Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SINH HOẠT CHUYÊN môn THEO HƯỚNG NGHIÊN cứu bài học CHUYÊN đề TRẮC NGHIỆM PHÂN tử lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.57 KB, 12 trang )

BƯỚC 1: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
-

Chuyên đề : “BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN TỬ ”
Dạng bài: Dạy luyện tập .
Thời gian tiến hành dạy bài dạy: ngày 15 tháng 3 năm 2016.
Lớp thực hiện bài dạy: Lớp 9A trường THCS ..............
Giáo viên thực hiện dạy minh họa: ...............................
Giáo viên trong nhóm tiến hành thảo luận xây dựng giáo án cho bài học
minh họa như sau:

A/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc kiến thức về phần phân tử ( ADN, ARN, Protein ).
- Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm .
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin, kỹ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong
thảo luận nhóm.
- Rèn luyện kĩ năng thao tác trả lời câu hỏi trắc nghiệm .
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
B/TRỌNG TÂM :
Học sinh nhận dạng được các dạng bài tập trắc nghiệm
C/ CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-

Một số bài tập trắc nghiệm .

2. Chuẩn bị của học sinh:


- Ôn tập kĩ nội dung kiến thức của chương
D/ NỘI DUNG
I/ Tóm tắt kiến thức cơ bản:


− Phân tử ADN (acid đêôxiribonucleic) có kích thước và khối lượng lớn; có
cấu tạo đa phân do nhiều đơn phân hợp lại.
− Mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit có chiều dài 3,4 A 0 và có khối lượng trung bình
là 300 đvc. Có 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X (C)
− Các nuclêôtit liên kết nhau tạo thành 2 mạch Polynuclêôtit. Các nuclêôtit
trên 2 mạch của ADN liên kết với nhau theo từng cặp gọi là nguyên tắc bổ sung: A
liên kết với T bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro
− Bốn loại nuclêôtit sắp xếp với rthành phần, số lượng và trật tự khác nhau tạo
cho ADN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù.
II. Một số công thức liên quan để giải một số bài tập
Công thức: Tính chiều dài, số lượng nuclêôtit và khối lượng của phân tử
ADN.
. Hướng dẫn và công thức:
Hai mạch Polynuclêôtit của phân tử ADN xếp song song nhau nên chiều DNA
bằng chiều dài của 1 mạch.
Kí hiệu:
N: số nuclêôtit của DNA
L: chiều dài của DNA
M: khối lượng của DNA
C: số vòng xoắn (chu kì xoắn)
Mỗi nuclêôtit dài 3,4 A0 và có khối lượng trung bình là 300 đvc nên ta có:
Chiều dài gen: L =

N
3,4

2
2L

Tổng số nuclêôtit của gen: N = 3,4
N

L

Chu kì xoắn: C = 20 = 3,4 → N = 20.C


Khối lượng của gen: m = N .300 → N =

m
300

Công thức: Tính sô lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử ADN
. Hướng dẫn và công thức:
Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân tử ADN số nuclêôtit loại Ađênin luôn bằng
Timin và Guanin luôn bằng XitôADNin
A = T và G = X
Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN:
N=A+T+G+X
Hay

N = 2A + 2G

Suy ra tương quan tỉ lệcủa các nuclêôtit trong phân tử ADN
A + G = 50% N; T + X = 50% N
Công thức : Xác định trình tự và số lượng các loại nuclêôtit trên mỗi mạch

polynuclêôtit của phân tử ADN.
. Hướng dẫn – công thức
Xác định trình tự nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN dựa vào nguyên tắc bổ
sung: A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia và G trên mạch này liên kết với
X trên mạch kia.
Gọi A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ nhất và A 2, T2, G2,
X2 lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ hai.
Dựa vào nguyên tắc bổ sung ta có:
A1 = T2; T1 = A2; G1 = X2; X1 = G2
− Số nuclêôtit mỗi loại có trong phân tử ADN
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A2 + T2; A1 + T1
G = X = G 1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
− Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit:


