Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

đánh giá kỹ năng và yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các sản phụ tại khoa sản thường bệnh viện phụ sản trung ương, năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 56 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu.
Thiên chức của người phụ nữ là được làm mẹ làm vợ. Truyền thống
của các bà mẹ Việt Nam đều mong muốn, nuôi con bằng chính dòng sữa của
mình, đó là một tập quán tốt và đúng khoa học.
Trong giai đoạn từ lúc mới đẻ tới 6 tháng tuổi, bà mẹ giữ vai trò quan
trọng nhất trong việc nuôi trẻ. Do đó kiến thức, kỹ năng nuôi con bằng sữa mẹ
của người mẹ có vai trò ảnh hưởng quyết định tới tình trạng dinh dưỡng, và
gián tiếp tác động tới quá trình phát triển bình thường, toàn diện của trẻ nhỏ
sau này [16,14]. Nuôi con bằng sữa mẹ là cách nuôi trẻ tự nhiên, tiện lợi và
kinh tế nhất mà tạo hóa đã ban cho mọi bà mẹ qua bầu sữa [5,22].
Vấn đề nuôi trẻ trong 6 tháng đầu - cụ thể là thực hành nuôi con bằng
sữa mẹ - bao giờ cũng có nhiều khó khăn và vất vả cho các bà mẹ, .tTrong
giai đoạn này, bởi trẻ bú mẹ theo nhu cầu của trẻ, và sữa mẹ là nguồn thức ăn
cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ. Các bà mẹ cần
phải cho trẻ bú đúng và đủ trong thời kỳ cho con bú., trong quá trình nuôi
dưỡng có thể trẻ bị sặc sữa sẽ ảnh hưởng tới hệ hô hấp và sự phát triển của trẻ
sau này.
Nhiều bà mẹ sau khi sinh thường chờ cho hai vú căng sữa mới cho con
bú mà người ta gọi là xuống sữa, như vậy là không đúng mà càng làm sữa
xuống chậm và dễ bị mất sữa. Theo khuyến cáo của Vviện Ddinh dưỡng, để
xuống sữa nhanh và tận dụng nguồn sữa non tuy ít nhưng rất quan trọng, các
bà mẹ nên cho trẻ bú sớm, đặc biệt là trong nửa giờ đầu.
VĐồng thời vấn đề cho con bú còn ảnh hưởng tới sức khỏe của người
mẹ như: vấn đề tiết sữa, tắc tia sữa, viêm đầu vú, co hồi tử cung, cầm máu sau
đẻ Hiện nay tình trạng cho con bú không đúng cách vẫn khá phổ biến ở các bà
mẹ Vviệt Nam mà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do: trình độ
1
học vấn, nghề nghiệp, tôn giáo, lối sống, gia đình, và nơi sống, tình hình kinh
tếđiều kiện kinh tế, của người mẹ [TLTK]


Vì vậy các bà mẹ hiểu và thực hành đúng kỹ năng cho con bú đóng
vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ,. Đđặc biệt đối với các bà mẹ
nông thôn, dân tộc ít người, trình độ học vấn còn thấp kém, sống ở những vùng
có phong tục lạc hậu về nuôi con bằng sữa mẹ, cần có sự trợ giúp của cán bộ y
tế
Nhằm đánh giá kỹ năng cho con bú và các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng
cho con bú của các sản phụ tại khoa sản 2 bệnh viện phụ sản trung ương,. Do đó

chúng tôi tiến hành nghiên cứu về vấn đề: “Đánh giá kỹ năng và yếu tố ảnh
hưởng tới kỹ năng cho con bú của các sản phụ tại khoa sản thường Bệnh
Viện Phụ Sản Trung Ương, năm 2011”.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1. Mục tiêu chung:
Đánh giá kỹ năng và các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của
các sản phụ tại khoa sản thường Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, năm 2011.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Mô tả kỹ năng Đánh giá tỷ lệ các bà mẹ cho con bú của các bà mẹ
sinh conđúng cách tại khoa sản thường Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương,
năm 2011.
- Xác định cCác yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của các bà
mẹ sinh con tại khoa sản thường Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, năm 2011.
2
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LỆU
1. Giải phẫu học tuyến vú và cơ chế tiết sữa
1.1. Giải phẫu học tuyến vú
Hình 1.1. Giải phẫu học tuyến vú
- Bªn trong tuyÕn vó gåm nhiÒu nang s÷a ®îc t¹o ra bëi c¸c tÕ bµo tiÕt s÷a.
Chung quanh nang sữa có nhiều tế bào cơ, khi co thắt sẽ đẩy sữa ra ngoài.
- Chất prolactin giúp các tế bào tiết sữa tạo ra sữa, còn oxytocin làm các

