Lời nói đầu
Các thầy cô và các em học sinh thân mến!
ở các lớp 6,7 chúng ta đã làm quen với môn Lịch sử theo tinh
thần khoa học. Lên lớp 8, số lợng tiết học khá lớn, vì vậy nội dung
kiến thức cũng nhiều hơn, khó hơn với nhiều vấn đề mạng tính trừu
tợng. Việc ôn tập môn Lịch sử lớp 8 nói chung đã đợc đề cập nhiều
nhng hệ thống kiến thức cơ bản để ôn tập học sinh giỏi nói riêng
còn là vấn đề khá mới mẻ. Hệ thống kiến thức trong sách giáo khoa
rất cô đọng, những câu hỏi ở cuối mỗi mục, mỗi bài có câu hỏi
khó, đòi hỏi các thầy cô và các em phải t duy nhiều hơn.
Với mong muốn giúp các em tích cực, chủ động trong việc lĩnh
hội kiến thức, nâng cao năng lực tự học, giải quyết các câu hỏi khó,
những vấn đề trọng tâm đồng thời giúp các thầy cô định hớng trọng
tâm kiến thức trong việc bồi dỡng, ôn tập học sinh giỏi, Phòng
GD&ĐT Hiệp Hoà cung cấp các thầy cô và các em khung chơng
trình Hớng dẫn ôn tập môn Lịch sử 8. Dựa vào tài liệu hớng dẫn
này, các thầy cô ở các nhà trờng lập kế hoạch, soạn giảng chi tiết
theo các chủ đề và nội dung cụ thể trong tài liệu. Trong quá trình
lập kế hoạch và soạn giảng, yêu cầu các thầy cô bám sát cuốn H-
ớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Lịch sử trung
học cơ sở (NXB Giáo dục - Năm 2009), các thầy cô có thể tham
khảo các tài liệu lhác nh Đại cơng Lịch sử thế giới, Đại cơng Lịch
sử Việt Nam (NXB Giáo dục - Năm 2007); sách giáo khoa; sách
giáo viên; vở bài tập Lịch sử (NXB Giáo dục - Năm 2007), Trắc
nghiệm Lịch sử 8 (NXB Đà Nẵng Năm 2004), Hỏi, đáp Lịch sử
8 (NXB Giáo dục - Năm 2004) và các tài liệu khác,
Đơng nhiên, chúng tôi cũng khẳng định rằng, đây là tài liệu
tham khảo, hỗ trợ, giúp các thầy cô căn cứ và định hớng vào đó mà
sáng tạo trong quá trình bồi dỡng học sinh.
Chúc các thầy cô và các em đạt kết quả cao!
Hớng dẫn ôn tập môn lịch sử lớp 8
1
a. Những vấn đề chung
Phần một: Lịch sử thế giới
I. Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)
Chủ đề 1: Cách mạng t sản và sự xác lập của chủ nghĩa t bản (Từ giữa thế kỷ XVI
đến nửa sau thế kỷ XIX)
Nội dung 1: Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
GV giúp HS nắm đợc:
- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỷ XVI-
XVII.
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa các lực lợng sản xuất mớ - t bản chủ nghĩa với chế độ
phong kiến. Từ đó, thấy đợc cuộc đấu tranh giữa t sản và quý tộc phong kiến là tất yếu nổ
ra.
- Cách mạng Hà Lan - cuộc cách mạng t sản đầu tiên: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa.
- Cách mạng t sản Anh thế kỷ XVI:
+ Những biểu hiện của sự phát triển chủ nghĩa t bản ở Anh và những hệ quả của nó.
+ Những sự kiện chính và đánh giá đợc vai trò của Crômoen trong tiến trình cách mạng.
+ ý nghĩa lịch sử và hạn chế của cách mạng t sản Anh.
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất một cuộc
cách mạng t sản:
+ Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh.
+ Nét chính về diễn biến.
+ Kết quả, ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
+ Sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ - nhà nớc t sản.
