Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Ôn tập hóa 8,9 THCS ( cực hay ko xem uổng phí )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.44 KB, 59 trang )

Lớp 8
Bài 1: Mở đầu môn hoá học
1. Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
2. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta.
3. Khi học tập môn Hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau:
Tự thu thập tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
4. Học tốt môn Hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
Chơng 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử
Bài 2: Chất
1. Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất (tinh khiết) có những tính
chất vật lí và hoá học nhất định.
2. Nớc tự nhiên gồm nhiều chất trộn lẫn là một hỗn hợp. Nớc cất là chất tinh khiết.
3. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.
Bài 4: Nguyên tử
1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện
tích dơng và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
2. Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron.
3. Trong mỗi nguyên tử, số proton (p, +) bằng số electron (e, ).
4. Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Bài 5: Nguyên tố hoá học
1. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt
nhân.
2. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
3. Một đơn vị khối lợng nguyên tử (1 u - u còn đợc gọi là đơn vị cacbon đvC) bằng 1/12
khối lợng của nguyên tử C.
4. Nguyên tử khối là khối lợng nguyên tử tính bằng đơn vị khối lợng nguyên tử. Mỗi
nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
5. Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lợng vỏ Trái Đất.
1 u (1 đvklnt - còn đợc gọi là đvC), 1 u = 0,166.10

23


g = 1,66.10

24
g.
Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử
1. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
2. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
3. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy
đủ tính chất hoá học của chất.
4. Phân tử khối là khối lợng của phân tử tính bằng đơn vị khối lợng nguyên tử (kí hiệu là u,
u còn đợc gọi là đvC), bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
5. Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử. Tuỳ điều
kiện, một chất có thể ở ba trạng thái: rắn, lỏng và khí (hay hơi). ở trạng thái khí các hạt rất xa
nhau.
Bài tập
1- (SBT Hoá 8 bài 9.2-trang 11)
Cho công thức hoá học của một số chất nh sau:
- Brom: Br
2
. - Nhôm clorua: AlCl
3
. - Magie oxit: MgO.
- Kim loại kẽm: Zn. - Kali nitrat: KNO
3
. - Natri hiđroxit: NaOH.
Trong số đó có mấy đơn chất, mấy hợp chất? Trả lời đúng là A, B, C hay D?
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 2 đơn chất và 4 hợp chất.
C. 4 đơn chất và 2 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
2- (SBT Hoá 8 bài 9.5-trang 12)
Tính khối lợng bằng đơn vị u (còn đợc gọi là đvC) của 5 phân tử bari sunfat:

A. 1160 u B. 1165 u C. 1175 u D. 1180 u
Bài 8: Bài luyện tập 1
Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm
1
Vật thể (tự nhiên và nhân tạo)
Chất
(Tạo nên từ nguyên tố hoá học)
Bài 9: Công thức hoá học
1. Công thức hoá học dùng biểu diễn chất, gồm một kí hiệu hoá học (đơn chất) hay hai,
ba kí hiệu (hợp chất) và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.
2. Mỗi công thức hoá học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất kim loại ), cho biết
nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố và phân tử khối.
Định luật thành phần khối lợng không đổi:
"Một hợp chất hoá học dù điều chế bằng bất kì cách nào, luôn có thành phần không đổi".
Thí dụ, thực nghiệm cho biết: Hợp chất nớc luôn có thành phần là cứ 1 phần khối lợng
hiđro tơng ứng với 8 phần khối lợng oxi. Lập công thức hoá học của nớc.
Giải: Từ định luật thành phần khối lợng không đổi và nguyên tử khối ta có thể xác định đợc
tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.
Gọi công thức tổng quát của nớc là H
x
O
y
.
Ta có:
1:1 1 2
8 :16 0,5 1
x
y
= = =
.

Lấy x = 2, y = 1 (tỉ lệ số nguyên đơn giản nhất), lập đợc công thức hoá học của nớc là H
2
O.
(Hoặc: x : y =
1 8
: 1: 0,5 2 :1
1 16
= =
Tỉ lệ số nguyên tử Tỉ lệ số mol (sẽ nghiên cứu ở chơng sau)).
Định luật có ý nghĩa lớn về mặt lí thuyết:
"Mỗi hợp chất chỉ có một công thức hoá học nhất định".
Bài 10: Hoá trị
1. Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử), là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), đợc xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị
của O là hai đơn vị.
2. Qui tắc hoá trị: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này
bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
Ta có: x ì a = y ì b.
- Biết x, y và a (hoặc b) thì tính đợc b (hoặc a).
- Biết a và b thì tìm đợc x, y để lập công thức hoá học.
Chuyển thành tỉ lệ:
x b b'
y a a '
= =
Lấy x = b hay b' và y = a hay a' (nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b).
Bài tập
a- Viết công thức của oxit, axit, bazơ và muối. (Cần nhớ hoá trị của O , H, OH (ion
hiđroxit), một số kim loại, một số gốc axit (tham khảo bảng trang 47)).
b- Cho công thức, tính hoá trị của nguyên tố.
Tính hoá trị của P trong hợp chất P

2
O
5
?
Ví dụ 1: (SBT Hoá 8 bài 11.2-trang 14)
Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO
4
) và hợp chất của
nhóm nguyên tử Y với H nh sau: X
2
(SO
4
)
3
; H
3
Y.
Hãy chọn công thức hoá học nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức
cho sau đây:
2
Đơn chất
(Tạo nên từ một nguyên tố)
Hợp chất
(Tạo nên từ hai nguyên tố trở lên)
Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ
(Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) (Hạt hợp thành là phân tử)
-Natri, magie,
sắt, dẫn đợc
điện và nhiệt
-Photpho đỏ, khí

nitơ, khí clo,
không dẫn điện
và nhiệt (trừ than
chì )
-Cacbon đioxit,
canxi cacbonat,
axit clohiđric
-Glucozơ,
axit axetic, tinh
bột (sẽ đề cập ở
cuối lớp 9)
A. XY
2
B. X
2
Y C. X
3
Y
2
D. XY
Ví dụ 2: Nguyên tố X có 2 electron hoá trị và nguyên tố Y có 5 electron hoá trị. Công thức
của hợp chất tạo bởi X và Y có thể là:
A. X
2
Y
3
. B. X
3
Y
2

. C. X
2
Y
5
. D. X
5
Y
2
.
(Gợi ý : X có 2 electron hoá trị, là kim loại có hoá trị II, Y là phi kim có 5 electron hoá trị,
trong hợp chất với kim loại, nhận 3 electron, có hoá trị III

công thức ?).
Bài tập áp dụng
1- Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức cho sau đây:
A. BaPO
4
B. Ba
2
PO
4
C. Ba
3
PO
4
D. Ba
3
(PO
4
)

2
2- Khi nhôm và oxi tạo hợp chất, hoá trị của nhôm là 3 và của oxi là 2. Công thức đúng của
nhôm oxit là:
A. Al
3
O
2
B. Al
2
O
3
C. AlO
2
D. AlO
3
3- Theo hoá trị của sắt trong hợp chất có công thức hoá học là Fe
2
O
3
, hãy chọn công thức
đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO
4
) sau:
A. FeSO
4
B. Fe
2
SO
4
C. Fe

2
(SO
4
)
3
D. Fe
3
(SO
4
)
2
4- (SBT Hoá 8 bài 10.8-trang 13)
Biết Cr (crom) hoá trị III, hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức cho sau
đây:
A. CrSO
4
B. Cr
2
SO
4
C. Cr(SO
4
)
2
D. Cr
2
(SO
4
)
3

5- Một kim loại M tạo sunfat M
2
(SO
4
)
3
. Nitrat của kim loại M có công thức đúng là:
A. M(NO
3
)
3
B. M
2
(NO
3
)
3
C. MNO
3
D. M
2
NO
3
6- Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y
với H nh sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH
3
.
Hãy chọn công thức hoá học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số công thức cho
sau đây:
A. XY

3
B. X
3
Y C. X
2
Y
3
D. X
3
Y
2
3
Chơng 2: Phản ứng hoá học
Bài 12: Sự biến đổi chất
1. Hiện tợng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, đợc gọi là hiện tợng vật lí.
2. Hiện tợng chất biến đổi có tạo ra chất khác, đợc gọi là hiện tợng hoá học.
Bài 13: Phản ứng hoá học
1. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
2. Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này
biến đổi thành phân tử khác.
3. Phản ứng xảy ra đợc khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trờng hợp cần đun nóng,
có trờng hợp cần chất xúc tác
4. Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
Bài 15: Định luật bảo toàn khối lợng
1. Định luật: "Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng
khối lợng của các chất tham gia phản ứng".
2. áp dụng: Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối
lợng của (n 1) chất thì tính đợc khối lợng của chất còn lại.
Bài tập
1*- (SBT Hoá 8 bài 17.2-trang 20)

Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tố tạo ra chất.
C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Số phân tử của mỗi chất.
Bài 16: Phơng trình hoá học
1. Phơng trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
2. Ba bớc lập phơng trình hoá học:
- Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm.
- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trớc các công thức.
- Viết phơng trình hoá học.
3. Phơng trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng nh từng
cặp chất trong các phản ứng.
Chơng 3: Mol và tính toán hoá học
Bài 18: Mol
1. Mol là lợng chất có chứa N (6.10
23
hoặc 6,02.10
23
) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. (N
là số Avogađro).
2. Khối lợng mol của một chất là khối lợng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, tính
bằng gam, có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.
3. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở điều kiện tiêu chuẩn
(đktc), thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít.
(Điều kiện tiêu chuẩn: áp suất 1 atm hoặc 760 mmHg, nhiệt độ 0
o
C hoặc 273
O
K).
Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.
1. Công thức chuyển đổi giữa lợng chất (n) và khối lợng chất (m):


m
n = (mol)
M
(M là khối lợng mol của chất).
2. Công thức chuyển đổi giữa lợng chất (n) và thể tích của chất khí (V
o
) ở điều kiện tiêu
chuẩn:

o
V
n = (mol)
22,4
V
o
= n ì 22,4 (lít)
Sơ đồ sự chuyển đổi giữa khối lợng, lợng chất và thể tích.

