Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Phần 1: SỐ TỰ NHIÊN
-Không có số tự nhiên lớn nhất
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị
-Hai số chẵn(hoặc lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị
-Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì lập thành một đơn vị ở hàng trên
liền với nó
*Các phép tính:
1/Phép cộng:
-Tổng của hai số lẻ hoặc 2 số chẵn là một số chẵn
-Tổng của một số lẻ với một số chẵn(hoặc 1 số chẵn với 1 số lẻ) là một số lẻ
-Tổng các số chẵn là số chẵn
-Tổng một số lẻ các số lẻ là số lẻ
Ví dụ: tổng các số lẻ từ 1 đến 9 là 5 số, kết quả lẻ
-Tổng một số chẵn các số lẻ là một số chẵn
Ví dụ: Tổng các số lẻ từ 21 đến 99 là 40 số, kết quả chẵn
2/Phép trừ:
-Hiệu của hai số chẵnhoặc hai số lẻ là số chẵn
-Hiệu giữa một số chẵn với một số lẻ hoặc một số lẻ với một số chẵn là số lẻ
3/Phép nhân:
-Tích các số lẻ là số lẻ
Ví dụ: 3 x 5 = 15
-Tích các thừa số là số chẵn thì trong tích có ít nhất 1 thừa số là số chẵn
Ví dụ: 7 x 9 x 3 x 2 = số chẵn
4 số
-Tích một số chẵn với một số tận cùng là 5 thì tận cùng là 0
Ví dụ: 25 x 2 = 50 35 x 4 = 140
-Tích một số lẻ với một số tận cùng là 5 thì tận cùng là 5
Ví dụ: 45 x 3 = 135 75 x 5 = 375
-Tích các số tận cùng là 1 thì tận cùng là 1
Ví dụ: 1 x 21 x 231 x 3421 = ***** 1
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
-Tích các số tận cùng là 6 thì tận cùng là 6
Ví dụ: 6 x 16 x 26 x 36 = có tận cùng là 6
4/Phép chia:
-Số lẻ không chia hết cho số chẵn
-Trong phép chia hết thương của hai số lẻ là số lẻ
-Trong phép chia hết thương của một số chẵn với một số lẻ là số chẵn
MỘT SỐ BÀI TOÁN
Bài 1/Bạn Toàn tính tổng các số chẵn trong phạm vi từ 20 đến 98 được 2025. Không
tính tổng các số đó, em hãy cho biết Toàn tính đúng hay sai?
Giải:
Tổng các số chẵn phải là số chẵn, nhưng kết quả bạn Toàn tính là số lẻ (2025) , nên
bạn Toàn đã tính sai.
Bài 2/ Tùng tính tổng các số lẻ từ 21 đến 99 được 2025, không tính tổng đó, em
cho biết Tùng tính đúng hay sai?
Giải
Từ 21 đến 99 có 40 số lẻ, vì 40 là số chẵn nên tổng một số chẵn với các số lẻ là số
chẵn, còn tổng 2025 là số lẻ nên Tùng đã tính sai.
Bài 3/ Tính sau có mấy chữ số tận cùng giống nhau?
20 x 21 x 22 x…… x 28 x 29
Giải
Tích viết đầy đủ là: 20 x 21 x 22 x 23 x 24 x 25 x 26 x 27 x 28 x 29
= 20 x 21 x 22 x 23 x 24 x 5 x 5 x 26 x 27 x 28 x 29
= 20 x 21 x 22 x 5 x 23 x 24 x 5 x 26 x 27 x 28 x 29
= 20 x 21 x 110 x 23 x 120 x 26 x 27 x 28 x 29
Tích có 3 thừa số tròn chục nên tích tận cùng có 3 chữ số giống nhau là
000
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Bài 4/ Tiến làm phép chia 1935 : 9 và được thương là 216. Biết rằng phép tính
này là phép chia hết, không làm phép chia đó , em có thể cho biết Tiến
làm phép chia đó đúng hay sai?
Giải
Vì 1935 và 9 đều là số lẻ mà thương của hai số lẻ là số lẻ, còn Tiến tìm được
thương là số chẵn nên Tiến đã tính sai.
Bài 5: Cho số abc chia hết cho 3 . Hỏi các số có 3 chữ số a,b,c nhưng thứ tự các
chữ số khác nhau có chia hết cho 3 không? Tại sao?
Giải
Các số có 3 chữ số như số đã cho nhưng có thứ tự khác nhau là : acb, cab,
cba, bac, bca.