% A = %T =

% A1 + %T1 % A1 + % A2
=
2
2

%G = % X =

%G1 + % X 1 %G1 + %G2
=
2
2

Công thức : Tính số liên kết Hydro của phân tử ADN

. Hướng dẫn – công thức
A liên kết với T bằng 2 liên kết Hydro; G liên kết với X bằng 3 liên kết Hydro. Gọi
H là số liên kết Hydro ta có: H = 2A + 3G
III. Một số bài tập trắc nghiệm :
1. Tính đa dạng của phân tử ADN là do :
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
c. Tỉ lệ (A + T)/ (G + X)
d. Cả b và c đúng.
2. Theo nguyên tắc bổ sung thì :
a. A = T ; G = X

b.A+T=G+X

c.A+X+T=G+X+T

d . Chỉ b và c đúng.

3. Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở :
a. Kì trung gian
sau

b Kì đầu.
e Kì cuối

4. Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc :
a.

Khuôn mẫu.


b.

Bổ sung.

c.

Giữ lại một nửa.

d.

Cả a, b, c đúng.

5.Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở :

c Kì giữa.

d




a Kì trung gian

b Kì đầu.

c Kì giữa.

d Kì sau

e


cuối
6.Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền :
a. tARN

b mARN

c rARN

d. Cả a, b, c

7.Tính đa dạng và đặc thù của Pr là do :
a.

Số lượng, thành phần các loại axit amin.

b.

Trật tự sắp xếp của các axit amin.

c.

Cấu trúc không gian của Pr.

d.

Chỉ a và b đúng

e.


Cả a, b, c đúng

8. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Pr :
a.

Cấu trúc bậc 1.

b.

Cấu trúc bậc 2.

c.

Cấu trúc bậc 3.

d.

Cấu trúc bậc 4.

9. Loại ARN nào sau đây có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới
nơi tổng hợp Prôtêin:
a. mARN

b. rARN

c. tARN

d. Cả 3 loại trên

10. Cấu tạo hóa học của ADN có đặc điểm gì?

a ADN có kích thước lớn.
b ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (gồm nhiều đơn phân).
c Thành phần chủ yếu trong ADN là các nguyên tố : C, H, O, N, P
d Cả a, b và c.
11. Trên phân tử ADN, chiều dài mỗi chu kì xoắn là:
a 3,4 A0

b 34 A0

c 340 A0

12. Trên phân tử ADN, vòng xoắn có đường kính là:

d

20 A0




a 20 A0

b 10 A0

c

50 A0

d 100


A0
13. Một gen có 2700 nuclêotit và có số hiệu giữa A và G bằng 10% số nuclêotit
của gen. Số lượng từng loại nuclêotit của gen là bao nhiêu?
a A = T = 810 nuclêotit

và G = X = 540 nuclêôtit

b A = T = 405 nuclêotit

và G = X = 270 nuclêôtit

c A = T = 1620 nuclêotit và G = X = 1080 nuclêôtit
d A = T = 1215 nuclêotit và G = X = 810 nuclêôtit
14. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
a Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và G liên kết với X
b Nguyên tắc bán bảo toàn: trong phân tử của ADN có một mạch cũ và một mạch
mới.
c Nguyên tắc khuôn mẫu: mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn.
d Cả a, b và c.
15. Bản chất của gen là ?
a Bản chất của gen là một đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền.
b Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi.
c Bản chất của gen là một đại phân tử gồm nhiều đơn phân.
d Cả a và b.
16. Chức năng của ADN là gì?
a Tự nhân đôi để duy trì sự ổn định qua các thế hệ.
b Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
c Điều khiển sự hình thành các tính trạng của cơ thể.
d Cả c và d.
17. Bản chất mối quan giữa gen và tính trạng trong sơ đồ:Gen  mARN 