4
m = n ì M
m
n
M =
L ợng chất (mol)
Kí hiệu: n
Khối l ợng chất
(gam) m
Thể tích chất khí


đktc (lít) V
O
Số phân tử chất
Kí hiệu: x
x = n.N
n =
x
N
n =
m
M
n =
V
O
22,4
m = n.M
V
O
= 22,4.n
N = 6.10
23
(hoặc 6,02.10
23
)
(nguyên tử hoặc phân tử)
M: khối l ợng mol.
Bài tập
1. (24.13-tr30-SBT8) Hãy cho biết 1,5.10
24
phân tử oxi:

a) Là bao nhiêu mol phân tử oxi ?
b) Có khối lợng là bao nhiêu gam ?
c) Có thể tích là bao nhiêu lít (ở đktc). Cho số Avogađro N = 6,10
23
.
2. (24.14- tr30-SBT8) a) Trong 16 gam khí oxi có bao nhiêu mol nguyên tử oxi và bao
nhiêu mol phân tử oxi.
b) Tính tỉ khối của oxi với nitơ, với không khí.
3. (Bài 8.3-tr9- SBT8) Hãy tính xem trong 1 g hiđro có bao nhiêu nguyên tử H. Số nguyên
tử H gần với con số nào nhất trong số các con số cho sau đây:
A. 4.10
23
B. 5.10
23
C. 6.10
23
D. 7.10
23
Bài 20: Tỉ khối của chất khí
Công thức tính tỉ khối của:
- Khí A đối với khí B: d
A/B
= M
A
= d
A/B
ì M
B
- Khí A đối với không khí: d
A/kk

= M
A
= d
A/B
ì 29
Phơng trình trạng thái (PV = nRT)
Phơng trình biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất P, thể tích V, nhiệt độ T, hằng số khí R.
o o
o
P V PV
T T
=
; Trong đó: T
o
= 273
O
K, T = 273 + t
O
C
P
o
, V
o
, T
o
là áp suất, thể tích, nhiệt độ ở điều kiện tiêu chuẩn,
P , V , T là áp suất, thể tích, nhiệt độ ở điều kiện cần xác định.

o o
o

V 22, 4 P
PV T
22,4 T
ì
= ì ì
PV = nRT ; trong đó R =
o
o
22,4 P
T
ì
.
Hằng số khí không phụ thuộc vào bản chất hoá học của chất khí, R = 0,082 (atm/mol.độ)
Điều kiện tiêu chuẩn: áp suất 1 atm hoặc 760 mmHg, nhiệt độ 0
o
C hoặc 273
O
K.
5
M
A
M
B
M
A
29
Tính áp suất trong bình kín sau phản ứng
- Trớc phản ứng: Số mol khí trong bình n
1
, thể tích bình V

B
, nhiệt độ T
1
, áp suất P
1
.
- Sau phản ứng: Số mol khí trong bình n
2
, thể tích bình V
B
, nhiệt độ T
2
, áp suất P
2
.
Ta có: P
1
V
B
= n
1
RT
1
(V
B
thể tích bình hoặc thể tích khí chiếm chỗ)
P
2
V
B

= n
2
RT
2

áp dụng tính áp suất trong bình kín.
Ví dụ 1: (bài 8- trang 11).
Ví dụ 2: Trong một bình kín dung tích 5,6 lít chứa CO
2
(ở 0
O
C ; 0,5 atm) và m gam muối
NH
4
HCO
3
(muối X) (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình tới 546
O
C thấy muối X bị phân
huỷ hết và áp suất trong bình đạt 1,86 atm (biết X bị phân huỷ hoàn toàn tạo NH
3
, CO
2
, H
2
O).
Giá trị của m là
A. 0,790. B, 1,185. C. 1,580. D. 1,975.
Bài 21: Tính theo công thức hoá học
Các bớc tiến hành:

1. Biết công thức hoá học, tìm thành phần các nguyên tố:
Tìm khối lợng mol của hợp chất, tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp
chất tìm thành phần theo khối lợng của mỗi nguyên tố.
2. Biết thành phần các nguyên tố, tìm công thức hoá học:
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất lập công thức hoá học
của hợp chất.
Bài tập tính theo công thức và Lập công thức
a- Tính theo công thức
Ví dụ 1: a) Tính khối lợng canxi có trong 1 tấn canxi cacbonat nguyên chất.
b) Tính khối lợng sắt có trong 1 tấn quặng hematit (Fe
2
O
3
) chứa 14,3% tạp chất.
c) Tính khối lợng CuSO
4
có trong 1 kg CuSO
4
.5H
2
O.
b- Lập công thức hoá học của một chất biết khối lợng (hoặc số mol) các nguyên tố
Ví dụ 2: Lập công thức một oxit của sắt biết khi cho cacbon oxit (CO) (d) qua 32 gam sắt
oxit nung nóng, thu đợc 22,4 gam sắt.
Giải: Tính khối lợng (số mol) các nguyên tố.
Số mol sắt:
Fe
22,4
n 0,4
56

= =
mol.
Khối lợng oxi : 32 22,4 = 9,6 gam. Số mol oxi:
O
9,6
n 0,6
16
= =
mol.
Gọi công thức sắt oxit là Fe
x
O
y
.
Cách 1: Lập tỉ lệ thức (áp dụng với hợp chất gồm hai nguyên tố):

Fe
O
nx 0, 4 2
y n 0,6 3
= = =
Công thức sắt oxit là Fe
2
O
3
.
Cách 2: Lập dãy tỉ lệ :
x : y =
Fe O
n : n 0,4 :0,6 2 :3= =

Tơng tự.
Cách 3: Tính theo phơng trình phản ứng. Ta có
2
O CO CO
n n n 0,6= = =
mol.
Phơng trình phản ứng :
Fe
x
O
y
+ yCO
O
t

xFe + yCO
2
Theo phơng trình x mol y mol
Theo bài 0,4 mol 0,6 mol
Ta có tỉ lệ thức :
x y
0,4 0,6
=

x 0,4 2
y 0,6 3
= =
Tơng tự.
6


P
1
n
1
.T
1
P
2
n
2
.T
2
=
Ví dụ 3: Một oxit sắt có phần trăm khối lợng oxi là 27,59%.
a. Xác định công thức của oxit trên.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 2,0 M cần dùng để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam oxit trên.
Giải: a. Gọi công thức phân tử của sắt oxit là Fe
x
O
y
.
% O là 27,59% % khối lợng của Fe trong hợp chất là 100% - 27,59% = 72,41%.
Lập tỉ lệ khối lợng
56 72,41% 3
16 27,59% 4
x x
y y
= =
. Công thức sắt oxit là Fe
3

O
4
(oxit sắt từ).
b. Số mol Fe
3
O
4
=
232
223,
= 0,1 mol.
- Phơng trình phản ứng;
Fe
3
O
4
+ 8HCl

FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O (1)
0,1 0,8
- Thể tích dung dịch HCl cần dùng
V
HCl
=

2
80,
= 0,4 lít = 400 ml.
Ví dụ 4: Lập công thức phân tử của chất X chứa C, H, O. Biết trong X cứ 6 phần khối lợng
cacbon có 1 phần khối lợng hiđro và 8 phần khối lợng oxi, phân tử khối của X bằng 60.
Giải: Công thức tổng quát của X là C
x
H
y
O
z
. Ta có tỉ lệ:
x : y : z =
6 1 8
: :
12 1 16
= 0,5 : 1 : 0,5 = 1 : 2 : 1 Công thức đơn giản nhất : CH
2
O.
Công thức thực nghiệm : (CH
2
O)
n
M = 60 = 30n n = 2.
Công thức phân tử X : C
2
H
4
O
2

.
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 8,8 gam CO
2
và 5,4 gam
H
2
O.
a) Trong chất hữu cơ A chứa những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A.
c) Chất A có làm mất màu dung dịch nớc brom không?
d) Viết phơng trình hoá học của A với clo khi có ánh sáng.
Ví dụ 6: Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon A, biết khi đốt cháy A ngời ta nhận
thấy tỉ lệ số mol chất A với số mol CO
2
và H
2
O là 1 : 2 : 1.
Ví dụ 7: a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng:
- A là oxit của lu huỳnh chứa 50% oxi.
- 1 gam khí A chiếm thể tích là 0,35 lít ở đktc.
b) Hoà tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết
muối nào thu đợc sau phản ứng ? Tính nồng độ mol của muối (coi thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể).
Ví dụ 8: Chất hữu cơ X khi đốt cháy tuân theo phơng trình hoá học:
aX + 3O
2
2CO
2
+ 2H
2

O
Hãy xác định công thức phân tử X và viết phơng trình hoá học. Biết a là số nguyên, dơng.
Giải: Số nguyên tử O trong khí O
2
bằng số nguyên tử O trong khí CO
2
và H
2
O,
X chỉ chứa C và H. Công thức tổng quát của X là C
x
H
y
.
Phơng trình phản ứng:
aC
x
H
y
+ 3O
2
2CO
2
+ 2H
2
O
ax = 2 , ay = 4. Chọn a = 1, x = 2, y = 4 (phù hợp). Công thức phân tử X là C
2
H
4

.
Phơng trình phản ứng cháy (độc giả tự viết).
Ví dụ 9: Để đốt cháy 1 mol chất X cần 6,5 mol khí O
2
, thu đợc 4 mol CO
2
và 5 mol H
2
O.
Xác định công thức phân tử của X.
(Gợi ý: Kí hiệu CTTQ là C
x
H
y
O
z
, viết phơng trình phản ứng cháy, tính theo phơng trình
phản ứng x, y, z).
7
c- Lập công thức của muối ngậm nớc (muối tinh thể hiđrat)
Muối ngậm nớc: Muối mà phân tử có chứa nớc kết tinh.
Ví dụ: CaSO
4
.2H
2
O, CuSO
4
.5H
2
O, CaCl

2
.6H
2
O, FeSO
4
.7H
2
O
Ví dụ 8: Nung 57,2 gam một muối natri cacbonat tinh thể (aNa
2
CO
3
.bH
2
O) ở nhiệt độ cao,
thu đợc 21,2 gam muối natri cacbonat khan (Na
2
CO
3
). Lập công thức phân tử của muối ngậm
nớc.
Giải: Sơ đồ: Muối ngậm nớc Muối khan + nớc
- Số mol Na
2
CO
3
khan =
21,2
0,2
106

=
mol.
- Khối lợng H
2
O = 57,2 21,2 = 36 gam số mol H
2
O =
36
2
18
=
mol.
Công thức tổng quát của muối ngậm nớc là aNa
2
CO
3
.bH
2
O (thờng chọn a = 1).
Cách 1: Lập tỉ lệ thức:
2 3
2
Na CO
H O
n
a 0,2 1
b n 2,0 10
= = =
Công thức muối: Na
2