Vì số abc chia hết cho 9 nên (a + b + c) chia hết cho 3 mà tổng
a+c+b=c+a+b=c+b+a=b+a+c=b+c+a
Nên tổng các chữ số của 5 số trên cũng chia hết cho 3. Vì vậy, cả 5 số đó đều
chia hết cho 3
Bài 6/ Cho số abc chia hết cho 5 . Hỏi các số có 3 chữ số a,b,c nhưng thứ tự các
chữ số khác nhau có ít nhất bao nhiêu số chia hết cho 5 ?Tại sao?
Giải
Các số có 3 chữ số như số đã cho nhưng thứ tự các số khác nhau là: acb, cab,
cba, bac, bca.
Vì abc chia hết cho 5 nên c bằng 0 hoặc 5. Nếu c =0 thì khi đó không có hai số : cab
và cba (vì 0 không thể đứng ở hàng lớn nhất)
Khi đó Nếu b > 0thì ta có 3 số acb, bac và bca. Trong số đó bac chắc chắn chia hết
cho 5 vì cũng có hàng đơn vị là c nếu a và b cũng lấy giá trị bằn 0 hoặc 5 thì
hai số còn lại cùng chia hết cho 5
Nếu c = 5 thì ta có 5 số trên
Nếu b = 0 thì thì ta có 3 số
Trong các số đó số nào có hàng đơn vị là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 trái
lại số đó không chia hết cho 5
Vậy có cả 5 số hoặc chỉ 3 số
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Bài tập tự luyện
1/Người ta viết cac số tự nhien liên tiếp bắt đầu từ 1 đến 1995 liền nhau thành
một số tự nhiên. Hỏi số đó có bao nhiêu chữ số?
Giải
-Số có 1 chữ số từ 1 đến 9 là 9 chữ số
-Số có 2 chữ số từ 10 đến 99 là 90 chữ số
-Số có 3 chữ số từ 100 đến 999 là 900 chữ số
-Còn lại là các số có 4 chữ số 1995 – (9 + 99 + 900)= 996 số có 4 chữ số
Số lượng chữ số trong số là:
(9 x 1) + (90 x 2) + (900 x 3) + (996 x 4) = 6873 (chữ số)
2/Có bao nhiêu số gồm 3 chữ số có chữ số 6?
Giải
Có 900 số có 3 chữ số gồm các số từ 100 đến 999 ta chia số đó thành 9 lớp,
mỗi lớp có 100 số có cùng chữ số hàng trăm, cụ thể là
Lớp 1: gồm 100 số từ 100 đến 199
Lớp 2: Gồm 100 số từ 200 đến 299
Lớp 3:…………………………….
……………………………………
Lớp 9: gồm 100 số từ 900 đến 999
Xét 9 lớp đó thì lớp thứ 6 cả 100 số đều có chữ số 6 ở hàng trăm
Tám lớp còn lại hàng trăm khác 6 nên chữ số 6 nếu có chỉ ở hàng đơn
vị hoặc hàng chục.
Xét lớp thứ nhất: Các số có chữ số 6 ở hàng đợn vị (10 số),
Các số có chữ số 6 ở hàng chục (10 số)
Nhưng 166 có mặt ở cả hai trường hợp vậy ở lớp thứ nhất số lượng số
có chữ số 6 là :
10 + 10 -1 = 19 số
Ở 7 lớp còn lại cũng chung qui luật đó. Vậy số lượng số có chữ số 6 là:
100 + 19 x 8 = 252 số
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
3/Có bao nhiêu số gồm 4 chữ số không có chữ số 5?
Giải
Có 9000 số có 4 chữ số gồm các số từ 1000 đến 9999 ta chia 9000 số thành 9
lớp mỗi lớp có 1000 số có cùng chữ số hàng nghìn. Cụ thể là:
-Lớp 1: có 1000 số từ 1000 đến 1999
- Lớp 2: có 1000 số từ 2000 đến 2999
……………………………………….
-Lớp 9: có 1000 số từ 9000 đến 9999
Trong đó lớp 5 có cả 1000 số có chữ số 5 ở hàng nghìn, còn lại 8 lớp có chữ
số hàng nghìn khác 5
-Nếu có chỉ ở hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
-Xét lớp 1: Ta chia lớp 1 ra chín lớp nhỏ, mỗi lớp có 100 số có cùng chữ số
hàng trăm. Cụ thể là:
*Lớp nhỏ 1: có 100 số từ 1000 đến 1099
*Lớp nhỏ 2: có 100 số từ 1100 đến 1199
*………………………………………….
