CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN
MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
•
Thế nào là SHCM theo NCBH?
•
Triết lý của SHCM theo NCBH.
•
Cơ sở lý luận và thực tiễn của SHCM theo
NCBH.
•
Quy trình thực hiện đổi mới
•
Sự khác nhau giữa SHCM hiện tại với
SHCM theo NCBH
•
Rào cản và khó khăn, lợi ích khi đổi mới
SHCM
•
ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH LÀ GÌ?
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH cũng là
một hoạt động chuyên môn nhưng ở đó giáo
viên tập trung các vấn đề liên quan đến bài học
như học sinh học như thế nào? Học sinh đang
gặp khó khăn gì trong học tập? Nội dung và
phương pháp học có phù hợp không? Cần điều
chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?
MỤC TIÊU CỦA ĐỔI MỚI
•
Thay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH.
•
Thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng
NCBH để đổi mới SHCM.
•
Nâng cao năng lực chuyên môn của GV,
nâng cao chất lượng học của HS, phát
triển nhà trường bền vững.
I.TRIẾT LÝ, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN
CỦA SHCM THEO NCBH
1. Triết lý đổi mới SHCM theo NCBH
(1) Đảm bảo việc học của tất cả HS trong lớp.
Điều cốt lõi của GV:
–
Hy vọng giúp đỡ những HS chán học.
–
Quan tâm đến những HS như vậy
Chán quá!
Làm thế nào để các em
tham gia vào việc học
nhiều hơn?
(2) Nâng cao năng lực của giáo viên
- Tất cả GV dạy học minh họa 1 lần/năm
- Tiến hành bài học nghiên cứu & thảo luận ít nhất 4
lần/năm.
(3) Cơ sở lý thuyết
Thuyết Vygotsky (1896-1934)
(Vùng phát triển tiệm cận)
Phát triển
A
B
C
Nội dung dạy học chỉ có ý nghĩa và
đạt hiệu quả cao khi năm trong
vùng phát triển gần của người
học
(3) Cơ sở lý thuyết
Mikhail Bakhtin (1895-1975), Wertsch
Lý thuyết “vòng đối thoại”
GV
tài liệu
HS HS
Đối thoại
(4) Cơ sở thực tiễn
•
Kinh nghiệm quốc tế của Nhật, Mỹ, Hàn
Quốc, Singapore, …
•
Thực trạng SHCM ở nhà trường hiện nay.
•
Nhu cầu đổi mới SHCM, đổi mới nhà
trường.
•
Bài học thành công của các trường ở Bắc
Giang.
•
Vai trò và ý nghĩa quan trọng của SHCM
theo NCBH.
11
II. Quy trình SHCM theo NCBH
QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH
•
Người chuẩn bị giờ dạy minh họa là giáo viên
được phân công hoặc một nhóm GV. Sau khi dự
kiến, giáo án sẽ được trao đổi với toàn thể đồng
nghiệp trong tổ, nhóm chuyên môn.
•
Giáo cần án thể hiện: đầy đủ, chính xác, khoa
học, logic, có sự phân hóa. Tiến trình các hoạt
động của giáo viên và học sinh rõ ràng, dự kiến
sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,
thiết bị dạy học phù hợp với nội dung bài học,
điều kiện của địa phương, dự kiến được thời gian
cho các hoạt động.
12
Bước 1: Chuẩn bị giờ dạy minh họa
Bước 1: Chuẩn bị giờ dạy minh họa
•
Người tiến hành GDMH là một GV trong tổ, nhóm chuyên môn.
Người dạy cần quan tâm đến tất cả các HS, không dạy trước
hoặc huấn luyện trước cho HS về nội dung bài học.
•
Người QS: ghi lại các hoạt động của HS trong giờ học.
•
Vị trí QS: phía trước hoặc hai bên lớp học, không ngồi sau HS
vì không QS được việc học của HS.
•
Kĩ thuật: kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim,
chụp ảnh… để nhằm trả lời các câu hỏi: HS học như thế nào?
HS gặp những khó khăn gì? Vì sao? Cần phải thay đổi như thế
nào để cải thiện kết quả học tập của HS?
13
Bước 2: Tiến hành bài dạy và dự giờ
Bước 2: Tiến hành bài dạy và dự giờ
Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy MH
Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy MH
•
Người chủ trì : Tổ, nhóm trưởng chuyên môn
•
Tiến trình
–
GV dạy minh họa chia sẻ về mục tiêu của bài học,
những ý tưởng, việc lựa chọn ND,PP dạy học,
những cảm nhận của mình qua giờ học, những điều
hài lòng hoặc chưa hài lòng trong quá trình dạy minh
họa
–
GV dự giờ đưa ra ý kiến nhận xét góp ý về giờ học
–
Người chủ trì tóm tắt lại vấn đề thảo luận và đưa ra
các biện pháp hỗ trợ việc học của HS. Những người
tham dự tự suy nghĩ và rút kinh nghiệm cho mình.
Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy MH
Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy MH
Nội dung thảo luận và suy ngẫm:( chủ yếu liên quan đến học sinh)
- Học sinh có hiểu rõ nhiệm vụ, chủ động trong các hoạt động học
tập không?