CO
3
.10H
2
O.
Cách 2: Lập dãy tỉ lệ: a : b =
2 3 2
Na CO H O
n : n
= 0,2 : 2,0 = 1 : 10 Công thức muối.
(Chú ý: Thay tỉ lệ số mol nguyên tử của nguyên tố bằng tỉ lệ số mol phân tử của chất).
Ví dụ 9: Trong tinh thể hiđrat của của một muối sunfat kim loại hoá trị II, thành phần nớc
kết tinh chiếm 45,324% khối lợng. Hãy xác định công thức muối tinh thể hiđrat, biết tinh thể
muối chứa 11,51% lu huỳnh.
d- Biết dạng công thức, tìm nguyên tố.
Nhóm nguyên tố IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Công thức oxit cao
nhất
R
2
O RO R
2
O
3
RO
2
R
2
O
5

RO
3
R
2
O
7
Công thức hợp chất
khí với hiđro
RH
4
RH
3
RH
2
RH
Cấu hình electron
lớp ngoài cùng
(dùng cho lớp 10)
ns
1
ns
2
ns
2
np
1
ns
2
np
2

ns
2
np
3
ns
2
np
4
ns
2
np
5
Mối liên hệ
STT nhóm Công thức oxit cao nhất
Cấu hình electron lớp ngoài cùng Công thức hợp chất khí với hiđro
Ví dụ 5: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức tổng quát là RH
4
, oxit cao
nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lợng. Nguyên tố đó là
A. cacbon. B. chì. C. thiếc. D. silic.
Ví dụ 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO
3
, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88%
hiđro về khối lợng. Xác định tên nguyên tố.
Ví dụ 7: Nguyên tố R thuộc nhóm IVA tạo thành hợp chất khí với hiđro, trong hợp chất này
hiđro chiếm 25% về khối lợng. Phần trăm khối lợng của R trong oxit cao nhất là bao nhiêu?
Ví dụ 8: (KA-09)-Cõu 33: Nguyờn t ca nguyờn t X cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng
l ns
2
np

4
. Trong hp cht khớ ca nguyờn t X vi hiro, X chim 94,12% khi lng. Phn
trm khi lng ca nguyờn t X trong oxit cao nht l
A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%.
Bài tập áp dụng
1- Oxit của một nguyên tố có hoá trị (II) chứa 20% oxi (về khối lợng). Công thức hoá học
của oxit đó là:
A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO
2-Tỉ lệ khối lợng của nitơ và oxi trong một oxit của nitơ là 7 : 20. Công thức của oxit là:
A. N
2
O B. N
2
O
3
C. NO
2
D. N
2
O
5
3- Lập công thức một oxit của lu huỳnh biết trong oxit đó oxi chiếm 50% về khối lợng.
4- Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về khối lợng. Hãy xác định
nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
5- Nguyên tố R tạo thành hợp chất với oxi ứng với oxit cao nhất có công thức chung là
R
2
O
7
. Trong hợp chất khí của R với hiđro, nguyên tố đó chiếm 97,26% về khối lợng. Xác định

nguyên tử khối của R. R là nguyên tố nào?
6- Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R
2
O
5
, hợp chất của nó với
hiđro có thành phần phần trăm khối lợng hiđro là 17,65%. Nguyên tố R là:
8
t
o
A. photpho. B. nitơ. C. asen. D. antimoan.
7-(KB-08)- Cụng thc phõn t ca hp cht khớ to bi nguyờn t R v hiro l RH
3
.
Trong oxit m R cú hoỏ tr cao nht thỡ oxi chim 74,07% v khi lng. Nguyờn t R l
A. S. B. As. C. N. D. P.
8- Khử hoàn toàn 16,0 gam bột một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Khi phản ứng kết thúc
thấy khối lợng chất rắn giảm 4,8 gam. Xác định công thức của oxit sắt nói trên. Nếu dẫn hỗn
hợp khí sau phản ứng đi qua dung dịch NaOH d thì khối dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu
gam.
9- Hòa tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al
2
(SO
4
)
3
. nH
2
O vào nớc thành dung dịch A. Cho
dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl

2
d thì thu đợc 6,99 gam kết tủa . Xác định công thức
của tinh thể.
10- ở nhiệt độ cao, nhôm phản ứng đợc với sắt oxit (Fe
x
O
y
) tạo thành nhôm oxit (Al
2
O
3
) và
sắt. Công thức sắt oxit là công thức nào trong số các công thức sau. Biết có 0,3 mol oxit sắt đã
tham gia phản ứng và tạo thành 0,4 mol nhôm oxit.
A. FeO. B. Fe
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. FeO
2
.
11- Một loại oleum có công thức H
2
SO
4
. nSO

3
. Lấy 3,38 g oleum nói trên pha thành 100ml
dung dịch X. Để trung hoà 50ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 0,4M.
Giá trị của n là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
12. Cho 8 gam một oxit (có công thức XO
3
) tác dụng với dung dịch NaOH d tạo ra 14,2
gam muối khan. Tính nguyên tử khối của X. Tên nguyên tố X ?
13- Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu đợc 4,48 lít khí SO
2
(đktc) và
3,6 gam nớc.
a) Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng?
b) Định công thức phân tử của A?
c) Hấp thụ hết 6,8 gam chất A vào 180 ml dung dịch NaOH 2M thì thu đợc muối gì? Bao
nhiêu gam?
14. Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lợng oxi bằng 40% lợng
kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây ?
(Biết hoá trị của kim loại trong khoảng từ I đến III).
A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Ca.
15. Một oxit đợc tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lợng giữa sắt và oxi là
7/3. Tìm công thức phân tử của oxit đó.
16. Nung 2,45 gam một muối vô cơ thấy thoát ra 672 ml khí O
2
(ở đktc). Phần chất rắn còn
lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Tìm công thức phân tử của muối.
9
Bài 22: Tính theo phơng trình hoá học
Các bớc tiến hành:

1. Viết phơng trình hoá học.
2. Chuyển đổi khối lợng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất.
3. Dựa vào phơng trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
4. Chuyển đổi số mol chất thành khối lợng (m = n ì M) hoặc thể tích khí ở điều kiện tiêu
chuẩn (V = 22,4 ì n).
Ví dụ 1: Canxi cacbonat phân huỷ khi nung mạnh. Quá trình này đợc biểu diễn bởi phơng
trình: CaCO
3
(rắn) CaO (rắn) + CO
2
(khí)
Khối lợng canxi oxit điều chế đợc từ 20,0 g canxi cacbonat là:
A. 20,0 g B. 11,2 g C. 10,0 g D. 5,6 g
Ví dụ 2: (39-tr22 BTTrắc nghiệm -Nguyễn Văn Thoại)
Chế hoá 5 g đá cẩm thạch (là một dạng đá vôi đợc tạo nên trong điều kiện áp suất và nhiệt
độ cao) bằng axit clohiđric d, thu đợc 1 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm khối lợng của
canxi cacbonat (CaCO
3
) trong mẫu đá cẩm thạch trên là
A. 88,2 % B. 89,2 % C. 98,0 % D. 98,2 %
Chú ý: Khi tính theo phơng trình phản ứng phải tính theo chất nguyên chất, các phản ứng
xảy ra hoàn toàn.
Dự đoán các chất tham gia phản ứng thừa thiếu hay vừa đủ
Gồm các bớc sau:
- Tính số mol các chất.
- Lập tỉ lệ: Số mol các chất tham gia phản ứng với hệ số tơng ứng trong phơng trình hoá
học.
- Dự đoán: + Tỉ lệ nhỏ hơn: Chất thiếu, phản ứng hết.
+ Tỉ lệ lớn hơn: Chất thừa, sau phản ứng còn d.
+ Bằng nhau: Các chất phản ứng vừa đủ.

- Tính lợng sản phẩm phản ứng theo chất thiếu.
Ví dụ 1: Cacbon cháy trong oxi cho cacbon đioxit.
Nếu 2,40 g cacbon đợc cho phản ứng với 4,80 g oxi thì lợng tối đa cacbon đioxit thu đợc là
bao nhiêu? KLNT: C = 12,0; O = 16,0
A. 6,6 gam. B. 8,8 gam. C. 8,2 gam. D. 7,7 gam.
Giải: - Tính số mol các chất:
n
C
=
2,4
0,2
12
=
(mol); n =
4,8
0,15
32
=
(mol).
- Phơng trình phản ứng:
C (rắn) + O
2
(khí) CO
2
(khí) (1)
- Lập tỉ lệ: Vì
0,2 0,15
1 1
>
C d, O

2
phản ứng hết.
Theo phơng trình phản ứng (1): Số mol CO
2
= số mol O
2
= 0,15 (mol);
Khối lợng CO
2
= 0,15 ì 44 = 6,6 g.
Ví dụ 2: Photpho cháy trong oxi cho điphotpho pentaoxit P
2
O
5
(là chất rắn màu trắng). Nếu
24,8 g photpho đợc cho phản ứng với 34 g khí oxi thì lợng tối đa điphotpho pentaoxit thu đợc
là bao nhiêu? KLNT: O = 16,0 ; P = 31.
Giải: Tính số mol các chất:
n
P
=
24,8
0,8
31
=
(mol); n =
34
1,0625
32
=

(mol).
Phơng trình phản ứng:
4P (rắn) + 5O
2
(khí) 2P
2
O
5
(rắn) (2)
Lập tỉ lệ: Vì
0,8 1,0625
4 5
<
O
2
d, P phản ứng hết.
Theo phơng trình phản ứng (2): Số mol P
2
O
5
=
1
2
số mol P =
0,8
0,4
2
=
(mol);
Khối lợng P

2
O
5
= 0,4 ì 142 = 56,8 g.
Bài tập áp dụng
1- Khi cho 14 g kali hiđroxit KOH tác dụng với 15,75 g axit nitric HNO
3
, đã xảy ra
A. d kiềm. B. trung hoà hoàn toàn.
C. d axit và kiềm. D. d axit.
2- Đốt cháy 10 cm
3
khí hiđro trong 10 cm
3
khí oxi. Thể tích chất khí sau phản ứng:
10
O
2
O
2
2H
2
+ O
2
2H
2
O
A. 5 cm
3
hiđro. B. 10 cm

3
hiđro.
C. Chỉ có 10 cm
3
hơi nớc. D. 5 cm
3
oxi và 10 cm
3
hơi nớc.
3- Đốt nóng hỗn hợp bột magie và lu huỳnh, thu đợc hợp chất là magie sunfua theo phơng
trình sau: Mg (rắn) + S (rắn) MgS (rắn)
Nếu trộn 8 gam magie với 8 gam lu huỳnh rồi đốt nóng. Hãy cho biết chất sau phản ứng có
thành phần là
A. 7 g magie sunfua, 2 g magie. B. 8 g magie sunfua.
C. 16 g magie sunfua. D. 14 g magie sunfua, 2 g magie.
4- Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 25,55 g HCl.
2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2