*Lớp nhỏ thứ chín có 100 số từ 1900 đến 1999
*Trong đó lớp nhỏ thứ năm có hàng trăm là 5 nên cả 100 số có chữ số 5
*Các lớp còn lại có hàng nghìn, trăm khác 5 nên chữ số nếu có chỉ ở hàng đơn
vị và hàng chục.
Các số (10 số) có chữ số 5 hàng đơn vị là:
1005,1015,1025,1035,1045,1055,1065,1075,1085,1095
Các số (10 số) có chữ số 5 hàng đơn vị là: 1050,1051,1052, 1053, 1054, 1055,
1056, 1057, 1058, 1059
Vì số 155 có mặt ở cả hai trường hợp nên chỉ tính 1 lần
Vậy ở lớp nhỏ thứ nhất, số lượng số có chữ số 5 là:
10 + 10 – 1= 19 số
Ở 8 lớp còn lại cung chung qui luật. Vì vậy ở lớp lớn thứ nhất, số lượng số có
4 chữ số có chữ số 5 là:
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
19 x 9 + 100 = 271 số
Qui luật này cũngchung cho 8 lớp có chữ số hàng nghìn khác 5.
Vậy số lượng số có 4 chữ số có chữ số 5 là:
271 x 8 + 1000 = 3168 số
Số lượng số có 4 chữ số không có chữ số 5 là
9000 – 3168 = 5832 số
Đáp số: 5832 số
4/Ngươi ta viết liền nhau 1996 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 thành một số tự
nhiên, rồi xóa đi 1996 chữ số mà vẫn giữ nguyên thứ tự các chữ số còn lại
để được:
a/ Số lớn nhất
b/ Số bé nhất
Hãy viết lại hai số lớn nhất và bé nhất đó?
Giải
5/Người ta viết liền nhau tất cả các số có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị khác
0 theo qui tắc sau: Chữ số hàng chục của mỗi số đứng liền sau là chữ số
hàng đơn vị của số liền trước. như vậy ta được một số có nhiều chữ số.
a/Hãy viết số lớn nhất trong tất cả các số như thế. Số đó có bao nhiêu chữ
số?
b/Viết số nhỏ nhất như thế?
c/Tính tổng hai số đó?
6/Tính nhanh: 47 + 52 + 63 + 49 + 28 + 71
47 + 63 +52 + 28 + 49 + 71
=110 + 80 + 120 = 310
7/ Tính tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 1995
Giải
Số đầu và số cuối có tổng là:
1 + 1995 = 1996
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Số cặp số có tổng là 1996 là :
1996 : 2 = 998 cặp số
Số cặp số lẻ có tổng là 1999 là :
998 : 2 = 499 cặp số
Tổng các số lẻ từ 1 đến 1995 là :
1996 x 499 = 996 004
8/ Tính : 64 + 66 + 68 + 70 +…+1416 + 1418
Giải
Ta thấy :
66 – 64 = 2
68 – 66 = 2
1418 – 1416 = 2
Qui luật của dãy số là hai số hạng liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị
Số hạng cuối hơn số hạng đầu là:
1418 – 64 = 1354
Khoảng cách giữa số đầu và số cuối là:
1354 : 2 = 677
Vì số khoản cách kém số lượng số hạng là 1
Vậy số số hạng của dãy số là :
677 + 1 = 678 số hạng
Nếu ta sắp xếp các cặp số từ số hạng đầu với số hạng cuối thì được các cặp số
có tổng đều bằng 1482
64 + 1418 = 1482
65 + 1417 = 1482
…………………
Và có số cặp số là :
678 : 2 = 339 cặp số
Vậy tổng các số trong dãy số :
1482 x 339 = 57 798
Đáp số : 57 798
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Bài 9/Trung bình cộng của 4 số là 27 774. Tìm số đó, biết trong 4 số đó có
một số là số có 5 chữ số, một số có 4 chữ số, một số có 3 chữ số và một số có 2
chữ số.