Trọng tâm
- Cách mạng t sản Anh giữa thế kỷ XVII.
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Câu 1: Những sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới TBCN đã ra đời ở châu Âu vào các
thế kỷ XV và XVII?
Câu 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng t sản Anh?
Câu 3: Về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng t sản Anh thế kỷ XVII, Các Mác viết: Thắng
lợi của giai cấp t sản có ý nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế đọ
t hữu t bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến .
- Em hiểu nh thế nào về câu nói trên của Mác?
- Nêu kết quả của Cách mạng t sản Anh thế kỷ XVII?
Câu 4: Kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ?
Nội dung 2: Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
GV giúp HS nắm đợc:
- Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trớc cách mạng:
+ Tình hình nông nghiệp, công thơng nghiệp.
2
+ Sự cản trở của chế độ phong kiến.
+ Đặc điểm chế độ chính trị - xã hội.
+ Vai trò quan trọng của cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng.
+ Những biểu hiện khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế và nguyên nhân bùng
nổ cách mạng.
- Sự kiện 14 - 7 - 1789: Mở đầu thắng lợi của cách mạng.
- Diễn biến của cách mạng:
+ Chế độ quân chủ lập hiến (Từ 14 - 7 - 1789 đến 10 - 8 - 1792):
- Những nét chính về chế độ quân chủ lập hiến ở Pháp.
- Mặt tiến bộ và hạn chế của bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, của Hiến
pháp 1791.
- Nhân dân Pháp đã hành động nh thế nào khi Tổ quốc lâm nguy?
+Bớc đầu nền cộng hoà (Từ 21 - 9 - 1792 đến 2 - 6 - 1793): Diễn biến chính của cuộc
Cách mạng trong những năm 1792 - 1793.
+ Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh (Từ 2 - 6 - 1793 đến 27 - 7 - 1794): Nét
nổi bật của nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh.
- Những nhiệm vụ mà cách mạng đã giải quyết: chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các
nhiệm vụ dân tộc, dân chủ; vai trò của quần chúng nhân dân; ý nghĩa của cách mạng t sản
Pháp.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Câu 1: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng t sản Pháp? Vai trò của quần chúng
nhân dân trong cuộc cách mạng này đợc thể hiện nh thế nào? Tại sao nói đây là cuộc
cách mạng t sản triệt để nhất? Nêu những hạn chế của cuộc cách mạng này?
Câu 2: Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách
mạng t sản Pháp?
Nội dung 3: Sự xác lập của chủ nghĩa t bản trên phạm vi thế giới
GV giúp HS nắm đợc:
- Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hoá ở các nớc Âu - Mĩ từ
giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
- Đánh giá đợc hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng công nghiệp.
- các cuộc Cách mạng t sản diễn ra ở một số nớc với những hình thức khác nhau: thống
nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a, Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản, nội chiến ở Mĩ, cải cách
nông nô ở Nga.
- Trình bày quá trình xâm lợc thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa.
- Đôi nét về quá trình đấu tranh giữa chủ nghĩa t bản và chế độ phong kiến trên phạm vi
toàn thế giới.
Trọng tâm
- Cách mạng công nghiệp ở Anh.
- Chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Câu 1: Quá trình và kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh thế kỷ XVIII - XIX?
Câu 2: Chứng minh rằng: Từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX, CNTB đã từng bớc đợc xá
lập trên phạm vi thế giới?
3
Nội dung 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
GV giúp HS nắm đợc:
- Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa t bản. Tình
cảnh của giai cấp công nhân.
- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 1830 - 1840.
+ Những hình thức đấu tranh buổi đầu của công nhân: đập phá máy móc, bãi công.
+ Phong trào công nhân 1830 - 1840.
- Vai trò của Mác, ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: Những hoạt
động cách mạng, những đóng góp to lớn của hai ông đối với phong trào công nhân quốc
tế.
- Nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
- Phong trào công nhân quốc tế sau khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời:
+ Nét nổi bật của phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870.
+ Nguyên nhân thành lập Quốc tế thứ nhất; vai trò của Quốc tế thứ nhất; vai trò của Mác
trong hoạt động của Quốc tế thứ nhất.
Trọng tâm
- Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX.
- Nét nổi bật của phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870 và Quốc tế thứ
nhất.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Nêu hoàn cảnh ra đời, hoạt động và ý nghĩa của Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ
nhất)? Vai trò cảu Các Mác đối với sự ra đời và phát triển của Quốc tế thứ nhất?
Chủ đề 2: Các nớc Âu - Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Nội dung 1: Công xã Pa-ri
GV giúp HS nắm đợc:
- Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa t sản và công nhân.
- Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pa-ri.
- Một số chính sách quan trọng của Công xã Pa-ri:
+ Cấu tạo bộ máy của Công xã Pa-ri.
+ Những chính sách chứng tỏ Công xã Pa-ri phục vụ cho quyền lợi của nhân dân.
=> Chứng minh Công xã Pa-ri là nhà nớc kiểu mới.
- ý nghĩa lịch sử và bài học của Công xã Pa-ri.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Câu 1: Nguyên nhân, diễn biến và tính chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871?
Câu 2: Tại sao nói Công xã Pa-ri là nhà nớc kiểu mới? Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm của công xã Pa-ri?
Nội dung 2: Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
GV giúp HS nắm đợc:
- Những nét chính về các nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
+ Những đặc điểm về chính sách chính trị, xã hội.
+ Chính sách bành chớng, xâm lợc và tranh giành thuộc địa.
4
- Chuyển biến quan trọng ở các nớc đế quốc: Sự hình thành các tổ chức độc quyền ở các
nớc t bản Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
Trọng tâm
Chuyển biến quan trọng ở các nớc đế quốc
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Những chuyển biến quan trọng ở ác nớc đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
Nội dung 3: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế; sự phục hồi và phát triển phong trào
đấu tranh của công nhân các nớc.
- Sự thành lập Quốc tế thứ hai:
+ Hoàn cảnh ra đời.
+ Hoạt động và vai trò.
- Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của chủ nghĩa Lê-nin.
- Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga:
+ Tình hình nớc Nga đầu thế kỷ XX.
+ Diễn biến chính Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga.
+ Tính chất, ý nghĩa Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga.
Trọng tâm
- Quốc tế thứ hai.
- Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời, hoạt động và ý nghĩa lịch sử của Quốc tế thứ hai?
Câu 2: Tại sao nói Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng vô sản kiểu mới?
Câu 3: ý nghĩa lịch sử của cách mạng (1905 - 1907) ở Nga?
Nội dung 4: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ
XVIII-XIX
GV giúp HS nắm đợc:
- Các thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật:
+ Những phát minh tiêu biểu về kỹ thuật và vai trò của chúng đối với sự phát triển của
công nghiệp, giao thông vận tải trong các thế kỷ XVIII-XIX.
+ Những tiến bộ quan trọng về kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp và quân sự.
- Các thành tựu tiêu biểu về khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX:
+ Những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên.
+ Những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực khoa học xã hội: Chủ nghĩa duy vật, phép
biện chứng, chủ nghĩa xã hội không tởng,
+ Những thành tựu quan trọng và vai trò của văn học, nghệ thuật.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Câu 1: Nêu những thành tựu chủ yéu về kỹ thuật thế kỷ XVIII-XIX? Tại sao nói thế kỷ XIX
là thế kỷ của máy móc, sắt thép và động cơ hơi nớc?
Câu 2: Nêu những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội thế kỷ XVIII-XIX?
Chủ đề 3: Châu á thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XX
GV giúp HS nắm đợc:
5
- Tình hình Trung Quốc trớc âm mu xâm lợc của các nớc t bản:
+ Nguyên nhân trung Quốc bị các nớc đế quốc xâu xé, trở thành nớc nửa thuộc địa, nửa
phong kiến.
