Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

đánh giá tác dụng điều trị của viên nang salamin trên bệnh nhân phì đại lành tính tuyến tiền liệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 106 trang )

B GIO DC V O TO B Y T
HC VIN Y DC HC C TRUYN VIT NAM

HONG ễ
ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA VIÊN NANG
SALAMIN TRÊN BệNH NHÂN PHì ĐạI LàNH TíNH
TUYếN TIềN LIệT
LUN VN THC S Y HC
Chuyờn ngnh : Y hc c truyn
Mó s : 60 72 60
Hng dn khoa hc
TS.Phan Anh Tun
H NI - 2013
1
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ALT : Alanin aminotransferase
AST : Aspartat aminotransferase
bFGF : Basic Fibroblast Growth Factor
Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi chính
BPH : Benign Prostatic Hyperplasia
Phì đại lành tính tuyến tiền liệt
DAN-PSS-1: The Danish Prostate Symptom Score
Thang điểm triệu chứng tuyến tiền liệt của Đan Mạch
DHT : Dihydrotestosteron
EGF : Epithelial Growth Factor - Yếu tố tăng trưởng biểu bì
fPSA : Free Prostate Specific Antigen - PSA tự do
FSH : Follicle Stimulating Hormon - Hormon kích thích nang trứng
IGF : Insulin - like Growth Factor - Yếu tố tăng trưởng giống Insulin
ICSmaleSF : International Continence Society male short form questionnaire -
Bộ câu hỏi dạng rút ngắn đánh giá về tiểu tiện ở nam giới
của hội tiểu tự chủ quốc tế


IPSS : International Prostate Symptomatic Scores - Thang điểm
triệu chứng tuyến tiền liệt quốc tế
LH : Lutenizing Hormon - Hormon kích thích hoàng thể
LHRH : Lutenizing Hormon Releasing Hormon - Hormon giải phóng
Hormon kích thích hoàng thể.
LUTS : Lower urinary tract symptoms - Các triệu chứng của đường
niệu dưới
PĐLTTTL : Phì đại lành tính tuyến tiền liệt
2
PSA : Prostate Specific Antigen - Kháng nguyên đặc hiệu của
tuyến tiền liệt
Q
0
L : Quality of Life - Thang điểm chất lượng cuộc sống
TLTG : Tiền liệt thanh giải
TNHC : Trinh nữ hoàng cung
tPSA : Total Prostate Specific Antigen: PSA toàn phần
TTL : Tuyến tiền liệt
TUIP : Transurethral Incision of the Prostate - Rạch tuyến tiền liệt
qua đường niệu đạo
TURP : Transurethral Resection of the Prostate - Phẫu thuật nội soi
cắt u PĐLTTTL qua đường niệu đạo
VEGF : Vascular Endothelial Growth Factor - Yếu tố tăng trưởng nội
mô mạch máu
YHCT : Y học cổ truyền
YHHĐ : Y học hiện đại
3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phì đại lành tính tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở nam giới tuổi cao.
Tần suất bị bệnh tăng lên khi tuổi thọ càng cao. Ở Hoa Kỳ, mỗi năm có tới 1,2

triệu người đi khám về bệnh này, trong đó có 400.000 người phải can thiệp [40].
Tại Pháp, bệnh chiếm tỷ lệ 35- 40% nam giới ngoài 50 tuổi. Ở Trung Quốc theo
Vương Kỳ (Trung y học Bắc kinh 1995) phì đại lành tính tuyến tiền liệt ở người
trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ trên 20%.
Ở Việt Nam, trong 5 năm (1982- 1986), số bệnh nhân phẫu thuật phì đại
lành tính tuyến tiền liệt chiếm tới 11,8% tổng số bệnh nhân điều trị phẫu thuật
tiết niệu tại bệnh viện Saint- Paul [3] Từ năm 1992 đến 1994 tại khoa Ngoại tiết
niệu bệnh viện Việt - Tiệp, Hải Phòng đã điều trị cho 268 trường hợp phì đại
lành tính tuyến tiền liệt, chiếm tỷ lệ 26% số bệnh nhân điều trị tại khoa [12].
Theo Trần Đức Thọ, bệnh chiếm tỷ lệ khoảng 59% nam giới ở tuổi trên 50 và
76,9% ở tuổi trên 70 [27]. Bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt ở giai đoạn đầu
chủ yếu gây rối loạn tiểu tiện, làm giảm sút chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Giai đoạn sau, nếu không được điều trị tích cực, sẽ phát triển to ra chèn ép cổ
bàng quang và niệu quản, gây nhiều biến chứng nặng nề như nhiễm khuẩn
đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, bí đái, suy thận có thể gây tử vong.
Hiện nay, y học hiện đại có rất nhiều phương pháp điều trị ngoại khoa
hoàn chỉnh: phẫu thuật bóc u, phẫu thuật bằng nội soi hoặc điều trị bảo tồn bằng
thuốc Y học hiện đại: thuốc đối kháng α-adrenergic, thuốc ức chế 5α-reductase,
thuốc có nguồn gốc nội tiết… Tuy nhiên, việc điều trị ngoại khoa không phải
nơi nào cũng có điều kiện áp dụng, mặt khác các thuốc điều trị nội khoa, thuốc
Y học hiện đại còn có nhiều biến chứng và tác dụng phụ không mong muốn [3].
Y học cổ truyền không có bệnh danh phì đại lành tính tuyến tiền liệt,
nhưng những biểu hiện lâm sàng của chúng được qui nạp vào phạm trù “lung bế”
4
“long bÕ”, phương pháp điều trị chủ yếu lợi niệu thông lâm, nhuyễn kiên tán kết.
Ở Trung Quốc, trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu điều
trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng các thuốc thảo mộc đã thu được kết quả
khả quan.
Ở Việt Nam đã ứng dụng nhiều bài thuốc và vị thuốc thảo mộc điều trị phì
đại lành tính tuyến tiền liệt cho kết quả khả quan. SALAMIN là thuốc có nguồn