Khối lợng muối tạo thành là:
A. 26,7 g. B. 27,6 g. C. 30,95 g. D. 31,15 g.
5. Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 7,84 lít oxi (ở đktc). Hãy cho biết sau khi
cháy:
a) Photpho hay oxi, chất nào còn thừa và khối lợng là bao nhiêu ?
b) Chất nào đợc tạo thành, khối lợng là bao nhiêu ?
6*- Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl

2
với dung dịch có hoà tan 20 gam NaOH.
Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, đợc kết tủa và nớc lọc. Nung kết tủa đến khi khối lợng
không đổi.
a) Viết các phơng trình hoá học.
b)Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung.
c) Tính khối lợng các chất tan có trong nớc lọc. (Bài 13-Luyện tập chơng 1-Lớp 9)
7- Nung hỗn hợp gồm 10,4 gam Al với 9,6 gam S trong điều kiện không có không khí thu
đợc hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl d thu đợc khí Y. Tính tỉ khối hơi của
Y đối với hiđro.
8- Trong một bình kín, dung tích 500 ml, có chứa 50 ml dung dịch HCl nồng độ 25% (khối
lợng riêng là 1,124 g/ml) và 0,5 gam kẽm kim loại. Số mol khí trong bình trớc và sau phản ứng
là bao nhiêu nếu lúc đầu áp suất không khí trong bình là 760 mmHg, nhiệt độ giữ nguyên ở
0
o
C ? áp suất trong bình lúc cuối là bao nhiêu ?
Chơng 4: Oxi - Không khí
Bài 24: Tính chất của oxi
1. Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí.
2. Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia
phản ứng hoá học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hoá học,
nguyên tố oxi có hoá trị II.
Bài 25: Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - ứng dụng của oxi
1. Sự tác dụng với oxi với một chất là sự oxi hoá.
2. Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới đợc tạo thành từ hai
hay nhiều chất ban đầu.
3. Khí oxi cần cho sự hô hấp của ngời và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và
sản xuất.
11
Bài 26: Oxit

1. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
2. Tên của oxit: Tên nguyên tố + oxit.
3. Oxit gồm 2 loại chính: Oxit bazơ và oxit axit.
Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân huỷ
1. Trong phòng thí nghiệm, khí oxi đợc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu
oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
2. Trong công nghiệp, khí oxi đợc sản xuất từ không khí và từ nớc.
3. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới.
Bài 28: Không khí - Sự cháy
1. Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: 78%
khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nớc, khí hiếm ). Mỗi ngời phải góp
phần giữ cho không khí trong lành.
2. Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.
3. Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. Điều kiện phát sinh sự cháy là: Chất phải
nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
4. Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ
của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.
Bài tập
1. (28.7*-tr35-SBT8) Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung tích là 0,5 lít.
Sau đó ngời ta dùng khí cacbonic CO
2
để đẩy không khí ra khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt thêm
vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân trở lại thăng bằng ? Biết rằng khí CO
2
nặng gấp
1,5 lần không khí, thể tích CO
2
tính ở đktc.
2. (24.10-tr 29 SBT9) Cho một luồng không khí khô đi qua bột đồng (d) nung nóng. Khí

thu đợc sau phản ứng là
A. cacbon đioxit. B. nitơ.
C. oxi. D. hơi nớc.
3. (28.4-tr35 SBT8) Cho không khí (chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích) tác dụng với
đồng nung nóng trong thiết bị kín, xảy ra phản ứng oxi hoá đồng thành đồng (II) oxit. Phản
ứng xong, ngời ta thu đợc 160 cm
3
khí nitơ. Thể tích không khí trong thiết bị trớc khi xảy ra
phản ứng là:
A. 200 cm
3
B. 320 cm
3
C. 400 cm
3
D. 800 cm
3
Chơng 5: Hiđro - Nớc
Bài 31: Tính chất - ứng dụng của hiđro
1. Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các khí.
2. Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp đợc với đơn chất
oxi, mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều
toả nhiều nhiệt.
3. Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy toả
nhiều nhiệt.
Bài 32: Phản ứng oxi hoá - khử
1. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá.
2. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.
3. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

1. Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro đợc điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H
2
SO
4
loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
2. Thu khí H
2
vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí hay đẩy nớc. Nhận ra khí H
2
bằng
que đóm đang cháy.
3. Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn
chất thay thế nguyên tử của của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Bài 36: Nớc
1. Nớc là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi, chúng đã hoá hợp với nhau theo tỉ
lệ thể tích là hai phần khí hiđro và một phần khí oxi.
2. Nớc là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100
O
C, hoà tan đợc nhiều chất
rắn, lỏng, khí.
3. Nớc tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng (nh Na, K, Ca ) tạo thành bazơ và
hiđro; tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ nh NaOH, KOH, Ca(OH)
2
; tác dụng với nhiều
oxit axit tạo ra axit.
Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
1. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử
hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Thí dụ: HCl - axit clohiđric, H
2

SO
3
- axit sunfurơ, H
2
SO
4
- axit sunfuric.
12
2. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit
(OH). Thí dụ: NaOH -natri hiđroxit, Ca(OH)
2
- canxi hiđroxit, Fe(OH)
3
- sắt (III) hiđroxit.
3. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc
axit. Thí dụ: NaCl - natri clorua, BaSO
4
- bari sunfat, Na
2
SO
4
- natri sunfat, NaHCO
3
- natri
hiđrocacbonat.
dạng bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lợng
Nội dung định luật: "Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lợng của các sản phẩm bằng
tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng".
Dựa vào phơng trình phản ứng hoá học tìm mối quan hệ giữa các chất (số mol, khối l-
ợng ).

Ví dụ 1: Cho phản ứng hoá học:
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
Cho biết khối lợng của natri sunfat (Na
2
SO
4
) là 14,2 g, khối lợng của các sản phẩm bari
sunfat (BaSO
4
) và natri clorua (NaCl) theo thứ tự là 23,3 g và 11,7 g. Khối lợng của bari clorua
(BaCl
2
) đã phản ứng là
A. 19,8 g; B. 20,8 g; C. 35 g; D. 49,2 g.
Ví dụ 2: Đốt cháy hết 9 g kim loại magie trong không khí thu đợc 15 g hợp chất magie oxit
(MgO). Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O
2
) trong không khí. Khối lợng
của khí oxi đã phản ứng là:
A. 6 g; B. 12 g; C. 18 g; D. 1,6 g;
Ví dụ 3:(SBT Hoá 8 bài 15.1-trang 18)- Cho phản ứng hoá học:
Kim loại kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + khí hiđro
Cho biết khối lợng của kim loại kẽm (Zn) và axit clohđric (HCl) đã phản ứng là 6,5 gam và
7,3 gam, khối lợng của chất kẽm clorua là 13,6 gam. Khối lợng của khí hiđro bay lên là
A. 0,2 g; B. 2,0 g; C. 6,3 g; D. 13,8 g.
Ví dụ 4: (C-07)-Cõu 27: Hũa tan hon ton 3,22 gam hn hp X gm Fe, Mg v Zn
bng mt lng va dung dch H
2
SO
4


loóng, thu c 1,344 lớt hiro ( ktc) v dung
dch cha m gam mui. Giỏ tr ca m l
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Giải: Phơng trình phản ứng (M là kim loại hoá trị II: Fe, Mg, Zn)
M + H
2
SO
4
MSO
4
+ H
2

Nhận xét: Theo phơng trình phản ứng
2 2 4
H H SO
n n=
= 0,06 mol.
Cách 1: áp dụng định luật bảo toàn khối lợng:
3,22 + 0,06ì98 = m
muối
+ 0,06ì2 m
muối
= 8,98 gam.
Cách 2: Phơng pháp tăng giảm khối lợng:
(kim loại) + H
2
SO
4

(ion kim loại) + SO
4
2

+ H
2

Nhận xét: Theo phơng trình phản ứng
2
2
4
H
SO
n n

=
= 0,06 mol.
1 mol H
2
tạo thành, khối lợng tăng 96 gam (m
ion sunfat
)
0,06 mol khối lợng tăng 0,06ì96
thay số m
muối
= m
kim loại
+ m
ion sunfat
= 3,22 + 5,76 = 8,98 gam.

13
Bài tập áp dụng
1-(KA-08)-Cõu 38: Cho 2,13 gam hn hp X gm ba kim loi Mg, Cu v Al dng bt
tỏc dng hon ton vi oxi thu c hn hp Y gm cỏc oxit cú khi lng 3,33 gam. Th
tớch dung dch HCl 2M va phn ng ht vi Y l
A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml.
2- (KA-08)-Cõu 31 : Cho V lớt hn hp khớ ( ktc) gm CO v H
2

phn ng vi mt
lng d hn hp rn gm CuO v Fe
3
O
4

nung núng. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon
ton, khi lng hn hp rn gim 0,32 gam. Giỏ tr ca V l
A. 0,112. B. 0,560. C. 0,448. D. 0,224.
3- Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng vừa đủ. Sau
phản ứng thấy khối lợng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lợng muối khan
thu đợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 53,6 gam. B. 54,4 gam. C. 92 gam D. 92,8 gam.
4- Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl d. Dung dịch
thu đợc sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m 2) gam. Khối lợng (gam) muối clorua tạo
thành trong dung dịch là
A. m + 71. B. m + 35,5. C. m + 73. D. m + 36,5.