+ Diễn biến chính các phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc: Cuộc vân động
Duy tân (1898), phong trào Nghĩa Hoà đoàn (1895 - 1900).
- Cách mạng Tân Hợi (1911): Diễn biến, ý nghĩa lịch sử.
- Sự xâm lợc của các nớc t bản phơng Tây và phong trào đấu tranh chống thực dân.
- Cuộc Duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nớc đế quốc:
+ Những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868.
+ Chính sách xâm lợc từ rất sớm của giới cầm quyền Nhật Bản.
+ Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Trọng tâm
- Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Câu 1: ý nghĩa lịch sử và những hạn chế của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? Tại sao
nói đây là một cuộc Cách mạng t sản?
Câu 2: Hoàn cảnh, nội dung, kết quả, tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
Tại sao nói đây là một cuộc Cách mạng t sản?
Chủ đề 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
GV giúp HS nắm đợc:
- Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở
châu Âu: Khối Liên minh (Đức, áo-Hung, I-ta-li-a) và khối hiệp ớc (Anh, Pháp, Nga).
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cáh giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
- Sơ lợc diễn biến, hậu quả, tính chất của chiến tranh.
- Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Nêu nguyên nhân, kết cục và tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)?
II. Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Chủ đề 1: Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng Chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô (1921-1941)
GV giúp HS nắm đợc:
- Sự bùng nổ Cách mạng tháng Hai năm 1917 và từ Cách mạng tháng Hai đến Câch mạng
tháng Mời năm 1917.
- Cách mạng tháng Mời năm 1917: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử.
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941):
+ Tình hình nớc Nga sau chiến tranh.
+ Nội dung của Chính sách kinh tế mới và tác động của nó đối với nớc Nga.
+ Thành tựu, một số sai lầm, thiếu sót.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
6
Câu 1: So sánh cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 và các cuộc Cách mạng t sản thời
cân đại theo mẫu sau:
Cách mạng t sản
thời cận đại
Cách mạng tháng Hai
năm 1917
Nhiệm vụ
Giai cấp lãnh đạo
Động lực của Cách mạng
Xu thế phát triển
Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mời Nga 1917?
Câu 3: Hoàn cảnh, nội dung và kết quả của Chính sách kinh tế mới?
Câu 3: Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết của nhân dân Liên Xô diễn ra
nh thế nào? Tại sao nhân dân Liên Xô lại bảo vệ đợc chính quyền cách mạng của mình?
Câu 4: Hoàn cảnh, quá trình và những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô từ năm 1925 đến năm 1941?
Chủ đề 2: Châu Âu và nớc Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Nội dung 1: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
GV giúp HS nắm đợc:
- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong những năm 1918-1939:
+ Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng (1918-1939) ở châu Âu và sự thành lập của
Quốc tế Cộng sản.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và tác động của nó đối với châu Âu: Nguyên
nhân, diễn biến, hậu quả.
- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nớc, nguy cơ chiến tranh thế giới.
Trọng tâm
- Quốc tế Cộng sản.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời, hoạt động và ý nghĩa lịch sử của quốc tế ba?
Câu 2: Nguyên nhân, tính chất và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-
1933? Tại sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhng lại thất bại ở Pháp?
Nội dung 2: Nớc Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
GV giúp HS nắm đợc:
- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển.
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và Chính sách mới
nhằm đa nớc Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Hoàn cảnh, nội dung và kết quả của Chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven?
Chủ đề 3: Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Nội dung 1: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
GV giúp HS nắm đợc:
7
- Những nét khái quát về tình hình kinh tế-xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất.
- Nguyên nhân dẫn tới quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản và những hậu quả của nó đối
với Nhật Bản cũng nh lịch sử thế giới.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Nêu điểm giống và khác nhau của nớc Mĩ và Nhật Bản giai đoạn 1918 - 1939?