gốc thảo dược do Viện Y học cổ truyền quân đội sản xuất dưới dạng viên nang
0,5g với thành phần chính là những vị thuốc có tác dụng nhuyễn kiên tán kết
theo y học cổ truyền, thuốc có tác dụng kháng tế bào ung thư in vitro, ức chế u
in vivo và có tác dụng điều trị hỗ trợ bệnh nhân ung thư vú, ung thư vòm họng,
ung thư phế quản sau phẫu thuật có xạ trị [22]. Trong những năm vừa qua thuốc
được ứng dụng điều trị phì đại tuyến tiền liệt đã cho những kết quả khả quan. Để
có cơ sở khoa học cho việc ứng dụng SALAMIN trong điều trị phì đại lành tính
tuyến tiền liệt chúng tôi thực hiện đề tài với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị của viên nang SALAMIN trên bệnh nhân phì
đại lành tính tuyến tiền liệt.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của SALAMIN đến một số chỉ
số sinh học ở bệnh nhân phì đại lành tính tuyến tiền liệt.
5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. CƠ CHẾ BỆNH SINH, GIẢI PHẪU BỆNH VÀ SINH LÝ BỆNH PHÌ
ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT
1.1.1. Vị trí, hình dáng
Tuyến nằm ngay dưới cổ bàng quang, bao quanh phần niệu đạo sát cổ
bàng quang, phần niệu đạo xuyên qua tuyến tiền liệt dài khoảng 3cm. Tuyến có
hình nón đáy ở trên và đỉnh ở dưới. Trục của tuyến tiền liệt đi chếch xuống dưới
và ra trước, hợp với đường ngang một góc khoảng 50
o
.
Thể tích tuyến tiền liệt rất thay đổi, to nhỏ tuỳ theo từng người và từng
lứa tuổi, lúc trưởng thành nặng 15- 25 gam, trung bình 20 gam, rộng khoảng
4cm, cao khoảng 3 cm, dầy khoảng 2,5 cm [18], [20].
Hình 1.1. Hình ảnh giải phẫu tuyến tiền liệt và liên quan [18]
6
1.1.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh phì đại lành tính tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt (TTL) là một tuyến ngoại tiết kiểu ống túi, gồm rất nhiều túi
nhỏ, trong lòng túi được lót bằng những tế bào biểu mô chế tiết hình trụ.
Tuyến tiền liệt cùng với túi tinh tiết ra tinh dịch gồm các chất kẽm, acid
citric, fructose, photphorylcolin, spermin, acid amin tự do, prostaglandin và các
enzym photphotase acid và lacticodehydrogenase để nuôi dưỡng và kích thích
sự di động của tinh trùng [17], [19], [29]. Từ 45 tuổi trở lên, tuyến tiền liệt
ngừng tăng trưởng và bắt đầu có chiều hướng tăng sản bệnh lý để hình thành u
phì đại lành tính tuyến tiền liệt.
Nguyên nhân sinh bệnh của phì đại lành tính tuyến tiền liệt (PĐLTTTL)
còn có nhiều điều chưa sáng tỏ. Tuy nhiên, vì bệnh xuất hiện ở người cao tuổi
nên có khả năng là do sự thay đổi nội tiết.
PĐLTTTL cần có hai điều kiện để hình thành, đó là tinh hoàn phải có
chức năng và tuổi cao, thường từ 45 tuổi trở lên [31], [33], [58].
Do đó, hiện nay, các nghiên cứu tập trung đi sâu vào 4 hướng sau: vai trò
của yếu tố nội tiết; mối quan hệ của mô đệm với lớp biểu mô và các yếu tố phát
triển; sự cân bằng giữa tăng sinh và tiêu hủy tế bào và lý thuyết về các tế bào
gốc; sự biến đổi của hệ thống miễn dịch và viêm nhiễm tại chỗ. Nhưng các
thuyết được nhắc tới nhiều nhất là vai trò của nội tiết và yếu tố phát triển.
1.1.3. Sinh lý bệnh.
PĐLTTTL là nguyên nhân thường gặp gây hội chứng tắc đường niệu dưới,
ảnh hưởng đến hệ tiết niệu [5], [31], [72]. Ảnh hưởng của PĐLTTTL bao gồm:
1.1.3.1. Ảnh hưởng tới niệu đạo tuyến tiền liệt: làm niệu đạo TTL bị kéo dài
và bị chèn ép bởi các thùy của TTL.
1.1.3.2. Ảnh hưỏng tới cổ bàng quang: gây chèn ép xơ cứng cổ bàng quang.
1.1.3.3. Ảnh hưởng tới bàng quang: bàng quang tăng trương lực, tăng co bóp
để đẩy nước tiểu ra.
7
1.1.3.4. Ảnh hưởng tới niệu quản: gây cản trở lưu thông nước tiểu từ thận
xuống bàng quang do tăng trương lực của bàng quang.
1.1.3.5. Ảnh hưởng tới thận: do ứ đọng nước tiểu ở bàng quang làm ảnh hưởng

đến các van, làm nước tiểu trào ngược gây viêm nhiễm, ứ nước ở thận và gây
suy thận.
1.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH
TUYẾN TIỀN LIỆT
1.2.1. Đặc điểm lâm sàng phì đại lành tính tuyến tiền liệt
1.2.1.1. Triệu chứng cơ năng
Biểu hiện “hội chứng tiền liệt” bao gồm hội chứng kích thích và hội
chứng do chèn ép:
* Hội chứng kích thích: đó là sự đáp ứng của bàng quang với chướng ngại
vật ở cổ bàng quang. Vì phải luôn tăng cường sức co bóp để chống lại sự cản trở
gây nên do PĐLTTTL nên bàng quang dễ bị kích thích hơn so với bình thường.
Các triệu chứng gồm có:
- Tiểu gấp: buồn đi tiểu một cách cấp thiết, không nhịn được quá vài phút
hoặc nhịn rất khó.
- Tiểu nhiều lần cả ban đêm lẫn ban ngày, nhất là về đêm, thường từ 2 lần
trở lên làm bệnh nhân mất ngủ.
Hai triệu chứng này thường xuất hiện sớm, những bệnh nhân thích nghi
được hoặc thường quan niệm là do tuổi già nên không đi khám [20], [27].
* Hội chứng do chèn ép: đó là biểu hiện của PĐLTTTL chèn ép cổ
bàng quang:
- Tiểu khó: phải rặn nhiều mới đi tiểu được, tia nước tiểu yếu và phải đi
làm nhiều giai đoạn, đứng lâu mới tiểu hết.
- Đi tiểu có tia nước tiểu yếu và nhỏ, có khi ra hai tia.
- Khi đi tiểu, luợng nước tiểu sau cùng rớt xuống không vọt ra xa.
8
- Có nước tiểu tồn dọng: đi tiểu xong bệnh nhân vẫn còn cảm giác tiểu
chưa hết [20], [27], [33].
Các triệu chứng này có thể đơn độc, nhưng khi nặng có thể kết hợp nhiều
triệu chứng.
1.2.1.2. Khám lâm sàng