Prôtêin  Tính trạng là gì?
a Sau khi được hình thành, mARN thực hiện tổng hợp prôtêin ở trong nhân.


b Trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin được quy định bởi trình tự các
nuclêôtit trên ADN.
c Khi ribôxôm chuyển dịch trên mARN thì prôtêin đặc trưng được hình thành làm
cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng.
d Cả a, b và c.
18. Một đoạn ADN có A = 20% và bằng 600 nuclêôtit. Tính % và số lượng
từng loại nuclêôtit còn lại của ADN?
a A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 30% = 800 nuclêôtit
b A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 20 % = 900 nuclêôtit
c A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 30% = 900 nuclêôtit
d A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 20% = 800 nuclêôtit
19. Một đoạn ADN dài 4080A0 có số nuclêôtit loại A = 480. Tính số lượng
nuclêôtit của các nuclêôtit còn lại?
a A = T = 480 nuclêotit

và G = X = 520 nuclêôtit

b A = T = 480 nuclêotit

và G = X = 620 nuclêôtit

c A = T = 480 nuclêotit

và G = X = 720 nuclêôtit

d A = T = 480 nuclêotit


và G = X = 820 nuclêôtit

20. Tại sao ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ
ban đầu?
a Vì ADN con tạo ra theo nguyên tắc bổ sung.
b Vì ADN con tạo ra theo nguyên tắc khuôn mẫu.
c Vì ADN con tạo ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nữa.
d. Vì ADN con tạo ra từ mạch đơn của ADN mẹ.
21. Cấu trúc vòng xoắn lò xo của Prôtêin là cấu trúc:
a bậc 1

b bậc 2

22. Cấu trúc bậc 4 có ở loại prôtêin nào?
a. Ở tất cả các loại prôtêin.

c bậc 3

d bậc 4


b. chỉ có ở một số loại prôtêin được hình thành từ hai hay nhiều chuỗi axit amin có
cấu trúc giống nhau.
c. chỉ có ở một số loại prôtêin được hình thành từ hai hay nhiều chuỗi axit amin có
cấu trúc bậc 3.
d. chỉ có ở một số loại prôtêin được hình thành từ hai hay nhiều chuỗi axit amin có
cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3.
23. Chất hữu cơ nào có khả năng duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các
thế hệ?

a ADN

b mARN

c tARN

d prôtêin

24. Trong cơ thể, prôtêin luôn được đổi mới qua quá trình:
a. Tự nhân đôi.

b. tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu

của gen trên ADN
c. tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen.

d. cả a, b và c,

25. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện bằng sơ đồ :
a. ADN  ARN  prôtêin  tính trạng
b. Gen (ADN)  ARN  prôtêin  tính trạng
c. Gen (ADN)  tARN  prôtêin  tính trạng
d. Gen (ADN)  mARN  prôtêin  tính trạng
26:Một đoạn phân tử ADN có 7200 nuclêôtit. Phân tử mARN được tổng hợp có
bao nhiêu nuclêôtit ?
a. 3600

b. 7200

c. 1800


d. 900

27 : Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của phân tử mARN có 1200 nuclêôtit,
chuỗi pôlipeptit được tổng hợp có số axit amin là :
a. 300

b. 400

c. 500

d. 600

28 :Một đoạn phân tử ADN có 3600 nuclêôtit. Phân tử mARN được tổng hợp có
bao nhiêu nuclêôtit?
a. 3600

b. 7200

c. 1800

d. 900


29. Dựa theo nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN, sẽ có hệ thức :
a. A = G, T = X

b. A + G + T = A + X + G

c. A + X + G = T + G + X


d. T + X + A = A + G + X

30. Thông tin di truyền được truyền đạt qua các thế hệ tế bào và cơ thể là nhờ :
a. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN

c. Cấu trúc không gian

của phân tử ADN
b. Phân tử ADN có khả năng tự sao

d. Nguyên phân, giảm

phân và thụ tinh.
31. Một đoạn phân tử ADN có 1800 nuclêôtit. Phân tử mARN được tổng hợp có
bao nhiêu nuclêôtit ?
a. 3600

b. 7200

c. 1800

d. 900

32 : Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau :
Mạch 1 : – T – G – X – T – G – X – A
Mạch 2 : – A – X – G – A – X – G – T (Mạch khuôn)
Kết thúc quá trình tổng hợp, phân tử mARN có cấu trúc nào sau đây ?
a. – U – G – X – U – G – X – A –


c. – A – G – X – T – G –

X–U–
b. – U – G – X – T – G – X – A –

d. – A – G – X – U – G –

X–A–
33 : Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của phân tử mARN có 900 nuclêôtit,
chuỗi pôlipeptit được tổng hợp có số axit amin là :
a. 300

b. 400

c. 500

d. 600

34. Các thành phần nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin ?
a. ADN (gen), mARN và rARN
b mARN, tARN và ribôxôm
c. ADN (gen), mARN, tARN và ribôxôm.
d.. ADN (gen), mARN và tARN


35. Phân tử ADN có chức năng :
a. Trực tiếp chuyển thông tin di truyền ra khỏi nhân.
b. Tổng hợp prôtêin.
c. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
d.Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin cấn tổng hợp.

36.- Chức năng của ADN là:
a.- Mang thông tin di truyền

b.- Giúp trao đổi chất giữa cơ thể và môi

trường
c.- Truyền thông tin di truyền

d.- Mang và truyền thông tin di truyền

37.- Đơn phân cấu tạo của prôtêin là:
a.- Axit nuclêic

b.- Nuclêôtit

c.- Axit amin

d.- Axit phosphoric

38: Chức năng của ADN là:
A. Tự nhân đôi để ổn định qua các thế hệ.
B. Lưu giữ và truyền đạt các thông tin di truyền.
C. Điều khiển và hình thành các tính trạng của cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
39. Bản chất hoá học của gen là :
a. ADN

b. ARN

c. Prôtêin


d. NST

40. Loại ARN có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp
Prôtêin là:
A. ARN vận chuyển.

B. ARN thông tin

C. ARN ribôxôm.

D. cả 3 loại ARN trên


BƯỚC 2: TIẾN HÀNH BÀI HỌC VÀ DỰ GIỜ
Hồi 14h, ngày 15 tháng 03 năm 2016
Địa điểm:
SƠ ĐỒ MINH HỌA LỚP HỌC

HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT DẠY

BƯỚC 3: SUY NGẪM, THẢO LUẬN VỀ BÀI HỌC NGHIÊN CỨU
A. Chia sẻ của người dạy
- Thành công:
+ Bài dạy đảm bảo đủ nội dung.
+Làm rõ trọng tâm của bài: Học sinh biết cách làm bài tập tắc nghiệm
+Đa số học sinh hiểu bài, biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập
+Học sinh học tập tích cực, hứng thú học tập.
+Học sinh được thực hành nhóm, hoạt động cá nhân.
- Hạn chế

+Chưa quan tâm được nhiều đối tượng học sinh.


+Chưa hướng cho học sinh hoạt động nhóm tích cực.
B. Nhận xét của người dự
- Quan sát:
+Đa số học sinh tích cực học tập, chú ý tham gia các hoạt động học tập và
nắm được bài.
+ Một số học sinh tính tích cực học tập chưa được cao, chưa được hứng thú,
hoạt động nhóm chưa được tích cực.
Giải pháp: GV phải định hướng cho HS hoạt động nhóm, các thành viên
trong nhóm đều được xây dựng, chỉ một thành viên viết. Khi nhận xét nên
cho điểm nhóm thành công, cho điểm học sinh nhận xét. Quan tâm hơn nữa
đến các đối tượng học sinh học trung bình và yếu.



×