Nội dung 2: Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918 - 1939)
GV giúp HS nắm đợc
- Những nét mới về phong trào giải phóng dân tộc ở châu á trong những năm 1919-1939:
+ Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ ở một số nớc, giai cấp công nhân đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, một số Đảng
Cộng sản ở các nớc châu á đã đợc thành lập.
- Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á
trong thời kỳ này.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Vì sao sau chiến tranh thế giói thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu á lại
bùng nổ mạnh mẽ? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông
Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Chủ đề 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
GV giúp HS nắm đợc:
- Những nét chính về quá trình dẫn đến chiến tranh: nguyên nhân của chiến tranh.
- Những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai.
- Kết cục và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Nguyên nhân, kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
Chủ đề 5: Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỷ
XX
GV giúp HS nắm đợc:
- Những tiến bộ vợt bậc của khoa học - kỹ thuật thế giới đầu thế kỷ XX.
- Sự hình thành và phát triển của nền văn hoá Xô viết.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật thế giới đầu thế kỷ XX?
Bảng thống kê các sự kiện chính của lịch sử thế giới
(Từ năm 1917 đến năm 1945)
8
Thời gian Sự kiện Kết quả
Nớc Nga Liên Xô
2 - 1917 Cách mạng dân chủ t
sản Nga thắng lợi
- Lật đổ chế độ Nga hoàng.
- Hai chính quyền song song tồn tại.
7 - 11 - 1917 Cách mạng XHCN
tháng Mời Nga thắng
lợi
- Lật đổ Chính phủ t sản lâm thời.
- Thành lập nớc cộng hoà Xô viết, xoá bỏ chế
độ ngời bóc lột ngời, mở đầu thời kỳ xây dựng
chế độ xã hội mới.
1918 - 1920 Cuộc đấu tranh xây
dựng và bảo vệ chính
quyền Xô viết.
Xây dựng hệ thống chính trị - nhà nớc mới,
thực hiện cải cách XHCN; chiến thắng thù
trong, giặc ngoài.
1921 - 1941 Liên xô xây dựng
CNXH
Công cuộc công nghiệp hoá XHCN, tập thể
hoá nông nghiệp, Liên Xô từ một nớc nông
nghiệp trở thành cờng quốc XHCN.
Các nớc khác
1918 - 1923 Cao trào cách mạng ở
châu Âu, châu á
- Các Đảng Cộng sản lần lợt ra đời.
- Quốc tế Cộng sản thành lập và lãnh đạo
phong trào công nhân quốc tế.
1924 - 1929 Thời kỳ ổn định và phát
triển của CNTB
Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng,
tình hình chính trị tơng đối ổn định.
1929 - 1933 Khủng hoảng kinh tế
bùng nổ ở Mĩ và lan
rộng ra toàn thế giới
Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, thất nghiệp, bất
ổn về chính trị.
1933 - 1939 Các nớc t bản tìm cách
thoát khỏi khủng hoảng
kinh tế
- Khối Đức - Italia - Nhật Bản phát xít hoá chế
độ chính trị; chuẩn bị chiến tranh bành chớng
xâm lợc.
- Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện cải cách kinh
tế, chính trị, duy trì chế độ dân chủ, t sản.
1939 - 1945 Chiến tranh thế giới thứ
hai
- 72 nớc trong tình trạng chiến tranh.
- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt.
- Thắng lợi thuộc về Liên Xô và phe Đồng
minh cùng nhân loại tiến bộ trên thế giới.
Phần hai: Lịch sử Việt Nam (Từ năm 1858 đến năm 1918)
Chủ đề 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1858-1884)
GV giúp HS nắm đợc:
- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lợc nớc ta:
+ Nguyên nhân sâu xa.
+ Duyên cớ trực tiếp.
- Âm mu xâm lợc của chúng.
- Quá trình xâm lợc của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; tấn
công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kì.