* Thăm trực tràng:
- PĐLTTTL được phát hiện như một khối tròn đều, trơn láng, nhẵn, có
tính đàn hồi, không đau, còn rãnh giữa hay không sờ thấy, mật độ đồng đều,
không có nhân rắn, ranh giới rõ rệt mềm hoặc chắc nhưng không bao giờ cứng
như gỗ (có thể gặp trong ung thư TTL) [33], [68].
- Trong trường hợp viêm TTL cấp, bệnh nhân sẽ rất đau khi ấn vào TTL.
Khi ung thư TTL, sờ vào tuyến thấy chắc như sỏi, mật độ không đồng đều,
không đàn hồi.
* Khám bộ phận sinh dục: khám vùng thắt lng hai bên để phát hiện thận
to do ứ nước. Khám vùng hạ vị để phát hiện cầu bàng quang [20], [33].
1.2.1.3. Các thang điểm đánh giá lâm sàng tuyến tiền liệt
Hiện nay thang điểm IPSS và QoL được sử dụng rộng rói nhất để đánh
giá các triệu chứng, là cơ sở để lựa chọn phương pháp điều trị, đánh giá kết quả
điều trị và theo dừi bệnh nhõn sau điều trị [33].
* Thang điểm quốc tế IPSS: 6/1991, hội nghị các nhà tiết niệu quốc tế đã
thông qua thang điểm của hội niệu học Mỹ dành cho u lành tuyến tiền liệt (IPSS:
International Prostate Symptom Score), dùng để đánh giá mức độ của các triệu
chứng và đề ra biện pháp điều trị cũng như theo dõi. Thang điểm gồm 7 câu hỏi.
Tổng số điểm là từ 0-35 điểm, chia ra 3 mức độ: nhẹ (1-7 điểm), vừa (8-19
điểm), nặng (20-35 điểm) (phụ lục) [13], [16], [42], [50], [51], [56], [62].
9
* Thang điểm chất lượng cuộc sống (Quality of Life – QoL): bao gồm các
câu hỏi đánh giá liên quan đến tình trạng tiểu tiện với 7 mức độ cảm nhận khác
nhau của bệnh nhân và được cho điểm từ 0-6, chia làm 3 mức độ nhẹ: từ 1-2
điểm, trung bình từ 3-4 điểm, nặng từ 5-6 điểm (phụ lục).
1.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng phì đại lành tính tuyến tiền liệt
1.2.2.1. Xét nghiệm nước tiểu
Xét nghiệm nước tiểu tìm hồng cầu, bạch cầu, tế bào mủ hay vi khuẩn
trong nước tiểu, protein niệu [69].
1.2.2.2. Xét nghiệm máu

* Định lượng ure, creatinin máu: để đánh giá chức năng thận. PĐLTTTL
giai đoạn muộn đều có nguy cơ suy thận [48], [69].
* Định lượng PSA (Prostatic Specific Antigen): nhiều nghiên cứu chỉ ra
giới hạn của chỉ số PSA tự do/ PSA toàn phần là từ 0,15 - 0,25. Đối với những
bệnh nhân có tỉ lệ PSA tự do / PSA toàn phần <0,15 thì phải tiếp tục các biện
pháp để chẩn đoán ung thư TTL.
1.2.2.3. Siêu âm
- Siêu âm tuyến tiền liệt: cho phép xác định khối lượng, hình dạng phát
triển và mật độ TTL, phát hiện những vùng calci hoá TTL, những vùng giảm âm
của nhu mô, thuỳ giữa của TTL, sự cân xứng của các túi tinh, bàng quang,
- Siêu âm bàng quang trên xương mu để đánh giá thể tích, nước tiểu tồn
đọng trong bàng quang sau tiểu, đo bề dày khối cơ bàng quang, tìm sỏi, túi thừa
bàng quang và các tổn thương phối hợp, tìm thuỳ giữa của TTL.
- Siêu âm thận, niệu quản: để đánh giá ảnh hưởng của PĐLTTTL lên
đường niệu trên, sỏi, kích thước của thận [33], [63].
1.2.2.4. Chụp X quang
- Chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV): được chỉ định làm khi nghi ngờ có tổn
thương phối hợp [33], [69].
10
- Chụp niệu đạo - bàng quang ngược dòng: được chỉ định khi tái xuất hiện
triệu chứng rối loạn tiểu tiện sau khi đã phẫu thuật hoặc có bệnh lý thần kinh
kèm theo [33], [69].
1.2.2.5. Nội soi bàng quang
Nội soi bàng quang dùng để xem có sỏi, có túi thừa, hình ảnh trực tiếp của
khối u, tình trạng cổ bàng quang trước mổ [33], [69].
1.2.2.6. Đo lưu lượng nước tiểu (niệu dòng đồ)
Niệu dòng đồ không cho phép chẩn đoán PĐLTTTL, nhưng sự thay đổi
của niệu dòng đồ là một bằng chứng của tiểu khó [27], [69]. Theo Anbert
Leriche, khi lưu lượng nước tiểu <6ml/giây là tắc nghẽn chắc chắn ở cổ bàng
quang; <10ml/giây phần lớn có nguyên nhân tắc nghẽn ở cổ bàng quang; từ 10-

15ml/giây là có thể có cản trở hoặc không có cản trở ở cổ bàng quang và >
20ml/ giây chắc chắn không có cản trở ở cổ bàng quang.
1.2.3. Chẩn đoán các giai đoạn PĐLTTTL theo Y học hiện đại.
1.2.3.1. Giai đoạn 1
* Triệu chứng toàn thân: thường chưa thay đổi gì đáng kể.
* Triệu chứng cơ năng: giai đoạn này biểu hiện với các triệu chứng:
- Đái khó: có 4 triệu chứng có thể phối hợp với nhau hoặc đơn độc như:
+ Thời gian rặn: khởi động kéo dài.
+ Dòng nước tiểu yếu.
+ Kết thúc dòng nước tiểu không rõ ràng, không dứt khoát, có nhỏ giọt
nước tiểu trước khi kết thúc.
+ Đái phải rặn kết hợp với tăng áp lực ổ bụng.
- Đái tăng về đêm: đêm phải trở dậy 2- 3 lần đi đái/ đêm, với lượng nước
tiểu nhỏ, hay xảy ra vào nửa đêm về sáng.
- Không có cảm giác nặng tức vùng hạ vị.
11
* Triệu chứng thực thể:
- Không có cầu bàng quang.
- Thăm trực tràng: tuyến tiền liệt tăng về thể tích (nhẵn, ranh giới rõ,
không đau).
* Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm: Urê và creatinin máu bình thường.
- Siêu âm:
+ Thận, niệu quản, bàng quang bình thờng, thể tích tuyến tiền liệt tăng.
+ Không có nước tiểu tồn dư trong bàng quang sau khi đái.
1.2.3.2. Giai đoạn 2
* Triệu chứng toàn thân: có thể có triệu chứng mất ngủ, kém ăn, mệt mỏi…
* Triệu chứng cơ năng: đái khó tăng lên, đi đái phải rặn đái, sau tiểu vẫn
còn cảm giác không thoải mái, thời gian đái kéo dài, đái tăng dần cả ban ngày và
ban đêm, cảm giác nặng tức hạ vị.