5-(KA-07)-Cõu 45: Ho tan hon ton 2,81 gam hn hp gm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong
500 ml axit H
2
SO
4

0,1M (va ). Sau phn ng, hn hp mui sunfat khan thu c khi
cụ cn dung dch cú khi lng l (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65)
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
6-(KA-09)-Cõu 19: Cho 3,68 gam hn hp gm Al v Zn tỏc dng vi mt lng va
dung dch H
2
SO
4
10% thu c 2,24 lớt khớ H
2
( ktc). Khi lng dung dch thu c sau
phn ng l
A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.
7-(KA-08)-Cõu 4: ho tan hon ton 2,32 gam hn hp gm FeO, Fe
3
O
4

v Fe
2

O
3
(trong ú s mol FeO
bng s mol
Fe
2
O
3
), cn dựng va V lớt dung dch HCl 1M. Giỏ tr
ca V l
A. 0,16. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,23.
8-(KA-2003) Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim
loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
d, thấy tạo thành 7 gam kết
tủa. Nếu lấy lợng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl d thì thu đợc 1,176 lít khí H
2
(đktc).
Xác định công thức oxit kim loại.
9- Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại cần dùng hết 3,36 lít hiđro. Hoà tan hết l-
ợng kim loại thu đợc vào dung dịch axit clohiđric thấy thoát ra 2,24 lít khí hiđro (các khí đo ở
đktc).
Hãy xác định công thức phân tử của oxit kim loại nói trên, cho biết khối lợng nguyên tử
của kim loại trong oxit nằm trong khoảng từ 52 đến 58,7.
Cho O = 16 ; H = 1 ; Cr = 52; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Ni = 58,7.
10- Hoà tan 17,4 gam muối cacbonat của kim loại hoá trị hai trong dung dịch axit sunfuric
loãng, d thu đợc khí CO
2
. Hấp thụ hoàn toàn lợng khí CO
2

trên vào dung dịch NaOH d, khối l-
ợng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 6,6 gam. Kim loại hoá trị hai là
A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Ba.
11- Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài
không khí, thu đợc 41,4 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp Y tác dụng hoàn
toàn với dung dịch H
2
SO
4
20% có khối lợng riêng d = 1,14 g/ml. Thể tích tối thiểu của dung
dịch H
2
SO
4
20% để hoà tan hết hỗn hợp Y là: (cho H = 1, O = 16, S = 32)
A. 300 ml. B. 175 ml. C. 200 ml. D. 215 ml.
14
Chơng 6: Dung dịch
Bài 40: Dung dịch
1. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
2. ở nhiệt độ xác định:
a) Dung dịch cha bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
b) Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
3. Muốn chất rắn tan nhanh trong nớc, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch.
- Đun nóng dung dịch.
- Nghiền nhỏ chất rắn.
Bài 41: Độ tan của một chất trong nớc
Độ tan của một chất trong nớc:
Độ tan (S) của một chất là số gam của chất đó tan đợc trong 100 gam nớc để tạo thành

dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định.
Nói chung độ tan của chất rắn sẽ tăng nếu tăng nhiệt độ. Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu
giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Bài 42: Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ phần trăm khối lợng cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch:
C% = ì100(%) m
dd
= ì100
m
ct
= ì C%
2. Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch:
C
M
= (mol/l) n = V ì C
M
(mol)
V = (lít)
D = (g/ml) m
dd
= V
dd
ì D (g)
V
dd
= (ml)
(D: Khối lợng riêng của dung dịch).
3- Độ rợu (Nồng độ phần trăm thể tích): Số ml (hoặc cm
3
) ancol etylic nguyên chất có

trong 100 ml (hoặc 100 cm
3
) hỗn hợp ancol etylic và nớc.
4- Chuyển đối giữa các loại nồng độ:
Biểu thức liên hệ giữa khối lợng riêng (D), thể tích (V) và khối lợng dung dịch (m
dd
):
Biểu thức liên hệ giữa số mol (n) , khối lợng mol (M) và khối lợng (m):
n =
n (khí) =
M =
m = n.M
-Cần nhớ các đại lợng sử dụng (gam, mol, lít, ml ) để biểu diễn chất tan hoặc dung
dịch theo định nghĩa.
-Không cần nhớ các công thức chuyển đổi giữa các loại nồng độ một cách máy móc mà
chỉ cần hiểu nguyên tắc chuyển đổi:
a. Chất tan: Đổi từ khối lợng (gam) sang số mol hay ngợc lại.
b. Dung dịch: Đổi từ khối lợng (gam) sang thể tích (lít hay ml) hay ngợc lại.
Ví dụ 1: Dung dịch A có nồng độ mol C
M
(mol/l), khối lợng riêng D (g/ml). Tính nồng độ C% của
dung dịch A. (Cho khối lợng mol của A bằng M (g/mol)).
Ví dụ 2: Dung dịch A có nồng độ phần trăm (khối lợng) C%, khối lợng riêng D (g/ml). Tính nồng
độ mol C
M
(mol/l) của dung dịch A.
15
m
ct
m

dd
n
V
n
C
M
m
ct
C%
m
dd
100
m
dd
V
dd
m
dd
D
D =
m
dd
V
dd
V
dd
=
m
dd
D

m
dd
= V
dd
. D
V
o
22,4
m
n
m
M
Các dạng bài tập về nồng độ dung dịch
1-Pha loãng hay cô đặc một dung dịch cho sẵn:
Ví dụ 1: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch H
2
SO
4
98% (D = 1,84 g/ml) và bao nhiêu lít nớc
để pha thành 10 lít dung dịch H
2
SO
4
38% (D = 1,28 g/ml).
(Độc giả tự giải).
Nhận xét: - Lợng chất tan trong dung dịch không thay đổi (khi không có biến đổi hoá học).
-Khi cô đặc, khối lợng dụng dịch giảm, nồng độ dung dịch tăng.
-Khi pha loãng, khối lợng dung dịch tăng, nồng độ dung dịch giảm.
-Khối lợng riêng của nớc D = 1 g/ml.
2- Hoà tan một chất vào n ớc hay một dung dịch cho sẵn:

Nhận xét: Chất hoà tan có thể là chất rắn, chất lỏng hay chất khí. Cần chú ý xem sự hoà tan
có xảy ra phản ứng giữa các chất tan hoặc giữa chất tan với dung môi hay không? Do đó, tr ớc
tiên cần xác định dung dịch tạo thành là dung dịch gì? Chứa các chất tan nào ?
Ví dụ:
Chất hoà tan
(trong nớc)
NaOH Na
2
O Na SO
3
N
2
O
5
NH
3
HCl CuSO
4
.5H
2
O
Chất tan NaOH NaOH NaOH H
2
SO
4
HNO
3
NH
3
HCl CuSO

4
Chú ý: - Khi hoà tan chất khí vào dung môi là chất lỏng, nếu không cho khối lợng riêng của
dung dịch sau khi khi hoà tan, thông thờng thể tích của dung dịch coi bằng thể tích của
dung môi.
-Nên áp dụng định luật bảo toàn khối lợng để tính khối lợng dung dịch tạo thành:
m
dd sau
= m
i
- m
khí
- m
kết tủa
(m
dd sau
= m
dd đầu
+ m
thêm vào
- m
khí
- m
kết tủa
)
Ví dụ 2:(KA-09)-Cõu 19: Cho 3,68 gam hn hp gm Al v Zn tỏc dng vi mt lng
va dung dch H
2
SO
4
10% thu c 2,24 lớt khớ H

2
( ktc). Khi lng dung dch thu
c sau phn ng l
A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.
Giải: Số mol H
2
SO
4
= số mol H
2
= 0,1 mol. Khối lợng H
2
= 0,2 gam.
Khối lợng H
2
SO
4
= 9,8 gam khối lợng dung dịch H
2
SO
4
10% = 98 gam.
Thay số: m
ddịch

sau
= 98 + 3,68 0,2 = 101,48 gam.
Ví dụ 3: Xác định nồng độ phần trăm C% và nồng độ mol C
M
của dung dịch thu đợc khi

hoà tan 12,5 gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O vào 87,5 ml nớc. Biết rằng thể tích của dung dịch bằng
thể tích của nớc. (Độc giả tự giải- chú ý D= 1g/ml).
Ví dụ 4: Cho 11,5 gam Na tác dụng với 100 gam nớc. Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch thu đợc sau phản ứng.
Giải- Phơng trình phản ứng: 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2

Chất hoà tan Chất tan
Khí
m
ddịch
Nồng độ
Na NaOH H
2
11,5 (g) 20 (g) 0,5 (g) 11,5+100 - 0,5= 111(g) =18,02%
Ví dụ 5: Tính khối lợng N
2
O
5
cần hoà tan vào 120 gam nớc để thu đợc dung dịch HNO
3
10%. (ĐHĐà Nẵng đợt 2 -99)
Giải- Phơng trình phản ứng:
N

2
O
5
+ H
2
O 2HNO
3
Chất hoà tan Chất tan Khối lợng dung dịch Nồng độ
N
2
O
5
HNO
3
x (gam) (x + 120) (gam)
C% = ì100
Thay C% = 10% , rút x = 11,25 (gam) N
2
O
5
.
3- Pha trộn hai hay nhiều dung dịch:
a) Trờng hợp không xảy ra phản ứng giữa các chất tan:
Ví dụ 5: Có 2 dung dịch NaOH nồng độ C
1
% (dung dịch 1) và C
2
% (dung dịch 2).
Biết C
2

> C
1
. Cần trộn chúng theo tỉ lệ khối lợng nh thế nào để có dung dịch C
3
%.
áp dụng bằng số: C
1
= 3% , C
2
= 10%, C
3
= 5%.
Giải:
Gọi khối lợng dung dịch 1 cần lấy là m
1
(g), khối lợng chất tan (g)
16
C% =
20
111
ì100
126x
108
126x
108(x+120)
m
1
C
1
100

m
2
C
2
100
Gọi khối lợng dung dịch 2 cần lấy là m
2
(g), khối lợng chất tan (g)
Khối lợng dung dịch Khối lợng chất tan
(m
1
+ m
2
) (g) (g)
100 (g) C
3
=
Rút ra: áp dụng:
*Qui tắc đờng chéo:
C
2
C
3
- C
1
C
3
C
1
C

2
- C
3
(Phần khối lợng dung dịch 2 cần lấy) m
2

(Phần khối lợng dung dịch 1 cần lấy) m
1

Mở rộng thêm: + Nớc nguyên chất coi nh C% = 0%.
+ Chất tan nguyên chất coi nh C% = 100%.
+ Muối kết tinh, ví dụ CuSO
4
.5H
2
O, C% =
160
100
250
ì
= 64%.
+ SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
, C% =

98
100
80
ì
= 122,5%.
áp dụng giải bài ví dụ 1 (trang 16).
Ví dụ 6: A là dung dịch CuSO
4
. Để làm kết tủa hết ion sunfat có trong 20 gam dung dịch
A cần 25 ml dung dịch BaCl
2
0,02M.
a. Tính nồng độ phần trăm khối lợng của dung dịch A.
b. Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch A và bao nhiêu gam CuSO
4
để điều chế 480 gam dung
dịch CuSO
4
1% (dung dịch B).
c. Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch A và bao nhiêu gam CuSO
4
.5H
2
O để điều chế 480 gam
dung dịch CuSO
4
1% (dung dịch B)
Ví dụ 7: Hoà tan m gam SO
3
vào 180 gam dung dịch H

2
SO
4
20% thu đợc dung dịch H
2
SO
4
32,5%. Giá trị m là
A. 33,3. B. 25,0. C. 12,5. D. 32,0
Ví dụ 8: Cần phải dùng bao nhiêu lít dung dịch H
2
SO
4
có tỉ khối d = 1,28 và bao nhiêu lít
nớc cất để pha thành 10 lít dung dịch H
2
SO
4
có tỉ khối d = 1,04.
b) Trờng hợp xảy ra phản ứng giữa chất tan:
Ví dụ 9: (C-07)-Cõu 6: Khi cho 100ml dung dch KOH 1M vo 100ml dung dch HCl thu
c dung dch cú cha 6,525 gam cht tan. Nng mol (hoc mol/l) ca HCl trong dung
dch ó dựng l (hoc thay khi lng cht tan 7,815 gam, C
M, HCl
= ?)
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Giải: Lập luận, dự đoán sản phẩm theo khối lợng chất tan có trong dung dịch.
Chất tan KOH KCl
Khối lợng 5,6 gam < 6,525 gam < 7,45 gam
KOH d, HCl phản ứng hết, dung dịch gồm KCl và KOH.