Giải
Tổng của 4 số đó là :
27774 x 4 = 111096
Ta có : 111096 = 100 000 + 10 000 + 1 000 + 96
Ta thấy nếu bớt 1 đơn vị ở mỗi số 100000, 10 000, 1000 thì được số có
5 chữ số là 99 999, số có 4 chữ số là 9 999, số có 3 chữ số là 999. Đồng thời thêm 3
đơn vị đó vào 96 thì được 99
Nên 111 096 = 100 000 + 10 000 + 1 000 + 96
= 99 999 + 9 999 + 999 + 99
Đáp số : 99 999 , 9 999 , 999 , 99
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Phần : PHÂN SỐ
CÁC KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
-Mọi số tự nhiên có thể viết được dưới dạng phân số
VD : 8 = 8/1=16/2….
-Muốn viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số là số cho trước ta
viết : Mẫu số bằng số cho trước còn tử số bằng tích của số tự nhiên cho trước
VD : 7 = x/3 = 21/3
-Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu số cho cùng một số lớn hơn 1 mà
tử số và mẫu số đó chia hết
-Trước khi qui đồng mẫu số ta có thể rút gọn phân số cho số đó tối giản rồi mới
qui đồng như vậy sẽ được mẫu số nhỏ nhất.
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta có thể qui đồng tử số hoặc mẫu số
rồi so sánh
-Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta phải qui đồng mẫu số rồi mới
thực hiện tính cộng hoặc trừ.
-Muốn nhân hai phân số ta nhân tử số với tử số và mẫu số với mãu số.
-Muốn chia hai phân số ta nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai đảo
ngược(Tử số và mẫu số)
MỘT SỐ BÀI TOÁN
Bài 1/ Cho hai phân số :
14
13
và
16
15
hãy so sánh hai phân số đó với nhau rồi điền
dấu <, >, = vào giữa hai phân số
Giải
Cách1 : qui đồng mẫu số
14
13
=
14
13
x
16
16
=
224
208
;
16
15
=
16
15
x
14
13
=
224
210
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Mà
224
208
<
224
210
Nên
14
13
<
16
15
Đáp số :
14
13
<
16
15
Cách 2 : Qui đồng tử số :
14
13
=
14
13
x
15
15
=
210
195
16
15
=
16
15
x
13
13
=
208
195
Mà
210
195
<
208
195
Nên
14
13
<
16
15
Đáp số :
14
13
<
16
15
Bài 2/ Tính nhanh tổng sau :
a/
100
75
+
21
18
+
32
19
+
4
1
+
21
3
+
32
13
=
100
75
+
4
1
+
21
18
+
21
3
+
32
13
+
32
19
=
100
75
+
100
25
+
21
21
+
32
32
= 1 + 1 + 1 = 3
b/4
5
2
+5
9
6
+2
4
3
+
5
3
+
3
1
+
4
1
=4
5
2
+
5
3
+2
4
3
+
4
1
+
3
1
+5
3
2
=4 + 1 +2 + 1 + 5 +1= 14
Bài 3/Tính nhanh :
2
1
+
4
1
+
8
1
+
16
1
+
32
1
Giải
Ta biết :
2
1
= 1-
2
1
2
1
+
4
1
= 1-
4
1
………………
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
2
1
+
4
1
+
8
1
+
16
1
+
32
1
= 1 -
32
1
=
32
31
Đáp số :
32
31
Bài 4/Cho phân số
16
15
hãy viết phân số đã cho thành tổng của các phân số có
cùng tử số là một những khác mẫu số.
Giải
16
15
=
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
=
16
1
+(
16
1
+
16
1
)+(
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
)+(
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
+
16
1
)
=
16
1
+
16
2
+
16
4
+
16
8
=
16
1
+
8
1
+
4
1
+
2
1
Vậy :
16
15
=
16
1
+
8
1
+
4
1
+
2
1
Bài 5/Cho hai phân số
7
6
và
9
1
hãy tìm phân số
b
a
sao cho khi thêm
b
a
vào
9
1
và
bớt
b
a
ở
7
6
thì ta dược hai phân số có tỉ số là 3.
Giải
Tổng hai phân số đã cho là :
7
6
+
9
1
=
63
61
Khi thêm
b
a
vào
9
1
và bớt
b
a
ở
7
6
thì ta dược tổng hai phân không thay đổi nên
vẫn bằng
63
61
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Hai phân số có tỉ số là 3 nghĩa là phân số lớn gấp 3 lần phân số nhỏ. Vậy phân
số nhỏ là :
63
61
: (3+1)=
252
61
Phân số
b
a
cần tìm là :
252
61
-
9
1
=
252
33
=
84
11
Đáp số :
84
11
Bài 6/Cho phân số
8
7
hãy tìm phân a sao cho đem tử số của phân số đã cho trừ
đi a và thêm a vào mẫu số ta được phân số
4
1
.