* Triệu chứng thực thể: có cầu bàng quang nhỏ ở vùng hạ vị (chỉ phát
hiện được ở những bệnh nhân gầy) bằng phương pháp thăm trực tràng kết hợp
với một tay nắm ở vùng hạ vị, thăm trực tràng tuyến tiền liệt to.
* Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm: Ure và creatinin máu bình thường.
- Siêu âm:
+ Thận, niệu quản, bàng quang không giãn, thể tích tuyến tiền liệt tăng.
+ Thể tích nước tiểu tồn dư trong bàng quang sau khi đi tiểu: >50ml,
nhưng không vượt quá dung tích sinh lý bình thường của bàng quang.
12
1.2.3.3. Giai đoạn 3
* Triệu chứng toàn thân: bệnh nhân mệt mỏi, chán ăn, khát nước, đau đầu.
* Triệu chứng cơ năng:
- Đái rỉ, ban đêm ngủ xuất hiện nước tiểu nhưng không có phản xạ đi đái
(đái nghịch thường).
- Triệu chứng của tăng ure máu: gồm những triệu chứng về thần kinh (đau
đầu, có khi lơ mơ, suy nhược thần kinh…), những triệu chứng về tim mạch (cao
huyết áp, khó thở, phù hai chi dưới).
* Triệu chứng thực thể:
- Có cầu bàng quang.
- Thăm trực tràng: tiền liệt tuyến to.
* Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm: Ure máu và creatinin máu tăng.
- Siêu âm:
+ Thể tích tuyến tiền liệt tăng, đôi khi có cả giãn đài bể thận, túi thừa
bàng quang.
+ Thể tích nước tiểu tồn dư vượt quá dung tích sinh lý bình thường của
bàng quang. Ở giai đoạn này, bàng quang mất bù và dấu hiện lâm sàng nặng nề
nhất là suy thận.
1.2.4. Chẩn đoán phân biệt

- Hẹp niệu đạo do chấn thương
- Bàng quang thần kinh
- Xơ cứng cổ bàng quang
- Ung thư bàng quang thâm nhiễm vào cơ bàng quang
- Viêm tuyến tiền liệt
- Áp xe tuyến tiền liệt
- Ung thư tuyến tiền liệt [13].
13
1.3. ĐIỀU TRỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT
1.3.1. Điều trị dự phòng
* Mục đích: ngăn ngừa các biến chứng và tiến triển của bệnh PĐLTTTL.
* Phương pháp: cần điều chỉnh chế độ ăn uống và cách sống phù hợp
[24], [84].
- Ăn uống điều độ hợp lý, tránh uống rượu mạnh, thức ăn nhiều gia vị.
- Tránh nhịn đi tiểu lâu.
- Nên có chế độ sinh hoạt vận động, luyện tập hợp lý, tránh ngồi lâu, nằm
lâu gây cương tụ máu vùng tầng sinh môn.
- Luyện thói quen đại tiểu tiện đúng giờ, tăng cường hoạt động của cơ
bụng, cơ hoành và chống táo bón.
- Điều trị kịp thời khi viêm nhiễm hệ tiết niệu.
- Chú ý điều trị các bệnh về tiêu hóa, đái tháo đường.
- Ngâm tầng sinh môn trong nước ấm hàng ngày sau khi tập thể dục và
buổi tối trước khi đi ngủ, tập dưỡng sinh.
- Phát hiện sớm các triệu chứng của sự ứ tắc và sự kích thích đường tiểu
để có hướng điều trị phù hợp.
1.3.2. Theo dõi và chờ đợi
Đối với YHHĐ khi các triệu chứng bế tắc đường tiểu do PĐLTTTL g©y
ra còn nhẹ, không gây ảnh hưởng nhiều, th× ngêi ta khuyÕn c¸o cha nªn ®iÒu trÞ
thuèc, bởi vì biến chứng do điều trị thuèc thì lại lớn hơn. Chỉ định theo dâi vµ
chê ®îi cho bệnh nhân có rối loạn tiểu tiện nhẹ với IPSS <7, thể tích cặn bàng

quang <8ml, chưa có biến chứng [24], [84].
1.3.3. Điều trị nội khoa
Điều trị nội khoa được chỉ định cho các trường hợp chưa có biến chứng,
triệu chứng lâm sàng ở giai đoạn rối loạn nhẹ, vừa và nặng: IPSS<20 và QoL<3,
thể tích cặn <100ml [24], [30], [63], [84].
14
* Thuốc đối kháng α- adrenergic: các thuốc đối kháng α- adrenergic có tác
dụng giãn cơ cổ bàng quang, giảm sức cản ngoại vi, do vậy làm giải phóng dòng
nước tiểu [30], [65], [84]. Thuốc không có tác dụng cải thiện triệu chứng tiểu đêm
mặc dù nó làm giảm triệu chứng trong rối loạn tiểu tiện do PĐLTTTL [56].
- Loại ức chế alpha không chọn lọc: Phenoxybenzamin, Nicergolin,
Thymoxamin (hiện nay ít dùng).
- Loại ức chế chọn lọc trên alpha 1: Prazosin, Alphazosin, Indoramin,
Alfuzosin [36], [46], [60], [63], [67], [74].
- Loại ức chế alpha có tác dụng kéo dài: Terazosin, Dosazosin,
Tamsulosin [38], [54], [60], [61], [74].
* Thuốc ức chế 5 α- reductase: Finasterid và Dutasterid ngăn cản sự
chuyển hóa testosteron thành dihydro testosteron. Thuốc tác động lên mô tuyến
hạn chế và làm giảm kích thước của TTL. Finasterid có thể gia tăng lưu lượng
dòng niệu đỉnh và làm giảm triệu chứng của PĐLTTTL Đặc biệt thuốc làm
giảm nồng độ PSA trong máu xuống 50% nhưng phải dùng thời gian dài ít nhất
trong 6 tháng, nhưng cũng nhiều tác dụng phụ: giảm hứng tình dục , đau ngực,
giảm tinh trùng [33], [47], [52], [70].
* Thuốc có nguồn gốc nội tiết: Androgen là hormon chủ yếu kích thích sự
tăng trưởng của TTL. Vì thế người ta loại bỏ androgen, có thể dùng các phương
pháp như sau:
- Loại bỏ sự phóng thích (ức chế) LH của tuyến yên dẫn đến giảm
testosteron (ví dụ, các chất đối kháng LHRH) như: Leprolid, Gonadonalin…
- Ức chế sự tổng hợp testosteron ở tế bào Leydig của tinh hoàn bằng cách ức
chế 5α- reductase không cho chuyển hóa testosterone thành dihydro testosteron.