Phơng trình phản ứng:
KOH + HCl KCl + H
2
O
Cách 1: Phơng pháp tăng giảm khối lợng.
Cứ 1 mol KOH phản ứng, khối lợng tăng 35,5 17 = 18,5 gam
Vậy x mol - - - khối lợng tăng 6,525 5,6 = 0,925 gam.
Giải ra x = 0,05 mol C
M, HCl
= 0,05 : 0,1 = 0,5M.
Cách 2: Đặt ẩn. Gọi số mol HCl trong dung dịch là x.
Ta có: (0,1 x)56 + 74,5x = 6,525 ; x = 0,05 mol. Tính kết quả tơng tự.
Ví dụ 10: Cho 20 ml dung dịch AgNO
3
1M ( D= 1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M
(D= 1,05 g/ml). Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. (Độc
giả tự giải).
Chú ý: -Khi pha trộn các dung dịch để tạo thành dung dịch mới:
17
m
1
C
1
+ m
2
C
2
100
m
1

C
1
+ m
2
C
2
m
1
+ m
2
C
3
- C
1
C
2
- C
3
m
2
m
1
=
m
2
m
1
=
2
5

+ m
dd mới
= m
dd pha trộn
- m
khí
- m
kết tủa
Khi đề không cho khối lợng riêng của dung dịch mới:
+ V
dd mới
= V
dd pha trộn
Khi đề cho khối lợng riêng của dung dịch mới: + V
dd
=
Ví dụ 11: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl
2
10%. Đun nóng
trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo
thành trong dung dịch sau phản ứng (coi O
2
phản ứng tan trong nớc, nớc bay hơi trong quá
trình đun nóng không đáng kể). (ĐHThuỷ lợi-2000tr225)
Giải: Cách 1- Tính theo phơng trình phản ứng.
Phơng trình phản ứng: FeCl
2
+ 2NaOH = Fe(OH)
2
+ 2NaCl (1)

(mol) 1 2 1 2
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3
(2)
(mol) 1 1
Khối lợng FeCl
2
= 1ì127 = 127 gam.
Khối lợng dung dịch FeCl
2
10% = = 1270 gam
Khối lợng NaOH

= 2ì40 = 80 gam.
Khối lợng dung dịch NaOH 20% = = 400 gam
Khối lợng NaCl = 2ì58,5 = 117 gam.
Khối lợng Fe(OH)
3
= 1ì107 = 107 gam
Khối lợng dung dịch sau phản ứng: 1270 + 400 - 107 = 1563 gam.
C%
NaCl
= ì100 = 7,49 (%)
Cách 2: Lấy 100 gam dung dịch NaOH 20%.

Khối lợng NaOH: 20 gam. Số mol NaOH = 20 : 40 = 0,5 mol.
Số mol FeCl
2
phản ứng = Số mol NaOH = 0,25 mol.
Khối lợng FeCl
2
= 0,25ì127 = 31,75 gam.
Khối lợng dung dịch FeCl
2
10% = = 317,5 gam
Khối lợng NaCl = 0,5ì58,5 = 29,25 gam.
Khối lợng Fe(OH)
3
= 0,25 ì107 = 26,75 gam
Khối lợng dung dịch sau phản ứng: 100 + 317,5 - 26,75 = 390,75 gam.
C%
NaCl
= ì100 = 7,49 (%)
4) Muối kết tinh:
* Dung dịch bão hoà: Dung dịch chứa lợng chất tan tối đa ở một nhiệt độ nhất định.
* Độ tan (S): Lợng chất tan (gam) có thể tan đợc tối đa trong một lợng dung môi xác
định (thờng là nớc, 100 gam) để đợc dung dịch bão hoà ở nhiệt độ nhất định.
Trong dung dịch bão hoà, luôn có tỉ lệ:
+ Nếu cho nồng độ dung dịch bão hoà:
+ Nếu cho độ tan:
a) Muối kết tinh không ngậm n ớc. Ví dụ: NaCl, NaNO
3
, KCl, KNO
3


Ví dụ 12: Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO
3
37,8% (d = 1,24
g/ml) đến khi trung hoà hoàn toàn, thu đợc dung dịch A. Đa A về 0
O
C thu đợc dung dịch B có
nồng độ 11,6% và khối lợng muối tách ra là m (gam).
a) Dung dịch B là dung dịch cha bão hoà hay bão hoà?
b) Tính m. (Đề 52-I.2)
Giải: (Độc giả tự giải). Đáp số: m = 21,15 gam.
b) Muối kết tinh ngậm n ớc:
18
m ddmới
D mới
127. 100
10

80. 100
20
117
1563
31.75ì100
10
29,25
390,75
1
2
m
ctan
m

ddịch
C%
100
=
m
ctan
m
S
100
=
H
2
O
Ví dụ 13: Lấy 600 gam dung dịch CaCl
2
bão hoà ở 20
O
C đem đun nóng để làm bay hơi bớt
50 gam nớc, phần còn lại đợc làm lạnh về 20
O
C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể CaCl
2
.6H
2
O đã
kết tinh.
Biết độ tan của CaCl
2
ở 20
O

C là 74,5 gam trong 100 gam nớc.
Giải:
Dung dịch CaCl
2
bão hoà ở 20
O
C có nồng độ phần trăm:
C% = ì100 = 42,69%
Khối lợng CaCl
2
trong 600 gam dung dịch CaCl
2
bão hoà là:
m = ì600 = 256,16 (gam)
Khối lợng H
2
O

trong 600 gam dung dịch CaCl
2
bão hoà là:
600 - 256,16 = 343,84 gam.
Gọi số gam CaCl
2
. 6H
2
O đã kết tinh là m .
Muối ngậm nớc muối khan nớc kết tinh
CaCl
2

.6H
2
O CaCl
2
H
2
O
Cứ 219 gam 111 gam 108 gam
Vậy m gam gam gam
Khối lợng CaCl
2
còn lại trong dung dịch:
( 256,16 - ) gam
Khối lợng H
2
O còn lại trong dung dịch:
(343,84 50 ) gam
Trong dung dịch bão hoà luôn có tỉ lệ:
Giải ra m = 266,73 gam.
19
74,5
174,5
CaCl
2
42,69
100
CaCl
2
111 m
219

108 m
219
111 m
219
108 m
219
256,16
111 m
219
m
ctan
m
H
2
O
=
=
74,5
100
343,84 50
108 m
219
Bài tập áp dụng
1- Lập biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm (khối lợng) của chất tan trong
dung dịch bão hoà.
2- Cho một khối lợng mạt sắt d vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu đợc 3,36 lít
khí (đktc).
a) Viết phơng trình hoá học.
b) Tính khối lợng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. (Bài 4-Một số axit-Lớp 9)

6. Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M.
a) Viết các phơng trình hoá học.
b) Tính phần trăm theo khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
c) Hãy tính khối lợng dung dịch H
2
SO
4
nồng độ 20% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp oxit
trên. (Bài 4-Một số axit-Lớp 9)
3- Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl
2
với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam
AgNO
3
.
a) Hãy cho biết hiện tợng quan sát đợc và viết phơng trình hoá học.
b) Tính khối lợng chất rắn sinh ra.
c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích của
dung dịch thay đổi không đáng kể. (Bài 9-Tính chất hoá học của muối-Lớp 9)
4- Đun 35,1 gam NaCl với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra cho vào 78,1 ml nớc tạo
thành dung dịch A.
a) Tính C% và C
M
của dung dịch A (với D = 1,2 g/ml).
b) Lấy 1/2 dung dịch A trung hoà hết 100 ml dung dịch NaOH (D =1,5g/ml). Tính nồng
độ phần trăm (C%) và nồng độ mol (C

M
) của dung dịch NaOH và dung dịch sau phản ứng.
5- Đốt cháy 0,78 gam kali trong bình kín đựng khí oxi (d). Phản ứng xong, ngời ta đổ ít nớc
vào bình lắc nhẹ cho chất rắn tan hết, rồi thêm nớc cho đủ 200 ml ta đợc dung dịch A.
a-Viết phơng trình phản ứng đã xảy ra.
b- Xác định nồng độ mol/lít của chất trong dung dịch A.
c-Thêm vài giọt quì tím vào dung dịch A, sau đó dẫn 672 ml khí hiđro clorua (đo ở đ.k.t.c)
vào dung dịch A. Trình bày hiện tợng quan sát đợc, viết phơng trình phản ứng giải thích.
5. Cho 15,5 gam natri oxit Na
2
O tác dụng với nớc, thu đợc 0,5 lít dung dịch bazơ.
a) Viết phơng trình hoá học và tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc.
b) Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
20%, có khối lợng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hoà
dung dịch bazơ nói trên. (Bài 7-Tính chất hoá học của bazơ-Lớp 9).
6- Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam P thu đợc chất A. Hoà tan chất A vào 200 gam nớc đợc
dung dịch B. Tính C% của dung dịch B.
7- Hoà tan 3,2 gam đồng (II) oxit trong 150 gam axit sunfuric 26%.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Bao nhiêu gam, bao nhiêu mol axit đã tham gia phản ứng.
c) Bao nhiêu gam muối đồng đợc tạo thành? Tính nồng độ phần trăm của muối đồng?
d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trong dung dịch thu đợc sau phản ứng.
8- Cho hỗn hợp A gồm KCl và KBr tác dụng với dung dịch AgNO
3
. Khối lợng kết tủa tạo ra
sau khi làm khô bằng khối lợng của AgNO
3