Giải
Tổng của tử số và mẫu số của phân số đã cho là :
7 + 8 = 15
Khi bớt a ở 7 và thêm a ở 8 thì tổng của tử số và mẫu số vẫn không thay đổi
nên :
Tổng của tử số và mẫu số mới vẫn là 15
Tổng của tử số và mẫu số của phân số đã cho là 1+ 4= 5
Số lần giản ước là : 15 : 5 = 3
Phân số mới khi chưa giản ước là :
34
31
x
x
=
12
3
Số a cần tìm là :
7 – 3 = 4
Đáp số : a = 4
Bài 7/ Cho phân số
b
a
có b – a = 18 sau khi rút gọn phân số
b
a
ta được phân số
7
5
tìm phân số
b
a
?
Giải
Khi rút gọn phân số thì giá trị phân số không đổi
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Mà hiệu của mẫu số và tử số của phân số sau khi rút gọn là :
7 – 5 = 2
Phân số mới tối giản số lần là :
18 : 2 = 9 lần
Phân số
b
a
là :
7
5
x
9
9
=
63
45
Đáp số :
63
45
Bài 8/ Cho phân số
b
a
có b + a = 136 sau khi rút gọn phân số
b
a
ta được phân số
5
3
tìm phân số
b
a
?
Giải
Khi rút gọn phân số thì giá trị phân số không đổi
Mà tổng của mẫu số và tử số của phân số sau khi rút gọn là :
3 + 5 = 8
Vậy phân số mới tối giản số lần là :
136 : 8 = 17 lần
Phân số
b
a
là :
5
3
x
17
17
=
85
51
Đáp số :
85
51
Bài 9 : Cho phân số
63
54
hãy tìm số tự nhiên a sao cho khi bớt ở tử số và thêm a
vào mẫu số ta được phân số mới rút gọn, rut gọn phân số mới ta được phân số
5
4
tìm phân số
b
a
?
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Giải
Tổng của tử số và mẫu số của phân số cũ là :
63 + 54 = 117
Khi bớt a ở tử số và thêm vào mẫu số thì tổng này không đổi
Mà tổng của tử số và mẫu số của phân số sau khi rút gọn là :
5
4
= 9
Nên số lần giản ước là :
117 : 9 = 13 lần
Phân số mới là :
5
4
x
13
13
=
65
52
Số bớt ở tử số và thêm vào mẫu số là :
54 – 52 = 2
Hoặc ( 65 – 63 = 2)
Đáp số : a = 2
Bài 10/Cho phân số
369
234
hỏi cùng phải bớt ở tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị
để được phân số mới và rút gọn phân số mới đó ta được phân số
8
5
.
Giải
Hiệu của mẫu số và tử số của phân số cũ là :
369 – 234 = 135
Khi cùng bớt ở tử và mẫu số cùng một số thì giá trị 135 này
không đổi
Mà hiệu của mẫu và tử của phân số
8
5
là :
8 – 5 = 3
Vậy số lần giản ước là :
135 : 3 = 45 lần
Phân số mới trước khi giản ước là :
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
8
5
x
45
45
=
360
225
Số cùng phải bớt ở tử và mẫu là :
234 - 225 = 9
Đáp số : 9
Bài 11/ Cho phân số
21
12
. Hỏi cùng phải thêm vào tử số tử số và mẫu số của
phân số này bao nhiêu đơn vị để được phân số
11
8
.
Giải
Hiệu của mẫu số và tử số của phân số cũ là :
21 – 12 = 9
Hiệu này không thay đổi khi ta thêm vào tử và mẫu cùng một số
Mà hiệu của mẫu và tử của phân số
11
8
là :
11 – 8 = 3
Số lần giản ước là :
9 : 3 = 3lần
Phân số trước khi giản ước là :
11
8
x
3
3
=
33
24
Số cùng thêm vào tử và mẫu của phân số đã cho là :
24 – 12 = 12
Đáp số : 12
Bài 12/Giá trị của một phân số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm vào tử số một số
bằng mẫu số và giữ nguyên mẫu số ?
Giải
Gọi phân số đã cho là
b
a
theo đề bài ta có phân số mới là :
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
b
ba +
=
b
a
+
b
b
=
b
a
+ 1
Như vậy khi thêm vào tử số của phân số một số bằng mẫu số và giữ
nguyên mẫu số thì giá trị của phân số đó tăng thêm 1 đơn vị
Bài 13/Giá trị của một phân số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm vào tử số một số
bằng tử số và giữ nguyên mẫu số ?