- Ức chế tác động của androgen ở cơ quan đích: cạnh tranh vị trí kết hợp
receptor ở cơ quan nhận cảm androgen hoặc can thiệp vào quá trình chuyển hóa
nội bào của testosterone như: Cyproteronacetat, Flutamid.
15
Hiện nay, các loại thuốc này được dùng chủ yếu trong ung thư TTL và ít
được dùng trong PĐLTTTL [7], [24], [31], [65].
* Thuốc chiết xuất từ thảo mộc: dùng trong các trường hợp đi tiểu nhẹ,
bệnh nhân còn chịu được và nước tiểu tồn lưu dưới 100ml. Các thuốc thảo mộc
hiện nay cơ chế tác dụng chưa rõ ràng cần tiếp tục nghiên cứu. Các loại thuốc
thường dùng là:
- Tadenan có hoạt chất chiết từ vỏ cây Pygeum Africanum [14], [24], [44].
- Permixon chiết xuất từ quả cây cọ lùn ở Nam Mỹ (Serenoa Repens) [24].
- Bromocriptin là chất bán tổng hợp Alcaloit của cây cựa gà, có tác dụng
ức chế sự bài tiết prolactin, chất đối kháng đặc hiệu của các thụ thể
Dopaminergic [26], [30], [33].
- Cernilton: là thuốc có thành phần chiết xuất từ lúa mạch đen (Secale Cereale).
- Viên nang CRILA là thuốc được chiết xuất từ cây Trinh nữ hoàng cung.
- Tỳ giải phân thanh ẩm
1.3.4. Điều trị ngoại khoa
Các phương pháp phẫu thuật hiện nay tập trung làm 2 loại: phẫu thuật mở
và phẫu thuật nội soi cắt PĐLTTTL [39]. Theo khuyến cáo của Hiệp hội Niệu
học Hoa Kỳ, điều trị ngoại khoa được chỉ định cho các trờng hợp sau:
- Chỉ định tuyệt đối:
+ Bí tiểu hoàn toàn: ít nhất 1 lần thất bại sau khi rút èng th«ng tiểu.
+ Nhiễm khuẩn đường tiểu tái diễn, đái máu đại thể tái diễn.
+ Sỏi bàng quang, suy thận, túi thừa bàng quang lớn do PĐLTTTL.
- Chỉ định tương đối:
+ Bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt và công tác.
+ Các trường hợp chưa gây bí tiểu nhưng đã có biến chứng, tai biến trong
bệnh tim mạch, hen phế quản, tai biến mạch máu não đã ổn định, nhồi máu cơ

tim đã ổn định [31], [33], [56].
16
Theo Trần Văn Sáng, điều trị ngoại khoa chỉ định khi chỉ số IPSS>20,
QoL>3, lượng nước tiểu tồn lưu trong bàng quang >100ml [24].
1.4. QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH
TIỀN LIỆT
1.4.1. Quan niệm của các y văn cổ
Lý luận về hình thành và bài niệu, tiểu tiện không thông của y học cổ
truyền (YHCT) tập trung ở các tài liệu sau đây [9], [14], [15].
- “Tố vấn linh khu bí điểm luận” viết: tam tiêu là cơ quan quyết độc “lưu
thông nước”, nơi thủy đạo chảy ra. Bàng quang là cơ quan châu đô “phủ kho
chứa”, tân dịch tàng trữ ở đó, khí hoá thì có thể xuất ra được.
- “Tố vấn tuyên minh ngũ khí luận” viết: bệnh của ngũ khí… hạ tiêu đầy
tràn là thủy, bàng quang không thông là “long”, không khống chế được là di niệu.
- “Linh khu ngũ vị luận” viết: toan (chất chua) đi qua cân, ăn nhiều chất
toan thì lung tắc dữ dội, toan vào vị khí sáp để hấp thu rồi đi lên thượng tiêu,
nếu toan đến vị mà không thể xuất ra được thì lưu lại ở vị, trong vị mà ôn hòa thì
đổ xuống bàng quang, màng bào của bàng quang mỏng, mềm mại gặp toan thì
sun soắn lại, khó trở lại mà không thông, thủy đạo không hành được cho nên gây
long. Theo Nội kinh thì sự phát sinh ra long và bế có liên quan trực tiếp đến tam
tiêu, đồng thời chịu tác động khí hoá của thận. So sánh với di niệu, long bế
thường là thực chứng, di niệu thường là hư chứng. Do ảnh hưởng tư tưởng của
“Nội kinh” nên các y gia đời sau thường tuân theo nguyên lý của nội kinh từ đó
có thể phát huy thêm.
- “Y học độc thư ký” viết: thực ra bàng quang tuy là chủ của tân dịch
nhưng không có sự chưng đốt của mệnh môn thì không thể nhập vào được,
không có sự khí hoá của phế kinh thì không thể xuất ra được, không nhập vào
được thì sinh ra bệnh đi lỏng, không xuất ra được thì thành long bế.
17
- “Y môn pháp luật” viết: về việc đóng mở (chủ về nhị tiện) thận khí theo