3
tế bào cơ co thắt.
- Từ nang sữa, sữa theo các ống dẫn chảy ra ngoài. ở phần quầng vú, các
ống sữa nở rộng ra tạo thành các xoang sữa, là nơi sữa được gom vào để
chuẩn bị cho một bữa bú.
- Các nan sữa các ống dẫn sữa được bao bọc bởi mô mỡ và mô liên kết.
2. Cơ chế tiết sữa
- Sự tiết sữa được điều khiển và duy trì bởi 2 nội tiết tố chính: prolactin
và oxytocin.
- Khi trẻ mút vú, xung động cảm giác thần kinh từ núm vú lên não, kích
thích thùy trước tuyến yên tiết ra prolactin. Chất này vào máu đến vú làm các
tế bào tiết ra sữa. Nồng độ prolactin trong máu đạt tối đa vào khoảng 30 phút
sau bữa bú, giúp tạo sữa cho bữa bú sau.
- Cũng từ động tác ngậm vú của trẻ, một xung động thần kinh khác tác
động lên thùy sau tuyến yên, kích thích tiết ra oxylactin. Oxylactin vào máu
đến vú làm các tế cơ xung quanh nang sữa co thắt, đẩy sữa theo các ống dẫn
sữa đến các xoang sữa, đôi khi còn làm sữa tự chảy ra ngoài. Oxytocin còn
giúp tử cung co hồi tốt, hạn chế mất máu nhưng có thể làm bà mẹ cảm thấy
đau bụng mỗi khi cho con bú.
- Trong sữa còn có một chất có thể ức chế hoặc giảm tiết sữa. nếu có
nhiều sữa được tiết ra thì chất ức chế này sẽ ngăn chặn các tế bào tiết sữa hạn
chế tiết sữa. Vì vậy, để vú tiếp tục tao sữa thì sữa mẹ phải được chảy ra khỏi
vú. Nếu trẻ không bú được hoặc bú không hết thì sữa mẹ cần phải vắt ra để sự
sản xuất có thể được tiếp tục.
- Như vậy, điểm then chốt của cơ chế tiết sữa lầ động tác mút vú của trẻ
điều khiển tất cả và trẻ càng bú nhiều càng tạo được nhiều sữa.
4
Vỳ c phõn b bi nhỏnh thn kinh da trc v sau th 4 n th 6
ca thn kinh sn. Nỳm vỳ c bi lp da mng T4.
Bờn trong vỳ l h thng sinh sa gm cỏc khoang sinh sa trụng nh

chựm nho v cỏc ng dn hỡnh cõy ni vo ng dn chớnh a ra u vỳ. Khi
bn gỏi dy thỡ, h thng to sa bt u phỏt trin nhng cha sn xut sa.
Khi mang thai, h thng ny phỏt trin hon thin sau khi sinh n, sa t
cỏc khoang sinh sa vo cỏc ng dn em bộ bỳ.
2.1. C ch tit sa ca ngi m [4]
2.1.1. Cơ chế tiết sữa
- Sự tiết sữa đợc điều khiển và duy trì bởi 2 nội tiết tố chính: prolactin và
oxytocin.
- Khi trẻ mút vú, xung động cảm giác thần kinh từ núm vú lên não, kích thích
thùy trớc tuyến yên tiết ra prolactin. Chất này vào máu đến vú làm các tế bào tiết
ra sữa. Nồng độ prolactin trong máu đạt tối đa vào khoảng 30 phút sau bữa bú,
giúp tạo sữa cho bữa bú sau.
Hỡnh 1.2. S tit sa t ng tỏc mỳt vỳ ca tr
- Cũng từ động tác ngậm vú của trẻ, một xung động thần kinh khác tác
động lên thùy sau tuyến yên, kích thích tiết ra oxylactin. Oxylactin vào máu
đến vú làm các tế cơ xung quanh nang sữa co thắt, đẩy sữa theo các ống dẫn
5
sữa đến các xoang sữa, đôi khi còn làm sữa tự chảy ra ngoài. Oxytocin còn
giúp tử cung co hồi tốt, hạn chế mất máu nhng có thể làm bà mẹ cảm thấy
đau bụng mỗi khi cho con bú.
- Trong sữa còn có một chất có thể ức chế hoặc giảm tiết sữa. nếu có
nhiều sữa đợc tiết ra thì chất ức chế này sẽ ngăn chặn các tế bào tiết sữa hạn
chế tiết sữa. Vì vậy, để vú tiếp tục tao sữa thì sữa mẹ phải đợc chảy ra khỏi vú.
Nếu trẻ không bú đợc hoặc bú không hết thì sữa mẹ cần phải vắt ra để sự sản
xuất có thể đợc tiếp tục.
- Nh vậy, điểm then chốt của cơ chế tiết sữa lầ động tác mút vú của trẻ
điều khiển tất cả và trẻ càng bú nhiều càng tạo đợc nhiều sữa.
3. Nhng hiu bit c bn v nuụi con bng sa m.
3.1. Mt s nh ngha v nuụi con bng sa m.
Thỏng 6 nm 1991, mt cuc hp khụng chớnh thc do tiu ban phũng