Giải
Gọi phân số đã cho là
b
a
theo đề bài ta có phân số mới là :
b
ba +
=
b
a
+
b
a
=
b
a
x 2
Như vậy khi thêm vào tử số của phân số một số bằng tử số và giữ nguyên
mẫu số thì giá trị của phân số đó tăng lên 2 lần.
Bài 14/Cho phân số
45
26
hãy tìm số tự nhiên c sao cho khi thêm c vào tử số và giữ
nguyên mẫu số ta được phân số mới bằng
3
2
.
Giải
Theo đề bài ta có :
45
26 c+
=
3
2
hay
45
26
+
45
c
=
3
2
Từ đó ta có :
45
c
=
3
2
-
45
26
=
45
4
Vậy c = 4
Đáp số : c = 4
Bài 15/Cho phân số
37
25
Hãy tìm số tự nhiên c sao cho đem mẫu số của phân số
đã cho trừ c và giữ nguyên tử số
Ta được phân số mới có giá trị bằng
6
5
Giải
Cách 1 :
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Theo đề bài ta có :
c−37
25
=
6
5
Do đó :
25
37 c−
=
5
6
Hay :
25
37
-
25
c
=
5
6
Nên ta có :
25
c
=
25
37
-
5
6
=
25
7
Vậy c = 7
Đáp số : c = 7
Cách 2 : Theo đề bài vì tử số được giữ nguyên nên ta có :
c−37
25
=
6
5
=
30
25
Hai phân số có giá trị bằng nhau lại có tử số bằng nhau nên mẫu số của
chúng phải bằng nhau
Tức là : 37 – c =30. Từ đó : c = 37 – 30 = 7
Đáp số : c = 7
Bài 16/ cho phân số
b
a
có b – a = 21. phân số
b
a
sau khi rút gọn thì được
23
16
. Tìm
phân số
b
a
.
Giải
Hiệu của phân số a – b = 21, hiệu này không đổi
Mà hiệu của phân số
23
16
là :
23 – 16 = 7
Vậy số lần giản ước là :
21 : 7 = 3 lần
Phân số
b
a
cần tìm là :
23
16
x
3
3
=
69
18
Đáp số :
69
18
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Bài 17/ Cho hai phân số
8
5
và
5
4
. Hãy tìm phân số
b
a
sao cho đem phân số
8
5
cộng với phân số
b
a
và đem phân số
5
4
trừ đi phân số
b
a
thì được hai phân số mà
phân số này lớn gấp 2 lần phân số kia .
Giải
Tổng của hai phân số đã cho là :
8
5
+
5
4
=
40
3225 +
=
40
57
Khi thêm vào
8
5
là
b
a
và bớt ở
5
4
là
b
a
thì tổng của hai phân
số cùng bằng tổng của hai phân số đã cho là
40
57
và phân số
này lớn gấp 2 lần phân số kia
Ta có :
Phấn số mới lớn hơn là :
40
57
: (2+1) x 2 =
20
19
( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ)
Phân số mới nhỏ hơn là :
20
19
: 2 =
40
19
20
19
là tổng của
8
5
và
b
a
nên ta có :
8
5
+
b
a
=
20
19
=>
b
a
=
20
19
-
8
5
=
40
13
Đáp số :
b
a
=
40
13
Bài 18/ Cho hai phân số
8
5
và
5
4
. Hãy tìm phân số
b
a
sao cho đem phân số
8
5
trừ cho phân số
b
a
và đem phân số
5
4
cộng với phân số
b
a
thì được hai phân số
có tỉ số là 3 .
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5
Giải
Tổng của hai phân số đã cho là :
8
5
+
5
4
=
40
3225 +
=
40
57
Khi thêm vào
8
5
là
b
a
và bớt ở
5
4
là
b
a
thì tổng của hai phân
số cùng bằng tổng của hai phân số đã cho là
40
57
và hai phân
số này có tỉ số là 3.
Ta có :
Phấn số mới lớn hơn là :
40
57
: (3+1) x 3 =
160
57
( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ)
Phân số mới nhỏ hơn là :
160
57
: 3 =
480
171
480
171
là tổng của
5
4
và
b
a
nên ta có :
5
4
+
b
a
=
480
171
=>
b
a
=
480
171
-
5
4
=
480
171
-
Đáp số :
b
a
=
40
13