đã tham gia phản ứng.
a) Tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp đầu.
b) Cho 50 gam hỗn hợp A tác dung với 118 gam AgNO
3
. Lọc, tách kết tủa thu đợc dung
dịch B. Tính khối lợng của kết tủa.
c) Pha loãng dung dịch B bằng nớc đến thể tích 250 ml. Hãy tính nồng độ mol của các chất
trong dung dịch B.
9- Cho kẽm kim loại d vào 400 ml dung dịch HCl 1M. Dẫn khí bay ra vào ống đựng CuO
nung nóng thì đợc 11,52 gam đồng kim loại. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng.
10- Khi hoà tan oxit của một kim loại hoá trị 2 trong một lợng vừa đủ axit H
2
SO
4
10%, thì
đợc một dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Xác định tên kim loại.
11- Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10%,
thu đợc dung dịch muối có nồng độ 10,25%. x có giá trị
A. 20%. B. 16%. C. 15%. D. 13%.
12- Hoà tan một muối cacbonat của kim loại M, hoá trị n bằng một lợng vừa đủ dung dịch
H
2
SO
4
9,8%, thu đợc dung dịch muối sunfat trung hoà 14,18%. Kim loại M là
A. Cu. B. Na. C. Ca. D. Fe.
13-(C-07)-Cõu 1: Khi hũa tan hiroxit kim loi M(OH)
2

bng mt lng va dung

dch H
2
SO
4

20% thu c dung dch mui trung ho cú nng 27,21%.
Kim loi M l ( Cho H = 1; O = 16 ; Mg = 24; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
20
14- Hòa tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lợng dung dịch H
2
SO
4
9,8% vừa
đủ ngời ta thu đợc một dung dịch muối sunfat trung hoà có nồng độ 11,54% . Tìm công thức
muối cacbonat đã dùng.
15- Khi trộn 150 ml dung dịch HCl 10% (có D = 1,047g/ml) với 250 ml dung dịch HCl
2M. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol (mol/l) của HCl trong dung dịch sau khi trộn
(D=1,038g/ml).
Hoà tan 2,7 gam kim loại Fe và Zn cần đến 40 ml dung dịch HCl thu đợc ở trên. Tính
thành phần phần trăm khối lợng của các kim loại trong hỗn hợp.
16- 9,03.10
22
phân tử hiđro tham gia phản ứng với 3,01.10
22
phân tử nitơ. Hoà tan amoniac
thu đợc trong 0,4 lít nớc.
a) Tính số phân tử, số mol và số gam amoniac tạo thành.
b) Tính C% và C
M

của dung dịch thu đợc (coi thể tích dung dịch bằng thể tích của nớc hoà
tan). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn , số Avogađro bằng 6,02.10
23
.
17- Để trung hoà hoàn toàn 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H
2
SO
4
cần dùng 20 ml NaOH
0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu đợc 0,381 gam hỗn hợp muối (khô).
a) Hãy tính nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp X.
b) Tính pH của hỗn hợp X, nếu coi H
2
SO
4
phân li hoàn toàn thành ion.
c) Tính số gam tối đa của hỗn hợp Cu-Mg chứa 20% Mg có thể hoà tan hoàn toàn trong
150 ml dung dịch X. (ĐHThăngLong-99)
18- Có 50 ml dung dịch hai axit là H
2
SO
4
1,8 mol/l và HCl 1,2 mol/l. Cho 8 gam hỗn hợp
Fe và Mg vào dung dịch đó. Khí sinh ra đợc dẫn qua ống sứ chứa 16 gam CuO nung nóng.
Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
96% (d = 1,84) cần thiết để hoà tan hết hợp chất rắn trong
ống.

19- Cho 500 ml dung dịch A (gồm BaCl
2
và MgCl
2
trong nớc) phản ứng với 120 ml dung
dịch Na
2
SO
4
0,5M (d), thì thu đợc 11,65 gam kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thì thu đợc
16,77 gam hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch A. (ĐH
Cần Thơ-98)
20- Hoà tan 63,8 gam hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào 500 gam H
2
O thu đợc dung dịch A.
Thêm 500 ml dung dịch Na
2
CO
3
1,4M vào dung dịch A, sau phản ứng thu đợc 59,4 gam kết
tủa và dung dịch B.
a/ Trong dung dich B tồn tại những muối nào?
b/Tính nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch A.
c/ Thêm vào dung dịch B một lợng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M (D=1,05g/ml) thu đợc dung
dịch C. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đã dùng và nồng độ % của muối trong dung dịch C.
(ĐHDLPhơng Đông-99)

21- Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)
2
theo thể tích bằng nhau đ-
ợc dung dịch C. Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H
2
SO
4
2M và
thu đợc 9,32 gam kết tủa. Tính nồng độ C
m
(mol/l) của các dung dịch A và B. Cần phải trộn bao
nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để hoà tan vừa hết 1,08 gam bột Al. (ĐH Bkhoa
HN-98)
22- Hai dung dịch H
2
SO
4
A và B.
1) Hãy tính nồng độ phần trăm của A và B biết rằng nồng độ của B lớn hơn của A 2,5 lần và
khi trộn A với B theo tỉ lệ khối lợng 7 : 3 thì thu đợc dung dịch C có nồng độ 29%.
2) Lấy 50 ml dung dịch C ( có D = 1,27 g/ml) tác dụng với 200 ml dung dịch BaCl
2
1M.
Lọc và tách kết tủa.
a) Hãy tính nồng độ mol (mol/l) của axit HCl có trong dung dịch nớc lọc, giả sử thể tích
dung dịch thay đổi không đáng kể.
b) Nếu cho 21,2 gam Na
2
CO
3

tác dụng với dung dịch nớc lọc có kết tủa tạo ra hay không?
Nếu có khối lợng là bao nhiêu?
c) Nếu thay Na
2
CO
3
bằng khí CO
2
có kết tủa tạo ra hay không? Giải thích nguyên nhân?
23- Có 500ml dung dịch chứa đồng thời HCl và H
2
SO
4
nồng độ tơng ứng là 1,98 mol/l và
1,1 mol/l.
Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ba(OH)
2
nồng độ tơng ứng là 3 mol/l và 4
mol/l để trung hoà vừa đủ dung dịch axit đã cho.
24- Hoà tan hoàn toàn 4,875 gam kẽm vào 75 gam dung dịch HCl (lợng vừa đủ) đợc dung
dịch A và khí H
2
. Toàn bộ lợng khí này khử hoàn toàn và vừa đủ 4,4 gam hỗn hợp CuO và
Fe
2
O
3
. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl và dung dịch A. Tính khối lợng mỗi oxit.
(ĐH An ninh-98)
25- Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và

H
2
SO
4
0,5M, đợc dung dịch B và 4,368 lít H
2
(đktc).
a) Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn d axit.
b) Tính % khối lợng kim loại trong hỗn hợp A.
c) Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)
2
0,01M cần để trung hoà hết l-
ợng axit d trong B.
d) Tính thể tích dung dịch C (với nồng độ trên) tác dung vừa hết với dung dịch B để thu đợc
lợng kết tủa nhỏ nhất. Tính lợng kết tủa đó.(Đề 42-III).
21
26- Cho dung dịch NaOH 25% có khối lợng riêng D = 1,28 g/ml. Hỏi 150 ml dung dịch
kiềm đó có khả năng hấp thụ đợc tối đa bao nhiêu lít khí CO
2
đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
(ĐHQGHN-CB99)
27- Dung dịch B chứa hai chất tan là H
2
SO
4
và Cu(NO
3
)
2
. 50 ml dung dịch B phản ứng vừa

đủ với 31,25 ml dung dịch NaOH 16% (D = 1,12 g/ml). Lọc lấy kết tủa sau phản ứng, rửa
sạch, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi, đợc 1,6 gam chất rắn.
a. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch B.
b. Cho 2,4 gam đồng vào 50 ml dung dịch B (chỉ có khí NO bay ra). Hãy tính thể tích khí
NO thu đợc ở đ.k.t.c (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
28- A, B là hai dung dịch axit HCl có nồng độ mol khác nhau. Nếu trộn V
1
lít A với V
2
lít
B rồi cho tác dụng với 1,768 gam một hỗn hợp kim loại gồm Fe , Al , và Cu thì thấy vừa đủ để
hoà tan các kim loại hoạt động có trong hỗn hợp và khi đó thu đợc 0,016 mol H
2
ở đktc. Lợng
Cu không tan đem oxi hoá rồi hoà tan thì cũng cần một lợng axit clohiđric đúng nh trên. Biết
V
1
+ V
2
= 0,052 lít , nồng độ mol của B lớn gấp bốn của A và V
2
/ 2 lít B hoà tan vừa hết 1/6
lợng Fe của hỗn hợp.
a. Viết các phơng trình phản ứng và tính thành phần % theo khối lợng của các kim loại
trong hỗn hợp.
b.Tính nồng độ mol của A và B. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
29- Trong công nghiệp HNO
3
đợc điều chế theo sơ đồ:
NH

3
NO NO
2
HNO
3
.
1. Nếu lấy 17 kg NH
3
thì điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch HNO
3
46,85% (d=1,29
g/ml), biết hiệu suất của quá trình điều chế là 90%.
2. Nếu lấy a gam dung dịch HNO
3
trên, thêm nớc để đợc 1,9 lít dung dịch HNO
3
loãng
(dung dịch D). Nếu cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 1,9 lít dung dịch D thu đợc hỗn hợp
khí gồm NO và N
2
O có tỉ khối so với H
2
bằng 19,2.
a) Tính số mol mỗi khí thu đợc.
b) Tính nồng độ mol/lít của HNO
3
trong dung dịch D.
c) Tính a. (ĐH Y HN-98)
30- Cho một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N
2

và H
2
theo tỉ lệ thể tích 1: 4 ở
0
O
C và áp suất 200 atm với một ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian, sau
đó đa nhiệt độ về 0
O
C thấy áp suất trong bình giảm đi 10% so với áp suất ban đầu.
1. Tính hiệu suất của phản ứng điều chế NH
3
.
2. Nếu lấy 12,5% lợng NH
3
tạo thành có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch NH
3
25% (d = 0,907 g/ml)?
3. Nếu lấy 50% lợng NH
3
tạo thành có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch HNO
3
67%
(D =1,40 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO
3
là 80%.
4. Lấy một thể tích dung dịch HNO
3
67% ở trên pha loãng bằng nớc đợc dung dịch mới,
dung dịch này hoà tan vừa đủ 9 gam Al và giải phóng hỗn hợp khí NO và N
2

O có tỉ khối so với
H
2
là 16,75. Tính thể tích dung dịch HNO
3
67% đã dùng. (ĐHDợcHN-99)
31- Dung dịch Ba(OH)
2
có pH = 13 (dung dịch A), dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch B).
Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. Hãy tìm nồng độ mol/l của các chất
trong dung dung dịch tạo thành và tính pH của dung dịch này.(Đề 1997- Tr135)
32- Cho hỗn hợp A gồm MgO và Al
2
O
3
. Chia A thành hai phần hoàn toàn đều nhau, mỗi
phần có khối lợng 19,88 gam. Cho phần 1 tác dụng với 200ml dung dịch HCl, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi kết thúc phản ứng, làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp thu đợc 47,38 gam chất
rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 400ml dung dịch HCl đã dùng ở thí nghiệm trên, đun nóng,
khuấy đều và sau khi kết thúc phản ứng cũng lại làm bay hơi hỗn hợp nh trên và cuối cùng thu
đợc 50,68 gam chất rắn khan.
a) Viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra, tính nồng độ mol/l của dd HCl đã dùng.
b) Tính hàm lợng % theo khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp A.
33- X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H
2
SO
4
cha rõ nồng độ.
Thí nghiệm 1: Cho 24,3 gam X vào 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H
2