chng a chy, chng nhim khun hụ hp cp tớnh (ca WHO) t chc nhm
xỏc nh cỏc ch tiờu then cht v tỡnh hỡnh c th liờn quan ti vn ỏnh
giỏ vic nuụi con bng sa m [30].
Cỏc nh ngha v nuụi con bng sa m:
- Nuụi con bng sa m l a tr c bỳ m trc tip hoc ung sa
m vt ra.
- Sa non cú t cỏc ngy du sau sinh s lng ớt c v sỏng mu. Sau
vi ngy sa non chuyn thnh sa chuyn tip lng sa nhiu hn. Sa u
cú mu vng nht c sn xut vo u ba bỳ sa cui cú mu trng c
hn c sn lng cht bộo tng dn vo cui ba bỳ. Sa cui c sn
xut vi lng ln cung cp nhiu nng lng v hm lng cht bộo tng
dn vo cui ba bỳ. Sa u c cung tp nhiu protein, ladose v cỏc cht
dinh dng khỏc tr bỳ sa s nhn c mt lng nc ln do ú tr bỳ m
khụng cn phi bỳ thờm nc.
Sa non tuy ớt nhng rt quan trng bi sa non cung cp nhng khỏng
th v cỏc protein khỏng khun giỳp tr chng li cỏc bnh nhim trựng
6
4. Lợi ích của sữa mẹ và của việc nuôi con bằng sữa mẹ
4.1. Lợi ích của sữa mẹ
- Sữa mẹ là thức ăn hoàn thiện cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến 6
tháng tuổi.
- Sữa mẹ chứa đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết với thành phần cân đối
giúp trẻ mau lớn.
- Cơ thể trẻ dễ hấp thu và sử dụng có hiệu quả.
- Sữa mẹ bảo vệ cơ thể trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn.
- Sữa mẹ không chứa những protein lạ nên không gây dị ứng cho trẻ.
- Sữa mẹ luôn luôn vô trùng, có nhiệt độ thích hợp, không mất thời gian
pha chế.
Ngoài ra, thành phần sữa mẹ cũng không giống nhau từ đầu đến cuối.
Trong vài ngày đầu khi sinh, trớc khi sữa thật đợc tiết ra, vú mẹ tiết ra sữa non,

thờng có màu vàng đậm hơn và sánh hơn so với sữa thật sự. Lợi ích
của sữa non:
-Chứa nhiều khoáng thể, nhiều protein kháng khuẩn và nhiều tế bào bạch
cầu hơn sữa thật sự.
- Có tác dụng sổ nhẹ, giúp tống phân su ra khỏi ruột, hạn chế hiện tợng
vàng da sinh lý.
- Giàu Vitamin đặc biệt là Vitamin A (vitamin A làm giảm độ nặng của
bất cứ bệnh nhiễm khuẩn nào mà trẻ có thể mắc phải).
Chất lợng của sữa non giảm trong vòng 24 giờ đầu.
4.2. Lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ
- Chi phí ít hơn so với nuôi trẻ bằng thức ăn nhân tạo, rẻ tiền tiện lợi
- Giúp cho sự gắn bó mẹ con và làm phát triển tốt mối quan hệ gần gũi,
yêu thơng, sẽ tác động rất tốt đến việc giáo dục trẻ sau này.
- Là dich thể tự nhiên chứa nhiều yếu tố quan trọng bảo vệ cơ thể mà
không thức ăn nào có thể thay thế đợc.
- Luôn có sẵn ở nhiệt độ thích hợp.
- Giúp ích cho sự phát triển của trẻ.
- Giúp cho mẹ chậm có thai.
- Bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ.
- Việc bú mẹ giúp cho tử cung co hồi trở về kích thớc bình thờng, làm
giảm chảy máu và có thể phòng chống thiếu máu.
- Vệ sinh.
- Nuôi con bằng sữa mẹ có điều kiện gắn bó mẹ con, ngời mẹ có nhiều
7
thi gian gần gũi tự nhiên, đó là yếu tố quan trọng giúp cho việc phát triển hài
hòa của đứa trẻ
5. K nng cho con bỳ:
5.1. Cỏch cho con bỳ:
Sa m l thc n chớnh ca tr, khi nuụi dng cn chỳ ý cho tr bỳ
ỳng cỏch mi tn dng c ht ngun sa m.

Mt s b m cú ỏp dng cỏch cho tr bỳ trong t th na ngi na nm,
tuy nhiờn t th ny cng ớt c cỏc bỏc s nhi khuyờn vỡ nh vy m cú th
dn n vic hai m con khụng nhỡn thy mt nhau, lm thiu i s tng tỏc
cn thit trong quan h m con. Cỏc b m chỳ ý gi u vỳ sch, trc khi
cho con bỳ khụng nờn vt nhng git sa u. u, lng,mụng tr c ụm
sỏt v i din vi vỳ m trờn mt ng thng, mt tr cng i din vỳ m
t th ny giỳp bộ mỳt v nut sa tt. Ngi m a u vỳ chm vo ming
tr khi ming tr m rng a tht nhanh vỳ vo ming tr sao cho ming tr
m rng ngm sõu vo qung thõm tt a. Khi tr bt vỳ dựng mỏ tr s
phng do lng sa ó tr nut.
Vỡ vy cỏc b m nờn giỳp tr ngm bt vỳ tt to iu kin cho tr
tha món vn úi v to iu kin thun li cho quan h m v con
8
Nếu má trẻ chưa phồng, đầu lưng mông không đối diện vú mẹ, mồm trẻ
không mở to thì các bà mẹ có nên thử lại. Các động tác này đòi hỏi phải rất
kiên trì.

