Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Dân số Kinh tế Môi trường tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.07 KB, 42 trang )

BÁO CÁO
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ TỈNH
KIÊN GIANG
Phần dành cho đơn vị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MT& TNTN
Bộ Môn Khoa Học Môi Trường
GVHD: Trương Hoàng Đan
NHÓM THỰC HIỆN

Trương Huỳnh Hoa

Ngô Thị Tuyên Huyền

Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên

Nguyễn Hoàng Tâm

Nguyễn Thị Linh Thảo

Nguyễn Thị Ngọc Thủy

Lê Thế Vâng
NỘI DUNG

Giới thiệu về tỉnh Kiên Giang:

Vị trí địa lý

Hành chính


Điều kiện tự nhiên

Tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội

Tình hình phát triển dân số

Những vấn đề liên quan đến dân số

GIỚI THIỆU VỀ TỈNH KIÊN GIANG

Kiên Giang là một tỉnh ven biển phía Tây Nam
của nước ta, được khai phá vào khoảng TK XVII

Tọa độ: 9
0
23’50 – 10
0
32’30 Bắc
104
0
26’40 – 105
0
32’40 Đông

Vị trí:

Bắc: Giáp Campuchia

Nam: Giáp Bạc Liêu và Cà Mau


Tây: Giáp Vịnh Thái Lan

Đông: Giáp An Giang, Cần Thơ và Hậu Giang
GIỚI THIỆU VỀ TỈNH KIÊN GIANG
Thành lập: Tháng 2-1976
Diện tích: 6.348,5 km2
Đất đai: Có 4 vùng chính
Vùng phù sa ngọt
Vùng phèn ngập lũ
Vùng nước nhiễm mặn
Hải đảo

Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm.
Lượng mưa TB là 2.146,8mm. Nhiệt độ TB 26,4
0
C-
28
0
C. Kiên Giang không chịu ảnh hưởng trực tiếp của
bão nhưng lượng nước mưa do bão chiếm một tỷ
trọng đáng kể, nhất là vào cuối mùa mưa.
GIỚI THIỆU VỀ TỈNH KIÊN GIANG

Địa hình: Tỉnh Kiên Giang có địa hình đa dạng, bờ
biển dài (hơn 200km), với hơn 100 đảo lớn nhỏ,
nhiều sông núi, kênh rạch và hải đảo; phần đất liền
tương đối bằng phẳng, có hướng thấp dần theo hướng
đông bắc – tây nam.

Tổ chức hành chính: Kiên Giang có 15 đơn vị hành

chính cấp huyện, thị gồm: thành phố Rạch Giá, thị xã
Hà Tiên và các huyện: Kiên Lương, Hòn Đất, Tân
Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên,
An Minh, Vĩnh Thuận, Phú Quốc, Kiên Hải, U Minh
Thượng, Giang Thành
GIỚI THIỆU VỀ TỈNH KIÊN GIANG

Về dân tộc và tôn giáo: Kiên Giang là địa bàn cư trú
của hơn 15 dân tộc khác nhau.
GIỚI THIỆU VỀ TỈNH KIÊN GIANG

Về tôn giáo:
GIỚI THIỆU VỀ TỈNH KIÊN GIANG

Nơi giao thoa văn hóa của nhiều vùng miền cả nước,
bản sắc văn hoá tỉnh nhà cũng vì thế mà rất phong
phú, đa dạng, thể hiện qua các lĩnh vực văn học, nghệ
thuật, ẩm thực, lễ hội, làng nghề truyền thống

Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên
Giang đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ
sinh quyển thế giới. có ba vùng lõi thuộc các Vườn
quốc gia U Minh Thượng, VQG Phú Quốc, và Rừng
phòng hộ ven biển Kiên Lương - Kiên Hải.
GIỚI THIỆU VỀ TỈNH KIÊN GIANG
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Tại kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh Kiên Giang khoá VIII

(diễn ra từ ngày 3 đến ngày 6-12-2013), báo cáo của
UBND tỉnh cho thấy tình hình kinh tế - xã hội của
Kiên Giang tiếp tục ổn định, phát triển đạt mức tăng
trưởng khá cao, quốc phòng – an ninh tiếp tục được
giữ vững, hệ thống chính trị vững mạnh.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 59.788 tỷ đồng,
tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2012 (cả nước GDP
đạt 5.4%), đứng thứ 4 trong 13 tỉnh, thành phố của
ĐBSCL. Khu vực I tăng 5,41%; khu vực II tăng
10,71%; khu vực III tăng 12,4%. Thu nhập bình quân
đầu người 44,79 triệu đồng (2.113 USD) đạt 90,2%
kế hoạch
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VĂN HÓA XÃ HỘI