9
- Hiệp ớc 1862:
+ Nội dung hiệp ớc.
+ Hậu quả.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.
- Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây.
- Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân
Nam Kì (diễn biến, kết quả).
- Những đề nghị canh tân đất nớc:
+ Một số nhà cải cách duy tân tiêu biểu.
+ Nội dung, kết quả.
- Âm mu của thực dân Pháp sau khi chiếm đợc Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì:
Xâm lợc cả nớc Việt Nam.
- Thái độ của triều đình Huế trớc việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì.
- Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các địa phơng khác ở Bắc Kì trớc cuộc
tấn công của thực dân Pháp.
- Các điểm chính của các hiệp ớc 1883, 1884 và hậu quả của nó.
- Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để mất nớc ta vào tay Pháp.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Câu 1: Nguyên nhân Pháp xâm lợc Việt Nam? Diến biến chiến sự ở Đà Nẵng? Âm mu của
Pháp khi tấn công vào Đà Nẵng?
Câu 2: Tại sao Pháp kéo quân vào Gia Định? Chiến sự ở Gia Định?
Câu 3: Hiệp ớc 1862, Nguyên nhân, hậu quả?
Câu 4: Phong trào kháng chiến của nhân dân ta, thái độ của nhà Nguyễn khi Pháp tấn
công vào Đà Nẵng và xâm lợc các tỉnh Nam Kỳ?
Câu 5: Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bớc
đến đầu hàng toàn bộ trớc quân xâm lợc Pháp?
Câu 6: Từ năm 1858 đến 1884, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
phát triển mạnh?
Câu 7: Hoàn cảnh,, nội dung và kết cục của những đề nghị, cải cách ở Việt Nam nửa
cuối thế kỷ XIX? Vì sao những đề nghị, cải cách này không đợc thực hiện? ý nghĩa của
những đề nghị, cải cách đó?
Chủ đề 2: Phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỷ XIX (Từ sau
năm 1884)
GV giúp HS nắm đợc:
- Việc phân hoá trong triều đình Huế từ sau hiệp ớc 1884: phe chủ chiến và phe chủ hoà.
- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vơng:
+ Khởi nghĩa Ba Đình: Thời gian, ngời lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa.
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: Thời gian, ngời lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa.
+ Khởi nghĩa Hơng Khê: Thời gian, ngời lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa.
- Phong trào nông dân Yên Thế: Thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý
nghĩa.
Hệ thống câu hỏi thờng gặp
Câu 1: Phong trào Cần Vơng (1885 - 1896)?
10
Câu 2: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vơng? Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ
XIX?
Câu 3: Nêu những điểm khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng
thời?
b. Những vấn đề cần lu ý
- Trong quá trình lập kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi cũng nh trong qúa trình soạn giảng,
tham khảo các tài liệu, t liệu, yêu cầu các thầy cô bám sát Chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Giới hạn chơng trình bồi dỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8:
+ Toàn bộ phần Lịch sử thế giới.
+ Phần Lịch sử Việt Nam: Toàn bộ chơng I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ
năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX.
- Thang điểm đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử 8: 10 điểm.
+ Phần Lịch sử thế giới: 5 điểm.
+ Phần Lịch sử Việt Nam: 5 điểm.
- Tăng cờng ra dạng câu hỏi, đề thi theo hớng mở; nắm chắc các dạng bài tập trắc nghiệm
khách quan, xây dựng bảng thống kê,
==============================================
Tài liệu tham khảo
1. Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Lịch sử trung học cơ sở (NXB
Giáo dục - Năm 2009).
2. Sách giáo khoa; sách giáo viên; vở bài tập Lịch sử (NXB Giáo dục - Năm 2007).
3. Hỏi, đáp Lịch sử 8 (NXB Giáo dục - Năm 2004).
4. Đại cơng Lịch sử thế giới, Đại cơng Lịch sử Việt Nam (NXB Giáo dục - Năm
2007).
11