Tên vât tư Đvt Theo CT Thực
xuất
Giá Thành tiền
1 Xi măng kg 60 60 900.000 54.000.000
2
Sắt6
kg 700 700 18.000 12.600.000
Tổng cộng 66.600.000
Bằng chữ:Sáu mươi sáu triệu sáu trăm nghìn đồng .
Người nhận hàng Thủ kho Kế toán vật tư Kế toán trưởng


Thủ trưởng đơn vị

4.2.3. Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
- Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất thủ kho ghi vào thẻ
kho cho từng thứ vật liệu. Cuối ngày thủ kho tính ra khối lượng tồn kho của
từng thứ vật liệu trên thẻ kho.
- Phòng kế toán: Định kỳ, kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của
thủ kho trên thẻ kho và ký xác nhận vào thẻ kho sau đó mang chứng từ nhập -
xuất về phòng tài vụ phân loại để ghi vào sổ chi tiết vật tư. Sau đó kế toán nhập
số liệu vào máy, máy tính sẽ chủ động xử lý để đưa số liệu vào các sổ sách kế
toán. Kế toán sẽ đối chiếu số liệu phần tồn trên sổ chi tiết với từng loại thẻ kho
tương ứng theo chỉ tiêu số lượng.
*Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,thủ kho tiến hành lên thẻ kho
Đơn vị :Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện Tam kỳ.
Địa chỉ:KP. Mỹ Thạch Tây, P. Hoà Thuận, TP Tam Kỳ, Quảng Nam.
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 31/10/2008

Tờ số: 20
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Xi măng
Đơn vị tính: tấn
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Số hiệu
Ngày
tháng
Nhập Xuất Tồn
Nhập Xuất
Tồn đầu kỳ 10
01 PN10 15/10
Nhập kho xi
măng
80
02 PX15 20/10 Xuất kho ximăng 60
- - - - cộng 80 60 30
người lập kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên)

Trang 23

Đơn vị :Công ty Cổ Phần Tư Vấn Điện Tam Kỳ
Địa chỉ: KP. Mỹ Thạch Tây, P. Hoà Thuận, TP Tam Kỳ, Quảng Nam
THẺ KHO
Ngày lập thẻ:31/10/2008
Số thẻ:21
Tên nhãn hiệu:sắt 6 ; Đvt: kg

STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Số hiệu
Ngày
tháng
Nhập Xuất Tồn
Nhập Xuất
Tồn đầu kỳ 100
01 PN10 15/10 Nhập kho sắt 6 900
02 PX15 20/10 Xuất kho sắt 6 700
- - - - cộng 900 700 300
Người lập kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên)

Trang 24

Cty CP Tư Vấn Điện Tam Kỳ
KP. Mỹ Thạch Tây, P. Hoà Thuận – Tam Kỳ
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Tài khoản: 152 – NVL Số:02
10 năm 2008
Tên vật tư: sắt đvt:kg

Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Nhập Xuất Tồn

số Ngày Số lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành
tiền
Số
lượng
Thành
tiền
tồn đầu kỳ 100 180.000
PN10 17/01
mua sắt 6 nhập
kho
111 900 16.200.000
PX15 17/01
xuất kho sắt 6 thi
công
621 700 12.600.000
Tôn cuối kỳ 30 30.540.000
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc


Trang 25

×