dương thì mở, dương cực thịnh thì cửa đóng sẽ mở to ra, thủy đổ xuống mà tiêu
nước. Thận khí theo âm thì đóng lại, âm cực thịnh thì cửa càng đóng, thủy
không thông mà trở thành thũng.
- “Y Tông bí độc” cho rằng bế và long là 2 chứng bệnh. Bệnh mới mắc thì
niệu bí cho nên nhỏ giọt khó thông, bệnh lâu ngày thì niệu long, nên xuất ra
nhiều lần mà dòng ngắn ít, bệnh long bế nội kinh phân ra làm 4 đường kinh: can
và mạch đốc, tam tiêu và bàng quang. Kinh thái dương bàng quang đảm trách
nhiệm việc trữ niệu, còn chủ về việc xuất niệu là việc của kinh can và mạch đốc,
tam tiêu là cơ quan châu phủ tàng chứa tân dịch, khí hoá thì xuất ra được. Cơ
quan chủ về khí hoá là thái âm phế kinh, nếu làm cho phế táo thì không thể sinh
thủy vì vậy khí hoá không bằng châu đô. Nếu tỳ thấp không vận hoá, tinh không
đi lên được thì phế không thể sinh thủy và việc khí hoá không bằng châu đô,
phép điều trị phải thanh kim nhuận phế, nếu thận thủy táo nhiệt, bàng quang
không thông lợi, phép điều trị phải tư thận trừ nhiệt. Vậy thì tư thận tả bàng
quang là cách điều trị chính, còn thanh kim nhuận táo là cách điều trị thứ 2, kiện
vị táo tỳ là cách thứ 3. Ở người bệnh thực nhiệt, không cho dùng thuốc thuần
âm, thì dương không có gì để hoá. Người có đại hư không cho dùng thuốc ôn bổ
thì thủy không thể hành được. Bàng quang là phủ của tân dịch, tất phải khí hoá
thì mới có thể xuất ra được, uống thuốc đạm thấm (thấm nhẹ thoang thoảng) mà
lại cực bổ thì khí không thể hoá được. Không có dương thì âm không có gì để
sinh, không có âm thì dương không có gì để hóa, thuốc đạm thẩm đều là dương
dược. Độc một mình dương không có âm muốn hoá được sao? Những lý luận y
học nói trên không những nói rõ về cơ chế bệnh, nguyên nhân gây bệnh, nguyên
tắc điều trị, đơn thuốc dùng cho long bế, mà còn phân ra: long là hư, bế là thực.
18
1.4.2. Quan niệm hiện nay
Chứng PĐLTTTL là bệnh thường gặp ở nam giới tuổi cao mà đặc trưng
lâm sàng chủ yếu gây ra tắc đường niệu dưới dẫn đến bài niệu không thông suốt.
* Bản chất của long bế là ở chỗ lượng nước tiểu ít đồng thời bài ra không
thông, mà nguồn của nước tiểu là ở thủy dịch: sự chuyển hoá nước của người

bình thường (khoẻ mạnh) được tiến hành thường xuyên ở mức nhất định (mỗi
ngày 1000- 1500ml), phân tích bằng quan điểm cân bằng âm dương, thì lượng
nước đưa vào hàng ngày phải cân bằng với lượng nước sử dụng và lượng nước
bài xuất ra. Sự chuyển hoá nước trong cơ thể chủ yếu là do công năng của các
tạng: phế, tỳ, thận, bàng quang, tam tiêu. Phần thanh của thủy có thể sinh hoá ra
tinh huyết, tân dịch để cơ thể sử dụng, còn phần trọc của thủy chủ yếu là thông
qua nước tiểu mà bài tiết ra ngoài cơ thể. Sự luận bàn về long bế chủ yếu là chỉ
sự thay đổi sinh thành nước tiểu và bài xuất nước tiểu. Do đó, mặc dù nói rối
loạn sinh thành của nước tiểu hay sự rối loạn bài xuất nước tiểu do sự tắc nghẽn
bởi chèn ép đường tiểu thì đều thuộc vào phạm trù của thủy, mà bệnh của long
bế tất là do chuyển hoá nước và bài xuất nước bị rối loạn gây ra.
* Tạng bị bệnh chủ yếu của long bế là thận: vô luận là long bế theo nghĩa rộng
hay nghĩa hẹp thì tạng bị bệnh chủ yếu là ở thận.
- Long bế theo nghĩa rộng chủ yếu là rối loạn hình thành nước tiểu, mà
trong quá trình sinh ra nước tiểu ngoài các tác dụng túc giáng của phế, vận hoá
thuỷ thấp của tỳ, thông điều thủy đạo của tam tiêu, chức năng chủ về thủy của
thận. Cơ chế chủ về thủy của thận là ở chỗ: thứ nhất thận là gốc cña các tạng, âm
dương của thận có tác dụng trợ giúp và thúc đẩy âm dương của các tạng, các
tạng điều tiết sự hoạt động bình thường của chức năng chuyển hoá nước là tiền
đề về chức năng bình thường của thận; thứ hai là tác dụng của thận đối với sự
chuyển hoá nước nhất là việc sinh ra nước tiểu là rất quan trọng.
19
Sau khi được phế túc giáng, tỳ vận hoá thuỷ thấp, thông qua tam tiêu về
thận, được thận khí hóa làm cho phần thanh thăng lên, phần trọc giáng xuống,
phần thanh về tỳ do tỳ tán tinh (làm tan thành tinh), phần trọc về bàng quang,
bài tiết ra ngoài cơ thể. Nói tóm lại, chức năng chủ về thủy của thận được bình
thường thì nước tiểu sinh ra bình thường, chất lượng bình thường.
- Nghĩa hẹp của long bế là nước tiểu sinh ra không có trở ngại, mà chỉ
biểu hiện là bài niệu khó khăn do sự tắc nghẽn của chèn ép [8], [35].
Đây là lý luận cổ xưa, nhưng hiện nay dựa trên lý luận hình thành của