Trẻ ngậm bắt vú tốt Trẻ ngậm bắt vú tốt Trẻ ngậm bắt vú không tốt
Sau đó đánh giá trẻ bú có hiệu quả dựa vào trẻ mút chậm, sâu thỉnh
thoảng nghỉ sau đó mút tiếp, ta có thể thấy trẻ nuốt. trẻ bú tốt tự ngừng bú, tự
bỏ, thư giãn, buồn ngủ khi no. Có thể thấy trẻ mút nhanh không thấy nuốt đó
là trẻ bú không hiệu quả.
Sau khi bú xong nên bế trẻ một lúc 20-30 phút rồi mới đặt trẻ nằm để
tránh nôn trớ sau khi ăn no. Sau khi trẻ bú xong, người mẹ nên vắt sạch lượng
sữa còn lại trong bầu vú ra để kích thích sữa chảy ra nhiều cho cữ bú sau. Sữa
vắt ra có thể để vào tủ lạnh cho trẻ ăn lần sau.
Số lần cho bú tùy theo yêu cầu của trẻ, không nhất thiết phải theo đúng
giờ giấc, ban đêm vẫn có thể cho trẻ bú được nếu trẻ đòi ăn. Trung bình: 2-
3h/1 lần cho ăn.
Mỗi trẻ có nhịp độ bú khác nhau (có bé bú nhanh, có bé bú chậm, có bé

bú nhiều, có bé bú ít, và bầu sữa của mỗi bà mẹ cũng khác nhau (về số lượng
sữa cũng như về tốc độ chảy của sữa ). Vì vậy sự chia sẻ kinh nghiệm và mặt
kiến thức giữa các bà mẹ chỉ mang tính chất tương đối. Thường thì sau vài
ngày đầu quan sát và theo dõi nhịp của con, mỗi bà mẹ đều có thể rút ra nhịp
độ riêng của cả hai mẹ con để nuôi trẻ cho phù hợp.
Tuy nhiên, qua nhiều quan sát, người ta thấy phần lớn trẻ sơ sinh thỏa
9
mãn được đến 90% nhu cầu bú sau 5 phút bú mẹ, hiếm thấy một đứa trẻ khỏe
mạnh có nhu cầu bú mỗi bên vú mẹ quá 15 phút. Thường thì mẹ nên cho con
bú vú đầu trong khoảng 5 phút, quan sát nếu thấy trẻ mút chậm lại một cách
đột ngột thì nên chuyển sang vú bên kia trong khoảng 10-15 phút cho tới khi
ngừng bú hẳn thì thôi. Thường thì nếu sau mỗi cữ bú mà trẻ ngủ yên hoặc
nằm chơi yên lành trong khoảng hai tiếng thì có nghĩa là trẻ đã bú no. Trong
trường hợp chỉ một lúc sau trẻ đã khóc thì cha mẹ cũng đừng vội nghĩ bé còn
đói. Cần quan sát thêm xem mẹ có đủ sữa không trước khi kết luận.
Có một cách rất đơn giản để có thể dự tính xem bé có bú đủ không là
xem số lần mút và số lần nuốt của trẻ, thường thì trẻ mút độ 3-4 cái rồi nuốt
một lần. Nếu cha mẹ quan sát thấy trẻ mút rất nhiều lần mới nuốt được một
lần thì có thể do trẻ mút yếu, hoặc có thể do lượng sữa mẹ ít. Nếu do trẻ mút
yếu thì sau khi trẻ bú xong mẹ có thể vắt sữa cho bé ăn thêm bằng bình hoặc
bằng thìa. Nếu do sữa đã hết thì mẹ nên chuyển bé sang vú bên kia và nếu bé
bú vẫn chưa đủ thì có thể lại chuyển ngược lại thêm một lần nữa vì trong quá
trình trẻ bú, sữa bên bầu vú kia cũng có thể chảy ra thêm một ít.
Một cách khác để tính lượng sữa trẻ bú đủ hay không là xem số lượng
nước tiểu của trẻ qua số lần đi tiểu, số tã phải thay Trẻ bú mẹ thường đi tiểu
rất nhiều lần (20-30 phút một lần) hoặc ướt nhiều tã trong một ngày.
Theo nghiên cứu số lượng sữa của các bà mẹ và lượng sữa của hai vú là
khác nhau. Nhu cầu của mỗi trẻ cũng khác nhau, tuy cùng lứa tuổi 800ml sữa
có thể đủ nhưng cũng có thể thiếu hoặc thừa với các trẻ khác. Cho trẻ bú ít
nhất là 12 tháng. Nếu còn sữa có thể cho bú 18-24 tháng. Trẻ ốm, mùa hè