Giáo dục và Đào tạo năm 2013 có 10.036 học sinh
đỗ tốt nghiệp THPT, đạt 99,53%; tỷ lệ học sinh đủ
điều kiện vào các trường đại học, cao đẳng chiếm
79,87%, tăng 18,8% so với năm 2012; tỷ lệ học sinh
bỏ học ở tiểu học giảm 0,08%; học sinh THCS giảm
0,1%; học sinh THPT giảm 0,09%, huy động trẻ vào
mẫu giáo đạt 89,05% và tăng 1,5% so với 2012, học
sinh 6 – 14 tuổi đạt 96,2%. tỷ lệ người biết chữ đạt
98,35%. Cơ sở vật chất trường, lớp học được quan
tâm đầu tư, ban hành chính sách ưu đãi, thu hút các
nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực giáo dục
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ


Theo Tổng cục Thống kê, năm 2012 dân số toàn tỉnh
Kiên Giang là 1.726.200 người. Mật độ dân số là 272
người/km2. Như vậy, Kiên Giang là tỉnh có dân số
đông đứng thứ 12 so với cả nước và đứng thứ 2 trong
các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long,
chỉ đứng sau tỉnh An Giang 2.153.700 người.
Dân số của Kiên Giang phân bố không đều và có sự
khác biệt khá lớn giữa các vùng. Hai vùng tứ giác Long
Xuyên và Tây Sông Hậu là nơi có diện tích rộng, đất đai
màu mỡ nên dân số 2 vùng này chiếm gần 70% dân số
toàn tỉnh. Ngược lại, vùng U Minh Thượng là vùng sâu,
vùng xa, giao thông đi lại khó khăn, đất đai phèn mặn
khó khăn trong canh tác nông nghiệp và phát triển dịch
vụ, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, nên dân số
vùng này chỉ chiếm hơn 23%.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

Sau 10 năm tiến hành tổng điều tra, dân số tỉnh Kiên
Giang đã tăng thêm hơn 185.500 người, bình quân
mỗi năm tăng trên 18.500 người. Tỷ lệ tăng dân số
bình quân năm trong thời kỳ 1999-2009 là 1,2%/năm,
giảm mạnh so với thời kỳ 1989-1999.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

Sau 10 năm, tỷ trọng dân số của 2 vùng tứ giác Long
Xuyên và hải đảo tăng, 2 vùng còn lại có tỷ lệ dân số
giảm, điều đó có nghĩa là vùng tứ giác Long Xuyên
và hải đảo có tốc độ nhập cư lớn. Vùng tứ giác Long
Xuyên có tỷ lệ tăng dân số cao nhất (2,15%/năm),
trong đó huyện Kiên Lương cao nhất là 3,5%/năm,

cao hơn mức tăng bình quân chung của tỉnh tới 2,9
lần
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

Nguyên nhân dân số vùng này tăng cao là do quỹ đất
của vùng này còn nhiều, nhất là từ khi hệ thống kênh
thoát lũ ra biển Tây được hoàn thành thì người dân về
đây sinh sống và làm ăn ngày một nhiều hơn.

Phú Quốc cũng là địa phương có tỷ lệ dân số tăng
cao, bình quân hàng năm là 2,55%, nhất là từ khi
Chính phủ có chủ trương quy hoạch phát triển Phú
Quốc thành trung tâm du lịch quốc tế.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
Trong 10 năm qua, từ 1999-2009, tỷ lệ tăng dân số
thấp nhất thuộc vùng U Minh Thượng, tỷ lệ tăng dân số
của vùng này chỉ là 0,55%/ năm. Tiếp đến là vùng Tây
Sông Hậu, huyện Gò Quao là địa phương có tỷ lệ tăng
dân số hàng năm rất thấp. Điều này được giải thích là do
dân số tăng tự nhiên không đủ bù đắp số người di
chuyển đi làm ăn sinh sống ở các huyện, tỉnh, thành phố
khác do điều kiện kinh tế của địa phương còn gặp nhiều
khó khăn.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
Trong tổng số hơn 1 triệu 680 ngàn dân toàn tỉnh,
có tới 452.500 người sống ở khu vực đô thị, chiếm
gần 27%. Như vậy, tỷ lệ dân số sống ở đô thị sau 10
năm đã tăng từ 21% năm 1999 lên 27%. Nguyên
nhân, là do tỉnh có sự điều chỉnh về địa giới hành
chính ở một số thị trấn trên địa bàn tỉnh, như thị trấn

Kiên Lương, thị trấn Tân Hiệp, thị trấn Sóc Sơn Hòn
Đất và thị trấn An Thới của Phú Quốc.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ

Chất lượng dân số

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân

Mất cân bằng giới tính

Bình đẳng giới

Dân số vàng

Già hóa dân số

Dân số và chất lượng nguồn nhân lực

Giáo dục và đào tạo

Môi trường

×