.
Thí nghiệm 2: Cho 24,3 gam X vào 3 lít Y, sinh ra 11,2 lít khí H
2
.
a) Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X cha tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan hết.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Y và khối lợng mỗi kim loại trong X.
(Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
34- Hòa tan 4,48 lit khí hiđro clorua (ở đktc) vào 42,7 ml nớc ta đợc một dung dịch X.
Tính C% và C
M
của dung dịch X. Tính khối lợng riêng của dung dịch X (giả sử sự hòa tan khí
không làm thay đổi thể tích).
35- a) Tính thể tích nớc thêm vào 500 ml dung dịch H
2
SO
4
1,25M để tạo thành dung dịch
H
2
SO
4
0,5M.
b) Cho thêm nớc vào 400 gam dung dịch H
2
SO
4
có nồng độ 9,8% để tạo thành 5 lít dung
dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc.
c) Trộn 60 gam dung dịch NaOH 20% với 40 g dung dịch NaOH 15% ta thu đợc một dung
dịch mới có nồng độ bao nhiêu mol/l, biết khối lợng riêng của dung dịch mới là 1,5 kg/lit.

22
d) Cần trộn 2 dung dịch NaOH 3% và 10% theo tỉ lệ khối lợng bao nhiêu để có đợc dung
dịch NaOH 8% .
36- Tính nồng độ ban đầu của dung dịch H
2
SO
4
và dung dịch NaOH biết rằng:
- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H
2
SO
4
thì sau phản ứng thu đợc dung
dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M .
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H
2
SO
4
thì sau phản ứng thu đợc dung
dịch có tính axit với nồng độ 0,2M.
37- (44.6*-SBT8) A là dung dịch H
2
SO
4
có nồng độ 0,2M. B là dung dịch H
2
SO
4
0,5M.
a) Nếu trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V

A
: V
B
= 2 : 3 đợc dung dịch C. Hãy xác định nồng
độ mol của dung dịch C.
b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để đợc dung dịch H
2
SO
4
có nồng độ 3M ?
38- (44.7*-SBT8) Có 200 gam dung dịch NaOH 5% (dung dịch A).
a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để đợc dung
dịch NaOH 8% ?
b) Cần hoà tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8% ?
c) Làm bay hơi nớc dung dịch A, ngời ta cũng thu đợc dung dịch NaOH 8%. Tính khối l-
ợng nớc đã bay hơi.
23
Bài tập tinh thể hiđrat hóa ( Tinh thể ngậm nớc)
39- Để tăng nồng độ của 50 gam dung dịch CuSO
4
5% lên gấp 2 lần , có 4 học sinh thực
hiện 4 cách khác nhau :
- Học sinh A : Đun nóng dung dịch để làm bay hơi, khối lợng dung dịch còn lại bằng một
nửa lợng lợng dung dịch ban đầu .
- Học sinh B: Thêm 2,72 gam CuSO
4
khan vào dung dịch.
- Học sinh C : Thêm 4,63 gam tinh thể CuSO
4
.5H

2
O vào dung dịch.
- Học sinh D: Thêm 50 gam dd CuSO
4
15% vào dung dịch.
Hỏi học sinh nào làm đúng. Giải thích?
40- a) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO
4
4%
để có đợc 500 gam dung dịch CuSO
4
8%
b) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O và bao nhiêu gam nớc để có đợc 500
gam dung dịch CuSO
4
8%
c) Hòa tan 143 gam Na
2
CO
3
. 10H
2

O

vào 200 ml nớc .Tính

C%, C
M
và khối lợng riêng
của dung dịch thu đợc.
d) Xác định khối lợng FeSO
4
. 7 H
2
O cần để khi hòa tan vào 372,2 gam nớc thì đợc
dung dịch muối 3,8%.
e) Tính C
M
và C% của dung dịch thu đợc khi hòa tan 12,5 gam CuSO
4
.5H
2
O vào 87,5
ml nớc . Biết thể tích dd thu đợc bằng thể tích của nớc
41- Hòa tan 24,4 gam BaCl
2
.xH
2
O vào 175,6 gam nớc thu đợc dung dịch 10,4%. Tính x?
42- Cô cạn từ từ 200 ml dung dịch CuSO
4
0,2M thu đợc 10gam tinh thể CuSO

4
.mH
2
O. Tính
m?
43- Làm bay hơi 150 gam dung dịch CuSO
4
, thu đợc 25 gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O. Tính
nồng độ % của dung dịch ban đầu.
44- Khi làm lạnh 400 ml dung dịch đồng sunfat 25% (d=1,2) thì đợc 50 gam CuSO
4
.5H
2
O
kết tinh lại. Lọc bỏ muối kết tinh rồi cho 11,2 lít khí H
2
S (đktc) đi qua nớc lọc. Tính khối lợng
kết tủa tạo thành. Tính khối lợng CuSO
4
còn lại trong dung dịch sau khi muối kết tinh.
45- Cho 27,05 gam tinh thể FeCl
3
.6H
2
O vào 100 gam dung dịch NaOH 20%.
a) Tính khối lợng kết tủa Fe(OH)

3
tạo thành.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
46- Một loại phèn nhôm có công thức MAl(SO
4
)
2
. nH
2
O, trong đó M
+
là ion kim loại
kiềm. Lấy 7,11 gam phèn nung tới khối lợng không đổi, thu đợc 3,87 gam phèn khan. Mặt
khác, lấy 7,11 gam phèn hoà tan vào nớc và cho tác dụng với BaCl
2
d, thu đợc 6,99 gam kết
tủa.
1- Xác định công thức phân tử của phèn.
2- Cho biết nồng độ dung dịch MAl(SO
4
)
2
bão hoà ở 20
O
C là 5,66%.
a) Tính độ tan của MAl(SO
4
)
2
ở 20

O
C.
b) Lấy 600 gam dung dịch MAl(SO
4
)
2
bão hoà ở 20
O
C đem đun nóng để làm bay hơi bớt
200 gam nớc, phần còn lại đợc làm lạnh tới 20
O
C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể phèn
MAl(SO
4
)
2
. nH
2
O kết tinh. (Đề 70-IIItr131)
47- Hoà tan hết 3,2 gam oxit M
2
O
n
trong lợng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
10%, thu đợc dung
dịch muối nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh nó, thu đợc 7,868
gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó.


24
Lớp 9
Chơng 1: Các loại hợp chất vô cơ
Bài 1: Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
1. Dựa vào tính chất hoá học của oxit, ngời ta phân oxit thành 4 loại: oxit bazơ, oxit axit,
oxit lỡng tính và oxit trung tính.
2. Oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm), tác dụng với axit tạo thành
muối và nớc, tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
3. Oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo
thành muối và nớc, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
Bài tập
1. Có những oxit sau: CaO, Fe
2
O
3
, SO
3
. Oxit nào có thể tác dụng đợc với:
a) nớc? b) axit clohiđric? c) natri hiđroxit?
Viết các phơng trình hoá học.
2. Có những chất sau: H
2
O, KOH, K
2
O, CO
2
. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng
với nhau.
3. Từ những chất: Canxi oxit, lu huỳnh đioxit, lu huỳnh trioxit, kẽm oxit, hãy chọn chất

thích hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau:
a) Axit sunfuric + > Kẽm sunfat + Nớc
a) Natri hiđroxit + > Natri sunfat + Nớc
c) Nớc + > Axit sunfurơ
d) Nớc + > Canxi hiđroxit
e) Canxi oxit + > Canxi cacbonat
4. Cho những oxit sau: CO
2
, SO
2
, Na
2
O, CaO, CuO. Hãy chọn một trong những chất đã cho
tác dụng đợc với:
a) nớc, tạo thành dung dịch axit.
b) nớc, tạo thành dung dịch bazơ.
c) dung dịch axit, tạo thành muối và nớc.
d) dung dịch bazơ, tạo thành muối và nớc.
Viết các phơng trình hoá học.
5. Có hỗn hợp khí CO
2
và O
2
. Có thể thu đợc khí O
2
từ hỗn hợp trên bằng cách
A. cho hỗn khí qua nớc cất.
B. cho hỗn khí qua dung dịch NaCl bão hoà.
C. cho hỗn khí qua dung dịch H
2

SO
4
loãng.
D. cho hỗn khí qua dung dịch KOH loãng, d.
6. Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ
20%. a) Viết phơng trình hoá học.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Bài 2: Một số oxit quan trọng
A. Canxi oxit CaO.
1. Canxi oxit là oxit bazơ: tác dụng với nớc tạo thành bazơ, tác dụng với axit tạo thành
muối và nớc, tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
2. Canxi oxit đợc dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học và dùng để khử
chua đất, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trờng
3. Canxi oxit đợc sản xuất bằng phản ứng phân huỷ canxi cacbonat (đá vôi) ở nhiệt độ cao.
Bài tập
1. Bằng phơng pháp hoá học nào có thể nhận biết đợc từng chất trong mỗi dãy chất sau:
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na
2
O.
b) Hai chất khí không màu là CO
2
và O
2
.
Viết các phơng trình hoá học.
2. Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phơng pháp hoá học:
a) CaO, CaCO
3
; b) CaO, MgO.
Viết các phơng trình hoá học.

3. 200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hoà tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO
và Fe
2
O
3
.
a) Viết các phơng trình hoá học.
b) Tính khối lợng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
4. Biết 2,24 lít khí CO
2
(đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
, sản phẩm là
BaCO
3
và H
2
O.
a) Viết các phơng trình hoá học.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)
2
đã dùng.
c) Tính khối lợng chất kết tủa thu đợc.
B. Lu huỳnh đioxit SO
2
.
1. Lu huỳnh đioxit là oxit axit: tác dụng với nớc, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
2. ứng dụng quan trọng nhất của lu huỳnh đioxit là để sản xuất axit sunfuric.
3. Điều chế lu huỳnh đioxit:
- Đốt lu huỳnh trong không khí (trong công nghiệp).

- Muối sunfit tác dụng với axit HCl, H
2
SO
4
(trong phòng thí nghiệm).
25

×