long bế, sự phân tích biểu hiện lâm sàng và cơ chế bệnh sinh của chứng tuyến
tiền liệt tăng sinh thì PĐLTTTL được xếp vào long bế theo nghĩa hẹp. Long bế
theo nghĩa hẹp có thể nhận thức từ hai góc độ động lực và trở lực. Cái gọi động
lực là sự khí hoá và tác dụng thúc đẩy của khí, chủ yếu mấu chốt ở thận và sau
đó là tỳ (trung khí) và bàng quang. Cách điều trị hoặc là từ thận (bàng quang) lệ
thuộc vào thận, hoặc là từ tỳ, còn trở lực chủ yếu là vật hữu hình, đàm ứ kết lại
với nhau, kèm theo có khí trệ thì việc điều trị phải hành khí tiêu trệ, nhuyễn kiên
tán kết. Vì vậy, trong biện chứng luận trị chứng TTL tăng sinh phải phân rõ sự
khác nhau về tiêu và bản, hư thực, hoãn cấp, mới có thể nhận thức rõ ràng về cơ
chế bệnh để nâng cao kết quả điều trị lâm sàng [8].
1.4.3. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh theo y học cổ truyền
1.4.3.1. Nguyên nhân
Biểu hiện long bế của PĐLTTTL, đặc điểm cơ chế chủ yếu là rối loạn
chuyển hoá nước ở bàng quang. Vì vậy, trong các tạng tham dự vào sự chuyển
hoá nước, bất cứ một bệnh tà nào như ngoại cảm, nội thương, ẩm thực, đàm ứ,
sa thạch, khoáng sản, xâm nhập vào cơ thể gây nên sự rối loạn chức phận ở phế,
tỳ, thận, tam tiêu, bàng quang, đều có thể dẫn đến sự phát sinh ra bệnh [19].
* Sự xâm nhập của ngoại tà: ngoại tà vào từ phế thì phế khí không tuyên
thông, thăng giáng thất thường, mất đi chức phận làm thông điều thủy đạo, hoặc
20
phế nhiệt tụ kết lại không di chuyển xuống bàng quang khí hoá không thông lợi
hoặc tà của thấp nhiệt bị ung, ngăn lại ở trung tiêu đổ xuống hạ tiêu, chức năng
khí hoá của bàng quang bị rối loạn cũng sinh ra bệnh này.
* Ẩm thực sinh ra nội thương (nội thương do ẩm thực): do ăn uống không
điều độ, thức ăn béo và ngọt, nướng, rán, bổ quá sinh ra thấp nhiệt, đổ xuống
bàng quang hoặc ăn uống các thức ăn sống lạnh làm ảnh hưởng đến tỳ vị. Tỳ vị
bị yếu đi, trung khí bị tổn thương, thanh khí bị hãm xuống dưới không có đủ sức
thu nhận và khống chế, hoặc tuổi già sức yếu, thể chất gầy gò có thể bị suy
nhược sau bệnh tật làm tổn hại đến tỳ thận thì có thể sinh ra bệnh này [19].
* Thất tình: nội thương thất tình dẫn đến khí cơ mất điều hòa sơ tiết, kinh

lạc không thông, ảnh hưởng đến khí cơ và chức năng khí hoá của phế, tỳ, thận,
tam tiêu và bàng quang, làm cho thủy đạo bị nghẽn tắc [19].
* Lao dục quá độ: do mệt nhọc làm tổn tỳ, phóng túng dâm dục hại thận,
tỳ thận lưỡng hư, khí hoá bất cập, sự thông lợi của bàng quang bị ngăn trở đều
có thể sinh ra bệnh này [19].
* Bại tinh trục ứ (suy tinh dịch ứ trệ): do dâm dục quá độ, hoặc nín tinh
không xuất, suy bại tinh dịch ứ trệ, làm nội trở bàng quang khí hoá bất thông,
niệu đạo bị tắc nghẽn làm cho bài tiết không thông cũng sinh ra bệnh này [19].
1.4.3.2. Cơ chế bệnh sinh
PĐLTTTL thường phát bệnh do tuổi cao, công năng tạng phủ thất điều,
khí huyết âm dương hư tổn ảnh hưỏng tới công năng khí hoá của bàng quang và
tam tiêu mà sinh ra bệnh. Ngoài ra còn phải kể đến nguyên nhân nhiễm lạnh, lao
động mệt mỏi, ăn uống thất thường dẫn đến nguyên nhân phát bệnh cấp tính.
Bệnh thường ở bàng quang song có liên quan tới trung tiêu, thượng tiêu, hạ tiêu.
Bệnh có hư, có thực. Do tà thực mà dẫn đến bệnh như nhiệt tà ở phế, thấp nhiệt hạ
tiêu, can khí uất trệ, niệu đạo tắc trở, đó là thực mà dẫn đến bệnh [17]. Chứng hư
do chính khí hư, người tuổi cao chính khí càng giảm biểu hiện như bàng quang
21
hư hàn, tỳ thận khí hư, trung khí hạ hãm, thận âm hư hao, mệnh môn hoả suy
đây là yếu tố cơ bản gây nên bệnh PĐLTTTL. Nhận xét này phù hợp với nhận
thức cơ bản của YHHĐ, vì nam giới tuổi cao kích tố (nội tiết tố) mỗi ngày một
giảm, cuối cùng phá vỡ tính cân bằng nội tiết dẫn đến TTL tăng sinh.
Chứng hư và chứng thực đôi khi khó phân biệt, nhiều khi trong hư có
thực, trong thực có hư, có thể nói hư thực thác tạp. Thời kỳ sau chức năng tạng
phủ thư¬ng tổn nặng, xuất hiện những chứng hậu nguy kịch như đái khó, bí đái,
đái máu, đái sỏi, suy thận Trên lâm sàng căn cứ vào lý luận thì đa phần là bản
hư tiêu thực.
1.4.4. Biện chứng luận trị thể bệnh theo y học cổ truyền
Tác giả Vu Quân Ngọc (1994) chia bệnh này ra làm 6 thể:
1.4.4.1. Thể bàng quang thấp nhiệt

Bao gồm các bệnh danh thấp nhiệt hạ chú, thấp nhiệt uẩn kết, thấp nhiệt
tắc trở, thấp nhiệt ung trệ, thấp nhiệt nội thịnh, bàng quang thấp nhiệt, bàng
quang thấp trở và bàng quang tích nhiệt
- Triệu chứng: đái khó, đái nhiều lần, đái rắt, đái són, nước tiểu ít, đỏ và
đục. Đái có cảm giác nóng niệu đạo, đại tiện táo, sợ lạnh, rêu lưỡi vàng, chất
lưỡi đỏ, mạch nhu sác hoặc trầm nhược sác.
- Pháp điều trị: thanh nhiệt lợi thấp kết hợp với nâng cao chính khí (cần
phải công bổ kiêm trị).
- Phương dược: “Bát chính tán gia giảm” gia giảm, nếu kèm theo tâm hỏa
vượng như tâm phiền, môi lưỡi loét thì có thể kết hợp “ Đạo xích tán”, “ Hoàng
liên ôn đởm thang”. Nếu kèm miệng đắng, mắt sưng đau thì có thể do can đởm
thấp nhiệt nên dùng kết hợp thêm “Long đởm tả can thang”.
- Các vị thuốc thường dùng: Xa tiền thảo, Mộc thông, Biển xúc, Chi tử, Hoàng
cầm, Hoàng bá, Bồ công anh, Thạch vỹ, Tam lăng, Đào nhân, Đan bì, Sinh địa…
22
1.4.4.2. Thể can khí uất trệ
Bao gồm can khí uất kết, khí huyết uất kết, khí cơ uất trệ
- Triệu chứng: tiểu tiện khó kèm theo tinh thần uất ức, bực tức hoặc đa
phiền, hay nổi cáu, miệng đắng, họng khô, tức ngực sườn, hay thở dài, bụng đầy
trướng, rêu lưỡi mỏng, mạch huyền.
- Pháp điều trị: sơ can giải uất, hành khí lợi thuỷ.
- Phương dược: hay dùng “Trầm hương tán”, nếu bụng đầy khí trệ rõ rệt kết
hợp “Lục ma thang”, hoặc dùng “Sài hồ sơ can thang” kết hợp với “Vị linh tán”.
- Các vị thuốc thường dùng: Sài hồ, Trư linh, Hạ khô thảo, Bạch thược,
Chỉ xác, Tam thất, Hương phụ, Long đởm thảo, Xa tiền tử, Trạch lan, Ích mẫu,
Đan sâm, Hoàng cẩm, Vương bất lưu hành, Phục linh…
- Châm cứu: hay dùng các huyệt: Can du, Thận du, Thái xung, Tam âm
giao, Trung cực, Âm lăng tuyền…
1.4.4.3. Tắc niệu đạo (niệu lộ ứ trở)
Bao gồm khí huyết ứ trở, huyết ứ, ứ khối nội trở, ứ trọc trở tắc, ứ trở bàng