nóng bức không nên cai sữa, không nên cai sữa quá đột ngột sẽ làm trẻ hay
quấy khóc và không chịu ăn.
Bú sớm ngay nửa giờ sau đẻ, bú theo yêu cầu và cai sữa đúng phương
10
pháp tạo điều kiện cho cơ thể trẻ phát triển phù hợp với lứa tuổi.
5.1.1. Những vấn đề được đề cập đến trước khi cho con bú (vệ sinh,
tư thế )
−Trước khi cho bé bú, rửa tay sạch nên lau đầu vú bằng nước sạch (Vệ
sinh đầu vú không cẩn thận: khiến các tia sữa bị tắc, vi khuẩn có khả năng tấn
công và ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.)
−Không nên rửa vú bằng xà phòng hoặc cồn vì dễ gây khô và nứt đầu
vú. Khi vú bị nứt ít vẫn cho trẻ bú trực tiếp để kích thích tiết sữa, bôi đầu vú
bằng vadơlin hoặc mỡ penicilin nếu nứt nhiều, bôi sau khi bú.
−Khi bị áp xe vú thường trong sữa có nhiều mủ và vi khuẩn nên không
được cho trẻ bú nhưng vẫn phải vắt sữa hằng ngày bằng tay hoặc máy vắt sữa.
5.1.2. Những vấn đề có thể xảy ra trong và sau cho con bú:
• Sặc sữa:
- Sau khi cho con bú đặt trẻ nằm ngay
Do nhiều nguyên nhân
- Nằm ngửa, đầu thấp
+ Một số trẻ có thói quen vừa ăn vừa ngủ, miệng ngậm vú sữa vẫn
chảy nhưng không nuốt. Khi thở mạnh, trẻ có thể hít sữa đưa lên mũi vào khí
quản, phế quản gây ra sặc.
+ Để đề phòng sặc sữa, không nên cho trẻ vừa bú vừa ngủ, sau ăn
không đặt trẻ ngay, nếu đặt phải nằm nghiêng mặt sang 1 bên . Khi cho bú
nên bế trẻ cao đầu, ở tư thế thoải mái, không nên để gập cổ hoặc ngửa cổ quá
(gập cổ sẽ gây khó nuốt, còn ngửa cổ thì dễ bị sặc sữa lên mũi). Khi trẻ ho
hoặc khóc thì phải ngừng cho bú ngay, không để sữa tiếp tục chảy xuống
miệng trẻ.
• Ngạt do bú:

+ Thường do các bà mẹ cho con bú không đúng kỹ thuật: cho trẻ bú ở
11
tư thế nằm, khi trẻ bú vú mẹ đè và che kín mũi của trẻ mà khi đó các bà mẹ
không để ý dẫn tới ngạt.
+ Đặc biệt khi cho trẻ bú mà mẹ lại ngủ quên trẻ rất dễ bị ngạt.
+ Cho trẻ bú đến lúc trẻ ngủ mà các bà mẹ không để ý trẻ bú có thể gây
ngạt, tuy tỷ lệ này hiếm gặp nhưng không phải không xảy ra trong thực tế.
• Tình trạng thiếu sữa, mất sữa và suy dinh dưỡng:
− Khi các bà mẹ cho bú không đúng cách có thể dẫn tới tình trạng trẻ
bú không hiệu quả. Do đó trẻ chậm phát triển hoặc suy dinh dưỡng. Mà các
bà mẹ thì mất sữa, thiếu sữa cho con bú[28].
− Theo nghiên cứu của Trần Phúc Nguyệt và cộng sự quan sát thấy ở
khu vực nội thành Hà Nội, trẻ thiếu sữa bị suy dinh dưỡng gấp 2 lần nhóm trẻ
được bú sữa mẹ đầy đủ [20].
5.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú:
5.1.3.1. Gia đình: mẹ chồng, mẹ đẻ :[11]
+ Kỹ năng của các sản phụ ảnh hưởng rất lớn từ phía gia đình, đặc biệt
là mẹ chồng và mẹ đẻ, là người trực tiếp tác động tới kỹ năng cho con bú của
các sản phụ.
+ Gia đình đóng một vai trò to lớn ảnh hưởng tới nhận thức và kỹ năng
của các bà mẹ.
5.1.3.2. Sách báo,các phương tiện truyền thông đại chúng.
+ Các kỹ năng cho con bú được trình bày khá chi tiết trong sách báo và
các phương tiện truyền thông đại chúng, các bà mẹ có thể tìm hiểu về kỹ năng
cho con bú tại đây và nó là một yếu tố ảnh hưởng lớn tới kỹ năng cho bú của
các bà mẹ.
5.1.3.3. Nghề nghiệp, địa chỉ [12].
+ Tùy vào địa vị, chức vụ, nghề nghiệp, thời gian mà các sản phụ có kỹ
năng khác nhau.
12