-
Học sinh có được tiếp cận các câu hỏi, bài tập có tính phân
hóa, kích thích tư duy, tích cực hóa hoạt động học tập hay
không?
- Học sinh đã phát huy khả năng tự học chưa?
- Học sinh hiểu về kiến thức, có kỹ năng và có thái độ tích cực
sau bài học/ giờ học như thế nào?
- Học sinh có tự tin, tích cực tương tác, hỗ trợ nhau trong quá
trình học tập hay không?
……………
16
Giới thiệu quy trình SHCM theo NCBH
QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN SINH HOẠT
CHUYÊN MÔN THEO NCBH
1. Điều kiện để thực hiện nghiên cứu bài học
- Nhóm giáo viên hợp tác xây dựng dự án
- Tiết học minh họa không là tiết học sắp đặt trước
- Phát giáo án của tiết học cho các giáo viên dự giờ
- Vị trí của giáo viên dự giờ có thể quan sát được nét mặt, các
hoạt động của học sinh
- Không tập trung vào việc đánh giá cách dạy của giáo viên
- Sự ủng hộ từ phía lãnh đạo, quyết tâm của giáo viên trong
việc thay đổi.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN SINH HOẠT
CHUYÊN MÔN THEO NCBH
2. Tổ chức thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo
NCBH
Sinh hoạt chuyên môn phải được thực hiện liên
tục và thực hiện theo hai giai đoạn sau
Giai đoạn 1: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm
mới, xây dựng quan hệ với đồng nghiệp
Giai đoạn 2: Tập trung phân tích các nguyên
nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm
các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng.
19
SHCM – TRUYỀN THỐNG SHCM -NCBH
- Triết lý SHCM: chưa rõ
ràng, chưa thống nhất.
-
Quan điểm chính: nhận xét,
góp ý cách dạy cho GV, thống
nhất PPDH chung, học kỹ
thuật dạy học,…
-
Vị trí người dự giờ: ngồi
cuối lớp, không quan sát việc
học của HS, mà là việc dạy
của GV
- Triết lý SHCM: Mọi HS đều
có cơ hội học tập, phát triển
năng lực GV, phát triển nhà
trường.
-
Quan điểm chính: Bài dạy
minh họa là tình huống nghiên
cứu, tìm tòi, phát hiện, học hỏi.
-
Vị trí dự giờ : đứng phía trước,
2 bên lớp học, đi lại xem HS
học, quan tâm việc học của HS.
V. NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-1
20
SHCM – TRUYỀN THỐNG SHCM -NCBH
- Vấn đề quan tâm của người
dự: việc dạy của GV (kiến
thức, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu
bộ của GV, kỹ thuật DH,
quy trình DH, ND kiến thức,
trình bày bảng…)
- Ghi chép: Nội dung, tiến
trình giờ dạy, sai sót, hạn
chế của GV.
-
Vấn đề quan tâm: việc học của
HS (HS học tập như thế nào? khi
nào ? HS nào gặp phải khó khăn
gì? Nguyên nhân? GV giúp HS
vượt qua khó khăn thế nào?
-
Ghi chép: Tình huống học tập
của HS trong bài học.
V.NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-2
V. NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-3
SHCM – TRUYỀN
THỐNG
SHCM-NCBH
-Thảo luận sau giờ dạy:
đánh giá, khen chê GV…
- Thời gian hạn chế, số
lượng phát biểu ít;
- Bài dạy minh họa là của
GV.
-Thảo luận, phân tích, chia sẻ
các hoạt động học của HS, hạn
chế đánh giá GV dạy…
- Thời gian SHCM nhiều hơn,
các ý kiến bày tỏ quan điểm về
hoạt động học của HS;
-Bài học kinh nghiệm rút ra
sau bài học.
VI. RÀO CẢN VÀ KHÓ KHĂN
KHI ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH
-
Thái độ của giáo viên đối với sinh hoạt
chuyên môn còn chưa thật tin tưởng
-
Tiến hành bài dạy minh họa không thực
chất so với công việc thường tiến hành
-
Dự giờ bài học thường chỉ chú ý tới người
dạy, ít chú ý đến việc học của học sinh.
-
Rút kinh nghiệm bài dạy thường là phê
phán
-
Sự hợp tác giữa các giáo viên chưa cao
VII. LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO NCBH
•
HS cải thiện chất lượng học.
•
GV phát triển năng lực chuyên môn.
•
Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường
mới, trên cơ sở quan hệ thân thiện, tích
cực giữa GV-GV, giữa GV-PH, giữa HS-
HS
•
Nhà trường phát triển bền vững.
KẾT LUẬN
•
Quá trình đổi mới SHCM truyền thống sang
NCBH là lâu dài, nhiều khó khăn, rào cản.
•
Trách nhiệm của TTCM là người lãnh đạo,
xây dựng tổ CM thành một tổ chức biết học
hỏi.
•
SHCM theo NCBH là trụ cột của phát triển
nhà trường
•
Kết quả của SHCM theo NCBH là nâng cao
chất lượng học của HS, chất lượng dạy của
GV. Xây dựng văn hóa nhà trường thân
thiện, tích cực.