quang, niệu đạo ứ trở, đàm ngưng ứ trở.
- Triệu chứng: tiểu tiện ra nhỏ giọt hoặc dòng nước tiểu như sợi chỉ nhỏ,
hoặc đái đau kèm theo đầy chướng bụng dưới, đau chói không di chuyển, hôi
miệng, lưỡi tím, có điểm ứ huyết, mạch sáp.
- Pháp điều trị: hành ứ tán kết thông lợi thuỷ đạo.
- Phương dược: dùng “Đại để dương hoàn” gia giảm, nếu kèm khí trệ dùng
bài “Huyết phủ trục ứ thang”. Nếu tuyến tiền liệt co cứng gia thêm miết giáp,
Tam lăng, Nga truật, nếu dương vật đau gia thêm Hoàng bá, Tri mẫu, Long đởm
thảo, Sinh địa. Nếu khí hư gia thêm Hoàng kỳ, Đảng sâm và thường uống kèm
theo Tam thất.
23
- Cỏc v thuc thng dựng: Hong bỏ, Xuyờn sn giỏp, Tam lng, Nga
trut, Hong k, Trch t, an bỡ, Ngu tt, ch mu tho, o nhõn, Tri mu,
Mit giỏp, Long m tho
- Chõm cu: hay dựng cỏc huyt Hp cc, Tam õm giao, Khỳc trỡ, Quan
nguyờn, Qui lai, Tỳc tam lý, Huyn chung.
1.4.4.4. Th t khớ h
Bao gm t khớ h nhc, trung khớ bt tỳc, t thn khớ h, hỡnh thnh khớ
suy, trung khớ h hóm.
- Triệu chứng: tinh thần mệt mỏi, vô lực, ăn kém, tiểu tiện phải gắng sức,
ra nhỏ giọt, sót rớt dầm dề, nặng bụng dồn xuống hậu môn nh muốn đi ngoài, lỡi
nhợt, rìa mép lỡi có ngấn răng, mạch tế nhợc.
- Phỏp iu tr: thng thanh giỏng trc hnh khớ li thu.
- Phng dc: hay dựng bi B trung ớch khớ kt hp vi Ng linh tỏn.
- Cỏc v thuc thng dựng: Hong k, Bch trut, ng sõm, Ngu tt,
ch mu tho, H trng, Vng bt lu hnh, Mc hng, Xa tin, Trch t,
Xng b, Thng ma, Si h, Cam tho, Cỏt cỏnh, ng qui, Xuyờn sn giỏp,
Phc linh, Mc thụng, Hoi sn, Sa nhõn, Thn khỳc
- Chõm cu: thng dựng cỏc huyt Tỳc tam lý, Tam õm giao, Khớ hi,
Thn du, Trung cc, V du, T du.

1.4.4.5. Thn dng suy h
Bao gm mnh mụn ho suy, dng h, chõn dng bt tỳc.
- Triu chng: tiu tin t trn (dn da) m khụng cú sc bi niu, sc
mt trng bch, tinh thn khip nhc, lng gi mi, s lnh, a m, chõn tay
lnh hoc phự n, li nht, rờu trng, mch trm t h nhc .
- Phỏp iu tr: ụn dng khớ b thn li niu.
- Phng dc: hay dựng bi T sinh hon gia gim, hay kt hp vi
bi T thn hon.
24
- Cỏc v thuc thng dựng: Hong k, ng sõm, Hong tinh, Tang bch
bỡ, i phỳc bỡ, Nhc qu, Ngụ thự du, Phỏ c ch, Ba kớch, Ph t, Lc giỏc
phin, Tiờn linh t
1.4.4.6. Th thn õm h
Bao gm õm h ho vng, can thn õm h, õm h dng cang, thn õm
bt tỳc.
- Triu chng: mút tiu m i tiu khụng ra, kốm theo u vỏng, mt hoa,
hng khụ, tõm phin, núng lũng bn tay, chõn, i tin tỏo kt, cú khi i tiu
, li , khụng cú rờu, mch trm t sỏc.
- Phỏp iu tr: t b thn õm thụng i tiu tin.
- Phng dc: hay dựng bi Tri bỏ a hong hon gia gim hoc bi
Lc v a hong hon kt hp vi bi Tr linh thang.
- Cỏc v thuc thng dựng: Sa sõm, Mch mụn, Thiờn mụn, Cõu k t,
N trinh t, Thc a, A giao, Sinh a, Tri mu, Sn tra, K t
1.4.5. Cỏc bi thuc y hc c truyn iu tr phỡ i lnh tớnh tuyn tin lit
Hin nay, trờn th gii cú nhiu loi thuc c bo ch t tho mc
iu tr PLTTTL nh Hazol t cõy c sao Nam M (Hypxis properi),
Permixon t cõy c lựn Nam M (Serenoa repens), Tadenan t cõy mn chõu
Phi (Pygeum africanum), Bazoton t cõy tm ma (Urtica dioica), Cysto Fink r
ht bớ ngụ (Cucurbita Pepo), Cernilton t lỳa mch en (Secale Cereal), Azupro
Stat t bụng ngụ tớm (Echinacea Purpura)

YHCT Vit Nam cng cú nhiu nghiờn cu v iu tr bnh PLTTTL
vi nhiu bài thuc khác nhau. Trong y vn, Hi Thng Lãn Ông cho rng tiu
tin khụng thụng l do hn nhiu hn do nhit, ú khụng phi l do thu khụng
hoỏ m l do khớ khụng thụng, iu tr phi dựng bi bỏt v gia gim. Hi
Thng Lón ễng cũn cho rng thn ch b tng, khai khiu hai ng i tiu
25

×