+ Như theo nghiên cứu của Lê Thị Hợp và Phạm Thúy Vân năm 1993
trên 611 bà mẹ có con dưới 24 tháng thuộc các vùng nông thôn ở 3 tỉnh, sử
dụng chỉ tiêu của WHO/ UNICEF ; Cho thấy tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú trong nửa
giờ đầu là: 8.4% [31].
5.1.3.4. Nhân viên y tế.
Để thành công việc và tiến hành và duy trì việc NCBSM các bà mẹ cần
được sự ủng hộ tích cực trong quá trình thai nghén và sau sinh bởi các nhân
viên y tế và cộng đồng. Các nhân viên y tế cần có khả năng cung cấp thông
tin thích hợp và có hiểu biết sâu sắc với thái độ tích cực đòi hỏi với việc thực
hiện chương trình nuôi con bằng sữa mẹ.
5.1.3.5. Một số ảnh hưởng khác [17]
+ Kinh tế, chính trị, xã hội.
+ Các kinh nghiệm.
+ Lợi ích cho cộng đồng và cho môi trường: giảm tỷ lệ mắc bệnh các bà
mẹ và trẻ nhỏ khỏe mạnh hơn giúp giảm chi phí chăm sóc sức khỏe cho cộng
đồng.
+ Bảo vệ môi trường sống giảm ô nhiễm rác thải vì gây tốn mặt bằng,
nước kim loại, nhựa, nhiên liệu… những thú gây hao phí và hủy hoại môi
trường
13
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu:
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu:
Các sản phụ sinh con tại khoa sản thường, Bệnh viện Phụ sản Trung ương
• 2.1.1. Các tiêu chuẩn chọn đối tượng trong nghiên cứu:
Các sản phụ tại khoa sản thường, Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương đồng ý
tham gia nghiên cứu và có đủ tiêu chuẩn sau:
- Đẻ thường.
- Đẻ đủ tháng.

- Cân nặng của trẻ bình thường (>2500gram).
- Trẻ có khả năng bú.
• 2.1.2. Các tiêu chuẩn để loại trừ các đối tượng:
- Các sản phụ có vấn đề về nhận thức và hành vi không bình thường như:
bệnh tâm thần, bệnh trầm cảm, tử kỷ, rối loạn tâm thần ).
- Các sản phụ không cho con bú.
- Các sản phụ mắc các bệnh không được cho bú như: ung thư vú, HIV,
suy tim )
2.1.32. Địa điểm:
Tại khoa sản 2 bệnh viện phụ sản trung ương.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9 – tháng 11 năm 2011
2.1.4. Cỡ mẫu: tính theo công thức (ước tính một tỷ lệ trong quần thể)
2
2
1
2
(1 )
( . )
p p
n Z
p
α
ε


=
14
1
2

1,96Z
α

=
Trong đó:
- N: là cỡ mẫu tính cho nghiên cứu
- P: tỷ lệ những trẻ được cho bú trong nủa giờ đầu sau sinh tại xã Tân
Lập là 68,6% [19]. P = 0.686
- Z: hệ số tin cậy, giá trị của tương ứng với α = 0,05
- ε: giá trị tương đối (ε = 0,13)
Công thức này cộng với 10% sai số xảy ra khi lấy thông tin.
Qua tính toán: cỡ mẫu nghiên cứu sẽ được ước lượng là 114
2.1.5. Phương pháp chọn mẫu:
• Sử dụng phương pháp chọn mẫu tiện lợi.
• Ước tính một ngày thu thập được 5 bệnh nhân trong 3 tháng. Từ tháng
9/2011 – 11/2011
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang.
2.2.2. Các biến số NC:
Biến số Phân loại
Kỹ thuật thu thập
thông tin
1.Tuổi Tuổi tính theo năm dương
lịch đến lần sinh nhật gần
nhất:
- < 20 tuổi
- 21-30 tuổi
- >30 tuổi
Hỏi

2. Nghề nghiệp Công việc chính:
- Nội trợ

15
Biến số Phân loại
Kỹ thuật thu thập
thông tin
- Buôn bán
- Sinh viên, học sinh
- Công nhân viên
chức
- Các nghề khác
Hỏi
3. Trình độ học vấn Theo cấp học:
- Tiểu học
- Trung học cơ sở
- Trung học phổ thông
- Cao đẳng, đại học
- Sau đại học
Hỏi
4. Địa chỉ Thành thị/ nông thôn Hỏi
5. Số con - 0 con
- 1- 2 con
- >2 con
Hỏi
6. Thời gian bú lần đầu
tiên của trẻ.
- Nửa giờ đầu sau
đẻ
- 6 giờ đầu sau đẻ

- > 6 giờ đầu sau
đẻ
Hỏi
7. Khoảng cách các lần
cho con bú của các sản
phụ
- 2-3 giờ/ lần
- Trẻ khóc thì cho bú Hỏi
8.Số lần cho bú: - <8 lần một ngày
- 8-10 lần một ngày
Hỏi
9. Một số các yếu tố
liên quan
- Gia đình
- Nhân viên y tế
- Sách báo
- Kinh nghiệm
- Các sản phụ bên cạnh
- Khác
Hỏi
16
2.2.3. Các sai số và cách khống chế:
2.2.3.1. Sai số
− Sai số chọn.
− Sai số phỏng vấn.
2.2.3.2. Cách khắc phục
− Bằng tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu.
− Bằng bộ câu hỏi.
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu:
• Phương pháp thu thập số liệu bằng bảng kiểm (dựa vào quan sát để

đánh giá)- được trình bày ở phần phụ lục.
• Phương pháp thu thập số liệu phi thực nghiệm (câu hỏi điều tra) - Bộ
câu hỏi được trình bày ở phần phụ lục.
2.2.5. Xử lý số liệu
− Số liệu thu thập được phân tích bằng chương trình STATA.
− Trước khi phân tích, số liệu được làm sạch và kiểm tra kỹ nhằm hạn
chế các sai số có thể xảy ra trong quá trình thu thập và xử lý số liệu.
2.2.6. Khía cạnh đạo đức của đề tài
 Đây là NC hoàn toàn nhằm mục đích bảo vệ sức khoẻ cho người phụ nữ.
 Sẵn sàng trả lời mọi thông tin liên quan đến chăm sóc sức khỏe và dinh
dưỡng của bà mẹ. Giải thích rõ cho bà mẹ về cuộc điều tra.
 Sau khi điều tra kịp thời tư vấn cho bà mẹ những vấn đề bà mẹ còn thiếu
sót, hướng dẫn tư thế và cách cho con bú.
 Chỉ điều tra trên những bà mẹ đồng ý cộng tác không thúc ép hay bắt buộc
và dựa trên tinh thần tôn trọng.

17
18
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.
Bảng 3.1: Bảng thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.
Thông tin Số đối tượng
(n=114)
Tỷ lệ %
1. Tuổi:
< 20 5 4.4
21- 30 72 63.2
>30 37 32.4
2. Nghề nghiệp:

Cán bộ 10 8.8
Giáo viên 11 9.7
Công nhân 11 9.7
Nhân viên văn phòng 17 14.9
Y tá 2 1.8
Sinh viên 1 0.9
Nội trợ 25 21.9
Nông dân 22 19.3
Tự do 15 13.2
3. Trình độ văn hóa
Cấp ba 72 63.2
Trung cấp 8 7.0
Cao đẳng 9 7.9
Đại học 25 21.9
4. Địa chỉ
Thành thị 65 57.0
Nông thôn 49 43.0
5. Số con hiện có
>1 con 13 11.4
1 con 101 88.6
Nhận xét:
19
Từ bảng 3.1 ta thấy:
• Các sản phụ tham giarong đối tượng nghiên cứu chiếm nhiều nhất
trong độ tuổi 21-30 (63.2%),. Ttrong đó tuổi trung bình là 27.5 tuổi.
• Các sản phụbà mẹ có trình độ học vấn ở cấp ba (63.2%) và đại học
(21.9%) chiếm tỷ lệ chủ yếu.
• Từ bảng trên ta thấy cCác sản phụ có nghề nghiệp rất phong phú,
trong đó nội trợ (21.9%), văn phòng (14.9%), nông dân (19.3%), tự
do (13.2%), còn lại các nghề khác chiếm một tỷ lệ nhỏ.

• Từ bảng 3.1 ta thấy cCác sản phụ ở thành thị chiếm một tỷ lệ cao hơn
so với ở nông thôn, trong đó thành thị chiếm (57.0%) và nông thôn
chiếm (43%).
• Các sản phụ có 1 con chiếm tỷ lệ cao (88.6%).
3.2. Kỹ năng cho con bú:
Bảng 3.2: Thời điểm các sản phụ cho trẻ bú lần đầu sau đẻ
Lần bú đầu Số lượng Tỷ lệ %
30 phút 33 29.0
1-6 giờ 75 65.8
>6 giờ 6 5.2
Tổng 114 100
Biểu đồ 3.1. Đánh giá thời gian cho con bú lần đầu tiên của các sản phụ.
Nhận xét:
Từ bảng 3.2 trên ta thấy các sản phụ cho con bú lần đầu tiên chủ yếu trong
20
khoảng thời gian từ 1-6 giờ sau sinh (65.8%) và 30 phút đầu sau sinh (29%).
Bảng 3.3: Đánh giá khoảng cách cho con bú của các bà mẹ
Khoảng cách cho con bú Số lượng Tỷ lệ %
2-3 giờ 48 42.1
Khóc thì cho bú 66 57.9
Tổng 114 100
Biểu đồ 3.2. Đánh giá khoảng cách cho con bú của các sản phụ
Nhận xét:
Các sản phụ chủ yếu cho con bú khi trẻ khóc (57.9%), hoặc 2-3 giờ cho
bú một lần (42.1%).
Bảng 3.4: Đánh giá số lần cho con bú của các sản phụ
Số lần cho bú Số lượng Tỷ lệ %
< 8 lần 17 14.9
8->10 lần 97 85.1
Tổng 114 100

21
Biểu đồ 3.3. Đánh giá số lần cho bú của các sản phụ
Nhận xét:
Số lần cho con bú trong một ngày của các sản phụ chủ yếu khoảng 8-
>10 lần/ngày (85.1%) và tỷ lệ trẻ được cho bú <8 lần là 14.9%.
Bảng 3.5: Đánh giá thời gian các sản phụ cho trẻ bú trong một lần
Thời gian một lần bú Số lượng Tỷ lệ %
10-30 phút 96 84.2
Tới khi ngủ 18 15.8
Tổng 114 100
Biểu đồ 3.4. Đánh giá thời gian các sản phụ cho trẻ bú trong một lần
Nhận xét:
Thời gian một lần bú chủ yếu là 10-30 phút (83.3%) và các thời gian cho
bú tới lúc trẻ ngủ chiếm tỷ lệ 15.8%.
Bảng 3.6: Đánh giá tư thế con
22
Tư thế con Số lượng Tỷ lệ %
Bế đầu và mông hoặc toàn cơ thể 101 88.6
Đỡ đầu 13 11.4
Tổng 114 100
Bảng 3.7: Đánh giá tư thế mẹ
Tư thế mẹ Số lượng Tỷ lệ %
Nửa nằm nửa ngồi hoặc ngồi 107 93.9
Nằm 7 6.1
Tổng 114 100

Nhận xét: Từ bảng 3.6 và 3.7 ta thấy:
- Tư thế con được các bà mẹ thực hiện chủ yếu với tư thế bế đầu và
mông hoặc toàn thân trẻ (88.6%) và đỡ đầu chiếm tỷ lệ (11.4%).
- Tư thế mẹ chủ yếu là nửa nằm nửa ngồi hoặc ngồi (93.9%) và tư thế

nằm chiếm tỷ (6.1%).
Bảng 3.8. Đánh giá tình trạng trẻ ngậm bắt vú và bú có hiệu quả.
Yếu tố
Cách ngậm
bắt vú tốt
Tỷ lệ %
Hiệu quả
bú của trẻ
Tỷ lệ %
Tốt 72 63.2 61 53.5
Không tốt 42 36.8 53 46.5
Tổng 114 100 114 100
Nhận xét:
- Trẻ ngậm bắt vú tốt chiếm 63.2% và bú có hiệu quả chiếm 53.5%.
- Trẻ ngậm bắt vú không tốt chiếm 36.8%, bú không hiệu quả là 46.5%.
Bảng 3.9. Bảng kết quả đánh giá kỹ năng cho con bú
và hiệu quả bú của trẻ.
Đánh giá kỹ
năng
Trẻ bú có hiệu quả
Trẻ bú không có hiệu
quả
Tổngp
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
23
Tốt 33 54.1 4 7.6 <0.0537
26
22
29
114

Khá 23 37.7 6 11.3
Trung bình 2 3.3 20 37.7
Kém 3 4.9 23 43.4
Tổng 61 100 53 100
Biểu đồ 3.5. Đánh giá kỹ năng cho con bú và hiệu quả bú của trẻ
Nhận xét:
- Tỷ lệ sản phụ có kỹ năng tốt và trẻ bú có hiệu quả đạt tốt chiếm tỷ lệ
54.1 % và khá chiếm tỷ lệ 37.7%.
- Tỷ lệ sản phụ có kỹ năng cho con bú và hiệu quả bú của trẻ đạt trung
bình chiếm 3.3% và kém chiếm 4.9 %.
- Tỷ lệ sản phụ có kỹ năng tốt và trẻ bú không hiệu quả đạt tốt chiếm tỷ
lệ 7.6 % và khá chiếm tỷ lệ 11.3 %.
- Tỷ lệ sản phụ có kỹ năng cho con bú và trẻ bú không đạt hiệu quả trung
bình chiếm 37.7% và kém chiếm 43.4 %.
- Kỹ năng cho bú của các bà mẹ ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả cho
bú và sự khác biệt giữa các bà mẹ có kỹ năng cho bú tốt, trung bình,
kém là có ý nghĩa thống kê với p<0.05
3.3. Yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú
24
Bảng 3.10: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú.
Yếu tố ảnh hưởng Số lượng %
Nhân viên y tế 24 21.0
Gia đình 57 50
Sách báo 15 13.2
Kinh nghiệm 18 15.8
Tổng 114 100
Nhận xét:
Dựa vào bảng 3.10 trên ta thấy yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng cho con bú của
các sản phụ chủ yếu là gia đình (50%) và nhân viên y tế (21.0%). Ngoài ra,Và các
sản phụ chịu ảnh hưởng bởi yếu tố sách báo là 13.2%, kinh nghiệm là 15.8%.

Bảng 3.11: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tác động tới thực hành
kỹ năng cho con bú.
Yếu tố ảnh
hưởng
Tốt Khá Trung
bình
Kém Tổng
n % n % n % n %
Σ
Nhân viên y tế 23 20.2 1 0.9 0 0 0 0 24
Gia đình 8 7.0 22 19.3 18 15.8 9 7.9 57
Sách báo 13 11.4 1 0.9 1 0.9 0 0 15
Kinh nghiệm 3 2.6 7 6.1 5 4.4 3 2.6 18
Tổng 47 41.2 31 27.2 24 21.1 12 10.5 114
25

×